I. Phơng hớng thu hút FDI của EU ở Việt Nam giai đoạn 2001 2010
2. Mục tiêu và phơng hớng thu hút FDI của EU vào Việt Nam
2.1. Những thời cơ và thách thức của Việt Nam đối với việc thu hút FDI của EU của EU
Mặc dù có cả sự đồng tình và phản đối về xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá trong giai đoạn hiện nay, ngời ta sẽ phải chấp nhận quá trình này nh là một sự tất yếu trong sự phát triển chung của thế giới. Quá trình đó sẽ tác động rất mạnh mẽ đối với nền kinh tế của mỗi nớc, đặc biệt là đối với các n- ớc đang phát triển- những nớc hiện đang chịu thiệt thòi nhiều hơn là lợi ích từ quá trình này. Từ đó đòi hỏi mỗi nớc trong đó có nớc ta phải tính đến những cơ hội thách thức mà sự hội nhập này mang lại trong chiến lợc cũng nh sách lợc phát triển của mình, và diều này tất yếu tác động đến chính sách, mục tiêu và phơng hớng thu hút FDI của EU vào Việt Nam.
a. Những thời cơ của Việt Nam trong quá trình thu hút FDI từ EU
- Trớc hết trong thập niên tới, với sự phục hồi kinh tế của EU, việc ra đời đồng EURO sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu t cả hai phía EU và Việt Nam. Vì khi đó, tất cả các dự án từ các nớc EU- 11 sẽ đều dùng chung một đơn vị
tiền tệ tính toán việc đánh giá các dự án đầu t sẽ trở nên đơn giản hơn, dễ so sánh hơn. Bên cạnh đó đồng tiền này lại rất ổn định nên dễ dàng làm yên lòng các nhà đầu t EU khi bỏ tiền ra để đầu t hơn.
- Việc Việt Nam tham gia đầy đủ vào hiệp ớc mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) vào năm 2006 sẽ hấp dẫn các nhà đầu t EU hơn vì một thị trờng riêng của Việt Nam gần 80 triệu dân đã đợc mở rộng thành thị trờng lởntên 500 triệu dân của cả khu vực.
- Khi tham gia vào AFTA, APEC (Tổ chức hợp tác kinh tế Châu á
Thái Bình Dơng) và nếu đợc tham gia vào WTO, đơng nhiên Việt Nam phải chấp nhận “luật chơi” chung quốc tế. Điều đó sẽ làm các nhà đầu t EU yên tâm hơn, không sợ rủi ro trong việc bảo toàn vốn đầu t.
- Thời kỳ 2001- 2010, Việt Nam sẽ có nhiều khả năng sẽ ký đợc hiệp định thơng mại với Mỹ, do đó sẽ tăng khả năng hợp tác với Mỹ và EU, từ đó càng làm thúc đẩy động cơ đầu t của các nhà đầu t EU.
- Có thể nói rằng trong xu thế hội nhập, các nhà đầu t rất muốn giành đợc u thế trên thị trờng Việt Nam và thị trờng các nớc lân cận trong khu vực, khi hội nhập bằng chính các sản phẩm của họ đợc sản xuất tại Việt Nam. Nhìn chung hiện nay, do điều kiện yếu kém về công nghệ, thiết bị và quản lý nên đa số các sản phẩm hàng hoá của Việt Nam cha có sức cạnh tranh trên thị trờng khu vực và thế giới, đặc biệt là hàng công nghiệp. Các nhà đầu t EU cũng muốn tăng cờng đầu t vào Việt Nam để có thể làm chủ đợc thị trờng ở đaay và rộng hơncả trong khu vực do Việt Nam thuộc ASEAN và sẽ tham gia AFTA.
- ở thế kỷ 21 này, sự phát triển của khoa học công nghệ (KHCN) là một quá trình tiến lên liên tục với tốc độ vũ bão. KHCN trong sự giao thời của thế kỷ đang phát triển theo hớng tổng thể hoá mở đờng cho năng lực t duy và thay đổi phơng thức t duy tạo ra những phản ứng dây chuyền, những làn sóng phát triển KHCN hiện đại. Đầu t vào KHCN của các quốc gia tăng lên và sự cạnh tranh nhiều mặt của KHCN ngày càng gay gắt để giành u thế trong cuộc chạy đua. Trong tiến tình đó, sự phát triển của KHCN sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quá trình đổi mới kỹ thuật, quá trình điều chỉnh đầu t của các quốc gia EU, khi đó các quốc gia này sẽ có nhu cầu mạnh mẽ và chuyển giao công nghệ lạc hậu sang nớc kém phát triển hơn. Từ đó, tạo những cơ hội thuận lợi cho Việt Nam vừa tranh thủ “đón đầu đi tắt” vừa tranh thủ hợp tác tiếp nhận có chọn lọc KHCN tiên tiến
của các nớc EU thông qua hoạt động FDI, nhằm phục vụ thành công quá trình CNH- HĐH đất nớc.
b. Một số thách thức gây khó khăn cho Việt Nam trong việc thu hút FDI từ EU
Có thể nói lợi thế lớn nhất hấp dẫn FDI của các nớc ASEAN trong đó có Việt Nam vẫn còn tơng đồng nhau, tức là dựa vào lợi thế so sánh về nguồn tài nguyên thiên nhiên và giá lao động rẻ. Vì thế, ở một mức độ nhất định, có thể nhận định rằng các nớc cạnh tranh thu hút FDI nhiều hơn và hợp tác đầu t lẫn nhau. Và mức độ cạnh tranh đó càng trở nên gay gắt hơn sau cuộc khủng hoảng của khu vực, vì các nớc trong khối đều có nhu cầu lớn về vốn để khôi phục nền kinh tế đất nớc nên đã tăng cờng cải thiện môi trờng đầu t của mình, đặc biệt là để khai thác mạnh mẽ hơn nữa nguồn vốn đầy tiềm năng của các nớc EU. Kết quả là Việt Nam phải chịu một sự cạnh tranh rất gay gắt về thu hút FDI với chính các nớc trong khu vực.
Việc tham gia vào AFTA một mặt sẽ góp phần làm tăng khả năng thu hút FDI, nhng mặt khác nó có thể làm cản trở hoạt động FDI của các công ty đa quốc gia của EU. Một động cơ thúc đẩy các công ty này vào các nớc đang phát triển nh Việt Nam là sự độc quyền chiếm lĩnh thị trờng để có thể đợc lợi nhuận độc quyền cao. Nhờ vào hàng rào thuế quan của nớc chủ nhà, nên các công ty này không vấp phải cạnh tranh. Khi tham gia vào AFTA, Việt Nam sẽ thực hiện cắt giảm thuế quan (xuống chỉ còn từ 0- 5%) đối với các hàng hoá đợc sản xuất ra trong các nớc ASEAN. Nh vậy là nền kinh tế không còn hàng rào bảo vệ mậu dịch che chắn, điều đó làm giảm, thậm chí loại bỏ quyền lực độc quyền của các công ty đa quốc gia EU đang đầu t và sẽ đầu t ở Việt Nam, và chắc chắn sẽ làm giảm phần nào động cơ đi đầu t của các công ty đa quốc gia của EU.
2.2. Mục tiêu và phơng hớng thu hút FDI của EU ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 2001- 2010
a. Mục tiêu về vốn thực hiện FDI
ã Cơ sở tính toán (con số thực tế mà FDI nói chung đã thực hiện đợc trong những năm qua sẽ làm cơ sở để dự báo nhu cầu FDI trong 10 năm tới).
Theo tính toán của Vụ Đầu t nớc ngoài, vốn đầu t thực hiện (VTH) những năm 1991- 1992 còn rất nhỏ do những dự án mới đợc cấp giấy phép đầu t ; nhng từ năm 1993, vốn thực hiện đã tăng nhanh chóng đạt gần 1,1 tỷ
USD vào năm 1993 và 2,67 tỷ USD vào năm 1995. Tổng vốn thực hiện thời kỳ 1991- 1995 là 6,323 tỷ USD.
Đến giai đoạn 1996- 2000, mục tiêu kế hoạch đặt ra trong thời kỳ này nguồn vốn FDI thực hiện phải đạt khoảng 12- 13 tỷ USD. Trong 3 năm 1996- 1998 vốn FDI thực hiện đạt khoảng 7,85 tỷ USD, mà đỉnh cao năm 1997 đạt 3,25 tỷ USD. Nh vậy vốn thực hiện thời kỳ 1996- 2000 chỉ đạt 10,25 tỷ USD (so với mục tiêu 13 tỷ USD thì hụt 2,75 tỷ USD).
Có thể thấy FDI trong những năm 1995- 1996- 1997 là đỉnh cao của 10 năm thu hút FDI, do đó mục tiêu thu hút 13 tỷ USD vốn FDI thực hiện là đ- ợc trong bối cảnh lạc quan đó. Song mục tiêu này không đạt đợc do nhiều nguyên nhân, trong đó có tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực cũng nh tính hấp dẫn của thị trờng mới mở ra cũng chỉ tồn tại đợc 6- 7 năm vì sau đó nhiều lĩnh vực đầu t đã bị bão hoà. Ngoài ra còn do tốc độ của nền kinh tế bị chững lại và suy giảm, do môi trờng đầu t yếu kém, khắc phục chậm và không có tính hệ thống do các dự án FDI ở Việt Nam phần lớn làm ăn không hiệu quả nên kém hấp dẫn với đầu t mới.
Tuy vậy việc đạt đợc vốn thực hiện 5 năm 1996- 2000 trên 10 tỷ USD, bình quân trên 2 tỷ USD/năm là một cố gắng lớn. Nguồn vốn này bình quân chiếm 8- 10% GDP cả nớc là tỷ lệ rất cao so với các nớc đang phát triển khác. So với tổng đầu t toàn xã hội, tỷ lệ vốn FDI thực hiện chia bình quân khoảng 26% trong thời kỳ 1996- 2000.
ãDự báo với kết quả của 10 năm đổi mới sự ổn định về chính trị, kinh tế đất nớc không những đã làm yên lòng các nhà đầu t mà còn tạo cho Việt Nam những thế và lực mới bớc sang thế kỷ 21. Đặc biệt việc tiếp tục đờng lối đổi mới, kiên trì thực hiện và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, không ngừng hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách theo hớng thông thoáng, hấp dẫn phù hợp với thông lệ quốc tế... sẽ làm cho Việt Nam tiếp tục là địa bàn đợc giới đầu t quốc tế nói chung, EU nói riêng quan tâm.
Tuy vậy, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn có nguy cơ tụt hậu so với nhiều nớc trong khu vực, nền kinh tế còn nhiều yếu kém, các cân đối cha vững chắc, tốc độ tăng trởng kinh tế đã chững lại, cộng thêm những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng khu vực... Do đó, chúng ta rất cần vốn, đặc biệt là FDI, để khắc phục những yếu kém của nền kinh tế đất nớc, đồng thời tận dụng những thuận lợi cũng nh những cơ hội của mình để có thể thực hiện thành công quá trình CNH- HĐH, đa đất nớc trở thành một nớc công nghiệp chính thức vào năm 2010.
Trong 10 năm tới, dựa vào bối cảnh nền kinh tế đất nớc và nhu cầu về vốn FDI, theo dự báo của vụ đầu t nớc ngoài, Việt Nam có tốc độ tăng trởng và nhu cầu về vốn FDI nh sau:
Bảng 14. Dự báo tốc độ tăng trởng và nhu cầu vốn FDI của Việt Nam
Năm Chỉ tiêu
2001 - 2005 2006 - 2010
Tốc độ tăng GDP (%) 6,5 6,5
Tỷ lệ đầu t so với GDP (%) 30 - 31 30 - 31 Tỷ lệ FDI/tổng đầu t toàn xã hội (%) 20 - 23 20 - 23 Vốn FDI thực hiện (tỷ USD) 10,4 - 12,0 15,3 - 17,5 Vốn FDI bình quân năm (tỷ USD) 2,0 - 2,4 3,0 - 3,5
Nguồn : Vụ Đầu t nớc ngoài (MPI)
Nh vậy, trong thời gian tới vốn thực hiện FDI đạt từ 25,7- 29,6 tỷ USD, tức bình quân mỗi năm đạt 2,5- 2,9 tỷ USD. Với tốc độ vốn thực hiện chỉ bằng khoảng 43% vốn đăng ký nh giai đoạn vừa qua thì trong 10 năm tới, - ớc tính chúng ta phải thu hút đợc khoảng 60 tỷ USD, và việc tăng cờng thu hút FDI từ EU là một điều rất cần thiết, nếu đặt trong bối cảnh nền kinh tế Châu á đang trong thời kỳ phục hồi sau khủng hoảng (từ đó vừa làm giảm FDI vào Việt Nam, vừa tăng tính cạnh tranh về thu hút FDI trong khu vực) và vốn FDI của EU vẫn còn ở con số còn rất hạn chế.
Với FDI của EU chỉ đạt 12,2% vốn FDI của cả nớc trong giai đoạn vừa qua, thì trong 10 năm tới, Việt Nam cần thu hút đợc từ 8- 20 tỷ USD vốn FDI của các nhà đầu t EU (chiếm khoảng 13- 33% vốn FDI của Việt Nam). Có nh vậy, vốn FDI của các nhà đầu t EU mới dần xứng với tiềm năng về vốn cũng nh kỹ thuật của chính họ.
b. Phơng hớng thu hút FDI từ EU trong giai đoạn 2001- 2010 của Việt Nam
Để thu hút FDI hiệu quả, phát triển cân đối, đồng đều trong cơ cấu các ngành kinh tế của cả nớc, thì bên cạnh việc tranh thủ thu hút vốn từ các nớc ASEAN và các nớc trong khu vực vào các ngành nghề sử dụng nhiều lao động (đây là sự chuyển dịch tất yếu trong xu thế phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ trên thế giới) thì cần tranh thủ khai thác những mặt mạnh của EU và các lĩnh vực sau:
+ Kỹ thuật tiên tiến trong cơ khí, chế biến nông sản, dệt , may mặc, lắp ráp ô tô, điện tử.
+ Tranh thủ đầu t trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia của EU. Tranh thủ đầu t kỹ thuật của EU cho các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam nh nông, lâm, hải sản, dệt, may mặc, thủ công mỹ nghệ... Cần khai thác thế mạnh về vốn và kỹ thuật của các công ty vừa và nhỏ của EU. Thực vậy, các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ, mô hình phát triển năng động nhất của nền kinh tế Châu Âu cha tìm đợc chỗ đứng cho mình tại thị trờng Việt Nam. Các công ty này cha thích nghi đợc với thị trờng, cung cách hoạt động kinh doanh cũng nh sự phối hợp điều hành giữa các doanh nghiệp Việt Nam nên gặp nhiều khó khăn. Họ còn chịu sức ép cạnh tranh và còn nhiều điều phải học hỏi ở các công ty Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ... trong việc thâm nhập thị trờng tiêu thụ và sản xuất hàng hoá trong nớc, trong đầu t tài chính trọn gói cũng nh đầu t vào các ngành sản xuất công nghiệp mang tính dài hạn. Chắc chắn các công ty vừa và nhỏ của EU sẽ dần khẳng định đợc vị trí đầu t của mình trong tơng lai trên thị trờng Việt Nam, nếu bên Việt Nam tích cực cải thiện môi trờng đầu t, tạo đợc sự thân thiện cũng nh giúp các công ty của EU có thể hoà nhập đợc với môi trờng đầu t của Việt Nam.
- Khuyến khích các dự án đầu t hớng ra xuất khẩu, đặc biệt chú ý khai thác chính thị trờng của EU. Một thị trờng EU thống nhất của 15 quốc gia với sức mua lớn sẽ là thách thức và cơ hội cho các dự án đầu t của EU tại Việt Nam. Điều này có nghĩa là sẽ khắc phục đợc nhợc điểm của đầu t EU tại Việt Nam là sản xuất ra các sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu trong n- ớc đồng thời giúp Việt Nam thực hiện tốt chính sách: “Sản xuất hớng về xuất khẩu” một mục tiêu đang đợc đặt ra hiện nay. Sẽ là cơ hội cho FDI của EU nếu nh Việt Nam biết tranh thủ đầu t kỹ thuật của EU cho các ngành hàng xuất khẩu của mình, đặc biệt là các ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam. Nhng cũng là thách thức nếu nh sản phẩm của Việt Nam không đáp ứng đợc những quy định về chất lợng, mẫu mã phù hợp với tiêu chuẩn Châu Âu vì ngời tiêu dùng ở đây rất khó tính. Do vậy, dùng chính các dự án đầu t làm trung gian để đi tới khai thác thị trờng EU là rất thiết thực trong việc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu cho hàng Việt Nam. Hơn ai hết, các chủ đầu t sẽ hiểu rõ thị trờng và sở thích của các nớc EU.