1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 22 - Tiết 89 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Tiết 89 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Câu chủ động câu bị động Tìm hiểu ví dụ: a) Mọi người yêu mến (chủ thể hđ) CN (hđ) em (đối tượng hđ) VN b) Em người yêu mến (đối tượng hđ) (hđ) (chủ thể hđ) CN VN Tiết 96 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Nhận xét: a Giống nhau: - Hoạt động : yêu mến - Chủ thể hoạt động : người - Đối tượng hoạt động : em b Khác nhau: Câu a Câu b - CN chủ thể hoạt động, - CN đối tượng hoạt đối tượng hoạt động VN động, chủ thể hoạt động VN Câu chủ động Câu bị động Ghi nhớ 1: SGK/ 57 * LƯU Ý: Các bước nhận biết câu chủ động câu bị động - Phân tích câu để tìm chủ ngữ, vị ngữ - Xác định hoạt động câu - Xác định chủ thể hoạt động đối tượng hoạt động - Xét CN: + Nếu CN chủ thể hoạt động, câu câu chủ động + Nếu CN đối tượng hoạt động, câu câu bị động XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 1 Ông lão thả cá xuống biển Con cá ông lão thả xuống biển Con người chặt phá rừng bừa bãi Rừng bị người chặt phá bừa bãi XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 1.Hai anh em chia đồ chơi Đồ chơi hai anh em chia 1.Người ta nhốt chim lồng 2.Con chim bị người ta nhốt lồng *Bài tập nhanh: Xác định câu chủ động, câu bị động 1.a: Người lái đò đẩy thuyền xa 1.b: Thuyền người lái đò đẩy xa 2.a: Mẹ rửa chân cho em bé 2.b: Em bé mẹ rửa chân => câu chủ động (a), câu bị động (b) II CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Xét ví dụ • Ví dụ 1: Hai câu sau có giống khác nhau? a) Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hôm “hóa vàng” b) Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm “hóa vàng” - Đáp án: Giống: - câu bị động - nội dung miêu tả - vắng mặt chủ thể hành động Khác: Câu a Câu b Câu có dùng từ “được” Câu khơng dùng từ “được” Ví dụ 2: Những câu sau có phải câu bị động khơng? Vì sao? a) Bạn em giải Nhất kì thi học sinh giỏi b)Tay em bị đau Đáp án: Những câu câu bị động Vì chủ ngữ khơng đối tượng hành động khơng có câu chủ động tương ứng • Kết luận - Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Cách 1: chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ “bị” hay “được” vào sau từ (cụm từ) + Cách 2: chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu - Không phải câu có từ bị, câu bị động Câu hỏi 1: Cho hai câu sau: a) Ngôi nhà công nhân lành nghề xây dựng vào năm 1982 b) Vào năm 1982, công nhân lành nghề xây dựng ngơi nhà Chọn câu thích hợp để điền vào chỗ trống: (1) Chúng tự hào sinh sống ngơi nhà (2) Từ đến nay, chưa phải qua lần sửa chữa Đáp án: (1)Chúng tơi tự hào sinh sống ngơi nhà Ngôi nhà công nhân lành nghề xây dựng vào năm 1982 (2) Vào năm 1982, công nhân lành nghề xây dựng nhà Từ đến nay, chưa phải qua lần sửa chữa Câu hỏi: đổi hỏi 2:chuyển Chuyển đổicâu câuchủ chủđộng độngthành thànhcâu câu bị bị động tươngứng ứngtheo theo kiểu khác động tương kiểu khác a) Người ta ta phản phảnđối đốiýýkiến kiếncủa củachúng a) Người > Ý kiến kiến củachúng chúngtôi tôibịbịngười người phản đối Ý tataphản đối > Ý kiến kiến củachúng chúngtôi tôibịbịphản phảnđối đối Ý b) Các kiến trúc sư xây dựng nhà b) Các kiến trúc sư xây dựng nhà năm năm > Ngôi nhà kiến trúc sư xây dựng  Ngôi nhà kiến trúc sư xây dựng năm năm > Ngôi nhà xây dựng năm  Ngôi nhà xây dựng năm Câu hỏi 3: Khi chuyển câu sau thành câu bị động, thường thêm "bị" hay “được" a) Nhà nước tặng ông nhiều huân chương b) Chúng em kính trọng giáo chủ nhiệm lớp c) Cơ giáo phê bình bạn Nam d) Công an phạt người vi phạm luật lệ giao thông Đáp án: Thêm "được" vào câu bị động, việc câu đánh giá tốt, tích cực, may mắn; thêm "bị", việc câu đánh giá xấu, tiêu cực, không may mắn Theo đó, câu a), b) chuyển đổi thành câu bị động thường thêm "được", câu c), d) chuyển đổi thành câu bị động thường thêm "bị" Câu hỏi 4: Trong câu có từ "được" sau đây, câu câu bị động? a) Cha mẹ sinh "được" người b) Gia đình tơi chuyển Hà Nội "được" mười năm c) Bạn "được" mười điểm d) Mỗi lần điểm cao, lại "được" ba mẹ mua tặng thứ đồ dùng học tập Đáp án: câu d) câu bị động Câu hỏi 5: Trong câu có từ "bị" sau, câu khơng câu bị động? a) Ơng tơi "bị" đau chân b) Tên cướp "bị" cảnh sát bắt giam chờ ngày xét xử c) Khu vườn "bị" bão làm cho tan hoang d) Môi trường ngày "bị" người làm cho ô nhiễm Đáp án: câu a) không câu bị động Câu hỏi 6: Có thể thay câu bị động in đậm câu chủ động tương đương không ? Tại ? Trong đợt thi học sinh giỏi vừa qua, bạn Nam đoạt giải mơn Tốn Bạn Nam thành phố khen Song, khơng mà bạn Nam trở nên kiêu căng, bạn khiêm tốn tận tình giúp đỡ chúng tơi học tập Đáp án: Trong đoạn văn cho, câu (1) (3) có đối tượng nói đến bạn Nam Nếu câu (2) thay thành câu chủ động (Thành phố khen bạn Nam), có đối tượng nói đến thành phố làm cho đoạn văn tính liên kết Câu hỏi 7: Những câu sau chuyển sang câu bị động không ? Qua trường hợp này, bạn có nhận xét việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? -Tôi giống anh trai hai giọt nước -Tơi vừa thấy hơm qua đường học Đáp án: Những câu câu hỏi chuyển sang câu bị động dùng cách tự nhiên, tức khơng thể nói: -Anh trai tơi được/bị tơi giống hai giọt nước -Nó vừa được/bị tơi thấy hôm qua đường học Nhận xét rút là: Khơng phải câu chuyển đổi sang câu bị động dùng cách tự nhiên Bài tập vận dụng Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến 7câu) trình bày suy nghĩ em tình u q hương đất nước, tình bạn,…trong có dùng câu chủ động, câu bị động CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT

Ngày đăng: 04/02/2023, 18:44

Xem thêm:

w