Bài Tập Mạch Dao Động

91 1.1K 0
Bài Tập Mạch Dao Động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CHƢƠNG BA – DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ . TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ. Câu 1 : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Câu 2 : Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. 3/ 400s B. 1/600 s C. 1/300 s D. 1/1200 s Câu 3 : Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2. C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. Câu 4 : Đối với sự lan truyền sống điện từ thì A. vectơ cường độ điện trường E cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B vuông góc với vectơ cường độ điện trường E . B. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng phương với phương truyền sóng. C. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E vuông góc với vectơ cảm ứng từ B . Câu 5 : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D. 4.10−10C Câu 6 : Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng) A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu -1- Câu 7 : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 8 : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5  H và tụ điện có điện dung 5  F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5  . 106 s. B. 2,5  . 106 s. C.10  . 106 s. D. 106 s. Câu 9 : Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian  lệch pha nhau 2 D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. Câu 10 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Câu 11: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được. A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . B. từ 2 LC1 đến 2 LC2 C. từ 2 LC1 đến 2 LC2 D. từ 4 LC1 đến 4 LC2 Câu 12: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s. Câu 13: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là A. 5C1. B. C1 . 5 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C. 5 C1. D. C1 . 5 Câu 14: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt. Câu 15: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng.- 2 -Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là 1 1 A. 2. B. 4. C. . D. . 2 4 Câu 16: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 106 s. 3 B. 103 s. 3 C. 4.107 s . D. 4.105 s. Câu 17 : Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không. Câu 18: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. Câu 19: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C  C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C  C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C  C1C 2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng C1  C 2 A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz. Câu 20 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. Câu 21: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5  2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 16 8 4 2  s. A.  s. B. C.  s. D.  s. 3 3 3 3 Câu 22 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 23 : Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là A. 60m B. 6 m C. 30 m D. 3 m -3- Câu 24 : Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0.5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn là: A. q0 2 2 B. q0 5 2 C. q0 2 D. q0 3 2 Câu 25 : Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q 0  106 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0  3 mA . Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là 1 1 10 1 A. B. s C. ms D. ms ms 2 6 3 6 Câu 26 : Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là A. T  4Q0 I0 B. T  Q 0 2I 0 C. T  2Q0 I0 D. T  3Q0 I0 Câu 27: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian A.luôn ngược pha nhau B. luôn cùng pha nhau C. với cùng biên độ D. với cùng tần số Câu 28 : Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3=(9L1+4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là A. 9 mA. B. 4 mA. C. 10 mA. D. 5 mA. -3 Câu 29: Mạch dao động điện từ có chu kì T = 4.10 s. Lúc ban đầu tụ được tích điện đến một hiệu điện thế nhất định rồi thực hiện dao động điều hòa. Thời điểm đầu tiên cường độ đạt giá trị cực đại là: A. 10-3 s B. 2.10-3 s C. 3.10-3 s D. 4.10-3 s Câu 30: Một mạch dao động LC có = 107rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12 C. Khi điện tích của tụ q = 2.10-12 C thì dòng điện trong mạch có giá trị: A. 2 2.105 A B. 2.105 A C. 2 3.105 A D. 2.105 A Câu 31: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 640 mH và tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36 pF đến 225 pF. Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng: A. 13,3 kHz – 33,1 kHz B. 13,3 Hz – 33,1 Hz C. 13,3 GHz – 33,1 GHz D. 13,3 MHz – 33,1 MHz Câu 32: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u = 80cos(2.106t - /2)V, biểu thức của dòng điện trong mạch là: A. i = 4sin(2.106t )A B. i = 0,4cos(2.106t - )A C. i = 0,4cos(2.106t)A D. i = 40sin(2.106t -/2)A Câu 33: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự -4- cảm L = 0,25 mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là I 0 = 50mA. Biểu thức của điện tích trên tụ là A.q = 5.10-10sin(107t +  /2)C. B. q = 5.10-10sin(107t)C. C.q = 5.10-9sin(107t +  /2) C. D. q = 5.10-9sin(107t) C. Câu 34: (TN-14). Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được một sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Để thu được sóng của hệ phát thanh VOV giao thông có tần số 91 MHz thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới tới giá trị A. 11,2 pF B. 10,2 nF C. 10,2 pF D. 11,2 nF Câu 35: Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ A. đều tuân theo quy luật phản xạ B. đều mang năng lượng C. đều truyền được trong chân không D. đều tuân theo quy luật giao thoa Câu 36 : (TN – 08): Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy. C. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường. D. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra. Câu 37: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là A. 0,6m B. 6m C. 60m D. 600m Câu 38 : Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω = 1/ LC B. ω= 1/ 2 LC C. ω= 1/(π LC ) D.ω=2π/ LC Câu 39 : Sóng điện từ A. không mang năng lượng. B. không truyền được trong chân không. C. là sóng ngang. D. là sóng dọc. Câu 40 : Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f . C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại. D. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2 f . Câu 41: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là q q A. 02 . B. q0. C. I0 = 0 . D. q02.   10 2 Câu 42: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm  H mắc nối tiếp với tụ -5- 10 10 điện có điện dung A. 4.10-6 s.  F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng B. 3.10-6 s. C. 5.10-6 s. D. 2.10-6 s. Câu 43: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 4.105 rad/s. Câu 44 : Điện trường xoáy là điện trường A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ B. có các đường sức không khép kín C. của các điện tích đứng yên D. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi Câu 45 : Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là 4 2 L A. C = . f2 B. C = f2 4 2 L 1 C. C = . 2 2 4 f L . 4 2 f 2 D. C = . L Câu 46 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s. Câu 47 : Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4π.10-6 s. B. 2π s. C. 4π s. D. 2π.10-6 s. Câu 48 : Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì: A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng. Câu 49 : Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian C. không thay đổi theo thời gian D. biến thiên điều hòa theo thời gian Câu 50 : Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định. Biết tần số dao động riêng của mạch là f. Để tần số dao động riêng của mạch bằng 2f thì phải thay tụ điện trên bằng một tụ điện có điện dung là: C C A. B. 4C. C. 2C. D. 4 2 Câu 51 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ là sóng dọc. C. Sóng điện từ truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ mang năng lượng. -6- Câu 52: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 – 4 H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Lấy π 2  10 . Giá trị của C là A. 25 nF. B. 0,025 F. C. 250 nF. D. 0,25 F. Câu 53 : Khi nói về quá trình lan truyền của sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Véctơ cường độ điện trường E cùng phương với véctơ cảm ứng từ B . B. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau. C. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Câu 54 : Khi nói về dao động điện từ trong một mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nao sau đây sai ? A. Điện tích của một bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Năng lượng điện từ trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 55: Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 30m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 90m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị nào? A. 2,7 nF. B. 3,4 nF. C. 7,9 mF. D. 100 pF. Câu 56 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải mắc với C0 một tụ điện có điện dung CX. Hỏi phải mắc CX thế nào với C0? Tính CX theo C0. A. 8C0. B. 7C0. C. 9C0. D. 5C0. Câu 57: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm mà độ tự cảm có thể thay đổi trong khoảng từ 10 H đến 160 H và một tụ điện mà điện dung có thể thay đổi 40 pF đến 250 pF. Tính băng sóng vô tuyến (theo bước sóng) mà máy này bắt được. A. 377 m. B. 400m. C. 300m. D. 158 m. Câu 58: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm có độ tự cảm 10 H và một tụ điện có điện dung biến thiên trong một giới hạn nhất định. Máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng từ 10 m đến 50 m. Hỏi khi thay cuộn thuần cảm trên bằng cuộn thuần cảm khác có độ tự cảm 90 H thì máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng nào? A. từ 30 m đến 50 m. B. Từ 300 m đến 405 m. C. từ 30 m đến 150 m. D. Từ 27 m đến 470 m. Câu 59 : Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C0 ghép song song với tụ xoay CX (Điện dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay  ). Cho góc xoay  biến thiên từ 00 đến 1200 khi đó CX biến thiên từ 10 F đến 250 F , nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C0 có giá trị bằng A. 40 F . B. 20 F . C. 30 F . D. 10 F . Câu 60 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần và một tụ điện là tụ xoay Cx. Điện dung của tụ Cx là hàm số bậc nhất của góc xoay. Khi chưa xoay tụ (góc xoay bằng 00 ) thì mạch thu được sóng có bước sóng 10 m. Khi góc xoay tụ là 450 thì mạch thu được sóng có bước sóng 20 m. Để mạch bắt được sóng có bước sóng 30 m thì phải xoay tụ- 7 -tới góc xoay bằng A. 1200. B. 1350. C. 750. Câu 61: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = D. 900. 1 mH và tụ xoay có 108 2 điện dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180o. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng A. 82,5o. B. 36,5o. C. 37,5o. D. 35,5o. Câu 62: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu? A.3. B. 5. C. 2. D. 9. Câu 63 : Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là: A.   c . f B.   cT . . C.   2 c LC . D.   2 c I0 . Q0 Câu 64 : Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f f A. f 2  1 . B. f 2  2 f1. C. f 2  1 . D. f 2  4 f1. 4 2 Câu 65 : Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6 kHz, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8 kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu? A. 4,8 kHz B. 7 kHz C. 10 kHz D. 14 kHz Câu 66 : Tần số của một sóng điện từ có cùng bước sóng với một sóng siêu âm trong không khí có tần số 105 Hz có giá trị vào khoảng là: (Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s) A. 9,1.105 Hz B. 9,1.107 Hz C. 9,1.109 Hz D. 9,1.1011 Hz Câu 67 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1 F. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 1591 Hz B. 1599 Hz C. 1951 Hz D. 1961 Hz Câu 68 : Trong một mạch dao động điện từ, khi dùng điện có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30 kHz, khi dùng điện có điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 40 kHz. Nếu mạch này dùng hai tụ C1 và C2 nối tiếp thì tần số riêng của mạch là: A. 50 kHz B. 70 kHz C. 10 kHz D. 24 kHz Câu 70: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng f1 = 7,5 MHz. Khi mắc L với tụ C2 thì tần số riêng f2 = 10 MHz. Tìm tần số riêng khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L. A. 2 MHz B. 4 MHz C. 8 MHz D. 6 MHz Câu 71 : Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là 3.108 m/s, tần số của sóng có bước sóng 30m là A. 6.108Hz B. 3.108Hz C. 9.109Hz. -8- D. 107Hz. Câu 72: Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10-6H và một tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18 m đến 240 m thì điện dung C phải nằm trong giới hạn A. 4,5.1012 F  C  8.108 F . B. 9.1010 F  C  16.108 F . C. 4,5.1010 F  C  8.108 F . D. 9.1012 F  C  8.1010 F . Câu 73 : Mạch chọn sóng gồm cuộn dây điện trở R = 10-3Ω, độ tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ có điện dung C biến thiên thiên. Khi mạch hoạt động, sóng điện từ của đài phát duy trì trong mạch một suất điện động E = 1 μV. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc cộng hưởng là A. 1A B. 1mA C. 1μA D. 1pA Câu 74 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10  H và một tụ điện có điện dung C biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 942m, điện dung của tụ phải bằng A. 25 nF. B. 250 nF. C. 2,5  F . D. 2,5 mF. Câu 75 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để chu kì riêng của mạch là T = 1  s . A. 10pF B. 27,27pF C. 12,66pF D. 21,21pF Câu 76 : Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 1mH và tụ xoay C x. Tìm giá trị Cx để mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn  = 75m. A. 2,25 pF B. 1,58 pF C. 5,55 pF D. 4,58 pF Câu 77 : Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 25m, biết L = 106 H. Điện dung C của tụ điện khi phải nhận giá trị nào sau đây? A. C = 16, 6.1010 F B. C = 1,16.10 12 F C. C = 2,12.1010 F D. 29 nF. Câu 78 : Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 25 H có điện trở không đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh được. Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng nào để máy thu bắt được sóng ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m. A. 10  123 pF B. 8,15  80, 2 pF C. 2,88  28,1 pF D. 2,51  57, 6 pF Câu 79 : Dùng một tụ điện 10 μF để lắp một bộ chọn sóng sao cho có thể thu được các sóng điện từ trong một giải tần số từ 400 Hz đến 500 Hz phải dùng cuộn cảm có thể biến đổi trong phạm vi A. 1 mH đến 1,6 mH B. 10 mH đến 16 mH C. 8 mH đến 16 mH D. 1 mH đến 16 mH Câu 80 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm C = 880 pF và cuộn cảm L = 20 H. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là : A. 100m B. 150m C. 250m D. 500m Câu 81 : Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4  H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 360 pF. Lấy  2  10 . Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng: -9- A. Từ 120m đến 720m B. Từ 48m đến 192m C. Từ 4,8m đến 19,2m D. Từ 12m đến 72m Câu 82 : Sóng FM của Đài Tiếng Nói Việt Nam có tần số 100 MHz. Tìm bước sóng  . A. 10m. B. 3m C. 5m D. 1m Câu 83 : Một mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 5 H và một tụ xoay, điện dung biến đổi từ C1 = 10 pF đến C2 = 250 pF. Dải sóng máy thu được là: A. 10,5m ÷ 92,5m B. 11m ÷ 75m C. 15,6m ÷ 41,2m D. 13,3m ÷ 66,6m Câu 84 : Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A. 2000m B. 2000km C. 1000m D.1000km Câu 85 : Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100 H (lấy 2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là : A. 600m B.6000m C. 60m D.60 km Câu 86 : Mạch dao động điện tử gồm cuộn thuần cảm L = 10μH nối tiếp với tụ điện phẳng không khí gồm các lá kim loại song song cách nhau 1mm. Tổng diện tích đối diện của các tụ này là 36π cm2. Biết c = 3.108 m/s. Bước sóng mạch bắt được có giá trị là: A. 60m B. 6m C. 6μm D. 6km Câu 87 : Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 = 60m, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 48m B. 70m C. 100m D. 140m Câu 88 : Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 = 60m, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 = 80m. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 48m B. 70m C. 100m D. 140m Câu 89 : Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động là: A.  = 200Hz. B.  = 200rad/s. C.  = 5.10-5Hz. D.  = 5.104rad/s. Câu 90 : Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy 2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. 2,5Hz. B. 2,5MHz. C. 1Hz. D. 1MHz. Câu 91: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ tự cảm L . Mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có C= 5.nF. Độ tự cảm L của mạch là : A. 5.10-5H. B. 5.10-4H. C. 5.10-3H. D. 2.10-4H. Câu 92 : Một mạch dao động LC có tụ C=10 – 4/ F, Để tần số của mạch là 500Hz thì cuộn cảm phải có độ tự cảm là: A. 102/ H B. 10 – 2/ H C. 10 – 4/ H D. 10 4/ H Câu 93: Một mạch dao động LC với cuộn cảm L = 1/ mH, để mạch có tần số dao động là 5kHz thì tụ điện phải có điện dung là: A. 10 – 5/ F B. 10 – 5/ F. C. 10 – 5/2 F D. 10 5/ F Câu 94 : Trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện tích cực đại của tụ là Q0=1 µC và cường độ dòng điện cực đại ở cuộn dây là I0=10A. Tần số dao động của mạch là: A. 1,6 MHz B. 16 MHz C. 1,6 kHz D. 16 kHz - 10 - Câu 95 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C = 880pF và cuộn L = 20H. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. 100m. B. 150m. C. 250m. D. 500m. Câu 96 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C = 1nF và cuộn L = 100 μH . Bước sóng mà mạch thu được. A. 300 m. B. 600 m. C. 300 km. D. 1k m Câu 97 : Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ: A.2000m. B. 2000km. C. 1000m. D. 1000km. Câu 98 : Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn L=25H. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung C có giá trị A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1,126.10-10F D. 1,126pF. 10 Câu 99 : Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng  = m. Tìm tần số f. 3 A. 90 MHz ; B. 100 MHz ; C. 80 MHz ; D. 60 MHz . Câu 100 : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 106 s. 3 B. 103 s. 3 C. 4.107 s. Câu 102 : Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = dung C = 1  D. 4.105 s. 1 H và một tụ điện có điện   F . Chu kì dao động của mạch là: A. 1ms. B. 2ms. C. 3ms. D. 4ms. Câu 103: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2  F . Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy  = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A. 6,28.10-4s. B. 12,56.10-4s. C. 6,28.10-5s. D. 12,56.10-5s. Câu 104: Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 4.10-8C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy   3,14. Chu kì dao động điện từ trong mạch là A. 8.10-5s. B. 8.10-6s. C. 8.10-7s. D. 8.10-8s. Câu 105: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại A. 5.10-6s. B. 2,5.10-6s. C.10.10-6s. D. 10-6s. Câu 106: Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C 1 và C2. Khi mắc cuộn dây với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động tương ứng của mạch là T1 = 0,3 ms và T2 = 0,4 ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1 song song với C2 là: A. 0,5 ms B. 0,7 ms C. 1 ms D. 0,24 ms - 11 - Câu 107: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = dao động trong mạch. A. 20 kHz B. 10 kHz 0,8 2 mH và tụ C =  F . Tìm tần số riêng của   C. 7,5 kHz D. 12,5 kHz 1 Câu 108: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và một tụ điện có điện  dung C = 1   F . Tần số dao động của mạch là A. 250 Hz. B. 500 Hz. C. 2,5 kHz. D. 5 kHz. Câu 109: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của mạch là : A. 2,5 Hz B. 2,5 MHz C. 1 Hz D. 1 MHz Câu 110: Mạch dao động (L, C1) có tần số riêng f1 = 7,5 MHz và mạch dao động (L, C2) có tần số riêng f2 = 10 MHz. Tìm tần số riêng của mạch mắc L với C1 ghép nối với C2 A. 8,5 MHz B. 9,5 MHz C. 12,5 MHz D. 20 MHz Câu 111: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C  C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C  C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C  C1C 2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng C1  C 2 A. 50 kHz B. 24 kHz C. 70 kHz D. 10 kHz Câu 112: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch A. 200 Hz B. 200 rad/s C. 5.10-5 Hz D. 5.10-4 rad/s Câu 113: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy 2 = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8s đến 3,6.10-7s B. từ 4.10-8s đến 2,4.10-7s C. từ 4.10-8s đến 3,2.10-7s D. từ 2.10-8s đến 3.10-7s Câu 114: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là A. 4t B. 6t C. 3t D. 12t Câu 115: Một tụ điện có điện dung 10 F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ này vào một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy  2  10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể khi nối) điện tích trên tụ có giá trị bằng một nữa giá trị ban đầu? A. 3 s 400 B. C. 1 s 300 - 12 - 1 s 1200 D. 1 s 600 Câu 116 : Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là q  Q0 cos(t   ) . Biểu thức của hiệu điện thế trong mạch là: A. u  Q0 cos(t   ) B. u  Q0 cos(t   ) C. u  Q0 cos(t     ) D. u  Q0 sin(t   ) C 2 Câu 117 : Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 10 μF và cuộn dây thuần cảm có hệ số tử cảm L = 10 mH. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 12V. Sau đó cho tụ phóng điện trong mạch.Gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức của dòng điện trong cuộn cảm là : A. i  1, 2.1010 cos 106  t    ( A) B. C. i  1, 2 .108 cos 106  t    ( A) D. i  1, 2.109 cos106  t ( A)  3  2   i  1, 2 .106 cos 106  t   ( A) 2  Câu 118 : Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  2mH và tụ điện có điện dung 5pF Tụ được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó người ta để cho tụ phóng điện trong mạch. Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện thì biểu thức của điện tích trên bản tụ điện là: B. q  5.1011 cos 106 t    (C ) A. q  5.1011 cos106 t (C ) C.   q  2.1011 cos 106 t   (C ) 2  D.   q  2.1011 cos 106 t   (C ) 2  Câu 119 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C, cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R  0 . Dòng điện qua mạch i  4.1011 sin 2.102 t , điện tích của tụ điện là A. 10-9C. B. 4.10-9C. C. 2.10-9C. D. 8.10-9C. Câu 120 : Một mạch dao động LC lý tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá 0,5 điện tích cực đại trong nửa chu kỳ là 4 μs .Năng lượng điện, năng lượng từ trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kỳ là : A. 12 μs B. 24 μs C. 6 μs D. 4 μs Câu 121: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 3500 pF, một cuộn cảm có độ tự cảm 30 H và một điện trở thuần 1,5 . Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 15V? 3 A. P = 19, 69.10 W 3 C. P = 21.10 W 3 B. P = 20.10 W D. P = 23 mW. Câu 122 : Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4 F . Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là: 4 A. 2,88.10 J 4 B. 1, 62.10 J 4 C. 1, 26.10 J 4 D. 4,5.10 J Câu 123 : Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U0 = 12 V. Điện dung của tụ điện là C = 4 μF. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là A. 1,26.10 - 4 J B. 2,88.10 - 4 J C. 1,62.10 - 4 J D. 0,18.10 - 4 J - 13 - Câu 124 : Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 5H và tụ điện có điện dung C = μF Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Năng lượng dao động của mạch là A. 2,5.10-4J. B. 2,5mJ. C. 2,5J D. 25J. Câu 125 : Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4H và tụ điện có điện dung C = 40 μF . Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: i = 2 2cos100πt(A). Năng lượng dao động của mạch là A. 1,6mJ. B. 3,2mJ. C. 1,6J. Câu 126 : Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = Bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra: A. 6m B. 60m D. 3,2J. 1 1 mH và tụ điện có C = nF.   C. 600m D. 6km. Câu 127 : Một sóng điện từ có bước sóng 1 km truyền trong không khí. Bước sóng của nó khi truyền vào nước có chiết suất n  A. 750m. 4 là: 3 B. 1000m. C. 1333m. D. 0. Câu 128 : Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 4.10-7C và dòng điện cực đại trong cảm L là I0 = 3,14A. Bước sóng  của sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là A. 2,4m. B. 24m. C. 240m. D. 480m. Câu 129 : Mạch dao động LC trong bộ thu sóng của một radio có cuộn cảm với độ tự cảm có thể thay đổi từ 0,5 H đến 10 H và tụ điện với điện dung có thể thay đổi từ 10 pF đến 500 pF . Dãy sóng mà máy này có thể thu được có bước sóng bằng: A. 4m    13m B. 4,6m    100,3m C. 4, 2m    133,3m D. 5, 2m    130m Câu 130 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18000 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 6  H , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện U0 = 2,4V. Cường độ dòng điện trong mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. I  74.103 A B. I  94.103 A C. I  21.103 A D. 20 mA. Câu 131 : Mạch dao động LC gồm tụ C = 5  F , cuộn dây có L = 0,5 mH. Điện tích cực đại trên tụ là 2.105 C . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 0,4A. B. 4A. C. 8A. D. 0,8A. Câu 132: Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ điện bằng 3 lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại khi qua cuộn dây là 36 mA A. 18mA. B. 12mA. C. 9mA. D. 3mA. Câu 133 : Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 400 mH và tụ điện có điện dung C = 40  F . Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 50V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch bằng - 14 - A. 0,25A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,5 2 A. Câu 134 : Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là : A. I = 3,72mA B. I = 4,28mA C. I = 5,20mA D. I = 6,34mA Câu 135 : Một mạch dao động gồm một tụ 20 nF và một cuộn cảm 80 H , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch. A. 53mA B. 43mA C. 63mA D. 73mA Câu 136 : Mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản của tụ điện là 3V. Cường độ cực đại trong mạch là: A. 7,5 2 mA B. 7,5 2 A C. 15mA D. 0,15A Câu 137 : Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C  80 F . Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: i  2 cos100 t ( A). Ở thời điểm năng lượng từ 2 trường gấp 3 lần năng lượng điện trường trong mạch thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 12 2 V B. 25 V. C. 25 2 V D. 50 V. Câu 138 : Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C  10 F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  0,1H . Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện là: A. 4V C. 2 5 V B. 5V D. 5 2 V Câu 139 : Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị A. 5C1 B. C1 5 C. 5 C1 Câu 140 : Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = D. C1 5 1 H và một tụ điện có điện  dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng: A. C = 1 F 4 B. C = 1 mF 4 C. C = 1 μF 4 D. C = 1 pF 4 Câu 141 : Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1H. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i  I 0cos2000 t . Lấy  2  10 . Tụ trong mạch có điện dung C bằng A. 0, 25 F B. 0, 25 pF - 15 - C. 0, 4 F Câu 142 : Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i  0, 01cos100 t (A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Tính điện dung C của tụ điện. A. 0,001F B. 7.104 F C. 5.104 F D. 5.105 F Câu 142 : Cho mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L = 10 mH. Khi trong mạch có một dao động điện từ tự do thì đo được cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10 mA, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Điện dung C của tụ điện có giá trị là A. 10  F . B. 10 nF. C. 10 pF. D. 0,1 pF. Câu 143 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2 mH và tụ xoay Cx. Giá trị Cx để chu kì riêng của mạch là T = 1  s là A. 2,5 pF. B. 1,27 pF. C. 12,66 pF. D. 7,21 pF. Câu 144 : Một mạch LC cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng 5m, ứng với trị số của tụ điện điều chỉnh là 20 pF, suy ra cuộn tự cảm của mạch có trị ? A. 50 mH B. 500 μH C. 0,35 H D. 0,35 μH Câu 145: Mạch dao động có tần số riêng 100 kHz, tụ điện có điện dung C = 5 nF. Độ tự cảm L của mạch là A. 5.10-5H. B. 5.10-4H. C. 5.10-3H. D. 2.10-4H. Câu 146 : Tụ điện của một mạch dao động có thể thay đổi điện dung từ C1  56 pF đến C2  670 pF . Độ tự cảm của cuộn cảm cần thay đổi trong phạm vi nào để tần số dao động của mạch có thể thay đổi từ f1  2,5MHz đến f 2  7,5MHz ? A. Từ 0,735 H đến 7, 25 H B. Từ 0,673 H đến 7,5 H C. Từ 0,673 H đến 72, 4 H D. Từ 0,763 H đến 72, 4 H Câu 147 :Mạch dao động lý tưởng LC. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 10 V cung cấp cho mạch một năng lượng 25J bằng cách nạp điện cho tụ thì dòng điện tức thời trong mạch cứ sau khoảng thời gian /4000 s lại bằng không.Độ tự cảm cuộn dây là A. L = 0,5 (H) B. L = 0,125 (H) C. L = 1 (H) D. L = 0,25 (H) tự cảm Câu 148 : L=8mH. Ban đầu tụ điện có điện tích cực đại. Sau thời gian bao lâu kể từ thời điểm ban đầu thì năng lượng điện trường của tụ điện bằng năng lượng từ trường của ống dây: A. 3.10 5 ( s ) B. 10 7 ( s ) C. 3.10 7 ( s ) D. 10 5 ( s ) Câu 149 : Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4H và tụ điện có điện dung 2000pF. Điện tích cực đại trên tụ là 5C. Nếu mạch có điện trở thuần 0,1, để duy trì dao động trong mạch thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng: A. 36 (W) B. 156,25 (W) - 16 - C. 36 (mW) D. 15,625 (W) Câu 150 : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A. 4.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10-4 s. Câu 151: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng A. 6m. B. 600m. C. 60m. D. 0,6m. Câu 152: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là A. W = Q o2 . C B. W = Q o2 . L Câu 153: Một mạch dao động có tụ điện C = C. W = Q o2 . 2C D. W = Q o2 . 2L 2 .10-3F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong  mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là A. 5.10-4H. B.  500 H. C. 10 3  H. D. 10 3 H. 2 Câu 154 : Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là A. T = 2QoIo. B. T = 2. Io . Qo C. T = 2LC. D. T = 2 Qo . Io Câu 155 : Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện T A. biến thiên điều hoà với chu kì T. B. biến thiên điều hoà với chu kì . 2 C. biến thiên điều hoà với chu kì 2T. D. không biến thiên theo thời gian. Câu 156 : Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động là f1 = 30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động là f2 = 40kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là A. 38kHz. B. 35kHz. C. 50kHz. D. 24kHz. Câu 157 : Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = Qocost. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là A. Qo . 4 B. Qo 2 2 . C. Qo . 2 D. Qo 2 . Câu 158 :Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V. Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có giá trị: A. 5mA B. 0,25mA C. 0,55A D. 0,25A - 17 - Câu 159 :Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5H và tụ điện C = 50μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là: A. 2,5.10-4J ;  s. 100 B. 0,625mJ;  s. 100   s. D. 0,25mJ ; s. 10 10 Câu 160 :Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30H một tụ điện có C = 3000pF. Điện trở thuần của mạch dao động là 1. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất: A. 1,8 W B. 1,8 mW C. 0,18 W D. 5,5 mW Câu 161 :Một mạch dao động gồm tụ có C = 125nF và cuộn cảm có L = 50H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0 = 1,2V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là C. 6,25.10-4J ; A. 6.10-2A B. 3 2 A C. 3 2 mA D. 6mA Câu 162 : Mạch dao động điện từ LC có L = 0,1mH và C = 10-8F. Biết vận tốc của sóng điện từ là 3.108m/s thì bước sóng của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là A. 60 m. B. .103m. C. 600m. D. 6.103m. Câu 163 : Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3MHz đến 4MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng: A. 1,6pF  C  2,8pF. B. 2F  C  2,8F. C. 0,16pF  C  0,28 pF. D.0,2F  C  0,28F. Câu 164 : Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5μH. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là A. 0,03A. B. 0,06A. C. 6.10-4A. D. 3.10-4A. Câu 165 : Phát biểu nào sau đây là sai về sóng điện từ ? A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với luỷ thừa bậc 4 của tần số. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất giống sóng cơ. D. Giống như sóng cơ, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền. Câu 166 : Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 240pF. Dãi sóng máy thu được là A. 10,5m – 92,5m. B. 11m – 75m. C. 15,6m – 41,2m. D. 13,3 m – 65,3m. Câu 167 : Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4F. Trong quá trình dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là A. 2,88.10-4J. B. 1,62.10-4J. C. 1,26.10-4J. D. 4.50.10-4J. Câu 168 : Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 H (lấy  2  10 ). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là. A.   300 m. B.   600 m. C.   300 km. - 18 - D.   1000 m. Câu 169 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = C= 0,1  1 mH và một tụ điện có điện dung  F . Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 50Hz. B. 50kHz. C. 50MHz. D. 5000Hz. Câu 170 : Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 =1F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 V. khi điện dung của tụ điện C2 =9F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là A. E2 = 1,5 V B. E2 = 2,25 V C. E2 = 13,5 V D. E2 = 9 V Câu 171 : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 10000 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi dòng điện trong mạch là 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là A.8.10-10C. B. 4.10-10C. C. 6.10-10C. D. 2.10-10C. Câu 172 : Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5H, tụ điện có điện dung C = 6 μF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20 mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10 ─ 8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là A. 4.10 ─ 8 C. B. 2.5.10 ─ 9 C. C. 12.10─8 C. D. 9.10─9 C Câu 173 : Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C=2nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=10V. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,04mH B. 8mH C. 2,5mH D. 1mH Câu 174 : Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8 (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T / 4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.109 C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng A. 0,5ms. C. 0,5 s. B. 0,25ms. D. 0,25 s. Câu 175 : Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là A. 2 5V B. 6V C. 4V D. 2 3V Câu 177 : Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có giá trị 8π mA và đang tăng, sau đó 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.109 C. Chu kì dao động điện từ của mạch bằng A.0,5ms B. 0,25ms C. 0,5μs D. 0,25 μs Câu 178 : Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là 104 s .Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là: A.3. 104 s B.9. 104 s C.6. 104 s - 19 - D.2. 104 s Câu 179 : Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1,2.10-4 H và một tụ điện có điện dung C=3nF. Điện trở của mạch là R = 0,2. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là Uo=6V thì trong mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng A. 1,5mJ B. 0,09mJ C. 1,08.10-10 J D. 0,06.10-10 J (*)Câu 180 : Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm. Sau 20 chu kì dao động thì độ giảm tương đối năng lượng điện từ là 19%. Độ giảm tương đối hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ tương ứng bằng A. 4,6 %. B. 10 %. C. 4,36 %. D. 19 %. Câu 181 : Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là qo và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là Io. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng Io thì điện tích một n bản tụ có độ lớn: A. q  n2  1 qo . 2n B. q  2n 2  1 qo . n C. q  2n 2  1 qo . 2n (*)Câu 182 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = D. q  n2  1 qo . n 1 mH và tụ xoay 108 2 có điện dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180o. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng A. 82,5o. B. 36,5o. C. 37,5o. D. 35,5o. (*)Câu 183 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0. Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1 = 0,5f0. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được sóng có tần số f2 = f0/3. Tỉ số giữa hai góc xoay là: A.  2 / 1  3 / 8 B. 2 / 1  1 / 3 C.  2 / 1  3 D.  2 / 1  8 / 3 (*)Câu 185 : Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất vớigóc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1 = 120pF đến C2 = 600pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 200 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =2µH đểl àm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 58,4m phải quay các bản tụ thêm một góc α là bao nhiêu tính từ v ịtrí điện dung C bé nhất A. 400 B. 600 C.1200 D.1400 (*)Câu 186 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.9H và tụ điện có điện dung C = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ  m = 10m đến  M = 50m, người ta ghép thêm một tụ xoay CV biến thiên từ Cm = 10pF đến CM = 490pF. Muốn mạch thu được sóng có bước sóng  = 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc  là A. 1700. B.1720 C.1680 D. 1650 (*)Câu 187 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2,9H và tụ điện có điện dung C = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ  m = 10m đến  M = 50m, người ta ghép thêm một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C1=10 pF đến C2=490 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Muốn mạch thu được sóng có bước sóng  = 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc  là: - 20 - A. 1700 B.1720 C.1680 D.1650 (*)Câu 188 : Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1=10pF đến C2 = 490pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2H để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 19,2m phải quay các bản tụ một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất. A. 51,90 B. 19,10 C. 15,70 D. 17,50 Câu 189 : Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, tụ điện bắt đầu phóng điện. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t = 10-6s thì điện tích trên một bản tụ điện bằng một nửa giá trị cực đại. Tính chu kì dao động riêng của mạch. A. 6 ms. B. 6.10-6 s. C. 8,7 ps. D.10 ms. Câu 190 : Một mạch dao dộng LC lí tưởng có chu kì dao động là T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ điện bằng 6.10-7C, sau đó một khoảng thời gian t = 3T/4 cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,2.103 A. Tìm chu kì T ? A. 1 ms. B. 5 ms. C. 10 ms. D. 3 ms. Câu 191 : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10-4s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là A. 10-4s. B. 0,25.10-4s. C. 0,5.10-4s D. 2.10-4s Câu 192 : Một mạch dao động LC có L = 2mH, C=8pF, lấy  2 =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là: A. 2.10-7s B. 10-7s C. 105 s 75 D. 106 s 15 Câu 193 : Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8 (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.10-9 C Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng A. 0,5 ms B. 0,25ms C. 0,5s D. 0,25s Câu 194 : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10-6s, khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường A. 2,5.10-5s B. 10-6s C. 5.10-7s D. 2,5.10-7s Câu 195 : Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là 104 s .Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là: A,3. 104 s B.9. 104 s C.6. 104 s D.2. 104 s Câu 197 : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, tại thời điểm t = 0, năng lượng từ trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là: A. 0,5.10-6s. B. 10-6s. C. 2.10-6s. - 21 - D. 0,125.10-6s Câu 198 : Một mạch dao động LC có L = 2mH, C=8pF, lấy  2 =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là: A. 2.10-7s B. 10-7s C. 105 s 75 D. 106 s 15 Câu 199 : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10-6s, khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường A. 2,5.10-5s B. 10-6s C. 5.10-7s D. 2,5.10-7s 1 Câu 200: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L  H và một tụ điện có điện  dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng: 1 1 1 1 A. C  B. C  C. C  D. C  pF F mF F 4 4 4 4 Câu 201: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz. Câu 202: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là A. f2 = 0,25f1. B. f2 = 2f1. C. f2 = 0,5f1. D. f2 = 4f1. Câu 203 : Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2F. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A. 6,28.10-4s. B. 12,57.10-4s. C. 6,28.10-5s. D. 12,57.10-5s. Câu 204: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz. Câu 205: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được. A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . B. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . C. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . D. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . Câu 206 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1F. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây? A. 1,6.104Hz. B. 3,2.104Hz. C. 1,6.103Hz. D. 3,2.103Hz. Câu 207 : Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điiện dung 0,1 F. Dao động điện từ riên của mạch có tần số góc A. 3.105 rad/s. B. 2.105 rad/s. C. 105 rad/s. D. 4.105 rad/s. Câu 208: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10-4s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là A. 10-4s. B. 0,25.10-4s. C. 0,5.10-4s - 22 - Câu 209 : Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2H và tụ điện có điện dung 8F. Tần số dao động riêng của mạch bằng A. 10 6 Hz. 8 B. 10 6 Hz 4 C. 10 8 Hz 8 D. 10 8 Hz 4 Câu 210: . Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là A. 7MHz. B. 5MHz. C. 3,5MHz. D. 2,4MHz. Câu 211 : Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc song song thì tần số riêng của mạch là A. 7MHz. B. 5MHz. C. 3,5MHz. D. 2,4MHz Câu 212: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5.10-6s. B. 2,5.10-6s. C.10.10-6s. D. 10-6s. Câu 213: Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 8  H, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch. A. 43 mA B. 73mA C. 53 mA D. 63 mA Câu 214 : Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I 0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. 3U0 /4. B. 3 U0 /2 C. U0/2. D. 3 U0 /4 Câu 215: Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại của tụ q0 = 6.1010 C. Khi điện tích của tụ bằng 3.10-10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn. A. 5. 10-7 A B. 6.10-7A C. 3.10-7 A D. 2.10-7A Câu 216: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C  50F và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện áp cực đại trên tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là: A. 0,32A. B. 0,25A. C. 0,60A. D. 0,45A. Câu 217: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là.: A. 2 2 V. C. 4 2 V. B. 32V. - 23 - D. 8V. Câu 218 : Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là Uo=2V. Tại thời điểm mà năng lượng điện trường bằng 2 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là 2 A. 0,5V. B. V. C. 1V. D. 1,63V. 3 Câu 219 : Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 80 H , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch. A. 73mA. B. 43mA. C. 16,9mA. D. 53mA. Câu 220 : Khung dao động (C = 10F; L = 0,1H). Tại thời điểm uC = 4V thì i = 0,02A. Cường độ cực đại trong khung bằng: A. 4,5.10–2A B. 4,47.10–2A C. 2.10–4A D. 20.10–4A Câu 221 : Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa.Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là: A. 2 V B. 2V C. 2 2 V D. 4 V Câu 222 : Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q0 = 10C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2  s. Cường độ hiệu dụng trong mạch là: 8 A. 7,85mA. B. 78,52mA. C. 5,55mA. D. 15,72mA. Câu 223 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A).Tụ điện trong mạch có điện dung 5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là 6 A. L = 50 H 8 B. L = 5.10 H C. L = 5.10 H D. L = 50mH Câu 224 : Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ 6V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6mA, thì hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng. A. 4V B. 5,2V C. 3,6V D. 3V Câu 225: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là A. 8.10-10 C. B. 4.10-10 C. C. 2.10-10 C. D. 6.10-10 C. Câu 226: Một mạch dao động LC có  =107rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12C. Khi điện tích của tụ q = 2.10-12C thì dòng điện trong mạch có giá trị: A. B. 2 3.105 A 2.105 A D. 2 2.105 A C. 2.105 A Câu 227: Một tụ điện có điện dung C = 8nF được nạp điện tới điện áp 6V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2mH. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là A. 0,12 A. B. 1,2 mA. C. 1,2 A. D. 12 mA. Câu 228 : Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0C liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 bởi biểu thức: A. U 0C  1  L C B. U 0C = L I0 C C. U 0C = - 24 - L I0 C D. U 0C = L I0 πC Câu 229 : . Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì A. U 0  I0 . LC B. U 0  I 0 L . C C. U 0  I 0 C . L D. U0  I0 LC . Câu 230 : Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125F và một cuộn cảm có độ tự cảm 50H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5 2 mA. C. 7,5 2 A. B. 15mA. D. 0,15A. Câu 231 : Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là A. T = 2qoIo. B. T = 2. Io . qo C. T = 2LC. D. T = 2 qo . Io Câu 232 : Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V. Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có giá trị: A. 5,5mA. B. 0,25mA. C. 0,55A. D. 0,25A. Câu 233 : Mạch dao động gồm tụ điện có C = 125nF và một cuộn cảm có L = 50H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U0 = 1,2V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 6.10-2A. B. 3 2 A. C. 3 2 mA. D. 6mA Câu 234 : Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5μH. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là A. 0,03A. B. 0,06A. C. 6.10-4A. D. 3.10-4A. Câu 235: Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10F. Khi uC = 4V thì i = 30mA. Tìm biên độ I0 của cường độ dòng điện. A. I0 = 500mA. B. I0 = 50mA. C. I0 = 40mA. D. I0 = 20mA. Câu 236: Mạch dao động có cuộn thuần cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10F. Trong mạch có dao động điện từ. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8V thì cường độ dòng điện trong mạch là 60mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là A. I0 = 500mA. B. I0 = 40mA. C. I0 = 20mA. D. I0 = 0,1A. Câu 237 : Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5  F, điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10-5C. Năng lượng dao động điện từ trong mạch là: A. 6.10-4J. B. 12,8.10-4J. C. 6,4.10-4J. - 25 - D. 8.10-4J. Câu 238: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng: A. 10nF và 25.10-10J. B. 10nF và 3.10-10J. C. 20nF và 5.10-10J. D. 20nF và 2,25.10-8J. Câu 239 : Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V, điện dung của tụ bằng 1F. Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng: A. 18.10–6J B. 0,9.10–6J C. 9.10–6J D. 1,8.10–6J Câu 240 : Một tụ điện có điện dung C  10 3 F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 2 1 H . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng 5 thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ? A. 1/300s B. 5/300s C. 1/100s D. 4/300s bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  Câu 241: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 0,4 J B. 0,5 J C. 0,9 J D. 0,1 J Câu 242 : Mạch dao động LC gồm tụ C = 6F và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là Uo = 14V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8V năng lượng từ trường trong mạch bằng: A. 588 J B. 396  J C. 39,6  J D. 58,8  J Câu 243 : Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f0 = 1MHz. Năng lượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là A. 1ms B. 0,5ms C. 0,25ms D. 2ms 4 Câu 4..244: Trong mạch LC lý tưởng cho tần số góc: ω = 2.10 rad/s, L = 0,5mH, hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ 10V. Năng lượng điện từ của mạch dao đông là: A. 25 J. B. 2,5 J. C. 2,5 mJ. D. 2,5.10-4 J. Câu 4..245: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu ? A. 10 kJ B. 5 mJ C. 5 k J D. 10 mJ Câu 4..246 : Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện là q0. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10-6s thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng A. 2,5.105Hz. q 02 . Tần số của mạch dao động: 4C B. 106Hz. C. 4,5.105Hz. Câu 4..247 : Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC: - 26 - D. 10-6Hz. A. Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua lại với nhau. B. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L. C. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. Câu 4..248 : Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5H và tụ điện C = 50μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là:  s. 100  s. 100   s. D. 0,25mJ ; s. 10 10 Câu 4..249 : Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0. Năng lượng điện từ của mạch bằng A. 2,5.10-4J ; A. B. 0,625mJ; 1 LC2 . 2 B. U 02 2 LC . C. 6,25.10-4J ; C. 1 CU 02 . 2 D. 1 2 CL . 2 Câu 4..250 : Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 4..251 : Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và điện áp cực đại của tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ? A. W = 1 CU 02 . 2 B. W = q 02 . 2C C. W = 1 2 LI 0 . 2 D. W = q02 . 2L Câu 4..252 : Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4F. Trong quá trình dao động điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là A. 2,88.10-4J. B. 1,62.10-4J. C. 1,26.10-4J. D. 4.50.10-4J. Câu 4..253 : Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t(A). Cuộn dây có độ tự cảm là 50Mh. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời bằng giá trị hiệu dụng ? A. 4 5V B. 4 2V C. 4 3V D. 4V Câu 4..254 : Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm t  A. 38,5 J  48000 s ? B. 39,5 J C. 93,75 J D. 36,5 J Câu 4..255 : Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Xác định L và năng lượng dao động điện từ trong mạch ? - 27 - A. 0,6H, 385 J B. 1H, 365 J C. 0,8H, 395 J D. 0,625H, 125 J Câu 4..256 : Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng 4J từ một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V. Xác định điện dung của tụ điện ? A. 0,145 J B. 0,115 J C. 0,135 J D. 0,125 J Câu 4..257 : Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng 4J từ một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V. Biết tần số góc của mạch dao động 4000rad/s. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ? A. 0,145H B. 0,5H C. 0,15H D. 0,35H Câu 4..258 : Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,125H. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động  cung cấp cho mạch một năng lượng 25 J thì dòng điện tức thời trong mạch là I = I0cos4000t(A). Xác định  ? A. 12V B. 13V C. 10V D. 11V Câu 4..259 : Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là: A.  LC B.  LC 2 C.  LC 4 D.  LC 3 Câu 4..260 : Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1mH và tụ điện có 0,1 điện dung F . Tính khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lức hiệu điện thế  trên tụ  U0 ? 2 A. 3 s B. 1 s C. 2 s D. 6 s Câu 4..261 : Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ? 34 35 32 A. 2 H B. 2 H C. 2 H    D. 30 2 H Câu 4..262 : Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6V cung cấp cho mạch một năng lượng 5 J thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 s dòng điện trong mạch triệt tiêu. Xác định L ? A. 3  2 H B. 2,6  2 H C. 1,6  2 H D. 3,6 2 H Câu 4..263 : Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch biến thiên theo Biết cứ sau những khoảng thời gian nhắn nhất phương trình i = 0,04cos t (A). Xác định C ? - 28 - 0,25 s thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng A. 125  B. pF 100  C. pF 120  0,8  J . D. pF 25  pF Câu 4..264 : Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch  A. ngược pha với điện tích ở tụ điện. B. trễ pha so với điện tích ở tụ điện. 3  C. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện. D. sớm pha so với điện tích ở tụ điện. 2 Câu 4..265 : Mạch LC gồm cuộn dây có L=1mH và tụ điện có điện dung C=0,1 F thực hiện dao động điện từ. Khi i=6.10-3A thì điện tích trên tụ là q=8.10-8C. lúc t=0 thì năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường và điện tích của tụ dương nhưng đang giảm. Biểu thức điện tích trên tụ là A. q  10 7 cos(105 t    B. q  10 7 cos(105 t  )C 4 4 3  3 C. q  10 7 cos(105 t  )C D. q  10 7 cos(105 t  )C 4 4 -4 Câu 5.266 : Mạch LC gồm L=10 H và C= 10nF.Lúc đầu tụ được nối với nguồn một chiều E=4V. sau )C khi tụ tích điện cực đại, vào thời điểm t=0 nối tụ với cuộn cảm và ngắt khỏi nguồn. Biểu thức điện tích trên tụ là A. q  4.10 8 cos(10 6 t )C B. q  4.10 8 cos(10 6 t   / 2)C C. q  4.10 8 cos(10 6 t   / 2)C D. q  4.10 8 cos(10 6 t   / 4)C Câu 4..267 : Mạch LC lí tưởng gồm tụ C và cuộn cảm L đang hoạt động. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện truờng giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là 0,5.10 -4s. Chọn t=0 lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường. Biểu thức điện tích trên tụ điện là A. q  Q0 cos(5000t  C. q  Q0 cos(5000t   6   )C B. q  Q0 cos(5000t  )C 3 )C D. q  Q0 cos(5000t   )C 3 4 Câu 4..268: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng A. 4C. B. C. C. 3C. D. 2C. Câu 4..269: Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1= 3 MHz. Khi mắc thêm tụ C2 song song với C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f= 2,4MHz. Nếu mắc thêm tụ C2 nối tiếp với C1 thì tần số dao động riêng của mạch sẽ bằng A. 0,6 MHz B. 5,0 MHz C. 5,4 MHz D. 4,0 MHz Câu 4..270 : Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Nếu thay C bởi các tụ điện C1, C2 ( C1 > C2 ) mắc nối tiếp thì tần số dao động riêng của mạch là 12,5Hz, còn nếu thay bởi hai tụ mắc song song thì tần số dao động riêng của mạch là 6Hz. Xác định tần số dao động riêng của mạch khi thay C bởi C1 ? A. 10MHz B. 9MHz C. 8MHz D. 7,5MHz - 29 - Câu 4..271 : Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì mạch có f1 = 30kHz khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì mạch có f2 = 40kHz. Vậy khi mắc song song hai tụ C1, C2 vào mạch thì mạch có f là: A. 24(kHz) B. 50kHz C. 70kHz D. 10(kHz) Câu 4..272 : Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40nF, thì mạch có tần số 2.104 Hz. Để mạch có tần số 104Hz thì phải mắc thêm tụ điện có giá trị A. 120nF nối tiếp với tụ điện trước. B. 120nF song song với tụ điện trước. C. 40nF nối tiếp với tụ điện trước. D. 40nF song song với tụ điện trước. Câu 4..273: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 640mH và tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng: A. 0,42kHz – 1,05kHz B. 0,42Hz – 1,05Hz C. 0,42GHz – 1,05GHz D. 0,42MHz – 1,05MHz Câu 4..274 : Mạch dao động LC lý tưởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 75MHz. Khi ta thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 100MHz. Nếu ta dùng C1 nối tiếp C2 thì tần số dao động riêng f của mạch là : A. 175MHz B. 125MHz C. 87,5MHz D. 25MHz Câu 4..275 : Một mạch dao động điện từ có cuộn cảm không đổi L. Nếu thay tụ điện C bởi các tụ điện C1, C2, C1 nối tiếp C2, C1 song song C2 thì chu kì dao động riêng của mạch lần lượt là T1, T2, Tnt = 48 s , Tss = 10 s . Hãy xác định T1, biết T1 > T2 ? A. 9 s B. 8 s C. 10 s D. 6 s Câu 4..276 : Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng của mạch dao động f1 = 7,5MHz. Khi mắc L với tụ C2 thì tần số riêng của mạch dao động là f2 = 10MHz. Tìm tần số riêng của mạch dao động khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L. A. 2MHz. B. 4MHz. C. 6MHz. D. 8MHz. Câu 4..277 : Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, khi dùng cuộn cảm L1 thì tần số dao động điện từ trong mạch là f1 = 30 kHz, khi dùng cuộn cảm L2 thì tần số dao động điện từ trong mạch là f2 = 40kHz. Khi dùng cả hai cuộn cảm trên mắc nối tiếp thì tần số dao động điện từ là A. 24 kHz B. 50 kHz C. 35 kHz D. 38 kHz Câu 4..278 : Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ? A. λ = 140m. B. λ = 100m C. λ = 48m. D. λ = 70m. Câu 4..279 : Một máy thu thanh có mạch chọn sóng là mạch dao động LC lí tưởng, với tụ C có giá trị C1 thì sóng bắt được có bước sóng 300m, với tụ C có giá trị C2 thì sóng bắt được có bước sóng 400m. Khi tụ C gồm tụ C1 mắc nối tiếp với tụ C2 thì bước sóng bắt được là A. 500m B. 240m C. 700m D. 100m - 30 - Câu 4..280 : Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung C0 =8,00.10-8F và độ tự cảm L = 2.10-6 H, thu được sóng điện từ có bước sóng 240  m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18  m người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và mắc như thế nào ? A. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-10F B. Mắc song song và C = 4,53.10-10F C. Mắc song song và C = 4,53.10-8F D. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-8F Câu 4..281 : Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1 và C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1 song song C2 là A. 11ms B. 5 ms C. 7 ms D. 10 ms Câu 4. 282: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ với chu kỳ T= 10-4s. Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt tụ điện và cuộn cảm trên thì mạch sẽ dao động điện từ với chu kỳ A. 0,5.10-4s . B. 2.10-4s . C. 2 .10-4s . D. 10-4s . Câu 4.283 : Mạch dao động gồm cuộn cảm và hai tụ điện C1 và C2. Nếu mắc hai tụ C1 và C2 song song với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 24kHz. Nếu dùng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là f2 = 50kHz. Nếu mắc riêng lẽ từng tụ C1, C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động riêng của mạch là A. f1 = 40kHz và f2 = 50kHz C. f1 = 30kHz và f2 = 40kHz B. f1 = 50kHz và f2 = 60kHz D. f1 = 20kHz và f2 = 30kHz Câu 4..284: Một mạch dao động gồm một tụ điện 350pF, một cuộn cảm 30 H và một điện trở thuần 1,5  . Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi điện áp cực đại trên tụ điện là 15V. A. 1,69.10-3 W B. 1,79.10-3 W C. 1,97.10-3 W D. 2,17.10-3 W Câu 4.285 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có điện trở r = 0,5, độ tự cảm 275H, và một tụ điện có điện dung 4200pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu để duy trì dao động với điện áp cực đại trên tụ là 6V. A. 513W B. 2,15mW C. 137mW D. 137W Câu 4.286 : Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210-4H và C = 8nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị: A. 100 B. 10 C. 50. D. 12 Câu 4.287 :Mạch dao động gồm L=4 H và C= 2000 pF , điện tích cực đại của tụ là Q0= 5 c . Nếu mạch có điện trở R=0,1  , để duy trì dao động trong mạch thì trong một chu kì phải cung cấp cho mạch một năng lượng là A. 360J C. 360 J B. 720mJ - 31 - D. 0,89mJ Câu 4.288 : Cho mạch LC. tụ có điện dung C=1 F , Cuộn dây không thuần cảm có L=1mH và điện trở thuần r=0,5  . Điện áp cực đại ở hai đầu tụ U0= 8V. Để duy trì dao động trong mạch, cần cung cấp cho mạch một công suất A.16mW B. 24mW C. 8mW D. 32mW Câu 4.289 : Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là: A. Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch C. Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch D. Cả 3 câu trên đều sai Câu 4.290 : Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc dưới nước là A. sóng ngắn B. sóng dài C. sóng trung D. sóng cực ngắn Câu 4.291 : Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phải A. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp B. mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp C. mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp D. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp Câu 4.292 : Chọn phương án sai khi nói về bổ sung năng lượng cho mạch ? A. Để bổ sung năng lượng người ta sử dụng máy phát dao động điều hoà. B. Dùng nguồn điện không đổi cung cấp năng lượng cho mạch thông qua tranzito. C. Sau mỗi chu kì, mạch được bổ sung đúng lúc một năng lượng lớn hơn hoặc bằng năng lượng đã tiêu hao. D. Máy phát dao động điều hoà dùng tranzito là một mạch tự dao động để sản ra dao động điện từ cao tần. Câu 4.293 : Chọn phát biểu sai. A. Biến điệu sóng là làm cho biên độ của sóng cao tần biến thiên tuần hoàn theo âm tần. B. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến hoạt động dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ. C. Trong tín hiệu vô tuyến được phát đi, sóng cao tần là sóng điện từ, âm tần là sóng cơ. D. Một hạt mang điện dao động điều hòa thì nó bức xạ ra sóng điện từ cùng tần số với dao động của nó. Câu 4.294: Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ ? A. Không thể có một thiết bị vừa thu và phát sóng điện từ. B. Để thu sóng điện từ cần dùng một ăng ten. C. Nhờ có ăng ten mà ta có thể chọn lọc được sóng cần thu. D. Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy dao động điều hoà với một ăng ten. Câu 4.295 : Giữa hai mạch dao đông xuất hiện hiện tượng cộng hưởng, nếu các mạch đó có: A. Tần số dao động riêng bằng nhau. B. Điện dung bằng nhau C. Điện trở bằng nhau. D. Độ cảm ứng từ bằng nhau. Câu 4.296 : Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường B. hiện tượng giao thoa sóng điện từ C. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở D. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC - 32 - Câu 4.297 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì bắt được sóng có bước sóng 30m. Khi điện dung của tụ điện giá trị 180pF thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là A. 150 m. B. 270 m. C. 90 m. D. 10 m. Câu 4.298 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 0,1nF và cuộn cảm có độ tự cảm 30  H. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải A. sóng trung B. sóng dài C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn Câu 4.299 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung thay đổi từ 10 160 2,5 pF đến pF và cuộn dây có độ tự cảm F . Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước    sóng nằm trong khoảng nào ? A. 2m    12m B. 3m    12m C. 3m    15m D. 2m    15m Câu 4.300: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4  H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF. Lấy  2 = 10. Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng: A. Từ 120m đến 720m C. Từ 48m đến 192m B. Từ 12m đến 72m D. Từ 4,8m đến 19,2m Câu 4..301: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 1µF và cuộn cảm có độ tự cảm 25mH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải A. sóng trung B. sóng dài C. sóng cực ngắn D. sóng ngắn Câu 4..302 : Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 20nF thì mạch thu được bước sóng 40m. Nếu muốn thu được bước sóng 60m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ A. Giảm 4nF B. Giảm 6nF C. Tăng thêm 25nF D. Tăng thêm 45nF Câu 4..303 : Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến có L biến thiên từ 4mH đến 25mH, C=16pF, lấy  2  10 . Máy này có thể bắt được các sóng vô tuyến có bước sóng từ: A. 24m đến 60m B. 480m đến 1200m C. 48m đến 120m D. 240m đến 600m Câu 4..304 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6 H, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m, người ta mắc tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào? A. 2,05.10-7F ≤ C ≤ 14,36.10-7F B. 0,45.10-9F ≤ C ≤ 79,7.109F C. 3,91.10-10F ≤ C ≤ 60,3.10-10F D. 0,12.10-8F ≤ C ≤ 26,4.10-8F - 33 - Câu 4..305 : Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện giải pháp nào sau đây trong mạch dao động anten A. Giảm C và giảm L. B. Giữ nguyên C và giảm L. C. Tăng L và tăng C. D. Giữ nguyên L và giảm 4 Câu 4..306 : Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung pF và cuộn cảm có 9 2 độ tụ cảm biến thiên. Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng 100m thì độ tự cảm cuộn dây bằng bao nhiêu ? A. 0,0645H B. 0,0625H C. 0,0615H D. 0,0635H Câu 4..307 : Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung của tụ là 200 pF. Để thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là A. 220,5 pF. B. 190,47 pF. C. 210 pF. D. 181,4 mF. 8 Câu 4..308 : Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.10 m/s có bước sóng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m. Câu 4..309 : Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF. C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF. Câu 4..310 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 1 mF 108 2 và một tụ xoay. Tính điện dung của tụ để thu được sóng điện từ có bước sóng 20m ? A. 120pF B. 65,5pF C. 64,5pF D. 150pF 1 mF 108 2 và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C =  + 30(pF). Để thu được sóng điện Câu 4..311 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm từ có bước sóng 15m thì góc xoay bằng bao nhiêu ? A. 35,50 B. 37,50 C. 36,50 D. 38,50 Câu 4..312 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10 -5H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A. 26,64m. B. 188,40m. C. 134,54m. D. 107,52m. Câu 4..313 : Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100pF và cuộn cảm có độ 1 tự cảm 2 H . Để có thế bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 12m đến 18m thì cần phải ghép thêm  một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào ? A. 0,3nF  C  0,9nF B. 0,3nF  C  0,8nF C. 0,4nF  C  0,9nF D. 0,4nF  C  0,8nF Câu 4..314 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung 2000pF và cuộn cảm có độ tự cảm 8,8 H . Để có thể bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào ? - 34 - A. 4,2nF  C  9,3nF B. 0,3nF  C  0,9nF C. 0,4nF  C  0,8nF D. 3,2nF  C  8,3nF Câu 4..315 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ xoay C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 1 pF đến 0,5 pF . Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ 0,12m đến 0,3m. Xác định 23 độ tự cảm L ? 1,5 2 1 1 A. 2 H B. 2 H C. 2 H D. H     Câu 4..316 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10nF đến 170nF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ  đến 3 . Xác định C0 ? A. 45nF B. 25nF C. 30nF D. 10nF Câu 4..317 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ xoay C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10pF đến 250pF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ 10m đến 30m. Xác định độ tự cảm L? A. 0,93 H B. 0,84 H C. 0,94 H D. 0,74 H Câu 4..318 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Giả sử khi thu được sóng điện từ có bước sóng 15m mà suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là 1 V thì tần số góc và dòng điện cực đại chạy trong mạch là bao nhiêu ? Biết điện trở thuần trong mạch là 0,01m . rad ;0,2 A s rad C. 4.10 7 ;0,3 A s A. 10 7 rad ;0,1A s rad D. 2 .10 7 ;0,1A s B. 4 .10 7 Câu 4..319 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tụ cảm 2,5H và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1,3m . Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5m thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000lần. Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu ? A. 0,33pF B. 0,32pF C. 0,31pF D. 0,3pF Câu 4..320 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tụ cảm 2,5H và một tụ xoay. Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5m thì tần số góc và điện dung tụ điện bằng bao nhiêu ? rad rad ;5,2 pF ;42 pF A. 10 7 B. 4.10 7 s s rad rad ;4,2 pF ;52 pF C. 2.107 D. 8,8.10 7 s s - 35 - Câu 4..321 : Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 240pF. Dãi sóng máy thu được là A. 10,5m – 92,5m. B. 11m – 75m. C. 15,6m – 41,2m. D. 13,3 – 65,3m. Câu 4..322 : Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 ìH, một điện trở thuần 1Ω v một tụ điện 3000pF. điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện l 5V. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một công suất: A. 0,037W. B. 112,5 kW. C. 1,39mW. D. 335,4 W. Câu 4..323 : Một mạch dao động LC được dùng thu sóng điện từ. Bước sóng thu được là 40m. Để thu được sóng có bước sóng là 10 m thì cần mắc vào tụ C tụ C' có giá trị bao nhiêu và mắc nh thế nào? A. C'= C/15 và mắc nối tiếp B. C'= 15 C và mắc song song C. C'= C/16 và mắc nối tiếp D. C'= 16C và mắc song song Câu 4..324 : Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10μF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1H, lấy π2 =10. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ bằng một nữa năng lượng điện trường cực đại là A. 1/400 s B.1/300 s C. . 1/200 s D.1/100 s Câu 4..325 : Một mạch dao động điện từ cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện áp 2 đầu tụ là 1V. Điện áp cực đại ở 2 đầu tụ điện là A. 2V. B. 2 V. C. 2 2 V. D. 4V. Câu 4..326 : Một mạch dao động điện từ LC dao động điều hòa với tần số f = 1000Hz. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là A. 2,5.10-4s. B. 5.10-4s. C. 7,5.10-4s. D. 10-3s. Câu 4..327 : Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000 (F) và độ tự cảm của cuộn dây L = 1,6/ (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu? A. 50Hz. B. 25Hz. C. 100Hz. D. 200Hz. Câu 4..328 : Cho mạch dao động gồm một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1, thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Nếu mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng  xác định bằng công thức 1 A. 2  12  22 B.   21  22 C.   1 2 D.   1   2  2 Câu 4..329 : Tìm câu sai khi nói về vai trò của tầng điện li trong việc truyền sóng vô tuyến trên mặt đất : A. Sóng ngắn bị hấp thu một ít ở tầng điện li. B. Sóng trung và sóng dài đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ như nhau. C. Sóng ngắn phản xạ mạnh ở tầng điện li. D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thu hay phản xạ. - 36 - Câu 4..330 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch bằng I max Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là: A. U max  I max LC ; B. U m ax  I m ax L ; C C. U m ax  I m ax C ; L D. U m ax  I m ax LC . Câu 4..331 : Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 1  F và cuộn cảm L =10mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4 2 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 40mA. B. I = 4mA. C. I = 4 2 mA. D. I = 4 2 A. Câu 4..332 : Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện Q0 và I0 là A.Q0 = CL  I0 . B. Q0 = LC I0. C. Q0 = C I0 . L D. Q0 = 1 I0 . LC Câu 4..333 : Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu? A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz. C. f = 10kHz. D. f = 14kHz. Câu 4..334: Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và 1 nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất 2 tụ mắc song song , lần thứ hai 2 tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với 1 cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong 2 trường hợp bằng nhau và bằng E/4 thì tỉ số năng lượng từ trong 2 trường hợp : A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 5.360 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn cảm L.Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ với hàm bậc nhất với góc xoay α.Ban đầu khi chưa xoay thì mạch thu được sóng có tần số fo.Khi xoay tụ một góc α1 thì mạch thu được sóng có tần số f1=0,5fo.Khi xoay tụ một góc α2 thì mạch thu được sóng có tần số f2=fo/3.tỉ số hai góc xoay α2/α1 là : A.3/8 B.1/3 C.3 D.8/3 Câu 5.335 : Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng: A. 1 B. 2 C. 2,5 D. 0,5  Câu 5.336 : Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung - 37 - C , cung cấp cho tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E = 2V . Mạch thực hiện dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ Wt = 2.10-8cos2t(J). Điện dung của tụ (F) là : A. 5.10-7 F B.2,5.F D.10-8 F C..4. F E. MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỀ THI ĐH-CĐ CÁC NĂM TRƢỚC * Đề ĐH – CĐ năm 2009: Câu 4..363 . Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5.10-6 s. B. 2,5.10-6 s. C.10.10-6 s. D. 10-6 s. Câu 4..364 . Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 4..365: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến  thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau . 2 D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. Câu 4..366: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz. Câu 4..367: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m. Câu 4..368: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được. - 38 - A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . B. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . C. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . D. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . Câu 4..369: Mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF. C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF. Câu 4..370: Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung của tụ là 200 pF. Để thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là A. 220,5 pF. B. 190,47 pF. C. 210 pF. D. 181,4 mF. Câu 4..371: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 4..371: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz. Câu 4..372: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0. Năng lượng điện từ của mạch bằng U 02 B. 2 1 A. LC2 . 2 C. LC . 1 CU 02 . 2 1 2 CL . 2 Câu 4..373: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì D. A. U 0  I0 . LC B. U 0  I 0 D. U0  I0 LC . - 39 - L . C C. U 0  I 0 C . L Đề ĐH – CĐ năm 2010 Câu 4..374: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s. Câu 4..375: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị A. 5C1. D. B. C1 . 5 C. 5 C1. C1 . 5 Câu 4..376: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt. Câu 4..377: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là A. 2. B. 4. C. 0,5. D. 0,25. Câu 4..378: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 800. B. 1000. - 40 - C. 625. Câu 4..379: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0. Câu 4..380: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C  C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C  C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C  C1C 2 thì tần số dao động riêng của mạch C1  C 2 bằng A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz. Câu 4..381: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là CU 02 . 2 B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0 C . L C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t =  2 LC là  2 LC . CU 02 . 4 Câu 4..382: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 106 s. 3 B. 103 s. 3 C. 4.107 s . D. 4.105 s. Câu 4..383: Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có điện trường và từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không. Câu 4..384: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản- 41 -tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là C 2 (U 0  u 2 ) . L L C. i 2  LC (U02  u 2 ) . D. i 2  (U 02  u 2 ) . C Câu 4..385: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. A. i 2  LC (U 02  u 2 ) . B. i 2  MẠCH DAO ĐỘNG TẮT DẦN - MẠCH DAO ĐỘNG DUY TRÌ Câu 4..386 : Một mạch dao động LC lí tưởng. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 (V) để cung cấp cho mạch một năng lượng 5 (J) bằng cách nạp điện cho tụ. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 (s) thì dòng điện trong mạch triệt tiêu. Tính độ tự cảm của cuộn dây. A. 2/2 (H) B. 5,6/2 (H) C. 1,6/2 (H) D. 3,6/2 (H) Câu 4..387 : Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210-4(H) và C = 8nF , vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị : A. 100 B. 10 C. 12 D. 50 Câu 4..388 : Một mạch dao động có tụ với C=3500pF, cuộn cảm có L= 30 μH và điện trở hoạt động R=15 Ω. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 15V .Để duy trì dao động của mạch như ban dầu thì cần nguồn cung cấp cho mạch có công suất : A. 19,69.10-3W B. 1,969.10-3W C. 20.10-3W D. 0,2 W Câu 4..389 : Mạch dao động có L = 3,6.10-4 H; C = 18 nF. Mạch được cung cấp một công suất 6mW để duy trì dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. Điện trở của mạch là: A. 2 W. B. 1,2 W. C. 2,4 W D. 1,5 W. Câu 4..390 : Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20H , điện trở thuần R = 4 và tụ điện có điện dung C = 2nF .Cần cung cấp cho mạch công suất là bao nhiêu để duy trì dao động điện từ trong mạch , biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai tụ là 5V : A. P = 0,05W B. P = 5mW D. P = 0,5mW C. P = 0,5W Đề ĐH – CĐ năm 2011 Câu 4..391: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ truyền được trong chân không. B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ. C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. Câu 4..392 ( ĐH-2011) : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 - 42 - s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A. 4.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10-4 s. Câu 4..393 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i  0,12 cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 3 14 V. B. 5 14 V. C. 12 3 V. D. 6 2 V. Câu 4..394 : Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 (mH) và tụ điện có điện dung 5 (F). Nếu mạch có điện trở thuần 0,01 , để duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 12 (V) thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu? A. 72 (mW) B. 36 (mW) C. 36 (W) D. 72 (W) Câu 4..395 : Cho mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.10-4H, C = 8pF. Năng lượng của mạch là E = 2,5.10-7J. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. Biết O rằng tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch có gt cực đại. Câu 4..396: Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C  bước sóng bằng A. 300 m. 0, 4  H 10 pF thì mạch này thu được sóng điện từ có 9 B. 400 m. C. 200 m. D. 100 m. Câu 4..397: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là A. U0 2 U0 thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 2 3L . C B. C. U0 2 5L . C U0 2 5C . L D. U0 2 3C . L Câu 4..398: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100m; khi tụ điện có điện dung C 2 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1km. Tỉ số C2 là C1 A. 10 B. 1000 C. 100 D. 0,1 Câu 4..399 : Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = 1 μH. Ban dầu tích điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và - 43 -tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V? A. 10 6 s 6 B. 10 6 s 3 C. 10 6 s 2 D. 10 6 s 12 Đề ĐH – 2012 Câu 4..400 (Đề ĐH – 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5  2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 16 4 2 B. C.  s.  s.  s. 3 3 3 8 D.  s. 3 Câu 4..401 (Đề ĐH – 2012): Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là C L A. i 2  (U 02  u 2 ) B. i 2  (U 02  u 2 ) L C A. C. i 2  LC (U 02  u 2 ) D. i 2  LC (U02  u 2 ) Câu 4..402 (Đề ĐH – 2012): Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 4..403(Đề ĐH – 2012): : Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B.độ lớn bằng không. C.độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc D.độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. Câu 4..404 (Đề ĐH – 2012): Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay  của bản linh động. Khi  = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi  =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì  bằng A. 300 B. 450 C. 600 D.900 Đề CĐ- 2012 Câu 4..405 (Đề CĐ- 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên - 44 - một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức A. f = 1 . 2 LC B. f = 2LC. C. f = Q0 . 2 I 0 D. f= I0 . 2 Q0 Câu 4..406 (Đề CĐ- 2012): Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là T T T T A. . B. . C. . D. . 8 2 6 4 Câu 4..407 (Đề CĐ- 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 1 1 A. 9 s. B. 27 s. C. s. D. s. 9 27 Câu 4..408 (Đề CĐ- 2012): Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là A. I 0  U 0 C 2L B. I 0  U 0 C L C. U 0  I 0 C L D. U 0  I 0 2C L Câu 4..409 (Đề CĐ- 2012): Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn  A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau . 4  C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau . 2 Câu 4..410 (Đề CĐ- 2012): Một tụ điện có điện dung C  105 F được nạp một lượng điện tích nhất định. 2 1 H . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau 5 khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ? 1 5 1 4 s s s s A. . B. C. ` D. 300 300 100 300 Câu 4..412 : Ăng ten sử dụng một mạch LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1  2  F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1  4 V . Khi điện dung của tụ điện là C2  8  F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là A. 0,5 V B. 1, 0 V C. 1,5 V - 45 - D. 2, 0 V Câu 4..413 : Một ang ten ra đa phát sóng điện từ đang chuyển động về phia ra đa thời gian từ lúc ăng ten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80 s . Sau 2 phút đo lại lần 2, thời gian từ lúc phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ làn này là 76 s . Biết tốc độ sóng điện từ trong không khí bằng 3.10 8 m/s. Tốc độ trung bình của vật là: A. 29 m/s B. 6 m/s C. 4m/s D. 5m/s Câu 4..414 : Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 90  s . Ăngten quay với tần số góc n  18 vòng/phút. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 84  s . Tính vận tốc trung bình của máy bay ? A. 720 km h B. 810 km h C. 972 km h D. 754 km h Câu 4..415: Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1  C2  0,1 F; L1  L2  1 H . Ban dầu tích điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 chênh nhau 3V A. 106 / 3(s) B. 106 / 6(s) C. 106 / 2(s) D. 106 / 12(s) Câu 4..416: Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 =1F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 V. khi điện dung của tụ điện C2 =9F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là A. E2 = 1,5 V B. E2 = 2,25 V C. E2 = 13,5 V D. E2 = 9 V Câu 4..417 : Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120(s). Ăngten quay với vận tốc 0,5(vòng/s). Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 117(s). Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108(m/s). Tốc độ trung bình của máy bay là: A. 226m/s B. 229m/s C. 225m/s D. 227m/s Câu 4..418 : Một ang ten ra đa phát sóng điện từ đang chuyển động về phia ra đa thời gian từ lúc ăng ten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80 s . Sau 2 phút đo lại lần 2, thời gian từ lúc phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ làn này là 76 s . Biết tốc độ sóng điện từ trong không khí bằng 3.10 8 m/s. Tốc độ trung bình của vật là: A. 29 m/s B. 6 m/s C. 4m/s D. 5m/s Câu 4..419 : Nối hai bản của tụ điện C với nguồn điện một chiều có suất điện động E. Sau đó ngắt tụ C ra khỏi nguồn, rồi nối hai bản tụ với hai đầu cuộn thuần cảm L, thì thấy sau khoảng thời gian ngắn nhất là /6000 (s) kể từ lúc nối với cuộn cảm thì điện tích của bản dương giảm đi một nửa. Biết cường độ - 46 - dòng điện cực đại qua cuộn dây là 0,6A, tụ điện có điện dung 50F. Suất điện động E bằng A. 1,5V. B. 4,5V. C. 6V. D. 3V. Câu 4..420 : Một mạch dao động lí tưởng Gồm cuộn cảm và hai tụ điện giống nhau. Ban đầu chỉ có một tụ nối với cuộn dây và trong mạch đang có dao động điện tự do . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế trên tụ điện C1 bằng Uo. Khi cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại, người ta dùng khóa K để làm ch0 hai tụ mắc song song . Xác định hiệu điện thế trên các tụ điện khi dòng trong mạch lại bằng 0. A. U0 2 B. U0 2 2 C. U0 2 D. U0 2 Câu 4..421 : Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất, hai tụ mắc song song , lần thứ hai, hai tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E 4 thì tỉ số năng lượng từ trường trong 2 mạch là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 k Câu 4..422 : Một khung dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm được nối với một bộ pin điện trở trong r = 0,5  qua một khóa điện k. E,r L C Ban đầu khóa k đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa và trong khung có dao động điện với chu kì T =2.10-6s. Biết rằng điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện lớn gấp 10 lần suất điện động của bộ pin. Tính điện dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn dây. 1 5 1 5 1 5 1 A. F , H B. C. D. F , 5H F , H F , H   5  5  5 Câu 4.423: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 = 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6 A thì điện tích trên tụ điện là A. q = 8.10–10 C. B. q = 4.10–10 C. C. q = 2.10–10 C. D. q = 6.10–10 C. Câu 4.424: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin(2000t) A. Tần số góc dao động của mạch là A. ω = 100 rad/s. B. ω = 1000π rad/s. C. ω = 2000 rad/s. D. ω = 20000 rad/s. Câu 4.425: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos(2000t) A. Tụ điện trong mạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 50 mH. B. L = 50 H. C. L = 5.10–6 H. D. L = 5.10–8 H. Câu 4.426: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Để chu kỳ dao động của mạch tăng 3 lần thì ta có thể thực hiện theo phương án nào sau đây ? A. Thay L bằng L’ với L’ = 3L. B. Thay C bằng C’ với C’ = 3C. C. Ghép song song C và C’ với C’ = 8C. D. Ghép song song - 47 - C và C’ với C’ = 9C. Câu 4.427: Mạch LC lí tưởng gồm tụ C và cuộn cảm L đang hoạt động. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện truờng giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là 0,5.10-4 s. Chọn t = 0 lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường. Biểu thức điện tích trên tụ điện là A. q = Q0cos(5000πt + π/6) C B. q = C. q = Q0cos(5000πt + π/3) C D. q = Q0cos(5000πt - π/3) C Q0cos(5000πt + π/4) C Câu 4.428 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm L và C mắc nối tiếp có dung kháng 50 Ω và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80 Ω. Ngắt mạch, đồng thời giảm C đi 0,125 mF rồi nối LC tạo thành mạch dao động thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80 rad/s. Tính ω? A. 100 rad/s. B. 74 rad/s. C. 60 rad/s. D. 50 rad/s. Câu 4.429 : Mạch LC lí tưởng gồm tụ C và cuộn cảm L đang hoạt động. Khi i = 10-3A thì điện tích trên tụ là q = 2.10-8 C. Chọn t = 0 lúc cường độ dòng điện có giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng nửa cường độ dòng điện cực đại lần thứ 2012 tại thời điểm 0,063156 s. Phương trình dao động của địên tích là A. q = 2 2.10-8cos(5.104 t + π/2) C B. q = 2 2.10- C. q = 2 2.10-8cos(5.104 t + π/4) C D. q = 2 2.10- 8 cos(5.104 t + π/3) C 8 cos(5.104 t + π/6) C Câu 4.430 : Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 1 A. 9 μs. B. 27 μs. C. μs. 9 1 D. μs. 27 Câu 4.431 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm L và C mắc nối tiếp có dung kháng 100 Ω và cuộn cảm thuần có cảm kháng 50 Ω. Ngắt mạch, đồng thời tăng L thêm 0,5/π H rồi nối LC tạo thành mạch dao động thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100π rad/s. Tính ω? A. 100π rad/s. B. 100 rad/s. C. 50π rad/s. D. 50 rad/s. Câu 4.432 : Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8π (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.10-9 C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng A. 0,5ms. B. 0,25ms. C. 0,5μs. D. 0,25μs. Câu 4.433 : Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C = 2 nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện là 5 mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,04 mH - 48 - B. 8 mH C. 2,5 mH D Câu 4.434 : Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5 μH, tụ điện có điện dung C = 6 μF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20 mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10 ─ 8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là A. 4.10 ─ 8 C. B. 2.5.10 ─ 9 C. C. 12.10─8 C. D. 9.10─9 C Câu 4.435: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm L và C mắc nối tiếp có dung kháng 2 Ω và cuộn cảm thuần có cảm kháng 200 Ω. Ngắt mạch rồi nối LC tạo thành mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là 50 Hz. Tính ω? A. 100π rad/s. B. 200π rad/s. C. 1000π rad/s. D. 50π rad/s. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos(2000t) (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 3 14 V. B. 5 14 V. C. 12 3 V. D. 6 2 V. Câu 4.436: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng W = 1 (μJ) từ nguồn điện một chiều có suất điện động e = 4 (V). Cứ sau những khoảng thời gian như nhau Δt = 1 (μs) thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm L của cuộn dây ? 32 34 32 A. L = 2 (nH). B. L = 2 (μH). C. L = 2 (μH).    30 D. L = 2 (μH)  Câu 4.437 : Trong mạch LC lý tưởng cho tần số góc ω = 2.104 rad/s, L = 0,5 (mH), hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ U0 = 10 V. Năng lượng điện từ của mạch dao động là A. W = 25 J. B. W = 2,5 J. C. W = 2,5 mJ. –4 D. W = 2,5.10 J. Câu 4.438 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung C = 0,05 (μF). Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng U 0 = 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là u = 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. WL = 0,4 μJ. B. WL = 0,5 μJ. C. WL = 0,9 μJ. D. WL = 0,1 μJ. Câu 4.439 : Mạch dao động LC gồm tụ C = 6 (μF) và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là U0 = 14 V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8 V, năng lượng từ trường trong mạch bằng: A. WL = 588 μJ. B. WL = 396 μJ. C. WL = 39,6 μJ. D. WL = 58,8 μJ. Câu 4.440: Mạch dao động LC có L = 0,2 H và C = 10 μF thực hiện dao động tự do. Biết cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là I0 = 0,012 A. Khi giá trị cường độ dòng tức thời là i = 0,01 A thì giá trị hiệu điện thế là A. u = 0,94 V. B. u = 20 V. C. u = 1,7 V. D. u = 5,4 V. Câu 4.441 : Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 50 (μF) và cuộn dây có độ tự cảm L = 5 (mH). Điện áp cực đại trên tụ điện là U0 = 6 V.- 49 -Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng u = 4 V là A. i = 0,32A. B. i = 0,25A. C. i = 0,6A. D. i = 0,45A. Câu 4.442 : Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là U0 = 2 V. Tại thời điểm mà năng lượng điện trường bằng 2 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là A. u = 0,5 V. B. u = 2 V. 3 C. u = 1 V. D. u = 1,63 V. Câu 4.443: Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8 (nF) và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 (mH). Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ U0 = 6 V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6 (mA), thì hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng A. 4 V. B. 5,2 V. C. 3,6 V. D. 3 V. Câu 4.444: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng uL = 1,2 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng i = 1,8 (mA).Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng uL = 0,9 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng i = 2,4 (mA). Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5 (mH). Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A. C = 10 (nF) và W = 25.10–10 J. B. C = 10 (nF) và W = 3.10–10 J. C. C = 20 (nF) và W = 5.10–10 J. D. C = 20 (nF) và W = 2,25.10–8 J. Câu 4.445: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t) A. Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50 mH. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời bằng giá trị hiệu dụng ? A. u = 4 5 V. B. u = 4 2 V. C. u = 4 3 V. D. u = 4 V. Câu 4.446: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C = 25 (nF) và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos(8000t) A. Năng lượng điện trường π vào thời điểm t = (s) là 48000 A. WC = 38,5 μJ. B. WC = 39,5 μJ. C. WC = 93,75 μJ. D. WC = 36,5 μJ. Câu 4.447: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C = 25 (nF) và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos(8000t) A. Giá trị của L và năng lượng dao động trong mạch là A. L = 0,6 H, W = 385 μJ. B. L = 1 H, W = 365 μJ. C. L = 0,8 H, W = 395 μJ. D. L = 0,625 H, W = 125 μJ. Câu 4.448: Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng W = 4 μJ từ một nguồn điện một chiều có suất điện động e = 8 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là A. C = 0,145 μF. B. C = 0,115 μF C. C = 0,135 μF. D. C = 0,125 μF. Câu 4.449: Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng W = 4 μJ từ một nguồn điện một chiều có suất điện động 8 V. Biết tần số góc của mạch dao động ω = 4000 rad/s. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. L = 0,145 H. B. L = 0,5 H. C. L = 0,15 H. D. L = 0,35 H. Câu 4.450: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,125 H. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động e cung cấp cho mạch một năng lượng W = 25 μJ thì dòng điện tức thời trong mạch là i = I0cos(4000t) A. Giá trị của suất điện động e là A. e = 12 V. B. e = 13 V. C. e = 10 V. D. e = 11 V. Câu 4.451 : Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ là 9 nC. Điện tích của tụ điện vào thời điểm - 50 - năng lượng điện trường bằng A. 3 nC 1 năng lượng từ trường bằng: 3 B. 4,5 nC C. 2,5 nC D. 5 nC Câu 4.452 : Mạch dao động LC có hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5 2 V. Hiệu điện thế của tụ điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng A. 5 2 V 1 năng lượng từ trường bằng: 3 B. 2 5 V C. 10 2 V D. 2 2 V Câu 4.453 : Mạch dao động LC có dòng điện cực đại qua mạch là 12 mA. Dòng điện trên mạch vào thời điểm năng lượng từ trường bằng 3 năng lượng điện trường bằng: A. 4 mA B. 5,5 mA C. 2 mA D. 6 mA Câu 4.454 : Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung 2 C = 80μF. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: i = cos100πt (A). Ở thời điểm năng lượng từ 2 trường gấp 3 lần năng lượng điện trường trong mạch thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 12 2 V B. 25 V. C. 25 2 V D. 50 V. Câu 4.455: Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện là: A. 4V B. 5V C. 2 5 V D. 5 2 V Câu 4.456: Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là 10 -4 s .Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là: A. 3.10-4 s B. 9.10-4 s C. 6.10-4 s D. 2.10-4 s NẠP NĂNG LƢỢNG CHO MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 4.457: Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4.10-3 H, tụ điện có điện dung C = 0,1 µF, nguồn điện có suất điện động E = 3 mV và điện trở trong r = 1 Ω. Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k. Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện. A. 3.10-8 C B. 2,6.10-8 C C. 6,2.10-7 C D. 5,2.10-8 C Câu 4.458: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc I bằng 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I. Tính tỉ số 0 ? I A. 2 B. 2,5 C. 1,5 D. 3 Câu 4.459 : Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có r = 2 Ω, suất điện động E. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 4.10-6 C. Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn - 51 - π cảm là .10-6 (s). Giá trị của suất điện động E là: 6 A. 2V. B. 6V. C. 8V. D. 4V Câu 4.460: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng: A. 1 Ω B. 2 Ω C. 2,5 Ω D. 0,5 Ω Câu 4.461: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, cung cấp cho tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E = 2 V. Mạch thực hiện dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ WL = 2.10-8cos2ωt(J). Điện dung của tụ (F) là : A. 5.10-7 F B. 2,5.F C. 4. F D. 10-8 F Câu 4.462 : Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 20 nF, cung cấp cho tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E. Mạch thực hiện dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ WL = sin2(2.106t) (μJ). Giá trị lớn nhất của điện tích trên bản tụ là A. 2 μC B. 0,4 μC C. 4 μC D. 0,2 μC Câu 4.463 : Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc bằng 10 6 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng 2,5I. Giá trị của r bằng: A. 1 Ω B. 2 Ω C. 1,5 Ω D. 0,5 Ω Câu 4.464 : Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 V cung cấp cho mạch một năng lượng 5 μJ thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 μs dòng điện trong mạch triệt tiêu. Xác định L ? 3 3,6 1,6 3,6 A. 2 μH B. 2 μH C. 2 μH D. 2 μH     Câu 4.465 : Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L = 1 μH mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 2 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc I bằng 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I . Tính tỉ số 0 ? I A. 2 B. 2,5 C. 1,5 D. 3 2 Câu 4.466 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ C = 0,1/π pF. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 1 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì mạch LC dao động với năng lượng bằng 4,5 mJ. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng điện trường - 52 - cực đại đến khi năng lượng từ trường cực đại bằng 5 ns. Tính giá trị của E? A. 3 V. B. 6 V. C. 5 V. D. 4 V Câu 4.467 : Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I = 1,5A. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc bằng 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I0. Tính I0? A. 2 A B. 1,5 A C. 3 A D. 2,5 A Câu 4.468 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L = 0,1 mH và bộ tụ gồm hai tụ điện có cùng điện dung C mắc song song với nhau. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 4 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm bằng E. Tính giá trị C? A. 3,125 μF B. 3,375 μF C. 3,175 μF D. 3,3125 μF Câu 4.469 : Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 10 V cung cấp cho mạch một năng lượng 25 μJ π bằng cách nạp cho tụ thì cứ sau khoảng thời gian s dòng điện trong mạch lại triệt tiêu. Tính giá 4000 trị của L ? A. 0,2 H B. 0,25 H C. 0,125 H D. 0,5 H 2 Câu 4.470 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ C = 0,1/π pF. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì mạch LC dao động với năng lượng bằng 4,5 mJ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường và từ trường bằng nhau là 5 ns. Tính giá trị của E? A. 3 V. B. 6 V. C. 5 V. D. 4 V Câu 4.471 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và bộ tụ gồm hai tụ điện C1 và C2 ghép nối tiếp. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 4 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm bằng 6E. Tính giá trị C1 biết C1 = 2C2? A. 0,375 μF B. 0,9375 μF C. 0,6375 μF D. 0,9675 μF Câu 4.472 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ C = 0,1/π2 nF. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì mạch LC dao động với năng lượng bằng 45 mJ. Biết rằng cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 1 μs thì điện tích trên tụ triệt tiêu. Tính giá trị của E? A. 8 V. B. 6 V. C. 5 V. D. 4 V BÀI TOÁN NGẮT TỤ Câu 4.473 : Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6 V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm- 53 -dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là: A. 3 3 V B. 3 V C. 3 5 V D. 2 V Câu 4.474 : Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp. Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng khóa K. Ban đầu khóa K mở Cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là 6 6 V. Sau đó vào đúng thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. Hiệu điện thế cực đại giũa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K A. 9 3 (V). B. 9 (V). C. 12 (V). D. 12 6 (V) Câu 4.475 : Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ở thời điểm năng lượng điện trường gấp đôi năng lượng từ trường thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó bằng bao nhiêu lần so với ban đầu? A. 2/3 B. 1/4 C. 3/4 D. 1/2 Câu 4.476 : Hai tụ điện C1 = 3C0 và C2 = 6C0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 6 V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai cực của tụ C1. Điện áp cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó: A. 6 V 2 B. 3 3 V 2 C. 6 V D. 3 V Câu 4.477 : Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ở thời điểm năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó bằng bao nhiêu lần so với ban đầu? A. 1/6 B. 5/6 C. 3/4 D. 1/4 Câu 4.478 : Hai tụ điện C1 = 3C0 và C2 = 6C0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3 V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai cực của tụ C1. Điện áp cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó: A. 6 V 2 B. 3 3 V 2 C. 6 V D. 3 V Câu 4.479 : Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C. Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ: A. giảm còn 3/4 B. giảm còn 1/4 C. không đổi D. giảm còn 1/2 Câu 4.480 : Cho mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 6 μH, điện trở thuần R = 1 Ω và tụ có điện dung C = 6 nF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện là 10 V. Để duy trì dao động của mạch người ta dùng một pin có suất điện động 10 V, điện lượng dữ trữ là 300 C. Biết rằng cứ sau 10 giờ hoạt động thì lại phải thay pin, hiệu suất hoạt động của pin là A. 80% B. 60% C. 90% D. 84%. Câu 4.481 : Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất, hai tụ mắc song song, lần thứ hai, hai tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. - 54 - Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E/4 thì tỉ số năng lượng từ trường trong 2 mạch là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4.482: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00, chu kỳ dao động riêng của mạch là T1 (s). Khi α = 600, chu kỳ dao động riêng của mạch là 2T1 (s). để mạch này có chu kỳ dao động riêng là 1,5T1 thì α bằng A. 450 B. 350 C. 250 D. 300 Câu 4.483: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 100, chu kỳ dao động riêng của mạch là T1 (s). Khi α = 1000, chu kỳ dao động riêng của mạch là 2T1 (s). Khi α = 1600 thì chu kỳ dao động riêng của mạch là A. 1,5T1 B. 2,25T1 C. 2 2T1 D. 6T1 Câu 4.484: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm thay đổi từ L đến 2L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10 nF đến 350 nF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ λ đến 6λ. Xác định C0 ? A. 45 nF B. 25 nF C. 30 nF D. 10 nF Câu 4.485: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 20 μH và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10 pF đến C2 = 500 pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 28,80 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là A. λ = 64 m. B. λ = 88 m. C. λ = 80 m. D. λ = 108 m. Câu 4.486: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00, bước sóng mà mạch thu được là 15 m, khi α = 1200, bước sóng mà mạch thu được là 35 m. Khi α = 800 thì bước sóng mà mạch thu dược là A. λ = 32 m. B. λ = 30 m. C. λ = 20 m. D. λ = 25 m. Câu 4.487: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α = 1200, tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 2 MHz thì α bằng A. 300 B. 450 C. 600 D. 18,750 Câu 4.488: Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1 = 10 pF đến C2 = 370 pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2 µH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 18,84 m phải quay các bản tụ ở góc xoay α là bao nhiêu? A. 300 B. 600 C. 200 D. 400 Câu 4.489 : Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung C. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 9 V cung cấp cho mạch một năng lượng 2.10-7 J rồi cho - 55 - mạch dao động thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 s dòng điện trong mạch triệt tiêu. L có giá trị gần nhất với giá trị là A. 0,04 mH. B. 0,08 mH. C. 0,06 mH. D. 0,02 mH. (*)Câu 4.490: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Ở thời điểm t 3T dòng điện trong mạch có cường độ 12 mA và đang tăng, ở thời điểm t  thì hiệu điện thế giữa hai 4 bản tụ có độ lớn 1,8 V. Điện dung của tụ là 318 nF, độ tự cảm có giá trị là A. 7,2 mH. B. 7,1 mH. C. 11,3 mH . D. 11,2 mH. Câu 4.491 : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do. Từ thông cực đại qua cuộn dây là 106 Wb, điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là 3,5 V. Chu kỳ dao động của mạch là A. 1,2 s. B. 1,8 ms. C. 1,2 ms. D. 1,8 s. Câu 4.492 : Khi điện tích trên tụ tăng từ 0 lên 6 μC thì đồng thời cường độ dòng điện trong mạch dao động LC lí tưởng giảm từ 8,9 mA xuống 7,2 mA. Khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên này là A. 0,86 ms. B. 7,2 ms. C. 0,81 ms. D. 0,72 ms. Câu 4.493 : Một học sinh làm hai lần thí nghiệm sau đây: Lần 1: Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 V, điện trở trong 1,5  nạp năng lượng cho tụ có điện dung C. Sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì mạch dao động có năng lượng 5 J. Lần 2: Lấy tụ điện và cuộn cảm có điện dung và độ tự cảm giống như lần thí nghiệm 1 để mắc thành mạch dao động LC. Sau đó nối hai cực của nguồn nói trên vào hai bản tụ cho đến khi dòng điện trong mạch ổn định thì cắt nguồn ra khỏi mạch. Lúc này, mạch dao động với năng lượng 8 J. Tần số dao động riêng của các mạch nói trên là A. 0,91 MHz. B. 8 MHz. C. 0,3 MHz. D. 10 MHz. Câu 4.494 : Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch khuyếch đại âm tần. B. Loa. C. Mạch tách sóng. D. Mạch biến điệu. Câu 4.495 (ĐH 2014): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là A. T  4Q0 I0 B. T  Q 0 2I 0 C. T  2Q0 I0 D. T  3Q0 I0 Câu 4.496 (ĐH 2014): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian A.luôn ngược pha nhau B. luôn cùng pha nhau C. với cùng biên độ D. với cùng tần số Câu 4.497 (ĐH 2014) : Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự - 56 - cảm L3=(9L1+4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là A. 9 mA. B. 4 mA. C. 10 mA. Câu 4.498 (ĐH 2013): Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là A. 60m B. 6 m C. 30 m D. 3 m Câu 4.499 (ĐH 2013): Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với: 4q12  q22  1,3.1017 , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng A. 4 mA. B. 10 mA. C. 8 mA. D. 6 mA. Câu 4.500 (ĐH 2013): Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0.5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn là: A. q0 2 2 B. q0 5 2 C. q0 2 D. q0 3 2 Câu 4.501: Dao động điện từ trong mạch LC lý tưởng là dao động điều hòa. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA. Còn khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm L = 5  H, điện dung của tụ điện bằng: A. 50  F B. 25  F C. 20  F D. 2,5  F Câu 4.502: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Biết rằng thời gian ngắn nhất giữa hai lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là t =  .10 5 s . Khi năng lượng điện trường và năng 4 lượng từ trường bằng nhau thì độ lớn điện áp trên tụ bằng 2V và độ lớn cường độ dòng điện qua nó bằng 2mA. Lấy  2 =10. Độ tự cảm L và điện dung của mạch dao động lần lượt là: A. 2.10-4H và 2.10-8F B. 5mH và 5nF C. 2,5mH và 10nF D. 0,4mH và 0,5nF Câu 4.503: Mạch dao đông lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Chọn mốc thời gian sau cho ở thời điểm ban đầu t = 0, độ lớn điện tích trên các bản tụ điện có giá trị cực đại bằng Q0. Phát biểu nào sau đây là sai? Q02 1 A. Năng lượng của từ trường trong cuộn dây ở thời điểm t   LC bằng 2C 2 B. Năng lượng điện trường của mạch ở thời điểm - 57 - Q2 1 t   LC bằng 0 4C 2 3 C. Ở thời điểm t   LC hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần thứ hai. 2 Q2 1 D. Ở thời điểm t   LC năng lượng điện trường của mạch bằng 0 4C 4 Câu 4.504: Một mạch dao động gồm tụ điện C = 400 pF và cuộn cảm L = 0,1 mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện cực đại I 0 = 40mA. Nếu điện tích của tụ điện biến thiên theo phương trình q = q 0 cos5.10 6 t (C) thì cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm đó có biểu thức là:   ) (A). B. i = 4.10 2 cos(5.10 6 t + ) (A). 2 2   C. i = 4.10 2 sin(5.10 6 t + ) (A). D. i = 4.10 2 sin(5.10 6 t ) (A). 2 2 Câu 505 : Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm L. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch i = 4.10-2cos(2.107t) (A). Điện tích cực đại của tụ là A. i = 4.10 2 cos(5.10 6 t - A. 10-9 C. B. 2.10-9 C. C. 4.10-9 C. D. 8.10-9 C. Câu 506 : Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để bước sóng của mạch dao động tăng lên hai lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C’ có giá trị là A. C’ = 4C. B. C’ = 2C. C. C’ = C/2. D. C’ = C/4. Câu 507: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100 μH (lấy π2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được có giá trị là A. 300 m. B. 600 m. C. 300 km. D. 1000 m. Câu 508 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm có giá trị là A. 50 mH. B. 50 H. C. 5.10-6 H. D. 5.10-8 H. Câu 509: Một sóng điện từ có bước sóng 20 m. Tần số của sóng điện từ là A. 15.106 Hz. B. 1,5.106 Hz. C. 15.10 6  Hz. D. 15.10 6 F. 2 Câu 510: Một mạch chọn sóng, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 20 μH. Để thu được sóng có bước sóng 90 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị là A. 1,14 nF. B. 0,114 nF. C. 1,14 pF. C. 0,114 pF. Câu 511: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây thuần cảm và một tụ điện biến dung. Khi tụ có điện dung 20 nF thì thu được sóng có bước sóng 10 m. Nếu tăng điện dung của tụ nên 80 nF thì mạch thu được sóng có bước sóng là A. 5 m. B. 2,5 m. C. 20 m. D. 40 m. Câu 512: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20μH. Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được có giá trị là A. 100 m. B. 150 m. C. 250 m. D. 500 m. Câu 513 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1μF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số là A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz. Câu 514: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m. khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là - 58 - A. 48m. B. 70m. C. 100m. D. 140m. Câu 515: Một mạch dao động điện từ, cuộn dây có hệ số tự cảm 10 mH và tụ điện có điện dung 4 nF. Tại một thời điểm, khi cường độ dòng điện trong mạch là 0,4 A thì hiệu điện thế của tụ điện bằng 0. Năng lượng điện từ của mạch là A. 0,16 mJ. B. 0,8 mJ. C. 1,6 mJ. D. 8 mJ. Câu 516: Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 20 mH. Mạch dao động với tần số 4000 Hz. Điện dung của tụ điện là A. 80 nF. B. 8 nF. C. 0,8 nF. D. 0,8 μF. Câu 517: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 400 nF được nạp điện bằng hiệu điện thế 20 V. Năng lượng từ cực đại của cuộn dây là A. 80 μJ. B. 160 μJ. C. 80 mJ. D. 160mJ. Câu 518: Trong một mạch dao động LC có một dòng điện i = 2cos8000t A. Điện tích cực đại mà tụ tích được có giá trị là A. 2,5 μC. B. 25 μC. C. 250 μC. D. 2,5 mC. Câu 519 : Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 3,72mA. B. 4,28mA. C. 5,20mA. D. 6,34mA. Câu 520 : Chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100μH (lấy π2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. 300m. B. 600m. C. 300km. D. 1000m. Câu 521: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m. khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D. 140 m. Câu 522 : Mạch dao động điện từ tự do LC đang có dao động điện tự do. L là cuộn cảm thuần có giá trị là 5µH. Tại thời điêm t1 khi điện áp hai bản tụ bằng 1,2 mV thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng 1,8 mA. Tại thời điểm t2 là 0,9 mV và 2,4mA. Điện dung C của tụ điện bằng A. 5µF B. 20µF C. 2µF D. 50µF Câu 523: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz. khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là A. 4,8 kHz. B. 7 kHz. C. 10 kHz. D. 14 kHz. Câu 524 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1μF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số là A. 31830,9 Hz. B. 15915,5 Hz. C. 503,292 Hz. D.15,9155 Hz. Câu 525: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1μF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số là A. 31830,9 Hz. B. 15915,5 Hz. C. 503,292 Hz. D.15,9155 Hz. Câu 526: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m. khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D. 140 m. Câu 527 : Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = - 59 - 100μH (lấy π2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được có giá trị là A. 300 m. B. 600 m. C. 300 km. D. 1000 m. Câu 528 : Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn có giá trị là A. 10 mJ. B. 5 mJ. C.10 kJ. D. 5 kJ. Câu 529 : Một mạch dao động điện từ, cuộn dây có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,04μF. Tần số của mạch là A. 4,5.106Hz. B. 2,23.105Hz. C. 3,6.104Hz. D. 0,02Hz. Câu 530 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5 F. Độ tự cảm của cuộn cảm có giá trị là A. 50mH. C. 5.106H. B. 50H. D. 5.108H. Câu 531 : Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm là L = 2 mH và tụ điện có điện dung là C = 2 pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. 2,5 Hz. B. 2,5 MHz. C. 1 Hz. D. 1 MHz. Câu 532 : Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100 μH (lấy π2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được có giá trị là A. 300 m. B. 600 m. C. 300 km. D. 1000 m. Câu 533: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100 μH (lấy π2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được là A. 300 m. B. 600 m. C. 300 km. D. 1000 m. Câu 534 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm có giá trị là A. 50 mH. C. 5.106 H. B. 50 H. D. 5.108 H. Câu 535 : Biết tốc độ truyền sóng trong chân không là 3.108 m/s, chiết suất của nước là 4/3. Một sóng điện từ có tần số 12 Mz. Khi truyền trong nước nó có bước sóng là A. 18,75 m. B. 37,5 m. C. 4,6875 m. D. 9,375 m. Câu 536 : Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải A. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. C. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF. Câu 537 : Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m. khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D. 140 m. Câu 538 : Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây và một tụ điện (điện dung 2 pF) có chu kì 0,0002 s. Nếu muốn chu kì dao động của mạch là 0,0004 s người ta mắc A. nối tiếp thêm một cuộn cảm với cuộn cảm đã có. B. mắc nối tiếp thêm một tụ điện có điện dung 2 pF với tụ đã có. C. mắc song song thêm một tụ điện có điện dung 2 pF với tụ điện đã có. - 60 - D. mắc song song thêm một tụ điện có điện dung 6 pF với tụ điện đã có. Câu 539 : Một mạch dao động điện từ có tần số 20000 Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 2 mA. Điện tích cực đại trên các bản tụ điện là A. 2 nC. B. 20 2 μC. C. 107  C. D. 10-7 C. Câu 540: Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung của tụ là 200 pF. Để thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là A. 210 pF. B. 190,47 pF. C. 220,5 pF. D. 181,4 mF. Câu 541: Trong mạch dao động điện từ LC có cường độ dòng điện cực đại là Io, nếu năng lượng điện bằng năng lượng từ thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị là A. I0/2. C. B. I0/ 3 . B. I0/ 2 . D. I0/4. Câu 542 : Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 4 μF được tích điện lượng cực đại là 2 μC. Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 8 mA. Hệ số tự cảm của cuộn dây là A. 15,625 mH. B. 0,156 H. C. 3,02 H. D. 3,02 mH. Câu 543 : Một mạch dao động điện từ, cuộn dây có hệ số tự cảm 0,5 mH, tụ điện có điện dung 8 pF. Khi điện tích trên hai bản tụ là 2 μC thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 mA. Năng lượng điện từ của mạch là A. 0,25 mJ. C. 25 μJ. B. 0,5 mJ. D. 50 μJ. Câu 544 : Một mạch chọ sóng, cuộn dây có hệ số tự cảm 10 mH và tụ điện biến dung trong khoảng 10 pF đến 200 pF. Mạch thu được bước sóng trong khoảng A. 596 m đến 1135 m. B. 596 m đến 2666 m. C. 4,13 μm đến 8,89 μm. D. 4,13 μm đến 17,12 μm. Câu 545: Một mạch dao động điện từ đang hoạt động có cường độ dòng điện là cực đại là Io. Khi năng lượng điện bằng 3 năng lượng từ thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là A. I0 . 2 B. I0 . 2 C. I0 . 3 D. I0 3 . 2 Câu 546: Một mạch dao động điện từ, cuộn dây có điện trở không đáng kể và hệ số tự cảm không đổi. Điện dung của tụ điện thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện tăng thêm 8 nF thì chu kì dao động của mạch tăng 3 lần. Điện dung của tụ điện trước khi tăng là A. 1 nF. B. 4 nF. C. 24 nF. D. 32 nF. Câu 547: Một mạch chọn sóng đang thu được bước sóng λ tụ điện có điện dung là C. Để thu được bước sóng 2λ thì phải tăng điện dung của tụ điện thêm 12 nF. Điện dung của tụ điện trước khi tăng có giá trị là A. 2 nF. B. 4 nF. C. 8 nF. D. 12 nF. Câu 548: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 1 nF được tích một điện lượng cực đại là 4.10-6 C. Trong quá trình dao động, khi cường độ dòng điện trong mạch là i = I0/2 thì năng lượng từ của mạch là - 61 - A. 8 mJ. B. 4 mJ. C. 2 mJ. D. 1 mJ. Câu 549: Một mạch dao động điện từ, có hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là 4 V. Khi năng lượng từ bằng 3 năng lượng điện thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có độ lớn là A. 1 V. B. 2 V. C. 2 V. D. 2 3 V. Câu 550: Mạch chọn sóng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10-5 (H) và một tụ điện xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ điện bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A. 188,4m. B. 26,644m. C. 107,522m. D. 134,544m. Câu 551: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18000 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 6 H,điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại của tụ điện là U 0 = 2,4 V thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch có giá trị là A. 94,5.10-3 A. B. 94.10-3 A. C. 84. 10-3 A. D. 0,13 A. Câu 552: Một mạch dao động điện từ có L không đổi. Nếu ghép L với tụ điện có điện dung C1 thì mạch có chu kì dao động là 3.10-3 s. Nếu mắc L với tụ điện có điện dung C2 thì chu kì của mạch là 4.10-3 s. Nếu mắc hai tụ điện song song với L thì chu kì dao động của mạch là A. 1 ms. B. 3,5 ms. C. 5 ms. D. 7 ms. Câu 553: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là 8 kHz, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là 6 kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động f của mạch là A. 4,8 kHz. D. 10 kHz. B. 7 kHz. C. 6,4 kHz. Câu 554: Cho một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện điện có điện dung C1 = 2 nF, C2 = 6 nF mắc song song với nhau. Mạch có tần số là 4000 Hz. Nếu tháo rời khỏi mạch tụ điện thứ hai thì mạch còn lại dao động với tần số A. 2000 Hz. B. 4000 Hz. C. 8000 Hz. D. 16000 Hz. Câu 555: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là 6kHz. khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là 8kHz. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là A. 4,8 kHz. B. 7 kHz. C. 10 kHz. D. 14 kHz. Câu 556 : Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi tụ điện đang ở giá trị 15 nF thì mạch chọn sóng thu được sóng có bước sóng 7,5 m. Nếu muốn mạch chọn sóng thu được sóng có bước sóng 15 m thì phải A. tăng điện dung của tụ điện thêm 60 nF. B. giảm điện dung của tụ điện đi 15/4 nF. C. tăng điện dung của tụ điện thêm 45 nF. D. giảm điện dung của tụ điện 12 nF. Câu 557 : Một mạch dao động điện từ, điện tích của tụ điện biến thiên theo biểu thức q = 6cos4000t μC. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch này là - 62 - A. 24 mA. B. 24000 A. C. 12 2 mA. D. 12000 2 A. Câu 558 : Một mạch dao động điện từ cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung 20 nF. Mạch dao động với tần số 8000 Hz. Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung 60 nF song song với tụ điện ban đầu. Khi đó tần số của mạch là A. 4000 Hz. B. 16000 Hz. C. 2000 Hz. D. 32000 Hz. Câu 559 : Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D. 140 m. Câu 560 : Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5μF và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây là R = 0,1Ω. Để duy trì dao động trong mạch với điện áp cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho mạch một công suất là A. 0,125 μW. B. 0,125 mW. C. 0,125 W. D. 125 W. Câu 561 : Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm là 0,5 mH, tụ điện có điện dung 0,5 nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hoà. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1 mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1 V. Khi điện áp hai đầu tụ là 0 V thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 2 V. B. 2 V. C. 2 2 V. D. 4 V. Câu 562 : Một mạch chọn sóng, khi chỉnh điện dung của tụ điện là 10 nF thì thu được bước sóng 20 m. Muốn mạch chọn thu được sóng có bước sóng 40 m thì phải A. tăng điện dung của tụ điện thêm 40 nF. B. tăng điện dung của tụ điện thêm 30 nF. C. giảm điện dung của tụ điện đi 5 nF. D. giảm điện dung của tụ điện đi 7,5 nF. Câu 563 : Một mạch dao động điện từ điều hoà có cường độ dòng điện cực đại là 4 mA. Khi năng lượng điện của mạch bằng 3 năng lượng từ thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn là A. 3 mA. C. B. 2mA. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 3 mA. Câu 564 : Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40 nF thì mạch có tần số 4 2.10 Hz. Để mạch có tần số 104 Hz thì thì phải mắc thêm một tụ điện có giá trị A. 40 nF song song với tụ điện trước. B. 120 nF song song với tụ điện trước. C. 40 nF nối tiếp với tụ điện trước. với tụ điện trước. D. 120 nF nối tiếp - 63 - (*)Câu 565: Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 =1F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E 1 = 4,5 V. khi điện dung của tụ điện C2 =9F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là A. E2 = 1,5 V B. E2 = 2,25 V C. E2 = 13,5 V D. E2 = 9 V Câu 566 : Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2mH và tụ có C thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch đao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ A. 176m đến 625m. B. 200m đến 824m. C. 168m đến 600m. D. 188m đến 565m. Câu 567 : Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên theo phương trình q  4cos  2.104 t   C  . Tần số dao động của mạch là A. f  10 Hz. B. f  10 kHz. C. f  2 Hz. D. f  2 kHz. Câu 568 : Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là 2,0s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 80pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là A. 0,50s. B. 1,0s. C. 8,0s. D. 4,0s. Câu 569 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên bản tụ thứ nhất có điện tích cực đại Q0. Sau thời gian ngắn nhất bằng 10-6 s kể từ lúc t = 0 thì điện tích trên bản tụ thứ hai có giá trị bằng dao động riêng là. A. 8.10-6 s. Q 0 2 . Chu kì B. 8/3.10-6 s. C. 1,2.10-6 s. D. 2,10-6 s. Câu 570 : Ăng ten sử dụng một mạch LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 = 2 µF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 6 µV. Khi điện dung của tụ điện là C2 thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là E2 = 3V. Giá trị của C2 là A. 6 µF B. 1 µF C. 4 µF D. 8 µF Câu 571: Một ăng ten ra đa phát ra sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía ra đa. Thời gian từ lúc ăng ten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 90µs. Ăng ten quay với tần số góc n = 18vòng/min. ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăng ten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 84µm. Tính vận tốc trung bình của máy bay: A. 720km/h B. 810km/h C. 972km/h D. 754km/h Câu 572: Trong mạch LC lí tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện phẳng biến - 64 -thiên theo thời gian với phương trình   E  2cos  5000t  4    (MV / m) (với t đo bằng giây). Dòng điện chạy qua cuộn cảm L có biểu thức    A. i  0, 05cos  5000t  4    (A)    B. i  5cos  5000t   (A) 4    C. i  50cos  5000t   (mA) 2    D. i  20cos  5000t  4    (A)  25 µH. 2882 Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s. Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 50 m thì điện dung của tụ biến thiên trong khoảng nào. A. từ 3 pF đến 8 pF B. từ 3,2 pF đến 80 pF C. từ 3,2 pF đến 80 pF D. từ 3,2 nF đến 80 nF Câu 573: Mạch chọn sóng của máy thu gồm một tụ điện xoay và cuộn cảm có độ tự cảm Câu 574 : Phát biểu nào dưới dây là sai khi nói về điện từ trường? A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ trường xoáy. B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường. D. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong không kín. Câu 575 : Biến điệu sóng mang là A. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên. B. trộn sóng âm tần với sóng điện từ có tần số cao. C. tách sóng điện từ âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần. D. biến đổi sóng cơ học thành sóng điện từ. Câu 576 : Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định so với mặt đất. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên mặt đất với tốc độ 3.108 m/s cần khoảng thời gian nào sau đây: A. Từ 0,14s đến 0, 795s. B. Từ 0,12s đến 0,795s. C. Từ 0,12s đến 0, 14s. D. Từ 0,14s đến 0, 936s. Câu 577 : Mạch dao động LC có biểu thức i = 10cos (2.10 6 t ) mA. Trong thời gian bằng một nửa chu kỳ có lượng điện tích nhiều nhất là bao nhiêu chuyển qua tiết diện dây dẫn? A. 10-9 B. 108 C C. 5.109 C D. 5.10-8 C. Câu 578 : Một mạch dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm có L = 10-4 (H). Cường độ - 65 - dòng điện chạy qua cuộn dây có biểu thức i = 0,04 cos( 2.10 7t + bản tụ là: A. u = 100 cos (2.10 7t +  2 ) (V). C. u = 100 cos (2.107t) (V).  2 ). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai B. u = 80 cos (2.10 7t) (V). D. u = 80 cos (2.10 7t +  ) (V). 2 Câu 579 : Một mạch dao động, tụ điện có hiệu điện thế cực đại là 4,8V, điện dung C = 30nF, độ tự cảm L=25mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là: A. 6,34mA. B. 4,28mA. C. 5,2mA. D. 3,72mA. Câu 580 : Ở đâu xuất hiện một điện từ trƣờng ? A. Xung quanh một điện tích đứng yên. B. Xung quanh một dòng điện không đổi. C. Xung quanh một ống dây điện. D. Xung quanh một chỗ có tia lửa điện. Câu 581: Đặt một hộp kín bằng sắt trong một điện từ trƣờng. Trong hộp sẽ A. Có điện trƣờng. B. Có từ trƣờng. C. Có điện từ trƣờng. D. Không có các trƣờng nói trên. Câu 582 : Đặc điểm nào dƣới đây không thuộc về thuyết điện từ của Mác – xoen ? A. Tƣơng tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trƣờng và từ trƣờng. B. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trƣờng và từ trƣờng. C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên của từ trƣờng và điện trƣờng xoáy. D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên của điện trƣờng và từ trƣờng. Câu 583 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên tuần hoàn. B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy biến thiên tuần hoàn. C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên tuần hoàn. D. Một điện trường biến thiên giảm dần đều theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy biến thiên. Câu 584 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. B. Điện trường biến thiên điều hoà sinh ra dòng điện dịch. C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch. Câu 585 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch . B. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. C. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. D. Dòng điện dịch sinh ra từ trường xoáy. Câu 586 : Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. cộng hưởng điện. C. tự cảm. D. từ hóa. Câu 587 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường ? A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối. C. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường. D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên. Câu 588: Trong điện từ trường, các véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ luôn A. Cùng phương, ngược chiều. B. Cùng phương, cùng chiều. - 66 - C. Có phương vuông góc với nhau. D. Có phương lệch nhau 450. Câu 589 : Nhiều khí ngồi trong nhà không thể dùng được điện thoại di động, vì không có sóng. Nhà đó chắc chắn phải là A. Nhà sàn. B. Nhà lá. C.Nhà gạch. D.Nhà bê tông. Câu 590: Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây ? A. Sóng dài. B. sóng trung . C. Sóng dài. D. Sóng cực ngắn. Câu 591 : Nhận xét nào dưới đây là đúng ? A. Sóng điện từ là sóng cơ học. B. Sóng điện từ cũng như sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang và có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không. D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại. Câu 592 : Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Tốc độ truyền sóng điện từ gần bằng tốc độ ánh sáng. Câu 593 : Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ. Câu 594 : Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn A. cùng phương, ngược chiều. B. cùng phương, cùng chiều. C. có phương vuông góc với nhau. D. có phương lệch nhau góc 450. Câu 595: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Mọi sóng điện từ đều không thể truyền trong nước. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng. Câu 596 : Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B và vectơ E luôn luôn A. trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng. B. biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian. C. dao động ngược pha. D. dao động cùng pha. Câu 597 : Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng A. cộng hưởng điện trong mạch LC. B. bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. giao thoa sóng điện từ. - 67 - Câu 598 : Nguyên tắc hoạt động của việc thu sóng điện từ là dựa trên hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. cộng hưởng dao động điện từ. C. giao thoa sóng điện từ. D. khúc xạ sóng điện từ. Câu 599 : Sóng điện từ có khả năng xuyên qua tầng điện li là A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn. Câu 600 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động. Câu 601: Khi càng tăng tần số của nguồn phát sóng điện từ thì A. năng lượng sóng điện từ càng giảm. B. sóng điện từ truyền càng nhanh. C. bước sóng của sóng điện từ càng giảm. D. khả năng đâm xuyên của sóng điện từ càng giảm. Câu 602 : Kết luận nào sau đây không đúng về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Tốc độ truyền sóng điện từ trong mọi môi trường đều nhỏ hơn trong chân không. C. Bước sóng của một sóng điện từ có tần số xác định là như nhau trong mọi môi trường. D. Có những sóng điện từ không truyền được từ Trái Đất ra ngoài tầng khí quyển. Câu 603 : Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ truyền được trong chân không. B. Trong chân không, sóng điện từ truyền với tốc độ bằng tốc độ truyền của ánh sáng trong chân không. C. Khi sóng điện từ truyền theo phương ngang thì véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thên theo phương thẳng đứng. D. Trong sóng điện từ, véc tơ cảm ứng từ luôn vuông góc với véc tơ cường độ điện trường. Câu 604 : Cho 4 đại lượng vật lí: chiết suất môi trường, tốc độ truyền bức xạ điện từ, tần số bức xạ, bước sóng của bức xạ. Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi 1 trong 3 đại lượng còn lại thay đổi? A. Chiết suất môi trường. B. Tốc độ truyền bức xạ điện từ trong môi trường. C. Tần số bức xạ. D. Bước sóng của bức xạ. Câu 605 : Điều nào sau đây không đúng về sóng điện từ ? A. Sóng điện từ là các dao động điện được lan truyền trong không gian. B. Hai sóng điện từ bất kì có thể giao thoa với nhau. C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ. D. Sóng điện từ có thể bị khúc xạ. Câu 606 : Điều nào sau đây không đúng về sự thu phát sóng điện từ ? A. Sóng điện từ được phát bằng anten phát sóng điện từ. B. Sóng điện từ được thu bằng anten thu sóng điện từ. C. Để thu được sóng điện từ thì tần số của mạch chọn sóng phải bằng bội số của tần số sóng cần thu. D. Chảo thu của anten parabol có tác dụng hội tụ điện sóng điện từ. Câu 607 : Trong dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến ? A. máy thu thanh. B. máy thu hình. C. chiếc điện thoại di động. D. cái điều khiển ti vi. - 68 - Câu 608: Trong “ máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến. B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến. C. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến. Câu 609: Biến điệu sóng điện từ là gì ? A. là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. B. là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao. C. là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên. D. là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. Câu 610: Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số 100MHz. Bước sóng của sóng phát ra là: A. 2m B. 5m C. 10m D. 3m Câu 611: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 10–6(J) và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10(A). Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị: A. 188,4(m) B. 188(m) C. 160(m) D. 18(m) Câu 612 : Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2(H) và một tụ điện C 0  1800 (pF). Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là: A. 113(m) B. 11,3(m) C. 13,1(m) D. 6,28(m) Câu 613: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B và vectơ E luôn luôn A. trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng B. dao động cùng pha C. dao động ngược pha D. biến thiên tuần hoàn chỉ theo không gian Câu 614: Chọn phát biểu sai khi nói về điện từ trường ? A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường Câu 615: Tìm pháp biểu SAI về điện từ trường biến thiên. A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường ở các điểm lân cận. C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian đều có các đường sức là những đường cong hở. D. Đường sức điện trường xoáy là các đường cong khép kín bao quanh các đường sức của từ trường . Câu 616: Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 1 = 60 m; Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 2 = 80 m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. λ = 70 m. B. λ = 48 m. C. λ = 100 m D. λ = 140 m. Câu 617 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6H, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m, người ta mắc tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào? A. 3,91.10-10F ≤ C ≤ 60,3.10-10F B. 2,05.10-7F ≤ C ≤ 14,36.10-7F C. 0,12.10-8F ≤ C ≤ 26,4.10-8F D. 0,45.10-9F ≤ C ≤ 79,7.10-9F Câu 618 : Cho một sóng điện từ có tần số f = 3MHz. Sóng điện từ này thuộc dải A. Sóng cực ngắn B. Sóng dài C. Sóng ngắn - 69 - D. Sóng trung Câu 619: Khi một điện tích điểm dao động điều hòa sẽ sinh ra : A. Sóng điện từ. B. Sóng siêu âm. C. Sóng cơ học. D. Sóng âm. Câu 620: Sóng vô tuyến được dùng để thông tin liên lạc dưới nước là loại sóng nào ? A. Sóng ngắn. B. Sóng trung. C. Sóng cực ngắn. D. Sóng dài và sóng cực dài. Câu 621: Một sóng điện từ có bước sóng trong chân không là 120 m. Khi truyền vào trong nước có 4 chiết suất n = , bước sóng của sóng đó là bao nhiêu ? 3 A. 90 m. B. 120 m. C. 160 m. D. 180 m. Câu 622 : Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Trong đó, véctơ cường độ điện trường E và véctơ cảm ứng từ B và véctơ vận tốc truyền sóng v của điện từ trường đó thỏa mãn : A. E  B . B. B  v . C. E  B  v . D. E  v . Câu 623 : Tác dụng của tầng điện ly đối với sóng vô tuyến cực ngắn là gì ? A. Bị tầng điện ly hấp thụ mạnh vào ban ngày. B. Bị tầng điện ly phản xạ mạnh vào ban đêm. C. Tầng điện ly cho truyền qua. D. Bị tầng điện ly hấp thụ, phản xạ hay cho truyền qua tùy thuộc vào cường độ sóng. Câu 624 : Thông tin dưới nước thường sử dụng sóng vô tuyến nào? A. Sóng ngắn. B. Sóng trung. C. Sóng cực ngắn. D. Sóng dài. Câu 625 (*)Bốn khung dao động có các cuộn cảm giống hệt nhau. Điện dung của tụ điện trong khung thứ nhất là C1, trong khung thứ 2 là C2, của khung thứ 3 là 2 tụ C1 ghép nối tiếp C2, của khung thứ 4 là bộ tụ C1 ghép song song C2. Tần số dao động của khung thứ 3 là 5MHz, của khung thứ 4 là 2,4 MHz. Hỏi khung thứ nhất và khung thứ 2 có thể bắt được các sóng có bước sóng bao nhiêu? A. 1 = 100m, 2 = 75m B. 1 = 150m, 2 = 150m C. 1 = 150m, 2 = 300m D. 1 = 100m, 2 = 150m Câu 626: Sóng điện từ có tần số f = 2,5MHz truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n=1.5 thì có bước sóng là A. 50m B. 80m C. 40m D. 70m Câu 627 : Tìm phát biểu sai về sóng điện từ A. Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ C. Các vectơ E và B cùng tần số và cùng pha B. Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc truyền v  3.108 m/s D. Các vectơ E và B cùng phương, cùng tần số Câu 628 : Một chiếc rađiô làm việc ở tần số 0,75.108Hz. Bước sóng mà anten rađiô nhận được là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền sóng điện từ là 300 000 km/s A. 2,25 m. B. 4 m. C. 2,25mm. - 70 - D. 4.1 mm. Câu 629 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng điện từ A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ. D. Sóng điện từ có thành phần điện và thành phần từ biến đổi vuông pha với nhau. Câu 630: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng vô tuyến? A. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm. B. Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước. C. Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa. D. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt đất. CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƢỢNG TRONG MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ LC Câu 631(ĐH – 2007): Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Câu 632(ĐH – 2007): Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5 2 A. B. 7,5 2 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A. Câu 633 (ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. Câu 634 (ĐH – 2008): Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần I lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0 thì độ lớn hiệu điện thế giữa 2 hai bản tụ điển là A. 3 U0. 4 B. 3 U0. 2 C. 1 U0. 2 D. 3 U0. 4 Câu 635 (ĐH 2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai? - 71 - A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là CU 02 . 2 B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0 C . L C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t =  LC . 2  CU 02 D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = . LC là 4 2 Câu 636 (ĐH 2010)Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là C A. i 2  LC (U 02  u 2 ) . B. i 2  (U 02  u 2 ) . L L C. i 2  LC (U02  u 2 ) . D. i 2  (U 02  u 2 ) . C Câu 637 (ĐH 2011): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 12 3 V. B. 5 14 V. C. 6 2 V. D. 3 14 V. Câu 638 (ĐH 2012). Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là C L A. i 2  (U 02  u 2 ) B. i 2  (U 02  u 2 ) L C C. i 2  LC (U 02  u 2 ) D. i 2  LC (U02  u 2 ) Câu 639(ĐH 2013): Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0.5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn là: A. q0 2 2 B. q0 5 2 C. q0 2 D. q0 3 2 Câu 640 : Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng q0. Điện tích của tụ điện khi Wt gấp 3 lần năng lượng điện trường là A. q =  Q0 3 B. q =  Q0 4 C.q =  Q0 2 2 D. q =  Q0 2 Câu 641 : Một mạch dao động LC có L = 2 mH, C = 8 pF, lấy  2 =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có Wđ bằng ba lần năng lượng từ trường là: A. 2/3.10-7s B. 10-7s 5 C. 10 s 75 6 D. 10 s 15 Câu 642 : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10-6 s, khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường A. 2,5.10-5 s B. 10-6 s C. 5.10-7 s D. 2,5.10-7 s - 72 - Câu 643: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I 0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. 3U0 /4. B. 3 U0 /2 C. U0/2. D. 3 U0 /4 Câu 644: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C  50F và cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH. Điện áp cực đại trên tụ điện là 6 V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4 V là: A. 0,32A. B. 0,25A. C. 0,60A. D. 0,45A. Câu 645: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là.: A. 2 2 V. B. 32V. C. 4 2 V. D. 8V. Câu 646: Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là Uo = 2V. Tại thời điểm mà năng lượng điện trường bằng 2 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là A. 0,5V. B. 2/3 V. C. 1V. D. 1,63V Câu 647 : Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa.Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là: A. 2 V B. 2 V C. 2 2 V D. 4 V Câu 648: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng: A. 10nF và 25.10-10J. B. 10nF và 3.1010 J. C. 20nF và 5.10-10J. D. 20nF và -8 2,25.10 J. Câu 649: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V, điện dung của tụ bằng 1F. Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập ở cuộn cảm bằng: A. 18.10–6J B. 0,9.10–6J C. 9.10–6J D. 1,8.10–6J Câu 650: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 0,4 J B. 0,5 J C. 0,9 J - 73 - Câu 651: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động tắt hẳn là bao nhiêu? A. 10 kJ B. 5 mJ C. 5 k J D. 10 mJ Câu 652: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Xác định Lvà năng lượng dao động điện từ trong mạch? A. 0,6H, 385 μJ B. 1H, 365 μJ C. 0,8H, 395 μJ D. 0,625H, 125 μJ Câu 653: Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng 4 μJ từ một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V. Biết tần số góc của mạch dao động 4000rad/s. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ? A. 0,145H B. 0,5H C. 0,15H D. 0,35H Câu 654: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,125H. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động E cung cấp cho mạch một năng lượng 25 μJ thì dòng điện tức thời trong mạch là I = I0cos4000t (A). Xác định E ? A. 12V B. 13V C. 10V D. 11V Câu 655: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500 pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30 μH, điện trở thuần r = 1,5 Ω. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Phải cung cấp cho mạch công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó? A.13,13 mW. B.16,69 mW. C.19,69 mW. D.23,69 mW -4 Câu 656 : Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210 H và C = 8 nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5 V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6 mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị: A. 100  B. 10  C. 50 . D. 12  Câu 657 : Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5μF, điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10-5C. Năng lượng dao động điện từ trong mạch là: A. 6.10-4J. B. 12,8.10-4J. C. 6,4.10-4J. D. 8.10-4J Câu 658 : (CĐ – 2011): Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi U hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 0 thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 2 A. U0 2 3L C B. - 74 - U0 2 5C L U0 2 C. D. U0 2 5L C 3C L Câu 659 : Mạch dao động LC gồm tụ C = 6 (μF) và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là U0 = 14 V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8 V, năng lượng từ trường trong mạch bằng A. WL = 588 μJ. B. WL = 396 μJ. C. WL = 39,6 μJ. D. WL = 58,8 μJ. Câu 660: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng? A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số dao động của mạch thay đổi. Câu 661: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai ? Năng lượng điện từ A. bằng năng lượng từ trường cực đại. B. không thay đổi. C. biến thiên tuần hoàn với tần số f. D. bằng năng lượng điện trường cực đại. Câu 662: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện A. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2. C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. D. không biến thiên theo thời gian. Câu 663: Nhận xét nào sau đây liên quan đến năng lượng điện từ của mạch dao động là đúng ? Điện tích trong mạch dao động lí tưởng biến đổi với chu kỳ T thì A. Năng lượng điện trường biến đổi với chu kỳ 2T. B. Năng lượng từ trường biến đổi với chu kỳ 2T. C. Năng lượng điện trường biến đổi với chu kỳ T/2. D. Năng lượng điện từ biến đổi với chu kỳ T/2. Câu 664: Cường độ dòng điện trong mạch dao động lí tưởng biến đổi với tần số f. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Năng lượng điện trường biến đổi với tần số 2f. B. Năng lượng từ trường biến đổi với tần số 2f. C. Năng lượng điện từ biến đổi với tần sồ f/2. D. Năng lượng điện từ không biến đổi. Câu 665 : Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f. C. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f. D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại. Câu 666 : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch. B. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch. C. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch. biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng D. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và - 75 - của mạch. Câu 667 : Nhận xét nào sau đây liên quan đến năng lượng điện từ của mạch dao động là sai ? A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi. C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến đổi tuần hoàn không theo một tần số chung. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T/2. Câu 668: Cho mạch LC dao động với chu kỳ T = 4.10–2 (s). Năng lượng từ trường trong cuộn dây thuần cảm L biến thiên điều hoà với chu kỳ T’ có giá trị bằng A. T’ = 8.10–2 (s). B. T’ = 2.10–2 (s). C. T’ = 4.10–2 (s). D. T’ = 10–2 (s). Câu 669 : Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là L C A. I 02  i 2 B. I 02  i 2  u2  u2 C L L C C. I 02  i 2 D. I 02  i 2  u2  u2 C C Câu 670 : Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức nào dưới đây được viết đúng? C A. i 2  LC U 02  u 2  B. i 2  U 02  u 2 L L C. i 2  LC U02  u 2 D. i 2  U 02  u 2 C Câu 671 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng Uo. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là          A. I0  U0 LC      B. I 0  U 0 L C C. I 0  U 0 C L D. I 0  U0 LC Câu 672: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 5 (mH) và tụ điện có điện dung C = 50 (μF). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 = 10 V. Năng lượng của mạch dao động là: A. W = 25 mJ. B. W = 106 J. C. W = 2,5 mJ. D. W = 0,25 mJ. Câu 673: Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5 (μF), điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10–5 C. Năng lượng dao động điện từ trong mạch là A. 6.10–4 J. B. 12,8.10–4 J. C. 6,4.10–4 J. D. 8.10–4 J. Câu 674: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng U0 = 6 V, điện dung của tụ bằng C = 1 μF. Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng A. W = 18.10–6 J. B. W = 0,9.10–6 J. C. W = 9.10–6 J. D. W = 1,8.10–6 J. Câu 675 : Một tụ điện có điện dung C = 8 (nF) được nạp điện tới điện áp U0 = 6 V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2 mH. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là A. I0 = 0,12 A. B. I0 = 1,2 mA. C. I0 = 1,2 A. D. I0 = 12 mA. Câu 676: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 10 (pF) và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 10,13 (mH). Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế cực đại là U 0 = 12 V. Sau đó cho tụ điện phóng điện qua mạch. Năng lượng cực đại của điện trường nhận giá trị nào ? A. W = 144.10–11 J. B. W = 144.10–8 J. C. W = 72.10–11 J. D. W = 72.10–8 J. Câu 677: Cho 1 mạch dao động gồm tụ điện C = 5 (μF) và cuộn dây thuần cảm kháng có L = 50 (mH). Tính năng lượng của mạch dao động khi biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là U0 = 6 V. - 76 - A. W = 9.10–5 J. B. W = 6.10–6 J. C. W = 9.10–4 J. D. W = 9.10–6 J. Câu 678: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30 (nF) và cuộn cảm L = 25 (mH). Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,2 mA. D. I = 6,34 mA. 4 Câu 679: Trong mạch LC lý tưởng cho tần số góc ω = 2.10 rad/s, L = 0,5 (mH), hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ U0 = 10 V. Năng lượng điện từ của mạch dao động là A. W = 25 J. B. W = 2,5 J. C. W = 2,5 mJ. D. W = 2,5.10–4 J. Câu 680 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung C = 0,05 (μF). Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng U0 = 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là u = 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. WL = 0,4 μJ. B. WL = 0,5 μJ. C. WL = 0,9 μJ. D. WL = 0,1 μJ. Câu 681: Mạch dao động LC gồm tụ C = 6 (μF) và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là U0 = 14 V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8 V, năng lượng từ trường trong mạch bằng: A. WL = 588 μJ. B. WL = 396 μJ. C. WL = 39,6 μJ. D. WL = 58,8 μJ. Câu 682 : Mạch dao động LC có L = 0,2 H và C = 10 μF thực hiện dao động tự do. Biết cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là I0 = 0,012 A. Khi giá trị cường độ dòng tức thời là i = 0,01 A thì giá trị hiệu điện thế là A. u = 0,94 V. B. u = 20 V. C. u = 1,7 V. D. u = 5,4 V. Câu 683: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 50 (μF) và cuộn dây có độ tự cảm L = 5 (mH). Điện áp cực đại trên tụ điện là U0 = 6 V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng u = 4 V là A. i = 0,32A. B. i = 0,25A. C. i = 0,6A. D. i = 0,45A. Câu 684: Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là U0 = 2 V. Tại thời điểm mà năng lượng điện trường bằng 2 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là 2 A. u = 0,5 V. B. u = V. C. u = 1 V. 3 D. u = 1,63 V. Câu 685: Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8 (nF) và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 (mH). Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ U0 = 6 V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6 (mA), thì hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng A. 4 V. B. 5,2 V. C. 3,6 V. D. 3 V. Câu 686: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 = 10–9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng I0 = 6.10–6 A thì điện tích trên tụ điện là A. q = 8.10–10 C. B. q = 4.10–10 C. C. q = 2.10–10 C. D. q = 6.10–10 C. Câu 687 : Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng uL = 1,2 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng i = 1,8 (mA).Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng uL = 0,9 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng i = 2,4 (mA). Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5 (mH). Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A. C = 10 (nF) và W = 25.10–10 J. B. C = 10 (nF) và –10 W = 3.10 J. C. C = 20 (nF) và W = 5.10–10 J. D. C = 20 (nF) và W - 77 - = 2,25.10–8 J. Câu 688 : Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t) A. Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50 mH. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời bằng giá trị hiệu dụng ? A. u = 4 5 V. B. u = 4 2 V. C. u = 4 3 V. D. u = 4 V. Câu 689 : Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C = 25 (nF) và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos(8000t) A. Năng lượng điện trường π vào thời điểm t = (s) là 48000 A. WC = 38,5 μJ. B. WC = 39,5 μJ. C. WC = 93,75 μJ. D. WC = 36,5 μJ. Câu 690: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C = 25 (nF) và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos(8000t) A. Giá trị của L và năng lượng dao động trong mạch là A. L = 0,6 H, W = 385 μJ. B. L = 1 H, W = 365 μJ. C. L = 0,8 H, W = 395 μJ. D. L = 0,625 H, W = 125 μJ. Câu 691: Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng W = 4 μJ từ một nguồn điện một chiều có suất điện động e = 8 V. Điện dung của tụ điện có giá trị là A. C = 0,145 μF. B. C = 0,115 μF C. C = 0,135 μF. D. C = 0,125 μF. Câu 692: Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng W = 4 μJ từ một nguồn điện một chiều có suất điện động 8 V. Biết tần số góc của mạch dao động ω = 4000 rad/s. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. L = 0,145 H. B. L = 0,5 H. C. L = 0,15 H. D. L = 0,35 H. Câu 693: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,125 H. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động e cung cấp cho mạch một năng lượng W = 25 μJ thì dòng điện tức thời trong mạch là i = I0cos(4000t) A. Giá trị của suất điện động e là A. e = 12 V. B. e = 13 V. C. e = 10 V. D. e = 11 V. Câu 694: Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số q = Qosin(πt) C. Khi điện tích của tụ điện là q = Q0 thì năng lượng điện trường 2 A. bằng hai lần năng lượng từ trường B. bằng ba lần C. bằng một nửa năng lượng từ trường D. năng lượng từ trường bằng năng lượng từ trường Câu 695: Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số q = Q 0cos(πt) Q C. Khi điện tích của tụ điện là q = 0 thì năng lượng từ trường 2 A. bằng hai lần năng lượng điện trường B. bằng ba lần năng lượng điện trường C. bằng bốn lần năng lượng điện trường D. bằng năng lượng từ trường Câu 696: Trong mạch dao động LC lí tưởng, khi năng lượng điện trường gấp ba lần năng lượng từ trường thì độ lớn điện tích q của mạch được cho bởi - 78 - A. q = Q0 2 B. q = Q0 3 C. q 3Q 0 2 = 3Q 0 4 Câu 697: Trong mạch dao động LC lí tưởng, khi năng lượng điện trường gấp ba lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện của mạch được cho bởi D. q = A. i = I0 2 D. i = I0 2 B. i = 3I 0 2 C. i = 3I 0 4 Câu 698: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng Q0. Điện tích của tụ điện khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là A. q =  Q0 3 B. q =  Q0 4 C. q = Q0 2 2 Q0 2 Câu 699 : Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4μF . Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là: A. 2,88.10-4 J B. 1,62.10-4 J C. 1,26.10-4 J D. 4,5.10-4 J Câu 700: Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U 0 = 12 V. Điện dung của tụ điện là C = 4 μF. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là A. 1,26.10-4 J B. 2,88.10-4 J C. 1,62.10-4 J D. 0,18.10-4 J Câu 701: Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ là 9 nC. Điện tích của tụ điện vào thời điểm 1 năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường bằng: 3 A. 3 nC B. 4,5 nC C. 2,5 nC D. 5 nC D. q =  Câu 702: Mạch dao động LC có hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5 2 V. Hiệu điện thế của tụ điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng A. 5 2 V 1 năng lượng từ trường bằng: 3 B. 2 5 V C. 10 2 V D. 2 2 V Câu 703: Mạch dao động LC có dòng điện cực đại qua mạch là 12 mA. Dòng điện trên mạch vào thời điểm năng lượng từ trường bằng 3 năng lượng điện trường bằng: A. 4 mA B. 5,5 mA C. 2 mA D. 6 mA Câu 704: Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2 μH; C = 0,2 nF. Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế cực đại 2 bản tụ là 120 mV. Tổng năng lượng điện từ của mạch là A. 144.10-14 J B. 24.10-12 J C. 288.10-4 J D. Tất cả đều sai - 79 - Câu 705: Mạch dao động LC, với cuộn dây có L = 5 μH . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 2A. Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 1A thì năng lượng điện trường trong mạch là A. 7,5.10-6J. B. 75.10-4J. C. 5,7.10-4J. D. 2,5.10-5J. Câu 706: Mạch dao động LC gồm tụ C = 5 μF, cuộn dây có L = 0,5 mH. Điện tích cực đại trên tụ là 2.10-5 C. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 0,4A. B. 4A C. 8A D. 0,8A. Câu 707: Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ điện bằng 3 lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại khi qua cuộn dây là 36 mA A. 18mA B. 12mA C. 9mA D. 3mA. Câu 708: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 400 mH và tụ điện có điện dung C = 40 μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 50V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch bằng: A. 0,25A. B. 1A C. 0,5A D. 0,5 2 A. Câu 709: Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là : A. I = 3,72mA B. I = 4,28mA C. I = 5,20mA D. I = 6,34mA Câu 710: Một mạch dao động gồm một tụ 20 nF và một cuộn cảm 80μH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch. A. 53mA B. 43mA C. 63mA D. 73mA Câu 711: Mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản của tụ điện là 3V. Cường độ cực đại trong mạch là: A. 7,5 2 mA B. 7,5 2 A C. 15mA D. 0,15A Câu 712: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C 2 = 80μF. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: i = cos100πt (A). Ở thời điểm năng lượng từ 2 trường gấp 3 lần năng lượng điện trường trong mạch thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 12 2 V B. 25 V. C. 25 2 V D. 50 V. Câu 713: Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện là: A. 4V B. 5V - 80 - C. 2 5 V D. 5 2 V Câu 714: Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là 10-4 s .Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là: A. 3.10-4 s B. 9.10-4 s C. 6.10-4 s -4 D. 2.10 s Câu 715: Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ I là q0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng 0 thì điện tích một n bản tụ có độ lớn: A. q  n2 1 q0 2n B. q  2n 2  1 q0 n D. q  n2 1 q0 n C. q  2n 2  1 q0 2n Câu 716: Mạch dao động có cuộn thuần cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10μF. Trong mạch có dao động điện từ. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8V thì cường độ dòng điện trong mạch là 60mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là A. I0 = 500mA B. I0 = 40mA C. I0 = 20mA D. I0 = 0,1A. Câu 717 : Trong mạch dao động bộ tụ điện gômg hai tụ điện C1, C2 giống nhau được cấp một năng lượng 1 μJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4 V. Chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 μs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây? A. 0,787A B. 0,785A C. 0,786A D. 0,784A Câu 718 : Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và điện áp cực đại của tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch? A. W = 1 CU 02 . 2 B. W = q 02 . 2C C. W = 1 2 LI 0 . 2 q02 D. W = . 2L Câu 719: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125 F và cuộn cảm có độ tự cảm 50 H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5 2 mA. B. 15 mA. - 81 - Câu 720: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm. C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. Câu 721: Khi một mạch dao động lí tưởng hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì A. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện. B. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. C. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. D. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. Câu 722: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 723: Trong mạch dao động điện từ có sự biến đổi qua lại giữa A. Điện trường và từ trường. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. C. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế. D. Điện tích và hiệu điện thế. Câu 724: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 9 H và tụ điện C. -7 Năng lượng điện từ trong mạch dao động là W = 7,2.10 J. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện là A. 0,1 A. B. 0,2 A. C. 0,4 A. D. 0,5 A. Câu 725: Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 9cost (mA). Vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng A. 3 mA. B. 1,5 2 mA. C. 2 2 mA. D. 1 mA. Câu 726: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung 10 F thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là 0,012 A. Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 0,01 A thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ có độ lớn là A. 5,4 V. B. 1,7 V. C. 1,2 V. D. 0,94 V. -3 Câu 727 : Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4.10 H, tụ điện có điện dung C = 0,1 µF, nguồn điện có suất điện động E = 3 mV và điện trở trong r = 1 Ω. Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k. Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện. A. 3.10-8 C B. 2,6.10-8 C C. 6,2.10-7 C D. 5,2.10-8 C Câu 728: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc I bằng 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I. Tính tỉ số 0 ? I - 82 - A. 2 B. 2,5 C. 1,5 D. 3 Câu 729: Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có r = 2 Ω, suất điện động E. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 4.10-6 C. Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn π cảm là .10-6 (s). Giá trị của suất điện động E là: 6 A. 2V. B. 6V. C. 8V. D. 4V Câu 730: Trong mạch dao động bộ tụ điện gômg hai tụ điện C1, C2 giống nhau được cấp một năng lượng 1 μJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4 V. Chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 μs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây ? A. 0,787A B. 0,785A C. 0,786A D. 0,784A Câu 731: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 μJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 μs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây? 34 35 A. 2 μH B. μH  2 32 C. μH 2 30 D. 2 μH  Câu 732: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng: A. 1 Ω B. 2 Ω C. 2,5 Ω D. 0,5 Ω Câu 733: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, cung cấp cho tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E = 2 V. Mạch thực hiện dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ WL = 2.10-8cos2ωt(J). Điện dung của tụ (F) là : A. 5.10-7 F B. 2,5.F C. 4. F -8 D. 10 F Câu 734: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 20 nF, cung cấp cho tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E. Mạch thực hiện dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ WL = sin2(2.106t) (μJ). Giá trị lớn nhất của điện tích trên bản tụ là A. 2 μC B. 0,4 μC C. 4 μC D. 0,2 μC Câu 735: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện - 83 - dung C = 1 μF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc bằng 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng 2,5I. Giá trị của r bằng: A. 1 Ω B. 2 Ω C. 1,5 Ω D. 0,5 Ω Câu 736 : Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 V cung cấp cho mạch một năng lượng 5 μJ thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 μs dòng điện trong mạch triệt tiêu. Xác định L ? 3 3,6 1,6 A. 2 μH B. 2 μH C. μH   2 3,6 D. 2 μH  Câu 737: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L = 1 μH mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 2 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc I bằng 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I . Tính tỉ số 0 ? I A. 2 B. 2,5 C. 1,5 D. 3 Câu 738 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ C = 0,1/π2 pF. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 1 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì mạch LC dao động với năng lượng bằng 4,5 mJ. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng điện trường cực đại đến khi năng lượng từ trường cực đại bằng 5 ns. Tính giá trị của E? A. 3 V. B. 6 V. C. 5 V. D. 4 V Câu 739: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I = 1,5A. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc bằng 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I0. Tính I0? A. 2 A B. 1,5 A C. 3 A D. 2,5 A Câu 740: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L = 0,1 mH và bộ tụ gồm hai tụ điện có cùng điện dung C mắc song song với nhau. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 4 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm bằng E. Tính giá trị C? A. 3,125 μF B. 3,375 μF C. 3,175 μF D. 3,3125 μF Câu 741: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 10 V cung cấp cho mạch một năng lượng 25 μJ bằng cách π nạp cho tụ thì cứ sau khoảng thời gian s dòng điện trong mạch lại triệt tiêu. Tính giá trị của L ? 4000 A. 0,2 H B. 0,25 H C. 0,125 H D. 0,5 H - 84 - Câu 742: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ C = 0,1/π2 pF. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì mạch LC dao động với năng lượng bằng 4,5 mJ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường và từ trường bằng nhau là 5 ns. Tính giá trị của E? A. 3 V. B. 6 V. C. 5 V. D. 4 V Câu 743: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và bộ tụ gồm hai tụ điện C1 và C2 ghép nối tiếp. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 4 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm bằng 6E. Tính giá trị C1 biết C1 = 2C2? A. 0,375 μF B. 0,9375 μF C. 0,6375 μF D. 0,9675 μF Câu 744: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ C = 0,1/π2 nF. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì mạch LC dao động với năng lượng bằng 45 mJ. Biết rằng cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 1 μs thì điện tích trên tụ triệt tiêu. Tính giá trị của E? A. 8 V. B. 6 V. C. 5 V. D. 4 V Câu 745 : Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng q0. Điện tích của tụ điện khi Wt gấp 3 lần năng lượng điện trường là A. q =  Q0 3 D. q =  B. q =  C.q =  Q0 4 Q0 2 2 Q0 2 Câu 746 : Một mạch dao động LC có L = 2 mH, C = 8 pF, lấy  2 =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có Wđ bằng ba lần năng lượng từ trường là: A. 2/3.10-7s B. 10-7s C. 105 s 75 6 D. 10 s 15 Câu 747: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C  50F và cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH. Điện áp cực đại trên tụ điện là 6 V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4 V là: A. 0,32A. B. 0,25A. C. 0,60A. D. 0,45A. Câu 748: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là.: A. 2 2 V. B. 32V. - 85 - Câu 749 : Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là Uo = 2V. Tại thời điểm mà năng lượng điện trường bằng 2 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là A. 0,5V. B. 2/3 V. C. 1V. D. 1,63V Câu 750 : Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa.Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là: A. 2 V B. 2 V C. 2 2 V D. 4 V Câu 751: Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5μF, điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10-5C. Năng lượng dao động điện từ trong mạch là: A. 6.10-4J. B. 12,8.10-4J. C. 6,4.10-4J. D. 8.10-4J Câu 752: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng: A. 10nF và 25.10-10J. B. 10nF và 3.1010 J. C. 20nF và 5.10-10J. D. 20nF và -8 2,25.10 J. Câu 753: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V, điện dung của tụ bằng 1F. Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập ở cuộn cảm bằng: A. 18.10–6J B. 0,9.10–6J C. 9.10–6J D. 1,8.10–6J Câu 754: Một tụ điện có điện dung C = 10-3/2π (F) được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/5π (H). Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ? A. 1/300s B. 5/300s C. 1/100s D. 4/300s Câu 755: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500 pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30 μH, điện trở thuần r = 1,5 Ω. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Phải cung cấp cho mạch công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó? A.13,13 mW. - 86 - B.16,69 mW. C.19,69 mW. Câu 756 : Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210-4 H và C = 8 nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5 V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6 mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị: A. 100  B. 10  C. 50 . D. 12  Câu 757: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Xác định Lvà năng lượng dao động điện từ trong mạch? A. 0,6H, 385 μJ B. 1H, 365 μJ C. 0,8H, 395 μJ D. 0,625H, 125 μJ Câu 758: Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng 4 μJ từ một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V. Biết tần số góc của mạch dao động 4000rad/s. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ? A. 0,145H B. 0,5H C. 0,15H D. 0,35H Câu 759 : Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm π/4800 (s) ? A. 38,5 μJ B. 39,5 μJ C. 93,75 μJ D. 36,5 μJ Câu 760: Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f 0 = 1 MHz. Năng lượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là A. 1 s B. 0,5 s C. 0,25 s D. 2s Câu 761: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động tắt hẳn là bao nhiêu? A. 10 kJ B. 5 mJ C. 5 k J D. 10 mJ Câu 762 : Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện là q0. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10-6s thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng Q02/4C. Tần số của mạch dao động: A. 2,5.105Hz. B.106Hz. C. 4,5.105Hz. D. 10-6Hz. Câu 763: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 0,4 J B. 0,5 J C. 0,9 J D. 0,1 J Câu 764: Trong mạch dao động LC có dao động - 87 - điện từ với tần số 1 MHz, tại thời điểm t = 0, năng lượng từ trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là: A. 0,5.10-6s. B. 10-6s. C. 2.10-6s. D. 0,125.10-6s Câu 765: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10-6 s, khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường A. 2,5.10-5 s B. 10-6 s C. 5.10-7 s D. 2,5.10-7 s Câu 766: (TN- 14). Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 6H. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 2,4V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là A. 92,95 mA B. 131,45 mA C. 65,73 mA D. 212,54 mm Câu 767: (TN– 07): phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện LC có điện trở đáng kể? A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. Câu 768: (TN –09): Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. B. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. C. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. D. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện. Câu 769 : Khi nói về mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, phát biểu nào sau đây sai? A. Năng lượng điện từ của mạch không thay đổi theo thời gian. B. Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện. C. Cường độ dòng điện trong mạch và điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa ngược pha nhau D. Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm. Câu 770: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5  F . Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 4.10-5J. B. C. 5.10-5J. 9.10-5J. D. 10-5J. Câu 771: Mạch dao động LC, với cuộn dây có L = 5  H . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 2A. Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 1A thì năng lượng điện trường trong mạch là A. 7,5.10-6J. B. 75.10-4J. C. 5,7.10-4J. D. 2,5.10-5J. Câu 772: Mạch dao động LC có điện tích cực đại- 88 -trên tụ là 9 nC. Điện tích của tụ điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng A. 3 nC 1 năng lượng từ trường bằng: 3 B. 4,5 nC C. 2,5 nC D. 5 nC Câu 773: Mạch dao động LC có hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5 2 V. Hiệu điện thế của tụ điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng A. 5 2 V 1 năng lượng từ trường bằng: 3 B. 2 5 V C. 10 2 V D. 2 2 V Câu 774 : Mạch dao động LC có dòng điện cực đại qua mạch là 12 mA. dòng điện trên mạch vào thời điểm năng lượng từ trường bằng 3 năng lượng điện trường bằng: A. 4 mA B. 5,5 mA C. 2 mA D. 6 mA Câu 775 : Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2 μH; C = 0,2 nF. Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế cực đại 2 bản tụ là 120 mV. Tổng năng lượng điện từ của mạch là A. 144.10-14 J B. 24.10-12 J C. 288.10-4 J D. 25.10 – 5 J. - 89 - - 90 - - 91 - [...]... C  C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C  C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz Nếu C  C1C 2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng C1  C 2 A 50 kHz B 24 kHz C 70 kHz D 10 kHz Câu 112: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH Tần số góc dao động của mạch A 200 Hz B 200 rad/s C 5.10-5 Hz D 5.10-4 rad/s Câu 113: Một mạch dao động lí tưởng gồm... trong mạch có dao động điện từ riêng Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A 6,28.10-4s B 12,57.10-4s C 6,28.10-5s D 12,57.10-5s Câu 204: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động. .. trong mạch có dao động điện từ riêng Lấy  = 3,14 Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A 6,28.10-4s B 12,56.10-4s C 6,28.10-5s D 12,56.10-5s Câu 104: Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 4.10-8C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A Lấy   3,14 Chu kì dao động điện từ trong mạch là A 8.10-5s B 8.10-6s C 8.10-7s D 8.10-8s Câu 105: Một mạch dao động. .. điện từ của mạch dao đông là: A 25 J B 2,5 J C 2,5 mJ D 2,5.10-4 J Câu 4 245: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu ? A 10 kJ B 5 mJ C 5 k J D 10 mJ Câu 4 246 : Một mạch dao động điện từ... song thì tần số dao động riêng của mạch là 6Hz Xác định tần số dao động riêng của mạch khi thay C bởi C1 ? A 10MHz B 9MHz C 8MHz D 7,5MHz - 29 - Câu 4 271 : Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì mạch có f1 = 30kHz khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì mạch có f2 = 40kHz Vậy khi mắc song song hai tụ C1, C2 vào mạch thì mạch có f là: A 24(kHz) B 50kHz C 70kHz D 10(kHz) Câu 4 272 : Một mạch dao động điện từ, tụ... ở hai đầu tụ U0= 8V Để duy trì dao động trong mạch, cần cung cấp cho mạch một công suất A.16mW B 24mW C 8mW D 32mW Câu 4.289 : Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là: A Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch B Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch C Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch D Cả 3 câu trên đều sai Câu... D 0,42MHz – 1,05MHz Câu 4 274 : Mạch dao động LC lý tưởng có độ tự cảm L không đổi Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 75MHz Khi ta thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 100MHz Nếu ta dùng C1 nối tiếp C2 thì tần số dao động riêng f của mạch là : A 175MHz B 125MHz C 87,5MHz D 25MHz Câu 4 275 : Một mạch dao động điện từ có cuộn cảm không đổi... ms D 0,24 ms - 11 - Câu 107: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = dao động trong mạch A 20 kHz B 10 kHz 0,8 2 mH và tụ C =  F Tìm tần số riêng của   C 7,5 kHz D 12,5 kHz 1 Câu 108: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và một tụ điện có điện  dung C = 1   F Tần số dao động của mạch là A 250 Hz B 500 Hz C 2,5 kHz D 5 kHz Câu 109: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L = 2mH và... kì dao động của mạch là A 10-4s B 0,25.10-4s C 0,5.10-4s - 22 - Câu 209 : Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2H và tụ điện có điện dung 8F Tần số dao động riêng của mạch bằng A 10 6 Hz 8 B 10 6 Hz 4 C 10 8 Hz 8 D 10 8 Hz 4 Câu 210: Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2 Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3MHz Khi dùng L và C2 thì mạch. .. 10 Câu 160 :Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30H một tụ điện có C = 3000pF Điện trở thuần của mạch dao động là 1 Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất: A 1,8 W B 1,8 mW C 0,18 W D 5,5 mW Câu 161 :Một mạch dao động gồm tụ có C = 125nF và cuộn cảm có L = 50H Điện trở thuần của mạch không

Ngày đăng: 02/10/2015, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan