Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội

70 17 0
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà NộiKhóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Lạc trong vụ Thu đông năm 2019 tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ THU ĐÔNG NĂM 2019 TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, TP HÀ NỘI Ngành: Khoa học trồng Mã ngành: 7620110 Giáo viên hướng dẫn : Kiều Trí Đức Sinh viên thực : Phùng Thị Lý MSV :1653130331 Lớp :61-KHCT Khóa học : 2016- 2020 HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực tập tốt nghiệp quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng với động viên giúp đỡ bạn bè chuyên môn Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng tận tình giúp đỡ cho suốt thời gian học trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Kiều Trí Đức trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vì điều kiện thời gian nghiên cứu khả thân nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để báo hồn thành có ý nghĩa thực tiễn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2020 Sinh viên Phùng Thị Lý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại lạc 1.1.2 Đặc điểm thực vật học lạc 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giống lạc giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giống lạc Việt Nam CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Kế thừa tài liệu thứ cấp 12 2.5.2 Bố trí thí nghiệm 12 2.5.3 Quy trình thực thí nghiệm 12 2.5.4 Các tiêu theo dõi 14 2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Điều kiện khí hậu điểm nghiên cứu 18 3.2 Một số đặc điểm thực vật giống lạc thí nghiệm điểm nghiên cứu 20 3.3 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển giống lạc thí nghiệm điểm nghiên cứu 22 3.3.1 Thời gian sinh trưởng giống lạc nghiên cứu 22 3.3.2 Thời gian tỷ lệ mọc mầm giống lạc nghiên cứu 24 3.3.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao thân giống lạc nghiên cứu 25 3.3.4 Tốc độ tăng trưởng số thân giống lạc nghiên cứu 28 3.3.5 Khả phân cành cấp giống lạc nghiên cứu 31 3.3.6 Động thái hoa giống lạc nghiên cứu 32 3.4 Đặc điểm sinh lý số giống lạc nghiên cứu 33 3.4.1 Diện tích số diện tích lá(LAI) số giống lạc nghiên cứu 33 3.4.2 Khả tích lũy chất khơ giống lạc nghiên cứu 35 3.4.3 Khả hình thành nốt sần giống lạc nghiên cứu 37 3.4.4 Mức độ nhiễm sâu bệnh giống lạc nghiên cứu 38 3.5 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lạc nghiên cứu 40 3.5.1 Các yếu tố cấu thành suất giống lạc nghiên cứu 40 3.5.2 Năng suất giống lạc nghiên cứu 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 45 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ BNN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam CT Công thức CTĐC Công thức đối chứng TN Thí nghiệm ĐC Đối chứng VKHKTNNVN Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam NST Ngày sinh trưởng LAI Diện tích 10 TT Trung tâm 11 NSLT Năng suất lý thuyết 12 NSTT Năng suất thực thu DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các yếu tố khí hậu khu vực nghiên cứu 18 Bảng 3.2: Một số đặc điểm thực vật giống 20 Bảng 3.3: Thời gian sinh trưởng giống lạc nghiên cứu 23 Bảng 3.4: Thời gian tỷ lệ mọc mầm giống lạc nghiên cứu 24 Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng chiều cao thân giống lạc 26 Bảng 3.6: Tốc độ tăng trưởng số thân giống lạc 29 Bảng 3.7: Khả phân cành cấp giống lạc 31 Bảng 3.8: Động thái hoa giống lạc thí nghiệm 33 Bảng 3.9: Diện tích số diện tích giống lạc nghiên cứu 34 Bảng 3.10: Khả tích lũy chất khô giống lạc nghiên cứu 36 Bảng 3.11: Số lượng khối lượng nốt sần giống lạc 37 Bảng 3.12: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lạc nghiên cứu 39 Bảng 3.13: Yếu tố cấu thành suất giống 40 Bảng 3.14: Năng suất giống lạc nghiên cứu 42 Bảng 3.15: Hiệu kinh tế giống lạc 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1:Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống lạc 26 Hình 3.2: Tốc độ tăng trưởng số giống lạc 29 Hình 3.3 Khả phân cành cấp giống lạc 31 Hình 3.4: Năng suất lý thuyết suất thực thu giống lạc 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu hướng tới phát triển nơng nghiệp đa dạng bền vững góp phần cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất cơng nghiệp Do đó, nước ta cần trọng tăng cường diện tích, suất sản lượng trồng cơng nghiệp có Lạc Cây Lạc (Arachis hypogaea L.) cịn có tên địa phương khác đậu phộng, đậu phụng, thuộc họ Đậu (Fabaceae) Là cơng nghiệp ngắn ngày có tác dụng nhiều mặt có giá trị kinh tế cao Sản phẩm cung cấp thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, gia cầm Nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến, y học Ngồi ra, lạc cịn trồng ngắn ngày thích hợp luân canh, xen canh, gối vụ với nhiều loại trồng khác đặc biệt trồng cải tạo đất tốt (nhờ có vi khuẩn cộng sinh rễ họ Đậu) Lạc có hàm lượng Lipit, Protein cao chứa nhều khoáng chất Ca, Fe, Mg, P, K, Zn lượng vitamin lớn, đặc biệt vitamin B Dầu hạt lạc chủ yếu chứa axit béo chưa no giúp thể người dễ hấp thụ hạn chế cholesterol máu Bên cạnh giá trị dinh dưỡng cho người, lạc nguồn thức ăn tốt cho gia súc Tỷ lệ đường, chất đạm thân lạc cao, đặc biệt khơ dầu lạc có chứa 50% protein cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho gia súc Vì vậy, lạc nguồn thực phẩm quan trọng cho người thức ăn gia súc nước ta Bên cạnh thân lạc cịn dùng làm thức ăn gia súc làm phân xanh cải tạo đất tốt Trong nghiên cứu lạc cho thấy sau vụ trồng lạc đất bổ sung từ 60 đến 80kgN/ha, tương đương với 300-400kg đạm sulphat Trong y học lạc có chứa hàm lượng cholesterone thấp nên giảm nguy mắc bệnh tim mạch Hạt lạc có tác dụng tốt cho tim, gan, thận, dày ruột, protein lạc dễ tiêu hóa protein thịt khơng có dạng axit uric nên tốt việc chữa bệnh suy dinh dưỡng trẻ em người già Ngoài ra, chất lixithin lạc có tác dụng làm thể trẻ lâu, tăng trí nhớ, xương tăng sức đề kháng cho thể Do nhu cầu tiêu dùng ngày cao, lạc trở thành mặt hàng nông sản xuất quan trọng ngành nông nghiệp Do vậy, việc phát triển mở rộng diện tích sản xuất giống lạc có suất cao, chất lượng tốt để tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất sử dụng bền vững tài nguyên đất chủ trương, định hướng bền vững nước Hiện áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến sử dụng giống cho suất cao, sản lượng lạc giới không ngừng tăng lên Ở Việt Nam, lạc trồng nhiều khu vực khác phạm vi nước từ tỉnh miền Đông Nam Bộ đến tỉnh vùng núi phía Bắc tập trung vùng trồng lạc Trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ chiếm ¾ diện tích sản lượng lạc nước Với giá trị cao nên lạc trồng quan trọng với lúa mỳ, lúa nước, ngô đậu tương Nghiên cứu chọn tạo giống lạc biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm tăng suất, chất lượng lạc từ tăng giá trị kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân Mục tiêu việc chọn tạo giống nhằm tạo giống lạc suất cao, phẩm chất tốt, có khả chống chịu tốt, thâm canh giới hóa cao Một khâu quan trọng trình chọn tạo giống so sánh giống để đưa nhìn tổng quan đặc điểm nông sinh học, khác biệt suất ưu, nhược điểm giống lạc giúp cho nhà nghiên cứu, chọn tạo có đầy đủ tư liệu cần thiết đưa giống lạc đạt tiêu chuẩn để sản xuất đại trà phù hợp với vùng, địa phương Vì vậy, để bước khắc phục hạn chế, góp phần nâng cao suất, chất lượng vào công tác chọn giống lạc phục vụ cho sản xuất, tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất số giống Lạc vụ Thu đông năm 2019 thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại lạc Lạc (Arachis hypogaea L.) họ Đậu thuộc họ cánh bướm (Fabacecae) Chi Arachis có đến 70 lồi khác Dựa cấu trúc hình thái Khả tổ hợp mức độ hữu dục lai, người ta mơ tả 22 lồi phân chia theo nhóm Cây lạc trồng thuộc lồi A.Hypogaea có 2n=40 Lồi A.Hypogaea chia thành hai lồi phụ Hypogaea spp Fastigiata spp Mỗi loài phụ phân chia thành hai thứ: Loài phụ Hypogaea spp chia thành thứ Hypogea (nhóm virgiania) thứ Hirsuta; lồi phụ Fastigiata spp chia thành Fastigiata (nhóm Valencia) Vulgaris (nhóm Spanish) Nguồn gốc lồi lạc trồng (Arachis hypogaea L.) châu Mỹ, nhiên trung tâm khởi nguyên nhiều quan điểm khác Theo Candoble (1982) Arachis hypogaea L hóa Granchaco phía Tây Nam Brazil Theo Krapovickas (1968), Cardenas (1969) cho vùng thượng lưu sông Plata Bolivia trung tâm khởi nguyên A Hypogaea, vào kỷ 16 người Bồ Đào Nha mang lạc từ Brazil đến Tây châu Phi sau Tây Nam Ấn Độ Cũng thời gian người Tây Ban Nha du nhập lạc vào Tây Thái Bình Dương như: Trung Quốc, Indonesia, Madagascar sau lan rộng khắp châu Á Do mẫn cảm với thời gian chiếu sáng có tính chịu hạn tốt lạc trồng nhiều quốc gia giới từ 40 vĩ độ Bắc đến 40 vĩ độ Nam (Nigam cs,1991) Ở Việt Nam, lịch sử trồng lạc chưa xác minh rõ ràng, sách “Văn đài loại ngữ” Lê Quý Đôn chưa đề cập đến lạc Nếu vào tên gọi mà xét đốn danh từ “Lạc” từ Hán “Lạc hoa sinh” từ mà người Trung Quốc gọi lạc ... vào công tác chọn giống lạc phục vụ cho sản xuất, tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất số giống Lạc vụ Thu đông năm 2019 thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ,. .. sinh trưởng, phát triển suất số giống lạc địa điểm nghiên cứu - Đánh giá số đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển giống lạc tham gia thí nghiệm điểm nghiên cứu - Đề xuất số giống lạc triển. .. 3.3 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển giống lạc thí nghiệm điểm nghiên cứu 22 3.3.1 Thời gian sinh trưởng giống lạc nghiên cứu 22 3.3.2 Thời gian tỷ lệ mọc mầm giống lạc nghiên cứu

Ngày đăng: 04/02/2023, 13:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan