Luận văn nâng cao năng lực quản lý nhà nước về kinh tế cho cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện lạc sơn, tỉnh hòa bình

97 3 0
Luận văn   nâng cao năng lực quản lý nhà nước về kinh tế cho cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện lạc sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 8 1 1 Các quan niệm về năng lực và năng lực quản lý nhà nước về kin[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Các quan niệm lực lực quản lý nhà nước kinh tế cán bộ, công chức cấp xã 1.2 Những nhân tố tác động đến nâng cao lực quản lư nhà nước kinh tế cho cán bộ, công chức cấp xã 1.3 Kinh nghiệm số địa phương nâng cao lực QLNN kinh tế cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - văn hoá – xă hội huyện Lạc Sơn 2.2 Thực trạng nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế cho đội ngũ cán công chức cấp xã địa huyện Lạc Sơn 2.3 Những nhận xét nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế cho đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn huyện Lạc Sơn giai đoạn 2010 - 2016 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Dự báo tình hình phương hướng nâng cao lực QLNN kinh tế cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xă địa bàn huyện Lạc Sơn 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực QLNN kinh tế cho đội ngũ CBCC cấp xă địa bàn huyện lạc sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017 - 2020 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cấp xã cấp quyền gần dân, trực tiếp thực bảo đảm thực tế việc phát huy quyền làm chủ nhân dân quản lý nhà nước, Quyền lợi ích hợp pháp nhân dân có tơn trọng bảo đảm thực hay không, trước hết phải thể hoạt động quyền cấp xã, mà thơng qua lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cấp xã cấp gần gũi dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc cơng việc xong xuôi” [12,tr.371] Cán bộ, công chức cấp xã có vị trí, vai trị quan trọng hệ thống quan nhà nước, nguồn nhân lực trực tiếp tổ chức, vận hành máy nhà nước Hiện nay, nước ta thực chủ trương cải cách hành chính, nhằm xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nội dung quan trọng Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế nay, cán bộ, công chức cấp xã nguồn nhân lực nòng cốt quản lý tổ chức thực công việc Nhà nước; Hệ thống quan nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu hay không phụ thuộc vào lực, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức Do vậy, việc xây dựng, nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế cho đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất trị vừa có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cao có tinh thần trách nhiệm, tận tụy, có đạo đức sạch, liêm khiết thừa hành công vụ nhiệm vụ cấp thiết cấp, ngành nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong năm qua cán bộ, công chức cấp xã huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình củng cố, bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội địa bàn Tuy nhiên, so với yêu cầu nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tăng cường hội nhập quốc tế, đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình cịn số hạn chế, bất cập như: Một số cán bộ, công chức cấp xã chưa học hết trung học phổ thông, chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, tin học, ngoại ngữ; kiến thức chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ, hạn chế tính động, sáng tạo thực nhiện vụ việc vận dụng chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào địa bàn hoạt động Các vấn đề làm hạn chế hiệu lực, hiệu hoạt động công tác quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cấp xã huyện Xuất phát từ thực tế bất cập nêu đặt yêu cầu cần phải nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế cho cán bộ, công chức cấp xã nên lựa chọn đề tài “Nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế cho cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” để làm luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, hy vọng có số đóng góp ý kiến làm sở cho việc nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thời gian tới Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Năng lực công chức cấp xã quản lý nhà nước khơng cịn vấn đề mới, ln đề tài có tính thời khơng phần phức tạp Vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách hoạt động thực tiễn tập trung sâu nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát Đến có nhiều cơng trình cơng bố góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể khác đăng tải công bố số sách, báo tạp chí trung ương địa phương, như: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Nguyễn Thị Hậu (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức quyền cấp xã tình Phú Thọ nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội [4] Dương Hương Sơn (2004), Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC quyền cấp xã tỉnh Quảng Trị nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [18] Lê Đình Vĩ (2005), Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC quyền cấp xã miền núi đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Bắc Giang Luận vãn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [29] Nguyễn Thanh Tuyền (2009), Chất lượng đội ngũ CBCC quyền cấp xã địa bàn tỉnh Điện Biên nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [23] Các luận văn thạc sĩ kể tiếp cận khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã góc độ chuyên ngành Luật học chuyên ngành quản lý nhà nước Nhìn chung, bước đầu tác giả làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, trình bày tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu lực đội ngũ cán quyền cấp xã Phạm Thị Thu Vinh (2003), Nâng cao lực đội ngũ cán quyền sở địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Quản lý nhà nước, Hà Nội [30] Trần Ánh Dương (2006), Nâng cao lực quản lý nhà nước cán công chức quyền cấp xã tĩnh Hà Tĩnh nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [3] Các luận văn thạc sĩ kể tiếp cận khái niệm lực cán bộ, cơng chức quyền cấp xã góc độ chuyên ngành Luật học chuyên ngành Quản lý nhà nước Các tác giả làm rõ yếu tố cấu thành lực cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, đánh giá thực trạng lực cán bộ, cơng chức quyền cấp xã đề xuất giải pháp nâng cao cán bộ, cơng chức quyền cấp xã thời gian tới Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế, tiêu biểu như: Trần Đức Tuấn, “Xây dựng đội ngũ cán QLNN kinh tế cấp huyện tỉnh Vĩnh Phúc” [21] Lê Khắc Ngọ, “Giải pháp xây dựng đội ngũ CBCC QLNN kinh tế cấp sở tỉnh Phú Thọ” [13] Tóm lại: Có thể thấy có nhiều cơng trình khoa học phân tích cách hệ thống, hồn chỉnh, hiệu tương đối toàn diện vấn đề lực QLNN CBCC cấp xã nói chung góc độ lý luận vận dụng lý luận vào việc nâng cao lực quản lý nhà nước CBCC cấp xã số địa phương cụ thể, cơng trình, sản phẩm trí tuệ có giá trị, ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn, sở để kế thừa cho việc nghiên cứu Những công trình đề cập đến vấn đề cán bộ, xây dựng đội ngũ CBCC; nhiều vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng đội ngũ CBCC nói chung, đội ngũ CBCC QLNN kinh tế nói riêng Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu nâng cao lực QLNN kinh tế cho đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình, nâng cao lực QLNN kinh tế cho CBCC cấp xã vấn đề mang tính thời cấp thiết cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hồn thiện.Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích tổng quát Luận văn ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc nâng cao lực QLNN kinh tế cho CBCC cấp xã giúp nhà quản lý có giải pháp tăng cường hiệu lực QLNN kinh tế cho cán bộ, công chức cấp xã huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình ngày hiệu 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nâng cao lực QLNN kinh tế cho đội ngũ CBCC cấp xã nhằm xác định khung lý thuyết nghiên cứu đề tài - Thu thập, xử lý, phân tích liệu rõ kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế nâng cao lực QLNN kinh tế cho đội ngũ CBCC cấp xã huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2010 - 2016 - Đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao lực QLNN kinh tế cho đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình đến năm 2020 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực quản lý nhà nước kinh tế đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng lực QLNN kinh tế đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Lạc Sơn - Về thời gian: Dữ liệu thu thập, nghiên cứu, đánh giá từ năm 2010 đến năm 2016 - Nội dung: Tập trung nghiên cứu lực QLNN kinh tế nhân tố tác động nâng cao lực QLNN kinh tế cho CBCC cấp xã huyện, tỉnh Hịa Bình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, sở tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta cán xây dựng đội ngũ CBCC 5.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: sở sử dụng mơ tả thống kế, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chứng, phương pháp định tính, kết hợp với kỹ thuật thu thập, phân tích xử lý thông tin, rút nhận định, kết nghiên cứu lực QLNN kinh tế CBCC cấp xã huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về ý nghĩa Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn nâng cao lực QLNN kinh tế cho đội ngũ CBCC cấp xã; phân tích, đánh giá sát thực nâng cao lực QLNN kinh tế cho đội ngũ CBCC cấp xã huyện Lạc Sơn; kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế, đề xuất giải pháp nâng cao lực QLNN kinh tế cho đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn huyện Lạc Sơn giai đoạn 2017 2020, thông tin hữu ích có ý nghĩa khoa học định 6.2 Về hực tiễn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho cấp uỷ quyền áp dụng vào thực tiễn xây dựng kế hoạch, đề án nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế cho cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu bao gồm chương, tiết: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế cho cán bộ, công chức cấp xã Chương Thực trạng lực quản lý nhà nước kinh tế cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Chương Giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế cho cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 CÁC QUAN NIỆM VỀ NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1.1 Quan niệm lực Cuốn Gốc nghĩa từ tiếng Việt thơng dụng lực chia làm hai vế: Năng làm việc; lực sức mạnh Năng lực hiểu sức mạnh làm việc Từ điển Tiếng Việt thơng dụng Nxb giáo dục ấn hành lực hiểu "khả làm việc tốt" Đại từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hố thơng tin: Hiểu theo hai nghĩa: Năng lực điều kiện đủ vốn có để làm việc Ví dụ: Năng lực tư người; Năng lực khả để thực tốt công việc Ví dụ: Có lực chun mơn, lực tổ chức Năng lực khả người để thực tốt cơng việc hay làm việc có hiệu cao; làm chủ hoàn thành nhiệm vụ tình thực (hành động); làm chủ xử lý tình phát sinh trình thực nhiệm vụ; vượt qua khó khăn, trở ngại trình thực nhiệm vụ; xác định tiên liệu xu hướng thay đổi tương lai thực nhiệm vụ để đưa giải pháp hiệu quả, tránh gây tổn thất Năng lực đặc tính dẫn tới việc thực thi hiệu công việc, vai trò hay chức Năng lực kiến thức, kỹ hay hành vi cần thiết để thực tốt công việc Kiến thức kỹ cần thiết để thực thi tốt công việc, thái độ đặc điểm trội để định hướng việc thực thi tốt công việc Theo thuật ngữ hành chính, lực định nghĩa khả thực cơng việc Như vậy, lực gắn với chủ thể định (cá nhân, nhóm người tổ chức), lực người hình thành tổng hợp hài hoà nhiều yếu tố, yếu tố đào tạo như: kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, yếu tố phải tự rèn, tự tích lũy, cách ứng xử, giao tiếp, quan hệ làm việc, đó: + Kiến thức hiểu gồm kiện, chứng cứ, số liệu, hiểu biết phương pháp, lý thuyết,… + Kỹ thể khả làm việc, khả xử lý, vận dụng dụng cụ hỗ trợ cho công việc, khả trí tuệ cá nhân công việc, mức độ thành thạo, quen với loại cơng việc cụ thể mà người thực hiện; + Kinh nghiệm có người, thơng qua sống thực tế, tình hàng ngày có từ thành công hay thất bại Năng lực kết hợp mang tính tổng hợp kiến thức, kỹ thái độ, ảnh hưởng đến công việc (vai trò hay trách nhiệm); chúng tương quan lẫn q trình thực thi nhiệm vụ, nâng cao thông qua đào tạo phát triển Năng lực yếu tố tổng hợp quan trọng dẫn đến thành công mức độ lực cho thấy tỉ lệ thành công công việc (tỷ lệ thuận với nhau) 1.1.2 Quan niệm cán bộ, công chức Theo định nghĩa từ điển tiếng Việt, “cán bộ” người làm việc quan, đoàn thể, đảm nhiệm công tác lãnh đạo công tác quản lý, công tác nghiệp vụ chuyên môn định Cán khái niệm người có chức vụ, vai trò cương vị nòng cốt tổ chức có ... trạng lực quản lý nhà nước kinh tế cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Chương Giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế cho cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Lạc. .. cần phải nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế cho cán bộ, công chức cấp xã nên lựa chọn đề tài ? ?Nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế cho cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa... quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế địa bàn nhằm bảo đảm hiệu lực hiệu quản lý cao 1.1.4.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế cán bộ, công chức cấp xã Nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế cán bộ,

Ngày đăng: 04/02/2023, 00:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan