1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Con Người Dưới Góc Nhìn Của Socrates Và Platon 4864377.Pdf

34 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

HỘI DỊNG XITƠ THÁNH GIA VIỆT NAM LỚP BỒI DƯỠNG TRIẾT HỌC NIÊN KHÓA 2015 – 2017 LUẬN VĂN CUỐI KHĨA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CON NGƯỜI DƯỚI GĨC NHÌN CỦA SOCRATES VÀ PLATON GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN LM VINH SƠN LIÊM NGUYỄN HỒNG THANH SINH VIÊN THỰC HIỆN M MAURO BÙI ĐỨC TRIỀU ĐAN VIỆN THÁNH MẪU AN PHƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 05 / 2017 LỜI TRI ÂN “Chim trời dễ đếm lông, Nuôi dễ kể công tháng ngày” Chân lý câu ca dao thật thực tế nhiên, khơng đếm lơng chim không kể kết công lao dưỡng dục mẹ cha Những muốn có kiến thức cần có người thầy, khơng tự nhiên mà có kiến thức không qua hướng dẫn người khác Trong tinh thần “tôn sư trọng đạo” Thân mơn sinh Học Viện Hội Dịng Xitơ Thánh Gia Việt Nam Con xin chân thành nói lên lời tri ân: Trước tiên, xin tri ân đến cha mẹ, anh chị em nâng đỡ động viên con, đặc biệt diện đồng hành với lời cầu nguyện Tiếp đến, xin tri ân tới Cha Viện Trưởng, Quý Cha Và Quý Thầy Trong Đan Viện Xitô Thánh Mẫu An Phước nâng đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho ăn học Con xin tri ân Cha Vinh Sơn Liêm Nguyễn Hồng Thanh tận tình nâng đỡ hướng dẫn, động viên khích lệ năm qua, đồng hành hỗ trợ cho gặp khó khăn q trình ngun cứu để hồn thành luận văn Bên cạnh đó, xin tri ân tới quý Viện Phụ, quý Cha quý Thầy Giáo Sư tận tình truyền dạy kiến thức kinh nghiệm sống cho năm học qua Sau cùng, tinh thần hiệp thông huynh đệ, em xin cám ơn quý Anh Em đồng môn đồng hành em suốt khóa học Nhất anh tận tình chia sẽ, góp ý cộng tác với em q trình hồn thành tiểu luận Nguyện xin Thiên Chúa Cha lịng thương xót ban cho quý Viện Phụ, ban Giám Đốc, quý Cha, quý Thầy Giáo Sư người ân sủng bình an Chúa Giêsu Kitơ Con xin chân thành tri ân Con: M Mauro Bùi Đức Triều Nhận xét giáo sư hướng dẫn Đề tài: “Con người góc nhìn Socrates Platon” Đề tài luận văn sinh viên chọn để nghiên cứu viên rõ ràng Qua xác định giới hạn đề tài dừng lại nơi hai triết gia cổ đại Socrates Platon Mặc dù đề tài xưa trái đất, trình bày tư tưởng hai triết gia cổ, nội dung Bởi người ln huyền nhiệm dang dở Về hình thức, luận văn đáp ứng yêu cầu phương pháp nghiên cứu biên soạn Các nguồn tài liệu sinh viên trích dẫn dồi phong phú Về nội dung, luận văn sinh viên trình bày qua ba phần liên kết chặt chẽ với Hai phần đầu trình bày người theo quan niệm hai triết gia cổ đại Socrates Platon Phần thứ ba sinh viên đưa nhận định nối kết hai triết gia qua điểm tương đồng dị biệt Qua cho độc giả có nhìn khái qt huyền nhiệm người, đặc biệt tư tưởng cổ đại người Nhìn chung, sinh viên hồn thành luận văn cách tốt đẹp Chắc chắn rằng, sau hồn thành cơng trình nghiên cứu này, sinh viên có tầm nhìn sâu xa về huyền nhiệm người Đồng thời giúp cho đọc qua luận văn hiểu biết thêm thân phận người Thành Phố Hồ Chí Minh Điểm : Ngày 20 tháng 05 năm 1917 Lm M Vinh Sơn Liêm Nguyễn Hồng Thanh MỤC LỤC DẪN NHẬP……………………………………………………………………….…07 PHẦN I CON NGƯỜI THEO CÁI NHÌN CỦA SOCRATE 09 I Đôi Nét Về Cuộc Đời Và Tư Tưởng Triết Học…………………………………09 Đôi nét đời .09 Tư tưởng triết học 12 II Con Người Theo Cái Nhìn Của Socrate…………………………………… .14 Con người gắn liền với tri thức đức hạnh 15 1.1 Tri thức theo quan điểm Socrates 15 1.2 Đức hạnh theo quan điểm Socrates 18 Tri thức đức hạnh giúp người nhìn với giới 19 III Con Người Chỉ Đạt Được Chân Lý Khi Biết Mình…………………………… 21 Đâu điểm bật giúp người đạt tới chân lý 22 Luân lý thần linh theo Socrates 24 PHẦN II CON NGƯỜI THEO CÁI NHÌN CỦA PLATON 28 I Đôi Nét Về Cuộc Đời Và Tư Tưởng……………………………………………28 Đôi nét đời 28 Thế giới ý niệm 30 II Con Người Theo Cái Nhìn Của Platon………………………………………….34 Thân Xác Con Người .34 1.1 Thân xác tù ngục linh hồn 34 1.2 Vượt khỏi để vươn lên tới Đấng Siêu Việt 37 Linh Hồn Con Người 39 2.1 Mối tương quan thân xác linh hồn .39 2.2 Linh hồn người mang tính 41 PHẦN III ĐÁNH GIÁ & NHẬN ĐỊNH 43 I Những Điểm Tương Đồng Và Dị Biệt Của Hai Triết Gia………………………43 Những điểm tương đồng 43 Những điểm dị biệt .46 II Một Vài Nhận Định Cái Nhìn Về Con Người Trong Đời Sống Hơm Nay…… 50 Biết coi đích điểm 50 Nhìn vào để vương với giới 52 Là tu sĩ, đan sĩ cần có áp dụng thực hành cách “hiểu mình” sống hơm 54 KẾT LUẬN 56 SÁCH THAM KHẢO 59  DẪN NHẬP Trong sống, người ln tìm hướng Chân - Thiện - Mỹ, đích điểm cho sống hạnh phúc vĩnh cửu mà người khát khao Khi nói đến triết học cần nghĩ tới bầu trời chung khoa học Trong bầu trời rộng lớn làm lóe lên nhiều ngơi lấp lánh nối tiếp tìm nguồn chân lý vĩnh cửu, tìm với cội nguồn, tìm giới cao đẹp đầy huyền bí Trong bầu trời đầy sao, có lấp lánh dọi chiếu cho hệ mai sau nhìn nhận giá trị người Đó triết gia Hy-Lạp Socrates Có thể nói ông khúc nhạc dạo đầu cho giao hưởng, hợp xướng cho triết học Tây Phương Để nối tiếp hịa tấu đó, bầu trời đầy tỏa sáng thiếu đệ tử xuất sắc Platon nhiều triết gia khác nữa, qua đề tài người viết muốn nêu lên hai triết gia Socrates Platon hay gọi hai thầy trị nhìn hướng, hội ngộ chung điểm tương đồng mục đích, hai thầy trị trò chuyện hàn huyên với làm cho hệ thống triết lý Tây Phương tỏa sáng để phần hiểu biết chút thân phận người Có thể nói: “Triết học mơn học người đời người”1 Khi đề cập tới người đời người nói đến chỗ đứng, địa vị người vũ trụ Theo quy luật phát triển đến sau bổ túc giúp trước hoàn thiện Con người vậy, bậc cha ông trước nhằm nêu gương cho cháu ý thức gieo gặt Nhưng thực tế mà nói, dù thời có dám nhận tơi hiểu biết thân mình, tơi biết người khác hay dám khẳng định biết lẽ khôn ngoan vũ trụ bao la Nếu có cho thụ đắc tất chân lý ảo tưởng Chỉ có “Niềm tin giúp người tìm kiếm hiểu biết cách mà thơi”2 Con người q trình tìm kiếm đó, người tự truy tìm cho hướng cho thích hợp với thực để đạt đến đích cuối cho sống Vĩnh Cửu Tuy nhiên, người chưa thể hiểu https://vi.wikipedia.org/wiki/Triết_học Đức Giáo Hồng Gioan Phaolo II, Phần Dẫn Nhập Thông Điệp, Đức Tin Và lý Trí khơng thể biết ngã mình, chưa thể vươn đến Thiện Tuyệt Đối chưa có sống hạnh phúc đích thực Con người sống kỷ XXI, với khoa học kỷ thuật phát triển bật cần ngủ đêm sáng thức dậy có phát minh Do đó, đời sống người bảo đảm Tuy nhiên, với tham lam muốn thống trị mà có phát minh muốn hủy diệt nòi giống địa cầu vũ khí hóa học tối tân để chứng tỏ sức mạnh nơi Vậy từ nhìn triết học, với cương vị “triết sinh”, người viết muốn tìm kiếm Thiện qua đề tài: “Con Người Dưới Góc Nhìn Của Triết Gia Socrates & Platon” Qua đề tài này, người viết muốn tìm hiểu sâu huyền nhiệm người Nhìn vào thực trạng xã hội hôm đáng báo động tục hóa, coi rốn vũ trụ để coi khinh người khác Qua nghiên cứu này, người viết muốn nhắc nhở tự biết mình, biết thật mỏng giịn bé nhẻ, tri thức nhân loại bao la mà sức thụ hưởng người có giới hạn, cần khiêm tốn nhìn nhận tìm tịi thêm Với tư cách tu sĩ sống môi trường đan viện, với linh đạo “ORA ET LABORA”, chắc tương lai không phục vụ bên ngồi mà gắn bó với nơi sống để cảm nghiệm tình yêu khơng mà khó dùng ngơn ngữ để diễn tả Nhưng muốn cảm nghiệm trước hết tự biết Vậy biết nào? Đó thao thức làm động lực giúp người viết tìm hiểu đề tài với hy vọng đời sống cải thiện Trở lại với đề tài: “Con Người Dưới Góc Nhìn Của Triết Gia Socrates & Platon” Chúng ta biết Socrates không để lại tác phẩm triết học Những biết qua tác phẩm người học trị Platon số mơn đồ khác viết lại, cịn với triết gia Platon có số tác phẩm mà ơng để lại hay số triết gia khác viết ơng Chính vậy, muốn hiểu phần hai thầy trị Socrates Platon dùng phương pháp so sánh tổng hợp thu thập nguồn tư liệu khác để hiểu tư tưởng hai triết gia cổ đại ngôn từ ngày hôm Như vậy, viết trình bày theo phương pháp so sánh tổng hợp Ngoài việc sử dụng hai phương pháp này, người viết sử dụng suy tư cảm nghiệm cá nhân với mong muốn hiểu rõ thân để vươn tới Đấng Siêu Việt mà ai khắc khoải kiếm tìm Đề tài xem khơng mẽ lại đề tài rộng chun sâu Chính nhìn hạn hẹp triết sinh non kém, người viết mong nói lên quan niệm người chặng đường tìm kiếm Chân Thiện - Mỹ theo nhìn hai triết gia thời cổ Socrates Platon Trong chiều hướng ấy, người viết sơ lược qua phần nội dung cụ thể sau: Phần I: Trình bày đơi nét tiểu sử tư tưởng triết gia Socrates để thấy cảm nhận rõ sống sinh thời, hoàn cảnh sống, ảnh hưởng xã hội triết gia nội dung triết lý triết gia, nhờ phần hiểu rõ người triết gia thời đối chiếu với người hôm Đặc biệt người viết muốn sâu vào triết thuyết phương triết gia nhằm giải thích vấn đề mà đề tài đưa Với chương người viết muốn từ cấp độ tri thức đức hạnh để tới với mức độ hiểu biết thần linh qua đường chân lý Phần II: Tìm hiểu sơ lược đôi nét tiểu sử tư tưởng triết gia Platon nhằm hiểu rõ mối liên quan thân xác linh hồn Phần III: Đánh giá nhìn chung người hai triết gia Chương người viết muốn so sánh điểm tương đồng dị biệt hai triết gia nào? Đồng thời nêu lên việc áp dụng cách sống triết gia cho người đời sống hôm nay, đặc biệt đời sống đan tu Với hạn hẹp tri thức lòng khao khát Chân-Thiện-Mỹ người viết muốn đưa ý kiến cá nhân hạn hẹp để học hỏi thêm, cách riêng với giúp đỡ hướng dẫn Giáo Sư, đặc biệt Cha Vinh Sơn Liêm Nguyễn Hồng Thanh giúp trực tiếp hoàn thành đề tài Với lý chọn đề tài, phương pháp nghiên cứu nội dung viết giới hạn đây, người viết giới hạn đề tài vào việc triển khai vấn đề tự biết để sống mối tương quan với linh hồn thân xác hai triết gia Socrates Platon, không tham vọng sâu vào nghiên cứu tư tưởng triết gia để nói đề tài Đề tài khơng phải khám phá mới, có nhiều bậc thầy nghiên cứu suy tư trước Tuy nhiên, người viết muốn chọn đề tài để tìm hiểu, khám phá nhằm giải đáp thắc mắc, ưu tư thân Tuy vậy, với trở ngại quan trọng giới hạn khả ngôn ngữ thiếu nguồn tài liệu để nghiên cứu sâu rộng nên người viết sử dụng văn gốc, mà tìm hiểu qua bậc thầy, dịch giả để làm tài liệu tham khảo nghiên cứu cho đề tài Với giới hạn đó, người viết nhằm trình bày đề tài tiểu luận cách ngắn gọn trình nghiên cứu Dù chút cố gắng người viết hạt cát nhỏ bé sa mạc tri thức mênh mông 10 sống họ ln ln hợp lý, cịn người có ý kiến đơi chưa hợp lý29” Đây hay, đẹp mà Socrates muốn trình bày Chỉ cần người có tri thức đức hạnh để hành động theo thiện chắn hai điều tốt họ chọn điều tốt Ngồi theo Socrates, đức hạnh khơng tri thức mà cịn đồng nghĩa với hạnh phúc Bởi lẽ “Hành vi đạo đức (đức hạnh) hành vi mang đến điều tốt đẹp cho biết thực nó30”.Thiếu nhận thức đắn lý khiến số người khơng thể kiềm chế trước cám dỗ; lẽ người biết điều tất họ thực Đó tính chất lý đạo đức Socrates Tri thức đức hạnh giúp người nhìn với giới Với xã hội phát triển không ngừng cần người tri thức để làm cho xã hội phát triển bền vững Như theo triết gia Socrates ‘con người cần phải có tri thức đức hạnh tri thức thiện người cần khôn ngoan đức hạnh thấu hiểu thiện đó’31 Có thể nói ‘tri thức gặp gỡ chủ thể đối tượng, chẳng hạn người nhìn vào vũ trụ, suy nghĩ, tìm kiếm tư nó, lúc người tri thức đối tượng rồi’32 Triết học đời nhằm vào người để phục vụ lợi ích hay nhu cầu sống người Vì thế, Cicéron định nghĩa triết học sau: “Triết học khoa học mà người yêu quý khôn ngoan, học biết thực thần linh người nguyên lý bao hàm thực đó33 Như vậy, triết học trả lời thắc mắc người vũ trụ, người Thượng Đế nào? Triết học giúp người biết sống để làm gì? Cuộc đời có ý nghĩa không? Tại đời người lại gắn liền với đau khổ chết? Đâu hạnh phúc thực mà người truy tìm Chính thắc mắc mà giúp người nhìn với 29 Thiên Phong Bữu Dưỡng, Vấn Đề Đau Khổ, tr 128 William S Sahakan, Mabel L Sahakan, Bản Dịch Lâm Thiện Thanh, Lâm Duy Chân, Tư Tưởng Của Các Triết Gia Vĩ Đại, Nxb Tp HCM, 2001, tr 55 31 X Nguyễn Trọng Viễn, Lịch Sử Triết Học Tây Phương, tr 151 32 X Nguyễn Hồng Giáo, Triết Học Nhập Môn, tr 20 33 Lm Vinh Sơn Liêm, Nguyễn Hồng Thanh, Dẫn Vào Triết Học, 2013, tr 19 30 20 giới thấy thật nhỏ bé chẳng khác giọt nước đại dương, hay hạt cát sa mạc Như thế, tri thức đức hạnh điều khiển đời sống người theo nguyên tắc lý trí niềm tin Trên hành tinh có người có tri thức đức hạnh, đồng thời có tự do, lý trí, ý chí để nhìn vào vươn cao vươn xa Triết học đề cao người người “nhân vị” khơng thay Ngoài đạo đức tri thức giúp người vào nội tâm mình, suy tư lý lẽ để tìm nguyên nhân phát xuất từ đâu? Triết học có giá trị rấtlớn, có tầm ảnh hưởng đến đời sống người xã hội Mọi quốc gia xây dựng đất nước hệ thống trị, học thuyết triết học mà họ coi phù hợp với người bối cảnh xã hội Một học thuyết đưa làm thay đổi cục diện giới, đất nước, điều chứng minh lịch sử nhân loại rồi34 Thật vậy, người ta biết vận dụng tri thức cách đắn gặt hái nhiều thành cơng sống Nó khai mở tận vấn đề có liên quan tới người đời người, nhờ người ta thâu nhận nhiều giá trị thực tiễn nhằm phục vụ chăm lo cho đời sống người Tuy nhiên người không xây dựng nhờ vào giá trị tri thức mà phải nhờ đức hạnh bổ túc nuôi dưỡng nhằm xây dựng nên người có đạo đức nhân tốt hầu giúp sống tốt giới đà tục hóa này35 Con người sinh lớn lên mang nơi tính xã hội nên cần phải có luật lệ đạo đức, hay nói cách khác luân lý đạo đức đặt nặng mối tương quan qua lại phong tục hay tập quán xã hội Như vậy, đức hạnh vừa giá trị, vừa yêu cầu Môi trường đức hạnh đời sống cộng đồng, xã hội, mang ý nghĩa đức hạnh tính cách chủ thể cá nhân 36 Nguyên tắc đức hạnh “làm điều lành tránh điều dữ” Hay giúp để nhận đâu điều lành điều Con người học tập nâng cao tri thức cho luyện tập đức hạnh để muốn hoàn thiện thân,đồng thời đường thực hành triết học Như vậy, tự chất tri thức đức hạnh ln có lĩnh vực triết học Trong tiếng Hy-Lạp có chữ 34 X Hào-Nguyên Nguyễn Hóa, Triết Học Cổ Hy Lạp Giản Yếu, Nxb Thanh Niên, tr 67 X Đậu Văn Hồng, Triết Sử Tây Phương Thời Thượng Cổ, Nxb Tôn Giáo, tr 49 36 X, Võ Hùng Thanh, Từ Thực Tại Vũ Trụ Đến Triết Học, Nxb Tp HCM 2002, tr 92 35 21 ‘philosophie’ tìm kiếm khơn ngoan, nghệ thuật sống, theo tinh thần người Hy Lạp người khôn ngoan người hiền nhân sống tốt bác học uyên thâm Như thế, hiền nhân bác học đồng nghĩa với Người khôn ngoan vừa biết sống cho hợp lý vừa biết nguồn 37 Tri thức đức hạnh hướng để chọn lựa, hành động định ‘Nó khơng phải tập hợp mệnh đề, lý thuyết trừu tượng thái độ dứt khoát, vững cho chọn lựa, guyết định, bước khởi động Qua giúp người nhìn sâu rộng vào giới38 Như theo Socrates “Không có vấn đề chờ chực để đón nhận kiến thức đức hạnh thể ăn nấu sẵn, tri thức đức hạnh cần cá nhân tự tìm kiếm sản sinh ra39”.Với thân tìm tri thức đức hạnh tìm với cội nguồn Đó truy tìm chân lý đích thực khơng phải chiếm đoạt chân lý40 Như đức hạnh đề cao coi thước đo tiến lên người, tri thức phương tiện, đường để đạt tới đích Nói tóm lại, tri thức đức hạnh ln đôi song hành bên nhau, hỗ trợ cho sống Thật vậy, tri để hành nghĩa “Biết để hành động đúng.Biết để vươn lên hành động, biết để sống biết để biết41” Tri thức đức hạnh dẫn đưa người tới hành động, mà hành động cần biết để nhận chân lý III Con Người Chỉ Đạt Được Chân Lý Khi Biết Mình Đúng người đạt chân lý biết Tuy nhiên khơng nhận biết chẳng khác câu nói Socrates:“Hầu hết nhân rối đời mà khơng cịn người đích thực họ42” Họ nói mà khơng biết nói, làm mà khơng rõ việc làm với mục đích Tất trống rỗng dối gạt Một người không tự chủ rối đời Vậy để hiểu biết phải làm để đạt tới chân lý? 37 X, Nguyễn Trọng Viễn, Trăm Năm Trong Cõi Người Ta, tr 33 X Đậu Văn Hồng, Triết Sử Tây Phương Thời Thượng Cổ, Nxb Tôn Giáo, tr 46 39 Đậu Văn Hồng, Triết Sử Tây Phương Thời Thượng Cổ, Nxb Tôn Giáo, tr 47 40 Lm Vinh Sơn Liêm Nguyễn Hồng Thanh, Dẫn Vào Triết Học, 2013, tr 18 41 Lm Vinh Sơn Liêm Nguyễn Hồng Thanh, Dẫn Vào Triết Học, 2013, tr 19 42 Hào-Nguyên Nguyễn Hóa, Triết Học Cổ Hy Lạp Giản Yếu, Nxb Thanh Niên, tr 65 38 22 Đâu điểm bật giúp người đạt tới chân lý Ta có quyền tự hỏi phải Socrates tự khám phá nơi tri thức Câu châm ngơn sống “nhận biết mình’.Chữ biết khơng phải biết suông phải biết ưu tiên chọn lựa, nghĩa biết sống Theo Socrates có ‘tri thức thực giúp khám phá nội tâm để vượt khỏi đạt tới chân lý’43 Có lẽ ta gặp ý niệm luân lý tình trạng phác thảo, ý niệm sau triết gia Kant triển khai Chính hoàn toàn khước từ lợi lộc cá nhân, nghĩa ý hướng tới hành động sáng vô vị lợi nhằm hướng tới thiện tuyệt đối “Chân lý nhận định phù hợp với thực tại, giới thực tri thức hồn tồn tương hợp với nhau, hệ thống tư tưởng mà có, xét mặt tổng thể, tương ứng cách xác với giới thực tại”44 Chân lý khơng ln ẩn tàng trí tuệ, mà cịn tiềm ẩn nơi thực Vì mà George E Moore nói: “chân lý tương hợp ý tưởng thực tại45” Do ta hiểu rằng: “triết giaSocrates không ngần ngại gặp gỡ trao đổi với người dân dã vốn biết sống sơ sài vốn hành động hành động thành kiến mà khơng tìm cách phản tỉnh Ông muốn cho họ thấy hiểu biết họ vu vơ khơng móng46” Chính nhờ trao đổi gặp gỡ mà triết gia HyLạp giúp người ta đạt tới chân lý đích thực(hạnh phúc) khơng phải chân lý mau qua mà nhiều người sai lầm chạy theo Socrates nói yếu tính chân lý tự Ôngđã đưa đàm thoại để kiểm điểm thân sau: “Sao lại thế, anh bạn, bạn dân thành Athènes, công dân thành phố tầm cỡ, tiếng thành phố khác tri thức quyền lực, mà khơng lấy làm xấu hổ biết dốc sức chăm lo gia tăng cải, chăm lo đuổi theo danh giá vinh dự; tư tưởng chân lý tâm hồn mà bạn phải chỉnh đốn tu bổ bạn lại chẳng đếm xỉa, chẳng nghĩ 43 X Đậu Văn Hồng, Triết Sử Tây Phương Thời Thượng Cổ, Nxb Tôn Giáo, tr 47 William S Sahakan, Mabel L Sahakan, Bản Dịch Lâm Thiện Thanh, Lâm Duy Chân, Tư Tưởng Của Các Triết Gia VĩĐại, Nxb Tp HCM, 2001, tr 42 45 William S Sahakan, Mabel L Sahakan, Bản Dịch Lâm Thiện Thanh, Lâm Duy Chân, Tư Tưởng Của Các Triết Gia VĩĐại, Nxb Tp HCM, 2001, Tr 43 46 Đậu Văn Hồng, Triết Sử Tây Phương Thời Thượng Cổ, Nxb Tôn Giáo, Tr 37 44 23 tới47.Như phải chân lý mà Socrates đề cập chân lý tương đối chủ quan hay chân lý tuyệt đối khách quan? Theo triết gia Socrates chân lý đích thực phải chân lý tuyệt đối mà người cần hướng đến Thật vậy, mỗitriết gia phải có lý trí sáng để giúp người khác khơng bị đắm chìm phù hoa, ngoại cảnh mà đưa người tới tư tưởng thích nghi, hịa hợp với chí thiện với tình u thương Đó hịa hợp nét làm bật lên triết thuyết Socrates Với khiêm tốn, Socrates nói: “Triết gia khơng hiểu biết gì, triết gia ý thức vơ tri mình48” Vấn đề đích thực khơng phải biết điều điều biết hữu nào, biết sống Sống xã hội người lại quên “thiện”, lý trí sáng, tình u thương mà Thượng Đế phú cho Do “Những người qn cốt yếu họ ln người ích kỷ, nơ lệ mà khơng phải đích thực Trái lại, qn người giả tạo chóng qua lúc họ đích thực mình49” Như thế, triết gia Socrates dành trọn đời để kêu gọi người trở với ánh sáng tâm linh, để nhờ ánh sáng tâm linh dọi chiếu vào sống chắn đường tới bến bờ chân lý, điểm hội tụ người cần vươn tới Vì ơng nói“Hãy tự biết mình”.Đó câu châm ngơn sống bật triết học Socrates, qua câu châm ngơn giúp cho ta nhìn lại mình, trở với mình, tự tìm hiểu, khám phá mình, khơng lầm lạc nữa, dùng hết khả qua biểu để hiểu thấy người đích thực Tự biết mình, trở với trở với ánh sáng nội tâm Vì học giả Protagoras nói: “Cái với tơi chân lý tơi, với bạn chân lý bạn”50 Ánh sáng nội tâm đạo đức luân lý tinh thần sáng suốt có lý trí sáng Socrates kêu gọi trở với ánh sáng nội tại, tức trở với đạo đức luân lý; mà người ta xao lãng để theo đuổi không bền, không thật “Cái mà giúp 47 Đậu Văn Hồng, Triết Sử Tây Phương Thời Thượng Cổ, Nxb Tôn Giáo, tr 40 Đậu Văn Hồng, Triết Sử Tây Phương Thời Thượng Cổ, Nxb Tôn Giáo, tr 35 49 Hào-Nguyên Nguyễn Hóa, Triết Học Cổ Hy Lạp Giản Yếu, Nxb Thanh Niên, tr 65 50 William S Sahakan, Mabel L Sahakan, Bản Dịch Lâm Thiện Thanh, Lâm Duy Chân, Tư Tưởng Của Các Triết Gia VĩĐại, Nxb Tp HCM, 2001, tr 48 48 24 người ta sống đời tốt đẹp hoàn thiện phải nhờ ánh sáng nội làm nên Xã hội loài người hịa bình, hịa hợp, thịnh vượng ấm no nhờ người dân trở với ánh sáng tâm linh Nó người đích thực người Nó điều kiện cho hệ thái bình đáng mơ ước”51.Ở đây, ta nói nét bật nơi triết học Socrates triết học luân lý, nhân sinh, nhân bản, thơng thơng điệp gói gọn triết lý sống ông:  Hãy sống đạo đức  Gìn giữ người người đích thực  Hãy xây dựng người người chân Ln lý thần linh theo Socrates Triết gia Socrates tâm đến luân lý thần linh sống để từ mong muốn người vươn lên tới hoàn thiện thân để đạt tới hạnh phúc Con người khơng cố ý làm điều xấu, người đạo đức có sẵn câu nói Mạnh Tử “Nhân chi sơ tính thiện” Socrates nói: “Khơng làm điều ác cách thoải mái, không đem tâm hồn vào việc ác Bởi người ta làm điều ác, thiện thân bị giằng co, cản trở khơng nhiều52” Socrates muốn nhắm tới ln lý để chủ trương trở với mình, khám phá chân lý tiềm ẩn đó, giúp người hướng để mong tìm thấy hạnh phúc Với câu châm ngôn ông ghi cửa đền thờ Delphes “ Hãy tự biết mình” Câu nói ơng tảng lập trường nhân có tầm ảnh hưởng lớn đến tư tưởng triết gia sau Và dấu ấn, bước ngoặc lịch sử triết học tây phương Chữ ‘biết’ khơng biết có nghĩa biết tất người nắm bắt gì, nào? Thông thường nguy hiểm chỗ người ta dốt người ta biết chẳng biết thân mà tưởng biết Như vậy, họ khơng chịu học hỏi, tìm hiểu tới nơi tới chốn mà có mập mờ… triết gia 51 52 X Hào-Nguyên Nguyễn Hóa, Triết Học Cổ Hy Lạp Giản Yếu, Nxb Thanh Niên, tr 65 Hào-Nguyên Nguyễn Hóa, Triết Học Cổ Hy Lạp Giản Yếu, Nxb Thanh Niên, tr 65 25 Socrates lại chủ trương khơng biết để tín thác vào Thần Linh để đời dẫn dắt ngài Dù ông không cố ý tìm hiểu giới Thần Lin53h Socrates ý thức sứ vụ ý thức đường khai mở chân lý truyền đạt hiểu biết cho người khác Ơng cho ông người thông thái khôn ngoan thái độ khiêm tốn khơng biết hết mà thực ông lại xuất sắc đường truy tìm chân lý Ơng nói “Khơng cố tình hướng xấu họ cho xấu, tìm tốt, người ta tưởng xấu khơng hướng khơng chọn cách hữu ý”54 Đó lý tưởng sống thiết nghĩ ai muốn người tốt, người có ích cho xã hội, khơng muốn người xấu Cũng thế, gia đình người cha người mẹ cầu mong cho trở thành người lương thiện có hữu ích cho xã hội, sống xã hội biết quan tâm chia sẻ với người khác Có lẽ thâm tâm người cho dù có ánh nhìn người khác họ tệ, chưa tốt Tuy nhiên cho dù người muốn trở thành người tốt Như người thiện có sẵn tin mừng có câu “Anh em muốn người ta làm cho mình, làm cho người ta vậy”.55 Biết trở với tìm gặp lại chân lý tiềm ẩn bên nội tâm thẳm sâu mình, khơng phải quay với nếp sống đơn khép kín Tìm tưởng chừng trở đơn lẻ loi khơng có bạn đồng hành, người cần có lúc đơn để nhìn lại bước Quả thật chân lý ln sau thử thách, qua đau khổ tới vinh quang Với thân phận chóng qua khác bơng hoa sớm nở chiều tàn, phải tính vơ thường kiếp người, để nhờ nhận ai, từ đâu đâu hay sống trần gian mang ý nghĩa Như vậy, ta định hướng cho lối sống, hướng nhằm đạt tới chân lý.Biết khơn ngoan đích thực, phản tỉnh để khơng bị áp lực dư luận cho phối Bên cạnh đó, có khổ người khơng biết sống để làm gì? Chỉ biết 53 X Vp Dominico Phạm Văn Hiền, Triết Sử Tây Phương, Cour Học 2016, tr 13 Đỗ Văn Thuấn Và Lưu Văn Hy, Lịch Sử Triết Học Và Các Luận Đề, Nxb Lao Động, 2004, tr 37 55 Tin Mừng Luca 6,31 54 26 sống cho qua ngày hay có họ khơng ý thức sống nên họ tồn trần gian với tinh thần buồn chán, thiếu chọn lựa, sống thiếu mục đích sống thật thiếu ý nghĩa Phải thân phận người Để vượt qua đau khổ, bất hạnh khơng khác phải hướng đến cao siêu mà cao siêu bí ẩn khơng khác ngồi Thần Linh Chính Thần Linh lý tưởng mục đích mà ai cần hướng tới Chính lẽ triết gia Socrates người hữu thần, ơng tin sống ln có vị thần hộ mệnh.Chính vị thần hướng dẫn biến đổi đời ông, giúp ông tránh sai lầm sống Ông cho rằng; “Trong người phần yếu linh hồn, mà linh hồn có chất linh thiêng giống thần minh họ Vì tác vụ đặc biệt linh hồn suy lý lý trí”56 Nếu xét khuynh hướng truy tìm tri thức Socrates thấy ông xoay quanh người, lấy nhân làm gốc muốn có tri thức để hướng tới hạnh phúc đức hạnh Như người muốn sống tốt phải có tri thức, theo Socrates người làm điều thiện họ điều thiện Tri thức soi dẫn cho biết thật thân giới sống Mặt khác theo truyền thống Hy Lạp, triết học yêu mến khôn ngoan triết gia Socrates cịn nhấn mạnh Theo ơng triết học coi u mến Thần Linh Tri thức có tính chất thần linh có tri thức giúp người hiểu biết Thần Linh Theo ơng Thần Linh ủy thác cho ông sứ mệnh liên quan đến vấn đề tri thức đức hạnh để giúp người khác giúp dân thành Athènes, khám phá chân lý tiềm ẩn nơi người Với ý thức Thần Linh ủy thác cho trách nhiệm cao quý nên đời Socrates sống hết tình, sống làm gương… khơng ngừng giảng dạy cho hậu mà thân ơng sống Để làm chứng cho sống tốt mình, ơng can đảm đón nhận chết chiến sĩ anh hùng, không chùn chân, gục ngã lời xấu xa, đê hèn dư luận 56 Lê Tôn Nghiêm, Lịch Sử Triết Học Tây Phương, Tập II, 2000, Nxb Tp HCM, tr 14 27 Với ông, nguồn gốc khôn ngoan không xuất phát từ người, đến từ Thần Linh Vì “Bản chất luân lý phải đặt vào chất khơng đạt ngồi, nghĩa ln lý có giá trị nội không giá trị ngoại tại: ta hành động điều tự phải, khơng hành động để thỏa mãn ước muốn riêng tư thời ta57” Vậy tacó thể nói đức khơn ngoan nơi triết gia nàykhơng phải lồi người bắt nguồn từ Thần Linh Như vậy, người muốn sống hạnh phúc phải có đức hạnh, hay nói tri thức đức hạnh để đạt tới hạnh phúc Mà đường lối tìm đức hạnh khơng thể thiếu tri thức hai song hành bổ túc cho nhau, đường truy tìm đức hạnh mà thiếu tri thức hay họ khơng biết cảm nhận hạnh phúc gì, có nguy rơi vào tình trạng nơ lệ cho thú vui vô bổ mà người ta tưởng thật hạnh phúc Sự nhầm tưởng thiếu tri thức đức hạnh đắn, sống người cần có mục đích, có lý tưởng có hướng nhằm vươn tới hạnh phúc thực mà luân lý hoa tiêu dẫn đường để qui hướng Thần Linh mà thơi 57 Lê Tôn Nghiêm, Lịch Sử Triết Học Tây Phương, Tập II, 2000, Nxb Tp HCM, tr 235 28 PHẦN II CON NGƯỜI THEO CÁI NHÌN CỦA PLATON I Đơi Nét Về Cuộc Đời Và Tư Tưởng Platon học trò ứu tú Socrates Chính Platon thừa kế quan điểm “hãy tự biết mình” nơi người thầy Trong truy tìm triết lý mình, Platon xây dựng học thuyết giới linh tượng hay gọi giới ý niệm Ta biết giới khả giác nhờ hình bóng giới khác giới linh tượng Thân xác người tù ngục linh hồn linh hồn ln hồi tưởng lại giới ý niệm Vậy để biết xác thực người viết xin trình bày số nét sau đây: Đơi nét đời Từ xa xưa mảnh đất Hy-Lạp, thuộc thành phố Athènes tiếng khóc chào đời với vui sướng vỡ òa gương mặt họ hàng thân quen, sống đứa trẻ khung trời Tây Phương tràn ngập triết lý Vậy khung trời cậu bé thành Athènes này? Cậu bé Platon sinh năm (427-347 trước công nguyên), tên thật Aritorler Platon xuất thân từ dòng họ vua Hy-Lạp thành phố Athènes, bao đứa trẻbình thường khác cậu thơng minh, có nhiều tài dễ thương, thân hình cao lớn khỏe mạnh lực sĩ nên dân chúng gọi tên platon.Cha Platon tên Ariston thuộc họ quốc vương Codus, vị vua cuối thành Athènes coi cháu thần Poseidon, mẹ Périctirma có họ hàng với Salon nhà luật sư lừng danh thời Hy Lạp Platon có người tên Critias 30 người thuộc hội đồng Hoạt Đầu58 Sau Platon chào đời thời gian cha ơng qua đời, mẹ tái giá với Pyrilampes người họ thuộc họ ngoại Tại nhà bố dượng Platon ăn học giáo dục theo truyền thống hình thành nhân cách Hy lạp thời nghĩa đào tạo trở thành người giỏi văn lẫn võ trưởng thành Platon có người chị người anh ruột Adeimantus Glancon, người anh em chị em Platon nhắc tới sách “nền cộng hòa” vai trò đối thoại 58 X Hào – Nguyên Nguyễn Hóa, Sách Triết Học Cổ Hy Lạp Giản Yếu, Nxb Thanh Niên, tr 76 29 Socrates Khi trưởng thành Platon có đóng góp to lớn cho hoạt động trị Hy Lạp Năm 20 tuổi ông dịp làm quen với Socrates, có lẽ bước ngoặc cc đời ơng từ theo làm đồ đệ Socrates năm người thầy qua đời Cái chết người thầy đáng kính gây khủng hoảng đời Platon Chính ơng định hướng cho đời gặp Socrates: “Tơi cám ơn trời cho người Hy Lạp, dân rợ; người tự người nô lệ, đàn ông đàn bà quan trọng sinh vào thời làm học trò Socrates59” Từ ơng đặt lại giá trị bị thơi thúc tìm tịi triết học Sau chết nghĩa người thầy chứng kiến thành phố Athènes suy sụp quân liên minh Ba Tư thành phố Sparte, Platon rời bỏ quê hương Athènes để bôn ba khắp nơi, làm quen, học hỏi luồng tư tưởng khác khoa học khác Năm -389 ông tới đảo Sixili ông có tham vọng thức tỉnh vị bạo chúa cải cách nhà nước cho phù hợp ý ông muốn không thành công Vì ông bị bạo chúa ghét bỏ, bị tống giam giao cho viên thuyền trưởng tên Pollis, người xứ Sparta Rồi Pollis bán Platon tên mô lệ Nhưng rủi lại có may, người cứu ơng Sau ơng trở lại Athènesmở trường mang tên “Acadimia” thành lập Viện Hàn Lâm để dạy học Đây có lẽ trung tâm tư tưởng lớn thời thượng cổ, trung tâm triết học tâm chống lại triết học vật Chính Platon sáng tạo giảng dạy mời gọi nhiều người theo học lẫn nước Tại mái trường ông đào tạo nên nhiều học trò xuất chúng tiêu biểu Aristote Platon làm việc cuối đời Platon khơng có vợ, khơng khơng mà khơng để lại cho hậu Ông để lại cho hậu người tinh thần mẫu mực, đạo đức có trách nhiệm với xã hội sau này, tiêu biểu triết gia Plotin Platon khoảng 80 tuổi, lúc viết dang dở tác phẩm Thelams Ông để lại cho hậu nhiều tác phẩm chủ yếu đối thoại, qua ơng trình bày tư tưởng Đối thoại diễn bên nhân vật Socrates 59 Will Durant, Câu Chuyện Triết Học, 1971, tr 25 30 bên người gồm; Banquet, Gorgias, Ménton, Phédon…Platon để lại phương pháp truyền thụ triết học câu chuyện thần thoại Về tư tưởng Platon không đồng ý với quan niệm lấy yếu tố như: lửa, nước, khí, đất để làm ngun ủy cho vạn vật Ơng muốn tìm yếu tố vững bền hơn, bao trùm vạn vật, đem đến cho vật chất ý nghĩa, nguyên lý vận hành Bởi thế,triết học Platon coi hệ thống triết học tâm khách quan, khơng xem nhẹ phần vật thể hữu hình, phần tồn tại, tác động với tâm Theo triết lý ông,đầu tiên lịch sử triết học đạt tới hoàn chỉnh, quán triệt để, phát xuất từ ba nguồn tư tưởng: (1) Triết học Socrates phổ biến, chung làm sở cho đạo đức; (2) Triết học phái Elésée học thuyết hữu bất biến; (3) Triết học phái Pythagore số, số xem chất chân thực vật Dựa vào ba nguồn tư tưởng chủ yếu tư tưởng triết học Socrates Tuy nhiên vị ưu tiên triết học Platon học thuyết ý niệm, ý niệm tuyệt đối tức có giá trị cao ý niệm thiện60 Thế giới ý niệm Platon nhà triết học tâm khách quan, điểm nhấn mạnh nhiều nơi học thuyết ông ‘Thế giới ý niệm’ Đây xem giới quan ông, dựa giới ý niệm ơng xây dựng nên tồn hệ thống triết học tâm mình, xoay quanh quan niệm giới khả giác giới khả niệm, giới khả niệm gọi giới ý niệm Còn giới khả giác tức cảm biết mà lại không chân thật, không đắn, vật khơng ngừng sinh theo quy luật nó, thay đổi vận hành chưa ổn định.Do đó, khơng bền vững cịn có nhiều khuyết điểm Thật vậy, giới ý niệm có trước giới khả giác sinh giới khả giác Theo triết gia Platon giới ý niệm có thật, phi cảm tính, phi vật thể giới chân thật đắn Các vật cảm biết giới khả giác hình ảnh giới ý niệm, nhận thức người không ánh sáng vật cảm 60 X Hào – Nguyên, Nguyễn Hóa, Sách Triết Học Cổ Hy Lạp Giản Yếu, Nxb Thanh Niên, tr 79 31 biết giới khách quan nhận thức ý niệm61 Ý niệm giới có đẹp tuyệt đối, thiện tuyệt đối Thế giới có thật thứ mà ta thấy qua hình tượng rõ ràng giới hữu hình Như vậy, Platon đưa câu chuyện: ‘huyền thoại hang’ để đề cao ý niệm coi nguồn gốc giới Cái hang động có cửa, cửa lại bị che phủ Trong có người bị cột chặt vào ghế khiến người khơng thể di chuyển hay làm ngồi việc biết nhìn thẳng phía trước Ở phía trước xa xa nằm cao có đống lửa vơ hình cháy sáng, đống lửa có đường mà người ta lại làm việc… qua việc nhìn thấy hình tượng người hang động tưởng thật, đâu biết rằng: thực bóng giới bên ngồi, giới ảo khơng phải giới thực Đây có lẽ điều khó nhận với người nhìn vào hang mà khơng biết quay người lại xem thực hư Tuy nhiên, cơng việc triết gia giúp người ta nhận biết giới thực hành động, giúp người ta “quay mặt lại” để đối diện với thực tế nhìn bóng ảo Đối với Platon “thế giới khả giác” ta nhìn thấy, đụng chạm được, có hình thù màu sắc…những biết năm giác quan người hư ảo, khơng có thực vật không ngừng sinh Chúng thay đổi, vận hành không ổn định thiếu bền vững Nhờ mà triết gia Platon cho rằng: cảm biết thật, cảm biết thực dễ, cảm giác thực ảo luân phiên xuất hiện, đặc biệt sau chết người thầy kính yêu Socrates.Tuy người thầy chết ơng cịn sống Sống khơng phải sống thể xác sống tâm tưởng người học trò, ý niệm người thầy Tải FULL (61 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 hữu người Platon62.Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Đồng thời giới ý niệm giới mà có lẽ nghĩ tới giới phi cảm tính phi vật chất Nhưng Platon, giới ý niệm có thật vĩnh bất biến theo thời gian khơng gian, cịn giới khả giác hay vật cảm biết bóng giới ý niệm mà thơi63 Chính ơng gọi 61 X Lm Theophane Phạm Hữu Ái, Dẫn Vào Siêu Hình Học, 2014, tr 11 X Nguyễn Trọng Viễn, Lịch Sử Triết Học Tây Phương Thời Thưởng Cổ, Học Viện Đa Minh, Tập 1, 1995, tr 180 63 X Nguyễn Trọng Viễn, Lịch Sử Triết Học Tây Phương Thời Thưởng Cổ, Học Viện Đa Minh, Tập 1, 1995, tr 183 62 32 hình ảnh, kiểu mẫu, sản sinh, định hình giới vũ trụ, vĩnh viễn hữu động, Một lần Platon cho rằng: hữu phi vật chất, nhận biết trí tuệ siêu tự nhiên, hữu thực phải giới ý niệm, vơ hình lại hữu vĩnh khơng bị chi phối, thực bất khả phân chia, không chịu khuất phục trước thử thách khơng gian thời gian Ngồi giới ý niệm platon thiện tuyệt đối mà ông đặt lên hàng đầu vũ trụ Đấng Siêu Việt đồng thời Đấng Duy Nhất64 Đấng Thượng Đế mà tác phẩm ơng trình bày theo tư tưởng tôn giáo, chưa rõ ông tin có Thượng Đế tinh thần tôn giáo thấm nhuần tất sống tác phẩm ơng Đặc biệt “Les Lois” có chỗ viết rằng: “Triết lý thiết tôn giáo” Do ơng lên án người vơ tín ngưỡng người có niềm tin sai lạc Tải FULL (61 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Thật Thượng Đế Platon Đấng tồn năng, tồn mỹ, Đấng thiện hảo tuyệt đối Như vậy, từ ngàn xưa người có ý niệm Thượng Đế, có cảm nghiệm hữu siêu việt thần thánh Thượng Đế65 Sự diện thần tạo hóa Timée kiện quan trọng, trước triết gia Platon ý nói đến thần thánh Thượng Đế để nói tới đẹp, tốt lành, nói tới ý niệm tối cao thiện tuyệt đối hồn hảo Dù người khơng có kinh nghiệm hay tri thức đầy đủ Thần Thánh, cố tạo ý niệm Thượng Đế66 Theo ông giới ý niệm đỉnh cao “chí thiện” đóng vai trị Thượng Đế Platon lại không gọi Thượng Đế mà gọi vị thần bán tạo hóa Vị thần tạo hóa hữu có nhiệm vụ sáng tạo vũ trụ thần hạ đẳng, ơng khơng hướng nhìn mơ phạm hữu sống động từ nội tâm bên người Bởi Robin viết: “Có lẽ chứng kiến ba hữu thần; hết sống động từ nội hay Thượng Đế khả tri với ý tưởng; thần tạo hóa hay Thượng Đế người thợ sáng tạo vũ trụ này; 64 X Viện Phụ Dominico Phạm Văn Hiền, Triết Sử Tây Phương, tr 26 X Lm Nguyễn Thế Thoại, Vấn Đề Về Thượng Đế, tr 50 66 X Lê Tôn Nghiêm, Lịch Sử Triết Học Tây Phương, Tập II, Nxb Tp HCM, tr 230 65 33 cuối vũ trụ hay Thượng Đế hữu hình với tinh tú”67 Ý niệm tối cao thiện tuyệt đối mà Platon khuynh hướng để nói tới tinh thần tơn giáo: ‘có thể nói tinh thần diễn tả hầu hết sáng tác Platon 68’ Giả thiết cho triết gia nghĩ tới đường tôn giáo, khoa học triết học giải guyết vấn đề mà nhiều triết gia bàn tới Thượng Đế Quả thực theo thời giancác triết gia đại sau thu nhặt từ bậc thầy trước nên rút câu thật hay: “mất công tìm có ba đường cho vấn đề hóc búa: đường tơn giáo, đường triết học đường khoa học Mỗi bên cách cố gắng đem lại cách giải đáp cho thắc mắc người69 Có lẽ triết gia theo đuổi đammê nghiên cứu triết lý cho rằng: “những điều khơng biết khơng nên nói tới70” Qua có ý nói rằng: vấn đề hồi nghi phải tìm cho cặn kẽ để trả lời cho thỏa đáng khơng họ luẩn quẩn hồi nghi mà Trong tác phẩm Timée ông đưa trình thuật, ơng gọi chuyện hoang tưởng mà thể có thực, “để qua dệt nên hình ảnh huyền ảo Vị Thần Tạo Hóa sản sinh giới cách ngắm ngía Mơ Hình vĩnh cửu ý niệm Trong tác phẩm “Les Lois” X, Platon khơng cịn hài lịng với việc đề xướng câu chuyện huyền ảo, ơng muốn thiết lập thiên “vũ-trụ-sử-quan” dựa việc chứng minh sít luận khả dị người chấp nhận Trong nổ lực vận dụng lý trí này, Platon rõ ràng vay mượn lại khái niệm nhà tư tưởng ban đầu, khái niệm phải hiểu “thiên-nhiên-trình-tự”, ơng nhấn mạnh đến tính chất ngun sơ cội nguồn trình tự Tuy nhiên, Platon, yếu tố nguyên sơ chuyển động trình tự tự sản sinh mình, động tự động, tức linh hồn”71 Như Đấng Tuyệt Đối người khơng thể hiểu thấu ngun, tường tận để mổ xẻ thí nghiệm khoa họcđược Bởi thế:“Con người đâu bắt buộc Thần Thánh Thượng Đế chịu ngồi cho ta quan sát, ngắm nghía, bàn 67 Trích Lại Lê Tơn Nghiêm, Lịch Sử Triết Học Tây Phương, tr 231-232 (Platon, tr 180) X Lê Tôn Nghiêm, Lịch Sử Triết Học Tây Phương, Tập II, Nxb Tp HCM, tr 229 69 Jean Guitton, Dịch Lê Trọng Bằng, Thượng Đế Và Khoa Học, tr 70 Kart Jaspers, Triết Học Nhập Môn, Ca Dao, tr 100 71 Đậu Văn Hồng, Triết Sử Tây Phương Thời Thượng Cổ, Nxb Tôn Giáo, tr.39 68 34 4864377 ... “triết sinh”, người viết muốn tìm kiếm Thiện qua đề tài: ? ?Con Người Dưới Góc Nhìn Của Triết Gia Socrates & Platon? ?? Qua đề tài này, người viết muốn tìm hiểu sâu huyền nhiệm người Nhìn vào thực trạng... không đến từ người đến từ Thần Linh Ngài phú bẩm cho người Do đời Socrates với ý thức Thần Linh dẫn dắt II Con Người Theo Cái Nhìn Của Socrate Mỗi người có nhìn khác người khác Con người khơng... thức làm động lực giúp người viết tìm hiểu đề tài với hy vọng đời sống cải thiện Trở lại với đề tài: ? ?Con Người Dưới Góc Nhìn Của Triết Gia Socrates & Platon? ?? Chúng ta biết Socrates không để lại

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w