1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dự Án Nâng Cấp Đô Thị Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Tiểu Dự Án Thành Phố Cần Thơ (Mdr-Uup).Pdf

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

2015 URBAN DEVELOPMENT AGENCY– MINISTRY OF CONSTRUCTION MANAGEMENT OF URBAN DEVELOPMENT PROJECTS DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ CẦN THƠ (MDR UUP) KẾ HOẠCH QUẢN[.]

URBAN DEVELOPMENT AGENCY– MINISTRY OF CONSTRUCTION MANAGEMENT OF URBAN DEVELOPMENT PROJECTS DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ CẦN THƠ (MDR-UUP) 2015 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG URBAN DEVELOPMENT AGENCY - MINISTRY OF CONSTRUCTION MANAGEMENT OF URBAN DEVELOPMENT PROJECTS DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ CẦN THƠ KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ MÔ TẢ DỰ ÁN 1.1 BỐI CẢNH 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Bối cảnh chung dự án Mục tiêu nguyên tắc Dự án Mục tiêu phạm vi EMP 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.2.1 Pháp luật Việt Nam 1.2.2 Chính sách Ngân hàng Thế giới 1.3 MÔ TẢ CÁC HẠNG MỤC BỔ SUNG 1.3.1 Gói thầu CT – PW 2.9: Cơng trình chống ngập điểm cục quận Ninh Kiều 1.3.2 Hạng mục xây dựng Đường nối khu hành quận Bình Thủy với đường Võ Văn Kiệt thuộc (gói thầu CT – PW 2.10) 1.3.3 Đường nối quanh hồ Bún Xáng rạch phía Nam (CT – PW 2.10) 1.3.4 Đường khu Lia 1.3.5 Đường vành đai phi Trường (tuyến B) 1.3.6 Cải tạo tuyến đường Trưng Nữ Vương, Lê Thái Tổ, Hàng Gịn, Trường Chính Trị phường Lê Bình quận Cái Răng 10 1.3.7 Xây trường học 10 1.3.8 Cải tạo trường học 12 1.3.4.5 Nâng cấp, cải tạo trường Khuyết tật thành phố Cần Thơ 14 1.3.9 Xây dựng Trạm Y Tế 14 1.3.10 Xây dựng công viên Hùng Vương 15 1.4 KHU VỰC ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN 15 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC DỰ ÁN 18 2.1 ĐỊA LÝ VÀ KHÍ HẬU 18 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 19 2.2.1 Quận Ninh Kiều: 19 2.2.2 Quận Bình Thủy: 20 2.2.3 Quận Cái Răng: 21 2.2.4 Quận Ô Môn: 22 2.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG 22 2.4 MÔI TRƯỜNG 23 3.1 CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TIỀM TÀNG 25 3.2 NHẬN DẠNG CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG 25 3.2.1 Loại hình, quy mơ tác động 25 3.2.2 Tác động kinh tế xã hội 33 3.2.3 Tác động tiềm tàng đến tài sản văn hóa vật thể 33 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ 3.2.4 Tác động tiềm tàng đến sinh cảnh tự nhiên 33 3.3 ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HẠNG MỤC 34 3.3.1 Tác động hạng mục chống ngập lụt chỉnh trang thị (gói thầu CT – PW 2.9) 34 3.3.2 Tác động xây dựng đường nối khu hành quận Bình Thủy với đường Võ Văn Kiệt (gói thầu CT- PW 2.10) 35 3.3.3 Đường nối quanh hồ Bún Xáng rạch phía Nam (gói thầu CT-PW2.4) 36 3.3.4 Đường khu Lia 38 3.3.5 Đường vành đai Phi Trường (tuyến B) (gói thầu CT-PW 1.9) 40 3.3.6 Cải tạo tuyến đường Trưng Nữ Vương, Lê Thái Tổ, Hàng Gịn, trường Chính Trị phường Lê Bình quận Cái Răng (gói thầu CT-PW 2.2) 41 3.3.7 Xây trường học 43 3.3.8 Cải tạo, trường học 45 3.3.9 Xây trạm Y tế 46 3.3.10 Xây dựng công viên Hùng Vương 49 CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 51 4.1 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 51 4.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHÍNH 52 4.3 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẶC THÙ THEO VỊ TRÍ CỤ THỂ 66 4.4 QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG VỀ MẶT TÀI NGUYÊN VĂN HĨA VẬT THỂ 76 4.5 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 76 4.5.1 Mục tiêu cách tiếp cận 76 4.5.2 Giám sát thực sách an tồn nhà thầu 76 4.5.3 Quan trắc chất lượng môi trường 76 4.6 VAI TRÒ TRÁCH NHIỆM TRONG VIỆC THỰC HIỆN EMP 80 4.6.1 Vai trò trách nhiệm thực EMP 80 4.6.2 Trách nhiệm đặc biệt PPMU, CSC IEMC 83 4.6.3 Báo cáo 85 4.6.4 Kế hoạch đào tạo nâng cao lực quản lý giám sát môi trường 86 4.6.5 Các chương trình đào tạo đề xuất 86 4.6.4 Ước tính chi phí thực EMP 88 CHƯƠNG 5: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 91 5.1 MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 91 5.2 QUÁ TRÌNH THAM VẤN VÀ KẾT QUẢ 91 5.3 CÔNG BỐ THÔNG TIN 96 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 97 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên & Môi trường BYT Bộ Y tế BXD Bộ Xây dựng BKHCN Bộ Khoa học & Công nghệ BĐKH Biến đổi khí hậu BQLDA/PMU Ban Quản lý Dự án CBCNV Cán công nhân viên CTR Chất thải rắn CTRNH Chất thải rắn nguy hại ĐTM Đánh giá Tác động Môi trường ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ESU Đơn vị môi trường xã hội BQLDA KTXH Kinh tế xã hội ODA Hỗ trợ phát triển thức PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam STNMT Sở Tài nguyên Môi trường SGTVT Sở Giao thông vận tải SKHĐT Sở Kế hoạch Đầu tư TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn Xây dựng TCN Tiêu chuẩn ngành TXL Trạm xử lý TC-KT Tài – kinh tế UBND Ủy ban nhân dân Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ MÔ TẢ DỰ ÁN 1.1 BỐI CẢNH Bối cảnh chung dự án Thành phố Cần Thơ trung tâm khu vực đồng sông Cửu Long với 120 năm phát triển đạt nhiều thành tựu kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, sở hạ tầng thành phố chưa đầy đủ đồng Một số cơng trình xuống cấp, đặc biệt cơng trình nước, kênh rạch hồ chứa nước; cịn số vùng điều kiện sở hạ tầng hồn tồn chưa phát triển phát triển ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân cảnh quan đô thị Với thực trạng nêu trên, thành phố Cần Thơ nỗ lực tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ đẩy nhanh tốc độ phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội tương lai Do vậy, việc đề xuất thực dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long - Tiểu dự án Cần Thơ hỗ trợ Ngân hàng Thế giới mang lại lợi ích to lớn cho thành phố Cần Thơ nhiều lĩnh vực như: sở hạ tầng khu vực dân cư hoàn thiện, cải thiện vệ sinh môi trường, nâng cao điều kiện sống người dân, tuyến đường, kênh, hồ cải tạo, hỗ trợ kỹ thuật cho đơn vị, quan nhà nước Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long thực thành phố Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang), Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp), Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang), Trà Vinh (tỉnh Trà Vinh) thành phố Cần Thơ Mỗi tiểu dự án bao gồm hợp phần hợp phần Bộ Xây dựng: Hợp phần 1: Nâng cấp sở hạ tầng cấp khu vực có thu nhập thấp - Hợp phần bao gồm việc cung cấp hỗ trợ để nâng cấp sở hạ tầng cấp 31 khu vực thu nhập thấp bao gồm: (i) Xây dựng, cải tạo nâng cấp đường giao thông làm xe; (ii) Xây dựng cải tạo hệ thống thoát nước (iii) Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường việc cải tạo xây dựng hệ thống cống rãnh công cộng, xây dựng bể tự hoại, cấp dịch vụ quản lý tự hoại, kết nối từ nhà dân đến cống công cộng; (iv) cải thiện cấp nước bao gồm lắp đặt kết nối đồng hồ đo; (v) cung cấp kết nối nhà có đồng hồ đo điện chiếu sáng công cộng tuyến dân cư đường phố; (vi) xây dựng phục hồi chức sở hạ tầng xã hội trường học, chợ, nhà cộng đồng, không gian xanh Hợp phần 2: Nâng cấp sở hạ tầng cấp 1,2 có liên quan - Hợp phần bao gồm: Cung cấp hỗ trợ để cải thiện sở hạ tầng thứ cấp phục vụ hưởng lợi khu thu nhập thấp bao gồm: (i) đường bộ; (ii) đường cung cấp nước; (iii) hệ thống cống rãnh thoát nước; (iv) Hệ thống điện; (v) kè sông, kênh, rạch; (vi) sở hạ tầng xã hội trường học, chợ, nhà cộng đồng, không gian xanh Hợp phần 3: Khu tái định cư - Hợp phần bao gồm việc cung cấp hỗ trợ để chuẩn bị khu tái định cư cho người bị ảnh hưởng, bao gồm xây dựng trường mần non, tiểu học, trung học sở hạ tầng Hợp phần – Hỗ trợ thực quản lý dự án Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ - Hợp phần hoạt động tập trung vào Cung cấp hỗ trợ cho việc thực dự án, quản lý, giám sát, giám sát đánh giá, bao gồm kiểm toán Hợp phần – Hỗ trợ kỹ thuật cho Bộ Xây dựng thực NUUP - Hợp phần bao gồm việc cung cấp hỗ trợ cho Bộ Xây dựng đối với: (i) phát triển chương trình nâng cấp thị quốc gia; (ii) thiết kế sở liệu đô thị quốc gia hoạt động số đô thị trọng điểm; (iii) xây dựng chiến lược thích ứng biến đổi khí hậu cho thành phố ven biển đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long; (iv) hỗ trợ khác để phối hợp thực dự án Các hạng mục đầu tư tiểu dự án Cần Thơ tóm tắt bảng đây: Bảng 1: Tóm tắt hạng mục đầu tư đề xuất Dự án STT Giai đoạn Miêu tả Nâng cấp sở hạ tầng cấp Giá Vốn IDA % vốn IDA 74% 22.17 16.46 1.1 11 LIAs 8.91 6.23 1.2 Nâng cấp hạ tầng 20 LIA 13.12 10.09 1.3 Mua sắn thiết bị vệ sinh 0.14 0.14 31.77 24.29 0.11 Nâng cấp sở hạ tầng cấp 1,2 có liên quan 2.1 Mạng lưới đường ống phân phối nước cho khu LIA 0.11 2.2 Nâng cấp mở rộng đường giao thông quận Cái Răng 3.30 2.51 2.3 Cải tạo hồ Bún Xáng kệnh rạch lưu vực thoát nước hồ Bún Xáng 24.26 17.93 2.4 Construction of drain/sewer in Nguyen Viet Hong Street 0.18 0.18 2.5 Cải tạo rạch Sao 3.10 2.75 2.6 Mua sắn thiết bị vệ sinh quản lý thoát nước thải 0.81 0.81 7.65 3.43 Khu Tái định cư 3.1 3.2 3.3 & Bồi thường hỗ trợ tái định cư Xây dựng khu tái định cư Bình Thủy & Ngân sách chưa phân bổ theo hợp phần 1, 4.1 4.2 3.43 3.43 2.27 11.28 8.78 Chi phí tài liệu chuẩn bị dự án 1.43 Hỗ trợ thực ban đầu 0.29 0.29 4.02 4.02 Hỗ trợ thực quản lý dự án 4.0 1.95 & Chương trình Quản lý, thiết kế thực 4.3 Thẩm định độc lập giai đoạn2 0.09 0.09 4.4 Giám sát thi công giai đoạn (Hợp phần 1, 2, & 3) 1.31 1.31 4.5 Giám sát thi công giai đoạn (Hợp phần 1, 2, & 3) 2.33 2.33 4.6 & Quản lý tài kế tốn 0.26 0.26 4.9 & Hỗ trợ cho Ban quản lý 0.35 0.35 4.10 & Chi phí hoạt động PMU bao gồm: Lương nhân viên Ban quản lý, chi phí văn phịng chi phí cần thiết khác 1.20 0.13 72.87 52.96 Tổng hợp chi phí hợp phần 76% 45% 78% 73% Trong giai đoạn thực dự án, tiết kiệm khoản tiền, số tiền dùng để bổ sung số hạng mục đầu tư sau: Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ Bảng 2: Tổng hợp đề xuất kỹ thuật cho hạng mục bổ sung STT Hạng mục đầu tư Mô tả Địa điểm Chống ngập cục - Làm hệ thống thoát nước thải riêng biệt đường Lý Tự Trọng – Phan Văn Trị, điểm quận Ninh Kiều đại lộ Hịa Bình, với chiều dài ống D400: 1.890,7m, 94 hố ga; - Cải tạo mặt đường, hệ thống thoát nước, xanh, vỉa hè, chiếu sáng đường 30/4 từ công viên đến Mậu Thân Tổng chiều dài tuyến 573,2 m; Quận Ninh - Chống ngập nút giao Võ Văn Kiệt – Mậu Thân: Nâng cấp mặt đường, vỉa hè, Kiều hố trồng nâng cấp hệ thống thoát nước; - Cải tạo hệ thống vỉa hè, xanh, điện chiếu sáng đại lộ Hịa Bình đoạn từ cầu Ninh Kiều đến cơng viên Lưu Hữu Phước; - Tuyến thoát nước D1000 từ Trần Văn Hoài đến Mậu Thân Đường nối khu hành Đầu tư xây dựng Đường nối khu hành quận Bình Thủy với đường Võ Văn Quận Bình quận Bình Thủy Kiệt quy mơ lịng đường 21m, vỉa hè, dải phân cách; đầu tư hệ thống cấp thoát Thủy với đường Võ Văn Kiệt nước, chiếu sang công cộng, xanh, vỉa hè với tổng chiều dài 475 m Đường nối quanh hồ Bún Đầu tư nâng cấp, mở rộng tuyến đường trạng từ -7m lên -15m, đầu Quận Ninh Xáng rạch phía Nam tư hệ thơng cấp nước, chiếu sáng cơng cộng, xanh, vỉa hè tổng chiều dài Kiều 5,262m Đường khu LIA Đầu tư, nâng cấp mở rộng mặt đường từ 2,5m đến 4m cho hẻm nhánh bổ Quận Ninh sung cho Lia 1, Lia2, Lia 3, Lia 6, Lia 7, Lia 8, Lia 16, Lia 19, Lia 20, Lia Kiều, Bình 29 Lia 30 Đầu tư hệ thống cấp, thoát nước, chiếu sáng cơng cộng Tổng Thủy, Ơ Mơn chiều dài 4.9km Cái Răng Đường Vành Đai Phi Đầu tư nâng cấp đường vành đai phi trường (tuyến B) từ 9m lên 11m; đầu tư hệ Quận Bình trường (tuyến B) thống cấp nước, chiếu sáng cơng cộng, xanh, vỉa hè tổng chiều dài Thủy tuyến 1.342m Cải tạo tuyến đường Cải tạo mặt đường bê tông nhựa rộng từ 5,5m đến 7m, đầu tư hệ thống vỉa hè Trưng Nữ Vương, Lê rộng từ đến 4m hệ thống hạ tầng kèm Tổng chiều dài 2.682m Thái Tổ, Hàng Gòn, Quận Cái Răng Trường Chính Trị phường Lê Bình thuộc quận Cái Răng Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung Gói thầu CT-PW - 2.9 CT-PW - 2.10 CT-PW-1.1 đến CT- PW1.6 CT- PW - 1.9 Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ STT Hạng mục đầu tư Xây trường học 10 Mô tả - Trường THCS Hưng Phú; quy mơ 20 phịng học phịng chức với quy mơ trệt, lầu, diện tích khu đất 6.989m2 - Trường Tương Lai; quy mô tầng, trệt, lầ, diện tích 1.607,50m2 - Trường tiểu học Bình Thủy quy mơ 20 phịng học, 17 phịng chức với diện tích 7.959m2 - Trường mần non Thới Nhựt quy mơ 14 phịng học phịng chức quy mơ trệt, lầu Diện tích khu đất 263m2 - Trường mần non khu dân cư 91B; quy mơ 18 phịng học phịng chức năng, trệt, lầu Diện tích khu đất 4.774m2 - Trường dạy nghề cho người khuyết tật Cải tạo trường học - Trường tiểu học Lê Bình 1: Xây phịng chức năng, khối hành quy mơ trệt, lầu diện tích xây dựng 1.500m2; Cải tạo sân sân chơi, nhà vệ sinh, nhà ăn, nhà để xe Diện tích toàn trường 3.291m2; - Trường tiểu học Trần Hưng Đạo với tổng diện tích khu trường: 5.636 m², diện tích xây mới: 1.284,72m², diện tích khu cải tạo lại: 616,68m², diện tích khu thể thao: 546,2m², diện tích sân gạch: 2446,61m² diện tích thảm cỏ xanh: 592,93m²; - Trường Mần Non Sao Mai quy mô trệt, lầu với phòng học phòng chức Tổng diện tích tồn trường 1.512m2; - Trường mần non phường Bình Thủy quy mơ trệ, lầu với 10 phòng học 10 phòng chức năng, nhà bếp với diện tích 1.866m2; - Trường khuyết tật thành phố Cần Thơ: Xây khối phòng học (Khối A Khối B) quy mô trệt, lầu Diện tích xây dựng 672m2, khối nhà ăn 250m2, Cải tạo nhà thi đấu đa diện tích 736,7m2 Xây dựngTrạm Y tế - Trạm Y tế phường Trà Nóc, diện tích xây dựng: 265,95 m2 Bao gồm: 01 tầng trệt, 02 tầng lầu; - Trạm Y tế phường Châu Văn Liêm với diện tích xây dựng 253m2 Xây dựng Công viên - Xây dựng cơng viên Hùng Vương vị trí bến xe cũ thành phố Diện tích Hùng Vương 3.800m2 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung Địa điểm Gói thầu Quận Cái Răng, Bình Thủy, Ninh Kiều CT-PW - 2.11, CT-PW - 2.12 CT-PW - 2.13 CT-PW – 2.14 Quận Cái Răng, Bình Thủy, Ninh Kiều CT-PW - 2.11, CT-PW - 2.12 CT-PW - 2.13 CT-PW – 2.14 Quận Bình Thủy, Ơ Mơn CT-PW 2.13 CT- PW 1.3 Quận Ninh Kiều Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ Các hạng mục bổ sung thực theo Quyết định số 544/QĐ –UBND ngày 11/02/2015 UBND thành phố Cần Thơ việc bổ sung danh mục cơng trình sử dụng vốn kết dư thuộc Dự án đầu tư xây dựng Mục tiêu nguyên tắc Dự án Mục tiêu dự án: - Thúc đẩu tăng trưởng bền vững, cơng có tham gia xã hội; - Giúp xóa bỏ tình trạng nghèo khu đô thị thông qua cải thiện đời sống điều kiện vệ sinh môi trường dân nghèo sinh sống đây, sử dụng biện pháp lập kế hoạch có tham gia rộng rãi cộng đồng tác động tới trình lập kế hoạch để kế hoạch mang tính tổng hợp hỗ trợ người nghèo nhiều Nguyên tắc dự án: - Dự án lập dựa nguyên tắc tham gia tích cực cộng đồng giai đoạn quan trọng chuẩn bị, thiết kế thực dự án, điều kiện tiên để đáp ứng có hiệu nhu cầu khu vực - Việc thiết kế nâng cấp sở hạ tầng phải tính đến khả chi trả tình nguyện cộng đồng dân cư quyền địa phương Để làm điều này, sở hạ tầng cần phải thiết kế theo tiêu chuẩn chức phù hợp để đảm bảo có nhiều người hưởng lợi tốt - Hạn chế đến mức thấp việc di dời hay tái định cư nhằm trì tảng quan hệ xã hội cộng đồng - Dự án dự kiến cải thiện điều kiện sống tất cư dân sinh sống khu vực dự án, vị họ có đăng ký hay chưa - Dự án có tham gia đa ngành cách cung cấp trọn gói nâng cấp sở hạ tầng cấp khu dân cư thu nhập thấp đầu tư riêng lẻ Mục tiêu phạm vi EMP Mục tiêu EMP: - Đề biện pháp giảm thiểu để giảm nhẹ tác động tiềm ẩn xác định giai đoạn thực hạng mục bổ sung - Xây dựng chương trình giám sát môi trường nhằm theo dõi đánh giá hiệu biện pháp giảm thiểu; - Dự toán chi phí thực tồn kế hoạch quản lý môi trường - EMP tuân thủ theo Khung pháp lý môi trường dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long Phạm vi EMP: - EMP lập để xác định tác động đề xuất biện pháp giảm thiểu quản lý tác động môi trường xã hội thực suốt q trình thi cơng vận hành 10 gói thầu sử dụng vốn kết dư trình bầy Bảng Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ thải tiếng ồn Các hộ gia đình khu vực phạm vi 200 m từ nguồn phát thải bị ảnh hưởng tiếng ồn nhiên tác động nhỏ tạm thời Các nhà thầu phải có biện pháp để giảm thiểu nhiễm khơng khí, tiếng ồn, rung động trình xây dựng – Đối với khu vực dân cư nằm xa 100m từ khu vực dự án, tác động không đáng kể Tuy nhiên, hạng mục hộ dân cư sống gần, sát cạnh khu đất xây dựng nên ảnh hưởng đến điều kiện sống hộ gia đình lân lận giai đoạn thi cơng Bên cạnh đó, phát thải bụi khơng khí vận chuyển đất cát gây ô nhiễm khơng khí tiếng ồn cho cư dân sống dọc đường vào khu đất dự án Ảnh Hiện trạng khu đất xây dựng Trạm y tế phường Trà Nóc – Độ ồn: Tại công trường xây dựng, tiếng ồn độ rung động cao bình thường số lượng lớn xe tải máy móc xây dựng Thơng thường, mức độ tiếng ồn công trường xây dựng cao điểm đạt 80-85 dBA Ở khoảng cách mét từ máy ủi, máy xúc, nghiêng búa, mức độ tiếng ồn 90 dBA Mức độ tiếng ồn gây mệt mỏi, giảm thính giác tập trung cho công nhân dẫn đến tai nạn lao động Chất thải rắn – Các chất thải rắn xây dựng cát, đá, bao xi măng, sắt, thép, mảnh gỗ vụn, thùng chứa, vv chất thải sinh hoạt từ cơng nhân dự kiến nhỏ quản lý URENCO Ước tính 100 cơng nhân dự kiến có khoảng 50 kg chất thải/ngày An ninh xã hội an toàn lao động – Khoảng 100 công nhân dự kiến cơng trường xây dựng, số đến từ khu vực khác; Do đó, lực lượng lao động địa phương phá vỡ trật tự công cộng an ninh khu vực Quản lý công nhân công trường phải nghiêm ngặt để bảo vệ trật tự công cộng an ninh – Trong trình xây dựng, nhà thầu phải tuân thủ điều kiện quy định hợp đồng lao động an tồn cơng trường để giảm nguy tai nạn – Trong trình xây dựng, mật độ xe chuyên trở nguyên vật liệu làm ắc tắc giao thông khu vực tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu  Giai đoạn vận hành Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ Nước thải – Sau vào hoạt động, ngày trạm xá thăm khám cho khoảng 50 bệnh nhân, y bác sỹ khám chữa bệnh Do nước thải tính 80% nước cấp, lượng nước thải ước tính 3,5m3 Nước thải phát sinh từ trạm xá chủ yếu nước thải sinh hoạt đấu nối vào hệ thống thoát nước chung trung tâm quận – Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh thu gom xử lý bể tự hoại ngăn xây ngầm khu nhà khử khuẩn trước thải môi trường Nước thải sau xử lý bể tự hoại đấu nối thoát nước (cống D400, hố ga) với hệ thống cống thoát nước chung khu vực – Lượng nước thải y tế (phát sinh từ nước rửa dụng cụ khám chữa bệnh,…) đưa vào hệ thống khu xử lý nước thải trạm với diện tích khoảng 10m2, cơng suất 3m3/ngày để xử lý trước thoát vào hệ thống thoát nước chung trung tâm quận S Ơ ĐO À CO ÂNG NGHỆ HỆ THO ÁNG XỬ LY Ù NƯỚC THẢI Y TẾ N­í c th¶i y tÕ Y Õm khÝ bậ c (An ae ro bic) N găn xử lý bïn ( YÕm khÝ) Y Õm khÝ bË c (An oxid) Khí t hải sạ ch Bù n hồi lưu Má y tính vậ n hà nh tự động SCADA (RmS) Cơm bĨ RAST Hè go m vµ b é lä c r¸c Hiế u kh í (Aerobic) M BBR Giá th ể vi sinh đ ộng Module khử mùi kh í thải (Deod ozirer) M BR M ng lọ c sinh học Oxi t hóa (Oxidic) Máy Pl asma Ozone Hệ giá m sá t online (CCTV) O3 Khử trùng U V/Ch lorinne (Disinfectant) O3 Mod ule ph át tia tử ngoại (Ul tra Violet) N ước xả ( Đ ạt c ột B quy định giátrị C c Q C VN 28:2010/BTNMT Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 48 Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ Rác thải – Mỗi người trung bình phát sinh 0.5kg/ngày rác sinh hoạt Khối lượng rác thải sinh hoạt vào khoảng 125kg/ngày – Chất thải nguy hại: bóng đèn hỏng, bơng băng, gạc y tế có chứa dịch từ q trình khám chữa bệnh, thuốc hỏng, hết hạn,… Lượng chất thải phát sinh khơng nhiều, ước tính khoảng 20 kg/năm, thu gom lưu trữ thùng kín chuyên dụng hợp đồng với đơn vị chức năng, thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định chất thải rắn nguy hại 3.3.10 Xây dựng công viên Hùng Vương  Giai đoạn tiền thi công Tác động thu hồi đất tái định cư: Diện tích đất bị ảnh hưởng xây dựng công Viên Hùng Vương 3.800m2, nhiên, xây dựng Bến xe cũ thành phố, nên bồi thường đất đai Do tác động khơng đáng kể Tác động từ hoạt động rà phá bom mìn: Hạng mục cơng trình xây dựng bến xe cũ thành phố, nên hoạt động rà phá bom mìn thực đầu tư xây dựng bến xe này, trình xây dựng công viên Hùng Vương thực công việc rà phá bom mìn  Giai đoạn tiền thi cơng xây dựng Khơng khí, tiếng ồn, rung – Trong trình xây dựng, hoạt động máy hạng nặng thiết bị vận chuyển chất thải vật liệu xây dựng tạo bụi khí thải làm tăng mức độ nhiễm khơng khí, tiếng ồn, độ rung khu vực dự án môi trường Người lao động công trường xây dựng bị ảnh hưởng chủ yếu họ làm việc khu vực gần nguồn phát thải tiếng ồn Các hộ gia đình khu vực phạm vi 200 m từ nguồn phát thải bị ảnh hưởng tiếng ồn nhiên tác động nhỏ tạm thời Các nhà thầu phải có biện pháp để giảm thiểu nhiễm khơng khí, tiếng ồn, rung động q trình xây dựng – Đối với khu vực dân cư nằm xa 100m từ khu vực dự án, tác động không đáng kể Tuy nhiên, hộ dân xư sống gần khu vực Phát thải bụi khơng khí vận chuyển đất cát gây nhiễm khơng khí tiếng ồn cho cư dân sống dọc đường – Độ ồn: Tại công trường xây dựng, tiếng ồn độ rung động cao bình thường số lượng lớn xe tải máy móc xây dựng Thơng thường, mức độ tiếng ồn công trường xây dựng cao điểm đạt 80-85 dBA Ở khoảng cách mét từ máy ủi, máy xúc, nghiêng búa, mức độ tiếng ồn 90 dBA Mức độ tiếng ồn gây mệt mỏi, giảm thính giác tập trung cho công nhân dẫn đến tai nạn lao động Chất thải/bùn Các chất thải rắn xây dựng cát, đá, bao xi măng, sắt, thép, mảnh gỗ vụn, thùng chứa, vv chất thải sinh hoạt từ cơng nhân dự kiến nhỏ quản lý URENCO Ước tính 50 cơng nhân dự kiến có khoảng 25 kg chất thải/ngày An ninh xã hội an toàn lao động – Khoảng 50 công nhân dự kiến cơng trường xây dựng, số đến từ khu vực khác; Do đó, lực lượng lao động địa phương phá vỡ trật tự cơng cộng Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 49 Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ an ninh khu vực Quản lý công nhân công trường phải nghiêm ngặt để bảo vệ trật tự công cộng an ninh – Trong trình xây dựng, nhà thầu phải tuân thủ điều kiện quy định hợp đồng lao động an tồn cơng trường để giảm nguy tai nạn  Giai đoạn vận hành Nước thải – Khi vào hoạt động trung bình ngày cơng viên đón tiếp khoảng 250 người Mỗi người ước tính sử dụng 80l nước/ngày, khối lượng nước thải khoảng 80% khối lượng nước cấp Lượng nước thải ước tính bằng16m3 – Tồn nước thải phát sinh thu gom xử lý bể tự hoại ngăn xây ngầm nhà vệ sinh cơng cộng bố trí cơng viên Nước thải sau xử lýđược đấu nối vào hệ thống thoát nước thải chung thành phố khu vực Rác thải – Mỗi người trung bình phát sinh 0.5kg/ngày rác sinh hoạt Khối lượng rác thải sinh hoạt vào khoảng 450kg/ngày Tuy nhiên, học sinh học buổi sáng/chiều trường, lượng chất thải rắn sinh hoạt giảm cịn 1/3, ước tính vào khoảng 150kg/ngày.Hợp đồng với URENCO thu gom, vận chuyển xử lý khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Ơ Mơn, quận Ơ Mơn – Chất thải nguy hại: bóng đèn hỏng Lượng chất thải phát sinh khơng nhiều, ước tính khoảng 30kg/năm Hợp đồng với đơn vị chức địa bàn thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại theo quy định Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 50 Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Dựa đánh giá tác động tiêu cực trình bày chương (của báo cáo ĐTM đầy đủ) biện pháp giảm thiểu đề xuất Mục trên, mục trình bày Kế hoạch Quản lý mơi trường (EMP) cho gói thầu CT – PW – 2.9, CT – PW – 2.10, CT – PW – 2.11, CT – PW – 2.12, CT – PW – 2.13, CT – PW – 2.14 sử án dụng vốn kết dư dự án nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu dự án thành phố Cần Thơ EMP nhận diện hành động tiến hành dự án bao gồm chương trình giám sát mơi trường tổ chức thực hiện, có xem xét đến nhu cầu phải tuân thủ qui định phủ sách an tồn NHTG bao gồm hướng dẫn môi trường, sức khỏe an toàn NHTG 4.1 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Như phần EIA, kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cơng cụ an tồn điển hình sử dụng nhiều dự án gồm thông tin hướng dẫn trình giảm thiểu quản lý tác động mơi trường tiêu cực tồn q trình thực dự án Tại Việt Nam, EMP điển hình gồm danh sách biện pháp giảm thiểu thực nhà thầu, chương trình giám sát môi trường, xếp mặt tổ chức dự tốn cho chi phí giám sát Hiện Việt Nam có khung pháp lý liên quan đến việc chuẩn bị EIA báo cáo đánh giá tác động môi trường (EIA), tiêu chuẩn môi trường, bảo vệ quản lý rừng, tài sản văn hóa khía cạnh khác liên quan đến xây dựng vận hành cơng trình, thiết bị sở hạ tầng Việt Nam Kế hoạch EMP trình bày phù hợp với qui định nêu Để thực có hiệu EMP, BQL DA (a) Thiết lập Ban Môi trường Xã hội (ESU) chịu trách nhiệm đảm bảo việc thực EMP tiến độ, bao gồm giám sát, quan trắc, báo cáo xây dựng lực liên quan đến vấn đề an toàn; (b) Chỉ định Tư vấn giám sát thi công (CSC) chịu trách nhiệm giám sát việc thực sách an tồn nhà thầu phần hợp đồng xây dựng yêu cầu đưa vào điều khoản tham chiếu (TOR) CSC, (c) Thuê tư vấn nước có trình độ làm Tư vấn giám sát môi trường độc lập (IEMC) để trợ giúp ESU thực nhiệm vụ Các biện pháp giảm thiểu EMP chia làm hai phần bản: i) ECOPs ii) biện pháp giảm thiểu đặc thù cho vị trí dự án Thứ nhất, Thành phố xây dựng dùng Các qui tắc môi trường thực tiễn xây dựng đô thị (Urban ECOPs) Bản ECOPs phác họa tác động điển hình mức độ thấp tiêu biểu xảy loạt hoạt động xây dựng dự án ECOPs gồm biện pháp giảm thiểu tác động quy trình để đưa biện pháp giảm thiểu vào hợp đồng xây dựng nhà thầu Trong giai đoạn thiết kế chi tiết giải pháp kỹ thuật cho hợp đồng, tư vấn thiết kế kỹ thuật đưa vào hợp đồng phần cụ thể ECOPs ứng với hợp đồng đó, biện pháp cụ thể xác định EMP Thứ hai, tất tác động riêng/đặc thù vị trí dự án mà biện pháp giảm thiểu không đưa vào ECOPs chung tác động xảy mức độ cần đến biện Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 51 Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ pháp giảm thiểu khác vượt khỏi phạm vi ECOPs, mô tả chi tiết EMP Các biện pháp giảm thiểu cho tác động phân tích chi tiết Mục 4.3 bên Các hoạt động tiến hành để giảm thiểu tác động gây thu hồi đất tái định cư trình bày riêng biệt (như Kế hoạch tái định cư) chúng thực giám sát riêng 4.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHÍNH Dưới biện pháp giảm thiểu Các loại tác động gồm có: - Phát thải bụi - Ơnhiễm khơng khí - Các tác động tiếng ồn rung động - Ơnhiễm nước - Kiểm sốt nước, trầm tích bùn cặn lắng - Quản lý kho dự trữ mỏ đất đá vật liệu - Chất thải rắn - Quản lý vật liệu nạo vét - Phá vỡ thảm thực vật tài nguyên sinh thái - Quản lý giao thông - Gián đoạn dịch vụ tiện ích - Phục hồi khu vực bị ảnh hưởng - An toàn lao động an tồn cơng cộng - Truyền thơng đến cộng đồng dân cư địa phương - Thủ tục cácphát ngẫu nhiên Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 52 Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu dự án thành phố Cần Thơ Bảng 4.1 Các biện pháp giảm thiểu lấy từ Quy tắc thực hành mơi trường cho cơng trình thị (ECOPs) Các vấn đề môi trường – xã hội Phát sinh bụi Biện pháp giảm thiểu       Ơ nhiễm khơng khí     QUY ĐỊNH VIỆT NAM Nhà thầu chịu trách nhiệm tuân thủ pháp luật, quy định Việt Nam chất  lượng mơi trường khơng khí Nhà thầu phải đảm bảo việc giảm thiểu phát sinh bụi người dân địa phương không coi việc phát sinh bụi phiền toái ; nhà thầu phải thực kế hoạch kiểm soát bụi để trì mơi trường lao động an tồn giảm thiểu xáo trộn cho khu dân cư/nhà ởxung quanh Nhà thầu chịu trách nhiệm thực biện pháp giảm thiểu bụi (ví dụ: sử dụng xe tưới nước mặt đường, che phủ nơi tập kết vật liệu,…) yêu cầu Vật liệu bốc dỡ vận chuyển phải cố định, che phủ cách thích hợp để ngăn chặn rơi vãi đất, cát, vật liệu bụi Bãi tập kết nguyên vật liệu đất lộ thiên phải che chắn, bảo vệ để chống xói mịn gió Khi lựa chọn vị trí bãi phải tính đến hướng gió vị trí điểm nhạy cảm xung quanh Cơng nhân cần sử dụng mặt nạ phịng chống bụi nơi mức độ bụi vượt giới hạn quy định Tất phương tiện vận chuyển cần tuân theo quy định Việt Nam  kiểm sốt giới hạn phát khí thải cho phép Các phương tiện vận chuyển Việt Nam phải kiểm tra định kỳ phát khí thải cấp chứng nhận “Giấy chứng nhận Tuân thủ kiểm tra Chất lượng, An toàn kỹ thuật Bảo vệ môi trường” theo Quyết định số  35/2005/QD-BGTVT; Không đốt chất thải vật liệu xây dựng (ví dụ: nhựa đường, vv…) công trường Các trạm xử lý, trộn bê tông cần đặt xa khu dân cư  Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 53 QCVN05:2009/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường khơng khí TCVN 6438-2005: Các phương tiện đường Giới hạn tối đa cho phép phát thải khí Số 35/2005/QDBGTVT kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường; QCVN 05:2009/BTNMT: Quy Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu dự án thành phố Cần Thơ Các vấn đề môi trường – xã hội Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT NAM chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng mơi trường khơng khí Các tác động từ tiếng ồn rung động     Ô nhiễm nước       Nhà thầu có trách nhiệm thực thi quy định Việt Nam liên quan đến tiếng ồn độ rung Tất phương tiện cần phải có “Giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường” theo Quyết định số 35/2005/QD-BGTVT; để tránh việc máy móc phát sinh tiếng ồn mức không bảo dưỡng đầy đủ Khi cần thiết, phải thực biện pháp để giảm độ ồn tới mức độ chấp nhận được; bao gồm việc lắp thiết bị giảm thanh, giảm âm đặt máy thi cơng có độ ồn lớn khu vực cách âm Tránh giảm thiểu việc giao thông vận chuyển qua khu dân cư tránh đặt trạm chế biến vật liệu khu vực dân cư (như trộn xi măng) Nhà thầu cần có trách nhiệm thực thi quy định Việt Nam việc xả nước thải vào nguồn tiếp nhận Phải cung cấp nhà vệ sinh di động xây dựng nhà vệ sinh cho công nhân xây dựng công trường Nước thải từ nhà vệ sinh nhà bếp, nhà tắm, bồn chậu rửa bát… đổ vào bể chứa để để vận chuyển khỏi công trường xả vào hệ thống nước thải thành phố; không cho phép xả thải trực tiếp đến nguồn nước Nước thải vượt ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam cần thu gom vào bể, bồn chứa đưa khỏi công trường đơn vị thu gom chất thải cấp phép Sắp xếp hợp lý việc thu gom, chuyển dòng ngăn chặn dòng nước thải từ hộ dân để đảm mức tối thiểu việc xả nước thải tắc nghẽn ngập úng cục Trước thi công, nhà thầu cần phải có tất giấy phép/chứng đổ thải nước thải hợp đồng đổ nước thải cần thiết Khi hồn thành cơng việc xây dựng, bể thu, thùng gom nước thải bể tự Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 54  QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia tiếng ồn  QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung  QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Chất lượng nước ngầm; Bổ sung QCVN nước mặt  QCVN 14:2008/BTNMT: Quy định kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt;  QCVN 40: 2009/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp; Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu dự án thành phố Cần Thơ Các vấn đề môi trường – xã hội Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT NAM hoại xử lý an tồn đóng lại, trám bít có hiệu Kiểm sốt nước, trầm tích bùn cặn lắng          Nhà thầu cần theo sát thiết kế thoát nước chi tiết có kế hoạch thi  cơng, nhằm ngăn nước mưa gây ngập úng cục hay xói mịn đất dốc khu vực đất khơng gia cố bảo vệ tạo nên lượng lớn bùn đổ vào dòng nước địa phương Đảm bảo hệ thống nước ln bảo dưỡng bùn rác thải khác Các khu vực dự án, công trường không bị xáo trộn hoạt động xây dựng cần giữ nguyên điều kiện trạng  Việc đào đắp, phát quang, mái đắp đất trì phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng, bao gồm biện pháp lắp đặt cống, rãnh thoát nước hay sử dụng thực vật che phủ Để tránh nước rửa trôi mang theo bùn, cặn lắng ảnh hưởng xấu đến dịng nước, cần phải lắp đặt cơng trình kiểm sốt bùn, cặn lắng điểm cần thiết để làm chậm lại chuyển hướng dòng chảy bẫy giữ bùn cặn lắng thiết lập thảm thực vật Các cấu trúc kiểm sốt bùn có  thể bao gồm rãnh đất, gờ đá, bể lắng bùn, bao rơm, hệ thống bảo vệ đầu vào mương thoát nước, hàng rào đan, rào chổi Tháo rút nước dẫn dịng: trường hợp hoạt động thi cơng cần phải thực địa hình sơng nước (ví dụ: xây dựng cống cầu vượt, xây tường chắn, công trình chống xói mịn), khu cơng trường cần tháo rút nước để việc xây dựng thực điều kiện khơ thống Nước chứa bùn, trầm tích cần bơm từ khu cơng trình đến cơng trình kiểm sốt bùn, trầm tích phù hợp để xử lý trước đổ lại vào dòng nước Sử dụng kỹ thuật đắp bờ; dẫn hay chuyển dòng trình thi cơng để hạn chế tượng xáo trộn trầm tích dịng nước Nắn dịng xây dựng đê quai yêu cầu biện pháp giảm thiểu đặc thù Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 55 TCVN 7222: 2002: Yêu cầu chung nhà máy xử lý nước thải tập trung; TCVN 4447:1987: Công tác đất – quy phạm thi công Thông tư số 22/2010/TT-BXD quy định an toàn xây dựng QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu dự án thành phố Cần Thơ Các vấn đề môi trường – xã hội Quản lý kho dự trữ mỏ đất đá vật liệu Biện pháp giảm thiểu        Chất thải rắn    QUY ĐỊNH VIỆT NAM kế hoạch quản lý môi trường EMP Những mỏ đất đá, vật liệu kho dự trữ quy mơ lớn cần có biện pháp quản lý, giảm thiểu đặc thù nằm phạm vi biện pháp xác định “Quy tắc thực tiễn môi trường đô thị (ECOPs) này” Tất địa điểm sử dụng phải xác định trước theo tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng phê duyệt Cần tránh khu vực nhạy cảm điểm danh lam thắng cảnh, khu vực sinh cảnh tự nhiên, khu vực gần nguồn tiếp nhận nhạy cảm khu vực khác gần nguồn nước Phải xây dựng mương mở xung quanh khu dự trữ vật liệu để chặn nước thải Đối với mỏ vật liệu mở lần đầu, cần dự trữ lớp đất mặt sau sử dụng lại lớp đất để khôi phục lại khu mỏ trở lại gần với điều kiện tự nhiên ban đầu Phải xây tường bao cho khu vực đổ thải cần thiết Việc sử dụng thêm khu vực cho việc dự trữ, tập kết hay khai thác vật liệu cần thiết cho q trình thi cơng phải phê duyệt trước kỹ sư xây dựng Khi chủ sở hữu đất bị ảnh hưởng việc sử dụng khu vực đất họ cho việc dự trữ, tập kết vật hay khai thác mỏ vật liệu, chủ sở hữu phải đưa vào kế hoạch tái định cư dự án Nếu cần có đường dẫn vào cơng trường đường dẫn phải xem xét đánh giá môi trường Việc quản lý chất thải nguy hại không đưa vào ECOPs  đưa vào phần biện pháp giảm thiểu cụ thể, đặc thù Trước thi cơng, nhà thầu phải chuẩn bị quy trình kiểm soát chất thải (lưu trữ, cung cấp thùng, kế hoạch quét dọn công trường, kế hoạch dỡ bỏ thùng, vv) nhà thầu phải tuân thủ chặt chẽ quy trình hoạt động  xây dựng Trước thi cơng, nhà thầu phải có tất giấy phép chứng đổ chất thải cần thiết Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 56 Nghị định số 59/2007/ND-CP quản lý rác thải Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT quản lý chất nguy hại Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu dự án thành phố Cần Thơ Các vấn đề môi trường – xã hội Biện pháp giảm thiểu           QUY ĐỊNH VIỆT NAM Cần thực biện pháp giảm thiểu hành vi vứt rác bừa bãi việc xử lý đổ rác thải cách cẩu thả Tại tất trí cơng trường, nhà thầu cung cấp thùng rác, thùng chứa phương tiện thu gom rác thải Trước thu gom đổ thải đơn vị cấp phép (ví dụ URENCO), chất thải rắn lưu giữ tạm thời cơng trường vị trí phê duyệt Tư vấn Giám sát Xây dựng quyền địa phương liên quan Các thùng, container chứa chất thải đậy nắp phải đảm bảo bền điều kiện thời tiết ngăn động vật ăn rác thối Không đốt hay chôn lấp chất thải rắn cơng trường Vật liệu có khả tái chế ván gỗ cho cơng trình mương rãnh, thép, vật liệu giàn giáo, bao bì, vv… thu gom tách riêng trường từ nguồn thải khác để tái sử dụng, sử dụng để san lấp, bán Nếu không loại bỏ khỏi công trường, chất thải rắn rác thải xây dựng phải xử lý khu vực xác định phê duyệt Tư vấn Giám sát Xây dựng đưa vào quy trình kiểm sốt chất thải rắn Trong trường hợp nào, nhà thầu không phép tiêu hủy hay đổ thải, vật liệu vào khu vực nhạy cảm môi trường khu sinh tự nhiên dòng nước Các chất thải hóa học thuộc loại phải đổ thải khu chơn lấp thích hợp phê duyệt tuân thủ với yêu cầu quy định địa phương Nhà thầu phải có giấy chứng nhận đổ thải cần thiết Việc đổ thải vật liệu có chứa amiăng chất độc hại khác phải thực công nhân đào tạo cấp chứng chuyên môn Dầu mỡ qua sử dụng đưa khu công trường đến công ty tái chế dầu phê duyệt Dầu qua sử dụng, chất bôi trơn, vật liệu làm sạch… sử dụng để bảo dưỡng phương tiện, máy móc thu gom vào thùng chứa chuyển Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 57 Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu dự án thành phố Cần Thơ Các vấn đề môi trường – xã hội Biện pháp giảm thiểu  Quản lý vật liệu nạo vét        QUY ĐỊNH VIỆT NAM khỏi công trường công ty tái chế dầu chuyên dụng để xử lý khu xử lý chất thải nguy hại phê duyệt Dầu qua sử dụng vật liệu bị ô nhiễm dầu có khả chứa PCBs lưu trữ cẩn thận để tránh rò rỉ gây ảnh hưởng đến công nhân Cần phải liên hệ với Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh để hướng dẫn thêm Việc quản lý vật liệu nạo vét có khối lượng lớn vật liệu nạo vét bị ô  nhiễm không nằm phạm vi ECOPs đưa vào phần biện pháp giảm thiểu đặc thù Nhà thầu phải lập kế hoạch nạo vét gồm có lịch trình, phương pháp để đáp ứng u cầu an tồn giao thơng, sức khỏe cộng đồng vệ sinh môi trường  Nhằm đảm bảo việc nạo vét tuân thủ với quy định môi trường, người định chủ chốt (chính quyền địa phương, Sở Tài nguyên môi trường, công ty dịch vụ công cộng, Tư vấn Giám sát xây dựng…) cần tham gia trí định trình chuẩn bị thực kế hoạch nạo vét Các tính chất vật liệu/bùn nạo vét cần xác định cách lấy mẫu phân tích chưa đánh giá đầy đủ trình đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) Phải có biện pháp giảm thiểu riêng vật liệu nạo vét bị ô nhiễm Đảm bảo kế hoạch quản lý vật liệu nạo vét phải cân nhắc đến yếu tố môi trường việc xác định lựa chọn đổ thải ngắn hạn dài hạn, xem xét phương pháp giảm nạo vét tối đa hóa việc sử dụng vật liệu nạo vét cách có lợi Nước rỉ, tách từ vật liệu/bùn nạo vét khơng phép chảy vào dịng nước mà khơng lọc xử lý thích hợp Vật liệu nạo vét thu gom để xử lý theo quy trình quy định Việt Nam thu gom chất thải, để đảm bảo vật liệu nạo vét vận chuyển, lưu giữ, xử lý quản lý cách an tồn thân thiện với mơi trường Những đơn vị tham gia việc xử lý vật liệu nạo vét phải có chun mơn phải Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 58 Nghị định số 59/2007/ND-CP quản lý rác thải Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu dự án thành phố Cần Thơ Các vấn đề môi trường – xã hội Biện pháp giảm thiểu  Phá vỡ bao phủ thực vật tài nguyên sinh thái        QUY ĐỊNH VIỆT NAM cấp chứng Khu san lấp vệ sinh cần đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, dựa mức độ ô nhiễm tiềm tàng Trong trường hợp bùn nạo vét đổ bãi rác, cần phải xây dựng khu/ô dành riêng cho việc chôn lấp chất nguy hại vật liệu nạo vét bị ô nhiễm kim loại nặng Nhà thầu chuẩn bị Kế hoạch quản lý việc giải phóng mặt (GPMB), tái  sinh thảm thực vật phục hồi theo quy định để Kỹ sư Xây dựng duyệt trước Kế hoạch GPMB phải Tư vấn Giám sát Xây dựng phê duyệt phải tuân thủ nghiêm ngặt nhà thầu Các khu vực giải tỏa cần giảm thiểu đến mức Giải phóng mặt khu vực rừng phải cho phép Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Nhà thầu cần bóc tách lớp đất mặt khỏi khu vực mà đất mặt bị ảnh hưởng hoạt động cải tạo, bao gồm hoạt động tạm thời lưu trữ, dự trữ…; lớp đất mặt bị bóc lưu trữ khu vực thống với Tư vấn giám sát xây dựng để sau sử dụng cho việc tái tạo thảm thực vật bảo vệ đầy đủ Không phép sử dụng hóa chất để giải tỏa, phát quang cối Cấm đốn chặt trừ cho phép cách rõ ràng kế hoạch giải tỏa cối, thực vật Khi cần, dựng hàng rào bảo vệ tạm thời để bảo vệ hiệu cần bảo tồn trước bắt đầu hoạt động khu vực Không làm xáo trộn khu vực có tầm quan trọng tiềm tài nguyên sinh thái trừ có cho phép trước Tư vấn Giám sát Xây dựng Tư vấn Giám sát xây dựng cần tham khảo ý kiến BQLDA, Tư vấn Giám sát môi trường độc lập (IEMC) quyền địa phương có liên quan Các khu vực quan trọng tiềm bao gồm khu vực gây giống chăn nuôi chim động vật, vùng sinh sản cá, khu vực không gian xanh bảo vệ Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 59 Tải FULL (133 trang): https://bit.ly/3HOFGMG Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu dự án thành phố Cần Thơ Các vấn đề môi trường – xã hội Biện pháp giảm thiểu  10 Quản lý giao thông        11 Gián đoạn dịch vụ tiện ích    QUY ĐỊNH VIỆT NAM Nhà thầu phải đảm bảo khơng có tượng săn bắn, bẫy hay đánh thuốc loài động vật diễn Trước xây dựng, thực tham vấn quyền cộng đồng địa phương cảnh sát giao thông Sự gia tăng đáng kể lượt phương tiện giao thông cần đưa vào giải kế hoạch thi công phải phê duyệt trước Việc phân tuyến giao thơng, đặc biệt xe giới hạng nặng, cần phải tính đến khu vực nhạy cảm trường học, bệnh viện, chợ Cần lắp đặt hệ thống chiếu sáng vào ban đêm cần để đảm bảo an tồn giao thơng Đặt biển báo xung quanh khu vực xây dựng để tạo điều kiện cho an tồn giao thơng, cung cấp dẫn đến khu vực khác công trường, cung cấp dẫn biển cảnh báo an tồn Sử dụng biện pháp kiểm sốt an tồn giao thông, bao gồm biển hiệu đường bộ/sông/kênh người phất cờ để cảnh báo tình nguy hiểm Tránh vận chuyển vật liệu xây dựng cao điểm Hành lang cho người phương tiện giới khu vực xây dựng cần cách ly với cơng trường tiếp cận cách dễ dàng, an tồn thích hợp Biển hiệu phải lắp đặt thích hợp đường thủy đường nơi cần thiết Đối với việc gián đoạn có kế hoạch khơng có kế hoạch đến dịch vụ tiện ích nước, khí, điện, internet: nhà thầu phải thực tham vấn trước có kế hoạch dự phịng tình bất ngờ với quyền địa phương hậu dịch vụ cụ thể bị hỏng gián đoạn hay tạm ngừng cung cấp Phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ tiện ích có liên quan để thiết lập lịch trình xây dựng phù hợp Cung cấp thông tin cho hộ dân bị ảnh hưởng lịch trình làm việc gián đoạn, tạm ngừng cung cấp dịch vụ dự kiến (ít ngày Kế hoạch quản lý mơi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 60 Tải FULL (133 trang): https://bit.ly/3HOFGMG Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net  Luật giao thông vận tải số 23/2008/QH12  Luật xây dựng số 16/2003/QH11  Luật 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng  Thông tư số 22/2010/TT-BXD quy định an toàn xây dựng  Nghị định số 73/2010/ND-CP xử phạt hành vấn đề an ninh xã hội Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu dự án thành phố Cần Thơ Các vấn đề môi trường – xã hội Biện pháp giảm thiểu    12 Phục hồi vùng bị ảnh hưởng       13 An toàn lao động an tồn cơng cộng      QUY ĐỊNH VIỆT NAM trước) Cần tránhviệc tạm ngừng cung cấp nước cho khu vực nông nghiệp Nhà thầu cần đảm bảo cấp nước thay cho cư dân bị ảnh hưởng trường hợp tạm ngừng cấp nước kéo dài ngày Bất kỳ thiệt hại hệ thống đường dây cáp hệ thống tiện ích có phải được báo cáo cho quyền sửa chữa sớm tốt Các vùng giải tỏa mỏ lộ thiên khơng cịn sử dụng, khu vực đổ  thải , thiết bị công trường, lán trại cho công nhân, khu dự trữ, giàn giáo vùng tạm sử dụng q trình thi cơng hạng mục dự án phục hồi cảnh quan, cung cấp hệ thống thoát nước phù hợp trồng lại cối, thực vật đầy đủ Bắt đầu trồng cây, tái tạo thực vật sớm Những lồi thực vật địa thích hợp lựa chọn để trồng phục hồi địa hình tự nhiên Các đống đất đá sườn dốc bị đào bới phải lấp lại trồng cỏ để chống xói mịn; Tất vùng bị ảnh hưởng tạo cảnh quan thực biện pháp sửa chữa, phục hồi cần thiết, bao gồm tạo không gian xanh, xây đường bộ, cầu cơng trình trạng khác Trồng xanh vùng đất trống sườn dốc để ngăn chặn giảm thiểu sạt lở trì ổn định cho sườn dốc Đất bị ô nhiễm chất hóa học chất nguy hại chuyển chôn lấp bãi đổ thải phù hợp Khôi phục đường cầu bị hư hỏng hoạt động dự án Nhà thầu cần tuân thủ quy định Việt nam an toàn lao động  Chuẩn bị thực kế hoạch hành động để ứng phó với rủi ro tình khẩn cấp Chuẩn bị dịch vụ cứu thương khẩn cấp công trường Tập huấn cho cơng nhân quy định an tồn nghề nghiệp Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho hạng mục phát sinh bổ sung 61 4883274 Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Thông tư số 22/2010/TT-BXD quy định an toàn xây dựng ... DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ CẦN THƠ KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu. .. sung Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ MÔ TẢ DỰ ÁN 1.1 BỐI CẢNH Bối cảnh chung dự án Thành phố Cần Thơ trung tâm khu vực đồng sông. .. sung 16 Dự án Nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long – Tiểu Dự án thành phố Cần Thơ tháng 07 năm 2011 Bùn thải từ hoạt động nạo vét kênh rạch hồ vùng dự án vận chuyển xử lý bãi này .Dự án bãi

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w