DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

46 99 0
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THUỶ LỢI DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TĨM TẮT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI Hà Nội, tháng năm 2016 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CEOHSP Kế hoạch An tồn, Sức khoẻ Môi trường Nhà thầu CPO Ban Quản lý Trung ương dự án thuỷ lợi CPMU Ban Quản lý Dự án Trung ương DARD Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DONRE Sở Tài nguyên Môi trường EA Đánh giá môi trường ECOP Quy tắc thực hành môi trường EM Người dân tộc thiểu số EMDP Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số EMPF Khung phát triển dân tộc thiểu số EPP Kế hoạch bảo vệ môi trường ESIA Đánh giá tác động môi trường xã hội ESMP Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ESMF Khung quản lý môi trường xã hội GoV Chính phủ Việt Nam MARD Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn MD-ICRSL Dự án chống chịu khí hậu sinh kế bền vững ĐBSCL MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường NTTS Nuôi trồng thuỷ sản PMU Ban quản lý dự án PPMU Ban quản lý dự án tỉnh RAP Kế hoạch hành động tái định cư REA Đánh giá mơi trường vùng RPF Khung sách tái định cư RSA Đánh giá xã hội vùng SIWRR Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam TDA Tiểu dự án UBND Uỷ ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới MỤC LỤC GIỚI THIỆU BỐI CẢNH TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÙNG DỰ ÁN VÀ CÁC TIỂU DỰ ÁN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT QÚA TRÌNH ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG VÀ KHUNG LUẬT LỆ 10 TÓM TẮT CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 12 6.1 Tác động vùng 12 6.2 Tác động cấp dự án 13 6.3 Quản lý/giảm thiểu tác động vùng 15 6.4 Quản lý/giảm thiểu tác động đặc thù dự án 20 6.5 Trách nhiệm giám sát 22 CÁC CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH AN TỒN MƠI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 23 7.1 Kế hoạch quản lý môi trường xã hội 23 7.2 Kế hoạch hành động tái định cư Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số 24 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 25 TÓM TẮT 04 TIỂU DỰ ÁN NĂM ĐẦU 25 9.1 Tiểu dự án 2: Tăng cường khả thích ứng quản lý nước cho vùng thượng nguồn sông Cửu Long huyện An Phú tỉnh An Giang 25 9.2 Tiểu dự án 4: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng ven biển Ba Tri, tỉnh Bến Tre nhằm thích ứng với BĐKH 29 9.3 Tiểu dự án 6: Kiểm sốt nguồn nước, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Nam Măng Thít, tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long 34 9.4 Tiểu dự án 9: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phòng chống xói lở bờ biển hỗ trợ ni trồng thủy sản huyện An Minh, An Biên 38 10 CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TIỂU DỰ ÁN GIAI ĐOẠN 43 GIỚI THIỆU Chính phủ Việt Nam thơng qua Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (MARD) Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE) chuẩn bị dự án đầu tư có tên Dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp sinh kế bền vững Đồng sơng Cửu Long (MD-ICRSL hay gọi Dự án), với mục tiêu tăng cường lực quản lý thích ứng với biến đổi khí hậu thơng qua việc cải thiện quy hoạch, thúc đẩy sinh kế bền vững xây dựng hạ tầng thích ứng với BĐKH tỉnh lựa chọn ĐBSCL Các hoạt động dự án bao gồm: số khoản đầu tư sở hạ tầng thuỷ lợi, hoạt động phi cơng trình hỗ trợ kỹ thuật thực thông qua hợp phần: (1) Tăng cường cơng tác giám sát, phân tích hệ thống sở liệu; (2) Quản lý lũ vùng thượng nguồn; (3) Thích ứng với chuyển đổi mặn vùng cửa sông; (4) Bảo vệ ven biển vùng bán đảo; (5) Quản lý dự án Hỗ trợ thực Dự án đề xuất để Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ thời gian năm (2017-2022) với tổng kinh phí thực dự án 376 triệu USD (trong vốn Chính phủ 70 triệu USD vốn IDA 300 triệu USD) Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trường xã hội dự án MD-ICRSL Nó nêu bật kết kết luận báo cáo đánh giá mơi trường vùng đánh giá xã hội vùng Báo cáo tóm tắt nội dung báo cáo Đánh giá môi trường tác động xã hội (ESIA), Kế hoạch hành động tái định cư (RAP) Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) Tiểu dự án (TDA) năm đầu; khung liên quan TDA giai đoạn Khung quản lý Môi trường Xã hội (ESMF), Khung sách tái định cư (RPF) Khung sách dân tộc thiểu số (EMPF) dự án Báo cáo trình bày số phát triển TDA giai đoạn 2 BỐI CẢNH Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng đông dân cư Đây nơi sinh sống 22% dân số Việt Nam, số hầu hết sống vùng nông thôn ven biển sinh kế chủ yếu trồng lúa nuôi tôm Những hộ hộ “cận nghèo” dễ bị tổn thương, cần cú sốc bên đẩy họ trở lại hộ nghèo Trong thập kỷ gần đây, việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, tự đa dạng hố thị trường nơng thơn phát triển đô thị đồng cải thiện hội cho người nghèo Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế làm cho nhóm dễ bị tổn thương đối mặt với nhiều vấn đề môi trường xã hội Việc phát triển khoản đầu tư đồng tạo áp lực lên nguồn tài nguyên dẫn đến tác động lũ lụt, xâm nhập độ mặn triều cường Từ góc độ mơi trường, ĐBSCL vùng đất ngập nước đóng vai trò quan trọng việc điều tiết nước (dòng chảy thủy văn) bổ sung/xả nước ngầm Nó giúp cho việc phân tán trầm tích chất dinh dưỡng diện tích rộng góp phần cung cấp độ phì nhiêu suất nơng nghiệp động Việc trữ lũ tạm thời vùng đồng ngập lũ đất ngập nước góp phần quan trọng việc điều tiết lũ bảo vệ chống lại lũ lớn ảnh hưởng mạnh đến điều kiện khí hậu đồng Vào mùa khô, việc tiếp xúc với kênh khu vực đất ngập nước làm tăng suất sơ cấp tăng khả hấp thụ phát thải khí nhà kính Những thay đổi điều kiện thủy văn việc gia tăng đầu tư sở hạ tầng chia nhỏ đồng gây rủi ro chức sinh thái Phát triển thượng nguồn sông Mê Công ảnh hưởng tới nguồn nước, hàm lượng trầm tích di cư cá Việc phát triển thủy điện dòng nhánh thượng nguồn góp phần trữ nước, tăng dòng chảy mùa khơ Tuy nhiên, hồ chứa giữ lại trầm tích nên làm giảm hàm lượng trầm tích giàu chất dinh dưỡng đổ vào ĐBSCL khu vực ven biển có khả tăng xói lở bờ sơng bờ biển Phát triển thủy điện, đặc biệt dòng chính, ngăn chặn tuyến đường di cư loài cá quan trọng dẫn đến việc suy giảm nguồn lợi thuỷ sản đa dạng sinh học Các dự án thủy lợi thượng nguồn làm giảm dòng chảy mùa khơ Đồng ĐBSCL xác định Đồng dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) Nơng nghiệp ni trồng thủy sản ngày bị ảnh hưởng thay đổi nguồn cung cấp nước xâm nhập mặn, lũ lụt, gia tăng cường độ bão tăng nhiệt độ Việc cung cấp nước cho sinh hoạt dự kiến trở nên khó khăn lượng mưa thất thường mặn xâm nhập vào nước ngầm Việc khai thác hải sản đặc biệt rạn san hô dự kiến bị ảnh hưởng nước biển dâng, đại dương ấm việc axit hóa đại dương kết hợp với việc gia tăng nồng độ CO2 khí đại dương Cơ sở hạ tầng ven biển đối mặt với nguy gia tăng cường độ bão, mực nước biển dâng, gia tăng đột ngột ngập vùng ven biển sơng Chính phủ Việt Nam nhận mối đe dọa bắt đầu phát triển tầm nhìn tồn diện tổng hợp mặt không gian để quản lý rủi ro hội tương lai ĐBSCL Trong năm 2013, Bản Kế hoạch phát triển Châu thổ thực với hỗ trợ Chính phủ Hà Lan, đánh giá số chiến lược phát triển khác có tính đến biến đổi khí hậu Cơ sở liệu khoa học cấp độ đồng đánh giá tác động biến đổi khí hậu tiến hành; nhiên, dự án lý thuyết chưa đưa vào trình lập kế hoạch Những tác động phương án lựa chọn phát triển lĩnh vực khác đồng phức tạp hiệu khoản đầu tư điều kiện BĐKH khí hậu phát triển thượng nguồn chưa hiểu rõ TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN Mục tiêu phát triển dự án nâng cao lực lập kế hoạch thích ứng với tác động biến đổi khí hậu, tăng cường khả chống chọi với biến đổi khí hậu cho hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên đất nước số tỉnh lựa chọn khu vực ĐBSCL Mục tiêu đạt thông qua việc cung cấp khoản vốn đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực cho nông dân tỉnh lựa chọn ĐBSCL tổ chức phủ cấp trung ương địa phương Các hoạt động dự án thực thông qua hợp phần sau đây: Hợp phần 1: Tăng cường công tác giám sát, phân tích hệ thống sở liệu (kinh phí dự kiến là: 48 triệu USD, vốn IDA 47,527 triệu USD) Hợp phần bao gồm 06 tiểu dự án, có 04 tiểu dự án Bộ TN&MT thực 02 tiểu dự án Bộ NN&PTNT thực Chi tiết tổng hợp tiểu dự án Hợp phần tổng hợp Bảng 1Error! Reference source not found Hợp phần 2: Quản lý lũ vùng thượng nguồn (kinh phí dự kiến là: 99,730 triệu USD, vốn IDA 78,538 triệu USD) Thượng nguồn có đặc trưng lũ lớn tự nhiên vào mùa mưa Việc xây dựng hệ thống kiểm sốt lũ nơng nghiệp lớn chuyển nước lũ đến khu vực khác ĐBSCL làm giảm tác dụng có lợi từ lũ bao gồm: gia tăng độ phì nhiêu cho đất, bổ sung nước ngầm trì hệ sinh thái nước Mục tiêu Hợp phần để bảo vệ và/hoặc nâng cao tác dụng tích cực lũ qua biện pháp kiểm soát lũ (giữ lũ) để tăng thu nhập nông thôn bảo vệ tài sản có giá trị cao An Giang Đồng Tháp Nội dung hợp phần bao gồm i) sử dụng biện pháp kiểm sốt lũ (giữ nước lũ) có lợi khu vực nông thôn cung cấp lựa chọn thay sản xuất nông nghiệp thuỷ sản; ii) cung cấp hỗ trợ sinh kế cho nơng dân để họ có vụ sản xuất thay vụ lúa mùa mưa, bao gồm nuôi trồng thủy sản; iii) xây dựng nâng cấp sở hạ tầng để bảo vệ tài sản có giá trị cao thành thị vườn ăn trái iv) hỗ trợ sử dụng nước hiệu nông nghiệp vào mùa khô Các TDA hợp phần gồm có tiểu dự án (TDA 1, 2, 3) đề xuất để giải vấn đề nâng cao khả thoát lũ điều kiện lũ đặc biệt lớn Các tiểu dự án giải cho vùng ngập lũ ĐBSCL, mục tiêu tăng khả thoát lũ biển Tây vùng tứ giác Long Xuyên, tăng cường không gian chứa lũ không cản lũ, làm chậm lũ vùng Đồng Tháp Mười Bảng 1: Các tiểu dự án kinh phí dự kiến hợp phần Ký hiệu Tên tiểu dự án I Hợp phần : Đầu tư để tăng cường công tác giám sát, phân tích hệ thống sở liệu HP1-1 Đầu tư nâng cấp hoàn thiện hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên nước mặt Đồng sông Cửu Long HP1-2 Địa điểm/Bộ chủ quản Vốn vay ODA (10^6 USD) Tổng mức ĐT (10^6 USD) 47,527 48,000 13 tỉnh ĐBSCL/Bộ TNMT 9,527 10,000 Nâng cấp, xây dựng mạng quan trắc nước đất Đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu 13 tỉnh ĐBSCL/Bộ TNMT 12,650 12,650 HP1-3 Xây dựng Hệ thống giám sát biến động bờ sông, bờ biển khu vực đồng Sông Cửu Long công nghệ viễn thám 13 tỉnh ĐBSCL/Bộ TNMT 12,120 12,120 HP1-4 Đầu tư xây dựng Trung tâm liệu vùng đồng sông Cửu Long tích hợp liệu tài ngun mơi trường khu vực phục vụ phân tích, đánh giá hỗ trợ định phát triển bền vững điều kiện biến đổi khí hậu 13 tỉnh ĐBSCL/Bộ TNMT 10,000 10,000 HP1-5 Tăng cường lực dự báo chuyên ngành phục vụ quản lý vận hành công trình thủy lợi ĐBSCL 13 tỉnh ĐBSCL/Bộ TNMT 2,530 2,530 HP1-6 Xây dựng sở liệu hệ thống đê biển, rừng ngập mặn vùng ĐBSCL 13 tỉnh ĐBSCL/Bộ TNMT 0,700 0,700 Hợp phần 3: Thích ứng với chuyển đổi độ mặn vùng Cửa sơng (kinh phí dự kiến là: 108,234 triệu USD, vốn IDA 81,131 triệu USD) Sông Cửu Long chia thành nhánh chảy Biển Đông thông qua tiểu vùng cửa sông Khu vực có đặc trưng tự nhiên dòng chảy thấp mùa khô cho phép nước mặn xăm nhập sâu vào đất liền Trong hai mươi năm qua, hệ thống nước khép kín thiết kế để sản xuất lúa xây dựng vùng bao gồm: khu lấn biển lớn bao quanh đê cống kiểm sốt mặn Tính bền vững lâu dài chiến lược có vấn đề giảm sút lượng nước mùa khơ mực nước biển dâng Ngồi ra, nơng dân chuyển đổi nhanh sang ni tơm có lãi suất cao dọc theo bờ biển, thường kèm với việc tàn phá rừng ngập mặn, ô nhiễm môi trường chưa kiểm sốt được, hạ tầng manh mún dễ bị tác động triều cường Hợp phần nhằm giải thách thức liên quan đến xâm nhập mặn, xói lở bờ biển, ni trồng thủy sản (NTTS) bền vững cải thiện sinh kế cho cộng đồng sống vùng ven biển Các hoạt động bao gồm: i) xây dựng hệ thống phòng hộ ven biển bao gồm loại kè, đê bao rừng ngập mặn, ii) nâng cấp sở hạ tầng thủy lợi nông nghiệp dọc theo vùng ven biển để tăng tính linh hoạt bền vững cho NTTS thích ứng với thay đổi độ mặn; iii) hỗ trợ cho nông dân để chuyển đổi (nếu cần) sang hoạt động canh tác nước lợ có tính bền vững rừng ngập mặn kết hợp nuôi tôm, lúa-tôm, hoạt động NTTS khác; iv) hỗ trợ nơng nghiệp thơng minh thích ứng với khí hậu cách tạo điều kiện sử dụng nước hiệu mùa khô Các hoạt động cụ thể hợp phần bao gồm 04 TDA (TDA 4, 5, 6, 7), với hướng tiếp cận từ thách thức phía biển, xâm nhập mặn lên cao, việc thích ứng với kinh tế mặn đầu tư hạ tầng đảm bảo linh hoạt, kết hợp với hạ tầng đầu tư để chuyển đổi từ kinh tế mặn sang kinh tế ngọt, tránh xung đột kinh tế mặn Trong tập trung đến việc bảo vệ bờ biển, khôi phục trồng thêm rừng ngập mặn, phân bố tổ chức lại sản xuất cách hợp lý điều kiện nguồn nước tài nguyên đất khác Kết hợp phát huy tối đa hệ thống đầu tư như: Bắc Bến Tre, Nam Bến Tre, Nam Măng Thít Hợp phần 4: Bảo vệ khu vực bờ biển vùng Bán đảo (kinh phí dự kiến là: 101,580 triệu USD, vốn IDA 82,331 triệu USD) Ngược lại với vùng cửa sông liền kề, sông Cửu Long phân nhánh qua vùng bán đảo theo lịch sử phần hạ nguồn bán đảo bao phủ rừng ngập mặn dày đặc trì lượng mưa cục Trong thập kỷ gần đây, có xảy bùng nổ nghề nuôi tôm dọc theo bờ biển mà chủ yếu dựa vào nguồn nước ngầm để trì độ mặn thích hợp Việc khai thác nước ngầm mức dẫn đến sụt lún đất đai đáng kể Mật độ rừng ngập mặn tự nhiên giảm bớt nhiều, số khu rừng ngập mặn bảo vệ Một mạng lưới kênh rộng lớn phát triển để dẫn nước từ sông Cửu Long vào vùng bán đảo để sản xuất lúa gạo Hợp phần nhằm giải thách thức liên quan đến xói lở bờ biển, quản lý nước ngầm, cung cấp nước sinh hoạt, NTTS bền vững cải thiện sinh kế cho cộng đồng sống khu vực ven biển, cửa sông Kiên Giang Cà Mau Các hoạt động tiềm bao gồm: i) xây dựng/cải tạo đai rừng phòng hộ ven biển bao gồm kết hợp loại kè, đê bao vành đai rừng ngập mặn; ii) nâng cấp sở hạ tầng kiểm soát nước mặn dọc theo vùng ven biển để giúp cho hoạt động NTTS linh hoạt bền vững; iv) kiểm soát sử dụng nước ngầm cho nông nghiệp/thủy sản phát triển nguồn nước để dùng cho sinh hoạt; v) hỗ trợ cho nông dân để giúp họ thực hoạt động canh tác nước lợ có tính bền vững mơ hình rừng ngập mặn – tơm hoạt động thuỷ sản khác vi) hỗ trợ nông nghiệp thơng minh thích hợp với khí hậu để sử dụng nước hiệu Các hoạt động hợp phần gồm 03 TDA (TDA 8, 9, 10), tương tự vùng Cửa sơng, vùng Bán đảo có rủi ro cao tác động từ phía biển, sụt lún, sạt lở đặc biệt thiếu nguồn nước Việc đầu tư hạ tầng để phòng tránh sạt lở đê biển Tây, tái tạo khôi phục hệ thống rừng ngập mặn ven biển Đơng Tây, bố trí tổ chức lại sản xuất phù hợp có khả thích nghi cao với biến đổi khí hậu cần thiết Hợp phần 5: Hỗ trợ Quản lý Thực Dự án (kinh phí dự kiến là: 12,400 triệu USD, vốn IDA 10,472 triệu USD) Hợp phần chia thành hỗ trợ quản lý dự án tăng cường lực cho MONRE MARD Hợp phần dự kiến hỗ trợ chi phí liên quan tới quản lý Dự án cung cấp dịch vụ tư vấn để hỗ trợ quản lý dự án tổng thể, quản lý tài chính, đấu thầu, sách an tồn, giám sát đánh giá VÙNG DỰ ÁN VÀ CÁC TIỂU DỰ ÁN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT Dự án thực số 13 tỉnh ĐBSCL bao gồm 10 TDA thuộc hợp phần 2, và hoạt động khác thuộc Hợp phần Vị trí TDA (ký hiệu TDA - 10) trình bày Hình Hình 1: Vị trí dự án MD-ICRSL TDA thuộc dự án Các loại hình đầu tư TDA Hợp phần tập trung vào (i) nâng cấp mở rộng hệ thống giám sát cho nước ngầm nước mặt, nâng cao công nghệ viễn thám, (ii) thiết lập trung tâm ĐBSCL để tích hợp liệu tài nguyên môi trường phát triển công cụ mơ hình kèm; (iii) thực đánh giá khả chống chịu khí hậu ĐBSCL hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam việc định phát triển bền vững điều kiện biến đổi khí hậu Trong hợp phần phát sinh hoạt động xây dựng nhỏ như: xây dựng trạm quan trắc tài nguyên nước trung tâm phát triển ĐBSCL Hợp phần 2, dự án hỗ trợ đầu tư để (i) cải thiện quản lý tài nguyên nước trữ lũ; (ii) hỗ trợ hệ thống nông nghiệp/nuôi trồng thủy sản bền vững thích nghi linh hoạt theo mùa; (iii) khôi phục rừng ngập mặn bảo vệ bờ biển (iv) cải thiện sinh kế ven biển Mỗi TDA đầu tư từ hai loại hình có quy mô nhỏ vừa trở lên đây: - Xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt đường giao thông nông thôn - Khôi phục gia cố đê bao vùng ngập lũ, đê sông đê biển để tạo bãi để phát triển rừng ngập mặn để kiểm soát lũ/điều tiết mặn kè bảo vệ chống bão triều cường - Xây dựng cống tuyến đê biển để điều tiết mặn, hỗ trợ cho việc phát triển mơ hình sinh kế thích hợp - Xây dựng cầu cạn bang tràn để tăng cường khả thoát lũ - Xây dựng, cải tạo hệ thống thuỷ lợi bao gồm nạo vét kênh mương để tăng khả trao đổi nước - Xây dựng hồ chứa nước để cung cấp nước cho sinh hoạt - Trồng, khôi phục bảo vệ rừng ngập mặn - Phát triển mơ hình sinh kế có khả chống chịu khí hậu thích hợp cho vùng dự án, bao gồm: trồng lúa nổi, chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng có giá trị kinh tế cao khác, mơ hình ni thuỷ sản, tôm - lúa tôm - rừng - Hệ thống nơng nghiệp/thuỷ sản bền vững bao gồm phân vùng/sử dụng đất quản lý nguồn nước thích hợp - Xây dựng lực (bao gồm đào tạo) cho hoạt động sinh kế cụ thể Các Hợp phần 2, có 10 TDA Các TDA năm đầu (4 TDA) xác định Bảng chi tiết hoạt động/hạng mục TDA tóm tắt mục 10 Bảng 2: Tóm tắt TDA (bao gồm TDA năm đầu) KH Tên TDA Huyện Tỉnh Ghi Hợp phần 1: Tăng cường công tác giám sát, phân tích hệ thống sở liệu Hợp phần 2: Quản lý lũ vùng thượng nguồn TDA1 Nâng cao khả lũ thích ứng biến đổi khí hậu cho vùng Tứ giác Long Xuyên TDA2 Tăng cường khả thích ứng quản lý nước cho vùng thượng nguồn sông Cửu Long huyện An Phú tỉnh An Giang TDA3 Nâng cao khả lũ phát triển sinh kế bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện phía Bắc tỉnh Đồng Tháp) An Giang, Kiên Giang An Phú An Giang TDA năm đầu Đồng Tháp Hợp phần 3: Thích ứng với chuyển đổi độ mặn Vùng cửa sông KH Tên TDA TDA4 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng ven biển Ba Tri, tỉnh Bến Tre nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Huyện Ba Tri Tỉnh Bến Tre TDA5 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng cải thiện sinh kế cho người dân huyện Bắc Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Thạnh Phú Bến Tre TDA6 Kiểm sốt nguồn nước, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Nam Măng Thít, tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long Cầu Kè, Trà Ôn, Vũng Liêm Trà Vinh, Vĩnh Long TDA7 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ chuyển đổi sản xuất phù hợp với điều kiện sinh thái, nâng cao sinh kế, thích ứng biến đổi khí hậu vùng Cù Lao Dung Ghi TDA năm đầu TDA năm đầu Sóc Trăng Hợp phần 4: Bảo vệ khu vực bờ biển vùng Bán đảo TDA Đầu tư xây dựng sở hạ tầng để phòng, chống xói lở bờ biển, cung cấp nước phục vụ nuôi tôm – rừng nhằm cải thiện sinh kế, thích ứng biến đổi khí hậu vùng ven biển tỉnh Cà Mau TDA Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phòng chống xói lở bờ biển hỗ trợ ni trồng thủy sản huyện An Minh, An Biên TDA 10 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ bảo vệ phát triển rừng sinh thái, nâng cao sinh kế, thích ứng biến đổi khí hậu huyện Hòa Bình, Đơng Hải TP Bạc Liêu Cà Mau An Minh An Biên Kiên Giang TDA năm đầu Bạc Liêu Hợp phần 5: Hỗ trợ Quản lý Thực Dự án Q TRÌNH ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG VÀ KHUNG LUẬT LỆ Theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/2/2015 quy định đánh giá môi trường chiến lược (SEA), đánh giá tác động môi trường (EIA), kế hoạch bảo vệ mơi trường (EPP), Dự án cần phải chuẩn bị ESIA cho TDA năm đầu TDA2, TDA4, TDA6, TDA9 Dự án MD-ICRSL áp dụng chính sách an tồn WB sau đây: (i) Đánh giá mơi trường (OP / BP 4.01); (ii) Môi trường sống tự nhiên (OP / BP 4.04); (iii) Quản lý vật hại (OP / BP 4.09); (iv) Rừng (OP / BP 4.36); (v) An toàn đập (OP / BP 4.37); (vi) Người dân tộc thiểu số (OP / BP 4.10); (vii) Tài nguyên văn hóa vật thể (OP / BP 4.11); (viii) Tái định cư bắt buộc (OP / BP 4.12); (ix) Dự án tuyến đường thủy quốc tế (OP / BP 7.50) Mặc dù dự kiến hầu hết TDA có tác động bất lợi mơi trường mức trung bình dự án đề xuất loại A đánh giá môi trường việc đề xuất xây dựng vận hành hồ chứa cung cấp nước cho sinh hoạt chống cháy rừng (TDA Cà Mau dự kiến thực giai đoạn 2) mà hồ chứa nằm tiếp giáp với Vườn Quốc gia U Minh Hạ tỉnh Cà Mau, có tác động đáng kể đến môi trường sống tự nhiên đa dạng sinh học vườn quốc gia Sự tác động kết hợp vấn đề tài nguyên nước tác động đáng kể việc thu hồi đất 10 thống, vấn đề cấp nước sinh hoạt phục vụ nhu cầu nhân dân khu vực TDA gặp nhiều khó khăn Tổng số hộ dân có nước sinh hoạt từ nguồn nhà máy nước Tân Mỹ số trạm nhỏ khác 5.432 hộ, lại 11.194 hộ xã duyên hải vùng TDA chưa có nước sạch, nhu cầu nước ăn uống sinh hoạt cho hộ vô thiết Hệ thống giao thông đường khu vực tiểu dự án chưa phát triển, mạng lưới giao thông đường thấp, phân bố khơng tập trung phát triển khu vực tuyến quốc lộ Chất lượng đường thấp, phần lớn tuyến đường có cấp hạng kỹ thuật thấp, mặt đường nhỏ hẹp Đa số cầu tuyến đường huyện, xã có tải trọng thấp, xuống cấp hạn chế tốc độ lưu thông Hệ thống giao thông thủy khu vực có bờ biển dài 31km, hệ thống sơng, kênh rạch phong phú nên giao thông thuỷ phát triển hình thức vận chuyển chủ yếu địa phương Môi trường sống tự nhiên quan trọng khu bảo tồn thiên nhiên Khơng có mơi trường sống tự nhiên quan trọng, khu vực bảo vệ gần bị ảnh hưởng hoạt động TDA Tài nguyên văn hóa vật thể Khơng có tài ngun văn hóa vật thể quan trọng gần khu vực TDA Các tác động xã hội môi trường tiềm tàng Tác động tích cực Thực TDA mang lại tác động tích cực sau mơi trường cộng đồng địa phương: i) Tăng giá trị kinh tế sản phẩm thủy sản địa phương kết mơ hình sinh kế bền vững tơm - rừng sinh thái, ni tơm an tồn sinh học mơ hình lúa – tơm, góp phần giảm nghèo khu vực TDA tăng cường khả chống chịu với BĐKH cộng đồng; ii) Cải thiện chất lượng môi trường nước áp dụng với thực hành nơng nghiệp tốt giảm hố chất sử dụng mơ hình trình diễn Tác động tiêu cực đến mơi trường Các tiêu cực tác động trình chuẩn bị thi công TDA đến môi trường liên quan đến nguy rủi ro bom mìn q trình giải phóng mặt bằng, tăng nhiễm khơng khí, tiếng ồn độ rung, chất thải nước ô nhiễm nước, ảnh hưởng đến sức khoẻ an toàn người lao động cộng đồng, ngập lụt cục thu hẹp dòng chảy, tắc nghẽn an tồn giao thông đường thủy Tuy nhiên, tác động xem nhỏ đến trung bình, tạm thời, cục giảm thiểu thơng qua việc thực có hiệu biện pháp quản lý xây dựng tốt ECOP, giám sát thi công giám sát chất lượng nước/sinh thái Những tác động nạo vét 14 kênh bao gồm: tắc nghẽn giao thông đường thủy địa điểm nạo vét, ô nhiễm nguồn nước, đất nông nghiệp liền kề, ao nuôi trồng thủy sản, vùng sản xuất muối chất lượng nước kênh mương hoạt động nạo vét xử lý vật liệu nạo vét Tuy nhiên, tổng khối lượng nạo vét 431.133 m3; kết phân tích chất lượng đất cho thấy rằng, vật liệu nạo vét không bị nhiễm chất thải nguy hại phèn; hoạt động diễn 14 kênh với chiều dài 28,7km hộ gia đình sống cách vị trí thi cơng 200m Do đó, tác động việc nạo vét nhỏ đến trung bình Xây dựng cống tạo khoảng 18-240 m3 đất đào mà quản lý thông qua thực hành quản lý xây dựng tốt Tác động tiêu cực đến xã hội Hiện nay, cơng tác đền bù giải phóng mặt xây dựng cống hoàn thành dự án khác WB tài trợ (P073361) Việc tập trung cơng nhân dẫn đến bất ổn an ninh địa phương; tăng nguy lây truyền bệnh truyền nhiễm Tác động tiêu cực vận hành mơ hình sinh kế Chủ yếu phát sinh từ: (i) Mơ hình rừng - tơm đạt chứng nhận GAP: giống tôm lấy từ thiên nhiên theo triều Mật độ nuôi từ 1-3 con/m2 không cho ăn Các tác động môi trường từ mô hình khơng đáng kể; (ii) Các mơ hình ni tơm an tồn sinh học: thời gian ni, cần thêm lượng thức ăn vừa đủ, không sử dụng hóa chất sử dụng chất lành tính với mơi trường Các tác động mơi trường nhỏ việc 32 tuân thủ quy định tiêu chuẩn thời gian nuôi Tuy nhiên, mơ hình xuất rủi ro khơng kiểm sốt dịch bệnh tơm; (ii) Mơ hình tơm - lúa: mức độ ảnh hưởng mơ hình mơi trường xem nhỏ Tuy nhiên, khơng có khả kiểm sốt nguồn giống, chất lượng nguồn nước có rủi ro liên quan đến mơ hình Tác động tiêu cực vận hành cống liên quan đến việc đóng cửa cống tạm thời ảnh hưởng đến giao thông đường thủy, thay đổi độ mặn nước điều kiện sinh thái Tuy nhiên, dự kiến cống đóng thời gian ngắn, khoảng - tiếng - ngày vào tháng III IV âm lịch để kiểm soát xâm nhập mặn - ngày tháng XI XII để ngăn triều cường cho khu vực Các biện pháp giảm thiểu tác động Kế hoạch quản lý môi trường xã hội (ESMP) TDA khơng u cầu chuẩn bị RAP diện tích đất để xây dựng cống bồi thường giải phóng mặt dự án khác WB kết thúc vào năm 2013 (Dự án Quản lý rủi ro thiên tai - P073361) Quy tắc thực hành môi trường, loạt biện pháp để giảm thiểu tác động chung liên quan đến thi công biện pháp giảm thiểu đặc thù phát triển đưa vào ESMP TDA Các biện pháp đưa vào tài liệu hợp đồng thi cơng gói thầu, nhà thầu thực tư vấn giám sát xây dựng (CSC) với chủ TDA giám sát Chi phí cho việc thực ESMP 300.000USD (khơng bao gồm chi phí để thực biện pháp giảm thiểu trình xây dựng, chi phí CSC) Biện pháp giảm thiểu tác động đặc thù Để giải tác động việc nạo vét, việc thi công không diễn vào thời điểm lấy nước hộ nuôi trồng thủy sản làm muối Tuy nhiên, để hạn chế tác động khơng mong muốn q trình thi cơng, đơn vị thi công phải phối hợp chặt chẽ với quyền cộng đồng địa phương để trao đổi thơng tin từ có giải pháp tốt cho việc lấy nước để sản xuất người dân hoạt động thi công, chẳng hạn tạm ngừng thi công người dân cần lấy nước Về xử lý vật liệu nạo vét, nhu cầu sử dụng vật liệu nạo vét để san lấp khu vực TDA cao, đồng thời quyền địa phương cam kết sử dụng đất nạo vét sau làm khô để san lấp cho vùng đất trũng Do vật liệu nạo vét không bị nhiễm chất độc hại kim loại nặng nên sử dụng để đắp bờ khu vực bị khan vật liệu Để giảm thiểu tác động việc vận hành cống, thời gian đóng cửa cống tham vấn chặt chẽ với cộng đồng địa phương thông báo cho người dân địa phương tuần trước đóng Kế hoạch vận hành cống chi tiết xây dựng thông báo cho người dân biết Chương trình giám sát chất lượng nước hệ sinh thái thực năm vận hành cống để giám sát tác động (tiêu cực tích cực) gây TDA Để thay đổi nhận thức nông dân không muốn chuyển đổi sang mơ hình sinh kế mới, mơ hình thí điểm cần đặt xung quanh mơ hình ni thành cơng để từ nơng dân có nhìn tích cực mơ hình sinh kế Tham vấn cộng đồng cơng bố thông tin CPO với đơn vị tư vấn Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tổ chức họp tham vấn vào tháng 09/2015 tháng 01/2016 xã khu vực TDA Bản thảo báo cáo ESIA cuối cùng, EMDP, RAP nộp cho WB để công bố trang InfoShop Washington vào tháng 01/2016 Phiên tiếng Việt báo cáo cơng bố Văn phòng CPMU Cần Thơ, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bến Tre với xã vùng TDA để cộng đồng dễ dàng tiếp cận 33 9.3 Tiểu dự án 6: Kiểm sốt nguồn nước, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Nam Măng Thít, tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long Chủ đầu tư TDA ICMB10 Ban quản lý dự án Nông nghiệp PTNT (PPMU) Trà Vinh Vĩnh Long có trách nhiệm việc lập kế hoạch thi cơng Chi cục Thủy lợi tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long chịu trách nhiệm vận hành TDA Mục tiêu TDA giải thách thức liên quan đến xâm nhập mặn, cải thiện sinh kế bền vững cho cộng đồng sống huyện tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long Các hợp phần TDA: TDA đầu tư vào vùng với hạng mục sau: - Vùng (Nuôi trồng thuỷ sản nước lợ): (i) Đào tạo cho nông dân cách thức nuôi thuỷ sản tốt xây dựng mơ hình sinh kế bền vững điều kiện BĐKH; (ii) Thành lập 14 tổ hợp tác cho 4.559 diện tích ni trồng thủy sản; (iii) Trồng thêm rừng cho 728 đất nuôi trồng thuỷ sản, hỗ trợ việc cấp chứng nhận tôm sinh thái cho 1.921 diện tích tơm - rừng 700 hộ gia đình xã Long Vĩnh, Đơng Hải thuộc huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh; (iv) Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản theo hướng đa dạng sinh học cho 2.206 2.200 hộ gia đình cách xây dựng mơ hình trình diễn huyện Dun Hải Trong mơ hình trình diễn thay đổi từ chuyên chuyên tôm sang tôm lồi khác, tơm - cá rơ phi tơm - cá măng theo hình thức sản xuất - Vùng 3a (Vùng xâm nhập mặn phía dưới): Thực nghiên cứu sử dụng đất hợp lý - Vùng 3b (Vùng xâm nhập mặn phía trên): (i) Thực chiến dịch nâng cao nhận thức người dân tác động BĐKH (ii) Xây dựng thêm cống để hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi Nam Măng Thít:  Cống Vũng Liêm: (i) cửa (chiều rộng cửa 20 m); cầu giao thông cống (dài 147,22 m rộng m); (ii) nhà quản lý có diện tích 120 m2  Cống Bơng Bót: (i) cửa (chiều rộng cửa 20 m); cầu giao thông cống (dài 147,22 m rộng m); (ii) nhà quản lý có diện tích 240 m2  Cống Tân Dinh: (i) cửa (chiều rộng cửa 20 m ); cầu giao thông cống (dài 109,85 m rộng m); (ii) nhà quản lý có diện tích 120 m2 - Các hoạt động khác: (i) Hỗ trợ kết nối thị trường; (ii) Hỗ trợ quan quản lý cấp tỉnh việc thành lập trạm giám sát chất lượng nước tự động để dự báo chất lượng nước giám sát chất lượng giống bệnh thuỷ sản Vị trí hoạt động đầu tư TDA trình bày Hình Sàng lọc tác động mơi trường xã hội TDA sàng lọc tác động môi trường xã hội phù hợp với OP 4.01 kết việc sàng lọc cho thấy, TDA không nằm gần môi trường sống tự nhiên quan trọng khơng có lồi q bị đe dọa khu vực Ngồi ra, khơng có vị trí, cấu trúc di tích có ý nghĩa văn hóa, tơn giáo, lịch sử vùng phụ cận cơng trường xây dựng Có người dân tộc thiểu số khu vực TDA, chiếm 23,6% dân số huyện Cầu Kè (tỉnh Trà Vinh) Tuy nhiên, người dân tộc thiểu số sống xen kẽ, hòa đồng với người Kinh khơng có khác biệt lớn văn hóa so với cộng đồng người Kinh, đó, tác động gây TDA ảnh hưởng đến cộng đồng nói chung, khơng riêng nhóm dân tộc Khơng có đền thờ hay cấu trúc vị trí có ý nghĩa văn hóa, tơn giáo, lịch sử khu vực TDA nhiên, trình thực TDA di dời ngơi mộ hộ gia đình TDA xác định kích hoạt sách WB Đánh giá môi trường (OP/BP 4.01), Môi trường sống tự nhiên (OP/BP 4.01), Rừng (OP/BP 4.36), 34 Người dân tộc thiểu (OP/BP 4.10) Tái định cư bắt buộc (OP/BP 4.12) Các tác động bất lợi tiểu dự án liên quan đến việc thu hồi đất, hoạt động xây dựng vận hành cống Tuy nhiên, tác động thường ngắn hạn, cục bộ, mức nhỏ trung bình giảm thiểu phát triển cho TDA Do đó, TDA xếp loại B đánh giá môi trường Để đáp ứng yêu cầu Ngân hàng phủ đánh giá môi trường, Bên vay chuẩn bị ESIA, EMDP RAP cho TDA Hình 4: Vị trí hoạt động đầu tư TDA Hiện trạng môi trường xã hội Phạm vi địa lý TDA bao gồm: huyện Vũng Liêm, Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long tỉnh Trà Vinh Tổng diện tích khoảng 265.931 1,4 triệu người hưởng lợi Ranh giới vùng TDA xác định sau: (i) Phía Tây Bắc giáp với sơng Măng Thít; (ii) Phía Đơng Bắc sơng Cổ Chiên; (iii) Phía Đơng Nam kênh Tơng Tơn – Mây Túc (iv) Phía Tây Nam sơng Hậu Giang Đặc biệt vùng TDA nằm kẹp sông (sông Cổ Chiên sông Hậu Giang) vùng đất phù sa trẻ chịu ảnh hưởng lũ sông Mê Cơng, thích hợp cho phát triển sản xuất nơng nghiệp Tác động lũ sông Hậu Cổ Chiên vào sâu nội đồng kết hợp với triều cường làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sản xuất người dân Đây khu vực trữ lũ sơng Mê Cơng, thích hợp để sản xuất nơng nghiệp Ở vùng nuôi trồng thuỷ sản (vùng 2), dòng chảy vào mùa mưa nhỏ nên vào mùa khơ mặn xâm nhập sâu vào nội địa, ảnh hưởng đến sản xuất Trong hai mươi năm qua, việc xây dựng cơng trình kiểm sốt mặn để trồng lúa đầu tư Tuy nhiên, bối cảnh lượng nước vào mùa khơ giảm nước biển dâng chiến lược khơng có hiệu Ngồi ra, người dân khu vực ven biển chuyển đổi mạnh sang nuôi tôm điều dẫn đến việc suy giảm diện tích rừng ngập mặn, nhiễm nguồn nước, bệnh tơm tính khơng ổn định 35 nghề ni tơm Còn khu vực sản xuất (3b) khu vực chuyển đổi sang sản xuất lợ (vùng 3a) sau hệ thống thủy lợi Nam Măng Thít hồn thành đưa vào sử dụng năm 2008 phục vụ cho sản xuất phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long phát huy tác dụng cơng trình Tuy nhiên, năm gần đây, độ mặn g/l lên đến sông Vũng Liêm, sông Tân Định kênh Bơng Bót Vào mùa khơ, vùng phía nam khu vực bị thiếu nước cho sản xuất; gia tăng nhiễm mơi trường; xói mòn số cấu trúc; xâm nhập mặn số khu vực phía bắc TDA thơng qua cửa sơng, kênh chưa có cống Trong bối cảnh thu nhập từ ăn cao nơng dân chưa sẵn sàng cho việc chuyển đổi sang kinh tế nước lợ, nông dân mong muốn thông qua TDA ngăn ngừa xâm nhập mặn ăn họ khơng khả thi mặt kinh tế Dự kiến vài chục năm để khu vực chuyển đổi sang kinh tế lợ Môi trường sống tự nhiên quan trọng khu bảo tồn Ở Trà Vinh có số khu vực nhạy cảm môi trường sân chim Chùa Hang, sân chim Trà Cú, sân chim Duyên Hải, khu bảo tồn thiên nhiên Long Khánh, rừng ngập mặn Duyên Hải Ao Bà Om Tuy nhiên, khu vực cách xa vị trí xây dựng khoảng 23– 66 km không bị ảnh hưởng TDA Tài ngun văn hóa vật thể khu giải trí Các cơng trình văn hố gần khu vực TDA kể đến Hưng Giáo Tự Đình An Tịnh Hùng cách cống Bơng Bót khoảng 300 m Các bãi biển Ba Động nằm cách vị trí xây dựng khoảng 66 km Hiện trạng môi trường Kết phân tích chất lượng mơi trường khu vực TDA cho thấy, chất lượng khơng khí tốt, nồng độ chất nhiễm khơng khí sulfur dioxide (SO2), oxit nitơ (NOx), bụi thấp đáp ứng quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh Tuy nhiên, tiếng ồn khu vực số thời điểm định vượt quy định hoạt động tàu thuyền tiếng ồn trung bình nằm giới hạn cho phép Nguồn nước khu vực nuôi thuỷ sản bị ô nhiễm Đất trầm tích khu vực khơng bị nhiễm mặn kim loại nặng Các tác động xã hội mơi trường tiềm tàng Tác động tích cực TDA có tác động tích cực mơi trường xã hội đáng kể bao gồm: i) Tăng suất nơng nghiệp góp phần phát triển kinh tế điều tiết mặn kiểm soát lũ; ii) Tăng trưởng đa dạng loài cá nước đa dạng sinh học nông nghiệp cung cấp nước đầy đủ; iii) Cải thiện chất lượng nước giảm sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa chất ni trồng thủy sản; iv) Tăng cường lực cộng đồng để thích ứng với biến đổi khí hậu thực mơ hình bền vững ứng phó với BĐKH; v) Cải thiện sức khỏe cộng đồng phát triển xã hội việc cung cấp nhiều nước ngọt, người dân tiếp cận loại dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ tốt điều kiện lại thuận lợi, góp phần vào việc nối liền vùng địa lý, tạo điều kiện cho hoạt động giao lưu văn hóa, tham gia vào lễ hội lớn người dân vùng Tác động môi trường xã hội tiêu cực Liên quan đến (i) Thu hồi đất tái định cư, mát số thảm thực vật địa điểm xây dựng; (ii) Nguy bom mìn sau chiến tranh; (iii) Rủi ro an tồn cho người lao động cộng đồng địa phương liên quan đến hoạt động xây dựng, hoạt động máy móc thiết bị xây dựng; (iv) Các tác động thông thường hoạt động xây dựng gây khác bụi, tiếng ồn, độ rung, chất thải rắn, nước thải chất thải nguy hại, biến động môi trường sống tự nhiên nước an toàn đường thủy Hầu hết tác động nhỏ đến trung bình, tạm thời cục Mối quan tâm giai đoạn vận hành cản trở giao thông đường thủy, tăng ô nhiễm nước gần cửa cống, gián đoạn đường di chuyển cá thời gian đóng cống tăng lưu lượng giao thơng với vấn đề an tồn giao thơng đường hộ Tuy nhiên, tác động đánh giá nhỏ 36 Những tác động tiêu cực đặc thù việc xây dựng cống: (i) giai đoạn chuẩn bị mặt bằng: di dời mộ nguy bom mìn (UXO) sau chiến tranh; (ii) giai đoạn thi công: ảnh hưởng tiếng ồn độ rung đến đền An Tịnh Hưng Giáo Tự nằm cách cống Bơng Bót 280m; tác động đến hoạt đồng phà vị trí xây dựng cống Bơng Bót Tân Dinh; ảnh hưởng đến giao thông thuỷ đánh bắt thuỷ sản số ngư dân thi công sơng kênh làm thu hẹp lòng sơng Vũng Liêm Tân Dinh kênh Bơng Bót; ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh thi cơng lòng sơng, kênh ô nhiễm nguồn nước, xáo trộn đáy; (iii) trình vận hành: loại bỏ phà Bơng Bót Tân Dinh; gián đoạn tạm thời giao thông thủy, gia tăng ô nhiễm nước gần cửa cống (nồng độ BOD5 tăng khoảng 5% so với khơng có cống); gián đoạn đường di chuyển cá từ sơng Hậu vào rạch Bơng Bót sơng Tân Dinh, từ sơng Vũng Liêm vào sơng Măng Thít ngược lại đóng cống; gia tăng mật độ xe cộ lại cầu hậu vấn đề an tồn Hầu hết tác động nhỏ đến trung bình, tạm thời mang tính chất cục Những tác động tiêu cực đặc thù mơ hình sinh kế: (i) tác động đến khả sống sót tôm sinh khối hàm lượng đước nước rỉ từ cao; Ngược lại, lượng vừa phải đước phân huỷ có tác động tích cực phát triển tơm; tác động đến dân tộc thiểu số: dân tộc thiểu số (chủ yếu người Khmer) chiếm 23,6% dân số huyện Cầu Kè (tỉnh Trà Vinh) Số hộ dân tộc thiểu số huyện 31.335 hộ Trong huyện vùng TDA thuộc địa phận tỉnh Vĩnh Long, số lượng hộ dân tộc thiểu số Những hộ dân tộc thiểu số có khả bị ảnh hưởng mơ hình sinh kế đề xuất thực TDA Tác động lâu dài Người nông dân phải thay đổi sinh kế họ (ở nơi thích hợp) để chuyển sang mơ hình sản xuất lợ bền vững tơm - rừng, lúa - tơm lồi thủy sản khác để sử dụng nước có hiệu mùa khô Các biện pháp giảm thiểu tác động Để giải tác động xã hội, Kế hoạch hành động tái định cư (RAP) Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) chuẩn bị thực trình thực dự án Để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, kế hoạch quản lý môi trường xã hội (ESMP) chuẩn bị phần ESIA Các tác động liên quan đến hoạt động xây dựng thông thường giai đoạn thi công Nhà thầu giảm thiểu thông qua ECOP đưa vào ESMP hợp đồng thi công công trình giám sát tư vấn giám sát xây dựng (CSC) chủ TDA Kinh phí thực ESMP 300.000 USD, khơng bao gồm chi phí thực biện pháp quản lý môi trường xã hội Nhà thầu, chi phí CSC RAP Biện pháp giảm thiểu tác động đặc thù Trong trình chuẩn bị mặt bằng: thơng báo sớm cho hộ có mộ bị di dời để họ chuẩn bị cho việc di dời, thực thủ tục tâm linh bồi thường đầy đủ chi phí cho việc di dời bao gồm chi phí mua đất mới, di dời, cải táng chi phí liên quan khác đến phong tục tôn giáo; rà phá bom mìn khu vực xây dựng Trong giai đoạn thi công: thiết lập bến lên cho phà Tân Dinh Bơng Bót, bố trí tàu để điều tiết hướng dẫn giao thơng q trình vận hành phà; ý ngăn bụi tiếng ồn (nếu cần thiết lắp cách âm) trình thi công, đặc biệt vào ngày 15 mùng âm lịch hàng tháng ngày lễ phật giáo Đền An Tịnh Hưng Giáo Tự; hoạt động thi công sông kênh thực cừ vây hố móng để giảm thiểu tác động việc biến động môi trường sống động vật đáy thuỷ sinh giảm nguy gia tăng độ đục nguồn nước Để giải vấn đề cản trở giao thông đường thuỷ, đường di chuyển cá chất lượng nước, kích thước cửa cống thiết kế nhằm phát huy tối đa hiệu cống cống mở thường xuyên để đảm bảo việc trao đổi nước đời sống thủy sinh khu vực TDA Dự kiến cống đóng khoảng thời gian ngắn, cụ thể: khoảng - - ngày vào tháng III IV âm lịch để kiểm soát xâm nhập mặn 37 - ngày tháng XI XII để chống ngập cho vùng TDA Thời gian đóng cống thực với tham vấn chặt chẽ với cộng đồng địa phương thơng báo cho người dân biết tháng Thực quan trắc chất lượng nước/sinh thái diễn năm đầu vận hành công trình nhằm phát tác động chưa dự báo Để giảm thiểu tác động vận hành cầu giao thơng cống thiết kế chi tiết thiết kế lắp đặt tín hiệu giao thông, đèn đường biển báo phù hợp với quy định Chính phủ thơng lệ quốc tế Trong thời gian hoạt động, quyền địa phương thực quy định an toàn theo trách nhiệm Kế hoạch hành động tái định cư Xây dựng cống thu hồi đất vĩnh viễn khoảng 17.734 m2 (trong có 3.190 m2 đất ở) thu hồi tạm thời 16.243 m2, diện tích chủ yếu đất vườn Có 13 hộ gia đình bị ảnh hưởng đó, 12 hộ phải di dời Có hộ dễ bị tổn thương khơng có dân tộc thiểu số số hộ bị ảnh hưởng thu hồi đất Tổng chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư TDA 15.331.488.410 đồng tương đương với 682.917 USD Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) Dân tộc thiểu số (chủ yếu người Khmer) chiếm 23,6% dân số huyện Cầu Kè (tỉnh Trà Vinh), tương đương 31.335 hộ Trong huyện tỉnh Vĩnh Long, số hộ dân tộc thiểu số Khơng có hộ gia đình dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng việc thu hồi đất Những hộ gia đình dân tộc thiểu số có khả bị ảnh hưởng TDA chủ yếu mơ hình sinh kế Việc tham vấn với dân tộc thiểu số theo FPIC cho thấy, có ủng hộ rộng rãi cộng đồng người dân tộc thiểu số việc thực TDA Các hoạt động để phát triển người dân tộc thiểu số đề xuất nhằm tối đa hóa lợi ích cho họ Những hoạt động phát triển bao gồm: i) Đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng chăn nuôi sản xuất nông nghiệp; ii) Đào tạo để nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu thích ứng với thay đổi tài nguyên nước, sinh thái xã hội; iii) Đào tạo Phát triển sinh kế; iv) Phát triển mô hình sinh kế, với tham gia tổ chức xã hội, phối hợp việc lựa chọn vị trí mơ hình, hỗ trợ hướng dẫn kỹ thuật, thực hiện, giám sát kết nhân rộng; Tổng ngân sách cho hoạt động phát triển 2.969.250.000 VND (132.000 USD) EMDP tiếp tục cập nhật giai đoạn thiết kế chi tiết TDA Tham vấn cộng đồng công bố thông tin CPO SIWRR tổ chức thực họp tham vấn cộng đồng tháng 09/2015 tháng 01/2016 xã vùng TDA Những người tham gia bao gồm: đại diện UBND, UMMTTQ xã, tổ chức xã hội, hộ BAH người dân địa phương vùng TDA với đơn vị tư vấn môi trường xã hội Các hộ gia đình bị ảnh hưởng mong muốn có thơng tin cập nhật tiến độ thực TDA Các hộ BAH mong muốn đền bù thỏa đáng theo chi phí thay cho tài sản bị hư hỏng giá thị trường cho sản phẩm nông nghiệp bị ảnh hưởng tạm thời Tất đại biểu tham dự (nam nữ) đồng ý ý tưởng liên quan đến TDA; đó, vấn đề giới đảm bảo, 100% đồng ý với biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trình bày báo cáo Đề xuất chủ TDA áp dụng biện pháp cam kết nhằm giảm thiểu tác động bất lợi quản lý giám sát chất lượng môi trường Bản thảo báo cáo ESIA cuối cùng, EMDP RAP nộp cho WB để công bố trang InfoShop Washington vào tháng 02/2016 Phiên tiếng Việt báo cáo cơng bố Văn phòng CPUM Cần Thơ, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang xã vùng TDA để cộng đồng dễ dàng tiếp cận 9.4 Tiểu dự án 9: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phòng chống xói lở bờ biển hỗ trợ ni trồng thủy sản huyện An Minh, An Biên Ban Quản lý Trung ương dự án thủy lợi (CPO) thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) chịu trách nhiệm quản lý Dự án MD-ICRSL Chủ đầu tư TDA Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Kiên Giang Ban quản lý dự án Nông nghiệp PTNT (PPMU) tỉnh Kiên Giang có trách nhiệm việc lập kế hoạch thi cơng Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang 38 chịu trách nhiệm vận hành TDA Nguồn vốn thực TDA vốn đối ứng phía Việt Nam (Trung ương địa phương) vốn vay WB Mục tiêu hợp phần/hoạt động TDA: Mục tiêu TDA bảo vệ dân sinh, kiểm soát triều cường, điều tiết nguồn nước mặn với tiêu úng để ổn định sản xuất sinh kế vùng huyện An Minh An Biên thuộc tỉnh Kiên Giang Các hạng mục/hoạt động đầu tư TDA thực vùng, bao gồm: i) Xây dựng cống đê biển Tây; ii) Xây dựng 10km kè ngầm chắn sóng để bảo vệ rừng ngập mặn chống xói mòn ven biển; iii) Xây dựng kè mềm gây bồi trồng rừng phòng hộ bao gồm hàng rào tre hình chữ T; iv) Thực mơ hình sinh kế bền vững ni sò huyết (Andara granosa) tán rừng, tôm chuyên canh vụ/năm, tôm sú kết hợp (Penaeus monodon), Tôm lúa quản lý cộng đồng Tôm sú - lúa - tôm xanh Vị trí hoạt động đầu tư TDA thể Hình Hình 5: Vị trí hoạt động đầu tư TDA Sàng lọc tác động môi trường xã hội Việc sàng lọc mơi trường xã hội theo tiêu chí mơ tả sách Ngân hàng đánh giá mơi trường thực hiện, sách WB Đánh giá môi trường (OP/BP 4.01), Môi trường sống tự nhiên (OP/BP 4.04), Rừng (OP/BP 4.36) Quản lý dịch hại (OP/BP 4.09); Dân tộc thiểu số (OP/BP 4.10) Tái định cư bắt buộc (OP/BP 4.12) áp dụng cho TDA Việc sàng lọc rằng, tác động TDA nhỏ vừa, ngắn hạn, cục giảm thiểu 39 Do đó, TDA xếp loại B đánh giá môi trường Để đáp ứng yêu cầu Ngân hàng Việt Nam đánh giá môi trường, Bên vay chuẩn bị báo cáo ESIA, EMDP RAP cho TDA Hiện trạng môi trường xã hội Vùng TDA có vị trí địa lý sau: từ 9o28’ đến 10o02’ vĩ độ Bắc từ 104o51’ đến 105o06’ kinh độ Đơng Vùng TDA có diện tích tự nhiên khoảng 60.800 ha, nằm địa phận thuộc xã Tây Yên, Tây Yên A, Nam Yên, Nam Thái, Nam Thái A, Đông Thái thị trấn Thứ Ba - huyện An Biên; xã Thuận Hòa, Đơng Hòa, Tân Thạnh, Đông Hưng, Đông Hưng A, Đông Hưng B, Vân Khánh, Vân Khánh Đông, Vân Khánh Tây thị trấn Thứ Mười Một - huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang Được xác định sau: (i) Phía Tây Tây Bắc: giáp với Biển Tây; (ii) Phía Bắc Đơng Bắc: giáp với sơng Cái Lớn; (iii) Phía Đơng Nam giáp kênh Cán Gáo (iv) Phía Tây Nam giáp với rạch Tiểu Dừa Khu vực vùng TDA hàng năm thường xuyên bị xâm nhập mặn Theo số liệu báo cáo kết thực chương trình điều tra xâm nhập mặn mùa khô năm 2011-2012-2013 Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang thực hiện, diễn biến xâm nhập mặn có đặc điểm chung là: mặn bắt đầu xâm nhập vào đầu tháng kết thúc vào tháng Ranh mặn g/l xâm nhập vào đất liền 8-30 km Trong mùa khô, mặn xâm nhập vào cửa sơng lớn chưa có cống như: sông Cái Lớn, Cái Bé, kênh Cán Gáo chủ yếu theo triều cường, triều xuống nồng độ mặn giảm theo Trong năm gần đây, xâm nhập mặn xảy sông lớn, kênh nhánh thơng biển ngồi số cống xây dựng, quyền địa phương hàng năm phải đầu tư hàng trăm đập tạm kinh phí lên đến gần tỷ đồng/năm nhằm góp phần hạn chế xâm nhập mặn vùng TDA Theo số liệu đo đạc thường xuyên đánh giá Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, vùng nội đồng phía Tây kênh Xẻo Rô - Cán Gáo thuộc hai huyện An Biên, An Minh bị nước mặn xâm nhập, độ mặn trung bình nhiều khu vực tỉnh vào mùa khơ lên đến 18‰, có nơi độ mặn đo lên đến 25‰ Đặc biệt, từ ngày 16 đến 21/02/2011, ảnh hưởng triều cường nên nước mặn xâm nhập sâu vào nhiều khu vực khác địa bàn, tác động xấu đến nguồn nước tưới phục vụ sản xuất nơng nghiệp, đó, có lúa loại rau màu Đặc biệt mùa khô, với điều kiện nắng hạn kéo dài, mặn thường xuyên xâm nhập theo sông Cái Lớn, Cái Bé qua kênh Xẻo Rơ - Cán Gáo, phía Cà Mau theo sơng Trẹm, sơng Cái Tàu từ phía Bạc Liêu theo kênh Chủ Chí, Vĩnh Phong, Chợ Hội sang, có năm tháng vùng dự án gần bị mặn hoàn tồn Ngồi ra, việc khơng giữ nguồn nước mùa khơ dẫn đến tình trạng thiếu nước cho vụ hè thu làm chậm thời vụ canh tác (do phải chờ mưa xuống sản xuất được),… làm đảo lộn kế hoạch sản xuất lịch thời vụ ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang Hiện trạng chất lượng mơi trường Kết phân tích chất lượng mơi trường khu vực TDA cho thấy: i) Chất lượng môi trường khơng khí khu vực tương đối tốt; ii) Mơi trường đất vùng TDA phân bố với loại đất là: đất bị xâm nhập mặn vào mùa khơ, đất phèn nhẹ & trung bình nằm từ phía đê biển trở vào kênh Cán Gáo đất ngập mặn quanh năm nằm phía ngồi đê Đất vùng TDA không bị ô nhiễm kim loại nặng; iii) Môi trường nước khu vực TDA bị nhiễm mặn, có dấu hiệu nhiễm từ nhẹ đến trung bình, chủ yếu bị ô nhiễm hữu cơ, chất dinh dưỡng tổng Coliform Chất lượng nước mặt chưa bị ô nhiễm hóa chất độc hại kim loại nặng, thuốc BVTV iv) Hệ sinh thái khu vực có độ đa dạng cao, tập trung chủ yếu phía rừng ngập mặn ven biển Phía người dân khai phá làm ao nuôi thủy sản, trồng lúa trồng màu nên độ đa dạng không cao Môi trường sống tự nhiên quan trọng khu bảo tồn Tại tỉnh Kiên Giang, có số khu vực nhạy cảm môi trường bãi giống thủy sản tự nhiên (nghêu, sò huyết, sò lơng, ) khu vực vịnh Rạch Giá, VQG U Minh Thượng rừng ngập mặn ven biển Ngoài ra, gần khu vực vùng TDA có VQG U Minh Hạ cánh rừng ngập mặn liên kết Tuy nhiên, khu vực nhạy cảm nằm cách xa vùng TDA không bị ảnh hưởng TDA 40 Tài nguyên văn hố vật thể khu giải trí Khơng có cấu trúc văn hóa vật thể quan trọng nằm gần khu vực TDA bị ảnh hưởng TDA Các tác động xã hội mơi trường tiềm tàng Nhìn chung, TDA mang lại lợi ích lớn kinh tế - xã hội: (i) Chủ động việc quản lý nguồn nước cho sản xuất, mở rộng diện tích canh tác, hạn chế rủi ro, nâng cao suất sản lượng, nâng cao hiệu sử dụng đất, phát huy tối đa tiềm mạnh khu vực, tạo đa dạng sản xuất nông nghiệp, đưa trồng vật ni có giá trị kinh tế cao tạo ổn định thị trường chăn nuôi/sản xuất; (ii) Cải thiện nguồn cung cấp nước, thau chua, rửa mặn, giữ nước cho giai đoạn quan trọng trình sản xuất, bước cải thiện chất lượng nước để cung cấp cho người dân; (iii) Phòng chống thiên tai, tăng cường nước cải thiện giao thông vùng, thúc đẩy việc phát triển dịch vụ hỗ trợ sản xuất giải đầu sản phẩm; (iv) Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ đời sống người, chủ động giảm thiểu ngăn ngừa tác nhân gây bệnh; (v) Tạo địa bàn phân bố dân cư, giúp điều chỉnh mật độ dân số, giảm gia tăng dân số học vấn đề xã hội hậu xã khu vực (vi) Tăng thu nhập, cải thiện đời sống, lối sống, văn hóa tinh thần cho người dân, giảm số hộ nghèo Việc xây dựng cống tuyến đê biển An Minh – An Biên làm ảnh hưởng trực tiếp tới 58 hộ dân bị chiếm dụng thu hồi đất Kế hoạch hành động tái định cư (RAP) chuẩn bị phù hợp Có 1.845 hộ Khmer có khả bị ảnh hưởng EMDP chuẩn bị Thực giám sát thực RAP EMDP tuân thủ theo sách an tồn dự án MDICRSL CPMU với hỗ trợ điều phối sách xã hội (SSC) Tư vấn giám sát độc lập RAP (IMC) giám sát việc tuân thủ báo cáo Định kỳ tham vấn công bố thông tin đến địa phương cộng đồng giám sát chặt chẽ Tác động môi trường tiêu cực giai đoạn thi công bao gồm: - Các nguồn gây tác động hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, hoạt động đào đắp chuẩn bị mặt công trường, hoạt động thi cơng hố móng đúc cống, hoạt động đúc xà lan, lắp đặt cống, thi công cầu hoạt động sinh hoạt công nhân Trong giai đoạn này, số lượng công nhân tối đa 200 người/ngày, tổng khối lượng nước thải phát sinh ước tính khoảng 11,2 m3/ngày, rác thải khoảng 80 kg rác/ngày trải 10 hạng mục cơng trình cống xử lý, thu gom vậy, chất thải sinh hoạt công nhân giai đoạn không lớn mang tính cục Khối lượng đất, cát đắp loại vào khoảng 5.339.166 m3 khoảng 33.978 m3 vật liệu xây dựng cần 13.433 chuyến phương tiện vận chuyển (tính cho sà lan 400 tấn) Việc thi công diễn năm, năm tháng với quãng đường khoảng 80 km tạo khoảng 20 kg bụi/ngày Đồng thời, lượng bụi phát sinh q trình thi cơng đào đắp với tải lượng khoảng 208 kg/ngày Tuy nhiên, nguồn thải gây ô nhiễm cục ảnh hưởng đến vùng cuối hướng gió, tác động trực tiếp đến công nhân làm việc khu vực số hộ dân lân cận Đồng thời, với tổng khối lượng vận chuyển (13.433 chuyến) thi công năm, năm thi cơng tháng mật độ tàu thuyền gia tăng vào khoảng 18 chuyến/ngày, giao thông thủy khu vực không bị ảnh hưởng nhiều - Ngồi ra, mơi trường khu vực chịu ảnh hưởng nước mưa chảy tràn, kéo theo chất thải, cát bụi từ mặt công trường xuống kênh, rạch gây ô nhiễm môi trường nước xung quanh, ảnh hưởng đến ao nuôi tôm quảng canh gần vị trí xây dựng cơng trình Q trình thi cơng hố móng ảnh hưởng đến mơi trường nước ngầm tầng nơng - Bên cạnh đó, tập trung công nhân (tối đa 200 người/ngày) làm ảnh hưởng đến an ninh, phát sinh tệ nạn xã hội, tiêu thụ nhiều nguồn tài nguyên sẵn có vùng TDA 41 Tất tác động tạm thời, cục giảm nhẹ thơng qua việc thực có hiệu biện pháp quản lý xây dựng tốt đề cập Quy tắc thực hành môi trường (ECOP) đề xuất cho TDA, giám sát xây dựng giám sát chất lượng môi trường nước/sinh thái Tác động tiêu cực q trình vận hành: Sau hồn thành, cống vận hành phục vụ sản xuất cho 54.031 đất sản xuất phía đê, đó, có 18.100 đất chun ni trồng thủy sản chuyển đổi từ đất lúa vụ, đất tôm - lúa 36.031 đất sản xuất tôm – lúa chuyển đổi từ đất lúa vụ Khu vực TDA phát triển theo hướng tăng phát triển ni trồng thủy sản, từ làm gia tăng lượng nước thải từ ao nuôi thủy sản, đặc biệt bùn thải từ hoạt động sên vét cải tạo ao nuôi gây ô nhiễm môi trường nước, lan tỏa dịch bệnh bồi lắng lòng kênh Khi cần phải áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp Đồng thời, cầu hồn thành, giao thơng khu vực phát triển từ làm tăng nguy nhiễm khơng khí tai nạn giao thơng Để giảm thiểu tác động thiết kế chi tiết thiết kế lắp đặt tín hiệu giao thơng, đèn đường biển báo phù hợp với quy định Chính phủ thông lệ quốc tế Trong thời gian hoạt động quyền địa phương thực quy định an tồn theo trách nhiệm Hiện tàu thuyền sử dụng đoạn đê hở để khai thác thuỷ sản ven bờ (cả tàu thuyền lớn tàu nhỏ ngư dân nghèo), tiếp cận với khu ni sò huyết bãi triều di chuyển đến khu vực ven biển khác Do đó, mức độ ảnh hưởng việc xây dựng vận hành cống đến hoạt động phụ thuộc vào kích thước chế độ vận hành Các biện pháp giảm thiểu tác động Để giải tác động xã hội, RAP EMDP chuẩn bị thực trình thực dự án Để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, ESMP chuẩn bị phần ESIA Các tác động liên quan đến giai đoạn xây dựng thông thường nhà thầu giảm thiểu thông qua ECOP đưa vào ESMP hợp đồng xây dựng giám sát tư vấn giám sát xây dựng (CSC) với chủ TDA Ước tính kinh phí ESMP 300.000 USD, khơng bao gồm chi phí quản lý mơi trường xã hội nhà thầu, chi phí thuê CSC thực RAP Kế hoạch hành động tái định cư: TDA thu hồi vĩnh viễn 132.240m2 đất nông nghiệp, 6.882 m2 đất thu hồi tạm thời 108.000m2 đất cơng xã vùng TDA Có 58 hộ bị ảnh hưởng Tất 58 hộ gia đình phải di dời đó, có hộ dễ bị tổn thương khơng có người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng Tất 58 hộ gia đình chọn phương án tự di dời đến nơi khác xã Các tác động khác thiệt hại mùa màng, cối cấu trúc Tổng chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho TDA 39.393.725.680 đồng tương đương 1.754.732 USD Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP): Có 1.845 hộ dân tộc thiểu số (6.641 người) có khả bị ảnh hưởng tiểu dự án thông qua việc áp dụng mơ hình sinh kế Khơng có hộ gia đình dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng việc thu hồi đất Việc tham vấn với người dân tộc thiểu số theo FPIC cho thấy, có ủng hộ rộng rãi cộng đồng người dân tộc thiểu số để thực tiểu dự án Các hoạt động phát triển đề xuất để tối đa hóa lợi ích cho người dân tộc thiểu số Những hoạt động bao gồm: i) Hỗ trợ phát triển nhân rộng mơ hình chăn ni lợn, gà trồng rau an toàn; ii) Tập huấn kỹ sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp phát triển địa phương nghề may, thêu, đan ; iii) Hỗ trợ hệ thống nước sạch, nhà vệ sinh, đường cầu nông thôn; iv) Tăng cường lớp học, phổ biến pháp luật sách; v) Hỗ trợ hoạt động truyền thông vi) Xây dựng lực đào tạo cho đơn vị thực TDA Tổng ngân sách cho hoạt động phát triển 3.413.250.000đồng (151.700 USD) EMDP tiếp tục cập nhật thiết kế chi tiết TDA Cần phải tham vấn thông báo với cộng đồng lịch vận hành cống để giảm tác động đến việc lại hàng ngày cộng đồng địa phương 42 Tham vấn cộng đồng công bố thông tin CPO với đơn vị tư vấn Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tổ chức họp tham vấn vào tháng 10/2015 tháng 01/2016 xã khu vực TDA Bản thảo báo cáo ESIA cuối cùng, EMDP RAP nộp cho WB để công bố trang InfoShop Washington vào tháng 01/2016 Phiên tiếng Việt báo cáo công bố Văn phòng CPMU Cần Thơ, Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Kiên Giang, huyện xã vùng TDA để cộng đồng dễ dàng tiếp cận 10 CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TIỂU DỰ ÁN GIAI ĐOẠN Các hình bảng trình bày vị trí hoạt động đầu tư TDA thực giai đoạn Dự án Tiểu dự án 1: Nâng cao khả lũ thích ứng biến đổi khí hậu cho vùng Tứ giác Long Xuyên, tỉnh An Giang Kiên Giang Tiểu dự án 3: Nâng cao khả thoát lũ phát triển sinh kế bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện phía Bắc tỉnh Đồng Tháp) 43 Tiểu dự án 5: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng cải thiện sinh kế cho người dân huyện Bắc Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Tiểu dự án 7: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ chuyển đổi sản xuất phù hợp với điều kiện sinh thái, nâng cao sinh kế, thích ứng biến đổi khí hậu vùng Cù Lao Dung 44 Tiểu dự án 8: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng để phòng, chống xói lở bờ biển, cung cấp nước phục vụ nuôi tơm – rừng nhằm cải thiện sinh kế, thích ứng biến đổi khí hậu vùng ven biển tỉnh Cà Mau Tiểu dự án 10: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ bảo vệ phát triển rừng sinh thái, nâng cao sinh kế, thích ứng biến đổi khí hậu huyện Hòa Bình, Đơng Hải TP Bạc Liêu 45 46 ... USD) Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động mơi trường xã hội dự án MD-ICRSL Nó nêu bật kết kết luận báo cáo đánh giá môi trường vùng đánh giá xã hội vùng Báo cáo tóm tắt nội dung báo cáo Đánh giá môi. .. hành động xã Vị trí hoạt động TDA Hình Hình 3: Vị trí hoạt động TDA Sàng lọc môi trường xã hội tiểu dự án 30 Việc kiểm tra môi trường xã hội theo tiêu chí mơ tả sách Ngân hàng đánh giá môi trường. .. thiểu số EPP Kế hoạch bảo vệ môi trường ESIA Đánh giá tác động môi trường xã hội ESMP Kế hoạch quản lý môi trường xã hội ESMF Khung quản lý mơi trường xã hội GoV Chính phủ Việt Nam MARD Bộ Nông nghiệp

Ngày đăng: 23/05/2019, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. GIỚI THIỆU

  • 2. BỐI CẢNH

  • 3. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

  • 4. VÙNG DỰ ÁN VÀ CÁC TIỂU DỰ ÁN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT

  • 5. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG VÀ KHUNG LUẬT LỆ

  • 6. TÓM TẮT CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

    • 6.1. Tác động vùng

    • 6.2. Tác động ở cấp dự án

    • 6.3. Quản lý/giảm thiểu tác động vùng

    • 6.4. Quản lý/giảm thiểu tác động đặc thù của dự án

    • 6.5. Trách nhiệm giám sát

    • 7. CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH AN TOÀN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

      • 7.1. Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội

      • 7.2. Kế hoạch hành động tái định cư và Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số

      • 8. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN

      • 9. TÓM TẮT 04 TIỂU DỰ ÁN NĂM ĐẦU

        • 9.1. Tiểu dự án 2: Tăng cường khả năng thích ứng và quản lý nước cho vùng thượng nguồn sông Cửu Long huyện An Phú tỉnh An Giang

        • 9.2. Tiểu dự án 4: Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng ven biển Ba Tri, tỉnh Bến Tre nhằm thích ứng với BĐKH

        • 9.3. Tiểu dự án 6: Kiểm soát nguồn nước, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Nam Măng Thít, tỉnh Trà Vinh và Vĩnh Long

        • 9.4. Tiểu dự án 9: Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phòng chống xói lở bờ biển và hỗ trợ nuôi trồng thủy sản ở huyện An Minh, An Biên

        • 10. CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TIỂU DỰ ÁN GIAI ĐOẠN 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan