DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ

65 54 0
DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CẤP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ 2011 DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG RẠCH GIÁ, THÁNG 10.2011 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CẤP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHỦ DỰ ÁN ĐƠN VỊ TƯ VẤN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CẤP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THĂNG LONG RẠCH GIÁ, THÁNG 11.2011 Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1 MÔ TẢ DỰ ÁN 2 CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN 2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 2.2 Môi trường 2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội .6 TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 3.1 Các tác động chung .7 3.2 Đánh giá tác động đặc thù 11 3.2.1 Tác động đặc thù trình nâng cấp khu LIA – HỢP PHẦN 11 3.2.2 Các tác động đặc thù trình cải tạo kênh Điều Hành - HỢP PHẦN .13 3.2.3 Các tác động đặc thù trình nâng cấp cải tạo kênh Rạch Mẽo - HỢP PHẦN .15 3.2.4 Các tác động đặc thù trình xây dựng kè song Kiên Kênh Ơng Hiển HỢP PHẦN .16 3.2.5 Các tác động đặc thù q trình xây dựng Khu TĐC An Hòa Khu TĐC Vĩnh Quang - HỢP PHẦN 17 3.3 Đánh giá tác động Xã hội 18 3.3.1 Tác động giải phóng mặt 18 3.3.3 Tác động tới kinh tế xã hội tập trung dân cư vào Khu TĐC 18 3.4 Tác động đến cơng trình văn hóa vật thể 19 3.5 Tác động tích hợp Error! Bookmark not defined CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 21 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG 22 5.1 Chương trình quản lý mơi trường 23 5.1.1 Quản lý tác động vị trí cơng trình đặc thù 23 5.1.2 Quản lý tác động đến cơng trình văn hóa vật thể 30 5.3 Vai trò trách nhiệm cho việc thực thi EMP 36 5.3.1 Sắp xếp tổ chức mối liên hệ cho việc thực thi EMP .36 5.3.2 Trách nhiệm riêng Ban Quản lý dự án, CSC, IEMC .38 5.3.3 Chế độ báo cáo .41 Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường a Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá 5.4 Chương trình tăng cường lực 41 5.4.1 Trợ giúp kỹ thuật hỗ trợ cho việc thực biện pháp bảo vệ 41 5.4.2 Chương trình huấn luyện đề xuất 42 5.5 Ước tính chi phí cho EMP 44 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các sách an toàn Ngân hàng Thế giới Bảng 2: Mô tả Dự án Bảng 3: Ma trận tác động Dự án Bảng 4: Tác động đặc thù biện pháp giảm thiểu 23 Bảng 5: Chương trình quan trắc mơi trường 32 Bảng 6: Ước tính số lượng thu mẫu phân tích chất lượng mơi trường .33 Bảng 7: Dự tốn chi phí thu mẫu phân tích 34 Bảng 8: Chi phí phân tích tiêu (Tỉ giá quy đổi: USD = 21,000 VND) 34 Bảng 9: Trách nhiệm quyền hạn đơn vi liên quan 37 Bảng 10: Chương trình tập huấn tăng cường lực 42 Bảng 11: Dự tốn chi phí quản lý mơi trường (USD) suốt thời gian triển khai dự án 44 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ tổng thể hạng mục Dự án .5 Hình 2: Quy trình thực tìm thấy cổ vật trình xây dựng 30 Hình 3: Sơ đồ vị trí quan trắc chất lượng môi trường giai đoạn tiền thi công, thi công vận hành .35 Hình 4: Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý môi trường 36 Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường b Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá GIỚI THIỆU Bối cảnh Chương trình QLMT xác định hành động giảm thiểu để thực theo tiểu dự án bao gồm chương trình giám sát môi trường quy hoạch triển khai, thực điều khoản cần tuân theo quy định ĐTM Chính phủ sách bảo vệ Ngân hàng Thế giới (WB), bao gồm hướng dẫn WB mơi trường, an tồn sức khỏe Chương trình QLMT (EMP) trình bày tóm tắt mơ tả dự án thành phố thông tin ngắn gọn dự án thành phố tóm tắt tác động môi trường quan trọng Các hành động EMP thực tế dựa việc đánh giá tác động tiêu cực tiềm tàng, tóm tắt đây, việc xác định hoạt động để giảm thiểu tác động Các hoạt động quản lý thực thi EMP, xây dựng lực, biện pháp giám sát mơi trường hình thành phần EMP Cơ sở pháp luật, luật quy định Dự án yêu cầu tuân thủ pháp luật môi trường áp dụng Việt Nam, bao gồm Luật Bảo vệ mơi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005, tất Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định, tiêu chuẩn quy định củaViệt Nam Môi trường; Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/04/2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn chuẩn bị báo cáo ĐTM chiến lược tiêu chuẩn Việt Nam quy định Dự án phải thực theo quy định với sách bảo vệ Ngân hàng Thế giới, tóm tắt Bảng Khu vực nhỏ môi trường sống tự nhiên (rừng nguồn nước đô thị thứ cấp) bị ảnh hưởng dự án tác động nhỏ, vấn đề khơng kích hoạt sách mơi trường sống tự nhiên Ngân hàng (OP 4.04) Bảng 1: Các sách an tồn Ngân hàng Thế giới Các sách Đánh giá mơi trường (OP / BP 4,01) Tài nguyên văn hóa vật thể (OP / BP 4,11) Chính sách Tái định cư khơng tự nguyện (OP / BP Các hoạt động tuân thủ Đây dự án loại A Phải thực báo cáo ĐTM chi tiết bao gồm kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho tiểu dự án Rạch Giá Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường EMP cho thành phố, Báo cáo đánh giá tác động môi trường hợp chuẩn bị cho Ngân hàng Thế giới (WB)  Đánh giá xã hội thực tiểu dự án thành phố Rạch Giá, tác động xã hội xem xét báo cáo ĐTM  Bảng kiểm tra tiến hành bao gồm kiểm tra tài nguyên văn hóa vật thể (PCR) khơng có PCR dự kiến tìm thấy vùng dự án  Qui trình phát khảo cổ học tìm thấy trình xây dựng chuẩn bị bao gồm tài liệu đấu thầu hợp đồng xây dựng  40 mộ cần phải di dời thực Tiểu dự án Rạch Giá; gia đình bị ảnh hưởng bồi thường thoả đáng  Kế hoạch tái định cư cụ thể thành phố (RPs) thực  Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá Các sách 4.12) Chính sách người dân địa (OP/BP 4.10) Dự án Đường thuỷ quốc tế (OP 7.50) Tham vấn cộng đồng công bố Các hoạt động tuân thủ Dân tộc Khmer cộng đồng thiểu số sống tiểu dự án Rạch Giá Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) chuẩn bị cho tiểu dự án Rạch Giá, nơi mà cộng đồng Khmer sinh sống  Nâng cấp hệ thống thoát nước nước thải ảnh hưởng đến khối lượng chất lượng thải vào nhánh sông Cửu Long tuyến đường thủy quốc tế Tuy nhiên, ngoại trừ theo tiểu mục (c) sách áp dụng, tức nhánh sông chảy lãnh thổ nhà nước (Việt Nam) hạ lưu thấp hệ thống sông Me Kong  Tham khảo ý kiến nhạy cảm văn hóa thực tất cộng đồng vùng dự án, bao gồm với nhóm dân tộc thiểu số thành phố có liên quan Các ý kiến quan trọng phản ứng dự án báo cáo đánh giá tác động mơi trường Các quan Chính phủ tổ chức phi phủ tham khảo ý kiến họp công cộng gửi ý kiến văn theo yêu cầu quy định môi trường Chính phủ Dự thảo cuối đánh giá tác động môi trường cho thành phố Rạch Giá công bố trước thẩm định dự án  MƠ TẢ DỰ ÁN Bảng 2: Mơ tả Dự án TT Hợp phần Giai đoạn Hợp phần 1.1 Nâng cấp tuyến hẻm trạng GĐ 1.2 Mở rộng tuyến hẻm GĐ 1.3 Xây dựng hệ thống thoát nước dọc tuyến GĐ 1.4 Lắp đặt hệ thống cấp mước GĐ Mô tả Nâng cấp sở hạ tầng cấp cải thiện dịch vụ Khu thu nhập thấp (6,482 triệu US$) Nâng cấp hẻm trạng xuống cấp thành đường bê tông nhựa từ chiều rộng trạng 0,7 m thành 4m tổng chiều dài khoảng 13.669 m Cao độ hẻm nằm khoảng từ 0,9 m - 2,5 m Đường giao thông trạng nâng từ 0,1 - 0,9 m Mở rộng hẻm Khu thu nhập thấp lại thành đường bê tơng nhựa với chiều rộng trung bình 4m, tổng chiều dài 3.485 km Xây dựng hệ thống thoát nước D200 - D800 dọc theo tuyến đường, tiếp nhận nước thải từ hộ gia đình nhờ xây dựng điểm đấu nối chảy khu vực kênh (đối với nước mưa) chảy hệ thống thoát nước thành phố cuối thu gom nhà máy xử lý nước thải thành phố (đang xây dựng) Tổng chiều dài đường ống lắp đặt 17.500 m Lắp đặt đường ống dẫn nước nối từ nguồn cung cấp nước thành phố tới hộ gia đình Kích thước đường ống D50 - D100, tổng chiều dài 15.136 m Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá TT Hợp phần Giai đoạn GĐ 1.5 Lắp đặt cáp điện hệ thống chiếu sáng công cộng 1.6 Xây dựng kè nạo vét kênh Điều Hành Hợp phần 2.1 Nâng cấp kênh Rạch Mẽo GĐ 2.2 Gia cố xây dựng bờ kè bờ sơng Kiên Kênh Ơng Hiển GĐ 2.3 Nâng cấp mở rộng đường Nguyễn Trường Tộ phường Vĩnh Thanh GĐ Hợp phần GĐ Mô tả Lắp đặt cáp điện hệ thống chiếu sáng công cộng dọc theo hẻm với tổng chiều dài 19.421 m Xây dựng kè nạo vét kênh Điều Hành Khu thu nhập thấp với tổng chiều dài 300 m nhằm cải thiện lực nước vệ sinh mơi trường Kè hai bên tuyến lát bê tông Tổng khối lượng nạo vét từ kênh ước tính khoảng 490 m3 Nâng cấp đường giao thông, nạo vét kè dọc kênh mương kết nối với Khu thu nhập thấp (22,47 triệu USD) Trong LIA 6, xây dựng kênh từ đường Lâm Quang Kỵ tới đường Nguyễn Trung Trực xả rạch Ơng Hiền Kênh khép kín bao gồm đường ống D600-D800 cống hộp (BXH = (1,5 - m) x (1,2 x 1,5 m) với tổng chiều dài 1,3 km Cống hộp xây dựng kết hợp với nâng cấp đường, hệ thống thoát nước, chiếu sáng, cảnh quan lắp đặt ghế băng dọc đường Kéo dài đoạn cuối kênh (dài 62m) trước thải vào kênh Ơng Hiền Gia cố bờ sơng cải thiện môi trường Khu thu nhập thấp 2, 3, 4, nâng cấp kênh nối với kênh Xáng Mới, Đồn Đông kênh Rạch Giá - Hà Tiên trước xả biển Kè sông gia cố cọc ván khuôn dự ứng lực Tổng chiều dài nâng cấp sông 2.178 m Hệ thống chiếu sáng công cộng, thoát nước mưa dải xanh dọc triền sơng bố trí theo chiều dài bờ kè Trong LIA 2, mở rộng đường trạng từ - 1,5 m đến 5,5m, mặt đường đổ bê tông nhựa Cao độ thiết kế đường tương tự cao độ tuyến đường Mạc Cửu, Trần Phú Xây dựng hệ thống thoát nước riêng (D400 - D600 nước mặt; D300-D400 nước thải) dọc theo đường Cả nước mặt nước thải chảy sơng Kiên, kênh Ơng Hiển Đối với hệ thống nước thải dọc theo tuyến đường, giếng tách dòng xây dựng Hệ thống chiếu sáng cơng cộng xây dựng Xây dựng khu tái định cư (16,617 triệu USD) Tổng diện tích đất phường An Hòa 10,24 ha, có tổng cộng 572 lơ đất, diện tích lơ 70-120 m2 Cơ sở hạ tầng trang bị bao gồm nhà ở, nhà trẻ, hệ thống cấp thoát nước chiếu sáng công cộng Trạm xử lý nước thải tập trung khu Tái định cư An Hòa xây dựng với cơng suất 194 m3/ngày đêm (làm tròn 200m3/ngày đêm), diện tích 660m2 đặt phía Tây Bắc tiếp giáp với đường Ngô Gia Tự Lâm Quang Ky Nước thải sau xử lý xả thải vào hệ thống cống chung dọc Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường 3.1 Khu TĐC An Hòa GĐ Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá TT 3.2 Hợp phần Khu TĐC Vĩnh Quang Giai đoạn Mô tả theo tuyến Lê Hồng Phong Lựa chọn công nghệ xử lý sinh học với ba giai đoạn: Xử lý bậc - Xử lý bậc Xử lý bùn Phase Tổng diện tích đất phường Vĩnh Quang 11,47 ha, tổng số lơ đất 577 diện tích lô 70-120 m2 Cơ sở hạ tầng trang bị bao gồm nhà ở, nhà trẻ, hệ thống cấp nước chiếu sáng cơng cộng Trạm xử lý nước thải tập trung khu Tái định cư Vĩnh Quang xây dựng với cơng suất 191 m3/ngày đêm (làm tròn 200m3/ngày đêm), diện tích 980.4 m2 đặt phía Bắc tiếp giáp với lộ Liên Hương Nước thải sau xử lý xả thải vào rạch Vàm Trư Lựa chọn công nghệ xử lý sinh học với ba giai đoạn: Xử lý bậc - Xử lý bậc Xử lý bùn Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động mơi trường Kế hoạch quản lý môi trường Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá 5.5 Ước tính chi phí cho EMP Bảng 12 cung cấp ước tính chi phí cho việc thực EMP (khơng bao gồm chi phí tái định cư chi phí cho giám sát độc lập việc thực RP EMDP) Các chi phí EMP bao gồm (i) chi phí thực biện pháp giảm nhẹ nhà thầu, (ii) chi phí giám sát CSC, (iii) chi phí cho tư vấn giám sát mơi trường độc lập (IEMC), (iv) chi phí giám sát chất lượng mơi trường, (v) Ban quản lý dự án bảo vệ chi phí quản lý, bao gồm hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật cho việc thực biện pháp bảo vệ đào tạo Chi phí cho việc thực biện pháp giảm thiểu trình xây dựng phần chi phí hợp đồng chi phí cho giám sát SEMP CSC quy định hợp đồng giám sát thi công xây dựng cơng trình Chi phí cho Ban quản lý dự án hoạt động liên quan đến EMP quy định quản lý ngân sách dự án Ban quản lý dự án, bao gồm đào tạo biện pháp bảo vệ phụ cấp cho người tham gia chương trình giám sát Sau hồn thành dự án, chi phí để theo dõi mơi trường sở xây dựng tài trợ hoạt động thành phố ngân sách bảo trì Sự tham gia đại diện cộng đồng thực EMP tự nguyện, khơng có lương Do đó, để khuyến khích tham gia thành viên cộng đồng, chi phí cho thiết bị, vật tư sử dụng để theo dõi phần thưởng cho người bỏ phiếu để thực giám sát đưa vào tài khoản Tiếp theo định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 Thủ tướng Chính phủ quy định giám sát đầu tư cộng đồng Thông tư liên tịch hướng dẫn thực định số 80/2005/QĐ-TTg "chi phí hỗ trợ giám sát đầu tư cộng đồng xã/phường tính dự tốn chi phí Mặt trận Tổ quốc xã/phường đảm bảo ngân sách ủy ban nhân dân xã/phường; chi phí cho khóa học tuyên truyền, đào tạo, hướng dẫn giám sát đầu tư cộng đồng cấp huyện tỉnh tính tốn chi phí dự tốn Mặt trận Tổ quốc xã/phường bảo đảm ngân sách ủy ban nhân dân xã/phường " Bảng trình bày nguồn tài trợ cho việc thực EMP, bao gồm chương trình giám sát chất lượng mơi trường Bảng 11: Dự tốn chi phí quản lý mơi trường (USD) suốt thời gian triển khai dự án Hoạt động (a) Biện pháp giảm thiểu thi cơng (b) Giám sát an tồn q trình xây dựng (c) Đơn vị bảo vệ mơi trường (ESU) Ban Quản lý dự án (d) Giám sát chất lượng môi trường (e) Tư vấn giám sát mơi trường độc lập (IEMC) (f) Chương trình xây dựng lực bảo vệ Nguồn kinh phí Một phần hợp đồng xây dựng Hợp phần 1, Một phần chi phí CSC Hợp phần Một phần chi phí CSC Hợp phần Bao gồm chi phí hợp đồng CSC Một phần kinh phí PMU-MoC Bao gồm CSC hợp đồng tư vấn GSĐL IEMC Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý mơi trường Chi phí (USD) 17,500 10,000 45 Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG QUY TẮC MÔI TRƯỚNG THỰC TIỄN (ECOPs) CHO CÁC DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ VẤN ĐỀ MÔI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU QUY ĐỊNH CỦA TRƯỜNG – XÃ HỘI VIỆT NAM Bụi  Nhà thầu phải chịu trách nhiệm đảm bảo yêu cầu pháp luật Việt Nam  QCVN chất lượng khơng khí xung quanh 05:2008/BTNMT: Quy  Nhà thầu phải đảm bảo việc phát sinh bụi thấp khơng gây phiền tối cho chuẩn kỹ thuật quốc gia cư dân địa phương đồng thời chịu trách nhiệm thi hành chương trình kiểm sốt bụi để chất lượng khơng khí trì mơi trường làm việc an toàn giảm thiểu ảnh hưởng đến khu dân cư /nhà xung quanh xung quanh  Nhà thầu chịu trách nhiệm thực biện pháp giảm thiểu bụi (ví dụ sử dụng xe phun nước tưới đường, che kín kho dự trữ nguyên liệu v.v )  Vật liệu vận chuyển phải phủ kín bảo đảm an tồn q trình vận chuyển để ngăn chặn rơi vãi đất, cát, vật liệu, bụi  Đất đào nguyên vật liệu dự trữ che chắn để không bị phát tán gió vị trí đặt kho dự trữ phải xem xét dựa hướng gió thịnh hành địa điểm nhạy cảm  Sử dụng trang chống bụi hàm lượng bụi vượt mức cho phép Ơ nhiễm khơng  Tất phương tiện vận chuyển phải tuân theo quy định Việt Nam kiểm sốt  TCVN 6438-2005: khí giới hạn phát thải cho phép khí thải Phương tiện giao thông  Tất phương tiện vận chuyển Việt Nam phải trải qua kiểm tra lượng đường Giới hạn lớn phát thải thường xuyên nhận xác nhận là: "Giấy chứng nhận phù hợp kiểm cho phép khí tra chất lượng, an tồn kỹ thuật bảo vệ môi trường" theo Quyết định số 35/2005/QĐ- thải BGTVT;  QĐ số 35/2005/QD Không đốt chất thải vật liệu công trường BGTVT : Quy định kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ mơi trường xe Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường i Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM giới nhập vào Việt Nam;  QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không xung quanh Tác động tiếng ồn độ rung Ô nhiễm nước mặt  Nhà thầu phải chịu trách nhiệm đảm bảo yêu cầu pháp luật Việt Nam tiếng ồn độ rung  Tất phương tiện vận chuyển Việt Nam phải có: "Giấy chứng nhận phù hợp kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường" theo Quyết định số 35/2005/QĐ-BGTVT để tránh phát thải tiếng ồn mức  Khi cần thiết, biện pháp để giảm tiếng ồn đến mức chấp nhận phải thực bao gồm phận giảm thanh, tường cách âm nhà bao che  Hạn chế sử dụng xe tải nặng vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng phương tiện có khả gây ồn gần khu vực dân cư  Thông báo kế hoạch thi cơng với quyền địa phương đảm bảo hoạt động xây dựng có khả phát sinh tiếng ồn cao thực thời điểm phù hợp ngày hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân  Nhà thầu phải chịu trách nhiệm thực yêu cầu cho phù hợp với pháp luật Việt Nam liên quan đến thải nước thải vào nguồn nước  Thiết bị hay xây dựng nhà vệ sinh phải lắp đặt công trường cho công nhân xây dựng Nước thải từ nhà vệ sinh nhà bếp, phòng tắm, bồn rửa, vv phải thải vào bể lưu chứa để vận chuyển khỏi công trường thải vào hệ thống nước thành phố, khơng thải trực tiếp vào nguồn nước  Nước thải có nồng độ cao tiêu chuẩn Việt Nam cho phép phải thu gom vào bể chứa vận chuyển xử lý đơn vị có chức  Đắp đê bao chuyển hướng dòng chảy nước thải cơng trường q trình xây dựng để hạn chế tiếp xúc lớp trầm tích với dòng nước Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường ii  QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn 27:2010/BTNMT: Quy trình kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị  QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm  QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM  Có phương án thu gom nước thải hộ gia đình cách hợp lý nhắm giảm thiểu sinh hoạt; tới mức thấp lượng xả thải, tắc nghẽn ngập úng cục 24:  Trước xây dựng, tất giấy phép xả thải nước thải hợp đồng xử lý nước thải  QCVN 2009/BTNMT: Quy cần thực  Khi hồn thành cơng trình xây dựng, bể thu gom nước thải bể tự hoại lấp lại chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công bịt kín nghiệp;  TCVN 7222: 2002: Yêu cầu chung môi trường trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; Kiểm soát thoát nước lắng đọng  Nhà thầu phải thực theo thiết kế chi tiết hệ thống thoát nước thể kế hoạch xây dựng, nhằm mục đích ngăn chặn nước mưa gây ngập lụt cục sụp lún hố đào khu vực đất không bảo vệ dẫn đến gia tăng độ đục ảnh hưởng đến nguồn nước địa phương  Đảm bảo hệ thống thoát nước luôn bùn vật cản khác  Khu vực không bị ảnh hưởng hoạt động xây dựng phải trì điều kiện hữu  Đào đắp lấp đất hố đào phải trì hợp lý, phù hợp với đặc điểm kỹ thuật xây dựng, bao gồm biện pháp lắp đặt cống rãnh, sử dụng độ che phủ thực vật  Để tránh đất cát bị trơi dòng chảy ảnh hưởng đến nguồn nước, lắp đặt cơng trình lắng bùn nơi cần thiết để làm chậm lại chuyển hướng dòng chảy để lắng bùn thảm thực vật hình thành  Cơng trường thu gom dẫn dòng nước: Đối với hoạt động xây dựng thực kênh rạch (ví dụ cống xây dựng cầu vượt, bảo vệ cơng trình xói mòn), khu vực làm việc phải tháo nước để việc xây dựng thực điều kiện khô Nước chứa bùn bơm từ khu vực làm việc phải lắng đọng bùn với biện Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động mơi trường Kế hoạch quản lý môi trường iii  TCVN 4447:1987: Công tác đất - Quy phạm thi công nghiệm thu  Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 Bộ Xây dựng quy định an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình  QCVN Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI Quản lý kho dự trữ, mỏ đá, hố đào Chất thải rắn BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU QUY ĐỊNH VIỆT NAM CỦA pháp thích hợp trước xả vào dòng chảy  Nắn dòng xây dựng giếng kín yêu cầu biện pháp giảm thiểu cho vị trí 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cụ thể EMP về chất lượng nước mặt  Các hố đào có quy mơ lớn kho dự trữ cần có biện pháp cụ thể, ECOPs  Tất địa điểm sử dụng phải xác định trước báo cáo nghiên cứu kỹ thuật phê duyệt Các vị trí nhạy cảm danh lam thắng cảnh, khu vực môi trường sống tự nhiên, khu vực gần cơng trình nhạy cảm, khu vực gần dòng chảy cần phải tránh xa  Một mương mở xây dựng xung quanh kho dự trữ để thu gom nước thải  Kho dự trữ lớp đất mặt, mở hố lớn sử dụng nó, hồn thành phải khơi phục lại điều kiện tự nhiên trước  Nếu cần thiết, vị trí xử lý phải bao gồm tường giữ chắn  Nếu cần thiết cho vị trí phát sinh q trình xây dựng, chúng phải chấp thuận trước kỹ sư Xây dựng  Nếu chủ đất bị ảnh hưởng việc sử dụng đất họ để làm kho dự trữ hố đào, họ phải nằm kế hoạch tái định cư dự án  Nếu đường vào cần thiết, chúng phải xem xét việc đánh giá môi trường  Đối với mỏ khai thác kho chứa vật liệu với quy mơ lớn cần có biện pháp giảm thiểu đặc thù  Trước xây dựng, thủ tục kiểm soát chất thải rắn (lưu trữ, cung cấp thùng, lịch định số trình giải phóng mặt bằng, lịch trình làm thùng chứa vv) phải chuẩn bị  Nghị nhà thầu phải thực cách cẩn thận hoạt động xây dựng 59/2007/NĐ-CP quản  Trước xây dựng, tất giấy phép cần thiết xử lý chất thải, giấy phép phải lý chất thải rắn thực  Các biện pháp thực để làm giảm khả phát sinh rác đối việc quan tâm đến việc tái sử dụng chất thải Tại tất nơi làm việc, nhà thầu phải cung cấp thùng rác, thùng chứa thiết bị thu gom chất thải  chất thải rắn lưu trữ tạm thời công trường khu vực chấp Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường iv Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU QUY ĐỊNH VIỆT NAM CỦA thuận Tư vấn giám sát xây dựng quyền địa phương trước thu gom xử lý thông qua đơn vị có chức xử lý chất thải, ví dụ, URENCO  Thùng dựng chất thải phải đậy kín, chứa vật nhọn, chịu thời tiết thu vật xâm nhập  Không đốt, chôn lấp vứt rác bừa bãi  Các vật liệu tái sử dụng gỗ, thép, vật liệu giàn giáo vv thu thập phân loại công trường từ nguồn chất thải khác để tái sử dụng, để bán  Nếu không vận chuyển khỏi công trường, chất thải rắn, mảnh vụn xây dựng xử lý địa điểm xác định Tư vấn giám sát xây dựng chấp thuận bao gồm kế hoạch quản lý chất thải rắn Trong trường hợp nhà thầu không thải bỏ vật liệu vào khu vực môi trường nhạy cảm khu vực môi trường sống tự nhiên nguồn nước Hóa chất chất thải nguy hại  Hóa chất thải hình thức phải xử lý bãi chơn lấp phê duyệt đáp ứng theo theo yêu cầu địa phương Nhà thầu phải có giấy chứng nhận xử lý cần thiết  Việc loại bỏ vật liệu có chứa amiăng chất độc hại khác phải thực xử lý cơng nhân có chun mơn  Dầu mỡ sử dụng vận chuyển khỏi công trường bán cho cơng ty có chức tái chế dầu mỡ  Dầu sử dụng, dầu nhờn, vật liệu làm từ việc bảo dưỡng xe cộ, máy móc thu gom bồn chứa vận chuyển khỏi cơng trường cơng ty có chức xử lý chất thải nguy hại  Dầu sử dụng dầu chứa vật liệu ô nhiễm PCBs phải lưu trữ an toàn để tránh rò rỉ ảnh hưởng đến cơng nhân Nên liên hệ Sở TN & MT địa phương để hướng dẫn  Các sản phẩm nhựa đường bitum chưa sử dụng trả lại cho nhà máy sản xuất nhà cung cấp  Kịp thời thông báo đến quan liên quan tai nạn cố tràn hóa chất Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động mơi trường Kế hoạch quản lý môi trường v  Quyết định số 23/2006/QĐBTNMT: Về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại  Thông tư 12/2011/TTBTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Quản lý chất thải nguy hại Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU QUY ĐỊNH VIỆT NAM CỦA  Lưu trữ hóa chất thích hợp ghi nhãn phù hợp  Thơng tin liên lạc chương trình đào tạo thích hợp nên thực để trang bị cho cơng nhân nhận biết phòng tránh với mối nguy hiểm hóa chất nơi làm việc  Chuẩn bị thực chương trình hành động khắc phục hậu cố xảy Trong trường hợp này, nhà thầu phải cung cấp báo cáo giải thích lý cố tràn hóa chất tai nạn, hành động khắc phục hậu thực hiện, hậu quả/thiệt hại từ cố, đề xuất biện pháp khắc phục Quản lý bùn  Kế hoạch nạo vét nên thiết lập bao gồm tiến độ thời gian, phương pháp thi công để đáp ứng yêu cầu an tồn giao thơng, sức khỏe cộng đồng vệ sinh môi trường Để đảm bảo việc nạo vét phù hợp với quy định môi trường, quan nhà nước có thẩm quyền (chính quyền địa phương, Sở Tài nguyên Môi trường, công ty dịch vụ cơng ích, CSC, vv) phải tham gia trí q trình chuẩn bị thực kế hoạch  Các đặc điểm trầm tích/ bùn nên xác định cách lấy mẫu phân tích khơng đánh giá đầy đủ q trình đánh giá tác động mơi trường Bùn bị nhiễm nặng đòi hỏi yêu cầu biện pháp giảm thiểu vượt phạm vi ECOPs  Đảm bảo kế hoạch quản lý vật liệu nạo vét kết hợp vấn đề môi trường việc xác định phương án thay xử lý ngắn hạn dài hạn, xem xét phương pháp để giảm nạo vét, tối đa hóa việc sử dụng vật liệu nạo vét  Công việc nạo vét nên thực nước dâng cao  Lixiviate từ vật liệu nạo vét không phép cho vào nguồn nước mà khơng lọc xử lý thích hợp  Vật liệu nạo vét thu gom phải xử lý, theo quy định Việt Nam thu gom chất thải, đảm bảo an toàn vận chuyển, lưu trữ, xử lý quản lý an tồn với mơi trường  Những bên liên quan việc xử lý bùn phải có chứng nhận xử lý bùn Hướng dẫn xác nhận xử lý bùn Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT quản lý chất nguy hại  Vị trí bãi chôn lấp vệ sinh phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, dựa mức độ ô nhiễm tiềm tàng Trong trường hợp bùn bị ô nhiễm kim loại nặng, cần xây dựng chơn Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường vi  Quyết định số 23/2006/QĐBTNMT: Về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại  Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 thang 04 năm 2007 quản lý chất thải rắn Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU QUY ĐỊNH VIỆT NAM CỦA lấp riêng để xử lý 10 Xáo trộn thảm thực vật tài nguyên sinh thái 11 Quản lý giao thông  Nhà thầu chuẩn bị trước kế hoạch quản lý giải phóng mặt bằng, phục hồi đất hoàn trả mặt chấp thuận kỹ sư thi cơng, theo quy định có liên quan Kế hoạch giải phóng mặt phê duyệt tư vấn giám sát xây dựng nhà thầu tuân thủ nghiêm túc Các khu vực giải phóng mặt nên giảm thiểu nhiều tốt  Nhà thầu có trách nhiệm loại bỏ lớp đất mặt từ tất khu vực nơi lớp đất mặt bị ảnh hưởng hoạt động phục hồi chức năng, bao gồm hoạt động tạm thời lưu trữ tàng trữ, vv, lớp đất mặt bị loại bỏ phải lưu trữ khu vực Tư vấn giám sát xây dựng chấp thuận để sử dụng cho công tác phục hồi mặt sau bảo vệ đầy đủ  Khơng phép sử dụng hóa chất để giải phóng thảm thực vật  Nghiêm cấm việc cắt, đốn hạ xanh trừ ủy quyền kế hoạch phát quang thảm thực vật  Khi cần thiết, cần phải lắp dựng hàng rào bảo vệ tạm thời để bảo vệ xanh trước bắt đầu thi cơng cơng trình  Khơng làm ảnh hưởng đến khu vực có tiềm quan trọng nguồn tài nguyên sinh thái trừ có cho phép từ CMS Khu vực bao gồm khu vực chăn nuôi khu vực kiếm ăn chim động vật, khu vực cá sinh sản, khu vực bảo vệ không gian xanh  Nhà thầu phải đảm bảo khơng có việc săn bắn, bẫy, ngộ độc động vật diễn  Trước xây dựng, thực tham vấn với quyền địa phương cộng đồng với cảnh sát giao thông  Gia tăng số chuyến xe quan trọng phải bao gồm kế hoạch xây dựng phê duyệt trước Lộ trình, đặc biệt xe hạng nặng, cần tránh lưu thông qua khu vực nhạy cảm trường học, bệnh viện, siêu thị  Lắp đặt đèn chiếu sáng vào ban đêm phải thực điều cần thiết để đảm bảo lưu thông an tồn Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động mơi trường Kế hoạch quản lý môi trường vii  Luật bảo vệ trường 52/2005/QH11  Luật Giao Đường 23/2008/QH12 môi số thông số  Luật xây dựng sô 16/2003/QH11 Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU QUY ĐỊNH VIỆT NAM  Đặt bảng hiệu hướng dẫn xung quanh khu vực công trường để tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông, cung cấp hướng dẫn cho thành phần khác cơng trình, cung cấp khuyến cáo cảnh báo an tồn  Sử dụng biện pháp kiểm sốt giao thơng an tồn, bao gồm dấu hiệu đường/sông/kênh cờ để cảnh báo điều kiện nguy hiểm  Tránh vận chuyển vật liệu xây dựng cao điểm  Lối cho người loại xe khu vực xây dựng nên tách biệt đảm bảo dan toàn thích hợp Biển hiệu phải lắp đặt thích hợp đường thủy đường cần thiết 12 Gián đoạn cung  Gián đoạn cung cấp nước, khí đốt, điện, dịch vụ internet có kế hoạch khơng có kế cấp dịch vụ hoạch: Nhà thầu phải tiến hành tham vấn trước lập kế hoạch dự phòng với quyền địa phương hậu việc ngưng dịch vụ ngắt kết nối  Phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ tiện ích liên quan để thiết lập lịch trình trình xây dựng hợp lý  Cung cấp thông tin cho hộ gia đình bị ảnh hưởng lịch trình làm việc kế hoạch ngưng cung cấp dịch vụ tiện ích (ít trước ngày)  Tránh làm gián đoạn cung cấp nước cho khu vực nông nghiệp  Các nhà thầu phải đảm bảo phương án thay cấp nước cho cư dân bị ảnh hưởng trường hợp gián đoạn kéo dài ngày  Bất kỳ thiệt hại tới hệ thống tiện ích có dây cáp báo cáo cho quyền sửa chữa sớm tốt 13 Phục hồi khu  Các khu vưc dọn dẹp chẳng hạn hố khơng sử dụng, khu vực vực bị ảnh hưởng xử lý, sở vật chất công trường, lán trại công nhân, khu vực kho dự trữ, khu vực tạm trình xây dựng cơng trình dự án phục hồi cách sử dụng phục hồi cảnh quan, thoát nước phù hợp phục hồi đất  Việc phục hồi đất bắt đầu sớm Các loài thực vật địa phương phù hợp lựa chọn để trồng phục hồi địa hình tự nhiên  Các hố đào phải phục hồi trồng cỏ để tránh xói mòn;  Tất khu vực bị ảnh hưởng phải phục hồi cảnh quan công việc khắc phục hậu cần thiết thực không chậm trễ, bao gồm khoảng cách Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường viii CỦA  Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 Bộ Xây dựng quy định an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình  Nghị định 73/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội  Luật bảo vệ trường 52/2005/QH11 môi số Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU QUY ĐỊNH VIỆT NAM xanh, đường xá, cầu cống cơng trình có khác  Cây trồng đất trống sườn dốc để ngăn chặn làm giảm nguy sụp đổ đất giữ ổn định sườn dốc  Đất bị ô nhiễm với hóa chất chất độc hại gỡ bỏ vận chuyển chôn cất khu vực xử lý chất thải  Khôi phục tất đường cầu bị hư hỏng hoạt động dự án 14 An tồn cho cơng  Nhà thầu phải chịu trách nhiệm thực yêu cầu phù hợp với pháp luật Việt Nam nhân cộng an toàn lao động đồng  Chuẩn bị thực kế hoạch hành động để đối phó với rủi ro khẩn cấp  Chuẩn bị dịch vụ cứu trợ khẩn cấp công trường xây dựng  Đào tạo công nhân quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động  Nếu phá nổ sử dụng, biện pháp giảm thiểu bổ sung biện pháp phòng ngừa an tồn phải nêu EMP  Đảm bảo miếng nút tai cung cấp sử dụng công nhân làm việc với máy móc ồn nổ, đóng cọc, trộn, vv, để kiểm sốt tiếng ồn bảo vệ cơng nhân  Trong trình tháo dỡ sở hạ tầng có, cơng nhân cộng đồng nói chung phải bảo vệ tránh mảnh vỡ rơi xuống biện pháp máng, kiểm sốt giao thơng, khu vực cấm vào  Lắp đặt hàng rào, rào chắn, cảnh báo nguy hiểm/cấm vào xung quanh khu vực xây dựng có nguy rủi ro tiềm tàng cho cộng đồng  Các nhà thầu có trách nhiệm cung cấp biện pháp an toàn lắp đặt hàng rào, rào cản cảnh báo, hệ thống chiếu sáng tránh tai nạn giao thông nguy khác cho người dân khu vực nhạy cảm  Áp dụng biện pháp an toàn lập rao chắn, biển báo, đèn tín hiệu, hệ thống chiếu sang khu vực công trường nhằm hạn chế tai nạn gioa thông rủi ro khác tới công nhân người dân  Loại bỏ điều kiện làm việc nguy hiểm công trường xây dựng mà khơng thể kiểm sốt cách hiệu khe rãnh nhỏ nứt lớn hố đào hở Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường ix CỦA  Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 Bộ Xây dựng quy định an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình  Chỉ thị 02/2008/CTBXD chấn chỉnh tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lao động đơn vị thuộc ngành xây dựng  TCVN 5308-91: Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng construction  Quyết định số 96/2006/QĐ-TTg ngà y 04/05/2006 Thủ tướng Chính phủ việc Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI 15 Liên lạc với cộng đồng BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU QUY ĐỊNH VIỆT NAM  Bảo đảm tầm nhìn cơng nhân thao tác thiết bị giới nặng  Bảo đảm thiết bị di chuyển có phát tín hiệu âm để cảnh báo  Khi làm việc không gian hạn chế hố đào sâu, mương rãnh nước cần có biện pháp tường chắn bào đảm an tồn, cơng trường có độ dốc thoải để hạn chế rủi ro vể sạt lở hố đào chết đuối  Cung cấp trang thiết bị cứu hộ cứu nạn để khỏi hố đào thang an tồn, cầu thang…  hướng dẫn trang bị thiết bị an toàn làm việc cao hệ thống tay vịn, lan can làm việc độ cao 2m  Đeo kính an tồn tiến hành các công việc cưa cắt, chà nhám, mài giũa…  Thực tốt quản lý công trường, phân loại khu vực riêng biệt, ví dụ nơi lưu nguyên vật liệu, khu vực tập kết chất thải, lối bộ…  Xác định khu vực đường dây hành lang an tồn điện cơng trường  Thu gom xử lý chất thải rắn, ý mãnh vụn cố tràn chất thải lỏng nguy hại Clean up excessive waste, debris and liquid spills regularly  Nếu sử dụng vật liệu nổ chất nổ, cần cảnh báo sơ tán người trình nổ, sử dụng lưới bao biện pháp hạn chế đất đá văng vào người cơng trình Áp dụng thiết bị cảnh báo để đảm bảo an tồn cơng trường Các biện pháp giảm thiểu bổ sung biện pháp phòng ngừa khác yêu cầu  Nếu kết đánh giá trước cho thấy khu vực thi cơng có bom mìn chưa nổ (UXO), giải phóng mặt phải thực nhân viên có trình độ theo kế hoạch chi tiết duyệt kỹ sư xây dựng  Duy trì mối quan hệ với quyền địa phương cộng đồng có liên quan, nhà thầu phải phối hợp với quyền địa phương (lãnh đạo phường, xã, lãnh đạo khóm) thống kế hoạch thi công khu vực gần nơi nhạy cảm thời điểm nhạy cảm (ví dụ, ngày lễ hội tơn giáo)  Các tiếng Việt ECOPs văn bảo vệ mơi trường khác có liên quan cung cấp cho cộng đồng địa phương công nhân công trường  Giảm không gian chơi, thiếu sân chơi bãi đỗ xe: tiện nghi q trình xây dựng thường tác động khơng thể tránh khỏi gây bất tiện cho người sử dụng Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường x CỦA quản lý thực công tác rà phá bom, mìn, vật nổ  Nghị định 73/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI 16 Tìm thấy cổ vật BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU QUY ĐỊNH VIỆT NAM khu vực nhạy cảm Tuy nhiên, việc tham khảo ý kiến người bị ảnh hưởng sớm với cung cấp hội để nghiên cứu thực biện pháp thay  Phổ biến thông tin dự án cho nhóm bị ảnh hưởng (ví dụ quyền địa phương, doanh nghiệp hộ gia đình bị ảnh hưởng, vv) thông qua họp cộng đồng trước khởi công xây dựng;  Cung cấp kênh liên lạc cộng đồng từ bên quan tâm nhận thông tin hoạt động cơng trường, tình trạng dự án kết thực dự án;  Cung cấp tất thông tin, đặc biệt thông tin kỹ thuật, ngơn ngữ dễ hiểu cộng đồng nói chung hình thức hữu ích cho quan tâm cộng đồng lãnh đạo địa phương thông qua việc chuẩn bị tờ rơi thông cáo báo chí thơng tin dự án biết đến suốt giai đoạn thực dự án;  Giám sát mối quan tâm thông tin yêu cầu cộng đồng;  Trả lời câu hỏi điện thoại thư từ văn cách kịp thời xác;  Thông báo cho hộ dân địa phương lịch trình xây dựng làm việc, gián đoạn dịch vụ, tuyến đường vòng giao thơng tuyến xe bt tạm thời, phá nổ phá hủy thích hợp;  Cung cấp tài liệu kỹ thuật vẽ tới cộng đồng, đặc biệt phác thảo khu vực xây dựng EMP công trường xây dựng;  Bảng thông báo dựng lên tất công trường xây dựng cung cấp thông tin dự án, thông tin liên hệ quản lý công trường, nhân viên mơi trường, nhân viên y tế an tồn số điện thoại thông tin liên lạc khác để người bị ảnh hưởng liên lạc để thông báo mối quan tâm đề nghị họ Nếu nhà thầu phát địa điểm khảo cổ, di tích lịch sử, hài cốt cổ vật, bao gồm nghĩa địa / phần mộ riêng lẻ trình đào đắp, xây dựng, nhà thầu có trách nhiệm:  Ngừng hoạt động xây dựng khu vực tìm thấy;  Khoanh định vị trí khu vực phát hiện;  Bảo vệ vị trí để ngăn chặn thiệt hại hay mát đối tượng di động Trong trường hợp cổ vật tháo rời nhạy cảm, bố trí người bảo vệ ban đêm quan chịu trách nhiệm bảo vệ di sản địa phương Sở Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường xi CỦA  Luật di sản văn hóa (2002)  Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU QUY ĐỊNH VIỆT NAM Văn hóa - Thơng tin đến tiếp nhận;  Thơng báo cho Tư vấn giám sát xây dựng, Tư vấn giám sát xây dựng thông báo cho quan chịu trách nhiệm bảo vệ di sản địa phương quốc gia (trong vòng 24 hơn);  Cơ quan chịu trách nhiệm bảo vệ di sản địa phương quốc gia chịu trách nhiệm bảo vệ bảo quản địa điểm trước định thủ tục Một báo cáo đánh giá sơ trình phát thực Ý nghĩa tầm quan trọng phát đánh giá theo tiêu chí khác liên quan đến di sản văn hóa, bao gồm giá trị thẩm mỹ, lịch sử, khoa học, nghiên cứu, xã hội kinh tế;  Quyết định việc làm để xử lý việc tìm kiếm thực quan chịu trách nhiệm bảo vệ di sản địa phương Điều bao gồm thay đổi bố trí (chẳng hạn tìm kiếm di tích khơng thể di dời) bảo tồn, bảo quản, phục hồi thu hồi;  Nếu vị trí và/hoặc di tích văn hóa có giá trị cao việc bảo quản vị trí khuyến cáo chuyên gia yêu cầu quan chịu trách nhiệm bảo vệ di sản địa phương, Chủ dự án cần phải thay đổi thiết kế cần thiết để thích ứng với yêu cầu bảo quản vị trí này;  Các định liên quan đến việc quản lý tìm kiếm thơng báo văn quan có thẩm quyền;  Các cơng trình xây dựng tiếp tục sau cho phép từ quan chịu trách nhiệm bảo vệ di sản địa phương Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động mơi trường Kế hoạch quản lý môi trường xii  Nghị định CỦA số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật di sản văn hóa luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VẬT LIỆU NẠO VÉT (DMMP) CHO BÙN Ô NHIỄM Để đảm bảo việc nạo vét, vận chuyển xử lý bùn bị ô nhiễm không tạo ảnh hưởng xấu đến người dân địa phương môi trường, hướng dẫn cho việc chuẩn bị DMMP cung cấp Nếu giai đoạn đánh giá môi trường, chất ô nhiễm xác định tầng nước khai thác, thiết kế chi tiết bao gồm chương trình thử nghiệm tồn diện phát triển DMMP, phản ánh hướng dẫn trình bày Mơi trường vấn đề xã hội liên quan đến nạo vét bùn ô nhiễm là: (a) ô nhiễm trình vận chuyển bùn từ nơi nạo vét tới khu vực xử lý, (b) tiềm tăng độ đục ô nhiễm nước xung quanh hồ/kênh rạch trình nạo vét; (c) mùi gây phiền tối cho cư dân địa phương; (d) tiềm sử dụng khơng bùn bị nhiễm cho cơng trình sở hạ tầng công cộng khu dân cư Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuẩn bị DMMP, cho hoạt động thực khu vực đô thị và/hoặc nguồn nước có mà sử dụng đối tượng sử dụng nước khác, khía cạnh quan trọng sau phải xem xét: Đánh giá chất lượng lớp bùn Việc đánh giá phải thực để xác nhận lớp bùn không bao gồm số lượng lớn chất có hại với mơi trường, chẳng hạn kim loại nặng và/hoặc chất độc hại khác Nếu chất tìm thấy ngưỡng cho phép kim loại nặng, chất độc hại theo quy định tiêu chuẩn quốc gia, kế hoạch xử lý đặc biệt nên chuẩn bị, với kế hoạch giám sát Kế hoạch xử lý đặc biệt nên bao gồm chương trình để bảo vệ cư dân cộng đồng gần sử dụng bùn nạo vét để xây dựng nhà làm vườn Các mẫu trầm tích đáy/bùn phân tích chất ô nhiễm quan trọng theo tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam Việc lấy mẫu phương pháp phân tích phù hợp với quy định Chính phủ Việt Nam số lượng địa điểm lấy mẫu phụ thuộc vào mức độ rủi ro chỗ cụ thể Số mẫu phân tích xác định khối lượng nạo vét đề nghị sau: \  Thể tích bùn nạo vét theo m3 Dưới 25,000 25,000 tới 100,000 100,000 tới 500,000 500,000 tới 2,000,000 Từ 1,000,000 2,000,000 Số mẫu bùn 4-6 6-10 10-20 thêm 10 mẫu  Xác định vùng đất có sẵn cho việc xử lý bùn nạo vét DMMP cần xác định bãi chôn lấp và/hoặc đất mà thích hợp cho việc xử lý bùn nạo vét phù hợp với mức độ rủi ro liên quan với Đất cơng cộng, đất xây dựng đường giao thơng nơng thơn, cơng trình cơng cộng khác, đất tư nhân, sử dụng, chủ đất bị ảnh hưởng đồng ý Nếu rủi ro ô nhiễm bùn cao, bùn phải xử lý bãi chôn lấp vệ sinh  Chuẩn bị kế hoạch nạo vét vận tải Các thủ tục nạo vét kế hoạch vận chuyển phác thảo sau: (a) Các phương pháp nạo vét (đường ống, bơm nước trước đào, v.v ), phương thức vận tải tới khu vực xử lý và/hoặc lưu trữ tạm thời chỗ Nếu sử dụng xe tải, cho biết đề xuất tuyến vận tải từ chỗ nạo vét tới khu vực xử lý, (b) thời gian làm việc, (c) loại sà lan xe tải biện pháp đề xuất để giảm rò rỉ Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường xiii Dự án Nâng cấp đô thị Đồng sông Cửu Long - Tiểu Dự án Thành phố Rạch Giá bùn nạo vét từ xe tải vận chuyển, (d) Trách nhiệm nhà thầu để làm đường giao thông thực khắc phục hậu cơng trình cần thiết, (e) kế hoạch truyền thơng cho cộng đồng gần đó, bao gồm số điện thoại liên lạc khiếu nại  Lưu trữ tạm thời/xử lý để khơng bị nhiễm trầm tích/bùn Bùn nạo vét tình trạng giống bùn trước xử lý cho 24 - 48 Tất nước thoát từ khu lưu trữ tạm thời đất thải trở lại kênh/hồ Đối với bùn bị nhiễm cao, bùn có chứa chất hữu tạo mùi nặng, nạo vét vật liệu nên chở xe bồn từ chỗ thi công sớm tốt Đối với trầm tích đáy với nồng độ hữu thấp, trầm tích nạo vét vận chuyển đến khu vực cách ly thích hợp đặt thiết kế kích thước đầy đủ Một kế hoạch giám sát để theo dõi việc xử lý bùn bị nhiễm cao, có, chuẩn bị  Xác định khu vực và/hoặc sở (doanh nghiệp, trường học, dịch vụ công cộng, v.v ) mà nhạy cảm nạo vét vận chuyển bùn nạo vét DMMP bao gồm khu lưu trữ/phân tích ảnh hưởng tiềm tàng lên doanh nghiệp địa phương, tiếp nhận nước, vận chuyển hoạt động nạo vét, cung cấp kế hoạch giảm nhẹ và/hoặc bồi thường cho xáo trộn Kế hoạch nên bao gồm tất biện pháp cần thiết để tránh ảnh hưởng đến giao thông vận tải địa phương cung cấp nước, tiếp cận với người dân địa phương nhiều tốt  Xác định đối tượng sử dụng nước khác Tại khu vực nạo vét gây tác động tiêu cực đến đối tượng sử dụng nước, chủ tiểu dự án tương ứng yêu cầu để thông báo/tham khảo ý kiến triển khai loạt hành động để giải mối quan tâm họ, bao gồm giám sát chất lượng nước DMMP Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch quản lý môi trường xiv ... 99.754 km2 Khu vực dự án tương đối phẳng có cao độ +0,2 - 2,0 m có hệ thống sơng kênh kết nối với Khu vực trung tâm thành phố có cao độ 1,0-1,5 m, cao khu vực xung quanh, thường khơng bị ngập... biệt (RPF RP), chúng thực theo dõi riêng Cũng bao gồm EMP biện pháp liên quan, vượt biện pháp giảm thiểu thực tế Điều bao gồm chương trình EMP Ban QLDA, bao gồm xây dựng lực đào tạo bảo vệ giám sát... Trong LIA 2, mở rộng đường trạng từ - 1,5 m đến 5,5m, mặt đường đổ bê tông nhựa Cao độ thiết kế đường tương tự cao độ tuyến đường Mạc Cửu, Trần Phú Xây dựng hệ thống thoát nước riêng (D400 -

Ngày đăng: 23/05/2019, 05:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • GIỚI THIỆU

  • 1. MÔ TẢ DỰ ÁN

    • 2. CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN

      • 2.1. Điều kiện địa lý và tự nhiên

      • 2.2. Môi trường nền

      • 2.3. Đặc điểm kinh tế và xã hội

      • 3. TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

        • 3.1. Các tác động chung

        • 3.2. Đánh giá các tác động đặc thù

        • 3.2.1. Tác động đặc thù trong quá trình nâng cấp các khu LIA – HỢP PHẦN 1

          • Dự báo nồng độ C (mg/l)

          • 3.2.2. Các tác động đặc thù trong quá trình cải tạo kênh Điều Hành - HỢP PHẦN 1

          • 3.2.3. Các tác động đặc thù trong quá trình nâng cấp cải tạo kênh Rạch Mẽo - HỢP PHẦN 2

          • 3.2.4. Các tác động đặc thù trong quá trình xây dựng kè song Kiên và Kênh Ông Hiển - HỢP PHẦN 2

          • 3.2.5. Các tác động đặc thù trong quá trình xây dựng Khu TĐC An Hòa và Khu TĐC Vĩnh Quang - HỢP PHẦN 3

          • 3.3. Đánh giá các tác động Xã hội

          • 3.3.1. Tác động do giải phóng mặt bằng

          • 3.3.3. Tác động tới kinh tế và xã hội do tập trung dân cư vào các Khu TĐC

          • 3.4. Tác động đến các công trình văn hóa vật thể

          • 3.5. Các tác động tích lũy

          • 4. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

          • 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

            • 5.1. Chương trình quản lý môi trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan