1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề Tài Kích Thích Lươn Đồng (Monopterus Albus) Sinh Sản Bằng Các Loại Kích Dục Tố Hcg, Lh-Rha, Suprefact 5452502.Pdf

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG (do Nghiên cứu sinh thực hiện) KÍCH THÍCH LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus) SINH SẢN BẰNG CÁC LOẠI K[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG (do Nghiên cứu sinh thực hiện) KÍCH THÍCH LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus) SINH SẢN BẰNG CÁC LOẠI KÍCH DỤC TỐ HCG, LHRHa, SUPREFACT Mã số: TNCS2011-21 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Quốc Thanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG (do Nghiên cứu sinh thực hiện) KÍCH THÍCH LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus) SINH SẢN BẰNG CÁC LOẠI KÍCH DỤC TỐ HCG, LHRHa, SUPREFACT Mã số: TNCS2011-21 Xác nhận trường Đại học Cần Thơ Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Quốc Thanh Cần Thơ, tháng 6-2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác Ths Nguyễn Quốc Thanh Khoa Thủy sản-Đại học Cần Thơ Ths Nguyễn Thị Kim Hà Khoa Thủy sản-Đại học Cần Thơ Trần Thanh Long Liên Thông NTTS K37 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NCS THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị (Bộ môn/Khoa Nhiệm vụ (Viện, TT)) PGS.TS Đỗ Thị Thanh Hương Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ Hướng dẫn khoa học Chữ ký MỤC LỤC Trang MỤC LỤC I DANH SÁCH BẢNG III DANH SÁCH HÌNH III TÓM TẮT .IV THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V INFORMATION ON RESEARCH RESULTS VII PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 1.1.1 Đặc điểm sinh học lươn đồng 1.1.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại lươn đồng 1.1.1.2 Phân bố 1.1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.1.5 Đặc điểm hô hấp 1.1.3 Đặc điểm sinh sản 1.1.3.1 Mùa vụ tập tính sinh sản 1.1.3.2 Biến động tỉ lệ giới tính sức sinh sản 10 1.1.4 Các nghiên cứu đối tượng thí nghiệm 10 1.1.5 Các nghiên cứu sản xuất giống 13 1.1.5.1 Sinh sản tự nhiên 13 1.1.5.2 Cơ sở khoa học việc kích thích lươn đồng sinh sản kích dục tố 14 1.2 Lý chọn đề tài 18 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 19 1.4 Nội dung nghiên cứu .19 1.5 Phương pháp nghiên cứu 19 1.5.1 Thời gian địa điểm thực 19 1.5.2 Vật liệu thí nghiệm 19 1.5.3 Sinh vật thí nghiệm 20 1.5.4 Thuốc thí nghiệm 20 1.5.5 Nguồn nước thí nghiệm 21 1.5.6 Thức ăn .21 1.5.7 Phương pháp thực .21 1.5.8 Các tiêu theo dõi 23 i 1.5.8.1 Các yếu tố môi trường 23 1.5.8.2 Xác định tiêu sinh học sinh sản: 23 1.5.9 Phương pháp xử lý số liệu 24 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 2.1 Kết nghiên cứu 25 2.1.1 Kết nuôi vỗ thành thục lươn đồng .25 2.1.2 Kết biến động yếu tố môi trường 26 2.1.2.1 Nhiệt độ .26 2.1.2.2 pH 27 2.1.2.3 Oxy 27 2.1.2.4 NO2 28 2.1.2.5 TAN .28 2.1.3 Các tiêu sinh học sinh sản 28 2.1.3.1 Tỉ lệ sinh sản 28 2.1.3.2 Tỉ lệ thụ tinh 29 2.1.3.3 Tỉ lệ nở 30 2.1.3.4 Sức sinh sản thực tế .30 2.1.3.5 Nhịp sinh sản .31 2.1.4 Đặc điểm lươn đồng sau sinh sản 32 2.1.4.1 Hình dạng bên ngồi 32 2.1.4.2 Buồng trứng sau sinh sản .33 2.2 Thảo luận 34 2.2.1 Các yếu tố môi trường 34 2.2.2 Các tiêu sinh sản 36 2.2.2.1 Tỉ lệ sinh sản thời gian sinh sản 36 2.2.2.2 Tỉ lệ thụ tinh tỉ lệ nở 37 2.2.2.2 Sức sinh sản thực tế .38 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 46 ii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình (0C) nghiệm thức………………………… 28 Bảng 2.2 pH trung bình nghiệm thức ……………………… ………… 28 Bảng 2.3 Oxy trung bình nghiệm thức ………………………………… 28 Bảng 2.4 NO2 trung bình nghiệm thức………………………………… 29 Bảng 2.5 TAN trung bình nghiệm thức ………………………… 29 Bảng 2.6 Tỉ lệ sinh sản trung bình nghiệm thức………………………… 30 Bảng 2.7 Tỉ lệ thụ tinh trung bình nghiệm thức …………………… 30 Bảng 2.8 Tỉ lệ nở trung bình nghiệm thức…………………….… … 31 Bảng 2.9 Sức sinh sản thực tế ….……………… ……………………………… 31 Bảng 2.10 Thời gian lần sinh sản đợt sinh sản lươn đồng 33 Bảng 2.11 Thời gian lươn ngừng sinh sản đến lúc giải phẫu ………………… 34 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Hình thái bên ngồi lươn đồng ……………………………………… Hình 1.2 Bể thí nghiệm ………………………………………………………… 24 Hình 2.1: (a) Lươn đực sau nuôi vỗ; (b) Lươn sau nuôi vỗ………… 28 Hình 2.2: Buồng trứng lươn sau ni vỗ ……………………………… 28 Hình 2.3: Tổ bọt lươn đồng sau sinh sản… …………………………………… 33 Hình 2.4: Lươn sau sinh sản ….…………………………………………… 35 Hình 2.5: Lươn đực sau sinh …………………………………………………… 35 Hình 2.6: (a) Buồng trứng lươn sau sinh sản NT tiêm HCG……………… (b) Buồng trứng lươn sau sinh sản NT tiêm Suprefact…………… 36 36 (c) Buồng trứng lươn sau sinh sản NT đối chứng ……………… 36 (d) Buồng trứng lươn sau sinh sản NT tiêm LH-Rha…………… 36 TÓM TẮT iii Nghiên cứu thực Tại Bộ môn Dinh Dưỡng Chế biến Thủy sản thuộc Khoa Thủy Sản Đại học Cần Thơ từ tháng năm 2011 đến tháng 12 năm 2011 Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng số loại kích dục tố khác HCG, LH-RHa, Suprefact (Buserelin) lên sinh sản lươn đồng (Monopterus albus) nhằm hồn thiện quy trình sản xuất giống tiến đến sản xuất giống đại trà cung cấp nguồn giống nhân tạo có chất lượng tốt cho nhu cầu người ni, khắc phục tình trạng giống khan chất lượng Thí nghiệm bố trí gồm nghiệm thức lần lặp lại Nghiệm thức (NT1): Tiêm kích dục tố HCG 2.000 UI/kg; (NT2): Tiêm kích dục tố LH-RHa 150 µg/kg + mg DOM/kg; (NT3): Tiêm kích dục tố tố Suprefact 20 µg + mg DOM/kg; (NT4): Khơng sử dụng kích dục tố, có tiêm nước muối sinh lý Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh sản cao nghiệm thức tiêm HCG 2000 UI/Kg 50%, nghiệm thức tiêm LH-RHa với nghiệm thức tiêm Suprefact 33,33%, nghiệm thức khơng tiêm kích dục tố tỉ lệ sinh sản thấp 16,67% Số lần sinh sản đợt cặp lươn đồng nghiệm thức khác nhau, cao nghiệm thức sử dụng Suprefact liều 20 µg/kg lươn đẻ nhiều lần thấp lần Nghiệm thức tiêm HCG liều 2.000 UI/kg lươn đẻ nhiều lần thấp lần, tiêm LHRHa 150 µg/kg lươn đẻ nhiều lần thấp lần Nghiệm thức đối chứng lươn đẻ lần Sức sinh sản thực tế nghiệm thức tiêm Suprefact cao 10.880 trứng/kg nghiệm thức tiêm LH-RHa HCG 6806 trứng/kg 2.686 trứng/kg; thấp nghiệm thức đối chứng 150 trứng Tỉ lệ nở cao tiêm Suprefact 78,6±23,39% Qua thí nghiệm dùng kích dục tố HCG liều 2000 UI/kg cho kết số lượng lươn đẻ nhiều tiêm LH-RHa liều 150 µg/kg Suprefact liều 20 µg/kg TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Đơn vị: KHOA THỦY SẢN iv THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Kích thích lươn đồng (Monopterus albus) sinh sản loại kích dục tố HCG, LH-RHa, Suprefact - Mã số: TNCS2011-21 - Chủ nhiệm: Ths Nguyễn Quốc Thanh - Cơ quan: Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ - Thời gian thực hiện: tháng 4/2011 đến tháng 12/2011 Mục tiêu: Nghiên cứu ảnh hưởng số loại kích dục tố khác HCG, LH-RHa, Suprefact (Buserelin) lên sinh sản lươn đồng (Monopterus albus) nhằm hồn thiện quy trình sản xuất tiến đến sản xuất giống đại trà cung cấp nguồn giống nhân tạo có chất lượng tốt cho nhu cầu người ni, khắc phục tình trạng giống khan chất lượng Tính sáng tạo: Xác định loại kích dục tố cho sinh sản lươn đồng tốt, dùng kích thích tố HCG liều 2.000 UI/kg cho kết số lượng lươn đẻ nhiều tiêm LHRHa liều 150 µg/kg Suprefact liều 20 µg/kg Khi dùng kích dục tố Suprefact liều 20 µg/kg lươn đồng sinh sản nhiều lần HCG LH-RHa Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh sản cao nghiệm thức tiêm HCG 2000 UI/Kg 50%, nghiệm thức tiêm LH-RHa với nghiệm thức tiêm Suprefact 33,33%, nghiệm thức khơng tiêm kích dục tố tỉ lệ sinh sản thấp 16,67% Số lần sinh sản đợt cặp lươn đồng nghiệm thức khác nhau, cao nghiệm thức sử dụng Suprefact liều 20 µg/kg lươn đẻ nhiều lần thấp lần Nghiệm thức tiêm HCG liều 2.000 UI/kg lươn đẻ nhiều lần thấp lần, tiêm LHRHa 150 µg/kg lươn đẻ nhiều lần thấp lần Nghiệm thức đối chứng lươn đẻ lần Sức sinh sản thực tế nghiệm thức tiêm Suprefact cao 10.880 trứng/kg nghiệm thức tiêm LH-RHa HCG v 6.806 trứng/kg 2686 trứng/kg; thấp nghiệm thức đối chứng 1316 trứng/kg Tỉ lệ nở cao tiêm Suprefact 78,6±23,39% Qua thí nghiệm dùng kích dục tố HCG liều 2.000 UI/kg cho kết số lượng lươn đẻ nhiều tiêm LH-RHa Suprefact Số lần lươn đẻ nhiều nghiệm thức Suprefact Sản phẩm: Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Kết nghiên cứu chuyển giao rộng rãi dễ dàng cho sở sản xuất giống lươn đồng Ngày tháng năm Xác nhận Trường Chủ nhiệm đề tài Đại học Cần Thơ (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu) vi INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Stimulation of rice eel (Monopterus albus) reproduction by different hormones (HCG, LH-RHa, Suprefact) Code number: TNCS2011-21 Coordinator: Msc Nguyen Quoc Thanh Implementing institution: College of Fisheries of Aquaculture Can Tho Duration: from April 2011 to December 2011 Objective(s): The aim of this study was to improve production process, approach mass production, and to supplying good quality seed It also provided a solution for scarcity and poor quality of rice eel Creativeness and innovativeness: The study suggests the best kind of hormones for the artificial reproduction of rice eel The number of spawning eels in 2000 UI/kg HCG treatment was more than the number of spawning eels in LH-RHa and suprefact treatment while the largest spawning times of eel was in 20 µg/kg suprefact treatment Research results: The result showed that highest reproductive rate was 50% in 2000 UI/kg HCG treatment, followed by 33.33% and 16.67% in suprefact and control treatment Under different hormone treatment, the highest spawning times was 6, and while the lowest was 2,2 and of rice eel treatment with 20 µg/kg suprefact of does of, 2.000 UI/kg HCG, and 150 µg/kg LH-RHa, respectively The highest fertilized rate was 78.6 ± 23.39% at suprefact treatment The result also found that the number of eggs per kg was 10,880; 6,806; 2,686 of eel injected with suprefact, LH-RHa, hCG, respectivety while control eel spawn 1,316 eggs per kg To sum up, the number of spawning eels in 2.000 UI/kg HCG treatment was more than in two remaining treatments while the largest spawning times of eel was in suprefact treatment vii đực chứa tinh trùng tinh tử DOM sử dụng liều đơn khơng kích thích chuyển giới tính có khuynh hướng phát triển buồng trứng đồng Cũng việc xử lý CPH (Carp pituitary homogenate – hormon tuyến yên cá chép) không bắt đầu chuyển giới tính buồng trứng phát triển, tăng hàm lượng huyết tăng hàm lượng 17- β Estradiol Những kết nghiên cứu tiên đoán hệ thống não thùy tuyến n đóng vai trị phát tín hiệu bắt đầu chuyển giới tính lươn đồng sGnRH tác nhân chủ yếu trình Theo WaiSum et al (1974) lươn đồng tiêm TSH (Thyroid Stimulating Hormon – hormon kích thích tuyến giáp) liều 1USP (unit of ovine TSH) kích thích nang tuyến giáp với nhiều mức độ đáp ứng, từ việc tăng cao tế bào biểu mô tế bào kích thích dẫn đến vị (sự đứt, vỡ) nang thận Kết thí nghiệm thời điểm có thối hóa rõ rệt kích cỡ tế bào nhân loại tế bào tuyến yên Lươn đồng tiêm Thiourea (0,15% hòa tan) 20 ngày nhận thấy tế bào biểu mơ tuyến n kích thích để gia tăng tế bào nhân với trình biến bạch cầu tế bào Ảnh hưởng tuyến giáp nghiệm thức nồng độ hịa tan thyroxine 20 µg/lít, tế bào biểu mô tăng cao loại tế bào tuyến yên thối hóa với tích lũy tế bào bạch cầu Tuyến yên chịu chi phối hormon việc đáp ứng loại tế bào tuyến yên biểu chu kỳ mùa vụ mà có lẽ thay đổi trao đổi chất kiểu biến đổi dạng lưỡng tính Theo Yeung et al (1993) lươn đồng sau giai đoạn sinh sản, LH (Luteinizing Hormon – hormon gây rụng trứng) gây chuyển đổi giới tính cách rõ ràng Tuy nhiên, LH ảnh hưởng không đáng kể đến suốt giai đoạn tiền sinh sản Trong đó, suốt giai đoạn trước sau đẻ trứng LHRHa (analog of Luteinizing Hormone Releasing Hormone) kích thích phát triển trứng thụ tinh với gia tăng nỗn hồng Sự chuyển hóa steroid tuyến sinh dục lươn giai đoạn tiền sinh sản khơng chịu 12 ảnh hưởng LHRHa Ở giai đoạn sau đẻ trứng, LHRHa gây thay đổi hormon steroid lươn đồng Cũng theo nhóm tác giả Yeung et al (1993) lươn đồng sau sinh sản, LH (Luteinizing Hormon – hormon gây rụng trứng) gây chuyển đổi giới tính tuyến sinh dục đực, có gia tăng hàm lượng hormon sinh dục đực huyết tương, testosterol (T), 11 - oxotestosterol (KT), 11- β hydroxytestosterol (OHT) Tuy nhiên, ảnh hưởng LH lên lươn đồng không thấy rõ giai đoạn tiền sinh sản khơng có biểu đáng kể chuyển đổi giới tính sớm nhận thấy cấu trúc tuyến sinh dục hormon huyết tương sau tiêm Ở lươn đồng tiêm LHRHa giai đoạn trước sau sinh sản cấu trúc tuyến sinh dục “con cái’’ Hàm lượng E2 huyết tương gia tăng sau tiêm Nhìn chung, nghiên cứu tác giả trước cung cấp nhiều liệu quan trọng vai trị kích dục tố lên lên phát triển tuyến sinh dục tác dụng kích thích sinh sản, sở tốt để tiến hành thực nghiên cứu 1.1.5 Các nghiên cứu sản xuất giống 1.1.5.1 Sinh sản tự nhiên Có thể cho lươn đẻ tự nhiên cách dùng bể ximăng tơ láng hay lót bạt nhựa có diện tích khoảng 1x3 m, 1x4 m hay 1x5 m cao 1,4 m có hệ thống cấp nước, đáy bể có lớp bùn dày 15-20 cm trồng thêm khoai nước, lục bình hay bèo Chọn 30-40 cá thể bố mẹ khỏe mạnh cho vào bể sinh sản Lươn bố mẹ dài khoảng 40-60 cm, nặng 250-300 g/con (Nguyễn Chung, 2007) Theo Nguyễn Chung (2007), thức ăn cho lươn phải tươi, khơng ương hư, nên trì thức ăn lươn quen, nên cho ăn trùng quế, trùng hổ Cứ 2-3 ngày vào buổi chiều tạo kích thích nước cách phun mưa, chất lượng nước phải đảm bảo thích hợp cho sống tăng tưởng sinh sản bình thường lươn 13 Lươn bắt cặp sinh sản sau 15-20 ngày, thấy tổ bọt ngã sang màu trắng ngà ta bắt đầu vớt trứng ấp riêng 1.1.5.2 Cơ sở khoa học việc kích thích lươn đồng sinh sản kích dục tố Vấn đề sử dụng kích thích tố để kích thích sinh sản cá Theo Nguyễn Văn kiểm (2004) có nguyên tắc cần lưu ý sử dụng kích thích tố bao gồm: - Đúng liều lượng, chủng loại theo thứ tự tác dụng kích thích tố - Sử dụng theo giai đoạn phát triển tuyến sinh dục - Chia nhiều lần để tiêm với liều lượng thấp - Nên kết hợp loại kích thích tố với Nguyễn Tường Anh (1999) cho rằng, ngày người ta tránh dùng não thuỳ liều cao, đặc biệt liều tiêm khởi động Ở chừng mực định, việc tăng liều tiêm liều định có tác dụng rút ngắn thời gian hiệu ứng Nhưng liều tiêm não thuỳ cao vào thể lượng lớn hormon tuyến yên, dẫn đến rối loạn tình trạng sinh lí bình thường, gây chết cá mẹ làm giảm chất lượng trứng chúng Trong trường hợp tiêm lần, thuốc tiêm lần đầu thiết phải dùng tuyến yên hỗn hợp tuyến yên với hormon thai, lượng tiêm lần đầu chiếm 10- 15% toàn liều lượng (Chung Lân, 1969) Dùng phương pháp tiêm lần xem lần tiêm thứ để lựa chọn cá bố mẹ thành thục Tuy nhiên, có lồi cá phải tiêm đến 2- lần cá tra có lồi cần tiêm lần cá rơ đồng, cá sặc rằn, tiêm lần giảm bớt khối lượng lao động tỷ lệ thương vong cá bố mẹ (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) Đối với lồi cá ni vỗ ao sinh sản nhân tạo liều tiêm nhỏ (liều sơ bộ) đặc biệt quan trọng cho di chuyển túi mầm biên tức để chuyển cá sang tình trạng thành thục hồn tồn (Nguyễn Tường Anh, 1999) Mục đích kết hợp nhiều loại kích thích tố để 14 phát huy tác dụng cộng hưởng kích thích tố đồng thời khắc phục khiếm khuyết tiểu phần loại kích thích tố sử dụng kết hợp Tóm lại, sinh sản nhân tạo cá, tuỳ theo trường hợp cụ thể mà có số lần tiêm kích dục tố khác Nhưng biện pháp tiêm với liều lượng thấp phù hợp với giai đoạn thành thục cùa tế bào trứng coi nguyên tắc chung kích thích sinh sản cá (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) Kích dục tố hCG LHRHa Suprefact HCG có tên tiếng việt kích dục tố màng đệm hay kích dục tố thai, Zondec Aschheim phát năm 1927 nước tiểu người phụ nữ có thai hCG loại kích dục tố dị chủng dùng có hiệu cho nhiều loài cá gây rụng trứng (Nguyễn Tường Anh, 1999) Các loài cá sử dụng hCG sinh sản cách hiệu nước ta như: cá chày, cá vền, cá trơi, cá bóng, cá vàng, cá trê, lồi cá mè…, ngồi cịn dùng tốt cho việc kích thích rụng trứng lồi cá trình, cá nheo mang túi Ấn Độ, cá chạch… (Nguyễn Tường Anh, 1999) Ngày nay, hormone gây tiêt kích dục tố GnRH sử dụng ngày phổ biến việc kích thích sinh sản cá Tùy vào ngn gơc mà có tên gọi khác nhau, GnRH động vật có vú cịn gọi LHRH (Leutinising Hormone Releasing Hormone) (Nguyễn Văn Kiểm, 2008) Trong vài năm gần đây, LHRH nhân tạo gọi LH-RHa, sử dụng hiệu nhiều Vì chúng tinh khiêt LHRH cá chuyển hóa chậm, dó chất trì tác dụng thời gian dài Trong điều kiện tự nhiên, cá có chế phản ứng làm hạn chế việc giải phóng chât kích dục Cơ chế sử dụng chât hóa học có tên Dopamin, chât kiềm chế hoạt động LH-RH Khi cá có dopamin, LH-RHa bị hạn chế Chât kháng dopamin thường sử dụng để hạn chế tác dụng dopamine Khi sử dụng kết hợp LH-RHa kháng dopamin, hiệu sinh sản tăng đột biến 15 Nghiên cứu Đỗ Thị Thanh Hương ctv (2008) cho thấy hệ số thành thục tỷ lệ thành thục lươn đồng tăng lên theo thời gian nuôi vỗ Hai loại kích dục tố hCG LH-RHa sử dụng để kích thích lươn đồng sinh sản có hiệu nhóm với liều hCG 2000 UI LHRHa 150 µg/kg Theo Nhan Trung Nghĩa (2010), lươn đồng thành thục giai đoạn 10 tháng tuổi Hàm lượng Vitellines tăng nhanh chóng giai đoạn lươn đồng 9-10 tháng tuổi từ 1,67 (μgALP/mg protein) lên 2,72 (μgALP/mg protein) Nguồn lươn bố mẹ không nuôi vỗ thành thục tỉ lệ sinh sản cao tiêm LHRHa (150 μg/kg thể trọng) 50% Nguồn lươn bố mẹ nuôi vỗ thành thục tuần, tiêm hCG vào đầu tuần để kích thích thành thục, tỉ lệ sinh sản cao tiêm hCG (liều sơ 1.000UI/kg 24 sau tiêm kiều định 2.000 UI/Kg) 83,3% thời gian tái sinh sản lươn đồng trung bình từ 10,6-13,9 ngày, thấp ngày Vai trò suprefact sinh sản nhân tạo Suprefact có dạng tiêm xịt mũi có chứa thành phần hoạt chất buserelin, loại thuốc biết đến chất tương tự (LHRH) gonadorelin Nó hoạt động tuyến yên não Tuyến yên sản xuất lưu trữ nhiều loại hormone, có hormone giới tính, Follicle hormone (LH) hormone kích thích nang trứng (FSH) Ở nam giới, LH từ tuyến yên làm cho tinh hoàn sản xuất testosterone FSH testosterone gây sản xuất tinh trùng tinh hoàn Số lượng LH FSH từ tuyến yên điều khiển hormone khác, gọi gonadorelin (LHRH) Gonadorelin hoạt động thụ thể LHRH tuyến yên, gây việc sản sinh LH FSH sản xuất testosterone nam giới Buserelin hình thức tổng hợp gonadorelin (http://www.netdoctor.co.uk/medicines/1000043.html) Ban đầu, buserelin gây tăng FSH LH từ tuyến yên, gia tăng sản xuất testosterone Tuy nhiên, buserelin gây tê tuyến yên Điều có nghĩa 16 sản xuất FSH LH, dừng việc sản xuất testosterone nam giới Testosterone giảm buserelin sử dụng để điều trị ung thư tuyến tiền liệt Theo Đàm Bá Long (2008), Suprefact cịn gọi Buserelin: Cơng thức Buserelin C62H90N16O15 [D-Ser(t-Bu)6,Pro9 NEt] –mGnRH(Đức), thuộc nhóm kích thích tố lên tuyến n, chung nhóm với GnRH-A, kích thích cho cá sinh sản Buserelin hormone giải phóng gonadotropin (GnRH agonist) Bằng cách kích thích tuyến yên, giảm tiết tuyến yên (LH) hormone kích thích nang trứng (FSH) hỗ trợ sinh sản Acetate Buserelin bán thị trường Sanofi-Aventis sản xuất theo thương hiệu Suprefact Buserelin có thương hiệu Metrelef (WWW.en.wikipedia.org/wiki/Buserelin) Theo Arabaci (2004) sử dụng Buserelin ([D-Ser(tBu)6,pro9-Net]-GnRHa cá hồi (Oncorhynchus mykiss), thành thục tiêm lần với 25 μg/kg GnRHa nước muối sinh lý Tất cá tiêm với liều 50 μg/kg GnRHa-FIA rụng trứng vòng 10 ngày sau tiêm, cá tiêm với liều 25 μg/kg GnRHa-FIA đạt 100% rụng trứng 13 ngày sau tiêm (nhiệt độ nước 11,50C) Cả hai liều GnRHa-FIA hiệu việc thúc đẩy sinh sản, liên quan đến kiểm soát hay GnRHa nhóm tiêm GnRHa-FIA khơng ảnh hưởng đến tế bào, đường kính trứng chất lượng trứng dựa tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở, nhiên tỷ lệ tử vong cá tiêm GnRHa-FIA liều thấp liều cao 46% 53% Theo Barrier-Battut (2000) sử dụng Buserelin để gây rụng trứng cá ngựa theo chu kỳ Buserelin đẩy nhanh trình rụng trứng Giảm liều nửa không làm thay đổi hiệu Buserelin gây gia tăng nồng độ LH thời gian 48 nồng độ thí nghiệm LH trước rụng trứng cao so với nước muối sinh lý Chứng minh buserelin thay cho HCG để gây rụng trứng Thí nghiệm 2.346 ngựa tiêm liều đơn buserelin (20μg đến 40μg/con) lên tỉ lệ mang thai ngựa 12 ngày tăng khoảng 10% 17 (Newcombe, J R., T A Matinez and A R Peter 2000) Còn Pycock (1996) tiêm 40 μg buserelin/con 578 ngựa xác định tỉ lệ mang thai ngựa Trong thí nghiệm 1, buserelin tăng tốc độ mang thai ngày 14 15 (7,25 so với 66,6% ; p< 0,05) ngày 14 15 Buserelin tăng tỉ lệ mang thai sau sinh sản tăng tỉ lệ trì thai ngày 28-30 Theo Cao Thanh Tuyền (2013) cho lươn đồng sinh sản Suprefact với liều 20 μg/kg + mg DOM số lươn tham gia sinh sản 75% liều 25 μg/kg + mg DOM số lươn tham gia sinh sản 25% Nếu không cộng thêm DOM hai liều lươn sinh sản 25% Trong thí nghiệm liều 20 μg/kg + mg DOM lươn tham gia sinh sản tốt liều 25 μg/kg + mg 1.2 Lý chọn đề tài Hiện nay, vùng Đồng sơng Cửu Long nói riêng nước nói chung phong trào nuôi lươn đồng (Monopterus albus) phát triển, nên nhu cầu giống lớn, mà thực tế giống tự nhiên không đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, giống tự nhiên không đảm bảo chất lượng giống mang mầm bệnh dùng mồi thuốc để đánh bắt làm tỉ lệ sống giống thấp hay đánh bắt ngư cụ cấm xung điện làm giống không đảm bảo chậm lớn Số lượng chất lượng giống ngày suy giảm làm cho việc phát triển ni lươn gặp khó khăn khâu cung cấp giống Các nghiên cứu sinh sản lươn đồng trước mức độ thăm dò đặt tảng Việc nghiên cứu nhằm hồn thiện quy trình sản xuất giống hướng đến sản xuất giống đại trà nhằm đáp ứng nhu cầu người ni u cầu cấp thiết Vì thế, nghiên cứu sinh sản nhân tạo lươn đồng loại kích thích tố khác nhằm tìm loại kích thích tố thích hợp có tác dụng kích thích lươn đồng sinh sản thật cần thiết, phục vụ thiết thực cho công tác nghiên cứu thực tiễn sản xuất đối tượng có giá trị nhằm tìm loại kích thích tố cho lươn đồng sinh sản tốt nên nghiên cứu “Kích thích lươn đồng 18 (Monopterus albus) sinh sản loại kích dục tố HCG, LH-Rha, Suprefact.” thực 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng số loại kích dục tố khác hCG, LH-Rha, Suprefact (Buserelin) lên sinh sản lươn đồng (Monopterus albus) nhằm hoàn thiện quy trình sản xuất tiến đến sản xuất giống đại trà cung cấp nguồn giống nhân tạo có chất lượng tốt cho nhu cầu người nuôi, khắc phục tình trạng giống khan chất lượng 1.4 Nội dung nghiên cứu - Xác định kích dục tố tốt cho lươn đồng sinh sản - Xác định số tiêu sinh sản lươn đồng 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Thời gian địa điểm thực Nghiên cứu tiến hành từ tháng 04/2011 đến tháng 12/2011 Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ 1.5.2 Vật liệu thí nghiệm Nghiên cứu sử dụng số vật liệu thiết bị sau: - Bể nhựa 500 lít - Dây sục khí, đá bọt - Nhiệt kế - Máy đo oxy, pH - Máy so màu quang phổ - Cân điện tử - Dây nilon 19 - Các loại kích dục tố hCG, LH-Rha, Suprefect, DOM - Lươn bố mẹ 1.5.3 Sinh vật thí nghiệm Lươn bố mẹ khoảng 10 tháng tuổi ni vỗ thời gian tháng sau kiểm tra thành thục cho sinh sản 1.5.4 Thuốc thí nghiệm hCG sử dụng thí nghiệm có nguồn gốc Công ty cổ phần dịch vụ Nuôi trồng Thủy sản Hạ Long Cách tiêm tính liều tiêm sau: - Lọ hCG 10.000 UI pha với 10 ml nước cất, lắc cho tan trước tiêm Tiến hành cân trọng lượng để xác định thể tích dung dịch hCG cần tiêm sau: dxc VHCG = m 107 Trong đó: v : thể tích hCG cần tiêm (ml) m : khối lượng lươn đồng (g) d : độ pha loãng kích thích tố c: liều lượng hCG cần tiêm cho 1kg 107 :1000 (1 Kg =1000g) x 10.000 (10.000 UI) - LH-RHa (lọ 200 µg) sử dụng thí nghiệm có nguồn gốc Trung Quốc, cách tiêm tính liều tiêm sau: pha thuốc với nước muối sinh lý với lượng vừa đủ để lượng nước không vào thể 6% - Suprefact sử dụng thí nghiệm có nguồn gốc Thái Lan Cách tiêm tính liều tiêm sau: pha với nước muối sinh lý tiêm vào lươn LH-RHa 20 1.5.5 Nguồn nước thí nghiệm Nguồn nước thí nghiệm nước máy thành phố Cần Thơ 1.5.6 Thức ăn - Tép - Trùng để lươn ăn 1.5.7 Phương pháp thực * Bố trí ni vỗ Lươn đồng ni vỗ bể 500 lít, chứa 200 lít nước, gồm bể, bể 30 (tương đương mật độ 38 con/m 2), kích cỡ trung bình 30 - 40g/con Sử dụng giá thể dây nylon cho lươn trú ẩn, cấp thêm nước qua hệ thống phun mưa (mỗi ngày phun mưa khoảng 1h từ 16h-17h, thay nước định kỳ lần/tuần, tỷ lệ thay nước 80%) Thức ăn cho lươn ăn thức ăn tươi sống (tép) khoảng 2-3% khối lượng thân Hằng ngày rút cặn cho ăn lần/ngày vào buổi chiều (17h) Thời gian nuôi vỗ tháng Sau thời gian nuôi vỗ tiến hành kiểm tra đánh giá mức độ thành thục lươn đồng chọn lựa giới tính (đực, cái) để tiến hành tiêm kích thích tố bố trí sinh sản bể đất * Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm gồm nghiệm thức với lần lặp lại bố trí theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên Nghiệm thức (NT1): Tiêm hCG với liều lượng 2.000 UI/kg Nghiệm thức (NT2): Tiêm LH-RHa với liều lượng 150 µg/kg + mg DOM/kg Nghiệm thức (NT3): Suprefact 20 µg/kg + mg DOM/kg 21 Nghiệm thức (đối chứng): Tiêm nước muối sinh lý với liều lượng tính tốn tiêm kích dục tố Hình 1.2 Bể thí nghiệm Lươn đồng cho sinh sản lấy từ nguồn lươn nuôi vỗ thành thục hệ thống bể nhựa Sau thời gian ni vỗ tiến hành tiêm kích thích tố bố trí sinh sản bể đất Chuẩn bị bể cho sinh sản: vệ sinh bể đắp mô đất cao khoảng 20 cm, cấp nước vào khoảng 15 cm, bố trí bể sàn ăn, lắp sục khí hệ thống phun mưa Tách lươn bố mẹ thành cặp tiêm thuốc Con tiêm liều : liều dẫn 10% tổng liều, 24h sau tiêm liều định 90% tổng liều Con đực tiêm liều ½ tổng liều cái, tiêm lúc với liều định Sau tiêm kích dục tố xong bố trí cặp lươn bố mẹ (ngẫu nhiên) vào bể composite chuẩn bị trước Mỗi ngày kích thích sinh sản cách phun mưa 7h-9h 15h-17h, cho ăn tép rong lần vào lúc 17h, cho ăn theo nhu cầu 22 1.5.8 Các tiêu theo dõi 1.5.8.1 Các yếu tố môi trường Các yếu tố môi trường theo dõi thông qua tiêu: - Nhiệt độ: Đo nhiệt kế lần/ngày (sáng lúc chiều lúc 14 giờ) - pH: Đo máy lần/tuần (sáng lúc chiều lúc 14 giờ) - Oxy: Đo máy 556 YSI (USA) lần/tuần (sáng lúc chiều lúc 14 giờ) - TAN: Xác định phương pháp Indophenolblue - NO2: Xác định phương pháp Gress hossway Các tiêu TAN, NO2 thu 1lần/tuần 1.5.8.2 Xác định tiêu sinh học sinh sản: - Phương pháp thu mẫu: Quan sát tổ trứng thu trứng Các bước tiến hành gồm: + Đếm số lượng trứng lươn thu tổ lươn sinh sản + Cân khối lượng đo chiều dài lươn bố mẹ + Mơ tả đặc điểm hình dạng bên ngồi của lươn đồng lươn đồng đực sau sinh sản + Mô tả buồng trứng sau sinh sản + Tính tỉ lệ sinh sản: tỉ lệ sinh sản tính sau: Số lươn sinh sản Tỉ lệ sinh sản (%) = x 100 Số lươn tham gia sinh sản + Tính tỉ thụ tinh: tỉ lệ thụ tinh tính sau: Số trứng thụ tinh Tỷ lệ thụ tinh (%) = x 100 Số trứng thu 23 + Tính tỉ lệ nở: tỉ lệ nở tính sau: Số trứng nở Tỷ lệ nở (%) = x 100 Số trứng thụ tinh + Tính sức sinh sản thực tế: sức sinh sản thực tế tính sau: Số lượng trứng sinh sản Sức sinh sản thực tế (trứng/kg lươn cái) = x 1000 Khối lượng lươn tham gia sinh sản (g) + Nhịp sinh sản: Số lần sinh sản đợt (từ lúc bắt đầu sinh sản đến lúc kết thúc sinh sản) cặp lươn đồng Thời gian lần sinh sản đợt sinh sản lươn đồng (thời gian lần thu tổ trứng lươn) + Đặc điểm lươn đồng sau sinh sản Lươn bố trí cho sinh sản thời gian 73 ngày Sau bắt lươn bể sinh sản giải phẫu để xác định giai đoạn buồng trứng Tải FULL (70 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 1.5.9 Phương pháp xử lý số liệu Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Các số liệu thu thập, kiểm tra tính tốn phần mềm Microsoft Excell, phần mềm thống kê Statistica với kiểm định Anova nhân tố Ducan thống kê mức ý nghĩa α = 0.05 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, lươn đồng đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực Bộ mơn dinh dưỡng chế biến thức ăn thuộc Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ 24 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 2.1 Kết nghiên cứu 2.1.1 Kết nuôi vỗ thành thục lươn đồng Lươn bố trí ni vỗ có tuyến sinh dục chưa thành thục nhiều giai đoạn thành thục khác Sau thời gian nuôi vỗ tháng thấy tuyến sinh lươn bố, mẹ nhiều giai đoạn thành thục khác Về mặt hình thái tuyến sinh dục lươn đồng tương tự nghiên cứu trước phát triển tuyến sinh dục lươn đồng (Nguyễn Thị Hồng Thắm, 2007, Nguyễn Thị Lệ Hoa, 2009, Nhan Trung Nghĩa, 2010) Tải FULL (70 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Theo dõi biến động nhiệt độ, pH nước hàm lượng oxy hòa tan qua tháng ni vỗ có nhiệt độ dao động từ 26,5-29,50C, pH nước từ 7,0-8,0 hàm lượng DO từ 5-7,5 mg/l Những yếu tố môi trường bể ni vỗ lươn bố, mẹ nằm khoảng thích hợp cho lươn thành thục sinh dục Ngồi ra, khơng giải phẩu lươn bố, mẹ mà dựa vào hình thái bên lươn bố, mẹ đo lươn dài 34,7±5,3 cm (25-40 cm/con), cân tổng số 120 lươn ni vỗ 15,2 kg, trung bình khối lượng 127 g (90-200g/con) có bụng to, ấn vào thấy mềm, lỗ sinh dục hồng, da bụng mỏng Sau tháng nuôi (ngày 15/6/2012) tỉ lệ lươn thành thục bể 60 % (72/120 con) Trong đó, tỷ lệ đực/cái 40 % (đực: 43/72 con, cái: 29/72 con), sau giải phẫu thấy lươn có buồng trứng giai đoạn IV (hình 2.2) nên tiến hành bố trí sinh sản lươn đồng 25 Hình 2.1(a): Lươn đực sau ni vỗ Hình 2.1(b) : Lươn sau ni vỗ Hình 2.2: Buồng trứng lươn sau nuôi vỗ 2.1.2 Kết biến động yếu tố môi trường 2.1.2.1 Nhiệt độ Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình (0C) nghiệm thức Nhiệt độ (0C) Sáng Chiều hCG 26,7±0,18 29,8±0,20 Nghiệm thức LH-RHa Suprefact 26,7±0,12 26,7±0,08 29,8±0,29 29,8±0,37 Đối chứng 26,7±0,09 29,9±0,49 Ghi chú: Các giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Bảng 2.1 cho thấy nhiệt độ nghiệm thức khơng có chênh lệch nhiều, nhiệt độ trung bình buổi sáng từ 26,70±0,12 ( 0C) đến 26,74±0,18 (0C), buổi chiều từ 29,77±0,37 (0C) đến 29,87±0,49 (0C) 26 5452502 ... tiễn sản xuất đối tượng có giá trị nhằm tìm loại kích thích tố cho lươn đồng sinh sản tốt nên nghiên cứu ? ?Kích thích lươn đồng 18 (Monopterus albus) sinh sản loại kích dục tố HCG, LH-Rha, Suprefact. ”... khoa học việc kích thích lươn đồng sinh sản kích dục tố Vấn đề sử dụng kích thích tố để kích thích sinh sản cá Theo Nguyễn Văn kiểm (2004) có nguyên tắc cần lưu ý sử dụng kích thích tố bao gồm:... cầu cấp thiết Vì thế, nghiên cứu sinh sản nhân tạo lươn đồng loại kích thích tố khác nhằm tìm loại kích thích tố thích hợp có tác dụng kích thích lươn đồng sinh sản thật cần thiết, phục vụ thiết

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w