Chương 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM NGỌC TUÂN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN" VẬT LÍ 12 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM NGỌC TUÂN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN"-VẬT LÍ 12 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM NGỌC TUÂN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN" - VẬT LÍ 12 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phịng đào tạo; Ban Chủ nhiệm q Thầy, Cơ giáo khoa Sư phạm trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia hà Nội Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí, trường THPT A Hải Hậu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo TS Lê Thị Thu Hiền suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Phạm Ngọc Tuân i DANH MỤC CH VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học DHVL Dạy học Vật lí ĐH Đại học ĐG Đánh giá ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh KQHT Kết học tập KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ii MỤC LỤC Nội dung 1.1 Trang Lời cảm ơn i Danh mục ch viết tắt ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Một số nghiên cứu điển hình đánh giá kết học tập thời gian qua 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Vai trò đánh giá kết học tập trình dạy học 11 1.3 Đánh giá kết học tập theo định hƣớng phát triển 12 lực học sinh 1.3.1 Năng lực 12 1.3.2 Năng lực học tập học sinh trung học phổ thông 13 1.3.3 Đánh giá kết học tập theo định hƣớng phát triển 16 lực học sinh Hoạt động giải vấn đề dạy học vật lí 22 1.4.1 Hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học vật 22 1.4 lí 1.4.2 Vai trị hoạt động giải vấn đề dạy học vật lí 23 1.4.3 Q trình giải vấn đề học sinh 24 1.4.4 Những hoạt động dạy học vật lí giúp học sinh 26 bộc lộ lực giải vấn đề 1.5 Đánh giá lực giải vấn đề dạy học Vật lí iii 27 1.5.1 Khái niệm đánh giá lực giải vấn đề học 27 sinh 1.5.2 Kết đầu lực giải vấn đề học sinh 28 1.5.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 31 học sinh 1.5.4 Phƣơng pháp công cụ đánh giá lực giải vấn 33 đề học sinh 1.5.5 Quy trình xây dựng cơng cụ KTĐG kết học tập 36 HS theo hƣớng tiếp cận lực 1.6 Thực trạng đánh giá lực giải vấn đề học 37 sinh dạy học vật lí trƣờng THPT 1.6.1 Mục đích khảo sát 37 1.6.2 Đối tƣợng thời gian khảo sát 37 1.6.3 Nội dung khảo sát 38 1.6.4 Phƣơng pháp khảo sát 38 1.6.5 Kết khảo sát 38 1.7 Kết luận chƣơng 42 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT 44 VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN" - VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 2.1 Tổng quan nội dung kiến thức chƣơng "Động lực học 44 vật rắn” 2.1.1 Mục tiêu dạy học chƣơng "Động lực học vật rắn" 44 2.1.2 Nội dung kiến thức chƣơng "Động lực học vật rắn", Vật lí 45 12 nâng cao 2.2 Đặc điểm dạy học chƣơng “Động lực học vật rắn”, Vật lí 12 nâng cao iv 46 2.2.1 Một số sai lầm HS học chƣơng "Động lực học vật 46 rắn” 2.2.2 Những khó khăn đánh giá kết học tập học sinh 48 dạy học chƣơng “Động lực học vật rắn” 2.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề 48 học sinh dạy học chƣơng "Động lực học vật rắn" 2.3.1 Đánh giá điểm số 48 2.3.2 Đánh giá thông qua sản phẩm học tập học sinh 61 2.3.3 Đánh giá thông qua quan sát 64 2.4 Kết luận chƣơng 81 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Đối tƣợng thời gian, địa điểm thực nghiệm sƣ phạm 83 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 83 3.2.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra 83 3.3.2 Phƣơng pháp quan sát 83 3.3.3 Phƣơng pháp thống kê toán học 84 3.3.4 Phƣơng pháp case - study 84 3.3.5 Xây dựng phƣơng thức tiêu chí đánh giá 84 3.4 Nội dung thực nghiệm 85 3.4.1 Tài liệu thực nghiệm sƣ phạm 85 3.4.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 86 3.4.3 Chọn mẫu thực nghiệm 87 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 88 3.5.1 Phân tích định tính 3.5.2 88 Phân tích định lƣợng 94 v 3.5.3 Kết thăm dị giáo viên cơng cụ giáo án biên 98 soạn nhằm đánh giá lực giải vấn đề học sinh chƣơng "Động lực học vật rắn" 3.6 Kết luận chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục dạy học theo định hƣớng tiếp cận NL ngƣời học cần đổi từ nội dung đến hình thức, phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hƣớng phát triển NL HS Từ Nghị Quyết kì họp lần thứ 8, Quốc hội khóa XI đổi toàn diện Giáo dục Việt Nam thị Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Ban hành chƣơng trình hành động phủ thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo, ngày 05/8/2014, Bộ Giáo Đào tạo ban hành công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH hƣớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 đạo rõ công tác KTĐG: "Đổi KTĐG theo hướng trọng ĐG phẩm chất NL HS, trọng ĐG trình: ĐG lớp học; ĐG hồ sơ; ĐG nhận xét; tăng cường hình thức ĐG thơng qua sản phẩm dự án; thuyết trình Kết hợp kết ĐG trình giáo dục ĐG tổng kết cuối kì, cuối năm học Các hình thức KTĐG hướng tới phát triển lực HS; coi trọng ĐG để giúp đỡ HS phương pháp học tập; động viên cố gắng; hứng thú học tập em q trình DH Việc KTĐG khơng xem HS học mà quan trọng biết HS học nào, có biết vận dụng không" Nhiệm vụ giáo dục cần phải phát triển NL tƣ duy, NL giải vấn đề, NL sáng tạo học sinh dạy học Do công tác kiểm tra đánh giá theo hƣớng tiếp cận lực việc làm cần thiết đòn bẩy để thúc đẩy trình dạy học tiếp cận NL đƣợc tốt Hiện nay, trƣờng THPT quan tâm đến đánh giá kết thúc, coi trọng kiến thức ghi nhớ rèn kĩ lực học sinh GV gần nhƣ quan tâm đến kết kiểm tra xếp loại học lực HS mà chƣa quan tâm nhiều đến ĐG trình học tập HS để phân loại định hƣớng việc đổi phƣơng pháp dạy GV phƣơng pháp học HS Ra đời cuối kỷ XVI, dạy học GQVĐ dần trở thành xu DH đại, ngày khẳng định ƣu phát triển mạnh mẽ Lí thuyết dạy học GQVĐ đƣợc sử dụng DH cho nhiều mơn học nhiều cấp học Đối với Vật lí môn Khoa học thực nghiệm nên kiến thức vật lí gắn liền với thực tiễn Do vận dụng tốt phƣơng pháp dạy học GQVĐ dạy học Vật lí nâng cao lực cho HS Giúp HS phát giải vấn đề trình học tập ứng dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn sống Với ƣu đó, PPDH GQVĐ đƣợc GV áp dụng rộng rãi dạy Vật lí phổ thơng nhiên việc ĐG lực GQVĐ HS lại chƣa đƣợc GV nhà quản lí GD quan tâm mức Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học chƣơng “Động lực học vật rắn” – Vật lí 12 nâng cao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận lực lực giải vấn đề HS, vận dụng lí luận KT, ĐG KQHT theo định hƣớng phát triển lực HS để xây dựng tiêu chí công cụ nhằm đánh giá lực GQVĐ học sinh dạy học chƣơng “ Động lực học vật rắn”, Vật lí lớp 12 nâng cao Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kiểm tra đánh giá lực GQVĐ HS THPT - Phạm vi nghiên cứu: ĐG lực GQVĐ HS dạy học chƣơng “Động lực học vật rắn”, Vật lí lớp 12 nâng cao chƣa coi việc ĐG đƣợc lực ngƣời học mục đích cuối dạy học; HS chƣa hiểu ĐG lực GQVĐ Trong hoạt động DHVL, GV thiếu quan tâm đến NL HS, chƣa thực ĐG lực GQVĐ HS, dừng lại HS nắm đƣợc kiến thức, rèn luyện đƣợc kĩ vận dụng kiến thức để giải tập vật lí, khơng ý đến hình thành phát triển lực GQVĐ HS DHVL; HS chƣa có kĩ tự ĐG lực GQVĐ Trong số tiết học GV tạo tình có VĐ để HS suy nghĩ tìm cách giải, nhƣng tình cịn nghèo nàn chƣa thật đƣợc đầu tƣ chu đáo cẩn thận giáo án GV nhà trƣờng trọng đến việc KTĐG tổng kết thông qua kiểm tra, thi để tính điểm chƣa áp dụng KTĐG trình tiết học, phần tốn thời gian đầu tƣ, phần chƣa thoát khỏi cách dạy học truyền thống 1.7 Kết luận chƣơng Trong chƣơng 1, luận văn hệ thống hố cơng trình quan điểm số tác giả nƣớc khái niệm KTĐG kết học tập HS theo định hƣớng tiếp cận NL ĐG lực GQVĐ HS dạy học Vật lí, cụ thể: - Đã nêu lên khái niệm KTĐG; kết học tập đánh giá kết học tập HS; vai trị KTĐG q trình dạy học; Phƣơng pháp kĩ thuật KTĐG - Đã nghiên cứu sâu NL; Năng lực học tập HS THPT đánh giá KQHT theo định hƣớng phát triển lực - Luận văn nghiên cứu hoạt động GQVĐ HS; hoạt động giúp HS bộc lộ lực GQVĐ; đánh giá NL GQVĐ DHVL kết đầu lực GQVĐ - Luận văn xây dựng tiêu chí đánh giá; Phƣơng pháp đánh giá xây dựng công cụ ĐG lực GQVĐ 42 - Luận văn khảo sát thực trạng KTĐG kết học tập môn Vật lý HS THPT cho thấy thời gian qua trƣờng THPT quan tâm đến đổi KTĐG theo định hƣớng tiếp cận NL nhƣng cịn số khó khăn, tồn hạn chế 43 Chƣơng ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN" - VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 2.1 Tổng quan nội dung kiến thức chƣơng "Động lực học vật rắn” 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương "Động lực học vật rắn" 2.1.1.1 Về kiến thức - Nêu đƣợc vật rắn chuyển động tịnh tiến vật rắn - Nêu đƣợc cách xác định vị trí vật rắn chuyển động quay quanh trục cố định - Viết đƣợc biểu thức gia tốc góc nêu đƣợc đơn vị đo gia tốc góc - Nêu đƣợc mơmen qn tính - Viết đƣợc phƣơng trình chuyển động quay vật rắn quanh trục - Nêu đƣợc mômen động lƣợng vật trục viết đƣợc cơng thức tính mơmen - Phát biểu đƣợc định luật bảo tồn mơmen động lƣợng vật rắn viết đƣợc hệ thức định luật - Viết đƣợc công thức tính động vật rắn quay quanh trục 2.1.1.2 Về kỹ - Vận dụng đƣợc phƣơng trình chuyển động quay vận rắn quanh trục cố định để giải tập đơn giản biết mơmen qn tính vật - Vận dụng đƣợc định luật bảo tồn mơmen động lƣợng trục - Giải đƣợc tập động vật rắn quay quanh trục 2.1.1.3 Về thái độ 44 HS có hứng thú học tập vật lí, u thích, tìm tịi khoa học, có thái độ khách quan trung thực, tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, xác, có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí vào đời sống Ngồi mục tiêu trên, đề tài mong muốn bồi dƣỡng lực GQVĐ Cụ thể đạt đƣợc kĩ sau: - Phân tích hiểu vấn đề - Phát đề xuất giải pháp GQVĐ - Lập luận logic - Đánh giá giải pháp - Vận dụng vào bối cảnh mới, tình 2.1.2 Nội dung kiến thức chƣơng "Động lực học vật rắn", Vật lí 12 nâng cao 2.1.2.1 Vị trí, vai trị chương Chƣơng “Động lực học vật rắn” chƣơng chƣơng trình Vật lí lớp 12 nâng cao, mà chƣơng trình khơng đề cập đến Chƣơng đƣợc đƣa vào chƣơng trình phổ thơng từ năm học 2008-2009 Phần học lớp 10 nghiên cứu chuyển động tịnh tiến chất điểm, chuyển động quay vật, cân vật rắn chịu tác dụng vật khác Chƣơng động lực học vật rắn lớp 12 nghiên cứu chuyển động quay vật rắn quanh trục, nghiên cứu tính chất chuyển động, chuyển động quay vật rắn chịu tác dụng vật khác Vận dụng đƣợc kiến thức phần học lớp 10 để nghiên cứu chuyển động quay, so sánh để thấy đƣợc tƣơng tự đại lƣợng chuyển động quay chuyển động thẳng Nhờ nghiên cứu chuyển động quay vật rắn mà ứng dụng nhiều thực tế Kiến thức chƣơng tảng cho học sinh học tập nghiên cứu bậc học cao hơn: đại học, cao đẳng, trung học chuyên 45 nghiệp trƣờng khối ngành kĩ thuật, khối ngành sƣ phạm số trƣờng có đào tạo cán mơn vật lí, kĩ thuật 2.1.2.2 Cấu trúc nội dung chương “Động lực học vật rắn” Chƣơng “Động lực học vật rắn” chƣơng trình Vật lí 12 nâng cao đƣợc triển khai thực từ năm học 2008-2009 đƣợc phân bố nhƣ sau: Loại học Lí thuyết Bài tập Thực hành Kiểm tra Số tiết Phân phối bài: Bài Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định Bài Phƣơng trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định Bài Mơmen động lƣợng Định luật bảo tồn mơmen động lƣợng tiết tiết tiết Bài Động vật rắn quay quanh trục cố định tiết Bài Bài tập động lực học vật rắn tiết 2.2 Đặc điểm dạy học chƣơng “Động lực học vật rắn”, Vật lí 12 nâng cao 2.2.1 Một số sai lầm HS học chương "Động lực học vật rắn” Chƣơng “Động lực học vật rắn” chƣơng chƣơng trình Vật lí lớp 12 nâng cao, mà chƣơng trình không đề cập đến Kiến thức chƣơng rộng, kết hợp gi a phần động học với động lực học chuyển động quay Nếu khai thác tốt nâng cao kiến thức, phát triển tri thức cho học sinh phổ thông, phát triển lực GQVĐ, bồi dƣỡng học sinh giỏi Ngoài nội dung kiến thức gần gũi với hoạt động sống hàng ngày Do dạy GV nên trọng vào VĐ gắn liền với thực tiễn tập đƣa có độ phân biệt gi a kiến thức đƣợc học lớp 10 (chƣa thể giải đƣợc) cần vận dụng nh ng kiến thức Dẫn đến việc hiểu vận dụng giải tập HS thƣờng mắc số sai lầm sau: 46 (i) Hiểu chưa đầy đủ hệ chuyển động Ví dụ 1: Để chuyển vật có khối lƣợng m = 20kg lên độ cao 5m ngƣời ta dùng rịng rọc cố định có dạng trụ trịn đặc có bán kính 10 cm khối lƣợng M= 5kg Biết lực kéo F có độ lớn khơng đổi 300N (hình vẽ) Bỏ qua ma sát ổ trục ròng rọc khối lƣợng dây a Tính thời gian kéo vật lên đến độ cao b Tính lực căng dây treo Với tốn hệ có rịng rọc lớp 10, bỏ qua khối lƣợng ròng rọc Nếu theo tƣ cũ mà không quan tâm đến khối lƣợng rịng rọc dẫn đến kết tính gia tốc: a F mg (sai) m GV nêu vấn đề: Nếu kết không phụ thuộc vào rịng rịng Từ HS thấy đƣợc thiếu sót khảo sát hệ (ii) Hiểu chưa đặc điểm chuyển động Ví dụ 2: Một hình trụ đặc đồng chất có mơmen qn tính I= mr lăn không trƣợt, không vận tốc ban đầu mặt phẳng nghiêng nhƣ hình vẽ Tìm vận tốc O h khối tâm hạ độ cao khoảng h Nếu nhƣ coi vật chất điểm không xét đến chuyển động lăn, HS dễ dàng đƣa kết việc áp dụng định luật bảo toàn phƣơng pháp động lực học lớp 10, kết không phụ thuộc vào đặc điểm chuyển động vật GV có nhiệm vụ cho HS thấy đƣợc khác chuyển động tịnh tiến với chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến Từ đƣa gợi ý lời giải theo hai phƣơng pháp động lực học với định luật bảo tồn 47 2.2.2 Những khó khăn đánh giá kết học tập học sinh dạy học chương “Động lực học vật rắn” Chƣơng “Động lực học vật rắn” đƣợc xây dựng dựa sở kiến thức động lực học chất điểm mà HS đƣợc học lớp 10, với lƣợng kiến thức rộng, thời lƣợng không nhiều (6 tiết lí thuyết, tiết tập) địi hỏi cần có thời gian ôn tập lại kiến thức động lực học chất điểm cho HS Ngồi cịn có phƣơng trình động học, phƣơng trình động lực học, đại lƣợng vật lí nhƣ mơmen qn tính, mơmen động lƣợng đƣợc đƣa dựa vào kiến thức tƣơng tự mà HS đƣợc học lớp 10 mà không đƣợc xây dựng chi tiết, gây khó khăn việc dạy nhƣ để đánh giá Trong việc thiết kế kiểm tra kiểm tra trắc nghiệm đa số GV gặp khó khăn khâu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm ĐG đƣợc đầy đủ lực GQVĐ HS Đa số câu hỏi trắc nghiệm có sẵn ngân hàng đề ĐG đƣợc lực HS mức độ thấp nhƣ nhận biết, hồi tƣởng, nhớ lại,…mà không ĐG đƣợc lực HS mức độ cao, nhiều yếu tố khách quan mà việc ĐG lực HS khơng hồn tồn xác Do GV tốn nhiều thời gian công sức thiết kế đề kiểm tra, phiếu đánh giá, mang lại hiệu nhƣ mong muốn 2.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học chƣơng "Động lực học vật rắn" 2.3.1 Đánh giá điểm số Đề số 1: Đối với đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 48 Họ tên: Lớp: Thời gian: 15 phút Câu 1: Một vật rắn quay quanh trục cố định xun qua vật với tốc độ góc 20 rad/s bắt đầu quay chậm dần dừng lại sau s Góc mà vật rắn quay đƣợc s cuối trƣớc dừng lại là: A 37,5 rad B 2,5 rad C 17,5 rad D 10 rad Câu 2: Một vật rắn quay quanh trục cố định xuyên qua vật Góc quay vật biến đổi theo thời gian t theo phƣơng trình 2t t , tính (rad) t tính giây (s) Một điểm vật rắn cách trục quay khoảng r = 10 cm có tốc độ dài vào thời điểm t = s? A 0,4 m/s B 50 m/s C 0,5 m/s D 40 m/s Bài làm: Yêu cầu câu hỏi thực qua bước sau: Phần 1: Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề đề nhƣ nào, nêu rõ dạng nào, kiện cho tốn u cầu gì) Phần 2: Giải pháp thực (Em nêu rõ bƣớc kiến thức dùng để giải vấn đề đề trên) Phần 3: Lập luận logic (Em trình bày lời giải vấn đề trên) Phần 4: Đánh giá giải pháp (Em có nhận xét làm vấn đề nêu đề bài?, em nêu cách trình bày khác có) Phần 5: Vận dụng vào tính (Em nêu vấn đề tƣơng tự vấn đề cách giải quyết) Đáp án đề số 1: Câu 1: Phần 1: Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề đề nào, nêu rõ dạng nào, kiện cho tốn u cầu gì) 49 Giả thiết: Đây dạng động học vật rắn quay quang trục quay cố định Với vật rắn quay chậm dần có tốc độ góc ban đầu 0 20rad / s , thời gian quay đến thi dừng lại s Kết luận: Góc quay đƣợc s cuối cùng? Phần 2: Giải pháp thực (Em nêu rõ bước kiến thức dùng để giải vấn đề đề trên) Áp dụng công thức động học B1: Tính gia tốc góc B2: GP1: Tính hiệu số (góc quay đƣợc s) với (góc quay đƣợc 3s đầu) GP2: Xác định tốc độ góc đạt đƣợc sau s Áp dụng cơng thức tính góc GP3: Xác định tốc độ góc đạt đƣợc sau s Dùng công thức liên hệ Phần 3: Lập luận logic (Em trình bày lời giải vấn đề trên) Chọn giải pháp hợp lí (GP1) Chọn chiều dƣơng theo chiều quay vật Áp dụng công thức: 0 t => 20 => Góc quay đƣợc s là: 1 0 0t t 2 20.4 Góc quay đƣợc s đầu là: 2 0 0t t 2 5rad / s 5.42 40rad 20.3 5.32 37,5rad Góc quay đƣợc s cuối là: 1 2 40 37,5 2,5rad Đáp án cần tìm B Phần 4: Đánh giá giải pháp (Em có nhận xét làm vấn đề nêu đề bài?, em nêu cách trình bày khác có) HS đƣa ý kiến riêng thân vấn đề, khuyến khích tìm cách giải khác có Lựa chọn GP1 đơn giản, dễ hiểu Phần 5: Vận dụng vào tính (Em nêu vấn đề tương tự vấn đề cách giải quyết) Bài toán tƣơng tự nhƣ khảo sát chuyển động thẳng lớp 10 50 Thả vật rơi tự độ cao 10m so với mặt đất Tính quãng đƣờng vật rơi s cuối trƣớc chạm đất Câu Phần 1: Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề đề nào, nêu rõ dạng nào, kiện cho tốn u cầu gì) Giả thiết: Phƣơng trình chuyển động vật rắn quay quanh trục cố định: 2t t Xét vị trí điểm cách trục quay r =10 cm, thời điểm t = s Kết luận: Tính tốc độ dài? Phần 2: Giải pháp thực (Em nêu rõ bước kiến thức dùng để giải vấn đề đề trên) GP1: Đối chiếu với phƣơng trình tổng quát để tìm gia tốc góc, tốc độ góc ban đầu, tọa độ góc ban đầu Áp dụng cơng thức tính tốc độ góc, tính thời điểm t = s từ suy tốc độ dài GP2: Phƣơng trình tốc độ góc tính ' Công thức v .r Phần 3: Lập luận logic (Em trình bày lời giải vấn đề trên) Tốc độ góc: ' 2t , với t = 1s ta đƣợc 2.1 4rad / s v .r 4.0,1 0,4m / s Phƣơng án A Phần 4: Đánh giá giải pháp (Em có nhận xét làm vấn đề nêu đề bài?, em nêu cách trình bày khác có) HS đƣa ý kiến riêng thân vấn đề, khuyến khích tìm cách giải khác có HS chƣa hiểu rõ ý nghĩa đạo hàm lựa chọn GP1 Phần 5: Vận dụng vào tính (Em nêu vấn đề tương tự vấn đề cách giải quyết) … Đề số 2: Đối với đề kiểm tra dạng tự luận 51 ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Họ tên: Lớp: Thời gian: 45 phút Câu Một đĩa đồng chất quay biến quanh trục đối xứng Đồ thị vận đổi (vịng/s) C 15 tốc góc theo thời gian (hình vẽ) Tính số vịng quay đĩa trình O A B 0,5 1,5 D t(s) Câu Hai vật đƣợc nối với dây không khối lƣợng, không dãn, vắt qua ròng rọc gắn mép bàn Vật bàn có khối lƣợng m1= 0,25kg, vật có khối lƣợng m2= 0,2kg Rịng rọc có dạng hình trụ rỗng, mỏng, có khối lƣợng m = 0,15kg, bán kính R = 20cm Hệ số ma sát trƣợt vật m1 mặt bàn = 0,2 Biết ròng rọc khơng có ma sát dây khơng trƣợt ròng rọc Lấy g = 9,8 m/s2 Thả cho hệ chuyển động Tính gia tốc hai vật m1, m2 lực căng hai nhánh dây Bài làm: Học sinh thực giải toán theo bước sau đây: Phần 1: Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề đề nhƣ nào, nêu rõ dạng nào, kiện cho tốn u cầu gì?) Phần 2: Giải pháp thực (Em nêu rõ bƣớc kiến thức dùng để giải vấn đề đề trên) Phần 3: Lập luận logic (Em trình bày lời giải vấn đề trên) Phần 4: Đánh giá giải pháp (Em có nhận xét làm vấn đề nêu đề bài, em nêu cách trình bày khác có) Phần 5: Vận dụng vào tính (Lấy ví dụ tự nhiên liên quan đến vấn đề trên, giải thích) Đáp án đề số 52 Câu 1: Phần 1: Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề đề nhƣ nào, nêu rõ dạng nào, kiện cho tốn u cầu gì?) Dạng tập động học Giả thiết: Đồ thị vận tốc góc theo thời gian vật chuyển động quay, có giai đoạn: Quay khoảng thời gian -> 0,5s với tốc độ góc 10 rad/s Quay nhanh dần khoảng 0,5s -> 1,5s tiếp theo, với tốc độ góc tăng từ 10 -> 30 rad/s Quay chậm dần khoảng thời gian 1,5s -> 3s, với tốc độ góc giảm từ 30 rad/s -> Kết luận: Số vòng quay đĩa trong trình? Phần 2: Giải pháp thực (Em nêu rõ bƣớc kiến thức dùng để giải vấn đề đề trên) GP1: Áp dụng cơng thức tính góc quay giai đoạn cộng lại GP2: Tính tổng diện tích… Phần 3: Lập luận logic (Em trình bày lời giải vấn đề trên) Chọn chiều dương chiều chuyển động Góc quay giai đầu là: 1 t 5.2 0,5 5 rad Gia tốc góc giai đoạn 2: Góc quay được: 2 0t t 2 0 t t 2 (15 5)2 20 rad/s 1,5 0,5 5.2 Gia tốc góc giai đoạn cuối: Góc quay được: 3 0t 0 t 20 12 20 rad 15.2 1,5 15.2 20 rad/s 1,5 20 1,52 22,5 rad Tổng góc quay đƣợc: 1 2 3 5 20 22,5 47,5 rad (23,75 vòng) Phần 4: Đánh giá giải pháp (Em có nhận xét làm vấn đề nêu đề bài, em nêu cách trình bày khác có) 53 HS đưa ý kiến riêng thân vấn đề, khuyến khích tìm cách lập luận khác có Tính theo diện tích… Phần 5: Vận dụng vào tính (Lấy ví dụ tự nhiên liên quan đến vấn đề trên, giải thích) Câu Phần 1: Hiểu vấn đề Dạng động lực học Bài toán gồm vật Giả thiết : m1= 0,25kg, m2= 0,2kg Rịng rọc có dạng hình trụ rỗng, mỏng, m = 0,15 kg, R = 20cm = 0,2 Lấy g = 9,8 m/s2 Kết luận: Tính gia tốc hai vật m1, m2 lực căng hai nhánh dây Phần 2: Giải pháp thực Áp dụng phƣơng trình động lực học vật, kết hợp với công thức liên hệ gia tốc dài với gia tốc góc Các cơng thức: a F , M I m với I mR2 a R Phần 3: Lập luận logic Chọn chiều dƣơng nhƣ hình vẽ Biểu diễn lực (hình vẽ) Tải FULL (121 trang): https://bit.ly/3jq0kuE Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net với Fms m1g Đối với m1: a T1 Fms m1 Đối với m2: a P2 T2 a ; Đối với ròng rọc: M T2 R T1 R I ; Thay R m2 Kết hợp lại ta có: a m2 g m1g m2 g m1g 0,2.9,8 0,2.0,25.9,8 = 2,45 m/s2 I 0,25 0,2 0,15 m1 m2 m1 m2 m R T1 m1a m1g 0,25.2,45+0,2.0,25.9,8 = 1,1025 N T2 m2 g m2a 0,2.9,8 0,2.2,45 = 1,47 N 54 Phần 4: Đánh giá giải pháp HS đưa ý kiến riêng thân vấn đề, khuyến khích HS nghĩ thêm hướng giải khác có Bài tốn có rịng rọc lớp 10 bỏ qua khối lượng rịng rọc, điều khơng thực tế Phần kiến thức vật rắn quay đóng góc làm cho tốn gần với thực tiễn Phần 5: Vận dụng vào tính mới (Em nêu vấn đề tƣơng tự vấn đề vấn đề mở rộng cách giải quyết) Tải FULL (121 trang): https://bit.ly/3jq0kuE Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net … Đề kiểm tra thành tố lực GQVĐ - Đề số Phiếu đánh giá lực phân tích hiểu vấn đề PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PHÂN TÍCH VÀ HIỂU VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Họ tên: Lớp: Đề bài: Em hiểu nhƣ tập sau: Để chuyển vật có khối lƣợng m = 20kg lên độ cao 5m ngƣời ta dùng rịng rọc cố định có dạng trụ trịn đặc có bán kính 10cm khối lƣợng M= 5kg Biết lực kéo F có độ lớn khơng đổi 300N (hình vẽ) Bỏ qua ma sát ổ trục ròng rọc khối lƣợng dây a Tính thời gian kéo vật lên đến độ cao b Tính lực căng dây treo Bài làm: Yêu cầu HS thực giải theo bảng sau: Nội dung yêu cầu Phần làm HS Viết kiện toán cho Viết yêu cầu toán Bài toán liên quan đến định luật cơng thức nào? 55 Em vẽ hình để giải toán Đáp án: Nội dung yêu cầu Phần làm HS Viết kiện toán cho - Vật nặng m = 20kg - Rịng rọc có dạng trụ tròn đặc M = 5kg, R = 10cm = 0,1m - Lực kéo F = 300N Viết yêu cầu toán a Thời gian kéo? b Lực căng dây? Bài toán liên quan đến - Định luật II Niuton định luật, công thức nào? - Cơng thức: Fhl = ma - Mơmen qn tính I MR 2 - Phƣơng trình động lực học vật chuyển động quay: M = I - Cơng thức liên hệ: Vẽ hình để giải tốn a R - Phƣơng trình động học: s at 2 - Đề số Phiếu đánh giá lực phát giải pháp GQVĐ PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PHÁT HIỆN GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Họ tên: Lớp: Đề: Em nêu giải pháp giải tập sau: 56 6832688 ... đề học sinh 24 1.4.4 Những hoạt động dạy học vật lí giúp học sinh 26 bộc lộ lực giải vấn đề 1.5 Đánh giá lực giải vấn đề dạy học Vật lí iii 27 1.5.1 Khái niệm đánh giá lực giải vấn đề học 27 sinh. .. 1.5 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí 1.5.1 Khái niệm đánh giá lực giải vấn đề học sinh Theo nghiên cứu nhà khoa học lực giải vấn đề lực cốt lõi thân đƣợc dùng để giải tình vấn đề. .. 16 lực học sinh Hoạt động giải vấn đề dạy học vật lí 22 1.4.1 Hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học vật 22 1.4 lí 1.4.2 Vai trị hoạt động giải vấn đề dạy học vật lí 23 1.4.3 Q trình giải vấn đề