Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VĂN THẠO TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ” VẬT LÍ 11 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI -2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VĂN THẠO TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ” VẬT LÍ 11 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hƣơng Trà HÀ NỘI -2015 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Để có đƣợc kết này, ngồi nỗ lực, tìm tịi, học hỏi nghiên cứu thân, nhận đƣợc ủng hộ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để đƣợc học tập nghiên cứu suốt khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô trƣờng truyền thụ cho vốn kiến thức vô q báu để tơi hồn thành tốt đề tài làm giàu thêm hành trang kiến thức đƣờng nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thành kính tới giáo PGS.TS Đỗ Hƣơng Trà tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo dạy học mơn Vật lí trƣờng THPT Giao Thủy, Giao Thủy, Nam Định, thầy cô giáo tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình ln tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học thực đề tài Hà nội, tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ iii Vũ Văn Thạo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học PGS Phó giáo sƣ PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TT Thứ tự TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt iv Mục lục v Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bản chất trình dạy học 1.2 Dạy học theo chủ đề 1.2.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 1.2.2 Mục tiêu dạy học theo chủ đề 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo chủ đề 1.2.4 Các nội dung tổ chức theo chủ đề 1.2.5 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề 1.2.6 Vai trò giáo viên học sinh 1.2.7 Sự khác biệt dạy học theo quan niện truyền thống dạy học theo chủ đề 12 1.2.8 Áp dụng dạy học theo chủ đề vào thực tiễn 18 1.3 Dạy học với việc bồi dƣỡng lực giải vấn đề ngƣời học 22 1.3.1 Khái niệm lực 22 1.3.2 Bồi dƣỡng lực giải vấn đề 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 v CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 26 2.1 Vị trí, tầm quan trọng kiến thức chủ đề “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 26 2.2 Mục tiêu dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 26 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 26 2.2.2 Mục tiêu kĩ 27 2.2.3 Mục tiêu thái độ 28 2.2.4 Định hƣớng bồi dƣỡng lực giải vấn đề 28 2.3 Phân tích số nội dung kiến thức chủ đề “Cảm ứng điện từ” 28 2.3.1 Nội dung “Hiện tƣợng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng” 28 2.3.2 Nội dung “Suất điện động cảm ứng dây dẫn chuyển động” 30 2.3.3 Nội dung “Hiện tƣợng tự cảm” 30 2.3.4 Nội dung “ Năng lƣợng từ trƣờng ” 31 2.3.5 Nội dung “Dịng điện Fu -cơ” 31 2.4 Điều tra thực tiễn 32 2.4.1 Mục đích điều tra 32 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra 32 2.4.3 Đối tƣợng điều tra 32 2.4.4 Kết điều tra 32 2.4.5 Nguyên nhân thực trạng 34 2.4.6 Một số giải pháp nhằm khắc phục thực trạng 35 2.5 Thiết kế dạy học theo chủ đề chủ đề “Cảm ứng điện từ” 36 2.5.1 Kiến thức cần xây dựng 36 2.5.2 Ý tƣởng tổ chức chủ đề 38 2.5.3 Câu hỏi định hƣớng 39 2.5.4 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức 40 2.5.5.Tiến trình dạy học 46 vi 2.6 Xây dựng công cụ đánh giá 74 2.6.1 Các hình thức đánh giá 74 2.6.2 Các tiêu chí đánh giá 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 79 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 79 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 79 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 80 3.5 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 80 3.6 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 80 3.6.1 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 80 3.6.2 Tổ chức dạy học theo chủ đề chủ đề “ Cảm ứng điện từ ” 81 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 90 3.7.1 Đánh giá định tính 90 3.7.2 Đánh giá định lƣợng 91 3.8 Đánh giá chung việc dạy học theo chủ đề 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Một số khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 101 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 75 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá kết phiếu học tập 76 Bảng 3.1 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 81 Bảng 3.2 Điểm đánh giá lực giải vấn đề nhóm 91 Bảng 3.3 Điểm PHT nhóm 92 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra 93 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số X , S2, S, V để kiểm định kết 93 Bảng 3.6 Tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi 93 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các giai đoạn dạy học theo chủ đề Sơ đồ 2.1 Ý tƣởng tổ chức chủ đề 38 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức “Hiện tƣợng cảm ứng điện từ” 40 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức “Các định luật dòng điện cảm ứng” 41 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức “Suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động từ trƣờng” 42 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức“Hiện tƣợng tự cảm ” 43 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức “Suất điện động tự cảm” 44 Sơ đồ 2.7 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức “Dịng điện Fu-cơ”45 Hình 3.1 Các nhóm học sinh làm thí nghiệm tƣợng cảm ứng điện từ 83 Hình 3.2 Các nhóm HS làm thí nghiệm suất điện động dây dẫn chuyển động từ trƣờng 85 Hình 3.3 Các nhóm HS làm thí nghiệm tƣợng tự cảm 87 Hình 3.4 Các nhóm HS làm thí nghiệm dịng điện Fu-cơ 89 Biểu đồ 3.1 Đƣờng phân phối tần suất 94 Biểu đồ 3.2 Đƣờng phân phối tần suất lũy tích 94 ix MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội nào, trình độ v ăn minh loài ngƣời ngày cao, giáo dục trở nên vấn đề thiết yếu Mỗi văn minh mong muốn thực qua nhà trƣờng xã hội lý tƣởng, đào tạo công dân gƣơng mẫu Nhân loại bƣớc vào kỷ 21, kỷ c kinh tế tri thức Đất nƣớc ta thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, thời kỳ h ội nhập phát triển Tình hình đặt giáo dục nƣớc ta trƣớc nhiệm vụ nặng nề, phải đào tạo học sinh trở thành ngƣời lao động sáng tạo, động, thích ứng với phát triển đa dạng với tốc độ nhanh chóng xã hội, ngƣời toàn diện đáp ứng đƣợc nhu cầu, lực nghiệp công nghiệp hố, đại hóa đất nƣớc Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật với bùng nổ thông tin khoa học làm cho kho tàng tri thức phát triển cách đáng kể Do đó, mâu thuẫn vốn có qũy thời gian dành cho việc dạy học nhà trƣờng khối lƣợng kiến thức cần trang bị cho học sinh ngày trở nên gay gắt Để giải vấn đề cần đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, tính tích cực chủ động sáng tạo Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” Ở nƣớc ta, thời gian dài giáo dục tồn tình trạng truyền thụ chiều thầy đọc trị ghi Trong năm gần đây, Đảng Nhà nƣớc thực chƣơng trình đổi PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục Tuy nhiên, yếu tố khách quan hay chủ quan mà hiệu đạt đƣợc chƣa cao Trên giới, cách tiếp cận nội dung chƣơng trình dạy học nhiều quốc gia có xu hƣớng dạy học theo chủ đề tự chọn thông qua hoạt động cá - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm 7,48 cao lớp đối chứng 6,08 - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm 14,4 %) nhỏ lớp đối chứng 19,6 % , có nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ - Đƣờng tần suất lũy tích hội tụ lùi lớp thực nghiệm nằm bên phải dƣới đƣờng tần suất lũi tích hội tụ lùi lớp đối chứng, chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức, kĩ lực lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Qua kết phân tích định tính định lƣợng, thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều bƣớc đầu chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng, lực lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Qua khẳng định HS đƣợc học theo tiến trình chủ đề mà chúng tơi soạn thảo có khả tiếp thu kiến thức tốt có hội đƣợc bồi dƣỡng lực đặc biết lực giải vấn đề Song vấn đề đặt kết khác có thực phƣơng pháp đem lại hay khơng, số liệu có đáng tin cậy khơng? Để trả lời câu hỏi đó, chúng tơi áp dụng toán kiểm định thống kê toán học theo bƣớc sau: Bước 1: Chọn xác suất sai lầm = 0,05 Phát biểu giả thiết H0: XTN X ĐC nghĩa khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa với xác suất sai lầm Tức chƣa đủ sở để kết luận phƣơng pháp tốt phƣơng pháp cũ Phát biểu giả thiết H1: XTN X ĐC nghĩa khác X TN X ĐC có ý nghĩa với xác suất sai lầm Tức phƣơng pháp tốt phƣơng pháp cũ Bước 2: Tính t 95 t XTN XDC S S N TN N DC TN DC 7,48 6,08 1,42 1,18 40 40 5,5 Bước 3: Tra bảng phân phối t với = 0,05 t = 2,02 Bước 4: So sánh t với t ta thấy t > t Vậy bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 tức XTN X ĐC Kết luận: Sự khác X TN X ĐC có ý nghĩa với xác suất sai lầm Kết thu đƣợc lớp thực nghiệm thực tốt lớp đối chứng với độ tin cậy 95% 3.8 Đ nh gi chung việc học theo chủ đề Qua trình thực nghiệm lấy ý kiến HS nhận thấy: - HS hiểu rõ sâu sắc kiến thức học vận dụng kiến thức cách tốt - Trong hoạt động nhóm có vài HS cịn thụ động ỉ lại cơng việc cho bạn khác nên GV cần tăng cƣờng quan sát phát kịp thời khó khăn HS để có giải pháp giúp đỡ phù hợp - Với quan điểm dạy học theo chủ đề, thông qua hoạt động nhóm dƣới tổ chức điều khiển GV tạo mơi trƣờng thân thiện để HS xác định đƣợc vấn đề, mạnh dạn đề xuất đƣợc giải pháp giải vấn đề giải vấn đề cách tƣơng đối phù hợp, từ bồi dƣỡng cho HS lực phát bồi dƣỡng vấn đề Tuy nhiên lực kĩ HS lớp học không đồng thiết kế hoạt động học tập cần tính đến vừa sức đối tƣợng HS cho hoạt động học thực hiệu tất HS 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau đợt thực nghiệm sƣ phạm, qua tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến dạy thực nghiệm nhƣ kết mà HS đạt đƣợc, chúng tơi có nhận xét sau đây: - Về tiến trình dạy học soạn thảo có tính khả thi, áp dụng thực tế dạy học trƣờng phổ thông Việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm dƣới tổ chức điều khiển GV giúp em hứng thú say mê học tập, phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, rèn luyện phát triển lực cho HS - Việc tổ chức dạy học theo chủ đề làm cho HS trải nghiệm với dụng cụ thí nghiệm thật, ứng dụng trực tiếp kiến thức SGK, giúp HS vận dụng tốt kiến thức chủ đề “ Cảm ứng điện từ ” vào thực tế rèn luyện đƣợc nhiều kĩ làm việc nhóm, bồi đƣỡng đƣợc lực giải vấn đề cho HS - Trong trình học tập, học sinh có điều kiện đƣợc trao đổi, đƣợc diễn đạt ý kiến Qua đó, rèn luyện HS khả tƣ logic phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề Tuy nhiên nhận thấy số hạn chế, là: - Để tổ chức thành cơng đƣợc chủ đề dạy học, GV nhiều thời gian chuẩn bị nội dung dạy học, thiết bị, thí nghiệm phục vụ cho dạy học Với PPDH cần GV phải có lực tổ chức, chun mơn giỏi, khả xử lí tình linh hoạt HS phải làm việc tích cực em cịn thói quen tiếp thu kiến thức thụ động Từ hạn chế q trình thực nghiệm chúng tơi rút đƣợc số kinh nghiệm sau: - Để có chủ đề dạy học hay, bồi dƣỡng đƣợc lực cho HS GV cần phải chuẩn bị kĩ nội dung dạy học, phƣơng tiện, thiết bị thí nghiệm phục vụ cho chủ đề dạy học, tổ chức hoạt động học đảm bảo tính vừa sức có hóa tổ chức hoạt động học 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ K t uận Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài đạt đƣợc số kết sau: Ở chƣơng xây dựng đƣợc luận điểm phƣơng pháp tổ chức dạy học theo chủ đề, xây dựng đƣợc quy trình dạy học theo chủ đề nói chung Vận dụng sở lí luận chƣơng 1, sở phân tích nội dung kiến thức, kĩ năng, lực mà HS cần đạt đƣợc, thông qua kết điều tra tổ chức dạy học chủ đề “ Cảm ứng điện từ ” nhằm bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho HS Quá trình thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Tiến trình dạy học khơng đem lại hiệu cao việc nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức mà bồi dƣỡng cho học sinh lực giải vấn đề, phát huy tính tích cực, tự chủ, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái HS Do thời gian lực có hạn nên tơi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm lớp sở giáo dục, việc đánh giá hiệu chƣa mang tính khái qt Nhƣng kết nghiên cứu đề tài tạo điều kiện cho chúng tơi mở rộng nghiên cứu sang nội dung khác chƣơng trình góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí trƣờng THPT Phƣơng pháp dạy học theo chủ đề phƣơng pháp tổ chức dạy học tích cực đáp ứng đƣợc yêu cầu dạy học theo định hƣớng phát triển lực, phù hợp với đối tƣơng học sinh THPT, nên triển khai rộng cho mơn học góp phần đổi nâng cao chất lƣợng dạy học Một số khu n nghị Qua điều tra thực tế qua trình dạy học thực nghiệm trƣờng phổ thơng, chúng tơi nhận thấy có khó khăn nhƣ sở vật chất xuống 98 cấp, chất lƣợng trang thiết bị kém, khơng có cán có chun mơn để chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn, số lƣợng học sinh lớp đông ảnh hƣởng đến tổ chức lớp học, GV dạy nhiều lớp nên thời gian chuẩn bị dạy hạn chế … chúng tơi có số khuyến nghị sau: Với GV: Cần tìm hiểu sâu, nắm vững sở lí luận phƣơng pháp dạy học tích cực-hiện đại, nghiên cứu tài liệu giáo khoa cách cẩn thận nghiêm túc để lựa chọn đƣợc nội dung dạy theo chủ đề để việc dạy học đạt kết cao Đặc biệt GV phải tự học tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chun mơn ngoại ngữ, đặc biệt kĩ sử dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho công tác dạy học Mặt khác cần có thay đổi q trình đào tạo giáo viên trƣờng Sƣ phạm theo hƣớng phát triển lực chuyên môn, đặc biệt theo hƣơng dạy học chủ đề tích hợp Cần đổi hình thức kiểm tra đánh giá, phối hợp hình thức kiểm tra trắc nghiệm với tự luận có tập định tính, tập thí nghiệm, tập gắn liền với thực tế Qua đó, học sinh ý diễn đạt nhƣ thao tác làm thí nghiệm Có nhƣ rèn luyện đƣợc lực ngôn ngữ kĩ thực hành Các nhà trƣờng phổ thông nên xây dựng thƣ viện điện tử để GV trao đổi kinh nghiệm dạy học, dạy có chất lƣợng, bên cạnh cần phát huy vai trị tổ chun mơn đồn kết giúp đỡ đề xây dựng chủ đề dạy học hợp lí đƣa vào giảng dạy rút kinh nghiệm để năm chủ đề dạy học hoàn chỉnh 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Gi o dục Đào tạo ( 2014), Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS Bộ Gi o dục Đào tạo ( 2014), Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS Lƣơng Du ên Bình ( 2003), Vật lí đại cương Nxb Giáo dục Lƣơng Du ên Bình, Vũ Quang, Ngu n Thƣ ng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh ( 2012), Sách giáo khoa Vật lí 11.Nxb Giáo dục Lƣơng Du ên Bình, Vũ Quang, Ngu n Thƣ ng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh ( 2012), Sách giáo viên Vật lí 11.Nxb Giáo dục 6.Benrd Meier, Ngu n Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại Nxb Đại học Sƣ phạm Ngu n Th Khôi, Ngu n Ph c Thuần, Ngu n Ngọc Hƣng, Vũ Đình Thi t, Phạm Xuân Qu , Phạm Đình Thi t, Ngu n Trần Tr c( 2012), Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao Nxb Giáo dục Ngu n Th Khôi, Ngu n Ph c Thuần, Ngu n Ngọc Hƣng, Vũ Đình Thi t, Phạm Xuân Qu , Phạm Đình Thi t, Ngu n Trần Tr c( 2012), Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao Nxb Giáo dục Trần Thị Tu t Oanh, Phạm Khắc Chƣơng, Phạm Vi t Vƣ ng, Bùi Minh Hiền, Ngu n Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn ( 2012), Giáo dục học- Tập Nxb Đại học Sƣ phạm 10 Đỗ Hƣơng Trà ( 2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông.Nxb Đại học Sƣ phạm 11 Đỗ Hƣơng Trà, Ngu n Văn Biên, Trần Ngọc Kh nh, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủ , Ngu n Cơng Khanh, Ngu n Vũ Bích Hiền ( 2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh- Quyển 1.Nxb Đại học Sƣ phạm 100 PHỤ LỤC Phụ ục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN Xin thầy (cô) vui lịng trao đổi với chúng tơi số ý kiến sau đây: Câu 1: a) Khi dạy “Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng”; “ Hiện tượng tự cảm” đồng chí có sử dụng thí nghiệm khơng? Có Thỉnh thoảng Khơng b) Những trên, thầy ( cô ) không sử dụng thí nghiệm - Khơng có dụng cụ thí nghiệm……………………………………… - Khơng có nhân viên chuẩn bị thí nghiệm………………………… - Khơng có thời gian chuẩn bị……………………………………… - Khơng có thói quen làm thí nghiệm lớp……………………… - Bài học dài khơng đủ thời gian……………………………………… c) Thầy ( cơ) có tự làm thiết bị thí nghiệm để dạy phần khơng ? Có Khơng Câu 2: Thầy ( ) sử dụng biện pháp đánh giá sau để đánh giá kết học tập học sinh dạy phần này? - Giáo viên đánh giá học sinh thông qua kiểm tra ………… - Học sinh tự đánh giá thân……………………………………… - Học sinh đánh giá lẫn nhau………………………………………… - Đánh giá trình học tập………………… ……………………… - Hình thức đánh giá khác…….……………………………………… Câu 3: Thầy ( ) thấy có thuận lợi q trình dạy học chương này? -Về thí nghiệm thực hành:………………………………… -Về nội dung kiến thức:………………………………… ………………………………………………………………………………… -Về thái độ học sinh:………………………………… ………………………………………………………………………………… 101 Câu 4: Thầy ( ) thấy có khó khăn q trình dạy học chương này? -Về thí nghiệm thực hành:………………………………… -Về nội dung kiến thức:………………………………… ………………………………………………………………………………… -Về thái độ học sinh:………………………………… -Các nội dung khó học sinh…………………………………………… -Về thái độ học sinh:………………………………… - Các sai lầm thƣờng gặp:…………………………………………………… -Những kĩ học sinh yếu:…………………………………………… Câu 5: Các phương pháp dạy học truyền thống mà thầy ( cô ) sử dụng dạy học phần này: - Phƣơng pháp thuyết trình …………………………… .………… - Đàm thoại ……………… ……………………………………… - Dạy học nêu vấn đề …… ………………………………………… - Phƣơng pháp khác………………………………………………… Câu 6: Thầy ( cô ) biết phương pháp dạy học tích cực sau đây? - Phƣơng pháp dạy học theo góc……………………… .………… - Phƣơng pháp dạy học theo trạm……………………………………… - Phƣơng pháp dạy học sở vấn đề…………………………… - Phƣơng pháp dạy học chủ đề ………………… ……………………… - Phƣơng pháp dạy học dự án…….……………………………………… Câu 7: Thầy ( cô ) sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy chương “ Cảm ứng điện từ ” Đánh giá thầy ( cô ) phương pháp ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn thầy ( cô ) ! 102 Phụ ục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên: ……………………… Lớp …… Trường………………………… Em vui lịng đánh dấu x vào phương án lựa chọn ! Câu 1: Khi học chương “ Cảm ứng điện từ ” Vật lí 11, em có làm thí nghiệm khơng? Có Khơng Câu 2: Em có muốn tham gia làm thí nghiệm tương cảm ứng điện từ khơng? Rất muốn Muốn Bình thƣờng Khơng muốn Câu 3: Em có muốn hướng dẫn làm thí nghiệm đơn giản khơng? Rất muốn Muốn Bình thƣờng Khơng muốn Câu 4: Em có thích học mơn Vật lí khơng ? Có Khơng Câu 5: Em tự học mơn Vật lí nhà ? - Khi giáo viên dặn dò… …………………………… .………… - Học thƣờng ngày u thích…………………………………… - Khi có kiểm tra …… ………………………………………… Câu 6: Khi học chương “ Cảm ứng điện từ ” lớp, em thấy nắm kiến thức mức độ nào? Hiểu kĩ Hiểu Bình thƣờng Khơng hiểu Câu 7: Em có muốn học theo phương pháp dạy học tích cực đại khơng? Rất muốn Muốn Bình thƣờng Khơng muốn Câu 8: Nếu tham gia học theo phương pháp dạy học tích cực – đại em thích làm ? - Thiết kế, chế tạo thí nghiệm………………………… .………… - Liên hệ kiến thức với thực tế …………………………………… - Tìm hiểu kiến thức liên quan………………………………… - Đề xuất khác………………………………………………… 103 Câu 9: Em gặp khó khăn học Vật lí ? - Nhanh quên kiến thức……… ……………………… .………… - Vận dụng kiến thức giải thích tƣợng thực tế………………… - Khi làm thí nghiệm…………………….…………………………… - Đƣa phƣơng án thí nghiệm ……… ……………………… - Chế tạo thí nghiệm đơn giản.……………………………………… Câu 10: Em thấy yếu kĩ sau ? - Liên hệ thực tế …… ……… ……………………… .………… - Vận dụng kiến thức giải thích tƣợng thực tế………………… - Trình bày diễn đạt …………………….…………………………… - Làm việc nhóm …………………………… ……………………… - Sử dụng thiết bị công nghệ thông tin …………………… …… Xin chân thành cảm ơn em ! 104 Phụ ục 3: BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM( điểm; câu 0,5 điểm ) Câu 1: ( Nhận biết- K3) Ứng dụng sau khơng liên quan đến dịng điện Fu-cô A Phanh điện từ B Rơle điện C Lõi máy biến đƣợc ghép từ thép mỏng ghép cách điện với D Nấu chảy kim loại cách để từ trƣờng biến thiên Câu 2:( Vận dụng – K3; K4) Khi cho nam châm lại gần vịng dây treo nhƣ hình vẽ chúng tƣơng tác A đẩy S N v B hút C ban đầu đẩy nhau, đến gần hút D không tƣơng tác Câu 3: ( Vận dụng - K3,K4, P2; P3 )Cho dòng điện thẳng cƣờng độ I khơng đổi Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện thẳng, cạnh MQ song song với dịng điện thẳng nhƣ hình vẽ Hỏi khung dây khơng có dịng điện cảm ứng: A khung quay quanh cạnh MQ B khung quay quanh cạnh MN C khung quay quanh cạnh PQ D khung quay quanh trục dòng điện thẳng I Câu 4: ( Hiểu- K1,K2, K3)Dịng điện cảm ứng mạch kín có chiều A cho từ trƣờng sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân gây B hồn tồn ngẫu nhiên C cho từ trƣờng cảm ứng ln chiều với từ trƣờng ngồi D cho từ trƣờng cảm ứng ngƣợc chiều với từ trƣờng 105 Câu 5: (Nhận biết – K1,K2) Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A tốc độ biến thiên từ thông qua mạch B độ lớn từ thông qua mạch C điện trở mạch D diện tích mạch Câu 6:(Nhận biết – K1,K2,K3) Hiện tƣợng tự cảm tƣợng cảm ứng điện từ mạch điện A biến thiên dịng điện mạch gây B chuyển động nam châm với mạch C chuyển động mạch với nam châm D biến thiên từ trƣờng Trái Đất Câu 7:(Nhận biết – K1,K2,K3) Suất điện động tự cảm mạch điện tỉ lệ với A điện trở mạch B từ thông cực đại qua mạch C từ thông cực tiểu qua mạch D tốc độ biến thiên cƣờng độ dòng điện qua mạch Câu 8:( Vận dụng –K3,,K4,P5) Một khung dây hình vng cạnh 20 cm nằm toàn độ từ trƣờng vng góc với đƣờng cảm ứng Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ từ trƣờng giảm từ 1,2 T Suất điện động cảm ứng khung dây thời gian có độ lớn A 0,24 V B 240 V C 2,4 V D 1,2 V Câu 9: ( Vận dụng –K3,,K4,P5) Một khung dây dẫn điện trở Ω hình vng cạch 20 cm nằm từ trƣờng cạnh vng góc với đƣờng sức Khi cảm ứng từ giảm từ T thời gian 0,1 s cƣờng độ dịng điện trung bình dây dẫn A 0,2 A B A C mA 106 D 20 mA Câu 10: ( Hiểu – K2,K3,P5) Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dịng điện 200 mA chạy qua Năng lƣợng từ tích lũy ống dây A mJ B mJ C 2000 mJ D J II.TỰ LUẬN[ điểm ] Bài 1( điểm ): ( Vận dụng cao – K3, K4, P2, X4) Hãy giải thích tƣợng: Khi máy lạnh điều hịa nhiệt độ hay tủ lạnh khởi động, ta thấy độ sáng đèn thắp sáng giảm nháy mắt Bài 2: ( điểm ): ( Vận dụng –K3,K4, P3, P5) Một ống dây dài 40 cm, đƣờng kính cm có 400 vịng dây quấn sát Ống dây mang dòng điện cƣờng độ I = 10 A a Hãy xác định cảm ứng từ lƣợng từ trƣờng ống dây b Tính từ thơng qua ống dây c Bây ngắt ống dây khỏi nguồn điện Hãy tính suất điện động cảm ứng ống dây Coi từ thông qua ống dây giảm từ giá trị ban đầu đến khoảng thời gian 0,01 s Bài ( điểm ):( Vận dụng –K3,K4, P3, P5 ) Một vịng dây có diện tích S=100 cm2 ,điện trở R=0,01 quay từ trƣờng B= 0,05 T, trục quay đƣờng kính vịng dây vng góc với B Tìm cƣờng độ trung bình vịng dây điện lƣợng qua tiết diện vòng dây thời gian t =0,5 s, góc (n,B) thay đổi từ 600 đến 900 -HẾT 107 ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM Câu 10 Đ/a B A D A A A D A A A II TỰ LUẬN Nội dung Bài Điểm - Nêu đƣợc khởi động máy lạnh … xảy tƣợng tự cảm mạch xuất dòng cảm ứng ic ngƣợc chiều với ing làm cho dụng cụ thắp sáng giảm nháy mắt - Xác định đƣợc B =4 nI.10-7 = 0,00126 T 0,5 - Xác định lƣợng từ trƣờng W= LI2 = 31,6.10-5 J 0,5 - Xác định đƣợc từ thông qua ống dây 0,5 400.B.R2 = 632.10-6 Wb - Xác định đƣợc độ lớn suất điện động cảm ứng e 0,5 = 0,063 V t Xác định đƣợc từ thông (n,B) = 600 0,5 B.S.cos =0,05.100.10-4 0,5 =2,5.10-4 Wb Xác định đƣợc từ thông (n,B) = 900 0,5 B.S.cos =0 Xác định suất điện động trung bình e Xác định đƣợc cƣờng độ dịng điện 108 = 5.10-4 V t 0,5 0,5 I= U = 0,05 A R 109