1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo Dục Đại Học Thế Giới Và Việt Nam Tài Liệu Chuyên Đề Nghiệp Vụ Sư Phạm.pdf

40 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word Giao duc DH The gioi va VN docx TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM & TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM PGS TS Phan Thanh Long[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM & TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM PGS.TS Phan Thanh Long Hà Nội, 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG LƯỢC SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Lược sử hình thành phát triển giáo dục đại học giới 1.1 Ở phương Đông 1.2 Phương Tây 2.2 Giới thiệu số trường đại học hàng đầu giới Kh¸i qu¸t lịch sử hình thành phát triển giáo dục đại học Việt Nam 18 2.1 Giáo dục đại häc ViÖt Nam thêi kú phong kiÕn 18 2.2 Giáo dục đại học Việt Nam thêi kú ph¸p thuéc 20 2.3 Giáo dục đại học Việt Nam Từ năm 1954 đến 1975 22 2.3.1 Giáo dục đại học Miền Bắc Việt Nam 22 CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 CHƯƠNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠi HỌC TRÊN THẾ GIỚI 32 Tuyên ngôn giới giáo dục đại học 32 Một số mơ hình giáo dục đại học lịch sử phát triển xã hội 35 2.1 Giáo dục tinh hoa (educatiom for elite) 35 2.2 Giáo dục nguồn nh©n lùc (education for manpower) 37 2.3 Giáo dục đại chúng (Education for mass) 37 2.4 Giáo dục xã hội học tập (Education in learning society) 39 Xu hướng phát triển giáo dục đại học 40 3.1 Đa dạng hố mơ hình nhà trường phương thức đào tạo 40 3.2 Gắn kết trình đào tạo với nghiên cứu khoa học trình sản xuất, kinh doanh thực tiễn 42 3.3 Quốc tế hoá giáo dục đại học 43 CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 48 Tính cấp thiết việc đổi giáo dục đại học Việt nam 48 1.1 Những đặc điểm thời đại - thời thách thức gi¸o dơc đại học 48 1.2 Bối cảnh phát triển giáo dục đại học Việt Nam 54 Phương hướng phát triển giáo dục đại học Việt Nam 60 2.1 Mục tiêu đổi giáo dục đại học Việt Nam 60 2.2 Các giải pháp đổi giáo dục đại học Việt Nam 61 Phương hướng tổng quát giáo dục Việt Nam bước vào kỷ XXI 67 ChuÈn ho¸ 67 3.2 Hiện đại hoá 67 3.3 D©n chđ ho¸ 67 3.4 X· héi ho¸ gi¸o dơc 67 3.5 Đa dạng hoá h×nh thøc tr­êng líp 67 CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 CHƯƠNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 70 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục giáo dục đại học 70 1.1 Kh¸i niƯm chung vỊ qu¶n lý 70 1.2 Quản lý nhà n­íc vỊ gi¸o dơc 70 1.3 Quản lý nhà nước giáo dục đại học 71 Mơ hình quản lí giáo dục vận dụng vào quản lí giáo dục đại học 72 2.1 Khái niệm mô hình 72 2.2 Mơ hình quản lí giáo dục 73 3.2 Giáo dục Đại học Việt Nam kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa - Nhận diện thuộc tính mâu thuẫn phát triển 74 3.3 Những vấn đề chủ yếu phát triển giáo dục đại học quản lí nhà nước giáo dục đại học bối cảnh phát triển đất nước 77 CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỤC TIÊU Sau học xong học phần này, người học có thể: - Học phần nhằm cung cấp cho người học số vấn đề tình hình giáo dục đại học giới Việt Nam Cụ thể vấn đề sau: + Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển giáo dục đại học giới Việt Nam + Xu hướng phát triển giáo dục đại học giới + Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam phương hướng đổi giáo dục đại học Việt Nam năm tới + Quản lí nhà nước giáo dục đại học - Trên sở hiểu biết nói nhằm giúp người học có quan điểm thích hợp q trình tham gia đào tạo trường cao đẳng, đại học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường cơng tác nói riêng giáo dục đại học nước nhà nói chung CHƯƠNG LƯỢC SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Mục đích yêu cầu: Học chương học viên cần phải nắm vững số vấn đề sau: - Sơ lược lịch sử hình thành phát triển giáo dục đại học giới (cả phương Đông phương Tây) - Có thơng tin cần thiết số trường đại học tiếng giới - Lịch sử hình thành phát triển giáo dục đại học Việt Nam đóng góp cho phát triển nước nhà Lược sử hình thành phát triển giáo dục đại học giới Giáo dục tượng xã hội đặc biệt có xã hội lồi người Sự đặc biệt giáo dục thể truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội qua hệ, tạo phát triển cá nhân xã hội Từ người biết lao động có ngơn ngữ tượng giáo dục manh nha xuất Hiện tượng giáo dục buổi sơ khai xã hội nguyên thuỷ mang tính chất tự phát, diễn đơn giản theo chế bắt chước trực tiếp, nhằm truyền đạt kinh nghiệm săn bắt, hái lượm, cao tập tục, nghi lễ sống chung tộc, lạc Giáo dục thời kỳ phúc lợi xã hội bình đẳng với người cộng đồng, tộc Mọi người lớn thầy giáo, trẻ em trò… Phương thức sản xuất ngày phát triển, cải ngày nhiều có dư thừa, làm xuất số người muốn sở hữu riêng cải dư thừa Xã hội lồi người chuyển sang thời kì lịch sử mới, xã hội chiếm hữu nơ lệ, xã hội có giai cấp Hiện tượng giáo dục trở thành công cụ vô quan trọng, thứ đặc quyền, đặc lợi giai cấp thống trị, chủ yếu phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Trước hết đào tạo em họ trở thành người có lực trì thống trị, tiếp đến giáo dục tuyên truyền tính chất quy thuận, phục tùng tất tầng lớp, giai cấp bị trị Sau thời gian phát triển, xã hội xuất bậc học mang tính hàn lâm, đặc trưng cho văn minh thời đại, dành riêng cho em giai cấp thống trị giáo dục đại học Sau xem xét sơ lược lịch sử hình thành giáo dục đại học phương Đông phương Tây 1.1 Ở phương Đông - Một số quốc gia cổ đại phương Đông Ai Cập, Át xi ri Babilon (vùng Lưỡng Hà) từ thiên niên kỉ thứ Tr.CN có giáo dục phát triển Trường học lập miếu thờ thần Đạo sĩ, tăng lữ tầng lớp nắm nhiều kiến thức khoa học như: số học, hình học, thiên văn, địa lí,… làm nhiệm vụ giảng dạy văn tự tiết hình Ở Babilon có trường đại học, sinh viên nhà nước cấp dưỡng sau năm học Họ thân quốc vương đến khảo sát để đào tạo thành người quản lí xã hội - Ở Ai Cập cổ đại người ta tổ chức lớp học miếu thờ thần để giảng dạy cho em vua chúa, tăng lữ người muốn trở thành tăng lữ kiến thức số học, hình học để chia lại ruộng đất sau mùa nước lên sông Nin (do bờ ruộng bị phù sa bồi đắp); y học để ướp xác; thuật chiêm tinh để dự đoán thời tiết, mùa màng, sản xuất … - Ở Trung Hoa cổ đại Theo lịch sử từ đời nhà Hạ (2050 - 1580 TrCN) có trường gọi “Thành Quân” thứ chữ viết tượng hình đạt trình độ hồn chỉnh Một số chữ khắc lên mai rùa, xương thú vật dùng để bói tốn (gọi văn tự giáp cốt) Nhà trường nơi giáo dục, đào tạo em chủ nô Những người làm công tác giáo dục quốc lão có đức, có vị Đến đời Tây - Chu (1066 - 771 Tr.CN) giáo dục phát triển mức độ cao, quốc học có hai cấp: tiểu học đại học Nội dung giáo dục hai cấp là: Lễ, Nhạc, Xạ, Ngự, Thư, Số Đối với tiểu học thư, số trọng điểm Cịn xạ ngự kết hợp với lễ, nhạc Con em vào tiểu học hay đại học khơng bình đẳng Ví dụ, vua vào tiểu học từ tuổi vào đại học từ 15 tuổi Nhưng lớp triều quan vào tiểu học phải 13 tuổi, vào đại học phải 20 tuổi Tất nhiên nơ lệ thường dân khơng có điều kiện vào học trường Trong triều đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Tần (221 Tr.CN), nhà Hán nhà Minh, Thanh (1911) giáo dục bước phát triển số lượng nhằm giáo dục đào tạo em giai cấp phong kiến, địa chủ để trì vương quyền tuyển chọn nhân tài triều đại Ngay từ đời Đông Hán (925 - 220 Tr.CN) đóng Lạc Dương mở nhà Thái học lớn có 247 “phịng”, 1850 “thất”, lúc đơng có tới ba vạn thái học sinh Ngoài hệ thống nhà trường đại học thường xây dựng kinh tỉnh lớn từ đời nhà Đường (581- 604) có tổ chức thư viện coi loại trường đại học Thư viện đặt nơi danh lam thắng cảnh, chứa nhiều sách Động chủ hay Sơn trưởng phụ trách Phương pháp giảng dạy việc kết hợp việc giảng cho tập thể với nghiên cứu cá nhân Trong lịch sử phát triển giáo dục phương Đông hệ thống trường Quốc Tử Giám trường đại học đầu tiên, chủ yếu để đào tạo em vua chúa quan lại triều đình 1.2 Phương Tây Hy Lạp cổ đại vùng đất có văn minh phát triển rực rỡ sớm giới Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều quốc gia nhỏ theo chế độ chiếm hữu nơ lệ, có hai quốc gia lớn mạnh Spactơ Aten Nhà nước chiếm hữu nô lệ Spactơ tận dụng giáo dục lợi khí nhằm giáo dục, đào tạo em họ trở thành chủ nô tàn bạo, có sức khoẻ, võ nghệ cao cường để thẳng tay đàn áp khởi nghĩa nô lệ, trì quyền thống trị Do nhà nước Spactơ quan tâm tổ chức hệ thống giáo dục từ thấp lên cao Trẻ em em giai cấp chủ nô không bị dị tật, ốm yếu ni dạy gia đình tuổi Sau tuổi em nuôi dưỡng, học tập, rèn luyện khắt khe trường học quốc gia để trở thành người công dân Spactơ “tuyệt đối phục tùng” nhà nước Sau 18 tuổi có số đông niên vào học trường cao cấp quân sự, có chuyên ngành binh, kỵ binh… để trở thành chiến binh dũng cảm, tàn bạo, trung thành với nhà nước chiếm hữu nô lệ Spactơ Từ kỷ thứ VI tr.CN, nhà nước chiếm hữu nơ lệ Aten phía Đơng Nam Hy Lạp có nhiều hải cảng thuận tiện cho việc giao lưu bn bán nên kinh tế văn hố phát triển, đòi hỏi giai cấp quý tộc phải tổ chức giáo dục cao cho em họ Từ đến tuổi em giáo dục gia đình với nhiều thứ đồ chơi để phát triển thể lực Sau tuổi, hàng ngày em người nô lệ thông minh gọi “Paidagogos” đưa đến trường góp phần giáo dục em Vào khoảng 12 tuổi em vào trường thể thao rèn luyện “ngũ khoa” chạy, nhảy, ném đĩa, ném lao, vật, đồng thời tiếp tục học văn pháp, số học, hình học, âm nhạc Sau tốt nghiệp trường thể thao (Palacotra) nhà giàu tiếp tục học thể dụng quán (gummasion) 18 họ vào trường Cao đẳng quân (ephebeia) đồng thời tiếp tục học văn học, toán học, triết học, âm nhạc tham gia buổi sinh hoạt trị Đây hệ thống nhà trường đại học Hy Lạp cổ đại nhằm đào tạo em giai cấp thống trị thành người có trình độ cao, phát triển mặt chân, thiện, mỹ Nghiên cứu lịch sử phát triển giáo dục giới, nhà khoa học có nhận định chung việc giáo dục, đào tạo em giai cấp thống trị có trình độ học vấn cao quốc gia phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ phương Đông phương Tây Tuy nhiên hình thức tổ chức, nội dung giáo dục, u cầu trình độ học vấn có khác nhau, có mục đích chung đào tạo nhân tài để tham gia vào hoạt động quản lý, phát triển đất nước thể chế trị khác Đến thời Trung cổ nhà trường “đại học” (gốc la tinh universitas) theo ý nghĩa tổ chức, nội dung, chương trình, chất lượng đào tạo, giáo sư giảng dạy, v.v…được xây dựng sớm số quốc gia Tây Âu Các trường đại học phát triển bảo trợ giáo hội cơng giáo, cịn gọi trường học nhà thờ, thúc đẩy tu viện Đó đại học Bologna - La Mã (thành lập năm 1088), Trường Đại học Pari, Ooclêăng - Pháp (1150), Trường Đại học Oxford, Kembridge - Anh (1167), Trường Đại học Xalamanca - Tây Ban Nha(1218), v.v… Đến cuối kỷ XIV Châu Âu có tất 40 trường đại học danh tiếng Trong số trường đại học Tây Âu lúc trường Đại học Pari tiếng Sinh viên lâp thành hội đồng hương Noócmăngđi, Anh, Gôlơ, Picacdi Các giáo sư gia nhập tổ chức mà sau phát triển thành khoa Đến cuối kỷ XII tổ chức sinh viên giáo dục liên hiệp lại để bầu hiệu trưởng (ban giám hiệu) có sinh viên tham gia để điều hành việc giảng dạy học tập Trong trường đại học có nhiều khoa khác như: Pháp lý, y khoa, thần học, nghệ thuật Các trường đại học thời Trung cổ có uy tín lớn, nhiều người ta giao cho việc hoà giải tranh chấp quyền giáo hội Hiện giới, quốc gia nhỏ có hàng trăm trường Cao đẳng Đại học Đối với quốc gia lớn Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật có đến hàng ngàn trường Cao đẳng Đại học khắp nước, đến địa phương, vùng lãnh thổ để đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhu cầu “học tập suốt đời” theo xu hội nhập quốc tế Giới thiệu số trường đại học hàng đầu giới 2.1 Bảng xếp hạng trường đại học hàng đầu giới Nói đến trường đại học hàng đầu giới, người ta thường nghĩ tới tên Đại học Harvard, Yale, MIT (Hoa Kì) hay Oxford, Cambridge (Anh) Đó tên trở thành thương hiệu, đảm bảo uy tín chất lượng Tuy nhiên, gán cho trường cụm từ “hàng đầu giới” cảm tính hay thói quen mà dựa tiêu chí rõ ràng, cụ thể Hàng năm, nhiều tổ chức tiến hành bình chọn xếp loại trường đại học giới Mỗi tổ chức đưa tiêu chí khơng hồn tồn giống nhau, dẫn tới thứ hạng số trường năm, bảng xếp hạng khác nhau, khác Tuy nhiên chênh lệch khơng q lớn Lấy ví dụ bảng xếp hạng uy tín Thời báo Times Higher Education Suppliment phối hợp với Tổ chức Giáo dục Hướng nghiệp quốc tế (QS) thực Xếp hạng trường đại học hàng đầu giới kiện thường niên tổ chức Trong Bảng xếp hạng trường đại học hàng đầu giới năm, 10 vị trí đứng đầu thuộc trườnsg đại học Mỹ Anh, đứng đầu Đại học Harvard, Yale, Oxford Cambridge Theo ông Nunzio Quacquarelli, Giám đốc QS, kết xếp hạng thể rõ nhất, chân thực chất lượng giáo dục trường Nền giáo dục châu Á cải thiện vị trí với 13 trường lọt vào Top 100, có Osaka University Chinese University of Hong Kong Top 50 Cịn châu Âu (trừ Anh) lại tụt hạng Báo cáo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam công bố Bộ Giáo dục Đào tạo cho biết: Giáo dục đại học Việt Nam chưa có vị trí bảng xếp hạng trường đại học hàng đầu giới Tạp chí Newsweek công bố xếp hạng trường đại học hàng đầu giới hàng năm, dựa cởi mở, đa dạng thành tựu xuất sắc nghiên cứu Nét bảng xếp hạng trọng nhiều vào tính chất tồn cầu trường Bởi trường đại học giới ngày có ý thức việc hịa nhập vào mơi trường tồn cầu hóa 2.2 Giới thiệu số trường đại học hàng đầu giới v Trường Harvard (Mỹ) trường trực thuộc: Trường Kinh doanh Harvard, trường Luật Harvard, trường Y Harvard trường John F Kennedy of Government Trường Đại học Tổng hợp Harvard thành lập năm 1636 trường đại học tiếng giới bên cạnh trường: đại học Cambridge, Oxford Anh, Sorbonne Pháp Trên 14.000 người làm việc Harvard, có 9.000 cán giảng dạy trường y 2.000 cán giảng dạy khác Thư viện ĐH Harvard có 15 triệu đầu sách Ban đầu, trường có sinh viên thầy giáo Trong niên khoá 2004-2005, số sinh viên trường 19.731 người 10 đơn vị học thuật chính, có 12.000 nghiên cứu sinh Ngồi ra, cịn có 13.000 SV đăng ký khố học trường Harvard mở rộng Ngồi thu nhập giảng dạy hoạt động kinh doanh khác, trường cịn nhận nhiều khoản đóng góp từ học sinh cũ thành đạt Bảy tổng thống Mỹ: John Adams, John Quincy Adams, Theodore and Franklin Delano Roosevelt, Rutherford B Hayes, John Fitzgerald Kennedy George W Bush cử nhân Harvard Các cán giảng dạy trường ĐH danh tiếng tạo 40 nhà khoa học giành giải Nobel Chi phí sinh viên năm 2004-2005 40.000 đôla Mục tiêu Harvard cố gắng tạo hiểu biết mở mang trí óc SV đến với hiểu biết đó, đồng thời giúp SV tận dụng tốt hội giáo dục họ Chính mà Harvard khuyến khích sinh viên tôn trọng ý tưởng thể tự họ, hãnh diện với khám phá khả suy nghĩ, theo đuổi tinh thần hợp tác nhận trách nhiệm hậu hành động cá nhân Sự ủng hộ mà đại học Harvard dành cho sinh viên tảng để họ xây dựng tính độc lập thói quen học tập suốt đời Nằm trường Đại học Tổng hợp Harvard có nhiều trường trực thuộc, phải kể tới trường tiếng sau: Ø Trường kinh doanh Harvard (Harvard Business School) - Năm thành lập: 1908 - Địa điểm: Boston, Massachusetts - Phương châm đào tạo: “đào tạo nên nhà lãnh đạo làm nên khác biệt giới” (to educate leaders who make a difference in the world) - 65.000 sinh viên tốt nghiệp trường có nhiều người lãnh đạo tập đồn danh tiếng, có nhà lãnh đạo quốc gia trường hợp Tổng thống Mỹ Geogre W Bush - Luôn đứng đầu danh sách trường kinh doanh uy tín Mỹ (theo www.forbes.com) - Các trung tâm nghiên cứu toàn cầu: + California Research Center, Palo Alto; + Asia-Pacific Research Center, Hong Kong; + Latin America Research Center, Buenos Aires; + Japan Research Office, Tokyo; + Europe Research Center, Paris Ø Trường Luật Harvard (Harvard Law School) - Năm thành lập: 1817 - Hiện có 10 thượng nghị sĩ; 10 hạ nghị sĩ thống đốc bang Mỹ học trường Luật Harvard Ứng cử viên tự Ralph Nader chạy đua vào Nhà trắng (dành khỏang 1% số phiếu phổ thông) học trường Luật Harvard Ø Trường Y Harvard (Harvard Medical School) - Năm thành lập: 1782 - Phương châm đào tạo: “tạo nuôi dưỡng cộng đồng người sẵn sàng phục vụ cống hiến để làm dịu nỗi đau của bệnh nhân” (create and nurture a community of the best people committed to leadership in alleviating human suffering caused by disease) - Từ năm 1934 đến năm 1990 có 10 nhà nghiên cứu thuộc trường Y Harvard đoạt giải Nobel Y học Đặc biệt, có nhà nghiên cứu thuộc trường Y Harvard số người đồng sáng lập Tổ chức bác sĩ quốc tế ngăn ngừa chiến tranh hạt nhân (International Physicians for the Prevention of Nuclear War) trao giải Nobel hịa bình năm 1985 Ø John F Kennedy of Government - Năm thành lập: 1936 - Phương châm đào tạo: “chuẩn bị cho hệ nhà lãnh đạo xã hội dân chủ; đóng góp giải pháp cho vấn đề cộng đồng” (preparing leaders for service to democratic societies; contributing to the solutions of public problems) ... giáo dục đại học Việt Nam 60 2.1 Mục tiêu đổi giáo dục đại học Việt Nam 60 2.2 Các giải pháp đổi giáo dục đại học Việt Nam 61 Ph­¬ng hướng tổng quát giáo dục Việt Nam bước vào... triển giáo dục đại học giới + Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam phương hướng đổi giáo dục đại học Việt Nam năm tới + Quản lí nhà nước giáo dục đại học - Trên sở hiểu biết nói nhằm giúp người học. .. người học có thể: - Học phần nhằm cung cấp cho người học số vấn đề tình hình giáo dục đại học giới Việt Nam Cụ thể vấn đề sau: + Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển giáo dục đại học giới Việt Nam

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w