1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hội Thảo Khoa Học Liên Kết Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Các Tỉnh Duyên Hải Miền Trung.pdf

110 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 L iên kết Đào tạo nguồn nhân lực các t ỉnh duyên hải miền Trung Hội thảo Khoa học Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực các tỉnh duyên hải miền Trung Hội thảo Khoa học 2 3 L iên kết Đào tạo nguồn nhân lực[.]

Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung Hội thảo Khoa học Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung Hội thảo Khoa học Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung TỔ ĐIỀU PHỐI VÙNG ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HỘI THẢO KHOA HỌC LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG THỪA THN HUẾ, THÁNG NĂM 2012 Hội thảo Khoa học Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung Mục lục LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG PHẦN MỞ ĐẦU ❖ Liên kết đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung Nhóm tư vấn liên kết phát triển miền Trung 11 ❖ Báo cáo Kết nghiên cứu: Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung: Hiện trạng định hướng liên kết Nhóm tư vấn liên kết phát triển miền Trung 21 PHẦN ĐỊNH HƯỚNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ❖ Quan hệ cung - cầu thị trường lao động dự báo nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế xã hội vùng duyên hải miền Trung đến năm 2020 PGS.TS Bùi Tất Thắng 45 ❖ Liên kết đào tạo nhân lực chất lượng cao cho khu vực duyên hải miền Trung GS.TSKH Bùi Văn Ga 53 ❖ Định hướng liên kết đào tạo nguồn nhân lực trường đại học, cao đẳng vùng duyên hải miền Trung PGS.TS Nguyễn Văn Toàn 59 ❖ Thực trạng định hướng phát triển dạy nghề vùng duyên hải miền Trung giai đoạn 2011 - 2020 TS Nguyễn Hồng Minh .71 ❖ Thực trạng, nhu cầu định hướng liên kết đào tạo nguồn nhân lực Du lịch cho vùng duyên hải miền Trung PGS TS Bùi Thị Tám 79 Hội thảo Khoa học ❖ Định hướng liên kết đào tạo nguồn nhân lực sở đào tạo, dạy nghề với khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, doanh nghiệp lớn vùng duyên hải miền Trung: Nghiên cứu trường hợp Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam Huỳnh Khánh Toàn 91 ❖ Giải pháp nâng cao lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao sở đào tạo vùng duyên hải miền Trung: Nghiên cứu trường hợp Đại học Đà Nẵng PGS TS Trần Văn Nam 97 ❖ Thực trạng, nhu cầu nhân lực định hướng liên kết đào tạo nguồn nhân lực thủy sản cho vùng duyên hải miền Trung PGS TS Trang Sĩ Trung 105 ❖ Thực trạng, nhu cầu định hướng liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực y tế cho vùng duyên hải miền Trung GS TS Cao Ngọc Thành 109 ❖ Định hướng liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành kế tốn, tài chính, ngân hàng cho tỉnh dun hải miền Trung ThS NCS Bùi Phụ Anh 115 ❖ Liên kết đào tạo sau đại học khu vực duyên hải miền Trung PGS TS Nguyễn Hồng Anh 121 ❖ Định hướng liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng hạ tầng đô thị cho tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ trường Đại học Xây dựng miền Trung TS Trần Xuân Thực 127 ❖ Mối liên kết Học viện Chính trị - Hành Khu vực III với địa phương sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chủ chốt cho hệ thống trị vùng duyên hải miền Trung PGS TS Hồ Tấn Sáng .133 PHẦN THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ❖ Thực trạng sử dụng nhu cầu nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 tỉnh Thừa Thiên Huế UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 143 Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung ❖ Thực trạng sử dụng nhu cầu nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 thành phố Đà Nẵng UBND Thành phố Đà Nẵng 151 ❖ Thực trạng sử dụng nhu cầu nhân lực ngành công nghiệp lắp ráp ô tô tỉnh Quảng Nam thời gian đến UBND tỉnh Quảng Nam 159 ❖ Thực trạng sử dụng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Quảng Ngãi UBND tỉnh Quảng Ngãi 163 ❖ Thực trạng sử dụng nhu cầu nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Bình Định UBND tỉnh Bình Định .171 ❖ Thực trạng sử dụng nhu cầu nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Phú Yên UBND tỉnh Phú Yên 181 ❖ Thực trạng sử dụng nhu cầu nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa thời gian qua & nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2020 UBND tỉnh Khánh Hòa 187 ❖ Một số giải pháp quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp vùng duyên hải miền Trung ThS Đào Thị Thanh Thủy .197 ❖ Kinh nghiệm thực tiễn Nhà máy Lọc hóa dầu Bình Sơn giải pháp liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp lọc hóa dầu cho tỉnh duyên hải miền Trung Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn 209 ❖ Liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành logistics cho tỉnh duyên hải miền Trung Cảng Đà Nẵng .217 PHẦN PHỤ LỤC Hội thảo Khoa học Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung PHẦN MỞ ĐẦU Hội thảo Khoa học 10 Hội thảo Khoa học 96 Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG) PGS.TS TRẦN VĂN NAM Giám đốc Đại học Đà Nẵng I GIỚI THIỆU Nhiều nước giới qua thời kỳ phát triển dựa kinh tế công nghiệp bước vào giai đoạn phát triển dựa kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ có khả làm chủ sáng tạo tri thức đóng vai trị định động lực để phát triển kinh tế - xã hội Cùng với thay đổi mơ hình kinh tế - xã hội, giáo dục đại học có thay đổi tồn diện Hầu hết hệ thống tiêu chuẩn đánh giá, xếp hạng trường đại học ý nhiều đến lực sáng tạo tri thức (số phát minh, số báo, cơng trình nghiên cứu công bố), lực tạo công nghệ, kỹ thuật (số sáng chế, giấy chứng nhận sở hữu trí tuệ) tỉ lệ sinh viên sau đại học (bậc thạc sĩ tiến sĩ)… Tại Việt Nam, Đảng Chính phủ đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước với mục tiêu hồn thành q trình cơng nghiệp hóa chậm vào năm 2020 Để cụ thể hóa Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị Đảng tất tỉnh, thành phố khu vực duyên hải miền Trung đưa mục tiêu hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa vào năm 2020 bên cạnh việc phát triển bước đầu kinh tế tri thức Để làm việc này, khâu then chốt phải tạo nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng cao Chúng ta phát triển bền vững, khơng thể hồn thành q trình cơng nghiệp hóa, phát triển kinh tế tri thức mà khơng có nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao tương ứng với tham vọng mục tiêu đặt Đứng trước nhu cầu ngày cao xã hội, giáo dục Việt Nam đặc biệt giáo dục đại học có thay đổi nhằm mục tiêu cung cấp đủ nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước hòa nhập sâu rộng, tồn diện với giới Chính vậy, việc tìm giải pháp thực thi hiệu giải pháp để tạo nguồn nhân lực chất lượng ưu tiên hàng đầu giai đoạn 97 Hội thảo Khoa học Trong báo cáo tham luận này, tơi xin trình bày số vấn đề liên quan đến công tác đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao tỉnh duyên hải miền Trung; kinh nghiệm số giải pháp triển khai Đại học Đà Nẵng; sở đề xuất số nhóm giải pháp để lãnh đạo, trường bạn tham khảo, trao đổi, rút kinh nghiệm hợp tác II ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO TẠI CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Những năm qua, trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp duyên hải miền Trung có bước phát triển đáng kể chất lượng lẫn quy mô đào tạo Hầu hết tỉnh, thành phố khu vực có trường đại học, cao đẳng trường đào tạo nghề Sự phân tầng chất lượng đào tạo khu vực ngày rõ nét Những trường đại học lớn làm nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao bậc đại học sau đại học, đặc biệt Đại học Vùng (là Đại học Đà Nẵng Đại học Huế) trường Đại học Nha Trang Các trường đại học thành lập điều kiện sở vật chất đội ngũ giảng viên hạn chế nên chủ yếu làm nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp cho số đơng Nếu tính từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận tổng số trường đại học cao đẳng 57 trường, xếp thứ ba sau Đồng sông Hồng vùng Đông Nam Bộ Số sinh viên cao đẳng, đại học quy Vùng khoảng 200.000, chiếm 12% tổng số sinh viên quy nước Tỷ lệ giảng viên vùng duyên hải miền Trung chiếm khoảng 10% tổng số giảng viên nước Ngành nghề đào tạo trường đại học khu vực duyên hải miền Trung đa dạng từ khoa học bản, khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ đến khoa học quản lý, kinh tế… Khả đào tạo trường khu vực duyên hải miền Trung thỏa mãn nhu cầu nhân lực chỗ mà cung ứng lực lượng lao động cho khu vực phát triển công nghiệp mạnh mẽ tỉnh phía Nam III ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) thành lập theo Nghị định số 32/CP ngày 4.4.1994 Chính phủ sở tổ chức xếp lại sở đào tạo đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp công lập địa bàn Thành phố Đà Nẵng Đây đại học Vùng trọng điểm quốc gia, đa ngành, đa cấp đóng vai trị trọng yếu đào tạo đội ngũ nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói riêng cho nước nói chung Hiện ĐHĐN có 1.336 giảng viên (trên tổng số 1.974 cán bộ); năm tuyển khoảng 12.000 sinh viên hệ qui, 10.000 sinh viên hệ vừa làm vừa học; đào tạo cho 17 chuyên ngành bậc tiến sĩ, 25 chuyên ngành bậc thạc sĩ, 75 chuyên ngành bậc đại học 22 chuyên ngành bậc cao đẳng Đội ngũ sinh viên tốt nghiệp từ ĐHĐN đơn vị tiếp nhận đánh giá cao chất lượng Trong năm qua, ĐHĐN chủ động mở thêm ngành tăng qui mô đào tạo cho số ngành nghề quan trọng Ở bậc đại học có nhiều ngành nghề như: khí chế tạo máy, điện kỹ thuật, điện tử - Viễn thơng, Xây dựng cơng trình thủy, xây dựng cầu - đường, xây dựng dân dụng công nghiệp, khí động lực, cơng nghệ thơng tin, - điện tử, công nghệ môi trường, 98 Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung kỹ thuật tàu thủy, kỹ thuật lượng môi trường, quản lý mơi trường, cơng nghệ hóa thực phẩm, cơng nghệ hóa dầu khí, cơng nghệ vật liệu, cơng nghệ sinh học (tại trường Đại học Bách khoa); cử nhân hóa dược, cử nhân khoa học mơi trường, sư phạm sinh học, cử nhân Sinh - môi trường (tại trường Đại học Sư phạm); quản trị Kinh doanh du lịch dịch vụ, kinh doanh thương mại, ngoại thương, kinh tế phát triển (tại trường Đại học Kinh tế) Ở bậc sau đại học (thạc sĩ tiến sĩ), ĐHĐN có chuyên ngành như: kỹ thuật động nhiệt, công nghệ chế tạo máy, công nghệ thiết bị nhiệt, công nghệ thiết bị lạnh, công nghệ thực phẩm đồ uống, công nghệ sinh học thực phẩm, mạng hệ thống điện, chỉnh trị sông bờ biển, phát triển nguồn nước, khoa học máy tính, tự động hóa, học kỹ thuật, hóa hữu cơ, tưới tiêu cho trồng, xây dựng cơng trình thủy, xây dựng dân dụng, xây dựng đường ô tô - đường thành phố, công nghệ môi trường, sinh thái học Kinh tế nông nghiệp Mỗi năm, số lượng sinh viên tốt nghiệp từ chuyên ngành khoảng 6.000 kỹ sư / cử nhân, hàng chục tiến sĩ hàng trăm thạc sĩ Đây nguồn nhân lực quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền Trung nói riêng nước nói chung Đặc biệt, ĐHĐN tiên phong việc mở chuyên ngành để đón trước nhu cầu nguồn nhân lực Ví dụ thứ nhất, cách 10 năm phối hợp với trường đại học Cộng hòa Pháp (Đại học Toulon du Var, Đại học Paris 6, Viện Công nghệ Dầu Khí Paris) để mở chun ngành cơng nghệ lọc hóa dầu số sinh viên tốt nghiệp chun ngành đóng vai trị chủ lực Nhà máy Lọc hóa dầu Dung Quất (Quảng Ngãi), Tập đồn Dầu khí Việt Nam Ví dụ thứ hai, ĐHĐN nơi Việt Nam đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Logistics hợp tác với Đại học Liège Vương quốc Bỉ (bằng thạc sĩ Đại học Liège cấp) đội ngũ phát huy hiệu kiến thức học công ty cảng biển, công ty kho vận miền Trung nước Ngoài ra, ĐHĐN mạnh dạn mở chun ngành đào tạo cơng trình thủy, phát triển nguồn nước, sinh thái học, đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn nhân lực cho đất nước Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ thay đổi nhanh chóng nhu cầu thực tiễn tạo nhu cầu đa dạng ngành nghề yêu cầu chất lượng ngày cao Điều đòi hỏi phải tiếp tục mở rộng ngành nghề qui mơ đào tạo để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Một số giải pháp tiêu biểu triển khai hiệu ĐHĐN để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời gian qua là: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để nâng tầm chương trình đào tạo ngang với tiêu chuẩn quốc tế Do toàn cầu hóa kinh tế nên dẫn đến tồn cầu hóa nguồn nhân lực sinh viên tốt nghiệp không làm việc cho tổ chức, doanh nghiệp nước mà cịn làm việc nước ngồi, làm việc cho cơng ty nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Chúng tơi triển khai nhiều chương trình quốc tế chương trình PFIEV hợp tác với đại học Pháp (tự động hóa, tin học cơng nghiệp, cơng nghệ thơng tin); chương trình tiên tiến (hệ thống số hệ thống nhúng hợp 99 Hội thảo Khoa học tác với đại học Mỹ); chương trình với Đại học Nagaoka (kỹ thuật xây dựng); 10 chương trình liên thơng với đại học Úc, Anh, Mỹ; hàng chục chương trình đào tạo thạc sĩ liên kết với Anh, Pháp, Mỹ, Đài Loan… hàng chục chương trình liên kết đào tạo tiến sĩ theo mơ hình đồng hướng dẫn Các chương trình góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đổi chương trình, bồi dưỡng giảng viên… tạo lan tỏa lớn toàn Đại học Đào tạo đội ngũ giảng viên giỏi khâu đột phá quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trước hết phải có đội ngũ thầy cô giỏi từ 10 năm nay, qui định rõ hợp đồng tuyển dụng giảng viên việc phải chuẩn bị ngoại ngữ để học sau đại học nước ngoài, tuyệt đối không cho giảng viên trẻ học sau đại học nước Hiện nay, chúng tơi có 150 giảng viên tốt nghiệp thạc sĩ tiến sĩ nước ngồi có gần 200 cán học tập, nghiên cứu nhiều nước giới Ngoài ra, năm cử hàng trăm lượt cán tham dự hội nghị / hội thảo, tham quan, nghiên cứu nước ngồi Khơng ngừng đổi mới, cải thiện sở vật chất để phục vụ cơng tác đào tạo nghiên cứu Trung bình năm, ĐHĐN đầu tư từ dự án tăng cường lực nghiên cứu, dự án hỗ trợ Workbank, ADB tổ chức khác hàng chục tỉ đồng để cải tạo, xây hệ thống phòng học, phịng thí nghiệm trung tâm nghiên cứu Hiện nay, ĐHĐN có trung tâm nghiên cứu với trang thiết bị đạt chuẩn quốc tế phịng thí nghiệm AVL, PFIEV, điện tử, môi trường, công nghệ sinh học, học… Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đào tạo gắn với nhu cầu xã hội Chúng xác định môi trường đại học phải nơi truyền bá tri thức đại cho người học sáng tạo tri thức để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, hoạt động nghiên cứu quan tâm trở thành hoạt động bắt buộc cán giảng viên Kết nghiên cứu áp dụng vào thực tế sản xuất đồng thời lồng ghép vào giảng để nâng cao chất lượng giảng dạy Mỗi năm triển khai hàng trăm đề tài NCKH, thực nhiều hợp đồng sản xuất / chuyển giao với giá trị khoảng 20 tỉ đồng công bố 300 báo khoa học Tăng cường phân tầng công tác đào tạo Để tạo chương trình có chất lượng cao cần có đồng thời yếu tố người học giỏi (nguồn tuyển sinh đầu vào phải có chất lượng cao), người dạy giỏi (đội ngũ cán bộ, giảng viên), môi trường học tập (khơng khí học thuật, tinh thần sáng tạo, tính cạnh tranh, môi trường giao lưu, sở vật chất phục vụ…) qui trình đào tạo đắn (khung chương trình, phương pháp giảng dạy, đánh giá…) Trong điều kiện qui mô đào tạo lớn khơng thể đảm bảo yếu tố cho tất chương trình đào tạo nên phải phân tầng để có chương trình tốt dành cho sinh viên thầy / cô giáo giỏi Một số 100 Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung chương trình quốc tế ĐHĐN ví dụ thành cơng cho mơ hình phân tầng IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT Dựa kinh nghiệm ĐHĐN, đề xuất số giải pháp với lãnh đạo tỉnh, thành phố trường đại học sau: Đẩy mạnh công tác thống kê, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Để có chiến lược phát triển nguồn nhân lực đắn, điều quan trọng phải dự báo nhu cầu xã hội Công tác dự báo phải dựa số liệu tin cậy, có phương pháp phân tích, đánh giá số liệu tốt để từ đưa dự báo xác nhằm định hướng phát triển cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Trong dự báo, cần phải nhu cầu nguồn nhân lực ngành với số lượng cụ thể, yêu cầu cấp, trình độ tương ứng để từ có kế hoạch đào tạo rõ ràng nhằm đáp ứng nhu cầu Ở Việt Nam, thấy dự báo báo chí thiên cảm tính, khơng xác thực chưa phản ảnh thực Chính cơng tác dự báo nên nước ta tình trạng thừa thiếu nhân lực phổ biến gây lãng phí lớn Tổ chức đào tạo theo ngành nghề phù hợp Do phát triển nhanh kinh tế - xã hội tỉnh duyên hải miền Trung nên đào tạo nguồn nhân lực cần xác định ngành nghề nhóm ngành nghề cho để tạo điều kiện thuận lợi cho người học người tuyển dụng Cần có qui hoạch phân công mạng lưới trường đại học miền Trung để công tác đào tạo hiệu Tập trung mở ngành có nhu cầu cao Hiện nay, số ngành lĩnh vực cần chưa có chuyên ngành đào tạo như: quản lý tổng hợp vùng bờ, quản lý rủi ro, khai thác vật liệu hóa phẩm nước biển, cơng nghệ hóa lý khai thác nước từ biển, công nghệ khai thác lượng biển (sóng biển, thủy triều, thủy nhiệt)… Đây lĩnh vực cần cho kinh tế biển đại Xác định rõ tiêu chuẩn đào tạo Ở Việt Nam có nhiều đơn vị tham gia đào tạo nguồn nhân lực với nhiều cấp độ khác không theo tiêu chuẩn Điều dẫn đến tình trạng “trắng đen lẫn lộn” cấp không công nhận, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Ví dụ, máy trưởng hay thuyền trưởng khơng làm việc Việt Nam mà mơi trường hoạt động họ mang tính quốc tế Vì vậy, cần thống nội dung chương trình, qui trình đào tạo cách thức đánh giá chất lượng đào tạo Việt Nam cần nhanh chóng chọn lựa triển khai đào tạo dựa tiêu chuẩn quốc tế Cân đối tỉ lệ đào tạo theo bậc ngành nghề Các địa phương cần phối hợp với trường đại học để xem xét, đánh giá cẩn thận chiến lược phát triển thay đổi nhu cầu nguồn nhân lực theo giai đoạn để điều chỉnh tỉ lệ sinh viên đầu vào cho nhóm ngành bậc học để đảm bảo hài hoà nguồn cung cho thị trường 101 Hội thảo Khoa học Đa dạng hoá phương thức đào tạo Theo mơ hình đào tạo truyền thống nguồn cung ứng nhân lực chủ yếu đến từ trường đào tạo nghề trường đại học bao gồm bậc học phổ biến trung học nghề, cao đẳng, cử nhân / kỹ sư, thạc sĩ tiến sĩ Tuy nhiên, đặc thù thị trường lao động thay đổi liên tục nên việc đào tạo lại cần thiết Trong mơ hình đào tạo mới, người lao động đào tạo kiến thức lĩnh vực chuyên môn liên quan thông qua chương trình đào tạo thức sau làm cần thêm kiến thức học bồi dưỡng bổ sung thơng qua chương trình ngắn hạn Tăng cường khả sử dụng tiếng Anh Do tồn cầu hố thị trường lao động đặc biệt tỉnh miền Trung muốn thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào nên trình độ tiếng Anh cần cho người lao động Đa số nhà tuyển dụng đánh giá sinh viên Việt Nam cần cù, sáng tạo có kiến thức tốt có hạn chế lớn việc sử dụng tiếng Anh cơng việc bên cạnh kỹ nghề nghiệp cịn hạn chế V MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để nâng cao chất lượng đào tạo đặc biệt gắn liền công tác đào tạo với nhu cầu xã hội, chúng tơi đề xuất: Đối với quyền tổ chức xã hội - Cải tiến công tác thu thập số liệu, thống kê, phân tích đưa dự báo xác nhu cầu nguồn nhân lực - Thiết lập tổ chức chuyên trách xác định nhu cầu nguồn nhân lực cần bổ sung - Dữ liệu thống kê phải có độ tin cậy cao phổ biến rộng rãi - Đưa sách cụ thể cho chế liên kết bậc đào tạo (giáo dục phổ thông, đào tạo nghề nghiệp) - Cần khuyến khích động viên thích hợp cho xu hướng nghiên cứu trường đại học - Cần xác lập chế để khuyến khích nhà trường doanh nghiệp kết hợp với đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Đối với trường đại học, cao đẳng - Các trường đại học nên tập trung đào tạo kiến thức tảng giáo dục (một xu hướng nguy hiểm biến trường đại học thành trường dạy nghề) - Các trường đại học phải hỗ trợ cho khoa xây dựng, phát triển cập nhật liên tục chương trình đào tạo, giáo trình, phương tiện hỗ trợ bắt kịp xu phát triển chung giới - Các khoa cần phát triển chương trình đào tạo chuyên sâu, bồi dưỡng kiến thức sau 102 Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung đại học bên cạnh chương trình đại học có - Các trường đào tạo thực hành cần điều chỉnh theo hướng hỗ trợ tối đa cho người học kỹ nghề nghiệp cần thiết để đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng - Tăng cường liên kết trường tạo liên thông bậc đào tạo Đối với doanh nghiệp - Các doanh nghiệp cần cung cấp thông tin cần thiết nhu cầu để trường xây dựng kế hoạch đào tạo - Các doanh nghiệp cần đầu tư phối hợp với trường đại học để đào tạo đào tạo lại người lao động có - Cần nhận thức rõ hoạt động họ vận hành khơng có nguồn cung ứng nhân lực từ trường đại học họ phải có nghĩa vụ giúp cho trường đào tạo tốt Các tổ chức nghề nghiệp - Các tổ chức nghề nghiệp phải cung cấp giúp đỡ lớn việc đào tạo lại đào tạo qui cho trường thông qua khuyến cáo đắn, kịp thời - Các tổ chức nghề nghiệp cần phải đóng vai trị quan trọng tiên phong việc cấp kiểm soát giấy chứng nhận nghề nghiệp - Các tổ chức nghề nghiệp cần tiếp tục có vai trị mạnh việc phát triển chương trình đào tạo - Các tổ chức nghề nghiệp cần tập trung vào phát triển chương trình đào tạo khơng cấp thức (hình thức cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận hành nghề) VI KẾT LUẬN Trong báo cáo này, điểm qua vấn đề xem cần thiết cấp bách việc đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung tỉnh duyên hải miền Trung nói riêng Trên sở đúc kết kinh nghiệm thực ĐHĐN, đưa số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho trường đại học cho lãnh đạo quyền, doanh nghiệp khu vực Việc tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đòi hỏi phối hợp chặt chẽ từ đơn vị quản lý nhà nước, trường đại học, doanh nghiệp tổ chức xã hội - nghề nghiệp khác Cùng với chủ trương đắn Đảng Nhà nước, tâm lãnh đạo quyền địa phương tỉnh duyên hải miền Trung, cố gắng tất trường đại học – cao đẳng khu vực đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp, tin tưởng đào tạo đội ngũ cán dồi số lượng, tốt chất lượng để góp phần phát 103 Hội thảo Khoa học 104 Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung THỰC TRẠNG, NHU CẦU NHÂN LỰC VÀ ĐỊNH HƯỚNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC THỦY SẢN CHO VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG PGS TS TRANG SĨ TRUNG Trường Đại học Nha Trang V ùng duyên hải miền Trung khu vực có nhiều tiềm lợi việc phát triển kinh tế biển nói chung kinh tế thủy sản nói riêng Tuy nhiên, năm qua, phát triển kinh tế thủy sản chưa đạt kết mong đợi, cịn nhiều hạn chế, hạn chế lớn thiếu hẳn lực lượng lao động kỹ thuật đào tạo Điều này nhiều nguyên nhân, đó có nguyên nhân sở đào tạo Vùng chưa có chương trình, kế hoạch hợp tác cụ thể việc phối hợp, liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực, cần phải nghiên cứu để tìm tiếng nói chung xây dựng cho chế liên kết nhằm phát huy sức mạnh sở đào tạo khu vực Tham luận “Thực trạng, nhu cầu nhân lực định hướng liên kết đào tạo nguồn nhân lực thủy sản cho vùng duyên hải miền Trung” nhằm phân tích, đánh giá đề xuất chế và giải pháp liên kết đào tạo nguồn nhân lực thủy sản cho khu vực Thực trạng nguồn nhân lực thủy sản vùng duyên hải miền Trung Các tỉnh duyên hải miền Trung kéo dài từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển kinh tế thủy sản đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, thời gian qua, thành đạt từ lĩnh vực thủy sản khai thác, chế biến, nuôi trồng thủy sản quản lý nguồn lợi chưa tương xứng với tiềm lòng mong đợi Chính phủ nhân dân địa phương Những bất cập quản lý quy hoạch, đầu tư phân tán, khép kín “mạnh làm” ngành địa phương Vùng diễn Để phát triển kinh tế biển nói chung, kinh tế thủy sản nói riêng, điều cần làm xây dựng nguồn nhân lực, cụ thể nguồn nhân lực thủy sản Nguồn nhân lực ngành thủy sản địa phương ven biển miền Trung nhiều hạn chế; vừa yếu, vừa thiếu phân tán; thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn tay nghề cao Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thủy sản chưa quan tâm đầy đủ, nhiều tỉnh có quy hoạch phát triển nguồn 105 Hội thảo Khoa học nhân lực chưa có kế hoạch cụ thể, chưa cơng khai, chưa tuyên truyền phổ biến đến người dân để triển khai đào tạo, phát triển nguồn nhân lực theo yêu cầu Các sở đào tạo khu vực có khả đáp ứng “cầu” địa phương “cung” sở đào tạo chưa gặp Các lĩnh vực để phát triển kinh tế thủy sản là: khai thác, ni trồng, chế biến, đóng tàu Hiện kinh tế thủy sản đầu tư phát triển chưa đồng nhiều bất cập Số lượng tàu khai thác thủy sản lớn, đại cịn ít; số lượng ngư dân có tay nghề, kỹ để vận hành tàu lớn chưa nhiều, chưa đào tạo mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Nhân lực qua đào tạo làm việc sở ni trồng chế biến thủy sản cịn chưa quan tâm phát triển Thiếu nhân lực có chun mơn sâu kinh nghiệm để quy hoạch phát triển ngành Nói chung, nguồn nhân lực thủy sản hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu đỏi hỏi phát triển kinh tế địa phương Các sở giáo dục đào tạo khu vực thủy sản chưa nhiều lại chưa có chương trình kế hoạch hợp tác cụ thể việc đào tạo nguồn nhân lực Tóm lại, tương lai phát triển ngành thủy sản tỉnh duyên hải miền Trung, việc đáp ứng yêu cầu nhân lực đào tạo số lượng chất lượng địi hỏi phải có quan tâm nhà hoạch định sách phát triển địa phương địi hỏi có liên kết sở giáo dục đào tạo khu vực Nhu cầu nguồn nhân lực thủy sản Nghị 09 - NQ/ TW ngày 9.2.2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 xác định: đến năm 2020, kinh tế biển góp phần đưa nước ta thành quốc gia hùng mạnh, không với nguồn lợi kinh tế biển năm chiếm từ 53 đến 55% tổng GDP nước mà bảo đảm vững chủ quyền biển, sánh vai với cường quốc biển khu vực giới Về lĩnh vực thủy sản, Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2010 nêu rõ: “Mục tiêu đến năm 2020, ngành thủy sản cơng nghiệp hóa, đại hóa tiếp tục phát triển toàn diện theo hướng bền vững, trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có suất, chất lượng, hiệu quả, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập vững vào kinh tế giới Đồng thời bước nâng cao trình độ dân trí, đời sống vật chất tinh thần ngư dân, gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái quốc phịng, an ninh vùng biển đảo Tổ quốc Kinh tế thủy sản đóng góp 30 - 35% GDP khối nơng - lâm - ngư nghiệp, kim ngạch xuất đạt - tỷ USD, tạo việc làm cho triệu lao động nghề cá” Để đạt mục tiêu trên, ngành thủy sản Việt Nam cần xây dựng phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện để chuyển đổi từ nghề cá quy mô nhỏ sang hướng công nghiệp, đại; nâng cao chất lượng sản phẩm, tính cạnh tranh phát triển bền vững, phát triển công nghiệp khai thác xa bờ, đại hóa tàu cá ứng dụng tiến kỹ thuật vào khai thác, gắn khai thác với bảo vệ nguồn lợi Phát triển sở hạ tầng (cảng cá, khu neo đậu) để làm tốt hậu cần nghề cá Trong lĩnh vực nuôi trồng, cần tập trung vào phát triển số sản phẩm chủ lực có thị trường tốt, 106 Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung khối lượng lớn, có sức cạnh tranh cao Tập trung quản lý tốt giống, thức ăn, chế phẩm sử dụng q trình ni theo quy trình theo chuỗi sản phẩm Tăng cường mối liên kết người nuôi doanh nghiệp chế biến xuất Xây dựng thương hiệu sản phẩm chế biến Việt Nam Đối với tỉnh duyên hải miền Trung, khu vực có lợi lớn để phát triển kinh tế biển, để đạt mục tiêu Đảng Chính phủ đề việc cần phải xây dựng phát triển nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực thủy sản vừa đủ số lượng đảm bảo chất lượng Cần có nguồn nhân lực đồng từ quản lý kinh tế đến kỹ thuật, công nghệ: kinh tế thủy sản, quản lý nguồn lợi, khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản Theo ước tính chúng tơi, để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành khai thác thủy sản, nghề thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá, nhu cầu học nghề người lao động Quảng Ngãi, Bình Ðịnh, Phú Yên, Bình Thuận lên đến 20.000 người Trường Đại học Nha Trang (tiền thân trường Đại học Thủy sản) nơi đào tạo quan trọng, cung cấp phần lớn nguồn nhân lực qua đào tạo cho địa phương Hiện trường có 20.000 sinh viên gần 500 giảng viên (> 60% có trình độ sau đại học) Trường đào tạo nhiều chuyên ngành thủy sản công nghệ khai thác thủy sản, an toàn hàng hải, quản lý nguồn lợi thủy sản, ni trồng, chế biến, đóng tàu kinh tế thủy sản Trường sở nghiên cứu có uy tín lĩnh vực thủy sản, đặc biệt nuôi trồng, chế biến kinh tế thủy sản Ngồi ra, trường Đại học Nơng Lâm Huế có đào tạo lĩnh vực ni trồng thủy sản Tải FULL (224 trang): https://bit.ly/3EqBUah Định hướng liên kết Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Để phát triển nguồn nhân lực thủy sản cho vùng duyên hải miền Trung, cần phải có chiến lược kế hoạch lâu dài đào tạo nguồn nhân lực Nghĩa từ phải tiến hành rà soát, dự báo dài hạn nhu cầu nguồn nhân lực; tổ chức đào tạo ngành có nhu cầu sở cân đối tỷ lệ đào tạo theo bậc lĩnh vực; đa dạng hóa phương thức quy mơ đào tạo Mặt khác, cần đổi sách liên kết, hợp tác Vùng, địa phương việc đào tạo nguồn nhân lực thủy sản; cần có liên kết sở đào tạo Vùng với tham gia quyền địa phương đơn vị sử dụng lao động Liên kết sở đào tạo dạy nghề lĩnh vực thủy sản: Đào tạo cán bộ, trao đổi giáo viên, trao đổi sinh viên, liên kết xây dựng chương trình khung, giáo trình, sở vật chất phục vụ đào tạo (cơ sở thực nghiệm, thực tâp, phịng thí nghiệm…) Các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề cần mở rộng quy mô đào tạo gắn với nâng cao chất lượng để đào tạo nguồn nhân lực thủy sản Mở rộng hợp tác Vùng, liên vùng hợp tác quốc tế để đào tạo nguồn nhân lực thủy sản cho phát triển kinh tế Vùng tỉnh Vùng Cần xác định đơn vị đào tạo có uy tín lĩnh vực thủy sản để làm đơn vị đầu tàu, giữ vai trò nòng cốt việc liên kết đào tạo nguồn nhân lực Vai trò người học việc phát triển nguồn nhân lực thủy sản cần quan tâm Cần có chương trình quảng bá chương trình đào tạo, nhu cầu nhân lực, hội việc làm lĩnh vực thủy sản địa phương Vùng nhằm tạo điều kiện cho người học có lựa chọn tham gia vào trình phát triển nguồn 107 Hội thảo Khoa học nhân lực thủy sản cho địa phương Chính quyền địa phương: Cần có sách cụ thể phát triển nguồn nhân lực thủy sản cho địa phương, triển khai theo kế hoạch cụ thể (bao gồm nguồn lực người, tài chính, sở vật chất hỗ trợ đào tạo, chế sách sử dụng nhân lực sau đào tạo, chế độ lương, thưởng, thu hút nhân tài làm việc lĩnh vực thủy sản, giới thiệu sách, chế cho người học biết) Ngồi ra, vai trị điều tiết Trung ương quyền địa phương việc phát triển sử dụng nguồn nhân lực thủy sản quan trọng Bên cạnh đó, đơn vị doanh nghiệp sử dụng lao động thủy sản tham gia vào q trình đào tạo góp ý chương trình đào tạo, cung cấp chỗ thực tập cho sinh viên tham gia vào trình đánh giá chất lượng đào tạo Trường Đại học Nha Trang Trường có quan hệ hợp tác với nhiều đại học / viện nghiên cứu nghề cá nước phát triển cầu nối quan trọng hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thủy sản khu vực sẵn sàng sở giáo dục khác địa phương tham gia dự án đào tạo, nghiên cứu quốc tế thủy sản mà theo biết miền Trung trọng tâm ý bạn bè quốc tế Tóm lại, liên kết để đào tạo nguồn nhân lực thủy sản cho tỉnh duyên hải miền Trung giải pháp đắn, đường nhanh hiệu để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng lĩnh vực thủy sản Việc liên kết giúp cho sở giáo dục nâng cao lực đào tạo, tiết kiệm nguồn lực, tăng quy mô đào tạo, phát huy mạnh đơn vị, đáp ứng nhu cầu xã hội, đóng góp chung vào phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh khu vực duyên hải miền Trung Tuy nhiên, để trình liên kết đào tạo thành cơng mong đợi khơng thể thiếu tham gia tích cực quyền địa phương Vùng điều tiết Trung ương việc thực chiến lược xây dựng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế thủy sản TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị 09-NQ/ TW ngày 9.2.2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” - Quyết định 1690/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Về chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020” - Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 - 2020 - Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 108 Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ CHO VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG GS CAO NGỌC THÀNH Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Huế Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược Huế Tải FULL (224 trang): https://bit.ly/3EqBUah Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net I THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ Thực trạng nguồn nhân lực y tế Nhân lực y tế nguồn lực thiết yếu để xây dựng, củng cố hệ thống y tế nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân Hiện nay, nhân lực y tế nước giới phải đối mặt với nhiều thách thức từ gánh nặng bệnh tật đến giá dịch vụ, nhu cầu chăm sóc sức khỏe; phát triển hệ thống y tế tư nhân việc lựa chọn sở điều trị Sự thiếu hụt nhân lực y tế thể số lượng cán y tế không đủ so với nhu cầu chăm sóc sức khỏe, thiếu cân đào tạo chuyên ngành, phân bố không phù hợp với nhu cầu địa phương bị hao hụt nhân lực chết, hưu, thay đổi nghề nghiệp hay dịch chuyển nơi làm việc Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO - 2006), đất nước bị thiếu nhân viên y tế trung bình 100.000 dân nước có 2,3 bác sỹ, y tá nữ hộ sinh Trên giới có 57 quốc gia rơi vào tình trạng giới bị thiếu khoảng 4,3 triệu nhân viên y tế, nặng nề Châu Phi thiếu khoảng triệu nhân viên y tế Nhiều yếu tố tác động đến khủng hoảng nhân lực y tế, bao gồm chênh lệch phát triển kinh tế quốc gia bùng phát đại dịch cũ Việc dịch chuyển vùng sinh sống cán y tế gia tăng chênh lệch điều kiện làm việc, tiền lương hội nghề nghiệp Việt Nam không nằm số 57 nước giới thiếu trầm trọng nhân lực y tế phải đương đầu với vấn đề nguồn nhân lực, đặc biệt thiếu hụt nguồn nhân lực y tế cân đối chuyên ngành phân bố vùng miền Theo số liệu Bộ Y tế (2012) Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012 - 2020, số lượng cán y tế tăng qua năm số lượng cấu nhân lực tuyến có khác Hiện nay, tuyến Trung ương có số bác sỹ nhiều gấp 47,8 lần số y sỹ; tỷ lệ giảm dần tuyến tỉnh, huyện (2,8 lần) xã (0,3 lần) 109 Hội thảo Khoa học Hiện nước ta có trung bình 6,6 bác sỹ / 10.000 dân; 7,8 điều dưỡng / 10.000 dân Nếu muốn có 10 bác sỹ / 10.000 dân nước khu vực cần phải bổ sung 34.000 bác sỹ Hằng năm có 10.000 cán y tế nghỉ hưu dân số tăng thêm gần triệu người nên cần phải đào tạo nhiều cán y tế, đặc biệt bác sỹ số lượng hy vọng đạt mục tiêu đặt Như từ - 10 năm, nghĩa đến năm 2020 giải phần nhu cầu nhân lực y tế Riêng tỉnh Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, điều tra dân số toàn quốc năm 2009 cho thấy dân số tỉnh, trải dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, 18,8 triệu người; chiếm tỷ lệ 21,9% so với toàn quốc Tuy cán y tế Vùng chiếm 17,93% so với tổng số, số tỉnh Bắc Trung Bộ lại có số bác sỹ / vạn dân thấp trung bình tồn quốc, nhìn chung khu vực chưa có thu hút nhân lực y tế đủ với thực tế phân bố dân cư Cán y tế làm công tác điều trị khu vực chiếm tỷ lệ 78,26% tổng số cán y tế, nhiều gấp lần so với lực lượng làm công tác y tế dự phịng (15,87%) Với khí hậu khắc nghiệt, nóng ẩm, mưa nhiều tạo hội cho nhiều bệnh tật phát sinh nên địi hỏi khơng phải có số lượng cán y tế đầy đủ mà phải phù hợp cấu trúc nhân lực để bảo đảm thực tốt công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân Vùng Một số bất cập phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Việc phát triển nguồn nhân lực y tế Việt Nam nói chung nhiều bất cập Về nguồn nhân lực, thời gian qua, cơng tác đào tạo cịn chưa thực gắn bó chặt chẽ với quy hoạch cán quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tại tuyến tỉnh tuyến huyện thiếu số lượng chất lượng, bác sỹ có trình độ chun khoa sau đại học công tác tuyến huyện Một số chuyên khoa khó có ng̀n nhân lực để tủn dụng tâm thần, lao, phong, y học sở Thêm vào đó, việc thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ phần khiến đơn vị hạn chế tuyển dụng phải tăng chi Việc đào tạo nhân lực y tế cịn nhiều khó khăn Số lượng sinh viên y dược tốt nghiệp hàng năm chưa đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống y tế Chất lượng đào tạo tăng chưa tương ứng với phát triển trình độ kỹ thuật nhu cầu cộng đồng Khả hội nhập sở đào tạo với nước khu vực cịn hạn chế có nguy tụt hậu Việc đào tạo chuyển giao công nghệ y tế nước thiếu định hướng, chưa có kế hoạch Quản lý đào tạo chưa thành nề nếp, nhiều công đoạn bị bỏ trống không phân định rõ vai trò Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ Y tế, UBND tỉnh, Bộ, ngành Đào tạo nghề ngành y tế hạn chế Đặc biệt đáng lưu ý đào tạo tuyển dụng chưa gắn liền Đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho sở đào tạo hạn chế Chính sách tuyển dụng đãi ngộ nhiều quy định bất cập việc địa phương không chủ động việc xác định định mức biên chế Vấn đề tiền lương thu nhập cịn hạn chế sách đãi ngộ chưa đủ sức thu hút Đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, số chuyên ngành hấp dẫn Phụ cấp nghề thấp, lạc hậu, chưa thỏa đáng, chưa tương xứng với lao động đặc thù ngành 110 5295619 ... Hội thảo Khoa học Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung PHẦN MỞ ĐẦU Hội thảo Khoa học 10 Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN... TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG THỪA THN HUẾ, THÁNG NĂM 2012 Hội thảo Khoa học Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung Mục lục LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC.. .Hội thảo Khoa học Liên kết Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung TỔ ĐIỀU PHỐI VÙNG ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HỘI THẢO KHOA HỌC LIÊN KẾT ĐÀO

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w