TÓM TẮT Đề tài “Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long huyện Đức Trọng” đƣợc tiến hành tại huyện Đức Trọng – tỉnh Lâm Đồng từ tháng 6 năm 2012 đến tháng 12 năm 2012[.]
TĨM TẮT Đề tài: “Hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long huyện Đức Trọng” đƣợc tiến hành huyện Đức Trọng – tỉnh Lâm Đồng từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2012 Mục tiêu phân tích tình hình huy động vốn, cho vay vấn đề rủi ro tín dụng MHB huyện Đức Trọng Từ đƣa nhận xét đề xuất số giải pháp hồn thiện đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho Ngân hàng thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu phƣơng pháp tiếp cận thực tế trạng, phƣơng pháp điều tra chọn mẫu, phƣơng pháp logic biện chứng, phƣơng pháp dùng bảng, sơ đồ để đánh giá thực trạng vấn đề phƣơng pháp so sánh, thống kê Nghiên cứu tập trung sâu phân tích hoạt động cho vay thơng qua hai nguồn liệu thứ cấp sơ cấp Đầu tiên thơng qua bảng báo cáo tài chính, kết hoạt động, số liệu thu thập từ phòng ban để phân tích hoạt động dựa hai dựa vào mục đích vay vốn thời hạn vay vốn Để nghiên cứu có tính logic tài liệu tóm tắt đạt độ tin cậy cao hơn, luân văn tiến hành khảo sát khách hàng sử dụng dịch vụ cho vay Ngân hàng xoay quanh vấn đề nhƣ tính đảm bảo thực cam kết, tin cậy khách hàng thái độ, tác phong làm việc cán tín dụng (CBTD) Đồng thời, nghiên cứu khái quát số vấn đề tình hình huy động vốn nhƣ công tác quản lý, giám sát vấn đề rủi ro tín dụng MHB huyện Đức Trọng Cuối cùng, dựa vào phân tích để đƣa nhận xét, đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế, vƣớng mắc qua tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hồn thiện cơng tác tín dụng thời gian tới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHTM 1.1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Hoạt động cho vay NHTM 11 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 18 TÓM TẮT CHƢƠNG 1: 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG MHB HUYỆN ĐỨC TRỌNG 22 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – HUYỆN ĐỨC TRỌNG 22 2.1.1 Tình hình kinh tế huyện Đức Trọng 22 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển MHB – Huyện Đức Trọng 24 2.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý MHB Đức Trọng 27 2.1.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh MHB Đức Trọng 29 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI MHB ĐỨC TRỌNG 30 2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn 30 2.2.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn 38 2.2.3 Rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng MHB Đức Trọng 55 2.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động MHB Đức Trọng 59 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MHB ĐỨC TRỌNG GIAI ĐOẠN 2009-2011 62 2.3.1 Những thành tựu 62 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 65 TÓM TẮT CHƢƠNG 2: 67 CHƢƠNG : GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG MHB HUYỆN ĐỨC TRỌNG 68 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG MHB 68 3.1.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng MHB Việt Nam năm 2012 68 3.1.2 Định hƣớng phát triển Ngân hàng MHB Đức Trọng: 69 3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG MHB ĐỨC TRỌNG ĐÃ THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 70 3.2.1 Giải pháp thực hiện: 70 3.2.2 Kết đạt đƣợc 73 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG MHB ĐỨC TRỌNG TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.3.1 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động thẩm định tín dụng 74 3.3.2 Giải pháp hỗ trợ đẩy mạnh cơng tác tín dụng 78 TÓM TẮT CHƢƠNG 3: 79 PHẦN KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU STT NGUYÊN NGHĨA CBTD Cán tín dụng KH Khách hàng MHB Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (Mekong Housing Bank) NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng -i- DANH MỤC CÁC BẢNG STT SỐ NỘI DUNG HIỆU TRANG 2.1 Tổng nguồn vốn MHB Đức Trọng từ 2009 đến 2011 31 2.2 Tỷ trọng ngành vay giai đoạn 2009 – 2011 44 2.3 Dƣ nợ cho vay theo thời hạn vay vốn MHB Đức Trọng 47 năm 2009 đến 2011 2.4 Tổng hợp nợ xấu MHB Đức Trọng năm 2011 56 2.5 Chỉ tiêu dƣ nợ tổng nguồn vốn huy động MHB Đức 62 Trọng từ 2009 đến 2011 3.1 Thống kê kiểm tra MHB Lâm Đồng (2011) -ii- 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỐ NỘI DUNG TRANG STT HIỆU 2.1 2.2 2.3 Cơ cấu nguồn vốn MHB Đức Trọng năm 2011 32 2.4 Nguồn vốn MHB Đức Trọng năm 2011 33 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 10 2.10 11 2.11 12 2.12 13 2.13 Biểu đồ tỷ lệ nợ xấu tối đa MHB Đức Trọng 2009 – 2011 55 14 2.14 Biểu đồ tỷ lệ nợ nhóm 3,4,5 MHB Đức Trọng năm 2011 56 15 2.15 Sơ đồ tổ chức quản lý MHB Đức Trọng Kết hoạt động kinh doanh MHB Đức Trọng năm 20092011 Nguồn vốn huy động từ dân cƣ MHB Đức Trọng giai đoạn 2009 - 2011 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ dân cƣ theo kì hạn MHB Đức Trọng năm 2011 Dƣ nợ cho vay MHB Đức Trọng giai đoạn 2009 – 2011 Cơ cấu ngành vay MHB Đức Trọng từ 2009 đến 2011 Quy trình nghiệp vụ tín dụng MHB Đức Trọng Mức độ hài lịng khách hàng tiêu chí tin cậy khả đáp ứng nhu cầu khách hàng MHB Mức độ hài lòng khách hàng nhân viên Ngân hàng MHB Mức độ hài lòng tiêu chí đồng cảm với khách hàng sở hữu hình phục vụ hoạt động Ngân hàng Mức độ hài lòng khách hàng hoạt động tín dụng MHB -iii- 27 29 34 35 39 41 51 52 53 53 64 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, hệ thống Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) dần trở thành phận quan trọng kinh tế Việt Nam việc bình ổn thị trƣờng tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, giúp đỡ nhà đầu tƣ, phát triển thị trƣờng vốn, thị trƣờng ngoại hối Với nhiệm vụ này, NHTM thực nhiều hoạt động khác nhƣ huy động vốn, nghiệp vụ thẻ, toán quốc tế đặc biệt hoạt động tín dụng Đây lĩnh vực quan trọng nguồn sinh lợi chủ yếu, định tồn phát triển Ngân hàng Chính vậy, để đạt đƣợc mục tiêu đề lợi nhuận kinh doanh, chiến lƣợc phát triển địi hỏi Ngân hàng cần phải xây dựng cấu tổ chức hợp lý, sách tín dụng hiệu với quy trình ngắn gọn, đội ngũ nhân viên hết lịng khách hàng, động, sáng tạo nhƣ quản lý rủi ro tín dụng cách tốt Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) NHTM Việt Nam thực tốt vấn đề Với tính hoạt động nhạy bén cạnh tranh, Ngân hàng MHB chiếm lĩnh đƣợc thị phần riêng mình, vƣợt qua khó khăn, thách thức kinh tế trở thành Ngân hàng có tốc độ tăng trƣởng hàng đầu Việt Nam MHB đặc biệt trọng đến việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tƣ máy móc thiết bị, đổi công nghệ, xây dựng nhà xƣởng để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt lĩnh vức nơng nghiệp Cơng tác tín dụng đƣợc trọng phát triển nhằm mang lại hiệu lợi nhuận cao cho Ngân hàng Tuy nhiên, hầu hết chi nhánh, phòng giao dịch Ngân hàng MHB có MHB Đức Trọng, hoạt động tín dụng chƣa đƣợc thực cách chƣa thực mang lại kết cao Chính vậy, việc nghiên cứu hoạt động cung cấp nhìn tổng quát cơng tác tín dụng -1- Ngân hàng MHB Đức Trọng để từ đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động tƣơng lai Với lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long huyện Đức Trọng” để từ nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động tín dụng phát triển an toàn vững mạnh hệ thống MHB nói chung MHB huyện Đức Trọng nói riêng Tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu hoạt động Ngân hàng nhƣ công tác tín dụng đƣợc cơng bố năm qua: Hoàng Xuân Quế (2006), Giải pháp phát triển dịch vụ tài Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam, đề tài Cấp Bộ Nguyễn Trọng Tài (2008), “Phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại - kinh nghiệm vấn đề đặt Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 361 Viện Chiến lƣợc Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2003), Khủng hoảng tài chính- số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam, đề tài cấp Bộ Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu NHTM Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003), Thực trạng rủi ro rín dụng NHTM Việt Nam giải pháp phòng ngừa hạn chế, Nxb Thống Kê, Hà Nội Vụ Ngân hàng – Ngân hàng nhà nƣớc (2007), “Quản lý nợ xấu – nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu”, Bản tin thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước, số – 14 -2- Vụ Tín dụng – Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Giải pháp chuyển dịch cấu tín dụng hệ thống Ngân hàng phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 – 2015, đề tài cấp Bộ Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu mơ tả, nhận xét đánh giá khái quát hoạt động tín dụng tồn hệ thống NHTM khơng cụ thể Ngân hàng Chính vậy, đề tài nghiên cứu “Hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long huyện Đức Trọng” phân tích tình hình hoạt động tín dụng nhƣ quy trình rủi ro tín dụng thƣờng gặp q trình cấp tín dụng Ngân hàng Qua đƣa đƣợc giải pháp, đề xuất, kiến nghị đẩy mạnh hoạt động tín dụng năm tới Mục tiêu nhiệm vụ Mục tiêu nhiệm vụ luận văn tập trung tìm hiểu làm rõ sở lý luận NHTM, vai trò chức nhƣ tầm quan trọng NHTM kinh tế; tìm hiểu khái niệm nguyên tắc tín dụng đồng thời phân loại chúng theo nhiều phƣơng thức qua nhận xét đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tác động đến cơng tác tín dụng Luận văn tập trung phân tích tình hình huy động vốn, cho vay, nợ hạn, dự phòng rủi ro trình thực hoạt động cho vay Ngân hàng MHB huyện Đức Trọng Từ quan điểm luận trên, làm đƣa khảo sát ý kiến, đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng Ngân hàng MHB huyện Đức Trọng nhằm giúp nội dung vấn đề nghiên cứu đƣợc hồn thiện, mang tính logic tài liệu tóm tắt với độ tin cậy cao Cuối đƣa nhận xét, đánh giá kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế hoạt động tín dụng Ngân hàng để từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện đẩy mạnh hoạt động tín dụng MHB huyện Đức Trọng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng đƣợc nghiên cứu đề tài bao gồm đối tƣợng sau: -3- Thứ nhất: Thực trạng hoạt động cho vay MHB Đức Trọng giai đoạn từ 2009 đến 2011 Thứ hai: Hệ thống rủi ro thƣờng gặp q trình hoạt đơng tín dụng MHB Đức Trọng Qua khái quát biện pháp hạn chế, phịng tránh rủi ro tín dụng giúp hoạt động đạt hiệu tốt cho năm tới Thứ ba: khách hàng có Ngân hàng nhằm đánh giá mức độ hài lòng họ hoạt động tín dụng - Phạm vi nghiên cứu Hoạt động tín dụng Ngân hàng đƣợc chia theo nhiều loại hình khác nhau, nhƣ cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê tài Song giới hạn luận văn tốt nghiệp, xin tập trung nghiên cứu loại hình “Cho vay” – hoạt động đƣợc đánh giá mặt mạnh chiếm 90% lợi nhuận Ngân hàng MHB Đức Trọng giai đoạn 2009 – 2011 Các vấn đề khác liên quan đến hoạt động tín dụng nhƣng không thuộc giới hạn “cho vay” đƣợc nghiên cứu cách hợp lý chừng mực tạo sở cho q trình đánh giá, phân tích nhận xét vấn đề cho vay ngân hàng MHB Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa phƣơng pháp gồm: - Phƣơng pháp tiếp cận thực tế trƣờng việc thu thập thông tin cần thiết thực trạng hoạt động tín dụng MHB Đức Trọng cách tiếp cận với phòng ban liên quan đến đề tài để xin số liệu thực tế có đƣợc suốt trình làm việc đơn vị - Phƣơng pháp điều tra chọn mẫu để khảo sát hoạt động tín dụng Ngân hàng MHB Đức Trọng: Đây nguồn thông tin từ nghiên cứu định lƣợng thông qua việc trả lời bảng câu hỏi khách hàng đã, đối tƣợng cho vay Ngân hàng - Phƣơng pháp phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát: Từ kết khảo sát đƣợc tiến hành nhập liệu, thực việc thống kê mô tả đại lƣợng nhƣ giá trị Mean phần mềm SPSS 16.5 -4- Ngân hàng khác Lợi nhuận tăng năm từ 12,497% năm 2010 lên 14,9% năm 2011 Về số tuyệt đối, năm 2011, MHB Đức Trọng tăng gần 1,048 tỷ đồng so với năm trƣớc năm 2010 số khoảng 776 triệu đồng mà Điều khẳng định cho nổ lực cán bộ, công nhân viên MHB Đức Trọng cơng tác huy động vốn, sách tín dụng quản lý rủi ro hợp lý, đạt hiệu cao Tuy nhiên, hoạt động dịch vụ nhƣ chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ vàng MHB Đức Trọng năm 2011 có mức tăng trƣởng âm tức giảm gần 79,2% so với năm 2010 sách thắt chặt tiền tệ NHNN nhƣ thị trƣờng tài ln tình trạng thiếu ổn định Điều dẫn đến nhiều khó khăn nhƣ thách thức cho MHB Đức Trọng trình kinh doanh thời gian tới 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI MHB ĐỨC TRỌNG 2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn Trong q trình hoạt động Ngân hàng, việc mở rộng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ đa dạng hóa hình thức huy động để thu hút lƣợng tiền nhàn rỗi dân cƣ hay doanh nghiệp để phân phối lại nơi cần vốn để sản xuất kinh doanh điều cần thiết Nguồn vốn hoạt động tăng trƣởng vừa tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng mở rộng đầu tƣ tín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn thành phần kinh tế dân cƣ Chính mà cán bộ, nhân viên Ngân hàng MHB Đức Trọng cố gắng thực hoạt động cách hiệu nhằm mang lại lợi ích kinh tế cao năm qua -30- BẢNG 2.1: TỔNG NGUỒN VỐN MHB ĐỨC TRỌNG TỪ 2009 ĐẾN 2011 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Vốn huy động 86,055 112,445 151,457 Vốn từ quỹ 34,063 42,454 56,039 Vốn điều hòa 57,370 72,286 92,388 1,793 179,281 2,295 229,479 3,029 302,913 Vốn khác Tổng Nguồn : Phòng kinh doanh MHB Đức Trọng Qua bảng số liệu trên, ta khẳng định công tác huy động vốn ngày mang lại hiệu cao cho MHB Đức Trọng tất hình thức nguồn vốn huy động đƣợc từ dân cƣ, TCKT đến việc tận dụng từ quỹ tiền tệ, quỹ tài địa bàn hoạt động nhƣ có sách hợp lý để đƣợc cung cấp nguồn vốn điều hòa từ hội sở Tổng nguồn vốn gia tăng qua năm với tốc độ năm sau cao năm trƣớc Cụ thể, năm 2010 tăng 27% tƣơng đƣơng khoảng 50,198 tỷ đồng nhƣng bƣớc sang 2011, số lên đến 32% với 73,434 tỷ đồng Trong đó, nguồn vốn có tỷ lệ tăng nhanh nguồn vốn huy động, tăng gần 75%, vốn từ quỹ với 64,5% ba năm từ 2009 đến 2011 Điều chứng tỏ khả năng, trình độ chun mơn nhân viên MHB Đức Trọng công tác huy động vốn Thƣơng hiệu MHB đƣợc nhiều ngƣời dân biết đến tin tƣởng Đặc biệt, dù điều kiện kinh tế vĩ mơ đất nƣớc có gặp nhiều khó khăn năm 2011 so với hai năm trƣớc nhƣng Ngân hàng giữ vững đƣợc chất lƣợng huy động vốn cấu lẫn hiệu việc huy động vốn -31- Hình 2.3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN MHB ĐỨC TRỌNG NĂM 2011 Nguồn: Phòng kinh doanh MHB Đức Trọng Từ biểu đồ cấu trên, ta khẳng định đƣợc nguồn vốn MHB Đức Trọng năm 2011 chủ yếu vốn huy động từ dân cƣ, lên đến 151,457 tỷ đồng, chiếm 48,49% tổng số vốn huy động Sau đến nguồn vốn điều hịa từ hội sở MHB 31,57% tƣơng ứng với 92,388 tỷ đồng nhằm bổ sung nguồn vốn thiếu phục vụ cho hoạt động tín dụng; vốn từ quỹ chiếm khoảng 18,12% tƣơng ứng khoảng 56,039 tỷ đồng, cuối nguồn vốn khác Đặc biệt năm 2011, với chiến lƣợc phát triển riêng phù hợp với giai đoạn phát triển địa bàn quản lý, MHB Đức Trọng đạt đƣợc từ thành công đến thành công khác không hoạt động cho vay mà cịn cơng tác quản lý giám sát nguồn vốn -32- HÌNH 2.4: NGUỒN VỐN MHB ĐỨC TRỌNG NĂM 2011 Nguồn: Phòng kinh doanh MHB Đức Trọng So với năm trƣớc, năm 2011 năm thành công chi nhánh hoạt động cho vay huy động vốn Theo dõi biểu đồ nguồn vốn MHB Đức Trọng ta nhận thấy số dƣ đến cuối tháng 12/2011: 302,913 tỷ đồng tăng so với đầu năm 73,434 tỷ đồng, mức tăng 32% Đặc biệt, hai quý đầu năm 2011, số lƣợng tiền mà Ngân hàng huy động đƣợc đạt số đáng kể Sở dĩ có đƣợc thành cơng này, bên cạnh cơng tác Marketing hiệu ngun nhân chủ yếu năm 2011, hai quý nhân dân huyện đạt đƣợc kết sản xuất – kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế cao trồng trọt lẫn chăn nuôi, giá nông sản nhƣ chăn nuôi ổn định mức cao đặc biệt sau dịp tết nguyên đán Bƣớc sang quý năm 2011, điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội khó khăn nhƣ khí hậu khắc nghiệt bƣớc vào mùa khơ kèm theo dịch bệnh; NHNN bắt đầu áp dụng biện pháp thắt chặt tiền tệ với việc đƣa mức lãi suất trần 14%; số giá tiêu dùng tăng cao kỉ lục, nhiều NHTM địa bàn huyện Đức Trọng có MHB phải đối mặt với nhiều thách thức thực công tác huy động vốn Tại MHB, việc huy động vốn từ khu dân cƣ quỹ giảm đáng kể 276 tỷ đồng, giảm gần 20,6% so với quý Thêm vài đó, cạnh tranh gây gắt Ngân hàng làm ảnh hƣởng đến nguồn vốn huy động Các Ngân hàng đƣa lãi suất thỏa thuận cao mức lãi suất NHNN quy định -33- nhằm thu hút tiền gửi làm cho nguồn vốn MHB bị giảm sút mạnh Đến quý 4, đứng trƣớc khó khăn trên, Ngân hàng MHB mở chƣơng trình huy động kỳ phiếu với chủ đề nhƣ “Gửi MHB rinh tiền tỷ”; “ may túi ba gang” nhằm thu hút khách hàng Dƣới đạo từ Hội sở, cá nhân MHB Đức Trọng nổ lực vận động đạt đƣợc kết khả quan với việc tăng số huy động 26,051 tỷ đồng so tƣơng ứng khoảng 10% so với quý trƣớc Đây cố gắng lớn Ngân hàng MHB Đức Trọng năm 2011 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN Về nguồn vốn huy động từ dân cƣ Đối với công tác huy động vốn, ln có cạnh tranh khốc liệt NHTM địa bàn hoạt động nhƣng thƣờng xuyên coi trọng chất lƣợng dịch vụ, kết hợp tốt sách khách hàng nên nguồn vốn huy động MHB Đức Trọng tăng, giữ ổn định cân đối vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng Vốn huy động từ dân cƣ ln chiếm tỷ trọng lớn có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối ổn định kể từ năm 2009 đến cuối năm 2011 HÌNH 2.5: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƢ CỦA MHB ĐỨC TRỌNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Nguồn: Phòng kinh doanh MHB Đức Trọng Những số liệu biểu đồ thể đƣợc đặc thù riêng MHB Đức Trọng công tác huy động vốn Đa số nguồn vốn có nguồn gốc từ khoản tiền -34- gửi tiết kiệm có kỳ hạn nhƣ không kỳ hạn tầng lớp dân cƣ địa bàn Trong tiền gửi từ TCKT chiếm tỷ lệ nhỏ khơng có khoản tiền gửi tiền vay TCTD khác Đặc biệt, nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cƣ ln có xu hƣớng tăng nhanh thời gian gần điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đức Trọng phát triển nhanh GDP/đầu ngƣời đạt số 23,97 triệu đồng/ngƣời/năm vào năm 2010 Mặc khác, việc ứng dụng công nghệ Ngân hàng đại theo mơ hình Ngân hàng bán lẻ rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng , việc quảng cáo tiện ích dịch vụ Ngân hàng với bố trí đội ngũ giao dịch trẻ trung, động, đƣợc đào tạo kỹ giao tiếp, văn minh, sáng tạo góp phần tăng trƣởng vốn hoạt động MHB Đức Trọng Kết năm 2011, tốc độ nguồn vốn huy động tăng gần 34% so với năm 2010 tƣơng đƣơng khoản 39 tỷ đồng năm 2010 tăng 30% so với năm trƣớc với số tuyệt đối 26 tỷ đồng Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động đƣợc khoảng thời gian ngắn từ đến tháng chủ yếu với lãi suất tƣơng đối cao từ 12 đến 14% tùy thuộc vào giai đoạn năm 2011 Đây nguồn tài chủ yếu MHB Đức Trọng phục vu cho công tác vay vốn ngắn hạn năm qua HÌNH 2.6: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƢ THEO KỲ HẠN CỦA MHB ĐỨC TRỌNG NĂM 2011 Nguồn: Phòng kinh doanh MHB Đức Trọng -35- Dựa vào biểu đồ cấu nguồn vốn trên, ta dễ dàng nhận thấy khách hàng đến với MHB Đức Trọng sử dụng dịch vụ tiền gửi Ngân hàng chủ yếu gửi với kỳ hạn tƣơng đối ngắn Kỳ hạn tháng chiếm đến 37,58% tƣơng đƣơng với 51,385 tỷ đồng; kỳ hạn từ tháng đến tháng chiếm 34,63% tức khoảng 47,351 tỷ tổng số 136,735 tỷ đồng Trong đó, kỳ hạn khác nhƣ tiền gửi tốn khơng kỳ hạn, kỳ hạn từ tháng đến năm chiếm tỷ lệ nhỏ Điều tạo đƣợc nguồn lực tài vững mạnh nhƣ tính chủ động cơng tác huy động sử dụng vốn nhằm đạt hiệu tối ƣu mang lại lợi ích kinh tế tốt cho hoạt động Ngân hàng Về nguồn vốn huy động từ quỹ Nguồn vốn xem nguồn vốn rẻ mà Ngân hàng phát triển nhà đồng sơng Cửu Long (MHB) có đƣợc Nguồn vốn đƣợc huy động chủ yếu từ Trung tâm phát triển quỹ đất Ban quản lý cơng trình thị Trung tâm phát triển quỹ đất ban quản lý cơng trình thị tổ chức có chức thực việc bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ ; tạo quỹ đất để đấu giá quyền sử dụng đất ; phục vụ phát triển kinh tế- xã hội, sở hạ tầng ổn định thị trƣờng bất động sản địa bàn thành phố; nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất; phát triển khu tái định cƣ; đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng đất; đấu giá quyền sử dụng đất; đấu thầu dự án có sử dụng đất; quản lý quỹ đất thu hồi; nhận chuyển nhƣợng, tạo lập, phát triển thực dịch vụ lĩnh vực bồi thƣờng, giải phóng mặt Ngân hàng MHB Đức Trọng với sách huy động vốn tiến hành thỏa thuận kí hợp đồng sử dụng nguồn tài khoản ngƣời dân để lại tài khoản Quỹ đất Ban quản lý cơng trình thị khơng đồng ý với giá trị khoản bồi thƣờng Việc huy động từ hai nguồn tạo nguồn lợi nhuận cao giá trị khoản tiền bồi thƣờng lớn thêm vào chi phí cho hình thức lãi suất không kỳ hạn (chỉ từ đến 3% mà thơi) Ngồi ra, Ngân hàng chi thêm phần lãi suất cho đơn vị họ gửi tiền vào Ngân hàng Tuy nhiên, nguồn vốn lại khơng mang tính chất ổn định đa số tài khoản -36- tiền gửi không kỳ hạn, Trung tâm Ban quản lý rút lúc để chi trả cho khách hàng Ngân hàng chủ động đƣợc việc chi trả tiền dễ dẫn đến tình trạng thời thiếu khả khoản Về nguồn vốn điều hòa Vốn điều hòa từ hội sở nguồn vốn thiết yếu – nguồn vốn cuối để trì hoạt động Ngân hàng MHB điều kiện phát triển khó khăn thị trƣờng tài – tiền tệ biến động lãi suất không ngừng nhƣ giai đoạn 2009 đến 2011 Đặc biệt, Ngân hàng cịn non yếu nhƣ MHB Đức Trọng điều cần thiết Với nổ lực cán bộ, công nhân viên MHB Đức Trọng năm qua tự lực đƣợc nguồn vốn lên 50% đến 60%, nhận khoảng 40% Chính mà việc nhận vốn điều hịa có xu hƣớng giảm so với nguồn vốn khác Năm 2010, nguồn vốn tăng với tỷ lệ 25% nhƣng đến năm 2011, số 26% Điều giúp giảm đƣợc phần chi phí mà Ngân hàng phải bỏ để chi trả lãi suất 14%/năm cho nguồn vốn năm 2011 Đây dấu hiệu khởi sắc cho q trình phát triển mang tính tự lập cao MHB Đức Trọng năm qua * NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP Bằng việc phân tích cụ thể cấu nguồn vốn nhƣ giúp ta thấy đƣợc nội lực MHB để từ đƣa sách phù hợp nhằm tăng nguồn vốn huy động theo định hƣớng Huy động vốn cách hiệu tạo tiền đề việc thực nhiệm vụ quan cho vay Điều này, đồng nghĩa với việc nổ lực để tiếp tục tăng mạnh nguồn vốn huy động từ dân cƣ, phấn đấu đạt từ 60 đến 75% cấu nguồn vốn Đặt biệt trọng vốn gửi ngắn hạn để linh động việc điều chỉnh lãi suất, đảm bảo kinh doanh có hiệu Tiếp theo trì nguồn vốn từ quỹ để tăng lợi nhuận Vì nguồn vốn rẻ nên chêch lệch lãi suất đầu vào đầu cao Tuy nhiên sử dụng nguồn vốn này, Ngân hàng cần ý đến tính khoản trƣờng hợp -37- Quỹ rút tiền bất ngờ để toán cho ngƣời dân dự án Ngân hàng phải lên phƣơng án dự trù nguồn vốn tiếu hụt, thƣờng dùng nguồn vốn điều hòa để bù đắp tạm thời, đến huy động đƣợc nguồn vốn khác hồn trả Hội sở Cuối giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng nguồn vốn điều hịa Ngân hàng phải chịu mức lãi suất nhận cao tất nguồn vốn Hơn nữa, Hội sở quy định mức tối đa mà Chi nhánh đƣợc phép nhận vốn điều hịa thời điểm Chính vậy, khơng tổ chức tốt việc huy động mà dựa vào nguồn vốn điều hòa từ Hội sở đến lúc đạt đến mức tối đa cho phép khơng có nguồn vốn phục vụ công tác cho vay, tăng trƣởng dƣ nợ Ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng 2.2.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn 2.2.2.1 Phân tích hoạt động cho vay Cho vay hoạt động yếu quan trọng NHTM Sự chuyển hóa từ vốn tiền sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh khơng có ý nghĩa kinh tế mà thân Ngân hàng Bởi vì, nhờ cho vay mà tạo nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng để từ bồi hoàn lại tiền gửi cho khách hàng, bù đắp chi phí kinh doanh tạo lợi nhuận Tại MHB Đức Trọng, năm từ 2009 đến 2011, có biến động khơng ngừng lãi suất nhƣ điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn quản lý nhƣng công tác sử dụng vốn MHB Đức Trọng giữ đƣợc mức tăng trƣởng tƣơng đối khả quan hiệu -38- HÌNH 2.7: DƢ NỢ CHO VAY CỦA MHB ĐỨC TRỌNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Nguồn: Phòng kinh doanh MHB Đức Trọng Biểu đồ cho ta biết đƣợc dƣ nợ cho vay ngày tăng lên theo tỷ lệ khả quan Năm 2010, số đạt 226,696 tỷ đồng tăng gần 25% tƣơng ứng với khoản 44,539 tỷ đồng so với năm 2009 Đến năm 2011, số 300,640 tỷ đồng, tăng khoảng 77,943 tỷ đồng so với năm 2010 với tốc độ 35% Bên cạnh thành tựu trên, MHB Đức Trọng thực cách nghiêm túc chặt chẽ quy trình nhƣ quản lý rủi ro tín dụng Trong thời gian này, MHB Đức Trọng bám sát mục tiêu phát triển kinh tế Huyện, đạo định hƣớng tín dụng Hội sở Trên sở chƣơng trình tín dụng đƣợc xây dựng tập trung cho vay ngành trọng điểm, có tiềm thu hồi nợ với phƣơng án sản xuất kinh doanh phù hợp, khả thi Ngồi ra, chi nhánh cịn mở rộng tìm kiếm đối tƣợng khách hàng dựa phƣơng thức cho vay linh hoạt cộng với quy trình tín dụng nhanh chóng nhƣng chặt chẽ Trong năm 2011, MHB bƣớc vƣợt qua khó khăn lãi suất, thị trƣờng nhƣ nguyên nhân khác điều kiên tự nhiên, xã hội địa bàn quản lý để phấn đấu trở thành đối tác tin cậy thành phần kinh tế huyện Đức Trọng Mặc dù quý quý số lƣợng khách hàng tƣơng đối hạn chế lãi suất cho vay đạt đến mức kỷ lục: lãi suất cho vay nông nghiệp lên -39- đến 19%, cho vay phi nông nghiệp từ 20 đến 23% thời điểm tháng năm 2011, lãi suất huy động lên đến 17% MHB Đức Trọng nhƣ NHTM khác rơi vào tình trang khó khăn, lợi nhuận giảm sút trầm trọng chi phí đầu vào q lớn để huy động đƣơc nguồn vốn từ dân cƣ Dƣ nợ cho vay quý năm 2011 giảm đến 38,674 tỷ đồng quý 49,948 tỷ đồng so với đầu năm 2010 Bƣớc sang quý năm 2011, NHNN công bố mức lãi suất trần 14%/năm nguồn vốn huy động 17%/ năm cho vay vốn tạo đƣợc bƣớc ngoặt lớn cho hoạt động toàn hệ thống NHTM.Tuy việc huy động có gặp đơi chút khó khăn nhƣng việc sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng hầu hết Ngân hàng thuận lợi Các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp đến với dịch vụ vay vốn Ngân hàng nhiều Hơn nữa, quý quý hai quý bắt đầu hoạt động sản xuất nông nghiệp; hoạt động chăn nuôi phục vụ cho tết nguyên đán hoạt động thu mua cà phê bắt đầu phát triển mạnh bắt đầu vào mùa vụ năm Chính mà dƣ nợ cho vay hai quý bắt đầu gia tăng, tạo lợi ích kinh tế cho MHB Dƣ nợ hai quý tăng 72% quý đạt 297,303 tỷ đồng 127,892 tỷ đồng quý so với cuối quý năm 2011 Đây xem thành cơng MHB Đức Trọng nói riêng tồn hệ thống MHB nói chung vƣợt lên tất khó khăn, thách thức dần khẳng định đƣợc vị hệ thống NHTM Việt Nam Phân loại dƣ nợ - Căn vào mục đích vay vốn MHB Đức Trọng đầu tƣ tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cho tất thành phần kinh tế nhƣng xoay quanh ba lĩnh vực chủ yếu sau: vay sản xuất nông nghiệp, vay thƣơng nghiệp vay tiêu dùng Nguyên nhân việc Đức Trọng Huyện chuyên chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp Các doanh nghiệp hộ kinh doanh hoạt động địa bàn chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực nhƣ sản xuất, kinh doanh, thu mua mặt hàng nông sản, thu mua rau củ Cơ sở hạ tầng yếu nhƣng bắt đầu có dấu hiệu phát triển nhanh để phù hợp với tốc độ phát triển 13,9% huyện Đức -40- Trọng…Qua đó, ta thấy đƣợc MHB Đức Trọng tận dụng tốt nguồn lực vốn có để sử dụng hoạt động cho vay nhằm đem lại hiệu tốt phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn nhƣ tránh đƣợc rủi ro tín dụng khơng đáng có Tải FULL (98 trang): https://bit.ly/3pexJb0 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Hình 2.8: CÁC NGÀNH VAY CHỦ YẾU CỦA MHB ĐỨC TRỌNG TỪ 2009 ĐẾN 2011 Nguồn: Phòng kinh doanh MHB Đức Trọng Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy đƣợc đối tƣợng cho vay MHB Đức Trọng chủ yếu cho cá nhân, hộ gia đình vay mục đích sản xuất nơng nghiệp, thƣơng nghiệp cho vay tiêu dùng chiếm phần nhỏ Cụ thể hơn, cho vay nông nghiệp chiếm từ 45% đến 50%, vay thƣơng nghiệp khoảng 39% đến 44% Biểu đồ cho ta thấy khuynh hƣớng ngành vay tƣơng lai để phù hợp với kinh tế huyện Đức Trọng Các ngành vay thƣơng nghiệp có xu hƣớng tăng vay phục vụ sản xuất nông nghiệp tiêu dùng có xu hƣớng giảm theo hƣớng có lợi cho Ngân hàng thời gian tới - Vay nông nghiệp: Ngành vay thƣờng bao gồm hai mục đích cho vay là: vay để trồng trọt, sản xuất nông nghiệp vay để chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn -41- Huyện Trong năm gần đây, xu hƣớng chun mơn hóa ngành trồng trọt chăn nuôi trở thành phƣơng thức kinh doanh mới, đạt hiệu kinh tế cao đƣợc cá nhân hộ gia đình áp dụng nhằm mang lại lợi nhuận cao Cộng với việc áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất ƣu đãi điều kiện tự nhiên góp phần làm tăng sản lƣợng trồng Chính mà ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ để phục vụ cho hoạt động trồng trọt, chăn nuôi Tại địa bàn, sản phẩm mà cá nhân hộ gia đình thƣờng vay vốn để trồng trọt nhƣ cà chua, sú, hành, ngò, đậu loại số loại rau củ khác Đây loại trồng ngắn ngày, có khả thu hồi vốn tƣơng đối nhanh theo mùa vụ từ khoảng đến tháng Bên cạnh đó, việc vay vốn để chăm sóc cà phê mục đích chủ yếu năm gần giá loại công nghiệp có xu hƣớng tăng ổn định Tuy nhiên, hoạt động cho vay thƣờng diễn khoảng quý quý đến quý thu hồi vốn Điều tạo nhiều thuận lợi cho Ngân hàng chủ động đƣợc nguồn vốn cho vay, thu hồi vốn nhanh chóng, mang lại hiệu kinh tế cao tránh đƣợc số rủi ro tín dụng Tải FULL (98 trang): https://bit.ly/3pexJb0 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Đối với hoạt động cho vay mục đích chăn ni, địa bàn huyện Đức Trọng chủ yếu chăn nuôi heo, chiếm đến 70%; tiếp đến gà (15%); lại loại gia súc, gia cầm khác nhƣ bị, vịt theo hình thức kinh tế cá nhân, hộ gia đình chủ yếu Điểm đặc biệt hình thức cho vay giống nhƣ vay trồng trọt thời gian thu hồi vốn nhanh từ đến tháng tùy theo loại gia súc, gia cầm Ngân hàng dùng nguồn vốn huy động ngắn hạn từ dân cƣ để phục vụ cho hoạt động vay vốn nông nghiệp để đạt đƣợc hiệu tránh rủi ro khoản Tuy nhiên, việc cho vay vốn phục vụ nông nghiệp MHB Đức Trọng chứa đựng nhiều rủi ro tín dụng mà CBTD cần lƣu tâm đến định cho vay Đầu tiên, phải kể đến điều kiện thời tiết không thuận lợi diễn biến cách thất thƣờng năm qua ảnh hƣởng lớn đến hoạt động trồng trọt, chăm sóc, thu hoạch loại trồ ng Chỉ với đợt mƣa -42- dài ngày, mƣa đá, sƣơng muối toàn loại rau, hoa màu, trồ ng ngắn ngày bị hƣ phần hoàn toàn Thêm vào đó, thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh, sâu hại phát triển nhanh, ảnh hƣởng lớn đến suất chất lƣợng trồ ng Đối với chăn nuôi, dịch bệnh mối đe dọa hàng đầu hầu hết trang trại chăn nuôi nhƣ hộ gia đình nhỏ, lẻ Trong năm 2009 đến 2011, với diễn biến phức tạp dịch bệnh tai xanh, lỡ mồm long móng gia súc nhƣ bệnh H5N1 gia cầm gây thiệt hại to lớn cho hộ chăn nuôi Huyện Đức Trọng Tiếp theo, ngành trồng trọt chăn ni Việt Nam nói chung huyện Đức Trọng nói riêng, giá thiếu ổn định vấn đề phổ biến Tình trạng đƣợc mùa thi giá, mùa lại đƣợc giá chuyện bình thƣờng ngành trồng trọt Cịn chăn nuôi, gia tăng đột ngột giá nguyên liệu, thức ăn đầu vào nhƣ bấp bênh giá đầu khiến khơng nơng dân phá sản, khơng thể có thu nhập để hồn trả lãi tiền gốc cho Ngân hàng Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu gia tăng, ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chính vậy, việc thu hồi nợ khoản vay khó khăn Một vấn đề khơng thể khơng nhắc đến việc cho vay nơng nghiệp chính sách NHNN NHNN ln khuyến khích Ngân hàng cho vay nông nghiệp với lãi suất tƣơng đối thấp Cụ thể, vào tháng 05/2011, NHNN ban hành mức lãi suất huy động trần 14% lãi suất cho vay nông nghiệp, nông thôn ngắn hạn 14,5 – 16% Sự chênh lệch lãi suất 0,5% đến 2% theo MHB Việt Nam mức chênh lệch lãi suất tối thiểu hoạt động cho vay huy động vốn phải 3% Chênh lệch thấp không mang lại hiệu kinh tế cho Ngân hàng hình thức lại tồn nhiều rủi ro Hiểu rõ vấn đề hoạt động tín dụng hình thức cho vay nơng nghiệp, năm gần đây, MHB Đức Trọng giảm dần tỷ trọng hình thức tổng nguồn vốn cho vay Cụ thể hơn, nhìn vào bảng số liệu dƣới đây, ta dễ dàng nhận thấy điều này: -43- BẢNG 2.2: TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH VAY GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Các ngành vay Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Vay nông nghiệp 50,57% 48,84% 46,47% Vay thƣơng nghiệp 39,25% 41,12% 43,75% Vay tiêu dùng 10,18% 10,04% 9,78% 100% 100% 100% Tổng Vay nơng nghiệp có xu hƣớng giảm tƣơng đối mạnh từ 50,57% năm 2009 46,47% năm 2011 tƣơng ứng với khoản 49,613 tỷ đồng Trong đó, vay thƣơng nghiệp có xu hƣớng tăng lên để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nhƣ tránh đƣợc rủi ro tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu nợ hạn cho Ngân hàng MHB Đức Trọng - Vay thƣơng nghiệp Hoạt động cho vay thƣơng nghiệp Ngân hàng MHB Đức Trọng dần trở thành xu hƣớng tƣơng lai tính ổn định mang lại hiệu cao cho Ngân hàng Vay thƣơng nghiệp tăng từ 69,926 tỷ đồng năm 2009 lên 91,573 tỷ năm 2010 đạt số 131,530 tỷ kết thúc năm 2011 Tỷ trọng khoản tín dụng tiến đến gần số 50% tổng số khoản cho vay có xu hƣớng tăng nhanh Hộ gia đình, doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn Ngân hàng với mục đích chủ yếu nhƣ thu mua cà phê, nơng sản; kinh doanh đại lý, tạp hóa ngành nghề kinh doanh khác Đây lĩnh vực chịu ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên – trị - xã hội đa số phát sinh lợi nhuận cao Trong lĩnh vƣ̣c này, Ngân hàng chủ ́ u đầ u tƣ tín dụng để bở sung vố n lƣu đô ̣ng phục vụ hoạt đô ̣ng kinh doanh, dịch vụ, cho vay tiể u thƣơng Đây điều kiện thuận lợi để Ngân hàng thu hồi đƣợc khoản vay Đặc biệt, giai đoạn tới, địa bàn huyện Đức Trọng phát triển nhanh hoạt động thƣơng mại – dịch vụ dần hồn thiện hệ thống giao thơng đƣờng bộ, đƣờng hàng không, mở rộng giao lƣu buôn bán với Huyện lân cận tỉnh khác Hơn nữa, Huyện đầu mối quan trọng sản phẩm nông sản, chăn nuôi phục vụ tiêu dùng cho tỉnh miền Đông Nam Bộ tƣơng lai Chính vậy, Ban giám -446754700 ... phát triển Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Huyện Đức Trọng 2.1.2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long − Giới thiệu chung - Tên Ngân hàng: NGÂN HÀNG PHÁT... 2.1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Huyện Đức Trọng Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long huyện Đức Trọng vào hoạt động từ cuối năm 2003 theo... giá khái quát hoạt động tín dụng tồn hệ thống NHTM khơng cụ thể Ngân hàng Chính vậy, đề tài nghiên cứu ? ?Hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long huyện Đức Trọng” phân