KỸ NĂNG GIÁM SÁT NGÂN SÁCH Nội dung chuyên đề 4 KỸ NĂNG GIÁM SÁT NGÂN SÁCH CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Trình bày Đ/c Nguyễn Đức, UVTT, Trưởng Ban Kinh tế Ngân sách HĐND tỉnh PHẦN THỨ NHẤT N[.]
Nội dung chuyên đề 4: KỸ NĂNG GIÁM SÁT NGÂN SÁCH CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Trình bày: Đ/c Nguyễn Đức, UVTT, Trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM SÁT THEO LUẬT HIỆN HÀNH I Hoạt động giám sát HĐND Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND năm 2015, quy định thẩm quyền giám sát HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND cụ thể xét thấy cần thiết, HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND tiến hành giám sát hoạt động quan, tổ chức, cá nhân khác địa phương Khái niệm giám sát: Giám sát hình thức thực quyền lực Nhà nước, mà máy Nhà nước có Quốc hội HĐND có chức giám sát việc thực pháp luật Chức giám sát HĐND cụ thể hóa qua hoạt động giám sát quan dân cử đại biểu dân cử Hoạt động giám sát HĐND quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn HĐND giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương, việc thực nghị HĐND; giám sát hoạt động Thường trực HĐND, UBND, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp, Ban HĐND cấp mình; giám sát văn QPPL UBND cấp văn HĐND cấp huyện Phân biệt hoạt động giám sát với hoạt động tra, kiểm tra - Hoạt động giám sát HĐND: Là chức HĐND nên hoạt động giám sát đòi hỏi cao tính chất thường xun, có kế hoạch, khơng có giám sát đột xuất Phạm vi rộng, có tính toàn diện, bao trùm lĩnh vực kinh tế - xã hội – văn hóa, an ninh – quốc phịng…Hướng tới đối tượng giám sát quan HĐND bầu tổ chức, cá nhân địa phương Giám sát tiến hành nơi làm tốt nơi làm chưa tốt để nắm vững tình hình, phục vụ cho sách điều chỉnh điểm không phù hợp Kết giám sát không trực tiếp dẫn đến trách nhiệm pháp lý (trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, dân sự), dẫn đến trách nhiệm trị tín nhiệm lực đối tượng bị giám sát - Hoạt động tra, kiểm tra 29 Hoạt động kiểm tra tiến hành theo kế hoạch, chương trình định kỳ đột xuất, kiểm tra có tính thường xuyên hơn; Hoạt động tra phát sinh phát có dấu hiệu vi phạm Q trình kiểm tra, tra khơng có tính cơng khai giám sát, tập trung vào vấn đề lĩnh vực định Hoạt động kiểm tra, tra hướng tới đối tượng bị quản lý quan hệ hành Kiểm tra, tra tập trung tới nơi có vấn đề, có đơn thư khiếu nại, có khả trở thành vấn đề vi phạm Kết kiểm tra, tra tiền đề dẫn tới trách nhiệm pháp lý cụ thể dân sự, hành hình đối tượng bị kiểm tra, tra Như vây, giám sát khác với kiểm tra giám sát hành vi độc lập từ bên ngồi, cịn kiểm tra hoạt động thường xuyên từ bên tổ chức hành pháp Giám sát khác với “thanh tra Nhà nước”, “thanh tra chuyên ngành” tra cơng cụ kiểm tra, tức từ bên Giám sát khác với kiểm sát, kiểm sát hành vi giám sát bên quan độc lập kiểm sát gắn với thẩm quyền tố tụng Những khác biệt trên, gợi ý mối quan hệ làm việc, phối hợp giảm chồng chéo hành vi nêu Chủ thể, đối tượng hoạt động giám sát - Chủ thể giám sát: Chủ thể giám sát gồm: giám sát HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND giám sát đại biểu HĐND Các chủ thể giám sát chịu trách nhiệm báo cáo, nghị quyết, kết luận, yêu cầu, kiến nghị giám sát (K11,Điều 6, Luật hoạt động giám sát QH HĐND) - Đối tượng giám sát: Bao gồm Thường trực HĐND, UBND quan chun mơn thuộc UBND cấp, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân nhân cấp - Hoạt động giám sát: Bao gồm việc chấp hành pháp luật Nhà nước (Hiến pháp, luật, pháp lệnh, văn pháp luật quan nhà nước cấp trên) nghị HĐND cấp - Hình thức giám sát: Tại họp, gồm xem xét báo cáo cơng tác Thường trực HĐND, UBND, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp, báo cáo UBND cấp tình hình thi hành Hiến pháp, văn pháp luật quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp; văn UBND cấp có dấu hiệu trái với Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật 30 quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp; đồng thời xem xét trả lời chất vấn Chủ tịch UBND, phó chủ tịch UBND, Ủy viên UBND, Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND cấp…; Ngoài kỳ họp, gồm lập Đoàn giám sát, khảo sát thực địa, tiến hành phiên điều trần (nghe bên giải trình, cung cấp thơng tin) Nguyên tắc giám sát Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, thẩm quyền; bảo đảm trình tự, thủ tục theo luật định khơng làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát Chịu trách nhiệm báo cáo, định, yêu cầu, kiến nghị giám sát - Điều kiện giám sát có hiệu quả: Để giám sát HĐND đạt hiệu quả, cần phải quan tâm đến yếu tố cần đủ tiến hành giám sát sau: + Xác định ưu tiên, lựa chọn vấn đề cần giám sát thời gian tiến hành giám sát cụ thể (Ví dụ khơng thể tiến hành giám sát tình hình thực nghị HĐND thu chi ngân sách vào quý I năm) + Xây dựng kế hoạch giám sát cụ thể, chi tiết; lưu ý lựa chọn hình thức giám sát thích hợp với nội dung + Tập hợp lực lượng giám sát đủ lực, trình độ (có thể chun gia Sở, ngành liên quan hỗ trợ thấy cần thiết); có thái độ giám sát thực cơng tâm, trách nhiệm; + Tập hợp đủ thông tin cần thiết; nghiên cứu nắm vững quy định pháp luật liên quan đến hoạt động chủ đề dự kiến tập trung giám sát; thu thập, nghiên cứu, đối sách thơng tin tình hình thực tiễn địa phương (từ nguồn khác nhau); + Ra văn thông báo kết luận giám sát kịp thời; kết luận giám sát phải đánh giá ưu điểm, rõ yếu kém, tồn tại, đề xuất giải pháp cụ thể yêu cầu đối tượng giám sát thực hiện; + Kiểm tra, theo dõi đôn đốc thực kết luận kiến nghị giám sát Những vấn đề cần quan tâm hoạt động giám sát - Xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát Để hoạt động giám sát có chất lượng hiệu quả, Thường trực HĐND báo cáo kết thực chương trình giám sát hàng năm HĐND kỳ họp năm sau HĐND Căn vào chương trình Thường trực HĐND Ban Kinh tế - Ngân sách (giám sát thuộc lĩnh vực tài ngân sách) chủ động xây dựng kế hoạch giám sát tổ chức thực thời gian cụ thể vấn đề có liên quan lĩnh vực tài ngân sách 31 + Chọn nội dung giám sát: Liên quan đến việc xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát, lựa chọn chủ đề nội dung giám sát quan trọng Chọn cho “trúng” cho “đúng” vấn đề điểm “nóng”, vấn đề “bức xúc” địa phương, sở, cần phải tháo gỡ, thời điểm định, nhiều cử tri, nhiều người, nhiều cấp, nhiều ngành quan tâm, để sau giám sát, HĐND có đưa kết luận, kiến nghị dễ đồng thuận, đồng tình Ví dụ: bội chi ngân sách địa phương; việc sử dụng để đầu tư dự án thuộc kế hoạch đầu tư trung hạn HĐND cấp định thông qua?, bội chi ngân sách bù đắp từ nguồn nào? Nếu lúc giám sát nhiều nội dung dẫn đến nắm vấn đề khơng sâu, có nắm kiến nghị nhiều việc quan chức không giải dẫn đến hiệu quả, hiệu lực khơng cao Vì vậy, cần chọn nội dung giám sát theo chun đề, vấn đề có tính xúc, cấp thiết, Ban tổ chức giám sát trước để đánh giá thực trạng kiến nghị kịp thời biện pháp giải quyết, sau đến chuyên đề khác + Chọn đối tượng giám sát: phải mang tính đại diện bao quát vấn đề cần giám sát Qua đó, vừa nhìn nhận việc từ đơn vị cụ thể, đồng thời đánh giá cách khái quát vấn đề giám sát diện rộng, yếu kém, khó khăn, vướng mắc tổ chức thực hiện, từ có kiến nghị sát đúng, phù hợp có tính khả thi cao + Chọn thời điểm giám sát thích hợp để thu khối lượng thơng tin nhiều nhất, xác nhất; đồng thời khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường đơn vị chịu giám sát; cần tính tốn để khơng bỏ lỡ thời điểm “nóng”, hiệu lực, hiệu đợt giám sát bị hạn chế Ví dụ: muốn nắm thực trạng quỹ dự trữ tài từ nguồn tăng thu, kết dư ngân sách, bố trí dự tốn chi ngân sách năm nguồn tài khác…thì nên tổ chức giám sát vào tháng 8, + Xây dựng đề cương báo cáo: Từ sách tình hình thực tế lĩnh vực chuẩn bị giám sát, Ban Kinh tế - Ngân sách cần xây dựng đề cương chi tiết yêu cầu quan chịu giám sát báo cáo theo đề cương Việc xây dựng đề cương chi tiết vừa giúp đoàn giám sát chủ động nắm vấn đề cần giám sát cách cụ thể, đồng thời giúp cho đơn vị chịu giám sát báo cáo đầy đủ, rõ ràng, tránh tình trạng báo cáo chung chung, nhìn nhận, đánh giá vấn đề giám sát chung chung Do vậy, hiệu giám sát cao + Thành phần đoàn giám sát, phương thức giám sát: Tùy theo tính chất quy mơ nội dung giám sát mà Đồn giám sát Ban có đại diện Thường trực HĐND, Ban HĐND, UBMTTQ, tổ đại biểu HĐND, mời số đơn vị có liên quan tham dự Những vấn đề có phạm vi hẹp Ban chủ động giám sát Những vấn đề cần nắm tình hình chung phạm vi tỉnh, Ban phối hợp với Thường trực HĐND Ban HĐND để tổ chức giám sát Ban làm 32 việc với đơn vị chịu giám sát để nghe báo cáo trước, sau đến sở để nắm bắt tình hình cụ thể Quy trình làm ngược lại - Thực giám sát + Thường trực HĐND tỉnh định thành lập Đoàn giám sát, Ban ban hành kế hoạch giám sát (xác định rõ yêu cầu, nội dung, thành phần, thời gian, quan giám sát, yêu cầu báo cáo giám sát) Văn phòng HĐND chuẩn bị đầy đủ phương tiện, điều kiện phục vụ đồn giám sát + Thu thập thơng tin liên quan đến nội dung giám sát, Ban chủ động tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích nắm văn Trung ương, tỉnh liên quan đến nội dung giám sát Có thể thu thập ý kiến ngành, tổ chức công dân để phục vụ cho nội dung giám sát Các thành viên Đồn phải cung cấp đầy đủ thơng tin văn pháp lý có liên quan đến nội dung giám sát, đồng thời phải nghiên cứu trước báo cáo để chủ động làm việc với đơn vị chịu giám sát + Phương pháp giám sát quan trọng Nhiều HĐND chọn hình thức giám sát chun đề, để có điều kiện “đi sâu hơn”, nhiều đơn vị hơn, thời gian dài Nên thực từ lên, sở trước, nghe sở phản ánh, báo cáo, tìm hiểu thực tiễn làm việc với huyện, với sở ngành liên quan như: Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Giáo dục- Đào tạo, Sở Y tế…Cách làm là: trước đợt giám sát, lãnh đạo HĐND cử chuyên viên khảo sát, trực tiếp xuống sở, tiếp xúc với nhóm người khảo sát Ví dụ giám sát việc giải tình hình nợ tiền sử dụng đất, nợ thuế…thì khảo sát dự án khu dân cư, làm việc với chủ hộ khu dân cư, Ban quản lý dự án, với lãnh đạo địa phương…để nắm thông tin phục vụ cho đợt giám sát, thu thập chứng sinh động để cần có dẫn chứng *Lưu ý: Trong buổi làm việc với sở, ban, ngành cần tạo bầu khơng khí cởi mở để người hiểu giám sát truy trách nhiệm, hay truy vấn, mà với phương châm chia sẻ, lắng nghe, gợi mở để sở nói hết, nói thật, khơng giấu giếm, làm để “phải nghe điều dân muốn nói nói điều dân muốn nghe” Qua nghe báo cáo, qua thực tế phát biểu thành viên, trưởng đoàn kết luận phải nêu khái quát việc đơn vị làm được, mặt yếu nguyên nhân chủ quan cần phải khắc phục, khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ Thái độ phải ơn hịa thẳng thắn, rõ ràng, có chia sẻ, đồng cảm với khó khăn đơn vị đề xuất hướng khắc phục cách tích cực Nếu việc tổ chức thực gặp khó khăn nguyên nhân khách quan đơn vị thực đạt số kết định, Đồn giám sát phải khen chê mức để khích lệ quan thực thi nhiệm vụ - Sau giám sát 33 Sau đợt giám sát, Ban nên họp Đoàn giám sát để thông qua báo cáo giám sát Báo cáo đánh giá cụ thể việc làm được, chưa làm yếu kém, khó khăn, vướng mắc kiến nghị, đề xuất hướng giải với UBND ngành có liên quan Tùy theo nội dung giám sát, Ban tham mưu cho Thường trực HĐND tổ chức họp với UBND trao đổi, kiến nghị vấn đề UBND cần tập trung đạo giải Có thể có số vấn đề đưa chất vấn UBND tỉnh sở, ban, ngành trả lời kỳ họp HĐND Tại kỳ họp HĐND gần nhất, Thường trực HĐND đề nghị Ban báo cáo kết giám sát Ban cần thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực quan, đơn vị có kết quả, khơng để xảy tình trạng nửa vời “rơi vào im lặng” làm giảm hiệu lực công tác giám sát Vì mục đích giám sát sách thực tốt trước Điều có nghĩa vào kết giám sát, HĐND có quyền yêu cầu: + Yêu cầu UBND, Chủ tịch UBND cấp ban hành văn để thi hành Hiến pháp, pháp luật Nghị HĐND; + Bãi bỏ phần toàn văn UBND, Chủ tịch UBND cấp trái với Hiến pháp, văn QPPL quan nhà nước cấp nghị HĐND; + Ra nghị trả lời chất vấn trách nhiệm người trả lời chất vấn xét thấy cần thiết; + Miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch HĐND, Phó chủ tịch HĐND, Trưởng ban, Phó trưởng ban HĐND, Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND Ủy viên UBND Sau đợt giám sát, quan chủ trì giám sát phải có báo cáo giám sát, phải đánh giá kết làm được, vấn đề tồn tại, hạn chế cần khắc phục, phân tích nguyên nhân, tồn tại, yếu kém, đồng thời có kiến nghị, đề xuất cấp, ngành việc khắc phục tồn thực có hiệu nội dung giám sát Báo cáo kết luận giám sát phải đánh giá thực xác, khách quan, khơng bao che, né tránh Đối với sách khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế khơng có tính khả thi cao thực cần đề nghị UBND trình HĐND ban hành nghị sửa đổi, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp Đối với kiến nghị chưa giải thỏa đáng, Ban chủ động đề xuất với Thường trực HĐND đưa vào nội dung chất vấn kỳ họp, để làm rõ trách nhiệm ngành chức hướng giải Phải đảm bảo chất lượng kiến nghị giám sát Giải pháp trước tiên để nâng cao hiệu thực kiến nghị nâng cao chất lượng 34 kiến nghị Bởi việc làm sai trái, khuyết điểm biết phải sửa chữa, khắc phục Nhưng điều quan trọng xác định nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục có hiệu Nội dung kiến nghị khơng “đúng” mà cịn phải “trúng”, kiến nghị cụ thể, xác, nêu nội dung hạn chế, yếu quan, đơn vị có liên quan lĩnh vực giám sát, đồng thời tập trung vào vấn đề xúc mà cử tri dư luận quan tâm Yêu cầu chủ thể có trách nhiệm thẩm quyền giải Biện pháp khắc phục kiến nghị phải có đủ điều kiện để thực hiện: quy định văn Nhà nước mà phải xác đáng, phù hợp với khả địa phương, đơn vị Khi mà kết luận kiến nghị giám sát khơng quan tâm thực trước hết phải kiểm tra, rà soát lại kết luận kiến nghị giám sát Nếu khẳng định tính đắn tiếp tục đơn đốc thực hiện, báo cáo cấp đạo thực đưa chất vấn kỳ họp HĐND Cần ý: Các kiến nghị sau giám sát tổng hợp vào sổ để theo dõi, tháng lần, chủ trì Chủ tịch HĐND, kiến nghị rà soát, phân loại, xem kiến nghị thực hiện, kiến nghị thực hiện, kiến nghị chưa thực Trên sở thơng báo, nhắc nhở yêu cầu UBND quan, đơn vị chịu giám sát phải triển khai thực 35 PHẦN THỨ HAI KHÁI QUÁT CHU TRÌNH LẬP DỰ TOÁN, PHÂN BỔ (SỬ DỤNG) VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Luật NSNN 2015) I LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Căn lập dự toán ngân sách nhà nước năm - Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại bình đẳng giới - Nhiệm vụ cụ thể Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, địa phương - Quy định pháp luật thuế, phí, lệ phí chế độ thu ngân sách nhà nước; định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu phân chia mức bổ sung cân đối ngân sách cấp cho ngân sách cấp - Văn pháp luật cấp, quan nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách năm sau - Kế hoạch tài 05 năm, kế hoạch tài – ngân sách nhà nước 03 năm, kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn ngân sách nhà nước - Tình hình thực ngân sách năm trước - Số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách thông báo cho cấp, quan, tổ chức, đơn vị có liên quan Thời gian hướng dẫn lập, xây dựng, tổng hợp, định giao dự toán ngân sách nhà nước - Trước ngày 15 tháng 5, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước năm sau - Trước ngày 20 tháng 9, Chính phủ trình tài liệu báo cáo theo quy định dự toán ngân sách nhà nước đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội ý kiến - Các báo cáo Chính phủ gửi đến đại biểu Quốc hội chậm 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội cuối năm - Trước ngày 15 tháng 11, Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm sau 36 - Trước ngày 20 tháng 11, Thủ tướng Chính phủ giao dự tốn thu, chi ngân sách năm sau cho bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Trước ngày 10 tháng 12, HĐND cấp tỉnh định dự toán ngân sách địa phương, phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm sau HĐND cấp định dự toán ngân sách địa phương, phân bổ ngân sách năm sau cấp chậm 10 ngày, kể từ ngày HĐND cấp trực tiếp định dự toán phân bổ ngân sách - Chậm 05 ngày làm việc, kể từ ngày HĐND định dự toán ngân sách, UBND cấp giao dự toán ngân sách năm sau cho quan, đơn vị thuộc cấp cấp dưới; đồng thời, báo cáo UBND quan tài cấp trực tiếp, UBND cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài dự toán ngân sách HĐND cấp tỉnh định - Trước ngày 31 tháng 12, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, UBND cấp phải hoàn thành việc giao dự toán ngân sách cho quan, đơn vị trực thuộc UBND cấp II PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Phân bổ giao dự toán ngân sách nhà nước - Thủ tướng Chính phủ giao dự tốn thu, chi ngân sách năm sau cho bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan TW UBND tỉnh, TP trực thuộc trung ương trước ngày 20/11 - UBND cấp tỉnh trình HĐND cấp định dự tốn ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp tỉnh năm sau mức bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh cho ngân sách cấp trước ngày 10/12 - Khi nhận định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách UBND cấp trên; UBND trình HĐND cấp định dự tốn thu, chi ngân sách địa phương phương án phân bổ dự tốn ngân sách cấp chậm 10 ngày kể từ ngày HĐND cấp trực tiếp định dự toán phân bổ ngân sách - Chậm 05 ngày làm việc, kể từ ngày HĐND định dự toán ngân sách, UBND cấp giao dự toán ngân sách năm sau cho quan, đơn vị thuộc cấp cấp dưới, đồng thời báo cáo UBND quan Tài cấp trực tiếp UBND cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài dự toán HĐND tỉnh định - Các Bộ, quan Trung ương (gọi tắt cấp Trung ương) UBND cấp phải hoàn thành việc giao ngân sách cho quan, đơn vị trực thuộc UBND cấp trước ngày 31 tháng 12 37 - Trường hợp giao bổ sung dự toán, chậm 10 ngày làm việc, kể từ ngày giao dự toán bổ sung, đơn vị dự toán cấp trên, UBND cấp phải hoàn thành việc phân bổ giao dự tốn theo quy định - Ngồi quan có thẩm quyền giao dự tốn ngân sách, không tổ chức cá nhân thay đổi nhiệm vụ ngân sách giao Tạm cấp ngân sách - Trong trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách phương án phân bổ ngân sách chưa HĐND định, quan tài Kho bạc nhà nước cấp tạm cấp kinh phí cho nhiệm vụ chi sau dự tốn ngân sách cấp có thẩm quyền định: + Chi lương khoản có tính chất tiền lương; + Chi nghiệp vụ phí cơng vụ phí; + Chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới; + Một số khoản chi cần thiết khác để bảo đảm hoạt động máy, trừ khoản mua sắm trang thiết bị, sửa chữa; + Chi cho dự án chuyển tiếp thuộc chương trình quốc gia, dự án quan trọng quốc gia; dự án cấp bách khác để khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, dịch bệnh; - Mức tạm cấp hàng tháng tối đa cho nhiệm vụ nêu không mức chi bình quân 01 tháng năm trước Tải FULL (20 trang): https://bit.ly/3CWf49m Tổ chức thu ngân sách nhà nước Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Cơ quan thu ngân sách quan tài chính, quan thuế, quan hải quan quan khác quan nhà nước có thẩm quyền giao ủy quyền tổ chức thực nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước - Chỉ quan thu ngân sách tổ chức thu ngân sách - Cơ quan thu ngân sách có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Phối hợp với quan nhà nước liên quan tổ chức thu đúng, thu đủ, thu kịp thời theo quy định pháp luật; chịu đạo, kiểm tra Bộ Tài chính, quan quản lý cấp trên, Ủy ban nhân dân giám sát HĐND công tác thu ngân sách địa phương; phối hợp với UBMTTQ Việt Nam tổ chức thành viên tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân thực nghiêm nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định; + Tổ chức quản lý thực thu thuế, phí, lệ phí khoản thu khác nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước Trường hợp phép thu qua ủy nhiệm thu phải nộp đầy đủ, thời hạn vào Kho bạc Nhà nước theo quy định Bộ Tài chính; 38 + Cơ quan thu có trách nhiệm đơn đốc, kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nộp đầy đủ, hạn khoản thu phải nộp vào ngân sách nhà nước; + Kiểm tra, kiểm soát nguồn thu ngân sách; kiểm tra, tra việc chấp hành kê khai, thu, nộp ngân sách xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Tổ chức chi ngân sách nhà nước: Chi ngân sách nhà nước thực có đủ điều kiện sau đây: - Các nhiệm vụ chi có dự toán ngân sách nhà nước giao, trừ trường hợp sau: + Tạm cấp ngân sách nhà nước; + Chi từ nguồn tăng thu so dự toán giao từ nguồn dự phòng ngân sách theo định cấp có thẩm quyền; - Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền quy định; - Đã Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi; - Đối với dự án đầu tư nhiệm vụ chi cấp thiết khác tạm ứng vốn, kinh phí để thực cơng việc theo hợp đồng ký kết Mức vốn tạm ứng vào giá trị hợp đồng phạm vi dự toán ngân sách giao theo quy định pháp luật có liên quan, vốn, kinh phí tạm ứng thu hồi toán khối lượng, nhiệm vụ hoàn thành Xử lý tăng, giảm thu, chi so với dự tốn q trình chấp hành ngân sách nhà nước - Trường hợp tăng thu so với dự toán giao phát sinh nguồn thu từ dự án vào hoạt động thời kỳ ổn định ngân sách phải nộp ngân sách cấp số tiết kiệm chi ngân sách so với dự toán sử dụng theo thứ tự ưu tiên sau: + Giảm bội chi, tăng chi trả nợ, bao gồm trả nợ gốc lãi; + Bổ sung Quỹ dự trữ tài chính; + Bổ sung nguồn thực sách tiền lương; + Thực số sách an sinh xã hội; + Tăng chi đầu tư phát triển số dự án quan trọng; + Hỗ trợ cho ngân sách cấp dưới; + Thưởng cho đơn vị vượt dự toán khoản thu phân chia cấp ngân sách - Trường hợp số thu khơng đạt dự tốn HĐND định, Thường trực HĐND cấp định điều chỉnh giảm số khoản chi tương ứng báo cáo HĐND phiên họp gần 39 4089909 ... đối tượng hoạt động giám sát - Chủ thể giám sát: Chủ thể giám sát gồm: giám sát HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND giám sát đại biểu HĐND Các chủ thể giám sát chịu trách nhiệm... đánh giá vấn đề giám sát chung chung Do vậy, hiệu giám sát cao + Thành phần đoàn giám sát, phương thức giám sát: Tùy theo tính chất quy mơ nội dung giám sát mà Đoàn giám sát Ban có đại diện Thường... giao dự tốn ngân sách, khơng tổ chức cá nhân thay đổi nhiệm vụ ngân sách giao Tạm cấp ngân sách - Trong trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách phương án phân bổ ngân sách chưa HĐND