1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh Tế Tư Nhân Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============== LÊ HUY HOÀN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN M[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============== LÊ HUY HOÀN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN Microsoft Office Word 2003.lnk VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============== LÊ HUY HOÀN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học MÃ SỐ: 60.22.03.01 Người hưỡng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Thịnh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nay” hoàn thành hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Thịnh cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Lê Huy Hồn LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, trang bị cho kiến thức năm học qua, giúp nắm vững vấn đề lý luận phương pháp luận để hoàn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Dương Văn Thịnh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Lê Huy Hoàn năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.1 Kinh tế tư nhân vai trò kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 11 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế tư nhân 12 1.1.2 Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 24 1.2 Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 29 1.2.1 Khái niệm nội dung phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 30 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam .41 Kết luận chương 1: 54 Chương 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU TIẾT SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 55 2.1 Thực trạng kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 55 2.1.1 Những thành tựu đóng góp tích cực kinh tế tư nhân 55 2.1.2 Một số khó khăn, hạn chế kinh tế tư nhân nguyên nhân 70 2.2 Xu hướng phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 85 2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng vận động, phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 86 2.2.2 Một số xu hướng vận động, phát triển chủ yếu kinh tế tư nhân Việt Nam 89 2.3 Một số giải pháp điều tiết phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 95 2.3.1 Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước 96 2.3.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp tư nhân 104 Kết luận chương 2: 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNCS CNH CNTB CNXD CNXH CSCN DNNN DNNVV DNTN HĐH LLSX NLTS NSNN QHSX TBCN TLSX TNHH XHCN – – – – – – – – – – – – – – – – – – Chủ nghĩa cộng sản Công nghiệp hóa Chủ nghĩa tư Cơng nghiệp - xây dựng Chủ nghĩa xã hội Cộng sản chủ nghĩa Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp tư nhân Hiện đại hóa Lực lượng sản xuất Nơng - lâm - thủy sản Ngân sách nhà nước Quan hệ sản xuất Tư chủ nghĩa Tư liệu sản xuất Trách nhiệm hữu hạn Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, chế độ kinh tế thời kỳ độ lên CNXH tồn đan xen thành phần, phận, “mảng” CNTB lẫn CNXH Ở nước nông nghiệp lạc hậu, kết cấu kinh tế cịn có phận tiền tư (như kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa nhỏ) Vận dụng sáng tạo quan điểm vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, Đảng ta xác định: đường lên CNXH nước ta phát triển độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Đây nghiệp khó khăn, phức tạp phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế có tính chất độ Như vậy, tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH nước ta tất yếu khách quan Điều nhiều nguyên nhân khác chi phối, song nguyên nhân tính chất trình độ LLSX định Vốn nước nông nghiệp lạc hậu, Việt Nam độ lên CNXH từ điểm xuất phát thấp, sản xuất nhỏ phổ biến Vì vậy, nay, LLSX nước ta cịn tình trạng phát triển lại tồn nhiều trình độ khác Do kinh tế thời kỳ độ tồn nhiều loại hình sở hữu khác TLSX, dẫn đến tồn phát triển thành phần kinh tế tương ứng Bên cạnh thành phần kinh tế XHCN (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể) định hình, cịn có tồn khách quan thành phần kinh tế khác như: Kinh tế tư nhân (kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân), kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Các thành phần kinh tế có quan hệ mật thiết, tác động lẫn vận động, phát triển Điều cho thấy trình độ phát triển LLSX lúc cịn thấp, chưa cho phép xây dựng chế độ cơng hữu hồn tồn TLSX Chúng ta khơng thể tự ý, vội vàng xóa bỏ thành phần kinh tế tư nhân chúng phù hợp có vai trị thúc đẩy LLSX phát triển Chỉ LLSX phát triển đến trình độ định, mà quan hệ sở hữu tư nhân TLSX khơng phù hợp với trình độ LLSX đó, phá vỡ hình thức sở hữu trói buộc để chuyển sang hình thức sở hữu cao hơn, phù hợp với trình độ LLSX Để làm điều đó, trước mắt cần phải phát triển kinh tế nhiều thành phần (trong có kinh tế tư nhân) nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, khơi dậy tiềm năng, nguồn lực, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển toàn diện, hiệu Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế tư nhân vấn đề nhạy cảm Đã có thời kỳ chủ quan, nóng vội, ý chí nên nước ta tồn phổ biến quan điểm đối lập thành phần kinh tế tư nhân với thành phần kinh tế XHCN, coi kinh tế tư nhân thành phần kinh tế phi XHCN cần phải cải tạo xóa bỏ Việc làm trái với quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX khiến phải trả giá Đó thời điểm năm sau giành độc lập đến 1986, với việc vội vàng xóa bỏ sở hữu tư nhân, phát triển kinh tế kế hoạch hoá tập trung làm cho kinh tế Việt Nam lâm vào trì trệ, khủng hoảng sâu sắc Kịp thời nhận sửa chữa sai lầm, với tư đổi mới, từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (tức kinh tế thị trường định hướng XHCN) với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, có kinh tế tư nhân nhằm phát triển LLSX, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật CNXH Với tư cách phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, tồn phát triển kinh tế tư nhân vấn đề có tính chiến lược lâu dài thời kỳ độ lên CNXH nước ta Điều thể chỗ: Thứ nhất, với tính chất trình độ phát triển LLSX nước ta nay, tồn kinh tế tư nhân nhu cầu khách quan tất yếu Thứ hai, kinh tế tư nhân tiếp tục chứng tỏ vai trò động lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đắc lực thực thành công nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước Thứ ba, phát triển kinh tế tư nhân đóng góp phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế, giải nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách đất nước như: Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống nhân dân, nâng cao nội lực đất nước, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức vai trò to lớn kinh tế tư nhân thời kỳ độ lên CNXH nước ta, Nghị Trung ương khóa IX khẳng định: Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN thể tinh thần dân chủ kinh tế, theo tư nhân phép kinh doanh, không hạn chế quy mô địa bàn hoạt động ngành nghề mà pháp luật khơng cấm Phát triển quan điểm đó, Đại hội X (2006) Đảng cho phép khuyến khích đảng viên làm kinh tế tư nhân, tiên phong nghiệp làm cho dân giàu, nước mạnh Và gần đây, Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) chủ trương: “Hồn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế.” [18, tr 209] Hơn nữa, kinh tế thị trường xác định giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa Ngày nay, kinh tế theo mơ hình kinh tế thị trường đạt thành tựu phủ nhận Thực tế cho thấy chưa có nước thành công phát triển kinh tế thị trường lại thiếu đóng góp kinh tế tư nhân Mặt khác, với trình độ phát triển LLSX mà nhân loại đạt nay, việc theo đuổi lợi ích thiết thân thân người chưa thể đi, đó, địi hỏi phải hình thành chế vừa kích thích người, vừa thực sản xuất, kinh doanh kinh tế nước khu vực nói chung, kinh tế tư nhân Việt Nam nói riêng bị giảm sút nhiều Như thấy, mơi trường quốc tế khu vực có ảnh hưởng lớn, tác động cách trực tiếp gián tiếp tới phát triển toàn kinh tế nói chung, kinh tế tư nhân nói riêng quốc gia, mà Việt Nam ngoại lệ * Nhân tố môi trường nước - Môi trường kinh tế quốc dân + Những yếu tố thuộc LLSX: Phát triển kinh tế suy cho phát triển LLSX (bao gồm TLSX người lao động) Vì vậy, muốn phát triển kinh tế, phải tập trung phát triển LLSX Cùng với việc bảo tồn sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cần phải nhấn mạnh vai trò người, khoa học công nghệ Trong điều kiện Việt Nam độ lên CNXH từ nước nông nghiệp, sản xuất nhỏ chủ yếu, lại trải qua nhiều chiến tranh tàn phá ác liệt nên phát triển LLSX bị hạn chế trình độ thấp so với nhiều nước khu vực Đến nay, LLSX nước ta cải thiện nhiều nhìn chung trình độ, kỹ thuật lao động thủ cơng với suất, chất lượng thấp phổ biến ngành nghề sản xuất, kinh doanh Điều có ảnh hưởng lớn, kìm hãm phát triển thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế tư nhân Trong yếu tố cấu thành LLSX khoa học công nghệ yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển kinh tế nói chung, kinh tế tư nhân nói riêng Nếu biết lựa chọn phát triển công nghệ tiên tiến, phù hợp với tiềm nguồn lực đất nước, trình độ vận dụng quản lý tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế nhanh bền vững Trong kinh tế thị trường thực đặt yêu cầu bách, buộc doanh nghiệp muốn tồn phát triển muốn có vị trí vững q trình cạnh tranh phải 43 thực gắn sản xuất với khoa học kỹ thuật coi chất lượng sản phẩm vũ khí sắc bén cạnh tranh thị trường đồng thời phương pháp có hiệu qủa tạo nhu cầu Đặc biệt, bối cảnh giới chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng, cạnh tranh sản phẩm dịch vụ có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao Như vai trị đổi cơng nghệ tiên tiến giải vấn đề mà kinh tế thị trường đặt Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề nêu trên, năm gần đây, Đảng Nhà nước ta coi “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” [18, tr.77] “Khoa học, công nghệ giữ vai trò then chốt việc phát triển LLSX đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế” [18, tr.78] “Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực thúc đẩy nhanh trình CNH, HĐH, phát triển kinh tế tri thức…” [18, tr.218] Nhờ có sách khoa học - công nghệ đắn tạo điều kiện cần thiết, khuyến khích doanh nghiệp nói chung, DNTN nói riêng sáng tạo ứng dụng khoa học, cơng nghệ; tăng cường mở rộng hợp tác, liên kết, chuyển giao khoa học, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy phát triển kinh tế để hoà nhập với phát triển chung giới Sự tác động khoa học, công nghệ tới phát triển doanh nghiệp theo nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt khơng tách rời khỏi yếu tố người Hơn yếu tố người cịn định thành cơng hay thất bại thay đổi lớn công nghệ Con người thơng qua hoạt động trở thành nguồn lực chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Ngày nay, khoa học, công nghệ trở thành LLSX trực tiếp, tỏ rõ vai trò định người phát triển kinh tế - xã hội nói chung, hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế tư nhân nói riêng 44 Để phát huy vai trị định nhân tố người chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta coi “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển”[18, tr.76] Do đó, phải phát triển giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài “Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời”[18, tr.77] Nhờ có định hướng đắn xây dựng nguồn nhân lực Đảng Nhà nước, tự ý thức tầm quan trọng nhân tố người doanh nghiệp, nên việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ lao động coi nhiệm vụ hàng đầu nhiều doanh nghiệp Thực tế cho thấy doanh nghiệp mạnh thị trường giới doanh nghiệp có đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao, có tác phong làm việc khoa học kỷ luật nghiêm minh + Những yếu tố thuộc QHSX: Vai trò QHSX phát triển kinh tế thể QHSX phù hợp với tính chất trình độ lực LLSX tạo động lực thúc đẩy lực LLSX phát triển; ngược lại, khơng phù hợp nhân tố cản trở, kìm hãm phát triển Ở Việt Nam nay, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, “Kinh tế tư nhân động lực kinh tế”[18, tr.74] Các thành phần kinh tế phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Nhờ có chủ trương đắn Đảng, kinh tế tư nhân bước tháo gỡ khó khăn để vươn lên phát triển mạnh mẽ mối quan hệ chặt chẽ với thành phần kinh tế khác Gần 30 năm thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, đồng tình, hưởng ứng tích cực nhân dân, kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân) phát triển rộng khắp 45 nước; đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nước, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội + Cơ sở hạ tầng, vật chất - kỹ thuật: Cơ sở hạ tầng kinh tế định phát triển kinh tế phát triển doanh nghiệp Các yếu tố thuộc sở hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật như: Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới điện quốc gia ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh, khả nắm bắt thông tin, khả huy động sử dụng vốn, khả giao dịch, toán doanh nghiệp tác động mạnh mẽ đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ở Việt Nam nay, nghiệp CNH, HĐH đường tất yếu để xây dựng sở vật chất CNXH Trong năm gần đây, nước ta xây dựng dựng số sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật lớn, có ý nghĩa quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt hệ thống giao thông thiết yếu, sân bay, cảng biển, mạng lưới điện quốc gia, cơng trình thủy lợi, hệ thống thơng tin liên lạc Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống cịn nhiều hạn chế bất cập, thiếu đồng bộ, quản lý yếu chưa tương xứng, chưa đủ sức đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Một thực trạng dễ nhận thấy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hầu hết tập trung nơi có hệ thống điện, giao thơng, liên lạc thuận lợi, dân cư đơng có trình độ dân trí cao Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ…tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 46 Trong đó, nhiều vùng nơng thơn, miền núi, biên giới, hải đảo có sở hạ tầng yếu kém, không thuận lợi cho hoạt động sản xuất, vận chuyển, mua bán hàng hoá, dẫn đến doanh nghiệp khu vực thưa thớt với hiệu hoạt động kinh doanh không cao Thậm chí có nhiều vùng sản phẩm làm có giá trị khơng có hệ thống giao thông thuận lợi tiêu thụ sản phẩm dẫn đến hiệu kinh doanh thấp + Cơ chế kinh tế: Cơ chế kinh tế yếu tố tác, động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế tư nhân Thực tiễn lịch sử cho thấy việc trì lâu kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp gây cản trở lớn phát triển kinh tế, kinh tế tư nhân Vì vậy, việc chuyển sang chế thị trường yêu cầu khách quan tất yếu thời kỳ độ nước ta Tuy nhiên, chế áp dụng Việt Nam gần 30 năm Kinh tế thị trường với tác động quy luật giá trị, cạnh tranh, cung - cầu kích thích việc cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, mang lại hiệu sản xuất tăng trưởng kinh tế nhanh Nhưng chế thị trường có khuyết tật, gây bất bình đẳng xã hội, làm cạn kiệt tài nguyên gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt, việc chạy theo lợi nhuận, đạt lợi ích kinh tế giá gây nên hệ lụy nghiêm trọng Chẳng hạn việc lạm dụng mức loại thuốc bảo vệ thực vật, loại hóa chất chăn ni để tăng suất trồng, vật nuôi ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Bên cạnh cịn có nhiều hành vi vi phạm pháp luật, kỷ cương xã hội như: Kinh doanh trái phép, buôn lậu, trốn thuế, tham ô, tham nhũng… với xu hướng ngày gia tăng, gây nhức nhối xã hội Điều địi hỏi cần phải có quản lý chặt chẽ Nhà nước XHCN Vì vậy, chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN chế kinh tế thích hợp phát triển kinh tế nói chung, phát 47 triển kinh tế tư nhân nói riêng thời kỳ độ lên CNXH nước ta Ngoài yếu tố trên, mơi trường kinh tế cịn bao gồm yếu tố khác như: Tốc độ tăng trưởng ổn định kinh tế, sức mua, ổn định giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hối đoái, thu nhập quốc dân tất yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động, hiệu kinh doanh doanh nghiệp Ở Việt Nam nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước cao, thiếu ổn định cần thiết, nên chưa tạo môi trường kinh doanh ổn định cho doanh nghiệp hoạt động sử dụng hiệu nguồn lực mình, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường doanh nghiệp bị thu hẹp, nguồn lực sử dụng bị lãng phí Do mức tăng trưởng kinh tế đất nước cao làm thu nhập dân cư tăng, khả toán họ tăng dẫn đến sức mua tăng, làm cho thị trường doanh nghiệp mở rộng, vấn đề mở rộng sản xuất doanh nghiệp đặt Tuy nhiên thiếu ổn định tăng trưởng kinh tế lại nguyên nhân khiến thu nhập quốc dân không ổn định làm cho khả tiêu dùng giảm, thị trường doanh nghiệp bị thu hẹp, sản xuất trì trệ, hàng sản xuất không tiêu thụ Lãi suất cho vay ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp vốn vay cấu vốn doanh nghiệp thiếu Khi lãi suất cho vay ngân hàng cao dẫn đến chi phí doanh nghiệp tăng lên phải trả tiền vay lớn hơn, khả cạnh tranh doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh vốn Về điều này, Việt Nam xem quốc gia có lãi suất ngân hàng cao, cần điều chỉnh mức lãi suất hợp lý từ phía nhà nước, tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ưu đãi thức để đầu tư sản xuất, kinh doanh hiệu Các sách kinh tế xã hội nhà nước tác động lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp toàn phát triển 48 kinh tế tư nhân Trước hết sách kinh tế nhà nước thể vai trò Nhà nước quản lý kinh tế quốc dân Trong năm gần đây, sách kinh tế nhà nước ta đưa phù hợp với điều kiện thực tế đất nước, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Mơi trường trị, pháp luật Chính trị, pháp luật yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế tư nhân nhiều hình thức khác theo chế khác Trong tác động đó, trị có ảnh hưởng sâu sắc ngày tăng phát triển kinh tế tư nhân Chính trị, pháp luật: gồm yếu tố phủ, hệ thống pháp luật, xu hướng trị nhân tố ngày chi phối mạnh mẽ đến trình tồn phát triển doanh nghiệp Ở Việt Nam, ổn định trị, quán quan điểm, sách phát triển kinh tế tiền đề quan trọng cho việc phát triển mở rộng hoạt động đầu tư doanh nghiệp Các hoạt động đầu tư lại có tác động trở lại lớn tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Về điều này, Việt Nam đánh giá điểm đến an toàn hấp dẫn cho hoạt động đầu tư, kinh doanh tổ chức, cá nhân nước Yếu tố quan trọng môi trường pháp lý gồm hệ thống văn pháp luật nhà nước đặt ra, tạo thành hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động Môi trường pháp lý lành mạnh giúp cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh thuận lợi ngược lại môi trường pháp lý không ổn định gây cho doanh nghiệp nhiều khó khăn, trở ngại rủi ro hoạt động kinh doanh Những năm gần đây, Nhà nước ta không ngừng nỗ lực tạo hành lang pháp lý thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân, mà quan trọng việc Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 49 IX Nghị số 14-NQ/TW, ngày 18 tháng năm 2002 “Về tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân” bao gồm nội dung bản: Thống quan điểm đạo phát triển kinh tế tư nhân; tạo môi trường thuận lợi thể chế tâm lý xã hội cho phát triển kinh tế tư nhân ; sửa đổi, bổ sung số chế, sách đất đai, tài chính, tín dụng, sách lao động - tiền lương; sách hỗ trợ đào tạo, khoa học công nghệ ; sách hỗ trợ thơng tin, xúc tiến thương mại; hoàn thiện tăng cường quản lý nhà nước; tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân hiệp hội doanh nghiệp việc phát triển kinh tế tư nhân Bên cạnh mặt làm được, tồn nhiều hạn chế, bất cập Như Hội nghị Trung ương khóa IX nhận định: Quan điểm Đảng số vấn đề cụ thể phát triển kinh tế tư nhân chưa làm rõ để tạo thống cao Một số chế, sách Nhà nước chưa phù hợp với đặc điểm kinh tế tư nhân, đại phận có quy mơ nhỏ vừa; quản lý có phần bng lỏng có sơ hở, hạn chế việc thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển hướng Một số quy định pháp lý doanh nghiệp thiếu, chưa đồng chưa phù hợp với thực tiễn nên khó thực Bên cạnh cịn có phân biệt định chế, sách DNNN với DNTN Nguyên tắc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật chưa thực tôn trọng rào cản lớn cho vươn lên mạnh mẽ kinh tế tư nhân Mặc dù có nhiều cải cách lớn, nhiên vấn đề thủ tục hành cịn rườm rà, phức tạp với nhiều quy định giấy phép không cần thiết gây cản trở đầu tư tư nhân, quyền tự kinh doanh theo pháp luật nhiều làm hội đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời gây nhiều sơ hở yếu mặt quản lý hành chính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng bền vững kinh tế tư nhân 50 Như thấy, mơi trường trị, luật pháp có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao hiệu kinh doanh cách tác động đến hoạt động doanh nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, cộng cụ vĩ mô Một thể chế trị ổn định, luật pháp rõ ràng, rộng mở sở đảm bảo thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung, kinh tế tư nhân nói riêng Về điểm này, đòi hỏi Đảng nhà nước ta cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, kiểm nghiệm thực tiễn để hoàn thiện chế, sách, pháp luật để khắc phục hạn chế bất cập, thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân năm - Mơi trường văn hố - xã hội Tình hình dân số, lao động, việc làm, trình độ dân trí, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội tác động cách trực tiếp gián tiếp tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam quốc gia có dân số đơng (trên 90 triệu người), có lực lượng lao động dồi dào, chiếm 50% dân số, hoạt động chủ yếu lĩnh vực, ngành nghề thuộc thành phần kinh tế tư nhân Họ vốn có truyền thống cần cù, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi nhanh nhạy việc nắm bắt, tiếp thu Đây nhân tố quan trọng, tạo lực thuận lơi để nước ta phát triển thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế tư nhân vốn thu hút, sử dụng phần lớn lao động nước Mặt khác, với dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, Việt Nam thị trường tiêu thụ rộng lớn, đầy tiềm năng, kích thích ngành nghề kinh tế tư nhân phát triển Tuy nhiên, hạn chế lớn lực lượng lao động Việt Nam trình độ chun mơn, kỹ thuật cịn thấp; thiếu tác phong cơng nghiệp khả tiếp cận với thành tựu khoa học, kỹ thuật hạn chế Tập quán canh tác, sản xuất, kinh doanh cịn lạc hậu, tâm lý, thói quen sản xuất nhỏ, giản đơn, manh mún, chạy theo lợi ích trước mắt, 51 thiếu tư kinh tế có tính chiến lược lâu dài Điều ảnh hưởng lớn đến suất lao động, chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đặc biệt khả cạnh tranh hội nhập với kinh tế quốc tế khu vực Như vậy, văn hóa - xã hội ảnh hưởng sâu sắc tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong bối cảnh nay, doanh nghiệp, DNTN muốn tồn phát triển cần phải phân tích yếu tố văn hóa, xã hội nhằm nhận biết hội nguy xảy hoạt động sản xuất, kinh doanh Bởi vì, thay đổi mơi trường văn hóa, xã hội tạo ngành kinh doanh xóa ngành kinh doanh đó, với thay đổi không ngừng nhu cầu thị trường phát triển thị hiếu văn hóa - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Các điều kiện tự nhiên : Vị trí địa lý, loại tài ngun khống sản, thơi tiết khí hậu, mùa vụ Các nhân tố ảnh hưởng lớn đến qui trình cơng nghệ, tiến độ thực kinh doanh doanh nghiệp; ảnh hưởng tới chi phí vận chuyển, sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, lượng, ảnh hưởng tới mặt hàng kinh doanh, suất chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng mang tính chất mùa vụ nơng, lâm, thủy sản, đồ may mặc, giày dép Như vậy, điều kiện tự nhiên nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Tuy nhiên khí hậu nước ta có phân hóa rõ rệt yếu tố địa hình vùng miền có khác Ở Việt Nam có đủ loại địa hình: Vùng núi, cao nguyên, trung du, đồng bằng, duyên hải, biển, đảo Với địa hình tài nguyên thiên nhiên phong phú, mùa vụ trồng, vật nuôi đa dạng vùng miền điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều ngành, nghề sản xuất, 52 kinh doanh tư nhân với nhiều sắc thái, nhiều lĩnh vực khác từ nuôi trồng, khai thác, chế biến nông - lâm - thủy hải sản đến phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch, đặc biệt đời làng nghề truyền thống có thương hiệu ngồi nước Mặt khác, Việt Nam lại nằm vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á, cửa ngõ giao lưu Đông - Tây với đường bờ biển dài có nhiều hải cảng tầm cỡ quốc tế Đây lợi quan trọng để doanh nghiệp Việt Nam nói chung, DNTN Việt Nam nói riêng mở rộng quan hệ giao lưu thương mại, hợp tác kinh tế, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, đưa hàng hóa Việt Nam đến với thị trường nước khu vực giới Tuy nhiên, điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa với nhiều thiên tai, dịch bệnh có tác động bất lợi hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có liên quan đến tự nhiên, có tính chất mùa vụ như: Sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy sản, đồ may mặc, giày dép, kinh doanh khách sạn, du lịch Do đó, với điều kiện thời tiết, khí hậu mùa vụ định doanh nghiệp phải có sách cụ thể phù hợp với điều kiện Và yếu tố không ổn định làm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không ổn định, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tải FULL (120 trang): https://bit.ly/3QcReN7 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Như vậy, thấy nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam bao gồm nhân tố môi trường nước, nhân tố quốc tế khu vực Các nhân tố tác động theo hai hướng: tích cực tiêu cực, thúc đẩy kìm hãm phát triển kinh tế tư nhân Vấn đề đặt để hạn chế tác động tiêu cực, phát huy nhân tố tích cực nhằm thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển theo định hướng XHCN Đó nội dung phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH 53 Kết luận chương 1: Như vậy, thấy, sở tiếp thu sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề phát triển thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH, với thực tiễn, yêu cầu phát triển kinh tế năm đầu xây dựng CNXH nước ta, Đảng Nhà nước thực công đổi toàn diện đất nước, chủ trương xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, thừa nhận tồn khách quan kinh tế tư nhân Thực tiễn cho thấy, việc phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN chủ trương đắn quán Đảng ta dựa sở khoa học, phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện lịch sử cụ thể đất nước Chủ trương Đảng Nhà nước ta đại đa số nhân dân đồng tình ủng hộ Kết là, từ nước có kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, đến kinh tế nước ta có bước tiến nhanh, vững chắc, hội nhập với xu hướng chung kinh tế quốc tế khu vực Để có thành tựu ấy, khơng thể khơng kể tới đóng góp tích cực kinh tế tư nhân vào phát triển chung kinh tế đất nước Có thể nói, kinh tế tư nhân nước ta nỗ lực với thành phần kinh tế khác góp phần thực mục tiêu chung, xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, văn minh 54 Chương 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU TIẾT SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 2.1.1 Những thành tựu đóng góp tích cực kinh tế tư nhân Nhờ có chủ trương đắn phát triển kinh tế tư nhân Đảng mà thành phần kinh tế bước phát triển mạnh mẽ có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị Trung ương khóa IX khẳng định: “Kinh tế tư nhân phát triển rộng khắp nước; đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng NSNN, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Cùng với thành phần kinh tế khác, phát triển kinh tế tư nhân góp phần giải phóng LLSX, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, tăng thêm số lượng công nhân, lao động doanh nghiệp Việt Nam, thực chủ trương xã hội hóa y tế, văn hóa, giáo dục ”[16, tr.193] Tải FULL (120 trang): https://bit.ly/3QcReN7 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Sự phát triển vượt bậc kinh tế tư nhân năm gần thể qua số liệu sau đây: Số lượng DNTN thành lập ngày tăng, đóng góp tích cực cho kinh tế “Tính đến hết 2006, nước có khoảng 250 ngàn DNTN đăng ký hoạt động, đặc biệt vịng năm kể từ có Luật Doanh nghiệp (2000 2006) có 160.752 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, gấp lần tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập 10 năm (1991 -1999)” [48, tr.58] Theo Ơng Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phịng thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), đến thời điểm tháng 4/2014, kinh tế Việt Nam có 500.000 doanh nghiệp hoạt động, số có 55 3.000 DNNN, gần 8.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cịn lại phần lớn (97 - 98%) DNTN nhà đầu tư nước bỏ vốn kinh doanh Nếu so sánh với giai đoạn 1991 - 1999 nước có khoảng 45.000 DNTN, công ty cổ phần công ty TNHH thành lập với số vốn đăng kí khoảng 21.000 tỷ đồng, tạo cơng ăn việc làm cho 500.000 lao động, số gần 500.000 DNTN xem “cứu cánh” kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề suy thoái kinh tế giới Kinh tế tư nhân giải phần lớn cơng ăn việc làm cho người lao động đóng góp nguồn thu quan trọng cho NSNN Hoạt động kinh tế tư nhân góp phần nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng dịch vụ cho xã hội ngày tốt Nhiều DNTN đánh giá cao thương trường Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk), Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB), Cơng ty cổ phần Hồng Anh Gia Lai (HAG) Hiện nay, nước ta, kinh tế tư nhân thành phần kinh tế động nhất, có mặt phát triển mạnh mẽ tất ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh miền đất nước Nó thực trở thành lực lượng kinh tế hùng hậu cấu kinh tế, tiềm năng, lợi thành phần kinh tế (về vốn, đất đai, lao động ) chưa khai thác hết Với quy mô chủ yếu DNTN vừa nhỏ, kinh tế tư nhân phát triển ngành nghề, quy mô phù hợp với địa bàn từ nông thôn đến thành thị Qua khảo sát thực trạng phát triển kinh tế tư nhân nước ta năm gần đây, thấy vai trị, đóng góp kinh tế tư nhân phát triển kinh tế - xã hội đất nước vô to lớn Thứ nhất, kinh tế tư nhân phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việc phát triển kinh tế tư nhân với nhiều loại hình khác góp phần xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX, thúc đẩy LLSX phát triển Sự chuyển biến QHSX xét mặt quan hệ sở hữu: Nếu trước đây, kinh tế bao cấp chủ yếu trì sở hữu tồn dân sở hữu 56 tập thể từ sau 1986 chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần xác lập, sở hữu tư nhân TLSX thừa nhận Sự chuyển biến quan hệ sở hữu kéo theo chuyển biến quan hệ quản lý phân phối, hình thành quan hệ chủ - thợ, thuê mướn lao động, thị trường lao động hình thành mở rộng, tạo hội tìm kiếm việc làm cho người lao động Quan hệ phân phối từ chỗ dựa lao động đến sử dụng hình thức phân phối theo góp vốn, theo tài sản Q trình chuyển biến làm cho QHSX trở nên mềm dẻo, linh hoạt hơn, phù hợp với trình độ LLSX phát triển chưa đồng nước ta Nhờ đó, khơi dậy phát huy tiềm vốn, TLSX, đặc biệt nguồn lao động dồi thuộc thành phần kinh tế Thứ hai, kinh tế tư nhân tạo khả huy động vốn xã hội cho đầu tư phát triển Nguồn vốn đầu tư phát triển từ khu vực kinh tế huy động tăng lên nhanh chóng qua năm: “Theo Báo cáo Thủ tướng Chính phủ kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa IX ngày 2/3/2007 vốn đầu tư tồn xã hội năm 2006 đạt 393.5 nghìn tỷ đồng, 40.4% GDP, vốn đầu tư thuộc NSNN đạt 86.4 ngàn tỷ đồng, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước đạt 26.3 ngàn tỷ đồng, vốn đầu tư DNNN đạt 132.6 ngàn tỷ đồng, vốn đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 65.6 ngàn tỷ đồng, nguồn vốn khác đạt 21 ngàn tỷ đồng, tức vốn đầu tư kinh tế tư nhân đạt 31% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội”[67, tr.49] Như vậy, rõ ràng kinh tế tư nhân thành phần kinh tế hoạt động có hiệu việc huy động khoản tiền phân tán, nằm rải rác dân để hình thành khoản vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh Điều cho thấy, từ có chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng, đặc biệt từ có Luật Doanh nghiệp, kinh tế tư nhân bước khẳng định vị trí, vai trị q trình phát triển kinh tế - xã hội 57 6795096 ... XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Kinh tế tư nhân vai trị kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế tư nhân * Kinh tế thị trường định hướng. .. tế thị trường định hướng XHCN kinh tế tư nhân 12 1.1.2 Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 24 1.2 Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng. .. TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.1 Kinh tế tư nhân vai trị kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 11 1.1.1 Khái niệm kinh tế

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w