1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng Cao Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Đội Ngũ Giảng Viên Các Trường Đại Học, Cao Đẳng Ngành Xây Dựng Tại Hà Nội Trong Bối Cảnh Kinh Tế Thị Trường Ở Việt Nam Hiện Nay 6790931.Pdf

50 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ NGA NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGÀNH XÂY DỰNG TẠI HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ NGA NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGÀNH XÂY DỰNG TẠI HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ NGA NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGÀNH XÂY DỰNG TẠI HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Vũ Hảo Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Nguyễn Vũ Hảo Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học chưa công bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đào Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm “đạo đức nghề nghiệp” 1.1.1 Khái niệm loại hình đạo đức nghề nghiệp 1.1.2 Các quan niệm khác đạo đức nghề nghiệp 15 1.2 Những đặc trƣng đạo đức nghề nghiệp giảng viên trƣờng ĐH, CĐ 22 1.2.1 Đạo đức nghề nghiệp giảng viên ĐH, CĐ với tính cách nhà giáo 22 1.2.2 Đạo đức nghề nghiệp giảng viên ĐH, CĐ với tính cách nhà khoa học 29 1.3 Bối cảnh kinh tế thị trƣờng yêu cầu đặt đạo đức nghề nghiệp giảng viên trƣờng đại học cao đẳng Việt Nam hiên 34 1.3.1 Bối cảnh kinh tế thị trường tính hai mặt 34 1.3.2 Những ảnh hưởng KTTT ĐĐNN cuả nghề dạy học 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG 50 ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGÀNH XÂY DỰNG Ở HÀ NỘI TRONG 50 BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 50 2.1 Những đặc thù đạo đức nghề nghiệp giảng viên trƣờng đại học cao đẳng ngành xây dựng Hà Nội 50 2.2 Thực trạng đạo đức nghề nghiệp giảng viên trƣờng đại học cao đẳng ngành xây dựng Hà Nội bối cảnh kinh tế thị trƣờng Việt Nam nay: thực trạng vấn đề đặt 52 2.1.1 Thực trạng đạo đức nghề nghiệp giảng viên trường đại học cao đẳng ngành xây dựng Hà Nội bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam 52 2.1.2 Thực trạng nhận thức đạo đức nghề nghiệp giảng viên trường đại học cao đẳng ngành xây dựng Hà Nội bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam 56 2.1.2 Những vấn đề đặt đạo đức nghề nghiệp giảng viên trường đại học cao đẳng ngành xây dựng Hà Nội bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam 61 2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp giảng viên trƣờng đại học cao đẳng ngành xây dựng Hà Nội bối cảnh kinh tế thị trƣờng Việt Nam 63 2.3.1 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp giảng viên trường đại học cao đẳng ngành xây dựng Hà Nội bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam 63 2.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp giảng viên trường đại học cao đẳng ngành xây dựng Hà Nội bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam 65 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung ĐĐNN Đạo đức nghề nghiệp KTTT Kinh tế thị trường ĐH Đại học CĐ Cao đẳng tr Trang MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam có truyền thống tơn sư, trọng đạo, tơn vinh nghề dạy học, tơn vinh người thầy giáo theo “Không thầy đố mày làm nên” hay “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Quan điểm Nho giáo thống, cịn nữa, đặt vị trí người thầy cha, mẹ theo thứ bậc “Quân, Sư, Phụ” phương diện giúp cho người mở mang trí tuệ, phát triển tài hình thành giá trị đạo đức Đồng thời, với truyền thống tôn sư, trọng đạo, dân tộc Việt Nam đặt ta yêu cầu cao, chí khắt khe đạo đức người thầy giáo Việc giáo dục đào tạo đội ngũ giáo viên xứng đáng với truyền thống tốt đẹp trọng trách trường đại học, đặc biệt trường đại học sư phạm Trong bối cảnh kinh tế thị trường (KTTT), phát triển vũ bão cách mạng khoa học – công nghệ, việc coi trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp (ĐĐNN) người thầy xem nội dung nhằm đào tạo giáo viên có lực chun mơn phẩm chất đạo đức tốt Cần giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tơn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học Trong thập kỷ vừa qua, Việt Nam xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết Nhà nước (gọi tắt kinh tế thị trường) Nền KTTT tạo nhiều chuyển biến tích cực thu nhiều thành to lớn nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, đem lại giá trị tốt đẹp nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội như: Kinh tế, ngoại giao, trị, văn hóa, nghệ thuật đặc biệt giáo dục đào tạo Nền KTTT mang lại thay đổi to lớn nhận thức, hành vi thái độ đội ngũ giảng viên nói riêng nghề dạy học nói chung Đại phân cán giảng viên thể tinh thần động, sáng tạo, mong muốn tạo đóng góp nhiều cải vật chất tinh thần cho thân, gia đình xã hội, mong cống hiến, làm giàu đáng hưởng thụ thành bàn tay khối óc tạo Đây thay đổi lớn, phẩm chất ĐĐNN người theo nghề dạy học Tuy nhiên, mặt trái KTTT có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến ĐĐNN nghề dạy học như: Đạo đức, luân lý, định hướng giá trị, giới quan, nhân sinh quan nhân cách nhiều tầng lớp xã hội, có đội ngũ giảng viên hoạt động ngành giáo dục Cụ thể, phận giảng viên chạy theo lối sống thực dụng, ích kỷ, hẹp hòi, lý tưởng nghề nghiệp mờ nhạt, đề cao giá trị vật chất Sự xuống cấp, suy thoái nhân cách phận nhỏ giảng viên ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách học sinh, sinh viên; làm giảm tơn vinh u q mà nhân dân dành cho người hành nghề sư phạm Một nguyên nhân biểu tiêu cực nhận thức chưa đắn, chưa sâu sắc đạo đức nghề dạy học Như vậy, nâng cao ĐĐNN nhiệm vụ to lớn, có ý nghĩa quan trọng vấn đề khó khăn, phức tạp có tính cấp bách Xuất phát từ lý tác giả xin lựa chọn đề tài: “Nâng cao đạo đức nghề nghiệp đội ngũ giảng viên trường đại học, cao đẳng ngành xây dựng Hà Nội bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu triển khai đề tài này, tác giả tiếp xúc với nguồn tài liệu tiếng Việt phong phú Những tài liệu tác giả đưa vào danh mục tài liệu tham khảo dù dù nhiều liên quan đến nội dung luận văn nên sử dụng mức độ khác Vấn đề ĐĐNN nghề dạy học, nâng cao ĐĐNN cho đội ngũ giảng viên thu hút quan tâm ý nhà khoa học, thầy cô giáo đặc biệt phụ huynh học sinh, tầng lớp khác xã hội công luận Nhưng trước hết quan tâm chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước Trong nói chuyện, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục chứa đựng nhiều quan điểm, tư tưởng triết lý giáo dục vĩ đại dễ hiểu, cụ thể sâu sắc Trong phải kể đến lời giáo huấn Bác đào tạo hệ trẻ nói riêng Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, người thầy giáo trước hết phải cơng dân mẫu mực, phải mang đạo đức cách mạng Đó thứ đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải danh vọng cá nhân, mà lợi ích chung Đảng, nhân dân, dân tộc, loài người Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trị người thầy giáo nghiệp cách mạng “Tôi mong thời kỳ ngắn, lòng hăng hái nỗ lực anh chị em có kết vẻ vang Đồng bào biết đọc, biết viết Cái vinh dự tượng đồng, bia đá không bằng” [35] Trên sở nghiên cứu đề tài, tác giả tiếp cận từ ba mảng kiến thức vấn đề ĐĐNN đội ngũ giảng viên sau: Mảng thứ nhất: Đó cơng trình nghiên cứu cơng phu nhà khoa học Việt Nam đạo đức ĐĐNN như: Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn cho “Tri thức có cách luyện tập cấp tốc thời gian ngắn phẩm chất nghề nghiệp khơng thể có ngày một, ngày hai Những phẩm chất muốn có phải tổ chức giáo dục chặt chẽ từ sinh viên bước vào trường” [45] Trong viết tác giả nhấn mạnh giáo dục phẩm chất nghề nghiệp cơng việc lâu dài, khó khăn, phức tạp Hai tác giả khác Phạm Khắc Chương Hà Nhật Thăng, sở phân tích giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam lịch sử giáo dục, số phẩm chất người thầy giáo “Thầy giáo người giàu lòng nhân ái, sống mẫu mực, đạo đức sáng, khơng tham cơng danh, phú q Có thể nói tâm, trí thầy giáo gương sáng người thời kỳ lịch sử” [12, tr 94] Chính phẩm chất theo tác giả “Mọi người đối xử với thầy với lịng kính mến gọi thầy giáo, người học xưng Khi nhà thầy có việc, trò đến lo lắng giúp đỡ việc nhà mình” [12, tr 94] Cuối cùng, phẩm chất ĐĐNN người giáo viên phải có thể rõ Luật Giáo dục sửa đổi Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2005 Luật Giáo dục ghi rõ “Nhà giáo cần phải có tiêu chuẩn sau đây: Phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt, đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ; đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; lý lịch thân rõ ràng” [31] Như vậy, vấn đề ĐĐNN cần quy định cụ thể rõ ràng văn pháp quy để đảm bảo người giáo viên có cách ứng xử đạo đức phù hợp với nghề dạy học Tác giả cho cần phải xây dựng “Luật Giáo viên” Đây cách tiếp cận ĐĐNN phù hợp tình hình Qua việc phân tích quan điểm hệ thống hóa kết nghiên cứu tác giả nêu trên, nhận thấy: Mặc dù không đưa khái niệm ĐĐNN, tác giả đề cập đến biểu nội hàm khái niệm Các tác giả cho ĐĐNN người thầy giáo bao gồm: Lòng yêu nghề, mến trẻ, giới quan khoa học nhân sinh quan đắn, lý tưởng nghề nghiệp, niềm tin vào lý thuyết Thực tế tổng kết lý thuyết công việc quan trọng nhà nghiên cứu, mang lại kiến thức quan trọng thành tựu khoa học chuyên ngành định hướng nghiên cứu Nghiên cứu khoa học phải kèm với công bố kết nghiên cứu Điều có hai ý nghĩa: Thứ nhất, cơng bố kết nghiên cứu tạp chí chuyên ngành uy tín thước đo chất lượng có ý nghĩa cơng trình nghiên cứu Thứ hai, công bố rộng rãi vào ứng dụng nghiên cứu khoa học hoàn thành sứ mệnh xã hội Và vai trị nhà khoa học, giảng viên đại học khơng phải nắm vững kiến thức chuyên môn, phương pháp nghiên cứu mà cịn phải có kỹ viết báo khoa học Chuẩn mực đạo đức luật pháp, mà qui ước hay điều lệ hành xử thành viên ngành nghề chuyên môn chấp nhận kim nam cho việc ngành nghề nghiên cứu nhà khoa học Vậy chuẩn mực đạo đức khoa học cụ thể gì? Khó có câu trả lời cho câu hỏi này, hoạt động khoa học đa dạng, chuẩn mực đạo đức thường tùy thuộc vào ngành nghề cụ thể Chẳng hạn tiêu chuẩn đạo đức cho ngành nông nghiệp khác với môn khoa học liên quan đến động vật y sinh học Tuy nhiên, theo chúng tơi, tóm lược tiêu chuẩn đạo đức khoa học qua nguyên tắc sau đây:  Thành thật tri thức: Sứ mệnh khoa học khai hóa, khuếch trương phát triển tri thức Tri thức khoa học dựa vào thật Những thật phải quan sát hay thu thập phương pháp khách quan Khoa học dựa vào thật thấy, nghe, sờ được, 30 không dựa vào kinh nghiệm cá nhân hay suy luận theo cảm tính Do đó, khoa học đặt thật khách quan hết trước hết Khơng có khách quan khơng có thành thật khoa học khơng có ý nghĩa Nhà khoa học phải khách quan thành thật Nguyên tắc thành thật tri thức xem cột trụ nguyên tắc đạo đức khoa học Theo nguyên tắc này, nhà khoa học phải tuyệt đối thành thật với quan sát hay nhận xét Nói cách khác, nhà khoa học khơng nên gian lận nghiên cứu, không giả tạo liệu, không thay đổi liệu, không lừa gạt đồng nghiệp  Cẩn thận: Nhà khoa học phải phấn đấu để tránh nhầm lẫn sai sót tất hoạt động khoa học Do đó, nhà khoa học có nghĩa vụ phải báo cáo đầy đủ kết mà họ đạt trình nghiên cứu Những báo cáo phải đầy đủ chi tiết để nhà khoa học khác thẩm định hay xác nhận (nếu cần thiết) Bất thay đổi số liệu, liệu thu thập phải thích rõ ràng (như ghi rõ ngày tháng sửa, người chịu trách nhiệm, thay đổi) Khi làm việc thế, việc sử dụng phương pháp phi thống hay phương pháp phân tích cách diễn dịch dẫn đến tiến khoa học Tuy nhiên, cách làm việc nhắm vào mục đích đạt kết luận mà nhà khoa học muốn có vi phạm đạo đức khoa học  Tự tri thứ: Nói cách ví von, khoa học khơng dừng lại hành trình tìm thật, hành trình liên tục Nhà khoa học cần điều kiện để theo đuổi ý tưởng phê phán ý tưởng cũ Họ có quyền thực nghiên cứu mà họ cảm thấy thú vị đem lại phúc lợi cho xã hội  Cởi mở công khai: Nghiên cứu khoa học mang tính tương tác cao, thường tùy thuộc lẫn Nhà khoa học có trách nhiệm chia sẻ liệu, kết phương pháp nghiên cứu, lí thuyết, thiết bị, v.v… với đồng 31 nghiệp Nhà khoa học phải cho đồng nghiệp tiếp cận liệu mình, cần thiết Ngồi ra, nghiên cứu khoa học tranh tài ý tưởng khái niệm không nằm mô thức hành Cuộc “tranh tài” dẫn đến xung đột nghiêm trọng Do đó, cởi mở thành thật tranh luận yếu tố đạo đức đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tiến khoa học Qui trình bình duyệt, cơng trình nghiên cứu bước quan trọng việc thực nghiên cứu khoa học Những thói ganh tị, thành kiến hay mâu thuẫn cá nhân làm cho hệ thống bị thất bại Do đó, phê bình nghiên cứu đồng nghiệp, nhà khoa học nên tập trung vào tính hợp lí khoa học logic nghiên cứu, không nên dựa vào cảm nhận cá nhân  Ghi nhận công trạng thích hợp: Nhà khoa học phải ghi nhận đóng góp nhà khoa học trước, tuyệt đối không lấy nghiên cứu người khác làm thành tích Tri thức khoa học mang tính tích lũy xây dựng dựa vào đóng góp nhiều nhà khoa học khứ Ghi nhận công trạng họ qui ước đạo đức khoa học, hình thức ghi nhận thể qua tài liệu tham khảo, lời cảm tạ, hay cho họ hội đứng tên đồng tác giả Sử dụng cơng trình hay ý tưởng đồng nghiệp mà không ghi nhận vi phạm đạo đức khoa học Ngày nay, cơng trình nghiên cứu khoa học, khoa học thực nghiệm, thành nhiều cá nhân Do đó, có tư cách đứng tên tác giả đơi trở thành vấn đề tế nhị Theo qui ước chung, nhà khoa học có tư cách đứng tên tác giả hội đủ tất tiêu chuẩn: Một là, có đóng góp quan trọng việc hình thành ý tưởng phương pháp nghiên cứu, hay thu thập kiện, hay phân tích diễn dịch kiện Hai là, soạn thảo báo hay kiểm tra nội dung tri thức báo cách nghiêm túc Ba là, phê chuẩn thảo sau để gửi cho tập san 32 Trách nhiệm trước công chúng: Phần lớn hoạt động khoa học tài trợ người dân; đó, nhà khoa học phải có nghĩa vụ cơng bố đạt cho cơng chúng biết Hình thức cơng bố ấn phẩm khoa học hay trao đổi diễn đàn quần chúng Tất sở vật chất sử dụng cho nghiên cứu, kể thiết bị, hóa chất, tài chính… tài sản chung xã hội; đó, chúng cần sử dụng cho đem lại lợi ích nhiều cho xã hội Mục tiêu quan trọng khoa học nhằm mở rộng tri thức người địa hạt vật lí, sinh học xã hội Mở rộng có nghĩa ngồi, xa biết Nhưng tri thức hay khám phá vào phạm trù khoa học thẩm định lặp lại cách độc lập Quá trình thực thi nhiều cách: nhà khoa học thảo luận với cấp trên, với đồng nghiệp, hội nghị quốc tế, hội nghị quốc gia, seminar, hay chí bàn cà phê Do đó, xem hoạt động khoa học việc làm mang tính xã hội, khơng phải nỗ lực tìm thật đơn, lặng lẽ Bởi mang tính xã hội, chuẩn mực đạo đức khoa học phải “thể chế” trung tâm khoa học nào, kể trường đại học, phải xem mục tiêu khoa học Sinh viên nghiên cứu sinh từ trường đại học người chiếm giữ vị trí quan trọng xã hội nhà lãnh đạo, nhà khoa học giáo sư tương lai, việc đảm bảo họ biết tiêu chuẩn đạo đức khoa học biện pháp để đảm bảo ổn định xã hội cho hệ tiếp nối Hiện nay, bối cảnh nước ta có chiến dịch chống tham nhũng, kể tham nhũng khoa học, vấn đề truyền đạt chuẩn mực đạo đức khoa học trường đại học lại trở nên cấp thiết Chính vậy, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư TW Đảng Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 Thủ tướng Chính phủ 33 xác định rõ tầm quan trọng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục theo hướng chuẩn hóa; đặc biệt trọng nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức lương tâm nghề nghiệp trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ, phong cách sư phạm đội ngũ nhà giáo Ngày 16/4/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định đạo đức nghề nghiệp nhà giáo là: (1)Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng (2) Tận tụy với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành (3) Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí (4) Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hồn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục 1.3 Bối cảnh kinh tế thị trƣờng yêu cầu đặt đạo đức nghề nghiệp giảng viên trƣờng đại học cao đẳng Việt Nam hiên 1.3.1 Bối cảnh kinh tế thị trường tính hai mặt Bối cảnh kinh tế thị trườngở Việt Nam Mỗi mơ hình kinh tế coi sản phẩm trình độ nhận thức người điều kiện lịch sử định Bước vào thời kỳ đổi mới, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, bước xây dựng kinh tế thị trường góp phần quan trọng vào việc tạo nên diện mạo, sắc thái đời sống xã hội, trước hết phát triển kinh tế 34 Trước đây, mơ hình kinh tế vật coi lý tưởng bộc lộ rõ hạn chế kết vô tình phủ định mục tiêu ban đầu chủ nghĩa xã hội Đặc trưng mơ hình kinh tế vật kinh tế bị vật hóa, tư vật, kinh tế khép kín với chế quản lý kế hoạch hóa tập trung cao độ Trên thực tế, yếu tố kế hoạch hóa tập trung loại bỏ yếu tố thị trường, quan hệ hàng hóa – tiền tệ cịn hình thức Sự điều tiết kinh tế theo chiều dọc lấn át quan hệ kinh tế theo chiều ngang Hệ thống quản lý quan liêu tỏ khơng có khả sản xuất với nhu cầu Kinh tế vật gắn liền với quan niệm truyền thống kinh tế xã hội chủ nghĩa có tác dụng điều kiện chiến tranh, góp phần mang lại chiến thắng vẻ vang dân tộc ta, song chuyển sang xây dựng phát triển kinh tế thời bình, mơ hình kinh tế tạo nhiều khuyết tật: kinh tế khơng có động lực, khơng có sức đua tranh, khơng phát huy tính chủ động sáng tạo người lao động, chủ thể sản xuất kinh doanh, sản xuất không gắn với nhu cầu, ý chí chủ quan lấn át khách quan triệt tiêu động lực sức mạnh nội sinh thân kinh tế, làm cho kinh tế suy thoái, thiếu hụt, hiệu thấp, nhiều mục tiêu chủ nghĩa xã hội không thực Vì vậy, việc phát triển kinh tế thị trường nước ta đường tất yếu, nhiệm vụ để chuyển kinh tế lạc hậu thành kinh tế đại hội nhập vào phân công lao động quốc tế Kinh tế thị trường không đối lập với nhiệm vụ kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội mà trái lại thúc đẩy nhiệm vụ phát triển mạnh mẽ Thực tiễn năm đổi việc chuyển sang mơ hình kinh tế thị trường Đảng ta hồn tồn đắn Nhờ mơ hình kinh tế tạo chuyển biến tất lĩnh vực đời sống xã hội, đời sống nhân dân cải thiện, nâng cao tính tích lũy xã hội tạo tiền đề cho phát triển tương lai 35 Hiện nay, kinh tế nước ta giai đoạn độ, chuyển tiếp từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội Do vậy, đặc điểm giai đoạn độ kinh tế nước ta cần nghiên cứu xem xét cách sâu rộng Nhìn nhận, đánh giá điều thấy rõ đặc điểm phức tạp giai đoạn độ để nắm bắt xử lý nó, tránh sai lầm chủ quan, nóng vội, ý chí khuynh hướng cực đoan, máy móc, chép nguyên kinh tế thị trường từ bên Vậy nhìn từ phương diện triết học đặc điểm kinh tế độ nước ta gì? Như biết, kinh tế tập trung bao cấp, chức kinh tế xã hội kinh tế triển khai q trình kế hoạch hố cấp độ quốc gia Nhưng kể từ Đại hội lần thứ VI Đảng (12/1986) đến nay, theo đường lối đổi mới, bước chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng chủ nghĩa xã hội Điều có ý nghĩa to lớn thể qua thành mà đạt như: kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng cao Với thành tựu cho phép vững tin đường lựa chọn để tiếp tục điều chỉnh bổ sung nhận thức, làm cho quan niệm chủ nghĩa xã hội ngày cụ thể đường lối, chủ trương, sách cho ngày đồng bộ, có khoa học sở thực tiễn Kinh tế thị trường với đặc trưng phát triển kinh tế hàng hóa, mở rộng thị trường, tự kinh doanh, tự thương mại, tự định giá cả… chế hỗn hợp “có điều tiết vĩ mô để khắc phục khuyết tật nó” Đó kiểu quan hệ kinh tế xã hội mà sản xuất tái sản xuất xã hội gắn chặt với quan hệ hàng hoá - tiền tệ, với quan hệ cungcầu… Trong kinh tế thị trường, nét biểu có tính chất bề mặt đời sống xã hội quan hệ hàng hố, hoạt động phải tính đến quan hệ 36 hàng hố hay phải sử dụng quan hệ hàng hố mắt xích trung gian Chủ nghĩa xã hội mục tiêu cao nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân ta Đổi kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường khơng có mục tiêu ngồi mục tiêu Trong năm qua, nhờ chuyển sang kinh tế thị trường mà kinh tế nước ta có thay đổi Nhưng Đảng ta chủ trương chuyển sang kinh tế thị trường thị trường mà thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Về chất, chế hỗn hợp mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa kế thừa thành tựu loài người, vừa gắn liền với đặc điểm mục tiêu trị, kết hợp tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Đó coi nguyên tắc chiến lược tìm tịi cho thiết chế Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa nguyên tắc quy luật vận động kinh tế, vừa dựa dẫn dắt, chi phối nguyên tắc tính chất xã hội chủ nghĩa, thể cách toàn vẹn tập trung ba mặt sở hữu, tổ chức quản lý phân phối Trong bước chuyển sang kinh tế thị trường, vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa xem xét cách bản, tồn diện từ kinh tế đến trị xã hội Định hướng xã hội chủ nghĩa thể quan hệ phân phối Phân phối công tạo động lực cho phát triển Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ trương phân phối theo lao động, sở khuyến khích người tự sản xuất kinh doanh cơng khai hợp pháp, đồng thời thực sách cơng xã hội Chế độ xã hội chủ nghĩa chế độ người, người người, Đảng ta chủ trương chống bóc lột, bất công, chăm lo nghiệp y tế giáo dục, đấu tranh cho đạo đức mới, lối sống lành mạnh Do đó, có kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội thực chất chế độ 37 Định hướng trước hết phụ thuộc vào yếu tố trị - lãnh đạo Đảng Định hướng thuộc vào việc xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, đội ngũ lãnh đạo kiểu mới, trung thành với lý tưởng xã hội chủ nghĩa, có kiến thức để xây dựng chủ nghĩa xã hội “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Thành tựu gần 30 năm đổi vừa qua nước ta có tác dụng làm cho quen dần với quan hệ hàng hoá Hàm lượng kinh tế hoạt động xã hội ngày ý Thế nên bước chuyển sang chế thị trường đương nhiên không tránh khỏi sai lầm , nói lên sức sống khả tác động quan hệ thị trường đời sống kinh tế - xã hội Về thực chất bước nhảy này, số nhà nghiên cứu cho rằng: Việt Nam dù kinh tế thị trường vừa hình thành, cịn bước chập chững ban đầu Nhà nước điều tiết cách có ý thức theo định hướng chủ nghĩa xã hội, song tác động rõ đến mặt đời sống xã hội để lại dấu ấn mình… Quan niệm chủ nghĩa xã hội chứa đựng tư tưởng quy luật phù hợp khách quan quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Cái có ý nghĩa định quy luật trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tồn thành phần kinh tế hình thức sở hữu đa dạng kinh tế theo định hướng chủ nghĩa xã hội Hơn nữa, vai trò điều tiết kinh tế nhà nước kinh tế hướng tới thị trường theo định hướng chủ nghĩa xã hội điều cần thiết Nhà nước với sách, luật lệ mình, mặt có khả làm cho kinh tế đạt tới tăng trưởng có hiệu quả, mặt khác người phải lo giải vấn đề tăng trưởng kinh tế tạo Về đại thể chìa khố để đáp ứng nhu cầu phức 38 tạp trái ngược xã hội nằm máy quản lý vĩ mô xã hội, mà trước hết nhà nước Nền KTTT Việt Nam thời kỳ độ có số đặc điểm sau: * Nền kinh tế thị trường cịn trình độ phát triển Cụ thể: kết cấu hạ tầng vật chất xã hội nước ta cịn trình độ thấp, chưa có thị trường theo nghĩa nó, thu nhập quốc dân thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, cịn chịu ảnh hưởng lớn mơ hình kinh tế huy, với chế tập trung quan liêu bao cấp * Nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo Các thành phần kinh tế tiến hành sản xuất hàng hóa chất khác nhau, chúng phận cấu kinh tế quốc dân thống với quan hệ cung cầu, tiền tệ, giá chung Bởi vậy, chúng vừa hợp tác vừa cạnh tranh lẫn Mỗi đơn vị kinh tế chủ thể độc lập, tự chủ bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, vấn đề có ý nghĩa định Nhà nước phải quan tâm tạo điều kiện củng cố, phát huy hiệu quả, sức xây dựng khu vực kinh tế nhà nước đủ mạnh để làm tốt vai trò chủ đạo Nếu kinh tế Nhà nước khơng đảm nhiệm vai trị kinh tế quốc dân có nguy chệch hướng chủ nghĩa xã hội * Nền kinh tế thị trường phát triển theo cấu kinh tế mở: Xuất phát từ nhiệm vụ bao trùm sách đối ngoại quan điểm "Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển", sách kinh tế đối ngoại thực theo định hướng sau: Đa dạng hóa, đa độ trị theo ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền bình đẳng có lợi; kinh tế đối ngoại công cụ kinh tế đảm bảo cho việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội đề giai đoạn cụ thể; tăng cường hội nhập vào kinh tế giới * Nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa với quản lý vĩ mô Nhà nước Đây đặc điểm kinh tế 39 thị trường Việt Nam, làm cho kinh tế thị trường nước ta khác với sản xuất hàng hóa giản đơn trước khác với nước tư chủ nghĩa Tính hai mặt Tuy nhiên, nước ta có nhiều vấn đề đặt vai trò chủ đạo nhà nước thành phần kinh tế nhà nước cần tháo gỡ để nhà nước đảm đương trọng trách to lớn Trên thực tế, quốc gia giới Việt Nam, tiến trình phát triển mình, gặp phải khó khăn hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Đó thách thức kinh tế Đây tất yếu, phải chấp nhận mặt trái kinh tế thị trường Vấn đề để bước nâng cao chất lượng hiệu sản xuất xã hội, phải có sách biện pháp cho phù hợp với lĩnh vực giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, hay lĩnh vực bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề xã hội cộm phân hoá giàu nghèo, gia tăng tệ nạn xã hội, vấn đề xuống cấp đạo đức…Tuy nhiên, tốn khó, khơng thể giải sớm chiều Trên đường công nghiệp hoá, đại hoá, việc bước đầu sử dụng thị trường công cụ, phương thức, thực tế đem lại kết tích cực phương diện thực tiễn phương diện nhận thức Một hành trang có ý nghĩa mà công đổi trang bị cho sản xuất hàng hoá với “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường”, hiểu không đối lập với chủ nghĩa xã hội Với tính cách sản phẩm văn minh nhân loại “một hội để cộng đồng mở cửa tiếp xúc với bên ngoài”, kinh tế thị trường rõ ràng khách quan tất yếu công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 40 Tuy nhiên nhận sức mạnh chế thị trường bao nhiêu, hiểu rõ nhiêu mặt trái vận động đời sống xã hội Sự tăng trưởng kinh tế đương nhiên mục tiêu phát triển xã hội, có khả tạo điều kiện để giải vấn đề xã hội Nhưng tăng trưởng kinh tế không thiết liền với tiến xã hội Do vậy, quan niệm Đảng ta, để thực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” kinh tế thiết phải có quản lý chặt chẽ nhà nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội 1.3.2 Những ảnh hưởng KTTT ĐĐNN cuả nghề dạy học - Những ảnh hưởng tích cực Từ Việt Nam xây dựng phát triển kinh tế thị trường, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ giảng viên trường đại học cao đẳng có chuyển biến tích cực sau: + Yếu tố mới, tích cực đạo đức nghề nghiệp nghề dạy học xuất tính động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm mong muốn có sống vật chất đầy đủ Qua nghiên cứu lý luận, điều tra, quan sát hoạt động giảng viên trường đại học cao đẳng, nhận thấy đội ngũ giảng viên động sáng tạo Tính động sáng tạo thể hiện: Ln có ý thức tìm tịi, phát cách thức, phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục, nghiên cứu mới, hiệu quả; tìm nhiều cách để nâng cao thu nhập, cải thiện sống cách đáng Nếu đa số giảng viên trước "an phận" với sống khó khăn, thiếu thốn nghề dạy học, người giáo viên giai đoạn hồn tồn khác Họ ln mong muốn làm việc hết mình, cống hiến tất địi hỏi hưởng thụ thành lao động đáng thân 41 Tính động người giảng viên kết tất yếu nhiều yếu tố Trong đó, phải kể đến ảnh hưởng tích cực kinh tế thị trường Nhờ có cạnh tranh cạnh tranh kinh tế thị trường, người giảng viên khuyến khích Như vậy, ảnh hưởng tích cực động lực mạnh mẽ làm cho người giảng viên trở nên động sáng tạo + Do ảnh hưởng kinh tế thị trường người giảng viên thể tính chủ động, tự chịu trách nhiệm trước công việc giao, trước Tải FULL (107 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 quan, gia đình xã hội Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm thể hiện: người giảng viên có trách nhiệm, bổn phận, việc phép làm không phép làm thân Trong q trình cơng tác, họ sẵn sàng nhận nhiệm vụ khó khăn, chủ động hoàn thành nhiệm vụ sẵn sàng chịu trách nhiệm khơng hồn thành nhiệm vụ sai sót Bên cạnh đó, trách nhiệm người giảng viên trước gia đình xã hội nâng cao đáng kể Họ xác định gia đình hậu phương, tảng phát triển đích đến, bến bờ đời cá nhân Vì vậy, giảng viên đóng góp cho xã hội nhiều Họ sẵn sàng tham gia tích cực phong trào, hoạt động xã hội, đoàn thể, tổ chức Thậm chí nhiều giảng viên sau nghỉ hưu tham gia nhiệt tình hoạt động địa phương, khu phố, khu tập thể + Trong điều kiện kinh tế thị trường, người giáo viên nhận thức lại vai trị, vị trí nghề dạy học người giảng viên xã hội Trong giai đoạn trước đây, nhận thức nghề dạy học có hai thái cực: Hoặc lý tưởng hóa nghề dạy học (coi nghề dạy học cao quý nghề cao quý), coi thường nghề dạy học (quan niệm "chuột chạy sào với vào sư phạm", đánh giá thấp giá trị nghề dạy học, đề cao giá trị vật chất sống) Tuy nhiên, giai đoạn nay, nghề dạy học giáo viên nhận thức xác hơn, trả lại 42 vai trò nghề dạy học người giảng viên xã hội Người giảng viên giai đoạn đầu thường áp đặt quan hệ thầy - trị sang quan hệ khác sống cho quan hệ quan trọng Chính nhiều giảng viên có ứng xử khơng phù hợp với tình ngồi trường sư phạm, ngồi xã hội Thực tiễn tơi nhận thấy đa số giảng viên nhận thức thay đổi quan hệ thầy - trò, ứng xử phù hợp, khéo léo hơn, đặc biệt quan hệ xã hội + Trong điều kiện kinh tế thị trường, người giảng viên đánh giá cao lòng yêu nghề, lòng yêu trẻ Đây kết nghiên cứu điều tra, vấn, quan sát người giảng viên hoạt động mơi trường sư phạm, sống ngồi xã hội Người giảng viên hỏi trả lời: Trong điều kiện kinh tế xã hội (kể kinh tế thị trường), người giảng viên phải giữ phát huy hai yếu tố quan trọng nhân cách lòng yêu nghề yêu hệ trẻ Tải FULL (107 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Mặc dù phải hồn thành nhiệm vụ điều kiện cịn nhiều khó khăn đa số giảng viên thể lịng u nghề phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, chất lượng giảng dạy, tìm tịi, nghiên cứu phương pháp giảng dạy mang lại hiệu thiết thực cho sinh viên + Tích cực gia nhập tham gia quan hệ giao lưu nét điển hình người giảng viên kinh tế thị trường Đặc điểm người giảng viên khác biệt nhiều so với trước Trước họ đóng khung, khép kín mối quan hệ nhà trường, giao tiếp, mối quan hệ giao tiếp nghèo nàn, chủ yếu người nghề quan hệ trực tiếp Trong kinh tế thị trường, với việc nhận thức lại vai trị, vị trí nghề dạy học, người giảng viên chủ động, tích cực mối quan hệ giao lưu Việc mở rộng quan hệ giao lưu làm thay đổi nhận thức, thang 43 giá trị đạo đức nghề nghiệp họ Đồng thời, việc tích cực nhập tham gia quan hệ giao lưu giúp người giảng viên hòa nhập mạnh mẽ vào sống, tăng cường hiểu biết xã hội, khéo léo quan hệ xã hội, đối tượng giao tiếp trở nên phong phú Như vậy, so với đạo đức nghề nghiệp nghề dạy học thời bao cấp đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường có chuyển biến lớn tất quan hệ người giảng viên (gia đình, đồng nghiệp, học sinh, sinh viên) theo chiều hướng tích cực Cụ thể: Nền kinh tế thị trường mang lại cho đạo đức nghề nghiệp nghề dạy học nét Sự xuất tính động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm mong muốn có sống vật chất đầy đủ; nhận thức lại vai trị, vị trí nghề dạy học, vị trí người giảng viên xã hội; đáng giá cao lòng yêu nghề lòng yêu trẻ; tích cực tham gia quan hệ giao lưu Về phương diện đạo đức, lối sống, ảnh hưởng tích cực kinh tế thị trường bước hình thành nhân cách tự chủ, tự lập người, rèn luyện người ý thức lao động, lĩnh, động, thích nghi sáng tạo Đây phẩm chất đạo đức ý chí, lịng dũng cảm, nghĩa vụ, tính nguyên tắc tự trọng người cộng đồng - Những ảnh hưởng tiêu cực Xét góc độ đó, kinh tế thị trường "kích thích" cá nhân cạnh tranh, ganh đua để tồn tại, phát triển làm giàu Về mặt tích cực làm cho cá nhân trở nên động, sáng tạo có thu nhập cao, cải thiện sống Nhưng "kích thích" vơ tình làm cho chủ nghĩa cá nhân, hẹp hịi, ích kỷ xuất Đặc biệt, người lĩnh, thiếu đạo đức, họ sẵn sàng tìm cách để làm giàu kể bất hợp lý, vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội "Làn sóng" kinh tế thị trường ảnh hưởng cách toàn diện sâu sắc đến tất tầng lớp người xã 44 6790931 ... 50 ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGÀNH XÂY DỰNG Ở HÀ NỘI TRONG 50 BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 50 2.1 Những đặc thù đạo đức nghề nghiệp giảng viên trƣờng đại học cao đẳng ngành xây dựng. .. học cao đẳng ngành xây dựng Hà Nội bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam 56 2.1.2 Những vấn đề đặt đạo đức nghề nghiệp giảng viên trường đại học cao đẳng ngành xây dựng Hà Nội bối cảnh kinh. .. nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp giảng viên trường đại học cao đẳng ngành xây dựng Hà Nội bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam 63 2.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp giảng

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w