1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận Án Tiến Sĩ Luật Học Bảo Đảm Quyền Tố Tụng Của Đương Sự Trong Tố Tụng Dân Sự 6159022.Pdf

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2019 2 BỘ GIÁO DỤC[.]

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật dân Tố tụng dân Mã số : 38 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Anh Tuấn TS Đinh Trung Tụng HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực thân tác giả Nếu có chép bất hợp pháp từ cơng trình nghiên cứu khác, Tơi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Tác giả luận án DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Tố tụng dân sự: BLTTDS Tố tụng dân sự: TTDS Hội đồng xét xử: HĐXX Tòa án nhân dân tối cao: TANDTC Viện kiểm sát: VKS Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: TPTANDTC 1 Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển hội nhập quốc tế vấn đề bảo vệ quyền người ngày xem trọng Vì vậy, hoạt động xét xử bảo đảm quyền tố tụng đương tất yếu khách quan Bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân sở cho việc giải vụ án xác, khách quan, mang lại niềm tin công lý cho người dân Quan điểm cải cách tư pháp Đảng ta ghi nhận Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ: “Hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp công dân, chế độ trách nhiệm quan nhà nước, Tòa án việc bảo vệ quyền đó; xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân” Có thể nhận thấy quan điểm Đảng ta cải cách tư pháp đặt yêu cầu phải cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, công khai, minh bạch, đảm bảo quyền tố tụng đương sự, đảm bảo hiệu thủ tục tư pháp dân đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 – Đạo luật quốc gia cụ thể hóa vấn đề khoản Điều 102 nêu rõ “Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Như vậy, vấn đề bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người quyền công dân đặt lên hàng đầu nhiều nhiệm vụ Tòa án mà Hiến pháp liệt kê cho thấy tiến mặt lập pháp, bảo đảm quyền người quyền cơng dân cội nguồn cho bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân Bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân có ý nghĩa quan trọng Bảo đảm quyền tố tụng đương bảo đảm cho cá nhân, quan, tổ chức có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hay tranh chấp quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước Tịa án Tuy nhiên, góc độ lý luận chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân để làm sở cho việc đánh giá luật định Mặt khác, số quy định bảo đảm quyền tố tụng đương quy định Bộ luật Tố tụng Dân (BLTTDS) năm 2015 chưa đầy đủ thiếu cụ thể, nên việc áp dụng quy định thực tiễn dẫn tới vướng mắc, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu tính hiệu việc bảo đảm quyền tố tụng Chẳng hạn BLTTDS năm 2015 quy định quyền tố tụng đương chưa quy định nghĩa vụ đối ứng đương đối lập quy định khơng có biện pháp bảo đảm để đương đối lập thực nghĩa vụ tố tụng họ Vì vậy, ảnh hưởng đến hiệu thực quyền tố tụng đương khác Mặt khác, Tòa án chủ thể tiến hành tố tụng thuộc Tịa án có vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền tố tụng đương sự, quy định BLTTDS năm 2015 trách nhiệm Tòa án, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể tiến hành tố tụng thuộc Tịa án chưa có gắn kết với việc bảo đảm quyền tố tụng đương Viện Kiểm sát (VKS) có chức kiểm sát hoạt động tố tụng, qua bảo đảm cho quyền tố tụng đương thực thi số quy định BLTTDS năm 2015 nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền tố tụng đương Bên cạnh đó, pháp luật tố tụng dân (TTDS) chưa quy định chế tài phù hợp nhằm bảo đảm quyền tố tụng quyền lợi ích hợp pháp đương Nghiên cứu thực tiễn tố tụng Tịa án cho thấy tình trạng Tịa án chưa thực tơn trọng, áp đặt ý chí chủ quan, chí vi phạm quyền tố tụng đương chưa tạo điều kiện cho đương thực quyền tố tụng cịn tồn dẫn tới quyền lợi ích hợp pháp đương không bảo vệ “Tỷ lệ án bị hủy, sửa cao; vụ án để thời hạn giải theo quy định pháp luật lỗi chủ quan Tòa án; chưa khắc phục triệt để việc án tuyên không rõ ràng”[67] “Việc xử lý đơn khởi kiện chậm, vi phạm thời hạn xử lý đơn theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự; số trường hợp trả lại đơn khởi kiện không ghi rõ lý việc trả lại đơn chưa quy định Bộ luật Tố tụng dân sự; số Tòa án chưa trọng xác minh, thu thập chứng [68] Việc nghiên cứu thực tiễn tố tụng cho thấy, tượng số Tòa án chưa thực tôn trọng, tạo điều kiện cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hỗ trợ cho đương thực quyền tố tụng cịn tồn tại, “mơi trường hành nghề chế tố tụng cải thiện nhiều so với trước nhiều điều chưa thuận lợi cho luật sư phát huy vai trò việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng” [60] Với lý phân tích trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân sự” nhằm làm rõ vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật bảo đảm quyền tố tụng đương sự, luận giải nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế bảo đảm quyền tố tụng đương sự, từ đề xuất yêu cầu, kiến nghị nhằm bảo đảm tốt quyền tố tụng đương tố tụng dân Việt Nam vấn đề có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới mục đích nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS Kết nghiên cứu lý luận bảo đảm quyền tố tụng đương sử dụng làm sở cho việc đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS Việt Nam Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, luận án đề xuất số yêu cầu, kiến nghị nhằm bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân thực thi thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền tố tụng đương tố TTDS - Nghiên cứu làm rõ nội dung bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS - Nghiên cứu xác định yếu tố chi phối việc bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS - Phân tích, đối sánh với lý luận để đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS - Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS Việt Nam, xác định vướng mắc, bất cập làm tiền đề cho việc đề xuất kiến nghị - Xác định rõ yêu cầu đặt việc bảo đảm quyền tố tụng đương sự; đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật, thực pháp luật để bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung bản, sau: - Những vấn đề lý luận bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS - Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS Để nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS, Luận án có tham khảo pháp luật số nước giới Nga, Singapo, Canada, Pháp, Trung Quốc… tập trung nghiên cứu chủ yếu pháp luật tố TTDS Việt Nam hành bảo đảm quyền tố tụng đương - Các yêu cầu đặt việc bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền tố tụng đương vụ án dân trình tham gia tố tụng Tòa án theo thủ tục tố tụng thông thường mà không nghiên cứu bảo đảm quyền đương thi hành án dân - Dưới góc độ nghiên cứu có nhiều biện pháp khác để bảo đảm quyền tố tụng đương bảo đảm biện pháp kinh tế (Đầu tư phát triển sở hạ tầng, công nghệ thông tin hoạt động tố tụng, miễn giảm án phí cho người khởi kiện), biện pháp cấu tổ chức máy nhà nước (quy hoạch hệ thống Tòa án theo đồ địa lý phù hợp với khu vực dân cư, chế giám sát quan lập pháp quan tư pháp…), biện pháp chế phối hợp Tòa án với quan nhà nước khác, biện pháp nguồn lực người, biện pháp pháp lý Tuy nhiên, khuôn khổ luận án này, nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu biện pháp bảo đảm quyền tố tụng đương mặt pháp lý (bảo đảm quy định pháp luật) việc thực quy định thực tiễn tố tụng Tòa án Trong biện pháp bảo đảm quyền tố tụng đương mặt pháp lý, luận án tập trung phân tích, luận giải vấn đề sau đây: + Việc ghi nhận quyền tố tụng đương sự, xác lập nghĩa vụ đối ứng đương khác + Bảo đảm quyền tố tụng đương thông qua quy định người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; + Bảo đảm quyền tố tụng đương thông qua việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Tòa án; + Bảo đảm quyền tố tụng đương thông qua quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm kiểm sát Viện kiểm sát; + Bảo đảm quyền tố tụng đương thông qua quy định chế tài chủ thể vi phạm quyền tố tụng đương - Luận án có phân tích thành cơng pháp luật hành bảo đảm quyền tố tụng đương chủ yếu tập trung nghiên cứu hạn chế pháp luật hành nguyên nhân dẫn tới quyền tố tụng đương không bảo đảm thực cách có hiệu thực tế - Luận án không sâu nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS từ BLTTDS năm 2004 có hiệu lực mà chủ yếu tập trung nghiên cứu thực tiễn thực quy định BLTTDS năm 2015 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận đắn, khoa học chủ nghĩa Mac-Lê Nin tử tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp theo hướng bảo đảm quyền người, quyền công dân Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, sử dụng kết thống kê ngành Tòa án để minh họa, làm rõ vấn đề nghiên cứu luận án Cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh sử dụng trình xây dựng khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận, sử dụng kết thống kê, liệu ngành Tòa án chủ yếu sử dụng trình làm rõ hạn chế, bất cập pháp luật tồn tại, vướng mắc thực pháp luật quyền nghĩa tố tụng đương sự, người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; hạn chế pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Tòa án, Viện Kiểm sát người tiến hành tố tụng thuộc hai quan này, đặc biệt việc đánh giá quy định bảo đảm tính độc lập, khách quan hoạt động tố tụng nguyên nhân dẫn đến quyền tố tụng đương chưa bảo đảm thực thi thực tế - Để bảo đảm sở thực tiễn, tính cấp thiết vấn đề khoa học cần giải quyết, đặc biệt để nâng cao tính thuyết phục giải pháp khoa học, phương pháp phân tích, tổng hợp, kết hợp lý luận thực tiễn bảo đảm tính thuyết phục sử dụng luận điểm để luận giải đưa định hướng yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS 6 Những đóng góp luận án Thứ nhất, luận án xây dựng vấn đề lý luận bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS chất, sở khoa học việc xây dựng quy định bảo đảm quyền tố tụng đương sự; xác định nội dung biện pháp pháp lý bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS yếu tố chi phối thực việc bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS Thứ hai, luận án phân tích, đánh giá cách toàn diện hạn chế, bất cập quy định pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luật bảo đảm quyền tố tụng đương sự; xác định nguyên nhân dẫn đến quyền tố tụng đương không bảo đảm thực tiền đề cho việc đề xuất giải pháp bảo đảm thực quyền tố tụng đương Thứ ba, luận án xây dựng hệ thống yêu cầu, kiến nghị khoa học bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS đáp ứng xu hướng hội nhập quốc tế đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp bảo đảm quyền người hoạt động xét xử, bao gồm kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiến nghị tổ chức thực pháp luật - Các kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật TTDS bảo đảm quyền đương TTDS, gồm: bổ sung quyền tố tụng đương chưa ghi nhận; sửa đổi, bổ sung quy định nghĩa vụ đối ứng đương gắn với bảo đảm quyền tố tụng đương khác; hoàn thiện quy định pháp luật tham gia tố tụng dân người đại điện người bảo vệ quyền lợi ích hợp đương sự; hồn thiện quy định trách nhiệm Tòa án nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể tiến hành tố tụng thuộc Tòa án gắn liền với bảo đảm quyền tố tụng đương sự; hoàn thiện quy định pháp luật chế kiểm sát việc bảo đảm quyền tố tụng đương, đồng thời xây dựng chế tài xử lý hành vi vi phạm quyền tố tụng đương - Các kiến nghị thực pháp luật như: xây dựng tiêu chí đánh giá Tịa án, đào tạo chức danh tư pháp thống nhất… Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án trình bày với kết cầu gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân Chương Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành bảo 62 Có thể nhận thấy thiếu hiểu biết pháp luật mà đương không thực đầy đủ quyền tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị chủ thể khác xâm phạm quyền tố tụng Đôi chủ thể xâm phạm quyền tố tụng đương chủ thể tiến hành tố tụng Thực tiễn tố tụng Tòa án cho thấy nhiều trường hợp có tranh chấp đương khơng biết có quyền khởi kiện Tịa án mà lại gửi đơn yêu cầu quan, tổ chức khác giải quyêt, gửi đơn đến Tịa án hết thời hiệu khởi kiện; đương khơng biết có quyền yêu cầu quan quản lý nhà đất cung cấp giấy tờ, tài liệu dẫn tới bị động chờ Tòa án giải quyết, đương không hiểu biết pháp luật nên không yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, khơng u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết, không khiếu nại khơng cấp trích lục án, án, định sơ thẩm.v.v…Thẩm phán Bùi Quang Hiền nghiên cứu quyền khởi kiện, quyền tự tự định đoạt đương nhận định: “Do đương thiếu hiểu biết hiểu biết không đầy đủ quy định pháp luật nên họ sử dụng sử dụng không hết quyền định quyền tự định đoạt tố tụng dân Mặt khác, nhiều quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chưa thực bảo đảm, tạo điều kiện, hướng dẫn hết quyền định tự định đoạt đương sự; cịn sai sót việc trả lại đơn khởi kiện; không xem xét, giải quyết; xem xét giải không hết yêu cầu…; xem xét giải yêu cầu đương gị bó, cưỡng ép…”[5] Như vậy, thực tiễn xét xử cho thấy có tình trạng Thẩm phán khơng tơn trọng quyền tố tụng đương sự, đương thiếu hiểu biết để bảo vệ quyền tố tụng Điều Shulamith Koenig khẳng định “có hàng triệu người sinh mà họ chủ nhân quyền người, đó, khơng thể kêu gọi Nhà nước họ thực đầy đủ nghĩa vụ Đúng muốn nói lạm dụng không hiểu biết vi phạm quyền người” [4, tr 27] Bên cạnh đó, ý thức tuân thủ pháp luật tố tụng dân đương định việc họ có thực nghĩa vụ đối ứng đương khác hay khơng Có thể nói hiểu biết, nhận thức đương việc có quyền thái độ hay ý thức thực nghĩa vụ đối ứng đương khác định việc bảo đảm thực quyền tố tụng đương TTDS 1.4.2 Hoạt động bổ trợ tư pháp Trợ giúp pháp lý, Thừa phát lại, công chứng, giám định tư pháp, luật sư, đấu 63 giá lĩnh vực thuộc hoạt động bổ trợ tư pháp, nhằm hỗ trợ Tòa án thực chức xét xử vụ án dân Hoạt động bổ trợ tư pháp có quan hệ tác động trực tiếp đến chất lượng xét xử Tịa án, cơng cụ khơng thể thiếu để hỗ trợ người dân quan tiến hành tố tụng tư pháp dân chủ, pháp quyền [127] Trong đó, để bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân hoạt động trợ giúp pháp lý, Thừa phát lại, luật sư đóng vai trị quan trọng Khi tham gia tố tụng đương mong muốn quyền lợi ích hợp pháp bảo vệ quyền tố tụng phát huy hiệu Để làm điều đương cần giúp đỡ, hỗ trợ mặt pháp lý trước thời điểm nộp đơn khởi kiện q trình Tịa án giải vụ án Hoạt động trợ giúp pháp lý góp phần quan trọng việc tư vấn pháp luật hỗ trợ người dân tham gia hoạt động tố tụng Tòa án Đặc biệt điều kiện nhận thức, khả hiểu biết pháp luật người dân cịn chưa cao hoạt động trợ giúp pháp lý chắc giúp đương biết thực quyền tố tụng mình, hạn chế hành vi vi phạm trình thực quyền lực tư pháp Việc trợ giúp pháp lý tạo điều kiện cho số lượng lớn người dân có quyền lợi tranh chấp bị vi phạm thuộc trường hợp như: người có cơng với cách mạng; người thuộc hộ nghèo; trẻ em; người dân tộc thiểu số cư trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, liệt sĩ người có cơng ni dưỡng liệt sĩ cịn nhỏ; người nhiễm HIV; người nhiễm chất độc da cam; người cao tuổi; người khuyết tật; nạn nhân vụ việc bạo lực gia đình quyền tiếp cận cơng lý Các chủ thể chủ thể yếu xã hội có điều kiện kinh tế khó khăn, khả hiểu biết pháp luật hạn chế Do đó, để bảo đảm quyền tố tụng họ tham gia tố tụng Tịa án cần hỗ trợ tư vấn pháp luật đội ngũ trợ giúp viên pháp lý thuộc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý Bên cạnh đó, với trợ giúp pháp lý đội ngũ luật sư có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đương họ tham gia tố tụng tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương bảo đảm chắn để quyền tố tụng đương thực thi thực tế Hoạt động Thừa phát lại đóng vai trọng việc tống đạt văn tố tụng quan tiến hành tố tụng, bao gồm: Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời, định đưa vụ án xét xử, án Tòa án trường hợp xử vắng mặt đương sự; định thi hành án, giấy báo, giấy triệu tập quan thi hành án dân Ngồi ra, Tịa án thỏa thuận với Văn phòng Thừa phát lại để tống đạt loại 64 văn bản, giấy tờ khác Việc tống đạt kịp thời văn tố tụng Tòa giúp đương nhận thông tin cần thiết để thực quyền tố tụng luật định Mặt khác, phát huy hết hiệu chức hoạt động Thừa phát lại, hoạt động hỗ trợ tối đa cho việc bảo đảm quyền tố tụng đương 1.4.3 Năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lĩnh đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tố tụng Năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ người tiến hành tố tụng định chất lượng, hiệu việc giải vụ án Việc giải vụ án có xác, khách quan, đắn hay không phụ vào lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, lĩnh đạo đức nghề nghiệp người Thẩm phán Từ xưa, thời vua Minh Mệnh yếu tố tài, đức đặt lên hàng đầu, ví châu ngọc núi sơng, “trong nước có người hiền tài cơng trị bình rực rỡ, núi sơng có châu ngọc có ánh sáng” [53, tr.101] Trải qua bao thăng trầm lịch sử, câu nói vẹn nguyên giá trị nó, dù thời vậy, đội ngũ thừa hành công vụ phải người có chun mơn, nghiệp vụ (có tài) liêm minh, trực (có đức) bảo vệ quyền, lợi ích hợp cho người dân TS Nguyễn Thị Thu Hà cho rằng, “các quy định pháp luật TTDS bảo đảm quyền người, quyền cơng dân có đầy đủ đến thân người cầm cân nẩy mực lại không khách quan, vơ tư chun mơn nghiệp vụ kém, khơng có đạo đức nghề nghiệp giải vụ án dân chắn khơng xác, khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự” [42, tr.43] Đây yêu cầu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cán tư pháp, “trong công tác xử án phải công bằng, liêm khiết, Như chưa đủ Không hạn chế hoạt động khung Tịa án….Thêm phải luôn cố gắng học tập lý luận, học tập đường lối sách Chính phủ…”, cần “phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vơ tư” [50, tr.154] Điều khẳng định lực chun mơn, đạo đức nghề nghiệp chủ thể tiến hành tố tụng yếu tố đóng vai trò chi phối cho việc bảo đảm quyền tố tụng đương Tăng cường trách nhiệm chuyên môn nghiệp vụ, lĩnh, đạo đức cho đội ngũ tư pháp yêu cầu đề cập đến Nghị 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã 65 hội loại cán bộ” [13] Thực tế chứng minh rằng, chủ thể tiến hành tố tụng muốn hoàn thành nhiệm vụ phải có trình độ, chun mơn nghiệp vụ lĩnh để định vấn đề thuộc phạm vi phụ trách mà khơng cần phải tham khảo hay chịu chi phối người khác Vì vậy, chủ thể tiến hành tố tụng phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Đi kèm với chuyên môn, lĩnh đạo đức, lương tâm nghề nghiệp – yếu tố chi phối độc lập, khách quan, minh bạch xét xử Trong thực tiễn xét xử vụ án dân tình trạng sai phạm tồn tại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích đương sự, gây hậu xấu cho xã hội, cho người dân mà nguyên nhân chủ thể tiến hành tố tụng không giữ phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp Đúng nhà triết học Hy Lạp Platơng nói “cơng lý xuất phát từ hài hịa hướng tới người bình đẳng hướng tới người khác thông qua hành vi nhân hậu tử tế” [54, tr 16] Do đó, để quyền tố tụng đương thực thi thực tế đòi hỏi chủ thể tiến hành tố tụng phải người có trình độ chun mơn, độc lập, vơ tư, tôn trọng thật khách quan đạo đức nghề nghiệp 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc nghiên cứu số vấn đề lý luận bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân sự, Chương Luận án đạt số kết sau đây: Trên sở nghiên cứu cách hệ thống quan điểm nhà nghiên cứu bảo đảm quyền tố tụng đương với góc nhìn khác nhau, Luận án luận giải, làm rõ khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân Theo đó,bảo đảm quyền tố tụng dân đương áp dụng cho tất bên đương Tòa án chủ thể có vai trị quan việc bảo đảm quyền tố tụng đương sự, bảo đảm quyền tố tụng đương sở cho việc bảo vệ quyền dân chủ thể pháp luật bảo hộ, đồng thời nội dung bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp, bảo đảm quyền tố tụng đương thực hữu hiệu phối hợp nhiều biện pháp Luận án luận giải sở khoa học việc xây dựng quy định bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân Việc bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân phải dựa sở lý luận thực tiễn định xuất phát từ yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; xuất phát từ chuẩn mực quốc tế quyền người; xuất phát từ mối quan hệ luật nội dung luật hình thức xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tố tụng dân Tịa án Ngồi ra, Chương Luận án nghiên cứu, phân tích nội dung yếu tố chi phối bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân Những kết nghiên cứu Chương sở lý luận để tác giải soi chiếu vào thực trạng pháp luật thực tiễn thực bảo đảm quyền tố tụng đương Chương làm đề xuất kiến nghị bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân Chương luận án 67 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Các quy định bảo đảm quyền tố tụng đương ghi nhận BLTTDS năm 2015 sở pháp lý quan trọng để quyền tố tụng đương thực thực tế, đáp ứng đòi hỏi bảo đảm quyền người, quyền công dân bối cảnh cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, việc nghiên cứu làm rõ hạn chế, khiếm khuyết pháp luật bảo đảm quyền tố tụng đương tồn tại, bất cập từ thực tiễn bảo đảm thực quyền này, từ tìm kiếm giải pháp nhằm cao hiệu bảo đảm quyền tố tụng, đáp ứng tốt đòi hỏi bảo đảm quyền người, quyền công dân cần thiết Với định hướng nghiên cứu này, Chương Luận án chủ yếu tập trung phân tích hạn chế, khiếm khuyết pháp luật (2.1) tồn tại, bất cập, vướng mắc từ thực tiễn thực quy định bảo đảm quyền tố tụng đương Tòa án Việt Nam (2.2) 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS Tại Mục này, kết nghiên cứu lý luận bảo đảm quyền tố tụng đương Chương sử dụng để đối chiếu, phân tích, đánh giá tính hợp lý quy định tố tụng dân hành bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân Tuy nhiên, để thực mục tiêu nghiên cứu luận án, Mục luận án chủ yếu tập trung phân tích, xác định tồn tại, hạn chế pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền tố tụng đương bối cảnh Cụ thể luận án phân tích, luận giải để xác định hạn chế, khiếm khuyết quy định cụ thể hóa quyền tố tụng đương sự, thiết lập nghĩa vụ tố tụng đối ứng đương khác; chế bảo đảm quyền tố tụng đương thông qua người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Bên cạnh đó, luận án phân tích xác định hạn chế quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Tòa án, Viện kiểm sát chế tài thiết lập luật thực định chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền tố tụng đương bối cảnh cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế 68 2.1.1 Về ghi nhận quyền tố tụng thiết lập nghĩa vụ tố tụng đối ứng đương 2.1.1.2 Về số ưu điểm việc ghi nhận quyền tố tụng thiết lập nghĩa vụ tố tụng đối ứng đương Như phân tích Chương 1, quyền tố tụng đương bao gồm quyền định yêu cầu tố tụng trước Tòa án; chứng minh, bảo vệ quyền lợi trước Tòa án; tiếp cận chứng cứ, tài liệu; tranh tụng; xét xử Tòa án độc lập, khách quan thời hạn hợp lý; đề xuất với Tòa án áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp; hịa giải với quyền, lợi ích tranh chấp; kháng cáo, khiếu nại, có khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.v.v… Kết đối chiếu lý luận luật thực định cho cho thấy, vào tính chất, mục đích giai đoạn tố tụng hành vi tố tụng mà đương cần phải thực để bảo vệ quyền, lợi ích dân sự, nhà lập pháp Việt Nam cụ thể hóa quyền tố tụng thành quyền tố tụng cụ thể Điều 70 BLTTDS năm 2015 Cụ thể quyền định yêu cầu tố tụng trước Tịa án cụ thể hóa thành quyền khởi kiện, giữ nguyên, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu (Khoản 4) Quyền chứng minh, bảo vệ quyền lợi trước Tịa án cụ thể hóa thành quyền cung cấp chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (Khoản 5); tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho (Khoản 13) Quyền tiếp cận chứng cứ, tài liệu; tranh tụng cụ thể hóa thành quyền tố tụng cụ thể yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng (Khoản 6); biết, ghi chép chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tịa án thu thập (Khoản 8); nhận thơng báo hợp lệ từ Tịa án (Khoản 12), quyền tham gia phiên (Khoản 15), đưa câu hỏi với người khác vấn đề liên quan đến vụ án đề xuất với Tòa án vấn đề cần hỏi người khác, đối chất với với người làm chứng (Khoản 19); tranh luận phiên tòa, đưa lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng (Khoản 20) Quyền đề xuất với Tòa án áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cụ thể hóa thành quyền tố tụng cụ thể đề nghị Tòa án xác minh, thu thập chứng vụ án trường hợp tự khơng thể thực được; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản (Khoản 7), đề nghị Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Khoản 10) Quyền hòa giải với quyền, lợi ích tranh chấp 69 cụ thể hóa thành quyền tự thoả thuận với việc giải vụ án, tham gia hoà giải (Khoản 11) Quyền kháng cáo, khiếu nại, có khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm cụ thể hóa thành quyền tố tụng cụ thể quyền cấp trích lục án, án, định Tòa án (Khoản 21); kháng cáo, khiếu nại án, định Tòa án (Khoản 22); đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật (Khoản 23) Ngoài ra, quyền định yêu cầu tố tụng trước Tòa án đương cụ thể hóa thành quyền tố tụng cụ thể khác đương quyền thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện; rút phần toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn (Khoản Điều 71); quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn, đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bị đơn (Khoản 4, Khoản Điều 72); quyền đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Khoản Điều 73); quyền khởi kiện vụ án dân khác yêu cầu phản tố u cầu độc lập khơng Tịa án chấp nhận để giải vụ án (Khoản Điều 72, Khoản Điều 73) Việc nghiên cứu cho thấy quyền tranh tụng cụ thể hóa thành quyền tố tụng cụ thể khác đương quyền nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi liên quan việc chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu đương khác (Khoản Điều 71, Khoản Điều 72); quyền bị đơn Tịa án thơng báo việc bị khởi kiện (Khoản Điều 72) Như vậy, với quyền tố tụng cụ thể hóa BLTTDS năm 2015 giúp cho đương có sở pháp lý để thực quyền trình tham gia tố tụng Tòa án Bên cạnh việc ghi nhận quyền tố tụng cụ thể, dựa lý luận mối tương quan quyền nghĩa vụ tố tụng đương sự, BLTTDS năm 2015 thiết lập nghĩa vụ đối ứng đương nhằm bảo đảm cho việc thực quyền tố tụng đương TTDS Các nghĩa vụ đối ứng đương quy định Điều 70 BLTTDS năm 2015 bao gồm nghĩa vụ nộp tiền chi phí tố tụng theo quy định pháp luật; Cung cấp đầy đủ, xác địa nơi cư trú, trụ sở mình; phải thơng báo kịp thời cho đương khác Tịa án có thay đổi địa nơi cư trú, trụ sở trình Tịa án giải vụ án; có nghĩa vụ gửi cho đương khác người đại diện hợp pháp họ đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ; Phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án chấp hành định Tòa án q trình Tịa án giải vụ việc; tơn trọng Tịa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa; Chấp hành nghiêm chỉnh án, định Tịa án 70 có hiệu lực pháp luật; Sử dụng quyền đương cách thiện chí, không lạm dụng để gây cản trở hoạt động tố tụng Tòa án, đương khác; trường hợp khơng thực nghĩa vụ phải chịu hậu Bộ luật quy định.… Như vậy, BLTTDS năm 2015 bổ sung đầy đủ, chặt chẽ số quyền nghĩa vụ tố tụng đương như: “Sử dụng quyền đương cách thiện chí, khơng lạm dụng để gây cản trở hoạt động tố tụng Tòa án, đương khác; trường hợp khơng thực nghĩa vụ phải chịu hậu Bộ luật quy định” Quy định bổ sung nhằm hạn chế tình trạng đương lạm quyền tố tụng ảnh hưởng đến việc thực quyền tố tụng đương khác họ tham gia tố tụng Bên cạnh đó, BLTTDS năm 2015 bổ sung nghĩa vụ như: “Cung cấp đầy đủ, xác địa nơi cư trú, trụ sở mình; q trình Tịa án giải vụ việc có thay đổi địa nơi cư trú, trụ sở phải thông báo kịp thời cho đương khác Tòa án” Để bảo đảm quyền tiếp cận chứng cứ, tài liệu, quyền tranh tụng bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, Khoản Điều 70 BLTTDS năm 2015 thiết lập nghĩa vụ tố tụng đối ứng đương Cụ thể, khoản Điều 70 BLTTDS năm 2015 quy định đương sự: “Có nghĩa vụ gửi cho đương khác người đại diện hợp pháp họ đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ…” Quy định giúp đương biết yêu cầu chứng đương phía đối lập để thực hiệu quyền tranh tụng Để bảo đảm quyền hòa giải, tranh tụng đương sự, Khoản 16 Điều 70 BLTTDS năm 2015 quy định đương có nghĩa vụ “Phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án”; để bảo đảm quyền đối chất đương có đương u cầu đối chất hỏi vấn đề liên quan đến vụ án đương đối lập phải có nghĩa vụ có mặt tham gia đối chất trả lời câu hỏi liên quan đến vụ án theo yêu cầu đương đề xuất 2.1.1.2 Về số hạn chế việc ghi nhận quyền tố tụng thiết lập nghĩa vụ tố tụng đối ứng đương * Về số hạn chế việc ghi nhận quyền tố tụng Như phân tích Chương 1, biện pháp để bảo đảm quyền tố tụng đương pháp luật TTDS phải ghi nhận đầy đủ, hợp lý quyền tố tụng đương Tuy nhiên, kết nghiên cứu luật thực định cho thấy số quy định quyền tố tụng đương chưa BLTTDS năm 2015 ghi nhận ghi nhận chưa thực khoa học hợp lý 71 - Quy định quyền khiếu nại cụ thể đương BLTTDS năm 2015 chưa thực hợp lý, chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền khiếu nại đương Bên cạnh đó, kết nghiên cứu quyền tố tụng đương cho thấy, có quyền tố tụng cụ thể, ghi nhận Điều 70 BLTTDS năm 2015 chưa đầy đủ nên không bảo đảm thực quyền tố tụng khác đương sự, ví dụ quyền khiếu nại Quyền khiếu nại đương quyền tố tụng mà đương sử dụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Quyền khiếu nại quyền tố tụng đương với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chủ thể vi phạm quyền lợi vi phạm quyền tố tụng họ Tuy nhiên, Khoản 22 Điều 70 BLTTDS năm 2015 quy định đương có quyền khiếu nại án, định Tòa án Việc nghiên cứu luật thực định thực tiễn tố tụng cho thấy, q trình giải vụ án ngồi án, định, quan tiến hành tố tụng chủ thể tiến hành tố tụng ban hành nhiều loại văn tố tụng khác thông báo, giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời pháp luật hành khơng quy định đương có quyền khiếu nại thông báo thông báo thụ lý vụ án, thông báo người kế thừa tố tụng đương chết thông báo định giá.v.v…đặc biệt trường hợp thơng báo Tịa án bỏ sót chủ thể thơng báo Hạn chế này, mặt dẫn tới không bảo đảm quyền khiếu nại đương sự, mặt khác không bảo đảm quyền đương “Nhận thông báo hợp lệ để thực quyền, nghĩa vụ mình” Ngồi ra, Điều 70 BLTTDS năm 2015 không quy định quyền khiếu nại đương hành vi TTDS quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Quyền đề cập điều khoản gần cuối BLTTDS năm 2015 Điều 499 - BLTTDS năm 2015 thiếu vắng quy định quyền đương việc đề nghị cá nhân, quan có thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC Việc tiếp cận nghiên cứu quy định BLTTDS năm 2015 cho thấy vụ án dân giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm cịn giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC Tuy nhiên, khoản 23 Điều 70 BLTTDS năm 2015 quy định đương có quyền “đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật” mà không đề cập đến quyền đề nghị đương thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC Theo Điều 358 BLTTDS năm 2015 có 72 u cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại định Để cá nhân, quan nêu thực trách nhiệm yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC cần phải quy định quyền tố tụng đương việc đề nghị cá nhân, quan có thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC Việc ghi nhận quyền tố tụng cấn thiết đương người việc có liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích họ, có vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát tình tiết làm thay đổi nội dung định Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao đương người có khả phát sớm cần pháp luật trao cho quyền tố tụng để bảo vệ lợi ích hợp pháp mình, đề nghị cá nhân, quan có thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC - BLTTDS năm 2015 chưa quy định cụ thể quyền xét xử Tòa án độc lập, khách quan thời hạn hợp lý Kết nghiên cứu lý luận Chương cho thấy, theo văn pháp lý quốc tế quyền người, có Điều Công ước nhân quyền châu Âu (ký ngày 4/11/1950 có hiệu lực ngày 3/9/1953) quyền xét xử Tòa án độc lập, khách quan, thời hạn hợp lý quyền tố tụng đương Bên cạnh đó, Khoản Điều 14 Cơng ước quyền dân sự, trị 1966 nêu 03 thuộc tính cần thiết quan tư pháp, có thẩm quyền, độc lập, không thiên vị lập sở pháp luật Quyền tố tụng cụ thể hóa pháp luật quốc gia Có thể nhận thấy pháp luật TTDS Việt Nam ghi nhận độc lập, bảo đảm vô tư, khách quan Tòa án (Điều 12, Điều 16 BLTTDS năm 2015) lần ghi nhận quy định “Tòa án xét xử kịp thời thời hạn Bộ luật quy định” (Điều 15 BLTTDS năm 2015) chưa tiếp cận góc độ quyền xét xử Tòa án độc lập, khách quan với thời hạn hợp lý quyền người hay quyền tố tụng gắn với yêu cầu chất lượng hiệu hoạt động tố tụng tư pháp [74, tr.1-29-30] Điều 12 Điều 15 BLTTDS năm 2015 ghi nhận nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật” “Tòa án xét xử kịp thời” Điều 70 BLTTDS năm 2015 lại khơng có điều khoản ghi nhận quyền đương xét xử 73 Tòa án độc lập, khách quan, thời hạn hợp lý Nhà lập pháp dường ghi nhận nguyên tắc cách hành xử Tòa án mà chưa trọng tới mối liên hệ gắn kết quyền tố tụng đương với quy định nhiệm vụ, trách nhiệm đối ứng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng để bảo đảm quyền xét xử Tòa án độc lập, khách quan, với thời hạn hợp lý đương Việc không ghi nhận xét xử Tòa án độc lập, khách quan, thời hạn hợp lý quyền tố tụng đương pháp luật dẫn tới người tiến hành tố tụng không coi trọng hay không ý thức trách nhiệm việc bảo đảm thực quyền tố tụng đương Việc nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp Pháp vấn đề cho thấy, Điều L.781-1, Bộ luật tổ chức Tòa án Pháp quy định “Trong trường hợp Tịa án khơng tn thủ thời hạn hợp lý Nhà nước bị truy cứu trách nhiệm vận hành khơng tốt quan tư pháp” (Điều L.781-1, Bộ luật tổ chức Tòa án Pháp” [106, tr.186] - BLTTDS năm 2015 chưa có quy định quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế tạo áp lực đòi hỏi quốc gia cộng đồng phải cải cách pháp luật TTDS theo hướng đảm bảo mềm dẻo, linh hoạt hiệu phù hợp với tính chất loại tranh chấp Mặc dù, Khoản 10 Điều 70 BLTTDS năm 2015 quy định đương có quyền: “Đề nghị Tòa án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời” quy định cụ thể BLTTDS năm 2015 biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền tố tụng đương sự, đặc biệt tranh chấp thương mại Việc tham khảo pháp luật nước cho thấy, pháp luật TTDS nhiều nước giới mà điển hình pháp luật TTDS Mỹ, Pháp Trung Quốc đương có quyền u cầu Tịa án dụng biện pháp khẩn cấp trước khởi kiện q trình Tồ án giải vụ kiện áp dụng cách hoàn toàn độc lập1 BLTTDS năm 2015 Việt Nam chọn giải pháp cho phép đương có quyền yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với việc nộp đơn khởi kiện vụ án trình giải vụ án (Điều 111 BLTTDS) không cho phép yêu cầu áp dụng biện pháp trước Xem Điều 13, Chương II; Điều 4, chương IV Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ngày 13/7/2000; Jean Vincent et Serge Guinchard, « Procédure civile Droit interne et droit communautaire», Nxb DALLOZ, 2006, tr 314, 758, 768, 769 ; Điều 93 BLTTDS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 74 khởi kiện độc lập với vụ kiện Theo nghiên cứu hạn chế pháp luật dẫn tới hạn chế hiệu thực quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đương thực tế * Về số hạn chế việc thiết lập nghĩa vụ tố tụng đối ứng đương sự: Việc xác lập nghĩa vụ tố tụng đối ứng đương khác biện pháp hữu hiệu để bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS Tuy nhiên, kết nghiên cứu luật thực định cho thấy vấn đề xác lập nghĩa vụ tố tụng đối ứng đương phía đối lập quy định BLTTDS năm 2015 chưa đầy đủ, thiếu thống nên chưa bảo đảm việc thực thi hữu hiệu quyền tố tụng đương - BLTTDS năm 2015 chưa quy định nghĩa vụ bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên việc gửi cho nguyên đơn văn thể quan điểm yêu cầu khởi kiện nguyên đơn tài liệu, chứng kèm theo Để bảo đảm cho nguyên đơn thực quyền tranh tụng, biết chứng cứ, tài liệu vụ án cần quy định nghĩa vụ đương phía đối lập yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Tại điểm g Khoản Điều 196 Điều 199 BLTTDS năm 2015 quy định: bị đơn; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải có ý kiến văn nộp cho Tòa án yêu cầu khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo Quyền tranh tụng, biết chứng cứ, tài liệu vụ án nguyên đơn thực cách thuận lợi bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gửi cho nguyên đơn văn thể quan điểm vấn đề khởi kiện người nguyên đơn Việc ghi nhận thực nghĩa vụ cách nhanh chóng cịn làm cho quyền xét xử thời hạn hợp lý nguyên đơn thực Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 dừng lại việc quy định bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải có ý kiến văn nộp cho Tịa án mà không quy định cụ thể nghĩa vụ gửi cho nguyên đơn văn tài liệu, chứng kèm theo chưa bảo đảm quyền tố tụng nguyên đơn thông qua việc quy định nghĩa vụ đối ứng đương khác việc phản hồi yêu cầu khởi kiện Tham khảo kinh nghiệm lập pháp Liên bang Nga cho thấy, pháp luật tố tụng Nga quy định bị đơn người đại diện bị đơn phải phản hồi ý kiến trực tiếp với nguyên đơn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Cụ thể, khoản Điều 149 BLTTDS Nga quy định: Bị đơn đại diện bị đơn chuyển cho nguyên đơn, đại diện nguyên đơn Tòa án ý kiến phản hồi văn yêu cầu nguyên đơn [1] “Điều phù hợp với pháp luật TTDS số nước quy định sau bị đơn nhận thông báo Tòa án nguyên đơn vụ Tải FULL (171 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 75 việc Tịa án thụ lý giải bị đơn phải tự thơng qua luật sư làm văn biện hộ Văn phải trình bày quan điểm bị đơn yêu cầu nguyên đơn, bị đơn nêu rõ chấp nhận, bác bỏ phần hay toàn yêu cầu nguyên đơn” [Dẫn theo 64, tr.236] Việc bị đơn gửi văn phản hồi ý kiến cho nguyên đơn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, giúp cho nguyên đơn hiểu quan điểm bị đơn vấn đề khởi kiện họ, đồng thời văn phản hồi bị đơn trình bày ý kiến cứ, tài liệu kèm theo để minh chứng cho quan điểm đồng ý hay phản đối Xét cách gián tiếp quy định phản hồi việc khởi kiện giúp cho nguyên đơn bị đơn hiểu rõ lập trường đề chuẩn bị phương án cho việc hòa giải Do vậy, việc BLTTDS năm 2015 không quy định nghĩa vụ đối ứng bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phản hồi việc khởi kiện chưa tạo điều kiện thuận lợi cho bên thực quyền thỏa thuận, quyền hịa giải - BLTTDS năm 2015 không quy định nghĩa vụ gửi phản hồi kháng cáo tài liệu, chứng kèm theo cho đương kháng cáo coi việc phản hồi kháng cáo quyền tố tụng đương thay nghĩa vụ tố tụng họ Kết nghiên cứu cho thấy Khoản Điều 277 Điều 281 BLTTDS năm 2015 quy định theo hướng đương có liên quan đến kháng cáo có quyền gửi văn nêu ý kiến nội dung kháng cáo cho Tòa án cấp phúc thẩm Như vậy, có khơng thống nhất, chí mâu thuẫn cách tiếp cận xây dựng quy định nghĩa vụ phản hồi việc thực quyền khởi kiện quyền kháng cáo đương Đối với quyền khởi kiện, việc đương phía đối lập nộp ý kiến văn cho Tòa án, BLTTDS năm 2015 tiếp cận góc độ nghĩa vụ tố tụng người vi phạm phải chịu hậu pháp lý không thực nghĩa vụ (điểm h Khoản Điều 196 BLTTDS năm 2015) Trong đó, quyền kháng cáo việc đương không kháng cáo nộp văn nêu ý kiến phản hồi việc kháng cáo lại BLTTDS năm 2015 tiếp cận góc độ quyền tố tụng Nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy vấn đề trả lời văn ý kiến kháng cáo, pháp luật TTDS Trung Quốc tiếp cận góc độ nghĩa vụ quy định Điều 150 sau: “Tòa án nhân dân xét xử sơ thẩm nhận đơn chống án phải tống đạt cho đương đối phương vòng ngày, đương đối phương phải đưa văn đối đáp vòng 15 ngày nhận ” [65, tr 172] Tải FULL (171 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 76 BLTTDS năm 2015 Việt Nam không quy định nghĩa vụ đương có liên quan đến kháng cáo việc gửi cho đương kháng cáo văn thể ý kiến họ kháng cáo tài liệu, chứng kèm theo chưa bảo đảm quyền tranh tụng, biết chứng cứ, tài liệu vụ án đương kháng cáo thông qua quy định nghĩa vụ đối ứng đương khác việc phản hồi kháng cáo Đặc thù việc giải vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm khơng trải qua thủ tục hịa giải giải vụ án theo thủ tục sơ thẩm Thơng qua việc phản hồi kháng cáo quyền biết chứng cứ, tài liệu vụ án, quyền tranh tụng đương kháng cáo thực Ngồi ra, thơng qua việc quy định nghĩa vụ đương có liên quan đến kháng cáo gửi cho đương kháng cáo văn thể ý kiến họ kháng cáo tài liệu, chứng kèm theo giúp cho đương kháng cáo cân nhắc thêm việc định thực quyền rút kháng cáo - Quy định BLTTDS năm 2015 nghĩa vụ trao đổi chứng cứ, tài liệu đương chưa bảo đảm quyền tiếp cận chứng cứ, tài liệu đương Theo lý luận phân tích Chương 1, để bảo đảm quyền tranh tụng đương cần phải quy định bảo đảm thực nghĩa vụ đương đối lập Đối với nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng đương phía đối lập, Khoản Điều 70 BLTTDS năm 2015 quy định đương “Có nghĩa vụ gửi cho đương khác người đại diện hợp pháp họ đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ, trừ tài liệu, chứng mà đương khác có, tài liệu, chứng quy định Khoản Điều 109 Bộ luật này” Quy định nhằm bảo đảm quyền bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan biết yêu cầu khởi kiện chứng nguyên đơn để thực hiệu quyền tranh tụng Tuy nhiên, quy định đề cập tới nghĩa vụ trao đổi đơn khởi kiện chứng cứ, tài liệu nguyên đơn mà chưa đề cập đến nghĩa vụ trao đổi văn bổ sung đơn khởi kiện chứng cứ, tài liệu kèm theo trường hợp họ bổ sung yêu cầu khởi kiện Điều 70 BLTTDS năm 2015 chưa đề cập đến nghĩa vụ trao đổi yêu cầu chứng cứ, tài liệu bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vụ án Hạn chế BLTTDS năm 2015 dẫn tới quyền bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan biết văn bổ sung đơn khởi kiện chứng cứ, tài liệu kèm theo nguyên đơn; quyền nguyên đơn biết yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập chứng cứ, tài liệu bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chưa bảo đảm thực 6159022 ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân Quyền. .. đảm quyền tố tụng đương sự; Bảo đảm quyền tố tụng dân đương áp dụng cho tất bên đương sự; Bảo đảm quyền tố tụng đương sở cho việc bảo vệ quyền dân chủ thể pháp luật bảo hộ; Bảo đảm quyền tố tụng. .. bảo đảm bảo đảm quyền tố tụng đương Trong nội dung bảo đảm bảo đảm quyền tố tụng đương sự, Luận án phân tích, làm rõ biện pháp bảo đảm pháp lý để quyền tố tụng đương thực thi có hiệu thực tế Trong

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w