Nông Nghiệp Trong Tranh Khắc Gỗ Việt Nam Giai Đoạn 1955-1985.Pdf

60 4 0
Nông Nghiệp Trong Tranh Khắc Gỗ Việt Nam Giai Đoạn 1955-1985.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM ĐỖ THỊ THU THỦY ĐỀ TÀI NễNG NGHIỆP TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 1985 LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT[.]

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM ĐỖ THỊ THU THỦY ĐỀ TÀI NễNG NGHIỆP TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1985 LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM ĐỖ THỊ THU THỦY ĐỀ TÀI NễNG NGHIỆP TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1985 LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT Chuyờn ngành: Mỹ thuật Tạo hỡnh (Hội họa) Mó số: 60 21 01 02 Khúa: 18 (2015-2017) Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bựi Thị Thanh Mai HÀ NỘI – 2017 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BTMT : Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam H : Hỡnh NXB : Nhà xuất Tr : Trang XHCN : Xó hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang phụ bìa…………………………………………………………… Bảng chữ viết tắt…………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………… 01 MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 03 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 1.1 Khái niệm “đề tài nông nghiệp tranh khắc gỗ”…………… 12 1.2 Khái quát chung tranh khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 1955-1985 20 Tiểu kết………………………………………………………………… 26 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN ĐỀ TÀI NÔNG NGHIỆP TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1985………… 28 2.1 Nội dung chủ đề thể đề tài…………………………………… 28 2.1.1 Chủ đề cấy cày…………………………………………… 28 2.1.2 Chủ đề trồng trọt………………………………………… 31 2.1.3 Chủ đề chăn nuôi………………………………………… 33 2.1.4 Chủ đề thu hoạch………………………………………… 35 2.2 Hình thức thể đề tài………………………………………… 37 2.2.1 Bố cục tác phẩm……………………………………… 38 2.2.2 Đường nét tác phẩm…………………………………… 42 2.2.3 Hình thể tác phẩm……………………………………… 45 2.2.4 Màu sắc tác phẩm……………………………………… 48 Tiểu kết………………………………………………………………… 53 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐIỀU RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 54 3.1.Thành công hạn chế đề tài nông nghiệp tranh khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 1955-1985…………………………………………………… 54 3.2 Bài học kế thừa phát huy truyền thống dân tộc…………… 62 Tiểu kết………………………………………………………………… 67 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 74 MỤC LỤC PHẦN PHỤ LỤC………………………………………… 78 PHẦN PHỤ LỤC……………………………………………………… 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất kỳ nước có bề dày kinh nghiệm sở trường riêng để gây dựng hội họa Trong kỷ thứ 20, họa sĩ Việt Nam kế thừa truyền thống dân tộc mà tranh khắc gỗ dân gian nguồn cảm xúc quan trọng bậc Năm 1925, kể từ có trường Mỹ thuật Đông Dương, đánh dấu xuất tranh khắc gỗ đại Sau Cách mạng tháng Tám thành công, nhu cầu phổ biến rộng rãi kịp thời nét sinh hoạt xã hội nên tranh khắc gỗ phát triển nhanh chóng, nội dung phản ánh người mới, xã hội Hình ảnh Bác Hồ tưới cây, anh tự vệ, đội, dân tộc đoàn kết hăng hái tham gia lao động sản xuất… phản ánh cách tươi tắn, rõ nét, mà số phải kể đến đề tài nông nghiệp Giai đoạn 1955-1985 giai đoạn xuất nhiều tranh khắc gỗ với mảng đề tài nông nghiệp sau năm 1954 đất nước hịa bình thống nhất, nhân dân ta hăng hái lao động sản xuất khôi phục phát triển kinh tế, họa sĩ Việt Nam làm rực rỡ thêm cho tranh khắc gỗ nước nhà tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao, với nhiều sắc thái, khía cạnh sống Bằng lịng ham học hỏi tài mình, họa sĩ Việt Nam tiếp thu kỹ thuật diễn tả không gian, nét tinh tế nghệ thuật đồ họa giới góp phần đa dạng, phong phú đồ họa nước nhà Sự tinh tế, đan xen chất mộc mạc; giản lược kết hợp diễn tả khối, không gian tranh sinh hoạt đề tài nông nghiệp đưa người xem bước vào khung cảnh vừa quen vừa lạ mang đầy chất dân tộc mà đại, đem lại nhiều cảm xúc cho người sáng tác thưởng thức Với nhiều nét độc đáo, đề tài nông nghiệp điểm đáng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, lý luận mỹ thuật; nhiên, nhìn chung tính đến thời điểm chưa có đề tài hay cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu nông nghiệp, đặc biệt thể tranh khắc gỗ Bên cạnh đó, hệ thống lại, phân tích làm rõ biểu đề tài nông nghiệp tranh khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 1955-1985 Xuất phát từ lý trên, để góp phần vào cơng việc nghiên cứu nghệ thuật tranh khắc gỗ Việt Nam, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề “Đề tài nông nghiệp tranh khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 1955- 1985” Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài nơng nghiệp đề tài khơng cịn xa lạ Mỹ thuật tạo hình, có tính chất lịch sử sở tồn lâu đời Cũng vậy, tranh khắc gỗ Việt Nam trải qua bao biến thiên đến dòng tranh tồn tạo nên dấu ấn văn hóa thẩm mỹ, định hình phong cách nghệ thuật khơng phai mờ Đề tài nơng nghiệp tranh khắc gỗ Việt Nam có vai trò to lớn nghệ thuật nước nhà quan tâm nhà nghiên cứu Vì có số cơng trình đề cập đến đời, phát triển dòng tranh bề dày lịch sử chủ đề, giai đoạn khác nhau; viết nhỏ mang tính chất nhận định cá nhân đề tài trang sách, tạp chí Mỹ thuật, trang báo điện tử, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ Dưới số tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu luận văn có điều kiện tiếp cận chia thành hai nhóm sau: *Nhóm tài liệu viết đề tài nơng nghiệp Mỹ thuật: Cuốn Nguyễn Văn Chung, Những viết Mỹ thuật [6] Nguyễn Văn Chung, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 2010 tập hợp viết suy nghĩ cá nhân riêng tác giả vấn đề xung quanh tới Mỹ thuật, có viết “Mỹ thuật phục vụ nông nghiệp đời sống nông thôn nay” Về viết đưa vai trò Mỹ thuật việc tuyên truyền, cổ động đường lối sách Đảng nhà nước vấn đề nông nghiệp, đời sống nông thôn Cuốn Mỹ thuật đồng sông Hồng Hội Mỹ thuật Việt Nam Trần Khánh Chương chủ biên, NXB Mỹ thuật, 2015 tập hợp tham luận Hội thảo Mỹ thuật Đồng sơng Hồng lần thứ năm 2014 có hai viết hai họa sĩ Việt Anh [14; Tr 215-220] Nguyễn Thái Cơ [14; Tr 253-259] nói đến đề tài nông nghiệp góc nhìn, đánh giá cá nhân qua triển lãm khu vực Đồng sông Hồng năm gần đây, qua đưa số ý kiến khắc phục hạn chế tồn Bài viết có ích cho việc nghiên cứu luận văn cung cấp nhìn khách quan nghệ sĩ Luận văn Hình tượng người nơng dân hội họa Việt Nam kỷ XX(2012) [23] trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Nguyễn Chí Nguyện nghiên cứu cho nhìn khái quát hình tượng người nông dân hội họa Việt Nam kỷ XX chất liệu lụa, sơn dầu, sơn mài… hình tượng người nơng dân hội họa giai đoạn 19541975 xây dựng XHCN miền Bắc với lao động tập thể phong trào hợp tác xã, làm chủ công việc, làm chủ ruộng đồng… Luận văn cung cấp nhìn tồn cảnh thay đổi phát triển hình tượng người nông dân suốt chặng đường dài xuyên suốt kỷ XX * Nhóm tài liệu viết tranh khắc gỗ Việt Nam: Cuốn Về tính dân tộc nghệ thuật tạo hình [34] Viện Nghệ thuậtBộ Văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội 1973 có tập hợp phát biểu họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, cán lý luận, nhà phê bình Mỹ thuật… đặc điểm, đặc trưng, tính thực nghệ thuật tạo hình dân tộc, vấn đề kế thừa, phát huy vốn nghệ thuật ông cha, vấn đề học tập tinh hoa nghệ thuật nước ngoài… đặc biệt có phát biểu Phạm Văn Đơn với “Tranh khắc gỗ Việt Nam” tính chất tranh khắc gỗ, tranh khắc gỗ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử “Một số đặc điểm dân tộc tranh dân gian” PGS Nguyễn Trân có đề cập đến đặc điểm dân tộc nội dung đề tài, nội dung thẩm mỹ; công việc thể tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam Cuốn Tranh dân gian Việt Nam [38] Nguyễn Bá Vân Chu Quang Chứ, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1984 viết nghệ thuật tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam với nguồn gốc, phát triển, kỹ thuật, nội dung giá trị nghệ thuật tranh Ngồi cịn xen vào viết nói lên suy nghĩ, nhận định góc nhìn cá nhân tác giả Cuốn Nghệ thuật Đồ họa [32] PGS Nguyễn Trân, NXB Mỹ thuật, Hà Nội, 1995 tài liệu có tính chất lý luận nghệ thuật đồ họa, tác giả phân tích thể loại đồ họa số quan niệm, kỹ thuật in khắc, mục đích sử dụng, nguồn gốc đời, tổng quan phát triển đặc điểm tranh đồ họa Việt Nam giới, có nhắc đến tranh khắc gỗ Tranh khắc gỗ Việt Nam nhắc đến qua xuất hiện, đặc điểm thẩm mỹ, bên cạnh đề cập việc tiếp thu truyền thống, sáng tạo đồ họa Cuốn Đồ họa nghệ thuật tranh in [31] Hoàng Minh Phúc viết kỹ lịch sử giai đoạn tranh khắc gỗ Việt Nam, cụ thể liệt kê tiến trình thành tựu dòng tranh Cuốn sách đưa nhận định cá nhân mang lại cho người xem hiểu biết đầy thuyết phục dựa sở đáng tin cậy Đây tài liệu quý, cung cấp nhiều kiến thức trình nghiên cứu đề tài Khóa luận Đề tài sinh hoạt tranh khắc gỗ màu Việt Nam [19] trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Nguyễn Thị Hiền Lương vai trò khắc gỗ phần quan trọng văn hóa dân tộc, qua nghiên cứu cách nhìn, cách diễn đạt đề tài sinh hoạt nghệ nhân dân gian xưa họa sĩ Việt Nam đại nghệ thuật khắc gỗ màu nước nhà Khóa luận Hiệu nét tranh khắc gỗ đen trắng Việt Nam 10 đại [33] trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Xa Thị Minh Thúy cách diễn đạt nét họa sĩ Việt Nam đại nghệ thuật khắc gỗ đen trắng Qua thấy hiệu biểu đạt đường nét Khóa luận Tính thực tranh khắc gỗ đại Việt Nam [8] trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Vũ Ngọc Đăng thành công tranh khắc gỗ đại Việt Nam kết hợp hài hịa tính dân tộc đại, phương Đơng phương Tây qua luật phối cảnh xa gần, mặt kỹ thuật, ý thức hướng dân tộc, tìm tịi từ mẻ tiếp thu Khóa luận Tranh khắc gỗ đại Việt Nam- (2007) [20] trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Hoàng Kiều Linh thành công tranh khắc gỗ đại Việt Nam kết hợp hài hịa tính dân tộc đại nội dung kỹ thuật thể từ tranh khắc gỗ đại đời sau năm 1925 có trường Mỹ thuật Đơng Dương Khóa luận Chất cảm tranh khắc gỗ Việt Nam đại - (2008), [7] trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Đỗ Văn Duẩn đặc trưng chất cảm tranh khắc gỗ Việt Nam đại (khả tả chất, diễn chất, tạo chất), chất cảm việc khai thác đề tài phong cách thể số họa sĩ Luận văn Tranh khắc gỗ màu đại Việt Nam giai đoạn 1954-1975(2016) [10], trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Dương Thị Hòa đặc điểm tác phẩm tranh khắc gỗ màu giai đoạn 1954-1975 Đây giai đoạn họa sĩ Việt Nam trải qua trình học tập trường Mỹ thuật Đơng Dương nên hồn thiện mặt kỹ sáng tác, bắt kịp thay đổi xã hội, từ tạo chuyển biến ngơn ngữ tạo chủ đề sáng tác Bài viết Tranh khắc gỗ Việt Nam với phát triển từ năm 1986 đến nay- Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật số (47), T9/2013, [12], trường Đại 46 đồng Bắc Bộ, người thực công việc trục lúa thật đông Ấn tượng người xem tiếp xúc nét, nét khắc thật tinh tế cho ta cảm nhận rõ rệt khơng khí tươi vui hoạt động người tranh Nét khắc vòng cung ngắn dài khác nhau, uốn lượn mềm mại bao quanh chân nhân vật tạo chuyển động xoay tròn đường nhịp độ thật khẩn trương, sôi động Phạm Văn Đôn chịu ảnh hưởng sâu sắc từ hai dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống Ở tranh này, nghiêng Đông Hồ với hiệu mộc mạc, giản dị với nét đen “đơn tuyến bình đồ” bao quanh chặt chẽ hình tượng Để tạo không gian nơi thôn quê, tác giả khắc nét khắc khỏe khoắn với vững chãi cho kiến trúc ngơi đình với cột kèo, tường hào bao quanh, mái ngói cong Đường nét tạo nên uyển chuyển, nhịp nhàng, khỏe khoắn tranh Phùng Phẩm họa sĩ người ta nhắc đến thành cơng dịng tranh khắc gỗ mà yếu tố nét Ơng tạo cho lối riêng thật gần gụi với tranh khắc gỗ Nhật Bản Chống hạn [H 2.21; tr 98] tranh khắc gỗ bố cục với Chống hạn tên sơn mài minh chứng tiêu biểu cho nét tranh khắc gỗ Toàn tranh toàn nét Nét trắng bật màu đen Ở đây, tác giả thật chu tỉ mỉ khắc họa thật rõ nét nhóm người nơng dân xưa đội nón, quần sắn gấu làm nhiệm vụ khiêng đòn nước nặng gánh đồng để chống hạn Từng người dáng vẻ, hành động khác với nếp gấp áo quần nghiên cứu kỹ chỗ ôm sát thể, chỗ tung bay gió, gợi cảm giác vừa mềm mại đầy vẻ khỏe khoắn Xem tranh Phùng Phẩm ln có luồng cảm hứng mới, dễ dàng phân biệt tranh ông với phong cách họa sĩ khác Nước bạc, cơm vàng [H 2.13; tr 93] ông mang lại cho người xem buổi lao động cấy cày miệt mài, sung sức người nông dân trâu cánh đồng đầy gió 47 nắng Nét thẳng, kết hợp đôi chỗ xiên tạo đường hướng rõ ràng đường cày, nơi trâu mũi cày vừa qua Bóng đổ chân nhân vật đôi chỗ xuất nét ngắn diễn tả ánh sáng cánh đồng Hình ảnh người nơng dân bước lên thật khỏe, kiên cường, vạt áo mềm mại tốc bay hiên ngang người làm chủ ruộng đồng, chinh phục thiên nhiên Có thể thấy việc tả chất hoàn toàn dựa tương phản nét Điều lần lại minh chứng tác phẩm: Rủ nương [H 2.2; tr 87] Đường Ngọc Cảnh với không gian gồ ghề, đường gập ghềnh miền núi họa sĩ diễn tả nét ngắn - dài, thưa- đặc, hướng nét xiên chéo, ngang, dọc, uốn lượn… khác nhau; mềm mại, cứng thẳng bầu trời, núi đá, mái ngói, liếp nhà, nước, cối…; hay đầy nữ tính với cơng việc thật đỗi nhẹ nhàng hai cô gái Hái cà phê [H 2.4; tr 88] Lương Xuân Nhị chủ yếu nét dài mềm; nét nịch chặt chẽ, thống thêm bớt Con trâu đầu nghiệp [H 2.14; tr 93] Chăm học chăm làm [H 2.15; tr 94] họa sĩ Trần Nguyên Đán,… Đối với nghệ thuật hội họa yếu tố tạo màu sắc, đường nét, ánh sáng, khơng gian, bút pháp thường gắn với thành khối thống nhất, có tạo nên tác phẩm hồn chỉnh, hài hịa hình thức Nhưng nghệ thuật đồ họa, có tác phẩm thành cơng mà người họa sĩ cần sử dụng riêng lẻ yếu tố nét, chấm, mảng, kết hợp ba yếu tố Điều phụ thuộc vào tài nhạy cảm nét khắc họa sĩ qua thấy tâm tư, tình cảm chí thơng điệp ý đồ tác giả muốn gửi gắm Trong nghệ thuật khắc gỗ, đường nét tính chất biểu cảm đường nét phương tiện biểu đạt yếu Đây yếu tố quan trọng để thể riêng biệt phong cách cá nhân họa sĩ, loại hình nghệ thuật đồ họa so với loại hình nghệ thuật khác 48 2.2.3 Hình thể tác phẩm Trong “Từ điển thuật ngữ Mỹ thuật phổ thơng” Đặng Bích Ngân chủ biên có khái niệm hình thể, hình dáng sau: “Trong Mỹ thuật, thuật ngữ “hình dáng”, “hình thể” dùng để vật, đường nét hay mảng màu tương đương với dáng vẻ cấu trúc vật tranh tượng Thuật ngữ “hình dáng” cịn dùng hình thức vật thể, đường nét hay mảng màu, khối hình khơng gian tranh, tượng… Đối với Mỹ thuật, hình dáng đóng vai trị quan trọng Mỗi hình chiếm vị trí, khơng gian có tiếng nói tạo hình định Vị trí hình tác phẩm tạo nên vững chãi, chặt chẽ cho bố cục, mô tả vận động nhân vật theo chủ đề ý định tác giả Dù vẽ theo mẫu hay theo đề tài, tác giả phải lưu ý đến hình dáng vật người xếp hình dáng bố cục chung mặt phẳng tranh, không gian tạo hình Từ “hình dáng” nhiều lúc đồng nghĩa với “hình thể” [19, tr 83] Trong khái niệm trên, từ việc hiểu nội dung “hình dáng”, ta hiểu sang nghĩa “hình thể” đơi chúng đồng nghĩa Có thể nói tranh, hình thể dùng để hình dáng, dáng điệu, cấu trúc người hay vật thể Hình thể cịn biểu đạt hình thức bên chất bên vật, đối tượng người họa sĩ muốn miêu tả Dáng vẻ bên hay nội tâm bên đối tượng nhân vật họa sĩ cảm nhận thể theo mức độ nhận thức khác Nhìn chung đề tài nông nghiệp đề tài đa dạng để tác giả thỏa sức khai thác khía cạnh, phương diện cử chỉ, tư thế, dáng điệu, gương mặt, động tác, trang phục người dân lao động diện cánh đồng; chi tiết, hình ảnh phụ trợ kèm theo (cơng cụ 49 lao động, phụ cảnh phía sau…) góp phần làm tơn vinh nội dung tác phẩm Có thể nói tác phẩm Ruộng đồng (1962) [H 2.3; tr 88] Quang Phòng tác phẩm đẹp mà phải kể đến hình thể Tác giả diễn tả đắt cử dáng điệu nhân vật người phụ nữ trâu Người phụ nữ trang phục làm đồng quần sắn tới đầu gối, khăn vấn đội đầu, mặc áo màu nâu đậm cầm dây nghiêng người phía trâu, mặt nghiêm lại thể hiệu cho vật quay đầu Đây đặc trưng cho hình ảnh người phụ nữ nơng thôn vùng đồng Bắc Bộ đảm đầy nữ tính Con trâu tác giả khắc họa kỹ từ dáng điệu, màu sắc diễn tả khối người đặc điểm đường nét sợi lông thân Dáng nhân vật tác giả chọn không độc lạ Liên kết trâu người nông dân sợi dây căng tạo đường vòng biểu cho thấy “ương bướng” vật, đồng thời cịn thể tình cảm gần gũi người nơng dân “người bạn” hàng ngày Ta bắt gặp hình ảnh ngồi đời thực nhiều khắc họa dáng điệu vào tranh Quang Phòng Bức tranh Trục lúa [H 2.12; tr 92] Phạm Văn Đôn lại thêm ví dụ tiêu biểu cho hình thể tác phẩm nghệ thuật Có thể nói tác phẩm rõ hai vấn đề ngồi nhóm người làm nhiệm vụ trục lúa xếp theo lối bố cục hình elip ra, cịn thấy xuất yếu tố phụ trợ bên cạnh tạo quang cảnh không gian ngày mùa thu hoạch rộn ràng nhà cửa, cối Nói đến nhóm nhân vật chính, dáng người đa dạng sinh động thể rõ qua động tác, cử lẫn trang phục mà cụ thể phía xa người đội nón cúi xuống cào lúa, phía gần người ngồi gỗ để huy trâu làm nhiệm vụ chạy vịng quanh cho hạt thóc vàng ươm tuốt Tuy nhân vật với khuôn mặt không rõ qua dáng vẻ ta thấy khẩn trương nhộn nhịp mà dường khơng điều làm họ dừng lại không gian làng 50 quê yên ả đến bình Điều có yếu tố phụ trợ góp phần làm bật thêm ý đồ nội dung tác giả đánh dấu phản ánh thời kỳ lịch sử đất nước sau thống toàn dân hăng hái tham gia sản xuất hồ hởi, vui tươi Không cầu kỳ bố cục hay hình thể nhân vật, hai tranh Phơi thóc [H 2.19; tr 96] Mạnh Hào Những cô thợ cấy Định Công [H 2.26; tr 100] Văn Bình thật đơn giản với dáng người gần gũi thường gặp công việc nhà nông cho ta thấy bắp gặp cảnh làng quê Những gương mặt cô gái dịu dàng, đầy nữ tính đổ bồ thóc phơi, vừa làm vừa trị chuyện với đủ dáng người quay mặt, thân nghiêng trái phải, động tác lao động thật mà đẹp Tưởng tác giả phải am hiểu, phải sống lâu năm làng quê Băc Bộ thuộc chuẩn xác đến nhân vật, động tác nếp gấp áo quần trang phục đến Bộ áo quần rộng, không ôm sát thể phù hợp lao động nơng nghiệp Những nón khơng thể thiếu khai thác, nghiên cứu tìm tịi trang phục phụ nữ vùng xứ Bắc xưa Bên cạnh cịn xem thêm biểu cảm gương mặt, động tác tiêu biểu đồng điệu Những cô thợ cấy Định Cơng Văn Bình với dáng đứng khoanh tay, ngồi chải tóc nghỉ giải lao cô thợ cấy mang vẻ thật gần gụi, đáng yêu Buổi sớm [H 2.24; tr 99] Nguyễn Duyện cho ta bắt gặp phấn khởi, hồ hởi vui vẻ khuôn mặt, mà biểu thị rõ động tác nhân vật tác giả Tuy không gian trời mây công cụ sản xuất máy cày, ống cống cầu đá, bờ đất… có phần rộng lớn tất yếu tố bổ trợ cho nội dung ý đồ tác giả Con người lên đồng buổi sớm không gian bao la, rộng lớn cho thấy người cảnh hòa hợp với liên kết không tách rời Tác giả diễn tả bóng nhân vật tập trung khai thác cử chỉ, dáng điệu cho ta thấy 51 khỏe khoắn, vui tươi Người gió, sương sớm buổi ánh bình minh, đầu đội nón, tay cầm cuốc xẻng vẫy chào hứa hẹn ngày làm việc đầy hiệu Ngồi ra, ta tham khảo thêm với bức: Rủ nương- Đường Ngọc Cảnh [H 2.2; tr 87]; Bé yêu lao động- Vi Kiến Minh [H 2.5; tr 89]; Ra đồng- Huy Oánh [H 2.9; tr 91]; Cấy hết diện tích- Trịnh Phịng [H 2.11; tr 92]; Nước bạc, cơm vàng- Phùng Phẩm [H 2.13; tr 93]; Chống hạn- Phùng Phẩm [H 2.21; tr 98]… bật lên đồng điệu ý đồ Bất kỳ đề tài Mỹ thuật cần làm rõ hành động, cử chỉ, đặc điểm mang tính cách nhân vật đến với đề tài nơng nghiệp, việc thể hình thể nhân vật rõ nét lại cần thiết hết Đề tài nông nghiệp cần làm rõ nét sinh hoạt nhà nơng khía cạnh mà luận văn tập trung vào giai đoạn có tính chất lịch sử đất nước sau năm 1954 Ngoài nhiệm vụ phản ánh đúng, đủ cịn chứa đựng tâm tư, tình cảm nhà nơng qua hành động mà tác giả thể Điều thể nhiều tổng hòa yếu tố Trong tranh, ngồi nhóm nhân vật ra, ta phải ý thêm đến yếu tố phụ trợ mà ngẫu nhiên người họa sĩ lại đưa yếu tố vào tranh Nó không gian sông nước, mây trời; quang cảnh gồm nhà cửa, cối lại đắc lực làm cho nhóm nhân vật, hành động Đơi yếu tố phụ trợ quan trọng chiếm diện tích khơng nhỏ tác phẩm Trong tác phẩm, hình thể quan trọng tạo nên vững chãi, chặt chẽ cho bố cục Dù vẽ theo mẫu hay theo đề tài, tác giả phải lưu ý đến hình dáng vật người xếp hình dáng bố cục chung mặt phẳng tranh, khơng gian tạo hình 2.2.4 Màu sắc tác phẩm Trong “Từ điển thuật ngữ Mỹ thuật phổ thơng” có định nghĩa màu sắc sau: “Màu sắc dùng để vẽ hóa chất, khoáng vật động thực vật pha trộn 52 lẫn mà Ở nước ta, từ “màu” “sắc” thường sử dụng đồng nghĩa với (chỉ màu sắc đó) Giới mỹ thuật dùng thuật ngữ màu sắc chỗ hợp lý Trên giới, người ta phân biệt màu màu nguyên chất, chưa có biến đổi ánh sáng hay cách pha trộn làm khác đi, ví dụ màu gốc: đỏ Cơ-ban, vàng; cịn sắc màu biến đổi theo ánh sáng pha trộn thành sắc thái khác nhau, ví dụ: sắc hồng đỏ đỏ pha với trắng cho ánh sáng mạnh chiếu vào màu đỏ; sắc da trời cô-ban pha trắng… Màu sắc phối hợp với tranh tạo thành hịa sắc Khoa học phân tích màu sắc ánh sáng Niu-ton khám phá phát triển vào kỷ XVIII giúp cho nghệ thuật dùng màu miêu tả tự nhiên phong phú Ngày khoa học phân tích màu sắc nghiên cứu Nhiều nhà khoa học thấy chất số màu Tuy thế, khái niệm màu sắc chưa xác định rõ nội dung ranh giới Vì vậy, thuật ngữ “màu sắc” mang ý nghĩa tương đối mà thôi.” [19, tr 104] Một lượng màu chiếm diện tích định mặt tranh, tạo thành mảng riêng, phân biệt rõ rệt với mảng màu xung quanh nó… gọi mảng màu Sự phân biệt độ đậm nhạt, nóng lạnh màu sắc nội dung hình thể tranh Trong tranh đen trắng màu mang sắc độ khác đen trắng… Quay lại với Trần Nguyên Đán hai tác phẩm: Con trâu đầu nghiệp (1970) [H 2.14; tr 93] Chăm học chăm làm (1971) [H 2.15; tr 94] Khi chiêm ngưỡng tác phẩm, nhìn vào người xem có ấn tượng đến hình Đây hai tranh đen trắng nên có hai màu đen trắng họa sĩ khéo léo đan cài mang hợp lý dễ chịu cho thị giác Con trâu- bạn nhà nông người bạn thân thiết gần gụi với em nhỏ đến trường tác giả lựa cho để đặt màu đen đậm, màu đen thể vững chãi, nịch Trong bảng màu vô sắc, để từ đen đến trắng, ta phải 53 qua màu trung gian xám (ghi xám), từ có khả diễn tả hình khối đậm nhạt cảm giác màu sắc vật thể không gian Để minh chứng cho điều ta đến với Phơi thóc [H 2.19; tr 96] Những cô thợ cấy Định Công [H 2.24; tr 99] hai họa sĩ Mạnh Hào Văn Bình tận dụng tính chất biểu cảm để diễn tả khối, độ sáng tối cho năm cô gái, năm nhân vật với dáng người khác thật nữ tính Màu đen lúc đậm, lúc nhạt có chuyển sắc độ tác giả chọn để diễn tả khối mềm mại áo quần, không gian sáng - tối nằm gọn bao quanh nét, cho ta cảm giác màu sắc đời thực Phạm Đoàn Thanh với Hái [ H 2.23; tr 99] tạo ấn tượng cho người xem với màu đen đậm bao trùm tồn tác phẩm tả hai gái dân tộc nhân vật trồng với mục đích bật mảng màu trắng Tuy màu đen chiếm nhiều tác phẩm hình thể nhân vật giúp ta nhận rõ tài tình khéo léo xếp mảng đậm nhạt cách hợp lý Màu đen cạnh bên phải màu trắng ghi để tôn lên; hay nói cách khác hình tối sáng ngược lại (mối quan hệ hình-nền) Nhắc đến tranh khắc gỗ màu không nhắc đến màu sắc Khắc gỗ màu có bảng màu tươi tắn dung dị, nhờ q trình in tranh, màu thấm vào bảng gỗ in lên giấy tạo cho màu sắc tranh hòa quyện vào hài hòa, đằm thắm Trần Nguyên Đán tác giả khơng nhắc đến ơng có cơng lớn mang lại hướm lạ cho dòng tranh khắc gỗ Việt Nam với màu sắc độc đáo Tác phẩm mang tên Người tốt việc tốt nằm đề tài nông nghiệp, chủ đề chăn nuôi sáng tác năm 1968 [H 2.10; tr 91] tật tươi sáng, ấn tượng Nổi bật cho thị giác màu vàng ấm rực bao trùm lên khoảng khơng gian Tiếp nhân vật lên bé gái tuổi đến trường bé nhỏ vẻ tháo vát cho trâu ăn, tay cầm cành móc cặp sách màu xanh nón màu vàng Chú trâu to khỏe tác giả chủ 54 động dùng màu đen đậm để miêu tả nịch cắm cúi uống nước, cạnh bên nghé màu trắng nhởn nhơ, đùa giỡn quanh trâu mẹ khóm cỏ xanh mát tươi non Ở tác phẩm dễ dàng nhận thấy màu nguyên chất, cặp màu bổ túc tác giả lựa chọn diễn tả trẻ, ngây thơ, trắng chúng: vàng vàng hẳn, lam lam hẳn,… đỏ bổ túc cho xanh ngược lại, lam bổ túc cho cam ngược lại, tím bổ túc cho vàng ngược lại,… Chúng đặt cạnh với mục đích hỗ trợ tơn lên mà khơng gây nhức mắt Cứ thế, chất màu tương phản nằm khối tổng thể thống lại hồn tồn hợp lý mà gân ấn tượng cho người xem thể cho ta ngắm nhìn buổi bình minh, luồng sinh khí sau đất nước cơng xây dựng phát triển nông thôn Xem thêm ba người phụ nữ tác phẩm Chăn nuôi [H 2.6; tr 89] Ngô Duyên biểu cho người phụ nữ nông thôn trung hậu, đảm đang, giỏi việc nước, đảm việc nhà làm công việc băm bèo, nấu cám, cho lợn ăn Cũng gam màu nóng nồng ấm làm chủ đạo, màu vàng đỏ chuyển sắc độ áo, vàng pha xanh rêu phong tường rêu mốc, vài lợn to khỏe với màu đen đậm với nhẹ nhàng tươi mát xanh bầu trời thấy cảnh nông thôn bình, mang nét êm ả, nhẹ nhàng đầy dung dị Hai tác phẩm Ruộng đồng (1962) [H 2.3; tr 88] Quang Phòng, Hái cà phê (1964) [H 2.4; tr 88] Lương Xuân Nhị hai tác phẩm xếp nhóm đồng gam màu lạnh Nếu màu nóng tạo cảm giác ấm áp, sơi nổi; màu lạnh màu gần tạo cảm giác trầm lắng, yên tĩnh Trong loạt tranh nông thôn thời đó, tác phẩm Ruộng đồng in khắc gỗ màu cơng phu, có sắc độ Ơng vẽ người nông dân chăn trâu cánh đồng bao la xanh ngắt, ruộng đồng, trâu người diễn tả kỹ sắc độ tranh vẽ thuốc nước đến lạ thường Màu sắc đậm, nhạt, nông sâu tạo ảo giác lung linh ánh sáng Trong tranh khắc gỗ để làm 55 đòi hỏi tỉ mỉ nhiều thời gian, in nhiều lớp màu chuyển nhạt sang đậm khác Để khắc họa hai cô gái nhân vật tác phẩm Hái cà phê [H 2.4, tr 88] họa sĩ Lương Xuân Nhị dùng mảng màu bẹt kết hợp đường cong mượt nếp gấp áo quần đứng hái cà phê đỏ tươi quay lưng phía mặt tranh Hai mái tóc dài thắt buộc lỏng thật thướt tha, mềm mại gợi mảng màu đen tôn thêm khuôn mặt màu hồng nhạt thật nữ tính Màu xanh mát mẻ cà phê thật nhiều, gợi không gian thống đãng, bình làm bật sắc độ màu nâu nhẹ Màu sắc tranh khắc thường ít, địi hỏi người nghệ sỹ phải chọn lọc cách sắc sảo thường thể mảng màu trầm sâu lắng, tĩnh mà có sắc có nhị Được lưu giữ BTMTVN, Hà Mỹ Lý có Một buổi cấy [H 2.25; tr 100] minh chứng thêm cho nhận xét Sắc tranh thường thể ba cấp độ sáng, tối, trung gian (tơng ghi) Màu sắc đơn giản, khơng có màu ch, màu rực Màu đậm tranh màu đen, xanh đen, nâu… diễn tả núi, bờ ruộng, người… quán xuyến toàn bố cục, hình khối tranh Các tơng ghi bổ trợ làm tăng hấp dẫn sắc độ sáng vật thể tác động ánh sáng phía xa xa Kết hợp với nét khắc khác người họa sỹ đem lại cho buổi cấy tranh khắc đại khỏe khoắn, tràn đầy tình cảm Tác phẩm có giá trị giai đoạn BTMT lưu giữ chứng minh tình yêu thiên nhiên đất nước, người, đồng thời phản ánh tinh thần thời đại với đồng cảm trách nhiệm người nghệ sỹ Trong hai yếu tố hình sắc làm nên diện mạo tranh sắc có vai trị đem lại cảm hứng cho người sáng tác người thưởng thức Dù tác phẩm sắc tranh thể ba cấp độ sáng, tối, trung gian (tơng ghi) Màu đậm tranh thường màu đen, xanh đen, nâu… qn xuyến tồn bố cục, hình khối tranh 56 Các tông ghi bổ trợ làm tăng hấp dẫn sắc độ sáng vật thể tác động ánh sáng Có thể nói, màu sắc tranh giống màu sắc đời sống thiên nhiên độ chuyển màu vơ phong phú Màu sắc tạo cảm giác chuyển động hình ảnh, lùi sau tiến phía trước không gian tạo nên chiều sâu mặt phẳng hai chiều tác phẩm, giúp người xem cảm nhận phần chất độ xa gần hay tình hình vật, tượng mà tác giả muốn trình bày Tiểu kết Chương luận văn nghiên cứu nội dung, hình thức đề tài nơng nghiệp khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 1955-1985 nhằm làm rõ giá trị nghệ thuật tác phẩm lịch sử xã hội lúc mà phản ánh Ngơn ngữ tạo đường nét, hình khối, màu sắc… phóng khống, điển hình, tác phẩm mang đậm nét dân gian, truyền tải tính nhân văn sâu sắc Kỹ thuật tạo hình ngày hồn thiện, tranh khắc gỗ có hình thức bắt kịp u cầu thời Có số theo đuổi phong cách tạo hình dân gian, tạo hướm riêng cho họa sĩ Trong giai đoạn mở cửa, tự phóng khống tiếp cận nhiều văn hóa mới, tranh khắc gỗ có bước chuyển quan trọng, tạo sức sống tươi mới, tham gia vào phát triển chung nghệ thuật đương đại Nghiên cứu đề tài nông nghiệp tranh khắc gỗ giai đoạn khác nhau, thấy đa dạng phong cách, lối thể hiện, thấy hồn cảnh nơng thôn Việt Nam đời sống thành phần nông dân qua giai đoạn lịch sử đất nước Tất biểu thị niềm hạnh phúc, niềm vui người nông dân làm chủ công việc, làm chủ ruộng đồng với niềm vui hạnh phúc khôn tả, vững tin tương lai Có thể nói tranh khắc gỗ Việt Nam thời kỳ họa sĩ thể nghiêm túc khơng tác phẩm sơn dầu hay sơn mài 57 CHƯƠNG NHỮNG ĐIỀU RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.1 Thành công hạn chế đề tài nông nghiệp tranh khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 1955- 1985 Thành công tranh khắc gỗ Việt Nam đề tài nông nghiệp giai đoạn 1955-1985 Tải FULL (110 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Nơng nghiệp nói riêng hay nơng thơn nói chung ln mảng đề tài gợi cảm hứng sáng tác cho đông đảo đội ngũ văn nghệ sĩ Có thể nói tranh khắc gỗ Việt Nam đề tài nông nghiệp giai đoạn 1955-1985 nội dung phản ánh sinh động thực phát triển nông nghiệp nước nhà giai đoạn thống đất nước, xây dựng phát triển Các tác phẩm thành công đề tài nông nghiệp nhắc đến tác phẩm quý đề tài nông nghiệp mà học vô giá cho lớp họa sĩ sau noi theo: Ruộng đồng- Quang Phịng; Đơi bạn- Trịnh Thiệp; Ra đồngHuy nh; Cấy hết diện tích- Trịnh Phịng; Trục lúa- Phạm Văn Đôn; Con trâu đầu nghiệp, Chăm học chăm làm- Trần Nguyên Đán; Phơi thócMạnh Hào; Chống hạn- Phùng Phẩm; Buổi sớm- Nguyễn Duyện; Những cô thợ cấy Định Cơng- Văn Bình; Một buổi cấy- Hà Mỹ Lý… Sứ mệnh cao nghệ thuật nói chung, tác phẩm Mỹ thuật nói riêng phải đề cập đúng, trúng giải vấn đề thực sống dân tộc, thời đại Qua sáng tác khắc gỗ đề tài nông nghiệp cho thấy định hướng đắn Đảng, Nhà nước phát động sáng tác văn nghệ sĩ trở thành kim nam cho hoạt động sáng tác văn nghệ lúc Nghệ thuật hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi mà phải đứng kinh tế, trị Đó việc trọng tập trung phát triển, khai thác nguồn tài nguyên có sẵn đất nước đất đai, nguồn nước,… 58 Văn hóa, văn nghệ phải nói lên hay, đẹp người mới, xã hội chủ nghĩa, ca ngợi gương điển hình chiến đấu lao động xã hội chủ nghĩa, làm cho người niềm tin vào tương lai tươi sáng dân tộc Tải FULL (110 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Đề tài nông nghiệp với nội dung chủ đề xoay quanh (cấy cày, trồng trọt, chăn ni, thu hoạch, xây dựng sở nông nghiệp,…) quan tâm mở rộng trước biến động mạnh mẽ thực tiễn xã hội quan niệm nghệ thuật phản ánh chân thực sống Năm 1954, Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc nên giai đoạn đòi hỏi nghệ sĩ phải thích ứng với hồn cảnh, vừa tham gia chiến, vừa sáng tác tranh phục vụ tuyên truyền đường lối Đảng: động viên người vượt lên khó khăn chiến, tranh thủ tăng gia sản xuất địa phương có ủng hộ đồng tình nước giới Họ hịa nhập người nơng dân, khơng anh em họa sĩ ban ngày làm nơng dân, gắn bó ăn làm việc nông dân, họ thực trải nghiệm cảm nhận sâu sắc cơng việc nặng nhọc Góc độ khai thác đề tài phong phú nhiều hoạt động sinh hoạt dù cận cảnh hay toàn cảnh Khơng khí hào hùng, sơi động, niềm vui chiến thắng dân tộc lan tỏa đến họa sĩ, họ thấy phải có trách nhiệm cống hiến cho đất nước, họ khao khát ca ngợi hình ảnh người nơng dân gần gũi, chịu thương chịu khó, hay lam hay làm ngày diện cánh đồng Khi xem tranh ta thấy tất bắt nguồn từ sống đích thực người nơng dân Người nông dân “chắc tay súng, vững tay cày”, lao động cầu cù, chiến đấu dũng cảm Hình tượng người lao động ruộng đồng đề cập cách sâu sắc hầu hết tác phẩm biểu niềm say mê niềm vui lao động, xây dựng đất nước Hình tượng lên tranh tượng đại vẻ đẹp rắn rỏi, tự chủ nghệ sĩ thể ngôn ngữ nghệ thuật đơn giản, sáng Thành công đề tài nơng nghiệp ngồi phản ánh khía cạnh nội 59 dung chủ đề, cịn thấy phương diện hình thức nghệ thuật Sau năm 1955, họa sĩ có điều kiện để tập trung vào sáng tác, quay với quan tâm riêng nghệ thuật, cá nhân, xã hội, thực tác phẩm tâm huyết dựa tư liệu kinh nghiệm thân tích lũy giai đoạn trước Tranh khắc gỗ giai đoạn chia làm hai xu hướng: xu hướng dựa sở truyền thống để cách tân (kế thừa tranh khắc gỗ truyền thống kỹ thuật, nét màu, bớt ước lệ, thay vào tiến gần với tả thực tỷ lệ, hình thể, cấu trúc, nguyên tắc phối cảnh xa gần tranh) cách tân đổi hoàn tồn Dù có cách tân mức độ việc kế thừa nghệ thuật truyền thống vô quan trọng, khơng có nghệ thuật phát triển khơng có thành tựu làm điểm tựa khứ Trong giai đoạn 1955-1985, tranh khắc gỗ chiếm vị trí đặc biệt Mỹ thuật Việt Nam đại Nhiều họa sĩ trưởng thành kháng chiến, học tập nghệ thuật ảnh hưởng trực tiếp lối tư tạo hình phương Tây Ngơn ngữ tạo hình phong phú, đa dạng: bố cục thường táo bạo, diễn tả sáng tối đậm nhạt tương phản mạnh, đường nét đọng, tượng trưng, có phối cảnh xa gần mang nhiều ấn tượng cho công chúng thưởng thức Với đặc tính tranh khắc gỗ thay đổi chất liệu, kỹ thuật, tranh đen trắng, họa sĩ tận dụng khai thác hết tính chất nét, chấm, mảng, tranh thật đa dạng Khi khơng có màu, biến ảo nét, chấm với mật độ dày mỏng khác tạo độ đậm nhạt, sáng tối, góp phần cho liên tưởng màu sắc vật thể Đường nét bao ngồi xây dựng, giới hạn hình ảnh, phân giải, chia cắt, biểu bề mặt khối, chất, biểu sáng tối, thô mảnh, hay chất da thịt, vải vóc, kim loại,… Tranh khắc gỗ đề tài nông nghiệp chủ yếu đen trắng thấy xuất tác phẩm có màu Sự phối màu rực rỡ, sáng hay mảng đen khỏe khoắn, nịch mang đầy tính tượng trưng, ước lệ theo phối cảnh thực làm nên giá trị, hấp dẫn loạt tác 60 phẩm thú vị Bảng màu đẹp dung dị, gần gũi thị yếu thẩm mỹ người Việt, tạo nên dấu ấn cá nhân tình cảm chân thành họa sĩ kết hợp niềm say mê nghề nghiệp, giây phút thăng hoa kỳ diệu sáng tạo tạo nên thành công thời kỳ Các tác phẩm mang đầy đủ yếu tố nghệ thuật đại, từ nội dung đến cách truyền đạt, điều quan trọng tác phẩm phản ánh đầy đủ tư tạo thẩm mỹ dân tộc người Việt Có thể thấy việc kế thừa nghệ thuật truyền thống họa sĩ nhận thức đắn coi việc vô quan trọng Mỗi họa sĩ có đường riêng tạo nên phong cách phần lớn họa sĩ đồ họa hứng thú với việc khai thác đặc trưng tiêu biểu tranh dân gian Việt Nam từ chủ đề đến cách tạo hình ước lệ Dù nắm bắt quy luật tạo hình đại phản ánh vấn đề xã hội đương thời họa sĩ ln biết kết hợp tạo hình dân gian với tạo hình đại Để kế thừa hiệu tinh hoa nghệ thuật dân tộc, người nghệ sĩ cần phải có lao động nghiêm túc, lịng say mê, kiên trì, tính sáng tạo cá nhân để kết hợp hài hòa cũ mới, truyền thống đại Hạn chế tranh khắc gỗ Việt Nam đề tài nông nghiệp giai đoạn 19551985 Không phải vấn đề tốt đẹp hoàn hảo, trải qua thời gian vấn đề có mặt mất, khơng tránh khỏi tác động ngoại cảnh làm cho biến đổi Vì việc, vật ln có bề dày lịch sử đầy đặn thăng-trầm Đề tài nơng nghiệp khơng nằm ngoại lệ, giai đoạn đất nước sau giành độc lập, 95% dân ta làm nơng cịn chìm nghèo đói, nơng nghiệp cịn non trẻ từ chiến tả tơi nên thành cơng định kể cịn thấy le lói xuất số hạn chế cịn gặp phải hai phương diện nội dung chủ đề hình thức thể hiện: 8441216 ... khắc gỗ họa sĩ Việt Nam phản ánh hoạt động nông nghiệp nước nhà - Những học rút sáng tác qua việc tìm hiểu ngơn ngữ tạo hình tranh khắc gỗ Qua đề tài nông nghiệp tranh khắc gỗ Việt Nam giai đoạn. .. phẩm cách khắc gỗ, hay nói cách khác tranh khắc gỗ dòng tranh họa sĩ Việt Nam lựa chọn để thể đề tài nông nghiệp Những tác phẩm khắc gỗ họa sĩ Việt Nam sáng tác đề tài nông nghiệp giai đoạn 1955-1985... máy Tranh khắc gỗ gồm hai loại: tranh khắc gỗ đen trắng tranh khắc gỗ màu Tranh khắc gỗ đen trắng gọi tranh khắc gỗ đơn sắc Trên ván gỗ sau người nghệ sĩ thể hoàn chỉnh chủ đề cần biểu cách khắc

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan