1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phê Bình Văn Học Việt Nam Giai Đoạn 1986 – 2016.Pdf

75 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 – 2016 Mã số B2017 TNA 51 Chủ nhiệm đề t[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 – 2016 Mã số: B2017-TNA-51 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Cao Thị Hồng Thái Nguyên, tháng năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 – 2016 Mã số: B2017-TNA-51 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Cao Thị Hồng Xác nhận tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Thái Nguyên , tháng năm 2019 i DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH 1.Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài TT Họ tên PGS TS Cao Thị Hồng TS Trần Thị Ngọc Anh ThS NCS Vũ Thị Hạnh TS Bùi Linh Huệ TS Nguyễn Thị Thanh Ngân Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn - Đơn vị: ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên - Chuyên môn: Lý luận văn học - Đơn vị: ĐH Sư Phạm - ĐH Thái Nguyên - Chuyên môn: Lý luận văn học - Đơn vị: ĐH Khoa học -ĐH Thái Nguyên - Chuyên môn: Lý luận văn học - Đơn vị: ĐH Khoa học -ĐH Thái Nguyên - Chuyên môn: Văn học Anh-Mỹ - Đơn vị: ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên - Chuyên môn: Lý luận ngôn ngữ Nội dung nghiên cứu cụ thể đƣợc giao - Chủ nhiệm đề tài - Nghiên cứu vấn đề phê bình lý luận phê bình Việt Nam thời kỳ đổi Thực chuyên đề theo mục 15.2 thuyết minh -Viết báo cáo đề tài - Thành viên nghiên cứu đề tài, thư ký khoa học + Nghiên cứu Mục 1.1; 1.2;1.3;2.2 (theo mục 15.1 thuyết minh đề tài) + Tham gia viết chuyên đề 1,2,3,5 (Nội dung theo mục 15.2 thuyết minh đề tài) -Thành viên nghiên cứu đề tài + Nghiên cứu Mục 2.3;3.1;3.5 (theo mục 15.1 thuyết minh đề tài) + Tham gia viết chuyên đề 6,7,8 (Nội dung theo mục 15.2 thuyết minh đề tài) - Thành viên nghiên cứu đề tài + Dịch thuật tài liệu + Nghiên cứu mục 2.1;3.2;3.3 (theo mục 15.1 thuyết minh đề tài) + Tham gia viết chuyên đề 4,9,10 (Nội dung theo mục 15.2 thuyết minh đề tài) - Thành viên tham gia nghiên cứu đề tài + Nghiên cứu mục 3.1;3.4 (theo mục 15.1 thuyết minh đề tài) + Tham gia viết chuyên đề 11 (Nội dung theo mục 15.2 thuyết minh đề tài) ii Đơn vị phối hợp Tên đơn vị nƣớc Khoa Văn – XH, trường ĐH Khoa học – ĐH Thái Nguyên Nội dung phối hợp nghiên cứu Hợp tác nghiên cứu, tổ chức thảo luận Họ tên ngƣời đại diện đơn vị PGS.TS Phạm Thị Phương Thái iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài nghiên cứu 6.1 Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo 6.2 Đối với lĩnh vực khoa học cơng nghệ có liên quan 6.3 Đối với phát triển kinh tế-xã hội NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: Diện mạo phê bình văn học Việt Nam (1986-2016) 10 1.1 Những tiền đề trị xã hội – văn hóa nước ta từ 1986 -2016 10 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam thời kỳ đổi ảnh hưởng đến phê bình văn học 10 1.1.2 Ảnh hưởng sách đổi Liên Xô Trung Quốc Việt Nam 11 1.1.3 Sự đổi đường lối lãnh đạo kinh tế - xã hội đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng Sản Việt Nam 13 1.2 Đặc điểm phê bình văn học Việt Nam (1986 -2016) 14 1.2.1 Một phê bình phát triển phong phú, đa dạng với tốc độ nhanh 14 1.2.2 Một phê bình tiếp nhận nhiều trào lưu tư tưởng văn hóa lý luận phê bình văn học phương Tây 19 1.2.3 Một phê bình cởi mở, dân chủ đối thoại tinh thần đổi tư phê bình 24 1.3 Mối quan hệ sáng tác lý luận – phê bình văn học (1986 – 2016) 27 1.3.1 Tác động sáng tác lý luận – phê bình văn học 28 1.3.2 Tác động lý luận – phê bình sáng tác văn học 30 iv Chƣơng 2: Một số vấn đề chủ yếu phê bình văn học (1986-2016) 36 2.1 Sự đổi tư phương pháp lý luận phê bình văn học tiếp nhận văn học 36 2.1.1 Sự đổi tư phương pháp lý luận phê bình văn học 36 2.1.2 Sự đổi tư phương pháp tiếp nhận văn học 37 2.2.Thành tựu giới hạn phê bình văn học (1986 -2016) 38 2.2.1 Thành tựu phê bình văn học (1986 -2016) 38 2.2.2 Những giới hạn phê bình văn học (1986 -2016) 41 2.2.3 Hướng đến phê bình văn học dân tộc - đại - nhân văn thời kỳ đổi hội nhập 44 2.3 Một số kiện tranh luận văn học phê bình văn học từ 1986 đến 2016 48 2.3.1 Tranh luận đổi tư lý luận phê bình văn học xung quanh mối quan hệ văn học trị 48 2.3.2 Tranh luận đổi tư xung quanh vấn đề văn học phản ánh thực 51 2.3.3 Nhìn nhận lại tượng văn học từ đổi tư phê bình 54 2.3.4 Một số tranh luận văn học tác giả, tác phẩm văn học thời kỳ đổi 64 Chƣơng 3: Một số khuynh hƣớng phê bình chủ yếu từ năm 1986 đến 2016 74 3.1 Khuynh hướng phê bình thi pháp học 74 3.2 Khuynh hướng phê bình phân tâm học 81 3.2.1.Vấn đề dịch giới thiệu học thuyết phân tâm học Việt Nam (1986-2016) 81 3.2.2 Ứng dụng phân tâm học nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập 85 3.3 Khuynh hướng phê bình sinh 88 3.3.1 Phát khẳng định giá trị văn học miền Nam 1954-1975 ảnh hưởng thuyết sinh 89 3.3.2 Lý thuyết sinh với việc giải mã giá trị tượng văn học 94 3.4 Khuynh hướng phê bình văn học nhìn từ văn hóa 100 3.4.1 Hướng tiếp cận văn học nhìn từ văn hóa 100 3.4.2 Phê bình văn học nhìn từ văn hóa – lý thuyết ứng dụng 102 3.5 Khuynh hướng phê bình văn học nhìn từ mỹ học tiếp nhận đại .110 v 3.5.1 Mỹ học tiếp nhận nhìn từ bình diện lý thuyết 110 3.5.2 Mỹ học tiếp nhận nhìn từ bình diện ứng dụng vào phê bình văn học 116 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 vi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.Thông tin chung Tên đề tài: Phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2016 Mã số: B2017-TNA-51 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Cao Thị Hồng Email: hongct@tnus.edu.vn Điện thoại: 0913546626 Cơ quan chủ trì: Đại học Thái Nguyên Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2019 Mục tiêu - Đề tài khái quát diện mạo phê bình văn học giai đoạn 1986 - 2016 tác động quy luật phát triển văn học, đặc điểm khác biệt phê bình văn học giai đoạn so với phê bình văn học giai đoạn trước thời kỳ đổi - Khẳng định thành tựu phê bình văn học Việt Nam 30 năm đổi số phương diện mặt lý luận thực tiễn đời sống văn học Đặc biệt việc tiếp thu sáng tạo lý thuyết văn học đại phương Tây để luận giải hiên tượng văn học, từ làm thay đổi hệ hình tư phê bình văn học, sở tạo sinh khí cho đời sống phê bình văn học dân tộc thời kỳ đổi hội nhập với văn hóa giới - Chỉ giới hạn phê bình văn học giai đoạn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng phê bình văn học Việt Nam nhằm hướng đến xây dựng lý luận - phê bình dân tộc đại, khoa học nhân văn tinh thần tôn trọng giá trị mang tính học thuật đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển đất nước xu toàn cầu hóa văn hóa - Đề tài hướng đến xây dựng chuyên luận để làm tài liệu phục vụ cho việc đào tạo sinh viên, học viên sau đại học phục vụ cho việc nghiên cứu quan tâm đến đời sống lý luận phê bình văn học nước nhà vii Tính tính sáng tạo - Lần diện mạo, đặc điểm phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2016 nghiên cứu cách hệ thống, khách quan, khoa học Trên sở đề tài nghiên cứu đưa luận điểm khoa học tin cậy, xác đáng để khẳng định thành tựu giới hạn phê bình văn học nước nhà thời kỷ đổi - Đề tài đặc biệt tập trung phân loại, phân tích sâu sắc khuynh hướng phê bình văn học sở hệ hình tư triết mỹ mà chịu ảnh hưởng mặt lý thuyết để giải mã tượng văn học, từ đúc kết học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp khoa học phát huy thuận lợi góp phần triệt để khắc phục giới hạn đời sống phê bình văn học Kết nghiên cứu - Đề tài rõ đặc điểm phê bình văn học Việt Nam (1986 -2016) tác động nhiều yếu tố: trị, văn hóa, xã hội Khẳng định thành tựu giới hạn phê bình văn học qua 30 năm đổi phát triển - Đề tài nghiên cứu số vấn đề chủ yếu phê bình văn học (1986-2016) đổi tư phương pháp lý luận phê bình văn học, tiếp nhận văn học Những thành tựu hạn chế phê bình văn học Đi sâu phân tích số kiện tranh luận văn học phê bình văn học từ 1986 đến 2016 để rút học kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng học thuật, văn hóa tranh luận, lực quản lý văn hóa văn nghệ - Đề tài nghiên cứu hệ thống số khuynh hướng phê bình chủ yếu từ năm 1986 đến 2016 như: Khuynh hướng phê bình thi pháp học; Khuynh hướng phê bình phân tâm học; Khuynh hướng phê bình sinh; Khuynh hướng phê bình văn học nhìn từ văn hóa; Khuynh hướng phê bình văn học nhìn từ mỹ học tiếp nhận đại -Trên sở nghiên cứu việc tiếp nhận lý thuyết đại phương Tây phê bình văn học Việt Nam (1986 – 2016), chủ nhiệm đề tài ứng dụng số lý thuyết văn học để luận giải, phê bình số vấn đề mà đời sống văn học đương đại đặt Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học Sách chuyên khảo: 01 Cao Thị Hồng (2017), Lý luận, phê bình văn học: Một góc nhìn mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội viii Bài báo, báo cáo khoa học: 12 Cao Thị Hồng (2017), “Tiếp nhận tự học nghiên cứu văn học Việt Nam (1986-2016)”, Nghiên cứu dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Huế, tr.166-177 Cao Thị Hồng (2017), “Tiểu thuyết Những người mở đường Hồ Thủy Giang nhìn từ đặc điểm thể loại”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (259), tr.6-13 Cao Thị Hồng (2017), “Mỹ nhân nơi đồng cỏ Lê Hồi Nam, nhìn từ đặc trưng tiểu thuyết”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (272), tr.18-24 Cao Thị Hồng (2018), “Nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa nhìn từ lý thuyết sinh”, Nghiên cứu văn học, (558), tr.57- 69 Cao Thị Hồng (2018), “Thân phận người thơ Nguyễn Vỹ”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (284), tr.25-29 Cao Thị Hồng (2018), “Thân phận người thơ Lưu Quang Vũ”, Lưu Quang Vũ, đối thoại nghệ thuật, Nxb Đà Nẵng, tr.144 -156 Cao Thị Hồng (2018), “Thơ tình Nguyễn Bính từ góc nhìn nữ quyền luận”, Lý luận Phê bình văn học Nghệ thuật, (6), tr.72-79 Cao Thị Hồng (2018), “Nỗi đau trần ”, Văn nghệ, (40), tr.17 Cao Thị Hồng (2019), “Chức văn học, hệ giá trị góp phần hoàn thiện nhân cách học sinh”, Giáo dục giá trị nhà trường, Nxb Đại học Huế, tr.98-106 10 Cao Thị Hồng (2019), “Nhận thức vấn đề “Nhà văn công nhân, nghệ thuật sản phẩm” nhìn từ thực tiễn xã hội hóa văn học, nghệ thuật Việt Nam”, Lý luận Phê bình văn học Nghệ thuật, (1), tr 29-36 11 Cao Thị Hồng (2019), “Triết lý yêu thơ tình Xuân Diệu”, Văn hóa văn nghệ Bạc Liêu, (111+112+113), tr.78-81 12 Cao Thị Hồng (2019), “Cảm thức phái đẹp thơ Hàn Mặc Tử”, Lý luận Phê bình văn học Nghệ thuật, (3), tr.65-75 5.2 Sản phẩm đào tạo: Hƣớng dẫn 02 luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Thu Loan (2017), Đặc điểm tiểu thuyết Lê Hoài Nam, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Trần Thị Huyền (2017), Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Phƣơng thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại 46 tìm câu trả lời cho câu hỏi: nguồn hình thành nên sắc dân tộc văn học? Tác giả viết: “Bản sắc dân tộc đơn giản thuộc tính khép kín, hình thành biệt lập với giao lưu Trái lại, hình thành giao lưu cố định giao lưu Nó tạo thành giới hạn đời sống văn hóa cộng đồng người so với cộng đồng người khác, giới hạn phạm trù tương đối, không ngừng biến đổi, phát triển Do vậy, cần xem sắc dân tộc biến đổi khơng ngừng”[114, 219,224] “Hình sắc dân tộc ln q trình bị rạn nứt xây đắp lại, lần lại sâu hơn, phong phú hơn, dân tộc Giữ nguyên tức không phát triển Cái làm rạn nứt cũ ( ) thời gian sàng lọc, điều chỉnh, hoàn thiện” [114,19-24] Giáo trình Lý luận văn học (1996) trường Đại học Tổng hợp biên soạn lập luận “Nói tới dân tộc, đặc tính dân tộc, phẩm chất dân tộc nhiều người thường cho yếu tố thường mang tính ổn định, thay đổi Quan niệm khơng sai lại khơng đầy đủ nói tới dân tộc, tới truyền thống dân tộc, đặc điểm dân tộc có nghĩa nói tới dễ gần với bảo thủ, trì trệ Thực đặc tính dân tộc với đặc điểm giai cấp tính tồn nhân loại có mối liên hệ hữu với nhau, ảnh hưởng lẫn trình tiếp xúc giao lưu dân tộc Trong điều kiện giao lưu ngày tăng nay, khó nói tới đặc điểm riêng dân tộc hay dân tộc khác mà đặc điểm dễ nhận thấy nhiều phản ánh yếu tố khơng cịn riêng nó, đặc biệt lĩnh vực tinh thần”[36,73] Những quan điểm lý luận thừa nhận điều kiện ngày mở rộng giao lưu quốc tế, lĩnh vực văn hóa nói chung văn học nói riêng tiếp thu, đồng hóa, bổ sung, làm phong phú thêm đặc điểm dân tộc yếu tố thuộc dân tộc khác để đổi mới, nâng cao hoàn thiện thêm phẩm chất dân tộc quy luật tất yếu Lý luận đổi cho thấy tính dân tộc biểu đặc thù tính nhân loại Tính nhân loại thước đo tính dân tộc, giao thoa văn hóa nói chung và văn học nghệ thuật nói riêng thời đại hội nhập khiến dân tộc làm phong phú cho Như vậy, lúc hết nguyên lý tính dân tộc, tính đại trở thành trọng điểm đòi hỏi hợp lực trí tuệ nhiều nhà khoa học để tìm tịi khẳng định giá trị cho phù hợp giai đoạn lịch sử dân tộc nhịp bước thời đại 47 Ngày 4, tháng năm 2009 Hội An (Quảng Nam), Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học tồn quốc với chủ đề “Tính dân tộc tính đại văn học, nghệ thuật Việt Nam nay” Tham luận hội thảo nhà nghiên cứu luận giải tính dân tộc tính đại từ nhiều góc độ Qua hội thảo vấn đề lớn nhà nghiên cứu quan tâm là: cách tiếp cận nhận thức tính dân tộc tính đại, mối quan hệ chúng xét bình diện lý luận; nhận thức phương thức xử lý mối quan hệ tính dân tộc tính đại sáng tác; cách nhận thức, cách làm kinh nghiệm số nước việc giải mối quan hệ tính dân tộc tính đại; đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm kết hợp hài hòa, giải hiệu mối quan hệ tính dân tộc tính đại q trình xây dựng văn học nghệ thuật tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đào sâu nhận thức xung quanh khái niệm dân tộc đại nhà nghiên cứu thống coi tính dân tộc (bản sắc dân tộc) chứa đựng “gốc” tạo nên nét riêng quốc gia, dân tộc Tính dân tộc tinh thần, tính cách dân tộc, ý thức chủ thể dân tộc, hệ giá trị dân tộc Nói dân tộc nói đến giá trị văn hóa, giá trị mang tính bền vững văn hóa giá trị dân tộc Văn hóa giữ cho dân tộc có gương mặt riêng Tính dân tộc bao gồm giá trị kết tinh thành tinh hoa, tinh hoa mang tải giá trị tinh túy thời kỳ lịch sử chúng sáng tạo - biểu tượng mà nhìn vào nhận tính dân tộc cộng đồng nào, minh chứng cho sáng tạo trí tuệ dân tộc Tính đại thực chất tính dân tộc hình thành từ truyền thống, mang đặc điểm giá trị văn hóa truyền thống với sắc độc đáo dân tộc, phát triển, đại hóa cho phù hợp với nhu cầu xã hội Tính đại thay đổi hệ hình tư duy, hệ thống giá trị, hình thành giai đoạn văn hóa đời sống dân tộc nhân loại, tùy theo bối cảnh văn hóa mà tính đại có nội dung khác Tính đại văn hóa văn nghệ thể với đổi thay chất lượng có ảnh hưởng rộng, chịu thử thách thời gian Tính dân tộc tính đại đã, đang, tác động sâu sắc đến văn học nghệ thuật Việt Nam có phê bình văn học Việc khẳng định mối quan hệ biện chứng hai khái niệm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tạo sở vững chắc, hướng đến mục tiêu phát triển văn học nghệ thuật phục vụ Tổ quốc, phụng nhân dân, thời đại 48 2.3 Một số kiện tranh luận văn học phê bình văn học từ 1986 đến 2016 2.3.1 Tranh luận đổi tư lý luận phê bình văn học xung quanh mối quan hệ văn học trị 2.3.1.1.Quan niệm mối quan hệ văn nghệ trị trước 1986 Nền văn nghệ Việt Nam kỷ XX văn nghệ gắn bó mật thiết với đời sống trị dân tộc Xu hướng dân tộc, dân chủ mà bật dân chủ vô sản hay gọi dân chủ xã hội chủ nghĩa trào lưu cách mạng to lớn, có sức ảnh hưởng, lôi cuốn, thu hút mạnh mẽ hàng trăm dân tộc, hàng triệu triệu người giới Trong dòng chảy thời đại, văn nghệ Việt Nam đại theo sát phản ánh tinh thần dân tộc dân chủ theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, tham gia tích cực vào trình vận động trị dân tộc suốt hành trình kỷ XX Đây văn nghệ thiên biểu tình cảm trị nhiệt thành Tính quán quan điểm đạo Đảng Cộng sản văn hóa văn hóa văn nghệ coi văn hóa nghệ thuật hoạt động khác, phải kinh tế trị Văn nghệ phải mang tính tư tưởng, tính chiến đấu cao, nghệ sĩ phải: “Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ/Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền” (Sóng Hồng) Trên tinh thần ấy, tác phẩm nhà văn theo kháng chiến không đặt lên hàng đầu yêu cầu tuyên truyền trị trực tiếp tức thời Đến thời kỳ chống Mỹ cứu nước, tư tưởng đạo quán triệt Văn nghệ lúc ln ln bám sát tình hình thời chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng để phản ánh thực cách mạng Trung thành tuyệt lý tưởng cách mạng, nội dung có lợi cho cộng đồng, có lợi cho việc cổ vũ đấu tranh cách mạng, bảo vệ xây dựng đất nước coi phẩm chất trị quan trọng văn học, tất nhiên tiêu chí hàng đầu để xem xét định giá tác phẩm nghệ thuật Trải qua suốt ba chục năm kháng chiến trường kỳ, định hướng văn nghệ gắn liền với trị, “cơng cụ” phục vụ trị khiến văn nghệ nhiệt tình nhập vào lốc cách mạng dân tộc, góp phần khơng nhỏ việc huy động sức mạnh đồn kết toàn dân Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước, quan điểm đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản nguyên tắc văn nghệ chịu quản lý trị để phục vụ xã hội, phục vụ người Đó quan điểm tiến văn nghệ nhân loại có từ thời cổ xưa đến cịn ngun giá trị Trong tình sống, định hướng cách mạng nhằm vào nghiệp giải phóng dân tộc đòi hỏi văn nghệ cần nghiêng hẳn chức “vũ khí” - hệ tư tưởng, biểu 49 quy luật thống văn nghệ trị, nghệ thuật chân trị chân Tuy nhiên, sau 1975 lịch sử dân tộc sang trang, hồn cảnh khơng bình thường đời sống dân tộc kết thúc, thời đại đặt cho văn nghệ nhiều vấn đề cần giải Vấn đề mối quan hệ văn nghệ trị cần phải xem xét lại Bởi văn nghệ đặt điều kiện chiến tranh giữ nước văn nghệ đặt điều kiện xã hội thời bình có hai sắc thái khác Hơn nữa, trình vận dụng nguyên tắc văn nghệ chịu quản lý trị để phục vụ kháng chiến nảy sinh khơng quan điểm cực đoan, hiểu không vấn đề khiến cụm từ “văn học công cụ phục vụ trị” gây nhiều khó khăn, cản trở phát triển văn học nghệ thuật nói chung lý luận văn học nói riêng 2.3.1.2 Những nhận thức xung quanh mối quan hệ văn nghệ trị sau 1986 đến Lý luận quan hệ văn nghệ trị có ý nghĩa then chốt khơng nhìn nhận cách biện chứng, khách quan, toàn diện làm lệch lạc nguyên lý lý luận khác Nếu giải vấn đề cách triệt để tháo gỡ cịn xúc đời sống văn học đương đại Chính từ ngày đầu đổi mới, vấn đề mối quan hệ văn nghệ trị thu hút quan tâm nhiều văn nghệ sĩ, nhà nghiên cứu nhà quản lý xã hội Khi cờ đổi tư giương cao, nhà nghiên cứu lý luận nhiều văn nghệ sĩ thống ý kiến: “Cần xác định lại cho mối quan hệ văn nghệ trị mặt nhận thức, quan niệm, mặt tổ chức lãnh đạo quản lý văn nghệ” [10] Trên tinh thần ấy, khơng khí dân chủ cởi mở, hàng loạt vấn đề xung quanh mối quan hệ văn nghệ trị xem xét lại Các ý kiến xuất ban đầu bàn vấn đề “nhạy cảm” nhà nghiên cứu Hồ Ngọc, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đăng Mạnh, Lữ Phương, Lại Nguyên Ân Trước kiến tập trung phê phán quan niệm đồng văn nghệ trị, chi phối thái trị văn nghệ: “Thời gian qua xu hướng đồng lại xu hướng chủ đạo Chính trị cần tuyên truyền đẻ văn nghệ minh họa (…) Cũng đồng nên văn nghệ không đào sâu vào phương diện nhân cách, ý nói cơng đức mà qn tư đức”[10] Các nhà nghiên cứu cho việc đồng văn nghệ với trị khơng làm yếu văn nghệ, mà làm yếu chung nghiệp cách mạng Biểu cụ thể “chính trị nói gì, văn nghệ ca hát theo nấy” [10] 50 Do phụ thuộc vào trị nên nghệ thuật ln bị biến thành “cơng cụ” giải thích tun truyền cho cơng tác vận động trị Lấy lý thuyết thay cho hình tượng, lấy tiếng nói ngun tắc, lý trí thay cho tiếng nói xuất phát từ tâm hồn, tình cảm, coi thường quy luật đặc thù đặc tính vốn có văn học nghệ thuật Quan điểm phiến diện, sai lầm sở nảy sinh thái độ ứng xử thiếu công bằng, khách quan với văn học nghệ thuật, khiến văn học nghệ thuật khơng cịn Cùng với vấn đề trên, tư lý luận đổi đào sâu nhận thức quan hệ ý thức trị ý thức nghệ thuật, đặc biệt phân biệt rõ chất đặc thù hình thái Theo triết học mácxit, văn nghệ, khoa học trị, hình thái ý thức xã hội Chúng có chức hình thức biểu riêng biệt, có quan hệ tương tác với không lệ thuộc vào Đây “là hai hình thái độc lập, có quan hệ tác động qua lại chặt chẽ, chúng có tính thống nhất, khơng có tính đồng nhất, số người quan niệm” [10] Lê Ngọc Trà viết gây nhiều tranh luận với nhan đề Văn nghệ trị phân biệt hai vấn đề: a/Quan hệ văn nghệ chế độ trị cụ thể; b/ Quan hệ văn nghệ trị hai lĩnh vực hình thái ý thức Lê Ngọc Trà cho hai hình thái ý thức xã hội bình đẳng với việc thực vai trò xã hội, ý thức trị ý thức văn nghệ người bạn đồng hành đường nhân loại tìm hạnh phúc Tiếng nói trị tiếng nói nghệ thuật bổ sung cho nhau, làm thăng đời sống tinh thần xã hội, chúng có đặc thù tư khác nhau, đối tượng phản ánh khác nhau, cần thừa nhận độc lập cho văn nghệ ý thức văn nghệ có nội dung riêng, tiếng nói số phận người câu chuyện đời người, khơng trị, đạo đức hay khác ngồi Nhiều nhà nghiên cứu khác Nguyên Ngọc, Hồ Ngọc, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh,… đồng quan điểm với Lê Ngọc Trà Trong viết với nhan đề Vấn đề mối quan hệ văn nghệ với trị tác giả Nguyễn Văn Dân cho trị hình thái ý thức xã hội: “Có vị trí đặc biệt (…) liên quan mật thiết đến hình thức quản lý xã hội quyền lực, cai trị, ( ) lý thuyết trị sinh để trở thành lực lượng quản lý cai trị xã hội [24, 11] Chính thế, trị biến thành quyền lực khơng đơn hình thái ý thức xã hội mà trở thành lực lượng quản lý có chức điều chỉnh lĩnh vực xã hội Và thế, vai trị chi phối lĩnh vực xã hội, có hình thái ý thức xã hội khác, điều hiển nhiên tránh khỏi 51 Những quan điểm lý luận vấn đề văn nghệ trị sở quan trọng để từ tháo gỡ nhiều tồn đời sống văn nghệ đương đại nước nhà, đặc biệt phương diện quản lý văn nghệ tự sáng tạo người nghệ sĩ Trên sở ý kiến đề xuất nhiều văn nghệ sĩ trí thức tâm huyết, Đảng Cộng sản Việt Nam trọng đổi nhận thức luận, đưa quan điểm lãnh đạo quản lý văn nghệ mà tinh thần cốt yếu phải tạo điều kiện, khuyến khích phát huy cao tính sáng tạo người nghệ sĩ nhằm tạo nên giá trị cho văn học nước nhà (Thể qua NQ 05 Bộ Chính trị khóa IV; NQ TW5 khóa VIII năm 1988; NQ23 - NQ/TW ngày 16/6/2008) Lý luận - phê bình văn học đổi ý thức rõ tự khởi điểm cho sáng tạo Tuy vậy, khơng có tự vơ giới hạn, khơng thể có quyền tự mà lại khơng thực với trách nhiệm tương xứng Đó chân lý mà nhân loại thừa nhận từ lâu Trong tư triết học kinh điển mácxit, tự tất yếu cặp phạm trù biện chứng Khơng có tự tuyệt đối độc lập tất yếu khách quan Con người có tự thật hiểu quy luật tất yếu khách quan “Đối với người viết chân - tự giới hạn lẽ sống chân chính, mục tiêu cao quý nghệ thuật hạnh phúc nhân dân, lẽ cơng cho người tiến xã hội” [71, 137] Như vậy, lý luận đổi xác định nguyên tắc: Tự người nghệ sĩ phải với tuân thủ luật pháp, tự gắn liền với trách nhiệm công dân với cộng đồng dân tộc Khơng có tự vượt lên luật pháp, vượt lên quyền dân chủ quyền người Và có nguyên tắc vấn đề tự dân chủ tránh lạm dụng, đời sống văn hoá, văn nghệ quản lý cách khoa học hợp lý Phát huy vai trị văn hố trị để xây dựng văn nghệ mang tính nhân văn, dân chủ góp phần thúc đẩy, phát triển văn hóa nước nhà 2.3.2 Tranh luận đổi tư xung quanh vấn đề văn học phản ánh thực Mối quan hệ khăng khít văn học thực dường nhân loại quan tâm từ lâu Thời cổ đại mỹ học lý giải vấn đề này, bên cạnh khái niệm bắt chước (mimézis) Aristote, khái niệm phản ánh xuất Socrate gọi “hội họa gương giới nhìn thấy được”, Platon dùng hình ảnh để nói nghệ thuật Thời Phục hưng, khái niệm phản ánh Shakespeare hiểu chụp tự nhiên, cụ thể Theo ông phản ánh nghệ thuật mang nội dung xã hội Ở nước ta sau thống đất nước, đặc biệt từ ngày đầu đổi (khoảng cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX), vấn đề mối quan hệ văn học thực thu hút quan tâm ý đặc biệt nhà nghiên 52 cứu, lý luận sáng tác văn học Bởi lẽ, quan hệ văn học thực vấn đề trung tâm lý luận văn học, tháo gỡ góp phần tích cực việc nhìn nhận lại loạt vấn đề quan trọng khác định đến chiều hướng phát triển văn học Trong thời gian dài trải qua chục năm kháng chiến, nhiều hệ người cầm bút sáng tác, nghiên cứu, phê bình văn học, bạn đọc ta cho nhiệm vụ chủ yếu văn học phản ánh thực Hiện thực “dâng sẵn”, chờ đợi nhà văn “phản ánh” vào tác phẩm Hiện thực tác phẩm thực ngồi sống một, mà người ta phải sờ tận tay, nhìn tận mắt Nếu thực tác phẩm khơng giống với thực ngồi sống tác phẩm khơng tán dương, khơng cộng đồng thừa nhận Một thói quen đơn giản phổ biến cách tiếp nhận cộng đồng: thích chăm chăm đối chiếu thực tác phẩm nghệ thuật với thực sống Và quan niệm trở thành “chuẩn” để đánh giá giá trị tác phẩm “đo” nhân cách, tài nhà văn Cách nhìn hạn hẹp nguyên nhân tạo nên tình trạng nghèo nàn văn học, đến lúc khơng cịn thích ứng với thời đại - thời đại có nhiều đổi thay, xuất nhiều nhận thức người xã hội, thời đại tiếng nói dân chủ, tự bên người cầm bút khích lệ Những người nhận thấy lực cản cách quan niệm xơ cứng khiến ngòi bút khơng thể cất cánh, người sáng tác, lại bút lão luyện trưởng thành từ giai đoạn vừa trải qua nhiều biến động lịch sử dân tộc Năm 1978, đất nước vừa thống nhất, khơng khí hân hoan chiến thắng ngự trị, trang viết chiến tranh cịn nóng hổi, Nguyễn Minh Châu bắt đầu trăn trở, lo lắng Ơng nhận thấy có điều bất ổn trang viết mà ơng đồng đội sống chết Nguyễn Minh Châu hồi nghi: “Nhìn lại tác phẩm viết chiến tranh ta, nhân vật thường có khuynh hướng mô tả chiều, thường tốt, chưa thực Hình tất mặt tính cách đa dạng phải phơi bày đời sống thực lại tạm thời giấu trang sách Vì ý thức cổ động kháng chiến phần, phần khác có phải quan niệm sơ lược nhân vật anh hùng?” [18] Nỗi niềm Nguyễn Minh Châu cho thấy ông nhận hạn chế khuynh hướng sáng tác mô thực tế, thụ động nghệ sĩ tình trạng “bao cấp” tư tưởng mà Thái độ hoài nghi khoa học đầy trách nhiệm với nghề Nguyễn Minh Châu khởi đầu cho cách nhìn thực nghệ thuật 53 Quan niệm sống người khơng cịn đơn giản, thực văn học nhà văn nhận thức cấp độ mới: thực đa chiều, người số phận cõi nhân sinh đầy “mảnh vỡ” có tốt, lý tưởng để chiêm ngưỡng sử thi, cần soi chiếu từ nhiều góc độ đời thường với mặt đối lập ln song hành bên nhau, chí gắn chặt nhau: tốt xấu, mất, cao thượng thấp hèn, thiện ác Nếu nhà văn nói tốt, được, cao thượng, thiện nói lên phần thật mà Quan điểm lý luận vấn đề văn học thực Nguyễn Minh Châu giai đoạn đầu thời kỳ đổi quán Mười năm sau tiểu luận Viết chiến tranh đời, tháng 12/1987 Nguyễn Minh Châu công bố tuyên ngôn nghệ thuật: Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa [19] Với tiểu luận Nguyễn Minh Châu tự đưa định dứt khoát: đoạn tuyệt với lối văn minh họa thời nhà văn cầm bút hoàn cảnh đặc biệt lịch sử dân tộc Nhìn lại chặng đường ban đầu thời kỳ đổi mới, khơng khí tranh luận khoa học cởi mở, sôi phức tạp, đội ngũ người cầm bút có dịp bộc lộ quan điểm Nếu Nguyễn Minh Châu đưa cụm từ phê phán “văn học minh hoạ” cụm từ thể bước chuyển âm thầm mà liệt quan niệm thực nhà văn, dứt khoát chối bỏ lối viết “minh hoạ”, tinh thần đổi cách nhìn thực nghệ thuật số nhà văn Nguyễn Tuân, Lê Lựu trực tiếp bày tỏ ý kiến qua báo chí Các nhà văn thống quan điểm cho lâu thường đề cập đến thực “một chiều” cần phản ánh thực vẻ toàn diện, “nhiều chiều”, nhiều mặt khơng chiều” Tiến trình đổi ngày vào chiều sâu, cũ đan xen tưởng bất phân thắng bại, vào thời điểm giọt nước tràn ly, ý kiến nhà nghiên cứu văn học Lê Ngọc Trà khơi mào cho tranh luận gay gắt Một chùm tiểu luận gồm ba Lê Ngọc Trà liên tục công bố: Văn nghệ trị (tháng 11/1987); Về vấn đề văn học phản ánh thực (tháng 3/1998); Vấn đề người văn học (tháng 7/1989) Với tinh thần trao đổi thẳng thắn, chân thành, trung thực, vấn đề mà nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà nêu lên thực nhận thấy ý kiến Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc lập luận cấp độ mới, có sức thuyết phục mạnh mẽ Như quan niệm thực tôn vinh vai trò chủ thể sáng tạo, đồng thời đưa lời cảnh báo với chủ thể sáng tạo: tâm người viết khơng đơn tình cảm nhân văn hay nhân đạo đời mà chiều sâu 54 mãnh liệt tình cảm Nhà văn phải có tâm huyết xả thân nghề, đau đáu, trăn trở, dám lăn lóc, thăng trầm để sáng tạo Vì có vượt cảm xúc mịn sáo, giải phóng tư cách thực mong có trang viết để đời, trang viết không bị cằn cỗi, xác xơ Và từ đây, phía người đọc tác phẩm khơng thể khơng vượt khỏi hạn hẹp tư tiếp nhận tác phẩm Vấn đề tiếp nhận văn học Việt Nam bước đầu có chuyển biến đáng nghi nhận 2.3.3 Nhìn nhận lại tượng văn học từ đổi tư phê bình Một thành tựu quan trọng phê bình văn học thời kỳ đổi việc nhìn nhận lại số tượng văn học khứ, tránh đánh giá ấu trĩ, vơ lý lối phê bình xã hội học dung tục thịnh hành phê bình văn học thời kỳ tiền đổi như: Phong trào thơ Mới Tự lực văn; Phong trào Nhân Văn giai phẩm; Văn học miền Nam 1954-1975, tượng Vũ Trọng Phụng Trong cơng trình này, chúng tơi đề cập đến tượng văn học tiêu biểu phong trào Thơ Tự lực Văn đoàn, Phong trào Nhân Văn giai Phẩm Văn học miền Nam 1954-1975 2.3.31 Phong trào Thơ Tự Lực văn đoàn Đây hai phận văn học thuộc khuynh hướng văn học lãng mạn mà trước bị xem dòng văn học đồi trụy phản động bị cấm đọc, cấm học, cấm nghiên cứu Và có nghiên cứu nặng phê phán mà khơng thấy gía trị nhân văn đóng góp phận văn học vào q trình đại hóa văn học dân tộc Nhưng sau 1986, với bầu khơng khí cởi mở, dân chủ phận văn học lãng mạn chiêu tuyết, ý nghiên cứu, phê bình, đưa vào giảng dạy nhà trường với nhìn mới, cách đánh giá mới, với nhiều cơng trình nghiên cứu liên tiếp đời * Về Phong trào Thơ Phong trào Thơ tượng đặc biệt dịng văn học lãng mạn (1930-1945) ln hấp dẫn, thu hút quan tâm ý nhiều hệ bạn đọc Vì vậy, từ năm 1985 khơng khí sôi động ngày tiền đổi để chuẩn bị đón chào Đại hội Đảng lần thứ VI, đại hội mở đầu cho thời kỳ đổi với tun ngơn dứt khốt vị lãnh đạo Đảng: “Đổi chết”, nhà xuất Văn học cho tái hàng loạt tác phẩm vốn sáng tác nhà Thơ giai đoạn 1932 -1945 như: Tuyển tập thơ Thế Lữ, Huy Cận, Xuân Diệu, Tế Hanh, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, Anh Thơ, Hàn Mặc Tử Và tiếp sau đó, từ 1986 trở đi, nhà xuất bản, Sở Văn hóa Thơng tin địa phương đua xuất thi phẩm nhà Thơ tuyển tập Thơ Bích Khê (Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình) với lời 55 nhận định trân trọng Chế Lan Viên: “ Có nhà thơ làm thơ, có nhà thơ vừa làm thơ vừa đẩy lịch sử thơ ca tân thêm bước, có nhà thơ đem đến mùa lương thực, lại có nhà thơ cầm dúm hạt giống tay Khê thuộc hạng thứ hai” ( ) “Khê mê thứ thơ túy, thứ vàng ròng, thơ thơi khơng có tạp chất khác ”; và: “Sau thơ Hàn Mặc Tử, đến lượt thơ Bích Khê nhập vào lưới điện quốc gia câu thơ bừng sáng”[65, 26] Mặc dù trước thời kỳ đổi Tinh hoa,Tinh huyết Bích Khê bị cho thơ đồi trụy, thơ khơi gợi nhục cảm ; Hoặc đánh giá thơ Hàn Mặc Tử nhìn đổi tư phê bình, Vũ Quần Phương cho rằng: “Chúng ta chắn hệ mai sau mãi tìm đến thơ Hàn Mặc Tử, trân trọng nước mắt giọng cười máu nhà thơ ký thác vẻ đẹp long lanh nhịp điệu ngôn ngữ.”[90] Thế nên, phục hồi có hàng loạt hội thảo khoa học Thơ tổ chức với hàng loạt cơng trình nghiên cứu Thơ viết với cách nhìn nhận mới, đánh giá hồn tồn khác với trước Có thể kể đến viết Nhìn lại số tượng văn học (Báo Giáo viên Nhân dân số đặc biệt, 1989) nghiên cứu có ý nghĩa mở đầu việc chiêu tuyết cho tượng văn học bị dập vùi khứ Trong tượng có phong trào Thơ mà nhận định sau nhà thơ Huy cận, người trưởng thành từ phong trào Thơ xác quyết: “Trong lịch sử văn học Việt Nam, phong trào Thơ giữ vị trí quan trọng Thơ nằm văn mạch dân tộc máu thịt thể giống nòi”[90] Còn Hà Minh Đức cho rằng: “Phong trào Thơ tiếng nói lớp người tìm đồng cảm hệ khao khát giải phóng tâm hồn khỏi ràng buộc xã hội cũ Thơ đưa thơ ca vào qũy đạo thời kỳ đại.” [90] Bên cạnh công trình mang tính tổng hợp cịn có tác phẩm Hàn Mặc Tử - Tác phẩm phê bình tưởng niệm (Nxb Văn học, Hà Nội, 2002) Phan Cự Đệ, ơng tự nhận: “Đã u thơ Hàn Mặc Tử từ ngày ngồi ghế nhà trường trung học Tình cảm mến yêu dành riêng cho Hàn Mặc Tử đậm đà lên chục năm giảng dạy văn thơ lãng mạn trường Đại học.” [41, 7] Điều hoàn tồn khác với ơng viết Hàn Mặc Tử nhà thơ lãng mạn tác phẩm Phong trào Thơ xuất trước thời kỳ đổi Song, sao, điều đáng mừng cho nhìn lại ơng nói riêng nhà nghiên cứu khác đánh giá phong trào Thơ Vấn đề nhìn lại giá trị đích thực Thơ cảm hứng trung tâm tác phẩm nghiên cứu phê bình Thơ thời kỳ đổi Đó tác phẩm Thơ bước thăng trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh (1993) Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (1998) Lê Đình Kỵ, Ba đỉnh 56 cao Thơ Mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (2003) Chu Văn Sơn Hay cơng trình nghiên cứu Giảng văn, Văn học Việt Nam 1930 -1945, tập 1, Văn học lãng mạn (Nxb Giáo dục 1991), Văn Tâm, bút phê bình văn học tinh tế sâu sắc Trong cơng trình nghiên cứu Văn Tâm bình giảng mà thực chất phê bình tác phẩm nhà thơ thuộc phong trào Thơ với nhìn hồn tồn khác với việc thẩm bình trước thời kỳ tiền đổi Đó viết: Tràng giang Huy Cận, Đây thôn Vỹ Dạ Hàn Mặc Tử, Tương Tư Nguyễn Bính, Tiếng sáo Thiên Thai Thế Lữ, Xuân Chế Lan Viện, Tiếng Thu Lưu Trọng Lư, Chiều Xn Anh Thơ, Ơng Đồ Vũ Đình Liên Với nhìn độc đáo từ khám phá mang tính nghệ thuật cao, Văn Tâm trả lại cho tác phẩm giá trị tác phẩm văn chương đích thực nó, tinh thần tư phê bình lấy tảng khoa học làm chuẩn mực ơng chia sẻ viết nhìn lại tượng văn học lãng mạn có Thơ mới: “Tất nhiên “nhìn lại “khơng phải lúc đồng nghĩa với xác tuyệt đối, đại cục, phép ứng xử trường hợp biểu bước khoa học.” [121, 10] Phải chăng, tinh thần chung việc nhìn nhận lại tượng văn học bị kết án cách oan uổng khứ mà hôm phục hồi lại đời sống văn học nước nhà Bởi, nói Trường Giang - Tổng biên tập báo Giáo viên Nhân dân lúc chủ trương cho tập hợp in công trình Nhìn lại số tượng văn học (báo Giáo viên Nhân dân số đặc biệt 1989) thì: “Lên án nặng nề hay phê phán nghiệt ngã nhà phê bình văn học hay cán lãnh đạo khứ điều không cần thiết không công bằng” [121, 8] Song, vấn đề phê bình văn học lãng mạn, có phong trào Thơ mới, theo Văn Tâm không đặt đánh giá lại mà quan trọng tìm chuẩn thẩm mỹ làm hệ qui chiếu để phê bình, khác với chuẩn thẩm mỹ thông thường mà lâu ta sử dụng tính dân tộc, tính thực, tính nhân đạo, tính lạc quan hay mở rộng thêm tính nhân văn luận giải bình phẩm giá trị văn học lãng mạn đạt yêu cầu khoa học thực tiễn Tải FULL (150 trang): https://bit.ly/3SehIhM Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Hội thảo Khoa học: “Nhìn lại Thơ văn xi Tự Lực văn đoàn” (Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Văn học Ngôn Ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Thế giới đồng tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013) có ý nghĩa tổng kết giá trị đóng góp phong trào Thơ Tự Lực Văn đoàn để từ tiếp tục xác lập vị văn học nước nhà Thành công Hội thảo ghi nhận kỷ yếu Nxb Thanh niên xuất năm 2013, ngồi lời đề dẫn Trần 57 Hữu Tá, tập kỷ yếu chia thành chương gồm Chương 1: Những vấn đề chung; Chương 2: Bàn Thơ mới; Chương 3: Văn xi Tự Lực văn đồn Chương 4: Thơ Tự Lực văn đoàn nhà trường Riêng Thơ có 29 bài, có tiêu biểu như: Địa vị lịch sử phong trào Thơ Trần Đình Sử, sau nhận định đánh giá Thơ cách ấu trĩ Hồi Thanh, Phan Cự Đệ (trong Phan Cự Đệ cho rằng: “Bản chất Thơ lãng mạn tiêu cực, ly có màu sắc suy đồi”), tác giả xác quyết: “Thơ vấn đề thời đại không đơn giản phong trào ( ) Thơ đánh dấu bước thực hịa nhập thơ trữ tình Việt Nam với giới, phận giới, khơng cịn thơ khu vực Nó cầu nối thơ Đông Tây, kết tinh tinh hoa nhiều trào lưu thơ cổ điển đại giới, mà nhanh chóng thay đổi theo khí hậu chung thơ ca giới, mở hướng phù hợp với thời đại ngày mai sau” [106, 58-63] Nguyễn Huệ Chi viết: Tìm hiểu “Tơi” “Thơ mới” cho rằng: “Với “Tơi” xù xì góc cạnh biểu nhiều dạng vẻ, đem đến cho độc giả giới tinh thần đầy quyến rũ lần vào trào lưu “Thơ mới” 1932 -1945 mở cho thơ Việt Nam cánh cửa để nhìn thấy người, vốn chủ sối đích thực từ xưa thi đàn đến có quyền xuất công khai.” [106, 78] Cùng với ý kiến phê bình Trần Đình Sử Nguyễn Huệ Chi cơng trình cịn có nhiều viết nhà nghiên cứu phê bình văn học Thơ như: Kháng cự Thơ Huỳnh Như Phương, Hồn dân tộc nhiệm màu từ Thơ Đoàn Trọng Huy; Vài cảm nhận sức sống Thơ thời kỳ đổi Nguyễn Lâm Điền; Hàn Mặc Tử - định nghĩa máu thơ Chu Văn Sơn; Gái Quê tín hiệu thẩm mỹ thơ Hàn Mặc Tử Lý Hồi Thu; Nhìn lại Thơ từ cảm thức phương Đông qua hệ thống biểu tượng Thái Phan Vàng Anh, Thơ – đơi điều nhìn lại suy nghĩ Nguyễn Hữu Hiếu; Thơ Tự do, nét cách tân phong trào Thơ Lê Tiến Dũng * Về Tự Lực văn đoàn Tải FULL (150 trang): https://bit.ly/3SehIhM Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Một tượng văn học song hành với phong trào Thơ khơng nói đến Tự Lực văn đồn Đây tượng văn học thuộc trào lưu văn học lãng mạn giai đoạn 1930 -1945 nên chịu bao hệ lụy thăng trầm phong trào Thơ Nghĩa Tự Lực văn đồn ln bị cấm đốn nghiên cứu, phê bình, giảng dạy bị kết tội phận văn học phản động, cải lương, phản dân tộc Vì vậy, trước thời kỳ đổi mới, nghiên cứu Tự Lực văn đồn nhà nghiên cứu, phê bình chủ yếu phê phán, lên án theo Trương Chính: “Rút cục lại, 58 thời gian dài, trường phổ thông trường đại học, học sinh sinh viên n chí sách Tự Lực văn đồn văn chương đồi trụy, phản động, chí cịn cho sách cấm” [90] Hay Vũ Đức Phúc đánh giá Nhất Linh chủ soái Tự Lực văn đồn phê phán lời nặng nề mang tính phủ định cho rằng: “Sau chống phá lễ giáo phong kiến, Nhất Linh khơng cịn biết phát yếu tố thực tiến sống Chỉ có tư tưởng viển vông chủ nghĩa anh hùng cá nhân triết lý hành lạc ích kỷ ( ) tác phẩm Nhất Linh từ năm 1937 trở dở tư tưởng lẫn nghệ thuật.” [37, 18] Nhưng từ tiến hành cơng đổi mới, văn chương Tự Lực văn đồn phục hưng, chiêu tuyết, nhìn nhận lại cách khách quan công với điểm nhìn tư lý luận phê bình với việc tái lại tác phẩm văn chương Tự Lực văn đoàn Hồn Bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân; Trống Mái, Tiêu Sơn tráng sĩ, Thoát ly, Thừa tự, Đẹp, Hạnh Khái Hưng, Đoạn tuyệt Nhất Linh, Gánh hàng hoa (Nhất Linh – Khái Hưng), Đôi bạn, Bướm Trắng, Hai buổi chiều vàng; Đời mưa gió (Nhất Linh – Khái Hưng); Con đường sáng; Mười điều tâm niệm Hồng Đạo; Gió lạnh đầu mùa; Nắng vườn; Sợi tóc; Ngày mới, Hà Nội ba mươi sáu phố phường, Theo dòng Thạch Lam Cùng với xuất trở lại tác phẩm Tự Lực văn đồn cơng chúng đón nhận cách nồng nhiệt xuất số công trình nghiên cứu Tự Lực văn đồn với cách nhìn mới, cách đánh giá mới, luận giải như: Tự Lực văn đoàn – trào lưu - tác giả (2017) Hà Minh Đức, Vu Gia với hàng loạt cơng trình biên khảo, phê bình nhà văn Tự Lực văn đoàn như: Khái Hưng – Nhà tiểu thuyết (1993); Thạch Lam –Thân nghiệp (1994, tái năm 1996); Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học (1995); Hồng Đạo – Nhà báo, Nhà văn (1996); Thế Lữ - Một khách tình si (2009) Và kiện vơ quan trọng cho thấy phong phú ý kiến đánh giá, nhìn nhận lại trào lưu Tự Lực văn đoàn buổi đầu thời kỳ đổi hội thảo khoa học Khoa Văn học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội phối hợp với Nxb Đại học tổ chức ngày 27/5/1989 – hội thảo thu hút nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình văn học có tên tuổi như: Huy Cận, Tế Hanh, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Trần Đình Hượu, Trương Chính, Nguyễn Văn Bổng, Vũ Tú Nam, Phan Cự Đệ, Phong Lê, Hà Minh Đức Trong hội thảo cịn có ý kiến khác nhìn chung ý kiến phần lớn có đồng thuận việc nhìn nhận lại giá trị văn chương Tự Lực văn đồn, đóng góp văn chương Tự Lực văn đồn vào cơng đại hóa văn xi nước nhà Vì thế, nhận xét Tự Lực văn đoàn, Nguyễn Văn Bổng cho rằng: “Họ cho thấy văn chương việc 59 đắn, sang trọng, gợi cho nhiều người ước muốn lấy làm lý tưởng cho đời mình.” [37, 20] Cịn Tơ Hồi lại xác quyết: “Tự Lực văn đồn có ảnh hưởng quan trọng đến mở đầu cho giai đoạn giai đoạn mở lại có nhiều hướng phát triển.” [37, 20] Bùi Hiển nhận xét số nhân vật tác phẩm Tự Lực văn đồn có chia sẻ đầy thiện chí: “Đó nhân vật có tính phản kháng Họ dám chống đối lại lễ giáo, đạo đức đại gia đình phong kiến Họ khinh bỉ gốc quyền q lối sống bóc lột gia đình Dũng Đoạn Tuyệt Đơi bạn Mặt biểu thứ hai họ có tình u tình bạn sáng đẹp đẽ.” [37, 20] Cịn Huy Cận cho rằng: “Ta có đủ thời gian để đánh giá đóng góp Tự Lực văn đồn Có thể nói Tự Lực văn đồn đóng góp lớn vào văn học sử Việt Nam Họ có hồi bão văn hóa dân tộc.”[37, 21] Và sau 24 năm, kể từ ngày tổ chức hội thảo Tự Lực văn đoàn Khoa Ngữ văn Trường Đại học tổng hợp Hà Nội phối hợp với Nxb Đại học tổ chức ngày 27/5/1989, năm 2013, Thành phố Hồ Chí Minh, hội thảo mang tính tổng kết Thơ Tự Lực văn đồn với chủ đề Nhìn lại Thơ văn xi Tự Lực văn đồn Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức diễn trang trọng Hội thảo có 18 viết Văn chương Tự Lực văn đồn có tiêu biểu như: Tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn phong trào Thơ (1932-1945) Nguyễn Đăng Mạnh, Tự Lực văn đồn Thơ mới, sau nửa kỷ nhìn lại Phong Lê, Văn xi Tự Lực văn đồn 80 năm nhìn lại Nguyễn Thành Thi, Phong trào Thơ với Tự lực văn đoàn Vu Gia, Cải cách thôn quê - chủ đề mang ý nghĩa khai sáng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Văn Giá, Truyện ngắn Khái Hưng – đóng góp vào truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1932 -1945 Lê Dục Tú, Theo dòng Thạch Lam nhìn đối sánh với lý luận văn học Việt Nam Cao Thị Hồng, Tiếp nhận Khái Hưng miền Nam trước 1975 Phan Mạnh Hùng; Tự Lực văn đồn nhìn lý luận phê bình văn học thị miền Nam 1954-1975 Trần Hoài Anh, Văn chương Tự Lực văn đồn Thơ chương trình trung học môn văn miền Nam trước 1975 cuả Nguyễn Cơng Lý Các cơng trình thống việc nhìn nhận đánh giá lại văn chương Tự Lực văn đồn nhiều bình diện từ cơng tác tổ chức, sáng tác in ấn phát hành tác phẩm, giá trị nội dung nghệ thuật vị trí trào lưu Tự Lực văn đồn nói chung tác giả tác phẩm nói riêng tiến trình lịch sử văn học nước nhà mà theo Nguyễn Thành Thi: “Ngay người trước đánh giá khắt khe, chí qui chụp trị, cho hoạt động Tự Lực văn đoàn, có Hội 60 Ánh sáng “cải lương tư sản phản động” thành thực cải số nhận định ( ) Một cải dù muộn không – chứng tỏ vị Tự Lực văn đoàn quan trọng, vững vàng chân lý, không phủ nhận xuyên tạc Việc nghiên cứu văn chương Tự Lực văn đồn nhìn chung tiến bước dài, cuối thập niên 80 kỷ trước đến Thành tựu phản ánh giáo trình văn học 1930 -1945 1900 -1945 phần sách giáo khoa ngữ văn THPT THCS” [106, 31] Có thể nói viết Tự Lực văn đồn cơng trình xem tổng kết việc nhìn lại văn chương Tự Lực văn đoàn sau 80 năm hữu văn học dân tộc mà sau 30 năm đổi Bởi, nói Trần Hồi Anh: “Rõ ràng tượng Tự Lực văn đoàn giá trị, hữu phủ định.” [106, 459] Việc nhìn nhận đánh giá lại Tự Lực văn đồn phong trào Thơ có tiến hành cơng đổi có thay đổi tư lý luận phê bình Cho nên nói, việc đặt phong vào Thơ Tự lực văn đồn vào vị trí vai trị văn học dân tộc thành tựu đáng ghi nhận phê bình văn học thời kỳ đổi 2.3.3.2 Về phong trào Nhân văn Giai phẩm Cũng số phận phong trào Thơ Tự Lực văn đoàn, trước thời kỳ đổi mới, tác phẩm nhà văn thuộc phong trào Nhân văn Giai phẩm như: Nguyễn Hữu Đang, Trần Dần, Lê Đạt, Phùng Cung, Phùng Quán, Hoàng Cầm, Văn Cao bị cấm in ấn tất nhiên không phổ biến để luận bàn đánh giá, giảng dạy nhà trường, tác phẩm in năm sau hịa bình lập lại miền Bắc phong trào Nhân văn Giai phẩm đời Hầu hết tác phẩm Nhân văn Giai phẩm bị lên án phản động, tàn dư tư tưởng tư sản tiểu tư sản Tuy nhiên, sau đất nước đổi mới, nhà văn thuộc phong trào Nhân văn Giai phẩm khôi phục lại danh hiệu Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, tặng giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật hầu hết tác phẩm họ đồng loạt xuất bản, phát hành, nghiên cứu, phê bình sống lại cách đàng hoàng đời sống văn học dân tộc Và từ mở thời kỳ cho việc nghiên cứu văn chương nhà văn thuộc phong trào Nhân văn Giai phẩm Vì thế, nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm đời nhà văn thuộc phong trào Nhân văn Giai phẩm lần lược xuất phương tiện truyền thơng đại chúng với nhìn cơng khách quan khoa học Không tác phẩm họ đưa vào nghiên cứu, giảng dạy nhà trường, đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ chuyên ngành văn học 8310023 ... biệt phê bình văn học giai đoạn so với phê bình văn học giai đoạn trước thời kỳ đổi - Khẳng định thành tựu phê bình văn học Việt Nam 30 năm đổi số phương diện mặt lý luận thực tiễn đời sống văn học. .. bình văn học (1986- 2016) đổi tư phương pháp lý luận phê bình văn học, tiếp nhận văn học Những thành tựu hạn chế phê bình văn học Đi sâu phân tích số kiện tranh luận văn học phê bình văn học từ 1986. .. thần học thuật nguyên nhân tác động đến đổi phê bình văn học Việt Nam từ 1986 đến 2016, từ có nhìn khái quát diện mạo phê bình văn học, khẳng định trình đổi phê bình văn học Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN