43 PHẦN II NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ NƯỚC NGỌT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH BÀI 4 BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ NƯỚC NGỌT Ký sinh trùng là sinh vật ký sinh trên sinh vật khác (ký chủ) đồng thời lấ[.]
PHẦN II: NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ NƯỚC NGỌT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH BÀI BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ NƯỚC NGỌT Ký sinh trùng sinh vật ký sinh sinh vật khác (ký chủ) đồng thời lấy chất dinh dưỡng ký chủ làm thức ăn gây hại cho ký chủ Ký sinh trùng có số đặc tính khác biệt rõ rệt so với ký chủ như: có kích thước nhỏ nhiều, có khả sinh sản nhanh nhiều so với vật chủ (cá) Các dạng ký sinh + Ngoại ký sinh: Ký sinh trùng ký sinh bề mặt thể cá da, vây, mang, hốc mũi, xoang miệng gọi ngoại ký sinh ví dụ giống ký sinh trùng Trichodina, Ichthyyophthirius, Argulus, Lernaea… + Nội ký sinh: Là ký sinh trùng ký sinh quan nội tạng, máu cá như: Ichthyodinium sp ký sinh cá, giun đầu móc Acanthocephala ký sinh ruột cá, Trypanosoma ký sinh máu số loài cá Phương thức lây nhiễm ký sinh trùng - Lây nhiễm qua miệng Trứng, ấu trùng, bào nang ký sinh trùng theo thức ăn, nước qua đường miệng vào ruột gây bệnh cho cá như: Ký sinh trùng hình cầu Eimeria sp, giun trịn Capilaria sp - Lây nhiễm qua da Ký sinh trùng xâm nhập vào thể cá thơng qua da có dạng: + Lây nhiễm qua da chủ động: Ấu trùng chủ động chui qua da niêm mạc vào thể cá, ví dụ ấu trùng cercare xâm nhập vào cá, ký sinh để tiếp tục phát triển thành metacercaria + Lây nhiễm qua da bị động: Ký sinh trùng thông qua vật chủ trung gian vào da cá để ký sinh gây bệnh Ví dụ: ký sinh trùng Trypanosoma sp, nhờ đỉa cá đục thủng da hút máu cá ký sinh trùng từ ruột đỉa vào máu cá Mối quan hệ ký sinh trùng, vật chủ điều kiện môi trường Một số yếu tố từ ký sinh trùng, vật chủ (cá) mơi trường ni có ảnh hưởng đến việc ký sinh trùng xâm nhập thành công lên cá hay khơng, ví dụ: ký sinh trùng (mật độ chúng môi trường nuôi), cá (giai đoạn phát triển, tình 43 trạng sinh lý cá), môi trường (nhiệt độ…) - Tác động ký sinh trùng cá Các loài ký sinh trùng khác ký sinh lên cá gây hậu mức độ khác nhìn chung làm cho cá sinh trưởng chậm, phát dục không tốt, sức đề kháng giảm cuối gây chết cho cá Có thể tóm tắt ảnh hưởng ký sinh trùng cá sau: + Tác động kích thích học gây tổn thương tổ chức tế bào Tác động ban đầu ký sinh trùng lên cá tác động học giác bám Phản xạ tự nhiên cá lại với tác động học từ giác bám hoạt động cọ vào thành lồng, lưới lồng hay vật có ao, nguyên nhân gây nên tổn thương tổ chức tế bào cá VD: Rận cá Argulus dùng giác miệng gai bụng bám lên da cá kích thích làm cho cá khó chịu bơi lội hỗn loạn, cọ vào vật ao nhảy lên mặt nước + Tác động biến đổi tổ chức tế bào làm tắc: Có số ký sinh trùng nội ký sinh gây biến đổi tổ chức mô tượng teo nhỏ lại xơ hóa Biểu thường dễ nhận thấy tổ chức cơ, gan, thận tuyến sinh dục, bên cạnh số ký sinh trùng ký sinh chèn ép số quan gây tượng tắc ruột ví dụ ký sinh trùng Acanthocephala sp, Boethriocephalus sp + Tác động lấy chất dinh dưỡng cá: Tất ký sinh trùng ký sinh lên cá với mục đích lấy chất dinh dưỡng từ cá để ni sống thân Ví dụ: ký sinh trùng Lernaea ký sinh cá mè, cá trắm, cá trôi với số lượng lớn lấy dinh dưỡng từ cá gây hại lên cá, sau thời gian ký sinh định cá có biểu gầy, đầu to, bụng thóp lại + Tác động gây độc với cá: Ký sinh trùng trình ký sinh tiến hành trao đổi chất, tiết chất cặn bã lên thể cá đồng thời chúng tiết chất độc gây độc cho cá Điển rận cá Argulus có khả tiết dịch phá hoại tổ chức da mang cá, đỉa cá hút máu cá tiết chất chống đông máu, ký sinh trùng Trypanosoma sp có chất làm vỡ tế bào hồng cầu + Làm môi giới gây bệnh cho tác nhân gây bệnh khác: Những sinh vật ký sinh gây tổn thương lên cá, trầy xước vây, vảy Tại vị trí hình thành nên đường lây nhiễm tác nhân gây bệnh hội khác vi khuẩn, nấm Chẩn đốn bệnh ký sinh trùng 44 • Thu mẫu: o Số lượng mẫu thu phải đủ lớn để có tính đại diện cho quần đàn cá o Quan sát biểu bên ngồi o Kích cỡ mẫu cá kiểm tra o Đối với ký sinh trùng ngoại ký sinh: quan thu bao gồm da, mang vây o Đối với ký sinh trùng nội ký sinh: quan thu mẫu bao gồm cơ, ruột, máu, túi mật, gan, thận lách • Phương pháp chẩn đốn: o Soi mẫu tươi kính vi, nhuộm làm tiêu AgNO3, Caremin o Phương pháp sinh học phân tử o Phương pháp mô học Một số bệnh ký sinh trùng nguy hiểm thường gặp cá ni nước biện pháp phịng, trị bệnh 5.1 Bệnh trùng bánh xe • Tên bệnh: Bệnh trùng bánh xe • Tác nhân gây bệnh: Trichodina, Trichodinella, Tripartiella (xem hình 9, 10, 11 trang 56) Trùng bánh xe, hay gọi trùng mặt trời, mặt bụng có dạng hình trịn, nhìn nghiêng có dạng hình chng, kích thước 50 - 70μm, có hạch lớn (gồm nhiều hình móng ngựa xếp sít vào nhau) hạch nhỏ hình trịn Có - vòng tiêm mao dùng để bơi nước, trùng bánh xe bám vào da mang cá nhờ vòng móc bám kitin mặt bụng Trùng bánh xe sinh sản cách phân đôi Khi gặp điều kiện bất lợi, trùng tạo thành bào nang, tiếp tục phân chia, tích tụ bùn đáy ao Khi gặp điều kiện thuận lợi chúng phá bào nang chui ngồi nước tiếp tục đời sống ký sinh • Đối tượng nhiễm bệnh Hầu hết lồi cá ni nước (cá mè, trắm cỏ, rôhu, mrigal, cá tra, basa, rô phi, cá quả, cá rô đồng, cá mè vinh ), đặc biệt chúng gây tác hại lớn giai đoạn cá hương cá giống • Mùa vụ xuất bệnh Bệnh trùng bánh xe xuất quanh năm, phổ biến vào mùa xuân đầu mùa hạ • Dấu hiệu bệnh lý (xem hình 12, 13 trang 57) Khi cá mắc bệnh thường ngứa ngáy bơi không định hướng, tiếp đến đàn lên mặt nước, số tách đàn bơi quanh bờ, nguyên nhân trùng ký sinh 45 phá hủy tơ mang khiến cá bị ngạt thở Riêng với cá tra giống thường nhô hẳn lên mặt nước lắc mạnh, người ta thường gọi bệnh “lắc đầu” Khi bị bệnh nặng thân cá thường có nhiều nhớt màu trắng đục, mang bạc trắng Khi kiểm tra mẫu, tỷ lệ cảm nhiễm 90-100%, cường độ cảm nhiễm 10-15 trùng/ thị trường nguy hiểm, cần tiến hành điều trị • Chẩn đoán bệnh - Quan sát dấu hiệu bệnh lý cá ao - Bắt cá cạo nhớt da, vây mang kính hiển vi để xác định xác tác nhân gây bệnh cường độ nhiễm chúng • Biện pháp phịng, trị bệnh - Phòng bệnh: + Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp + Xử lý mùn bã hữu đáy ao + Không nuôi cá mật độ cao + Tránh gây sốc cho cá nuôi, sốc nhiệt độ - Trị bệnh: Có thể áp dụng số biện pháp sau: + Tắm nước muối (NaCl) - 3% thời gian - 15 phút + Dùng sulphat đồng (CuSO4) tắm với nồng độ - 5g/m3 thời gian - 15phút phun xuống ao với nồng độ 0,5 - 0,7g/m3 + Dùng formalin tắm với nồng độ 200 - 250ml/m3 thời gian 30 - 60 phút phun xuống ao 20 - 25ml/m3 5.2 Bệnh trùng dưa • Tên bệnh: Bệnh đốm trắng cá ni nước • Tác nhân gây bệnh: Ichthyophthirius multifiliis (Hình 14, 15 trang 57, 58) Tồn thân Ichthyophthirius sp phủ nhiều lơng tơ nhỏ theo đường sọc dọc trông giống dưa nên có tên trùng dưa Ở thân, có hạch lớn hình móng ngựa, trùng có miệng trịn phía dùng để bám hút chất dinh dưỡng cá Chúng chuyển động trịn hướng phía trước nhờ vào tiêm mao Khi rời cá, trùng tạo thành bào nang phân chia theo kiểu 2, 4, 500 2000 ấu trùng Thời gian sinh sản trùng kéo dài khoảng 18 - 19 nhiệt độ 22 - 250C Ấu trùng phá thủng bào nang chui sống tự nước - ngày, tiếp xúc với cá bám vào ký sinh da mang 46 • Đối tượng nhiễm bệnh Hầu hết loài cá ni nước ngọt, đặc biệt lồi cá da trơn nhạy cảm • Mùa vụ xuất bệnh Bệnh xuất vào mùa xuân, mùa thu mùa đơng • Dấu hiệu bệnh lý (xem hình 16, 17 trang 58) Cá bị bệnh thường đầu, bơi lờ đờ, quẫy mạnh cọ vào cỏ thủy sinh Da, mang cá bị bệnh tiết nhiều dịch nhầy có màu sắc nhợt nhạt Ở cá trê giống bị bệnh thường có tượng treo râu Khi bệnh nặng vây, da, mang thường có nhiều trùng bám thành hạt lấm nhỏ, màu trắng đục, kích thước 0,2 - 1mm, thấy rõ mắt thường • Chẩn đốn bệnh - Quan sát dấu hiệu bệnh lý cá mắt thường - Kiểm tra nhớt da mang kính hiển vi để xác định rõ cường độ nhiễm trùng dưa cá • Biện pháp phịng, trị bệnh - Phòng bệnh: + Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp + Tránh cá tự nhiên vào ao nuôi + Cải tạo kỹ ao nuôi vôi CaO (15 - 20kg/100m2) phơi đáy ao ngày trước lấy nước vào cho đợt nuôi - Trị bệnh: Để trị bệnh có kết tốt cần phải điều trị thành nhiều đợt nối tiếp nhau, dùng formalin phun trực tiếp xuống ao/bể nuôi cá với lượng 20 - 25ml/m3 nước, thực liên tục lần, lần cách ngày có hiệu 5.3 Bệnh bào tử sợi • Tên bệnh: Bệnh thích bào tử trùng • Tác nhân gây bệnh: Myxobolus, Henneguya, Thelohanellus (Xem hình 18, 19, 20, 21 trang 59, 60) Trùng có hình lê hình trứng, phía có cực nang, cực nang có sợi dây xoắn Khi trùng xâm nhập vào thể cá, sợi dây xoắn quan giúp trùng bám vào cá Bào tử trùng phát triển qua thời kỳ: thời kỳ hình thành bào nang thời kỳ dinh dưỡng Trong bào nang có từ hàng vạn đến hàng triệu bào tử Bào nang nhìn thấy mắt thường Bào tử trùng có kích thước nhỏ, có vỏ kitin dày bao bọc, nên sống điều kiện môi trường khắc nghiệt, chúng có khả chống tác dụng độc thuốc, nên khó tiêu diệt Trùng tồn lâu 47 năm bùn đáy ao, hồ loài cá ăn đáy cá chép dễ nhiễm bệnh • Đối tượng nhiễm bệnh: Hầu hết loài cá nước ngọt, nhiên cá chép loài nhạy cảm bệnh Bảng trùng bào tử sợi ký sinh cá nuôi nước Việt Nam Bảng 7: Trùng bào tử sợi ký sinh lồi cá ni nước Việt Nam 48 • Mùa vụ xuất bệnh Bệnh thường xuất vào mùa xuân đầu mùa hè • Dấu hiệu bệnh lý (hình 22 trang 60) Trùng ký sinh nhiều phận khác cá như: vây, da, mang, thành ruột, túi mật, cơ, gan Khi bào tử sợi dạng ngoại ký sinh: Cá có biểu bơi lội khơng bình thường, dị cong đi, da có nhiều chỗ bị đen Nếu nhiều bào nang ký sinh mang làm cho mang cá không khép chặt lại hay gọi tượng kênh nắp mang Khi cá nhiễm bệnh nặng dễ dàng nhìn thấy bào nang màu trắng đục với kích thước hạt tấm, hạt đậu bám da, mang vây cá Khi bào tử sợi dạng nội ký sinh: Giải phẫu cá nhìn thấy bào nang thành ruột, gan Bào nang chứa nước màu trắng đục, sệt mủ, đem soi kính hiển vi thấy hàng vạn bào tử trùng Cá bị bệnh nặng ăn, hoạt động yếu dần chết • Chẩn đoán bệnh - Quan sát mắt thường dấu hiệu bệnh lý - Thu mẫu nhớt tổ chức da, mang giải phẫu nội tạng thu mẫu kiểm tra kính hiển vi • Biện pháp phòng, trị bệnh - Phòng bệnh: Bào tử trùng khó tiêu diệt, cần tích cực áp dụng biện pháp phịng bệnh sau: + Trước ương, ni cá cần dùng vôi tẩy ao diệt mầm bệnh Với ao ni có cá nhiễm bệnh thích bào tử trùng vụ trước, cần bón vơi với lượng 800 - 1000kg/ kết hợp phơi đáy ao - ngày để diệt bào tử trùng tích tụ bùn đáy ao + Cá thả xuống ao nuôi sau kiểm tra bệnh ký sinh trùng Nếu phát cá có mang bào nang bào tử trùng cần loại bỏ chôn sâu với vôi để tránh lây lan gieo rắc mầm bệnh vào ao nuôi cá - Trị bệnh: Cho tới chưa có thuốc trị bệnh hữu hiệu cho bệnh 5.4 Bệnh sán đơn chủ • Tên bệnh: Bệnh sán đơn chủ • Tác nhân gây bệnh 49 Sán đơn chủ đẻ trứng: Dactylogyrus, Ancyrocephalus, Thaparocleidus, Trianchoratus, Pseudodactylogyrus, Sundanonchus, sán đơn chủ đẻ Gyrodactylus Trong số loài sán đơn chủ nêu trên, cá nước phổ biến bắt gặp lồi sán đơn chủ 18 móc 16 móc, tài liệu xin đưa chi tiết bệnh đối tượng ký sinh gây Bệnh sán 18 móc - Gyrodactylus Gyrodactylus có số đặc điểm cấu tạo dễ nhận biết như: đầu gồm thùy, có tuyến đầu, khơng có mắt Cơ quan tiêu hóa gồm: miệng, hầu, thực quản ngắn ruột chia làm nhánh Ở phơi hình bầu dục, phơi có trứng, dịch hồn buồng trứng Phần cuối giác bám gồm móc lớn 16 móc nhỏ chung quanh Hai móc lớn có nhánh nối ngang với Gyrodactylus loài sán sinh sản cách đẻ con, trứng thụ tinh phát triển thể mẹ, đẻ dạng ấu trùng Gyrodactylus sinh sản nhanh lây lan mau Bệnh sán 16 móc - Dactylogyrus (hình 23 trang 61) Dactylogyrus có số đặc điểm cấu tạo như: đầu có thùy, có tuyến đầu điểm mắt đen phía trước Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng hình phễu trước tiếp hầu ruột phân làm nhánh Phần cuối giác bám lớn gồm 14 móc nhỏ chung quanh móc lớn có nhánh nối ngang với Sán đẻ trứng thụ tinh mơi trường nước, nhiệt độ thích hợp trứng phát triển thành ấu trùng, ấu trùng bơi lội tự nước thời gian, sau bám vào mang cá, phát triển thành trùng trưởng thành, tiếp tục chu kỳ ký sinh • Đối tượng nhiễm bệnh Sán đơn chủ ký sinh hầu hết lồi cá nước ni giai đoạn cá nuôi khác nhau, nhiên chúng gây bệnh nghiêm trọng giai đoạn cá hương cá giống • Mùa vụ xuất bệnh Bệnh thường xuất vào mùa xuân mùa thu • Dấu hiệu bệnh lý (Hình 24, 25, 26, 27, 28 trang 62, 63) Sán đơn chủ ký sinh da, vây, đuôi mang cá, chúng tiết men phá hủy tế bào, tổ chức da mang, kích thích gây cho cá tiết nhiều nhớt vị trí sán ký sinh Khi nhiễm bệnh sán đơn chủ, cá hoạt động hoạt động khơng bình, bơi lờ đờ, gầy yếu 50 • Chẩn đốn bệnh - Quan sát mắt thường dấu hiệu bệnh lý - Thu mẫu nhớt da, mang kiểm tra kính hiển vi xác định xác sán đơn chủ cường độ nhiễm chúng • Biện pháp phịng trị bệnh - Phòng bệnh + Tẩy dọn ao kỹ trước thả cá nuôi + Không nên thả cá dày, thường xuyên theo dõi chế độ dinh dưỡng điều kiện môi trường ao nuôi để điều chỉnh cho thích hợp Cá giống cần tắm thuốc tím 20 g/m3 thời gian 15 - 30 phút trước thả cá vào ao nuôi - Trị bệnh + Dùng muối ăn nồng độ - % tắm cho cá 10 - 15 phút + Dùng KMnO4 (1 - 2g/m3) tắm giờ, (10 - 20g/m3) tắm 30 phút + Dùng formalin tắm nồng độ 200 - 250 ml/m3, thời gian 30 - 60 phút, ý tắm phải có xục khí cung cấp đủ oxy cho cá, phun xuống ao formalin nồng độ 20 - 25ml/m3 5.5 Bệnh trùng mỏ neo • Tên bệnh: Bệnh trùng mỏ neo • Tác nhân gây bệnh : Lernaea spp (Hình 29 trang 63) Cấu tạo trùng mỏ neo chia làm phần: đầu, ngực bụng Do đời sống ký sinh nên cấu tạo trùng biến đổi cho thích hợp đầu biến thành móc bám (giống mỏ neo tàu) dùng để ký sinh Hình dạng móc bám để phân loại Ngực đốt hợp thành ống, ranh giới đốt khơng rõ ràng Đốt thứ có quan sinh dục Bụng khơng phân đốt, có túi trứng phát triển cuối có gai Lernaea đẻ trứng vào nước Trứng nở ấu trùng bơi lội tự nước Quá trình phát triển gồm 10 lần lột xác Khi trưởng thành, sau giao phối xong, bám ký sinh cá, đực bơi lội tự nước vài ngày chết Sự phát triển vòng đời trùng mỏ neo phụ thuộc nhiều yếu tố, nhiệt độ đóng vai trị quan trọng Nhiệt độ nước thích hợp cho phát triển trùng 26 - 28oC, trùng vịng 28 ngày sinh 10 đơi túi trứng Mỗi đơi có từ 60 - 400 trứng • Đối tượng nhiễm bệnh Các lồi cá ni nước có nguy nhiễm loại bệnh này, đặc biệt cá Mè nhạy cảm với bệnh 51 • Mùa vụ xuất bệnh Bệnh xuất vào mùa xn, mùa thu mùa đơng • Dấu hiệu bệnh lý (Hình 30, 31, 32 trang 64) Trùng mỏ neo thường ký sinh gốc vây, hốc mắt cá Đầu trùng cắm sâu vào cá, thân trùng lơ lửng nước gây tượng sưng, tấy đỏ, chảy máu, cá yếu chết Các tổn thương cá tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh hội nấm vi khuẩn môi trường nước xâm nhập vào cá Do kích thước trùng lớn, nhìn thấy rõ mắt thường, nên dễ nhận bệnh Cá bố mẹ bị nhiễm trùng mỏ neo với số lượng nhiều, tuyến sinh dục không phát triển • Chẩn đoán bệnh - Quan sát biểu cá mắt thường dễ dàng nhận biết bệnh • Biện pháp phòng, trị bệnh - Phòng bệnh: + Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp + Dùng xoan bón lót xuống ao trước thả cá với số lượng 0,2-0,3kg/m3 - Trị bệnh: + Dùng xoan bón xuống ao với số lượng 0,3 - 0,5 kg/m3 nước Chú ý: sau - ngày đầu xoan phân hủy mạnh, nước thiếu oxy, cá thường đầu, tượng từ ngày thứ trở giảm dần + Dùng phân chuồng ủ bón lượng tăng gấp - lần làm thay đổi môi trường sống đột ngột, Lernaea chết thối hóa Ví dụ: 100m2 ao thường bón 70 kg tuần Khi cá bệnh mỏ neo bón 140 - 210 kg cho 100m2, mức nước ao sâu trung bình m + Dùng KMnO4 nồng độ 10 -12g/m3 tắm thời gian 30 - 60 phút (tùy vào sức khỏe cá) Trong cách chữa trị bệnh trùng mỏ neo, cách dùng xoan bón xuống ao có kết tốt cả, tỉ lệ diệt trùng khoảng 80 - 90%, đồng thời biện pháp giảm chi phí cho người ni Hiện số tài liệu nước ngồi có khuyến cáo sử dụng loại hố chất có tên gọi Dimilin, có khả diệt giáp xác dựa vào khả ức chế q trình hình thành vỏ kitin nhóm Chất có ưu điểm an tồn nhóm thuốc diệt giáp xác sử dụng 5.6 Bệnh rận cá • 52 Tên bệnh: Bệnh rận cá Hình 33: Hình dạng rận cá Argulus sp Hình 34: Rận cá Alitropus sp Corallana sp Hình 35: Rận cá Corallana ký sinh thân cá ↓ Hình 36: Rận cá ký sinh cá 65 BÀI THỰC HÀNH KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ NƯỚC NGỌT Mục đích vật dụng cần thiết thực hành Mục đích • Nhằm phát có mặt ký sinh trùng cá ni • Phân loại số loài ký sinh trùng đơn giản ký sinh mang, da cá Dụng cụ, hóa chất Dụng cụ • Bộ đồ giải phẫu (dao giải phẫu, kéo loại, kim nhọn), Kính hiển vin, lam kính, lamen, khay men, Ống hút, thước đo kích thước cá, găng tay, giấy lau Hóa chất • Nước cất, cồn 700, formalin 10% Các bước tiến hành 2.1 Nguyên tắc thu mẫu ký sinh trùng • Mẫu kiểm tra phải sống vừa chết • Mẫu đựng nước ni mẫu cần kiểm tra • Kiểm tra bên ngồi quan da, mang (xác định ngoại ký sinh trùng) 2.2 Phương pháp làm tiêu tươi • Thu mẫu, kiểm tra ngoại ký sinh o Đặt mẫu lên khay men quan sát mắt thường dấu hiệu thay đổi quan bên ghi chép thông tin thu vào sổ o Tiến hành cạo nhớt da, nên cạo nhớt vùng đặc trưng thể cá vùng dự đoán tập trung nhiều ký sinh trùng gốc vây phần bụng cá (hay vùng cảm nhận mắt thường cá tiết nhiều nhớt) Lấy nhớt cho lên lam kính nhỏ - giọt nước muối sinh lý 0,85% sau ép lamen quan sát kính hiển vi với độ phóng đại từ 10 x đến 10 x 40 để quan sát rõ hình dạng trùng o Dưới kính hiển vi nhớt da cá gặp số ký sinh trùng đơn bào như: Trichodina, Ichthyophthrius số ký sinh trùng đa bào thuộc lớp sán đơn chủ Monogenea như: Gryrodactylus, Dactylogyrus 66 o Đếm số trùng có mặt vi trường để biết cường độ nhiễm Để tính cường độ nhiễm ký sinh trùng cần xác định số lượng ký sinh trùng gặp thị trường kính hiển vi, lamen kiểm tra đếm 15 thị trường kính Cường độ nhiễm trung bình = Tổng số trùng 15 thị trường kiểm tra/15 o Xác định tỷ lệ mẫu nhiễm ký sinh trùng công thức sau: Tỷ lệ nhiễm = Số mẫu nhiễm ký sinh trùng/tổng số mẫu kiểm tra*100% o Sau kiểm tra xong tiến hành cân đo để xác định kích cỡ cá Không nên cân đo cá trước kiểm tra nhớt da làm nhớt da làm ký sinh trùng kết khơng xác o Kiểm tra mang cá: Dùng kéo giải phẫu cắt bỏ xương nắp mang quan sát mắt thường màu sắc mang, nhớt mang nhiều không hay mang có bị tổn thương khơng o Sau quan sát mắt thường, cắt rời cung mang cạo nhớt mang cho lên - lam (đối với cá lớn) cho vài tơ mang (đối với cá nhỏ) cho lên lam nhỏ - giọt nước muối sinh lý Đậy lamen quan sát kính hiển vi Có thể bắt gặp số giống lồi ký sinh trùng thuộc nhóm ngun sinh động vật protozoa sán đơn chủ monogenea o Nếu phát thấy nhiều sán đơn chủ định lượng toàn mang Muốn định lượng ta phải cắt mang thành nhiều phần nhỏ Dùng dùi tách tơ mang quan sát kính giải phẫu, đếm số lượng trùng bắt gặp o Xác định cường độ nhiễm, tỷ lệ nhiễm trùng mẫu kiểm tra tương tự xác định da cá Lưu ý: Trong trình thu mẫu nghiên cứu, dụng cụ sử dụng cần lau, rửa sạch, sát trùng cồn trước tiến hành thu mẫu quan khác mẫu cá Tránh lẫn lộn ký sinh trùng từ quan sang quan khác • Cách đo kích thước ký sinh trùng o Kích thước trùng kích thước số quan thể trùng đặc điểm quan trọng để phân loại đến giống, lồi ký sinh trùng Tuỳ theo kích thước trùng lớn hay nhỏ mà có dụng cụ phương pháp đo khác o Những ký sinh trùng có kích thước lớn giun trịn rận cá đo thước compa, giấy kẻ li đo trực tiếp o Những trùng có kích thước nhỏ như: trùng bánh xe, trùng dưa… hay quan, phận trùng có kích thước lớn phải dùng micromet để đo trùng 67 o Cho trắc thị kính vào ống kính hiển vi, đặt trùng vào thị trường kính quan sát chiều dài trùng tương ứng với vạch trắc thị kính tính chiều dài trùng tuỳ theo vật kính quan sát trùng theo tỷ lệ sau: Ví dụ: Vật kính 10X vạch = 0.01mm Vật kính 40X vạch = 0.0025mm Vật kính 100X vạch =1μm Trên cách tiến hành thu kiểm tra mẫu cá đủ lớn để tách mang hay cạo nhớt da cá Đối với mẫu cá bột, giống giai đoạn nhỏ tiến hành ép nguyên để kiểm tra ký sinh trùng Lưu giữ, bảo quản mẫu chuyển đến phịng thí nghiệm • Đối với mẫu ký sinh trùng cần phân loại đến loài - Đối với ký sinh trùng Protozoa: + Dùng lamen chứa nhớt có trùng lamen ép kéo nhẹ cho lớp nhớt lamen thật mỏng Thả lamen có trùng vào dung dịch Shandine Sau - 10 phút lấy lamen rửa qua nước cất cho vào cồn 700 Sau nhúng vào dung dịch cồn iod - 10 phút, tiếp nhúng vào cồn 700 vài phút + Những lamen có trùng sau cố định bảo quản cồn 700 Giữa lamen có trùng cần phải lót lớp giấy để tránh cọ sát lamen Để phân biệt lamen quan khác cần có nhãn để ghi rõ thơng tin như: lồi cá, quan, địa điểm thu mẫu… + Các lamen chứa mẫu trùng chuyển đến phịng phân tích để định danh lồi ký sinh trùng - Đối với ký sinh trùng thuộc nhóm Trichodina, Chinidonella ngồi cách thu mẫu cịn có cách cố định đơn giản sau: + Lấy nhớt mang, da có nhiều trùng phết lên lam sạch, phết - nhiều lam lam phải có nhãn ghi rõ thông tin mẫu để tránh nhầm lẫn Phết xong để lam khô tự nhiên tránh ruồi muỗi đậu vào + Sau lam khô, dùng giấy lam lại, lam có xếp giấy ngăn cách Sau chuyển lam đến phịng phân tích để định danh mẫu đến loài - Đối với số giống loài sán đơn chủ cá Dactylogyrus, Gyrodactylus cần tiến hành thu mẫu tách riêng trùng khỏi quan trùng nhiễm kính giải phẫu với dùi nhỏ Các mẫu trùng cố định cồn 700 chuyển phòng phân tích 68 • Đối với mẫu cá cần kiểm tra ký sinh trùng: Trong trường hợp vùng xảy dịch bệnh khơng có đủ dụng cụ thu mẫu - Chọn mẫu cá cịn sống có biểu điển hình bệnh (hay mẫu có dấu hiệu bất thường) - Cho cá vào túi ni lơng chứa nước ao ni cá, đóng oxy chuyển đến phịng thí nghiệm hay trạm, trại để xét nghiệm mẫu - Trong mùa nắng nóng, túi ni lơng chứa cá cần đặt vào hộp xốp có chứa đá lạnh, nhằm bảo quản mẫu cá sống lâu Thực hành mẫu cá Học viên cần thực được: - Các thao tác lấy mẫu (nhớt da, mang) - Nhận dạng số giống ký sinh trùng bản, gây bệnh phổ biến cho cá nuôi nước - Thu bảo quản số giống ký sinh trùng (trong trình thực hành), đạt u cầu chuyển phịng thí nghiệm phân tích loài 69 BÀI BỆNH DO NẤM TRÊN CÁ NƯỚC NGỌT Nấm cá nước • Nấm cấu thành từ tổ chức dị dưỡng, không chứa diệp lục • Thường có cấu tạo sợi có nhiều tế bào có số khơng có cấu tạo sợi có tế bào • Nhiều sợi nấm cấu tạo nên thể nấm Có loại sợi nấm: có ngăn (nấm bậc cao) khơng có ngăn (nấm bậc thấp) Các sợi nấm phát triển dài đỉnh sợi • Phần lớn nấm gây bệnh thủy sản vừa sinh sản hữu tính vừa sinh sản vơ tính • Nấm gây bệnh ĐVTS giai đoạn trứng, giống trưởng thành • Các yếu tố stress bị tổn thương thể, sống môi trường pH cao, nhiệt độ thấp, thiếu thức ăn ĐVTS bị bệnh khác vi khuẩn, vi rút điều kiện cho nấm phát triển gây bệnh Chẩn đoán bệnh nấm • Quan sát dấu hiệu bên ngồi mẫu thu • Phương pháp nhuộm soi tươi • Phương pháp nuôi cấy • Phương pháp sinh học phân tử • Phương pháp mơ học Một số bệnh nấm nguy hiểm thường gặp cá nuôi nước biện pháp phòng, trị bệnh 3.1 Hội chứng lở loét EUS ( Epizootic Ulcerative Syndrome) • Tên bệnh: Hội chứng lở loét/ bệnh ghẻ lở • Tác nhân gây bệnh Theo kết nghiên cứu, dịch bệnh lở loét nhiều tác nhân kết hợp gây như: virut (Rhabdovirus), vi khuẩn (Aeromonas hydrophila, Pseudomonas sp ), nấm thủy mi (Saprolegnia sp, Achlya sp Aphanomyces), số ký sinh trùng đơn bào (Trichodina, Chidonella, Ichthyopthyrius, Epistylis, Henneguya…), sán đơn chủ (Gyrodactylus), giáp xác (Lernaea, Argulus…) Ngồi ra, yếu tố mơi trường bất lợi nhiệt độ thay đổi, môi trường nước dơ bẩn, nhiễm cơng nghiệp, thuốc 70 trừ sâu gây sốc làm cho cá nhiễm bệnh Tuy nhiên, kết luận cuối nghiên cứu rằng: loại nấm nội ký sinh Aphanomyces tác nhân cuối làm cá chết Do đó, nấm ký sinh có tên Aphanomyces sp coi tác nhân gây bệnh • Đối tượng nhiễm bệnh: Các loài cá xác định nhiễm bệnh (chi tiết Bảng 8) Bảng 8: Danh sách loài cá bị bệnh lở loét/ hội chứng EUS 71 Tuy nhiên, theo ghi nhận nhiều nhà khoa học số lồi cá khơng thấy nhiễm bệnh như: Cá tra, cá basa, rô phi, điêu hồng • Mùa vụ xuất bệnh Thời điểm giao mùa năm • Dấu hiệu bệnh lý (Hình 37, 38 trang 83) Những dấu hiệu nhận biết cá nhiễm bệnh cá ăn bỏ ăn, hoạt động chậm chạp, nhô đầu lên mặt nước, da xám lại, có vết loét đốm đỏ phát triển đầu, thân, vây đuôi Những vết loét lan rộng thành vết loét rộng, vẩy rụng, thời gian vết loét lõm sâu tới xương cá sống Giải phẫu quan nội tạng không biến đổi Sau thời gian cá bị bệnh nặng kiệt sức chết, thời gian phát bệnh kéo dài ngắn tuỳ theo loài cá, mùa vụ chất lượng nước • Chẩn đốn bệnh - Quan sát biểu bệnh lý, dấu hiệu bên cá mắt thường - Thu mẫu, soi kính hiển vi để xác định sợi nấm Để xác định rõ giống nấm Aphanomyces cần chuyển mẫu sợi nấm phòng thí nghiệm để tiến hành bước bước phân tích • 72 Biện pháp phịng, trị bệnh - Phòng bệnh: Nguyên nhân gây bệnh lở loét tổng hợp nhiều tác nhân việc phịng trị bệnh gặp nhiều khó khăn, bệnh phát triển rộng nhiều lồi cá, nên áp dụng biện pháp phịng bệnh tổng hợp (kiểm sốt mơi trường, mầm bệnh, giống…) Tuy nhiên, áp dụng biện pháp phịng bệnh EUS sau: + Đầu mùa dịch bệnh, rải vôi sống (CaO) định kỳ xuống thuỷ vực ao, hồ có cá bệnh lở loét, nồng độ 20 ppm (2kg vôi nung/100m3 nước), hai tuần rắc lần + Định kỳ dùng clorua vôi rắc xuống ao với lượng 100g/100m3 nước, tuần rắc lần, clorua vôi có tác dụng khử trùng khơng có tác dụng cải tạo ao tốt vôi nung + Dùng muối ăn (NaCl) - 3% tắm cho cá - 15 phút để tẩy trùng tác nhân gây bệnh bên ngồi, trước thả cá vào ao ni + Các nguồn thức ăn (là cỏ hay tươi sống) cung cấp cho cá phải rửa nước ao thải phải khử trùng để hạn chế lây bệnh + Vào mùa bệnh cần bổ sung vitamin C vào thức ăn cho cá ăn (2g vitamin C/1kg trọng lượng cá, cho ăn liên tục ngày đợt cho ăn/tháng), để tăng sức đề kháng cho cá nuôi - Trị bệnh Do cá bị bệnh bị bội nhiễm nhiều tác nhân gây bệnh việc chữa trị bệnh cho cá khó khăn Hiện nay, chưa có biện pháp hữu hiệu trọng việc chữa trị bệnh EUS (hội chứng lở loét) 3.2 Bệnh nấm thủy mi • Tên bệnh: Bệnh nấm • Tác nhân gây bệnh (Hình 39, 40 trang 83) Nấm gây bệnh cho cá nước chủ yếu loài thuộc giống nấm: Leptolegnia, Saprolegnia, Achlya Các giống nấm có đặc điểm chung sợi nấm phân nhánh, cấu tạo đa bào, tế bào khơng có vách ngăn nên sợi nấm giống tế bào khổng lồ Đường kính sợi nấm - 14 μm kích thước bào tử - x - 11μm Sợi nấm chia làm hai phần: Phần gốc bám vào tổ chức cá, phần tự ngồi mơi trường nước Nấm có khả sinh sản nhiều hình thức khác nhau: Sinh sản dinh dưỡng bào tử, sinh sản vơ tính túi bào tử kín, sinh sản hữu tính tiếp hợp Bào tử nấm có tiên mao, vận động nước nên khả lây lan bệnh cao 73 • Đối tượng nhiễm bệnh (Hình 41, 42 trang 84) Tất lồi cá nước nhiễm bệnh • Mùa vụ xuất bệnh Bệnh thường xuất vào mùa xuân • Dấu hiệu bệnh lý (Hình 43, 44 trang 85) Khi ký sinh, mắt thường khó nhìn thấy sợi nấm phát triển chưa đủ nhiều, cá bắt đầu có cảm giác ngứa ngáy, gầy, đen sẫm Thời gian nấm phát triển nhiều, mắt thường quan sát thấy rõ búi nấm màu trắng vị trí nấm ký sinh thân cá Đối với trứng cá, dấu thể trứng cá bị ung, có màu trắng đục, sau thời gian ngắn sợi nấm trắng bao phủ phần trứng đến trứng • Chẩn đoán bệnh - Quan sát dấu hiệu bệnh lý ngồi cá ni - Thu mẫu, đặc biệt vùng tổn thương có xuất màu trắng sợi nấm, soi kính hiển vi - Để xác định giống, lồi nấm cần gửi mẫu đến phịng thí nghiệm để phân tích xác • Biện pháp phịng, trị bệnh - Phòng bệnh: + Hạn chế tối đa việc cá nuôi bị tổn thương đánh bắt hay ký sinh trùng, không cá nuôi bị suy nhược điều kiện thuận lợi để nấm thủy mi phát triển + Nguồn nước lấy vào ao nuôi cá phải + Cho cá chép đẻ vào ngày ấm trời, trước thả bèo vào làm giá thể cho cá chép đẻ, bèo phải ngâm nước muối 2% khoảng 20 - 30 phút - Trị bệnh Để trị bệnh dùng phương pháp: + Dung dịch muối ăn 3% tắm cho cá 15 - 20 phút + Dung dịch thuốc tím (KMnO4) nồng độ 10 - 20 g/m3 tắm cho cá từ 20 phút đến 1giờ + Dùng formalin nồng độ 200 - 250ml/m3 tắm 30 phút 74 BÀI THỰC HÀNH BỆNH NẤM TRÊN CÁ NƯỚC NGỌT Mục đích vật dụng cần thiết thực hành Mục đích • Xác định có mặt nấm mẫu cá bệnh • Nhận dạng số bào tử nấm đơn giản, sau nhuộm mẫu Xanh malachite 1% Dụng cụ, hóa chất Dụng cụ: • Bộ đồ giải phẫu, Lam, lamen, Kính kiển vi, Găng tay, Khay men, Giấy lau, Đĩa lồng Hóa chất • Xanh malachite 1%, Nước cất Nguyên tắc tiến hành 2.1 Nguyên tắc thu mẫu - Mẫu cá thực phân tích phải cịn sống vừa chết - Cá có biểu điển hình bệnh 2.2 Phương pháp kiểm tra mẫu bệnh Thực hành với nấm bậc thấp • Mẫu cá cịn sống Mẫu cá giữ nước nuôi cá đồng thời chọn cá có biểu bất thường • Quan sát tổng thể mẫu vật, lưu ý đến điểm đốm trắng (có thể vị trí nấm bắt đầu phát triển) • Làm chết nhanh cá dùi nhọn (hoặc gây mê sâu MSS 222) (Hình 45 trang 86) • Dùng dao cạo nhớt nhẹ nhàng gắp phần nhỏ nơi có biểu nghi có nấm phát triển lên lam, quan sát kính hiển vi để xác định sợi nấm hay sinh vật bám khác (Hình 46, 47, 48 trang 86, 87) • Cắt phần nhỏ vùng có biểu bất thường rửa lần nước muối sinh lý vô trùng môi trường nghèo dinh dưỡng (1 phần nước ao phần nước cất khử trùng) • Sau cấy vào môi trường nuôi cấy (GY), để phục vụ nghiên cứu phân loại nấm (sự hình thành túi báo tử, bào tử đính…) 75 Thực hành với nấm bậc cao • Mẫu cá cịn sống, có biểu bất thường • Cắt dùng dao cạo nhớt nhẹ nhàng cắt gắp phần nhỏ nơi có biểu nghi có nấm phát triển lên lam, quan sát kính hiển vi để xác định sợi nấm hay sinh vật bám khác, sợi nấm • Chuẩn bị lam vơ trùng sạch, sau nhỏ dung dịch thuốc nhuộm Xanh Malachite vào lam, cắt mẩu nhỏ nơi có biểu nhiễm nấm đặt vào vị trí có dung dịch nhuộm • Dùng lamen ép nhẹ cho đám nấm tản khắp lamen, tiến hành quan sát bào tử đính khác để nhận biết giống nấm có mặt cá ni (Hình 49 trang 87) • Sau xác định có mặt bào tử đính nấm tiến hành nuôi cấy môi trường GY agar • Các bước phân tích sau nấm mọc môi trường GY agar thực phịng thí nghiệm chun mơn Lưu giữ, bảo quản mẫu chuyển đến phịng thí nghiệm phân tích - Dựa vào quan sát mắt thường với biểu bệnh lý cá, nghi ngờ cá nhiễm bệnh nấm gây cần tiến hành bước sau: + Cắt mẫu nhỏ vùng nghi nhiễm nấm + Cấy lên đĩa môi trường GY/PGYA + Chuyển phịng phân tích mẫu - Trong trường hợp khơng có mơi trường GY/PGYA, mẫu cá cịn sống đóng vào túi ni lơng có bơm oxy, để vận chuyển cá phịng thí nghiệm Thực hành mẫu cá - Học viên nhận biết mẫu bệnh nghi ngờ nhiễm nấm - Thực hành thao tác thu mẫu cá nhiễm bệnh nấm, soi tươi kính hiển vi để xác định sợi nấm - 76 Thu mẫu xác định rõ có sợi nấm lên đĩa môi trường GY/PGYA BÀI BỆNH DO VI KHUẨN TRÊN CÁ NƯỚC NGỌT Vi khuẩn cá nước • Vi khuẩn thường có kích thước từ 0,5 đến 10 micron • Hình thành khuẩn lạc phân chia tới số lượng định mơi trường ni cấy có agar • Vi khuẩn khác với tế bào khác chỗ nhân khơng có màng nằm tế bào • Có nhóm vi khuẩn: Gram (-) gram (+) • Vi khuẩn gram (+) có vách tế bào peptidoglucan dày, vách giữ lại thuốc nhuộm Crystal violet q trình rửa mẫu cồn 95% có màu tím • Vi khuẩn gram (-) có vách peptidoglucan phía tế bào, nên tác dụng cồn 95%, thuốc nhuộm Crystal violet bị tẩy sạch, tạo điều kiện cho tế bào vi khuẩn bắt màu hồng thuốc nhuộm thứ safranin • Vi khuẩn thường dạng: Cầu khuẩn, trực khuẩn xoắn khuẩn • Hình dạng vi khuẩn khuẩn lạc, bề mặt khuẩn lạc tiêu chí phân loại vi khuẩn quan trọng (Hình 50, 51 trang 88) Chẩn đốn bệnh vi khuẩn • Quan sát biểu bất thường quan nội tạng • Nhuộm tươi mẫu xác định có mặt vi khuẩn mẫu • Thu mẫu, nuôi cấy Tải FULL (71 trang): https://bit.ly/3JwaBwT Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net • Phương pháp chẩn đốn test API, phản ứng sinh hóa, truyền thống • Sinh học phân tử • Kính hiển vi điện tử • Mô học • Khác Một số bệnh vi khuẩn nguy hiểm thường gặp cá nuôi nước biện pháp phòng, trị bệnh 3.1 Bệnh vi khuẩn Aeromonas 77 • Tên bệnh: Bệnh đốm đỏ, lở loét xuất huyết • Tác nhân gây bệnh: Aeromonas spp (A hydrophila, A caviae, A.sobria ) Về hình thái Aeromonas sp: Là trực khuẩn hình que ngắn, chiều dài - μm, hai đầu tròn, đầu có tiêm mao, khơng có nha bào, khơng có giác mạc, di động, gram âm (G-) Vi khuẩn phát triển tốt nhiệt độ 28 - 30oC Sinh trưởng mơi trường có độ pH thích hợp 7,1 - 7,2 Trong môi trường dinh dưỡng lỏng sau 24 phát triển làm đục môi trường, mặt có lớp váng mỏng, nhớt, vài ngày sau màng chìm xuống Trên mơi trường thạch, khuẩn lạc trịn, rìa lồi, ướt, nhẵn bóng, màu vàng nhạt • Đối tượng nhiễm bệnh Tất lồi cá ni nước có nguy nhiễm bệnh xuất huyết Aeromonas gây • Mùa vụ xuất bệnh Tải FULL (71 trang): https://bit.ly/3JwaBwT Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Bệnh xuất thường vào mùa thu mùa xn • Dấu hiệu bệnh lý (Hình 52, 53 trang 88, 89) Cá nhiễm bệnh thường có số dấu hiệu sau: - Cá ăn thân xuất đốm đỏ to nhỏ khác nhau, điểm đốm đỏ phát triển lớn thành vết loét Khi giải phẫu nhận thấy: gan thận có biểu nhũn mềm, có màu sậm đen - Hai bên thân cá, vùng bụng bị xuất huyết, ứ máu đỏ bầm, vảy dựng lên, gốc vây ứ nước vàng, lấy tay ấn nhẹ dịch vàng chảy Các quan nội tạng gan thận lách xuất huyết, hoại tử - Cá có biểu bụng phình to, chứa dịch thể màu vàng, đỏ bầm Ngoài vây cá bị xơ rách vây lưng, vây hậu môn, mắt lồi hậu môn lồi - Vảy cá bị rụng, tuột ra, bên thịt bị ứ máu, lấy tay ấn vào thấy mềm nhũn Đàn cá bơi lờ đờ, chậm chạp nên dễ đánh bắt • Chẩn đốn bệnh - Quan sát dấu hiệu bệnh lý mắt thường - Gửi mẫu đến quan, phịng phân tích để xác định xác tác nhân gây bệnh • Biện pháp phịng, trị bệnh 78 - Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp Dùng thuốc tiên đắc cho ăn trước mùa dịch bệnh suốt ngày (với liều 50gam thuốc/100kg trọng lượng cá/ngày) Ngồi cịn sử dụng số loại thuốc thảo dược KN 04 - 12… - Trị bệnh: Trường hợp ao cá thịt bị nhiễm bệnh cần phải tiến hành xử lý sau: + Thay 1/2 nước ao ngày lần, bón thêm vơi với liều lượng - kg/100 m3 nước + Trộn thuốc vào thức ăn (nếu cá sử dụng thức ăn) với liều lượng: Doxycycline 0,2 - 0,3g trộn kg thức ăn Oxytetracycline liều lượng - 4g cho 1kg thức ăn, kết hợp cho ăn thêm Vitamin C - 2g cho 100 kg cá bệnh Cho ăn liên tục - ngày Tốt nên trộn thuốc vào thức ăn viên, sau có bao dầu có chất kết dính + Trường hợp cá hương cá giống bị bệnh xuất huyết, trị thuốc kháng sinh có kết cá chớm bệnh Khi cá bị bệnh nặng, việc điều trị thường khơng mang lại kết Do đó, ngun tắc theo dõi cẩn thận hoạt động cá có biểu nhiễm bệnh cần điều trị 3.2 Bệnh vi khuẩn Pseudomonas • Tên bệnh: Bệnh lở loét vi khuẩn Pseudomonas • Tác nhân gây bệnh: Pseudomonas spp (P.fluorescens, P.anguilliseptica, P.chlororaphis ) Vi khuẩn gram âm, hình que uốn cong, khơng sinh bào tử, kích thước 0,5 - 1,0 x 1,5 - 5,0 μm Chúng chuyển động nhiều tiên mao vi khuẩn hiếu khí Đa số chúng oxy hố, khơng lên men mơi trường O/F Glucose, có khả sinh sắc tố màu vàng-xanh, xanh, xanh nhạt • Đối tượng nhiễm bệnh Hầu hết lồi cá nước nhiễm bệnh lở loét vi khuẩn Pseudomonas gây • Mùa vụ xuất bệnh Xuất nhiều vào mùa xuân, thu mùa đông 79 9294753 ... 72 Biện pháp phòng, trị bệnh - Phòng bệnh: Nguyên nhân gây bệnh lở loét tổng hợp nhiều tác nhân việc phịng trị bệnh gặp nhiều khó khăn, bệnh phát triển rộng nhiều loài cá, nên áp dụng biện pháp. .. • Khác Một số bệnh vi khuẩn nguy hiểm thường gặp cá nuôi nước biện pháp phòng, trị bệnh 3.1 Bệnh vi khuẩn Aeromonas 77 • Tên bệnh: Bệnh đốm đỏ, lở loét xuất huyết • Tác nhân gây bệnh: Aeromonas... mắt thường dễ dàng nhận biết bệnh • Biện pháp phịng, trị bệnh - Phịng bệnh: + Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp + Dùng xoan bón lót xuống ao trước thả cá với số lượng 0,2-0,3kg/m3 - Trị bệnh: