Nuôi cá nước ngọt( ao, ruộng, hồ, nuôi cá lồng)

205 4 0
Nuôi cá nước ngọt( ao, ruộng, hồ, nuôi cá lồng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I & PHỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA PHỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA )NG NGHIỆP & NÔNG THÔN KS TRẦN VĂN VỸ HUỲNH THỊ DUNG NUÔI CẪ Nước NGỌT (ao, ruộng, hồ, nuôi cá lồng) NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN VIỆN NGHIÊN cúu & PHỔ BIẾN KIẾN THlte BÁCH KHOA KS TRẦN VĂN VỸ CN HUỲNH THỊ DUNG NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT (AO, RUỘNG, HỔ, NUÔI CÁ LỒNG) NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN - 2003 - VIỆN NGHIÊN CÚU VÀ PHỔ BIẾN KIẾN THÚC BÁCH KHOA INSTITUTE FOR RESEARCH AND UNIVERSALIZATION FOR ENCYLOPAEDIC KNOWLEDGE (IRUEK) Văn phòng liên hệ: B4, P41I (53) TT Giảng Võ - Đường Kim Mã Quận Ba Đình - Hà Nội ĐT (04) 8463456 - FAX (04) 7260335 Viện Nghiên cứu P hổ biến kiến thức bách khoa tổ chức khoa học tự nguyện số trí thức cao tuổi Thủ đô Hà Nội, thành lập theo Nghị định 35/HĐBT ngày 28.1.1992 Giấy phép hoạt động khoa học số 70/ĐK - KHCNMT Sở Khoa học Công nghệ Môi trường cấp ngày 17.7.1996 Mục đích: Hoạt động nghiên cứu, phổ biến ứng dụng khoa học nhằm mục đích phục vụ nâng cao dân trí mục đích nhân đạo Lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ: Nghiên cứu vấn đề văn hoá khoa học Biên soạn sách phổ biến khoa học công nghệ Biên soạn loại từ điển Nhiệm vụ cụ thể: Trong năm tới (từ 2001 đến 2005): phát huy tiềm sẵn có (hiện có 200 giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ cộng tác viên), Viện tổ chức nghiên cứu sô' vấn đề khoa học; biên soạn từ điển; biên soạn sách phổ biến kiến thức bách khoa dạng SÁCH HÔNG (sách mỏng chuyên luận) phục vụ độc giả rộng rãi theo chủ đề nông nghiệp nông thôn; bệnh chữa bệnh; thiếu nhi học sinh; phụ nữ người cao tuổi, vv Phương hướng hoạt động Viện dựa vào nhiệt tình say mê khoa học, tinh thần tụ nguyện thành viên, liên kết với viện nghiên cứu, nhà xuất Hoạt động khoa học Viện theo hướng “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” (Nghị Đại hội IX) Vốn hoạt động Viện vốn tự có liên doanh liên kết Viện sẩn sàng hợp tác với cá nhân, tổ chức nước nước nhận đơn đạt hàng nghiên cứu vấn đề nêu Rất mong nhà từ thiện, doanh nghiệp, quan đoàn thể Nhà nước động viên, giúp đỡ Viện Nghiên cứu & Phổ biến kiến thức bách khoa LỜ I NĨ I ĐẨU Ni cá nước (ao, ruộng, hồ, ni cá lồng) giới thiệu lồi cá nước ngọt, nguồn thực phẩm phong phú âViệt Nam; kĩ thuật nuôi cá nước ao hồ, sông suối, ni cá lồng, ni cá theo mơ hình VAC, cách vận chuyển cá giống; bệnh cá cách phòng bệnh; bảo quản chế biến cá Các tác giả kết hợp lí luận với thực tiễn giới tiêu kinh nghiệm thiết thực Cuốn sách có ích cho hộ nơng dân u thích nghề nuôi cá Trân trọng giới thiệu với bạn đọc Viện Nghiên cứu & Phổ biến kiến thức bách khoa CHUƠNG I CÁ NƯỚC NGỌT VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I VAI TRÒ CỦA CÁ NUỚC NGỌT TRONG ĐỜI SốNG LỒI NGI I Cá - nguồn thực phẩm khơng thể thiếu Từ bao đời người dân đất Việt biết dùng cá làm thức ăn hàng ngày Thịt cá có giá trị dinh dưỡng cao, có đủ axit amin, nguyên tô vi lượng mà nhiều loại gia súc, gia cầm khác khơng có Ản cá dễ tiêu, mỡ cá khơng gây ngán mà cịn vị thuốc chữa số bệnh quáng gà; thịt cá chữa chứng lao, gầy cịm, ãn uống khơng tiêu, buồn nôn, xuất huyết tử cung Thịt cá chữa bế kinh cho phụ nữ, chữa đau lưng mỏi gối cho đàn ông Thịt lươn, thịt cá trê dùng cho trẻ bị viêm phổi, giúp trẻ chóng bình phục Các thành phần dinh dưỡng có số lồi cá trình bày bảng (thành phần tính lOOg) Ngồi giá trị dinh dưỡng cá cịn ngun liệu số ngành công nghiệp khác như: chế biến nước mắm, chế biến thức ãn chân nuôi, cung cấp nhiều sản phấm cho y học dáu cá Hiếu rõ giá trị cá, nhu cầu ãn cá người tiêu dùng ngày cao, nên nãm gần ngành thủy sản nước ta trọng đến việc nuôi cá nước ngọt, mang lại sản phẩm lớn cho tiêu dùng nước Bảng Loài cá Nước {%) Đạm tổng số (%) Mỡ (%) Chất vô (%) Calo Cá chép 67-78,8 17,1-18,2 2,5-3.2 1.4-2,6 180,9 Cá trắm cỏ 73-75,1 16,1-18,7 5,2-6,7 1,4-1,6 125,7 Cá mè trắng 58,9-75,1 16.1-18,3 4,5-5.23 1,2-2,1 200,7 Cá mãng 73,3 18,9 6,4 1,3 137,0 Cá tra 71,48 16,46 8,64 1,37 Cá trê 79,82 16,75 - 1,28 Cá 48,6 10,9 1,6 0,7 60,0 Tiềm nghể nuôi cá nước Đất nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có bờ biển trải dài 3200 km, địa hình dốc từ tây sang đơng, hàng năm có lượng mưa lớn tạo vùng nước mênh mông đầm, hồ, kênh, mương, ao có nhiều dịng sơng lớn Đây điều kiện thuận lợi cho nghề ni trồng thủy sản Diện tích thủy vực nước ni cá lên đến triệu hecta, riêng vùng Sông Hồng có 120 nghìn hecta ao hồ, ruộng trũng, đầm nước lớn; đồng Cửu Long có 345 nghìn hecta Nước ta lại nằm lưu vực hai sông lớn sông Hồng, sông Cửu Long Theo điểu tra nghiên cứu gần nhà khoa học cho biết, nước ta có gần 600 lồi cá nước ngọt, có khoảng 90 lồi có giá trị kinh tế cao Là nước nông nghiệp, nông dân chiếm 70-80% dân số; người nông dân cần cù từ lâu biết kết hợp trồng lúa nuôi cá, lập vườn nuôi cá (nhất canh trì, nhì canh viên) Theo “Đại Việt sử kí tồn thư’’ Ngơ Sĩ Liên từ đời Trần ta có ao ni cá Đào ao thả cá giếc (cá phù) dinh thự nhà vua vừa làm cảnh vừa để ãn Nhà bác học Lê Quý Đôn “Vân đài loại ngữ” ghi chép tỉ mỉ cấu tạo, điều kiện sống nguồn gốc số loài cá, phân bố chúng sơng hồ Ơng cịn mơ tả cảnh nhân dân vớt cá bột sông nuôi gánh cá giống bán làng xã Xét mặt, nghề ni cá ta có nhiều thuận lợi Nhiệt độ hàng năm dao động từ 10-38°c nhiệt độ xuống 15°c (Miền Bắc) nên sinh vật làm thức ăn cho cá phát triển quanh năm Ở Miền Bắc ni cá mè, trôi, trắm Ở Miền Nam, đồng Cửu Long năm mùa mưa, nước từ Biển Hồ (Cãmpuchia) tràn xuống sơng ngịi, kênh rạch mang theo lượng lớn tôm cá tự nhiên Nhân dân vùng phát triển nghề ni cá đìa, cá lồng bè hai bên sông, nuôi cá ruộng lúa, vớt cá bột ương Theo thống kê Bộ Thủy sản, đồng cửu Long có đến 200ha mặt nước ni cá nước nước lợ tỉnh trung du, miền núi Tây Nguyên nhân dân dân tộc có truyền thống ni cá ruộng bậc thang lâu đời; đào ao ven sông suối, đắp đập trịng khe để ni cá nước chảy Cùng với đời cơng trình thủy lợi, thủy điện gần đây, hình thành'các hồ chứa nước lớn Cấm Sơn (Bắc Giang), Núi Cốc (Thái Nguyên), Thác Bà (Yên Bái), Suối Hai (Hà Tây), Trị An (Sông Bé), Ialy (Tây Nguyên), Dầu Tiêng (Tây Ninh) Nghé nuôi cá mặt nước lớn nuôi cá lồng hồ chứa tạo nên nhiểu làng đóng vui hồ Hàng năm việc nuôi cá mang lại nguồn lợi cá lớn: trước hết cải thiện bữa ăn hàng ngày cho gia đình, sau mang lại cúa cải vật chất cho xã hội Bên cạnh nghề nuôi cá nước cổ truyền, phải thành tựu công tác nghiên cứu nuôi trồng thủy sản nước ta thời gian gần Đội ngũ cán khoa học nghé cá ngày đông; nhiều viện, trung tâm nghiên cứu đời, trang bị máy móc phương tiện đại có khả tiếp cận với ni trồng thủy sản tiên tiến giới Có thể điểm lại số thành đáng ghi nhận đây: a) Từ nãm 1960 đến 1970 nghiên cứu thành công việc cho cá mè, cá trắm cỏ đẻ nhân tạo sản xuất kích dục tố sinh sản cho cá Đã di giống, hóa, lại tạo thành cơng số lồi cá chép Ân Độ, cá trê phi, cá chép kính Hungari b) Từ 1992 đến có phong trào ni cá trê lai, cá tượng, cá chim trắng, cá chép lai vv„ Chúng ta dã nhặp nội nhiều loài cá rô phi, cá rô phi vằn chủng đê làm ngun liệu sản xuất rơ phi đơn tính đực nuôi cho nãng suất cao, thịt lại ngon c) Các tố chức khuyến ngư từ trung ương đến địa phương thành lập, thường xuyên mở lớp tập huấn kĩ thuật, chuyên giao cóng nghệ tiến đến tận tay người nuôi cá Hiện nhân dán ta khơng chí ni cá ao nước tĩnh mà cịn phát triến mạnh hình thức ni cá lồng, bè sõng 10 nước cháy, hồ chứa Nguyên liệu làm lổng ngàv cải tiến từ tre, gỗ đến lưới sắt lưới nilon Từ khắc phục thiệt hại thiên tai, lũ lụt dịch bệnh nén hiệu kinh tê cao Nhiều hộ tính phía Nam nhờ nuôi cá tượng, cá tra, cá ba sa, cá rơ phi đơn tính thu nhập hàng năm từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng Nuôi cá nước thực trở thành ngành sản xuất hàne hóa Nghề ni cá nước Trong q trình sinh sống hàng ngày, người có nhiều biện pháp để bắt cá làm thực phẩm; lâu dần nguồn lợi cá động vật nước bị cạn kiệt mà người ngày sinh sôi nảy nở thêm đông Những chất thải người bỏ vào ao hồ, sơng ngịi làm mơi trường sống cá bị ô nhiễm, làm cho nguồn lợi thủy sản ngày giảm sút Để ngăn chận tình trạng ni cá biện pháp có hiệu Hình thức ni cá ngun thủy bắt cá nhốt tạm thời ao, hồ thời gian, cần bắt lên dùng Cách nuối nhốt không đáp ứng nhu cầu ngày tăng Bên cạnh khoa học phát triến nuôi trồng thủy sản bị hút theo Các thành tựu sinh sản nhân tạo, phát triển di truyền học chọn giống cho phép nghề ni trồng thúy sán khónạ thỏa mãn nhu cầu số lượng, chủng loại mà nâng cao chất lượng, rút ngắn thời gian nuôi Đến người ta không giữ cá ao hồ, ruộng mà biết cách cho chúng ăn, tạo mơi trường ni thích hợp, nhập giơng, di giống, hóa lai tạo đê chúng phát triển tốt'hơn cho suất cao Nuôi trồng thủy sản nói chung, ni cá nước nói riêng trớ thành nghề đem lại hiệu kinh tế cao, bao gồm công đoạn từ chuẩn bị ao, hồ đến thả giống, chãm sóc, ni lớn thu hoạch Trong phạm vi sách chúng tơi giới thiệu kiểu hình ni cá nước phổ biến Việt Nam II CÁC HÌNH THÚC NI CÁ NUỔC NGỌT Tùy theo loại mặt nước, lồi cá ni, mức độ đầu tư chia nhiều hình thức ni cá khác Chia theo loại mặt nước Nuôi cá ao, hồ nhỏ (ni cá nước tĩnh, ni cá nước chảy, ni có quạt sục khí) Ni cá ruộng (ni cá xen với vụ cấy lúa, nuôi cá vụ vụ lúa, nuôi cá vụ ba, nuôi cá ruộng bậc thang ) Nuôi cá mặt nước lớn (nuôi cá đầm hồ tự nhiên, hồ chứa nước cơng trình thủy điện, thủy lợi) Ni cá bể ximăng, bể nhựa Nuôi cá lồng, cá bè, chuồng Chia theo số lượng lồi cá ni Ni đơn ni chí lồi cá ao lồng, bè (cá rô phi, cá tré lai, cá chim trắng, cá tra, cá ba sa ) 12 thích miến cho thêm), mộc nhĩ thái Đem hấp cách thúy khoảng J5-20 phút, lấy tăm soi thấy trứng khơng dính vào tăm chín Trước bắc ân chế thêm thìa mỡ (hay dầu) Ản nóng, ngon, thơm 23 Mắm rau Mắm sặc khoảng 300g, đổ vào nồi, thêm nước cho ngập đun sôi kĩ, lọc bỏ xương lấy nước Cá lóc làm sạch, cắt khúc nhỏ, để Thịt rọi cạo rửa Bông súng tước trắng, rửa Rau đấng, ngị, giá, bơng điên điển rửa vảy cho Khi ăn nấu sôi nồi nước mắm, nêm nếm vừa ăn, thả cá, thịt vào, đợi chín Người ăn cho rau vào bát dội nước mắm có cá, thịt lên trên; bát thứ hai đựng cơm, ăn miếng cơm lại ăn miếng mẵm Món ăn phổ biến vùng đồng Cửu Long Ngon, lạ miệng 24 Lẩu cá Cá lóc, cá trắm, cá chép được, chọn to, béo, làm để hay lọc thịt (xương cho đun kĩ lọc lấy nước) ướp tiêu, mắm, muối, xếp vào đĩa Nước xương cá, da cá đun sôi, thêm nước me chua (hoặc nước dọc), lát dứa, đun sôi nêm vừa ãn (đủ chua tùy ý thích người) Dọc mùng (bạc hà) tước xơ, thái vát bóp muối, rửa vắt khơ Rau xà lách, ngò, mùi, rau thơm hành dưa cải chua thứ rửa sạch, vảy xếp vào đĩa 194 Khi ăn cho nước xương, da cá nêm vừaăn vào cù lao (láu) đốt nóng, đợi nước sơi lại, người ăn nhúng cá v cá ẹhín ãn rau loại, nước mắm ngon có vài lát ớt chúi đỏ Lảu cá ăn với cơm hay bún ngon Ăn nóng 25 M ỡ cá ba sa bụng cá ba sa CÓ buồng mỡ chiếm 25% khối lượng cá, nóng chảy nhiệt độ 30-36°C Trong mỡ có 50 axit béo gần dầu thực vật, 75% axit không cao Hàm lượng clolesteron 85mg% thấp mỡ lợn tiêu chuẩn 126mg%, số loài đá biển 100mg%, ngồi cịn có vitamin A Có thể dùng ặn thay dầu, mỡ hàng ngày 26 Cá ba sa xông khói Cá ba sa làm sạch, lấy mỡ, bỏ nội tạng, lọc lấy hai bên sống lưng lấy thăn cá, cạo bỏ mỡ cịn dính đem flier đơng lạnh (xem flier cá), làm tan giá, rửa sạch, ướp lạnh, để nước, xơng khói nguội, đóng gói hút chân khơng Cá sau xơng khói bảo đảm; lựợng protein 20%, độ ẩm 71%, lipit 4,2%, muối ãn 3% Màu cá vàng, mùi thơm, thịt mềm, dẻo, bóng, khơng có nấm mốc loại vi sinh vật gây bệnh Thời gian bảo quản tháng Cá sau xơng khói giá thành gấp 1,5-2 lần so với fillet đơng lạnh Là mặt hàng xuất có giá trị cao 27 Miến lươn xào Cho lươn vào nước nóng ngâm lúc, lấy tre tuốt hết nhớt, rửa Luộc chín, gỡ lấy thịt, ướp mắm muối, hạt tiêu để ngấm Miến cắt khúc vừa ăn, rửa sạch, chán qua nước sôi, lại 195 nước lã, để Nấm hương, mộc nhĩ rửa sạch, ngâm mềm, thái chỉ, ướp mắm muối Thịt ba rửa sạch, thái nấm Bắc chảo mỡ đun nóng già, phi thơm hành, cho lươn sào săn, xúc Lại phi thơm hành mỡ xào thịt ba chỉ, nấm hương, mộc nhĩ, trút lươn vào trộn Cho miến vào chảo phi thơm hành, rưới nước dùng cho miến săn, mềm, nêm vừa ăn Trút chảo lươn vào miến, đảo đều, rắc hành hoa, rau răm, hạt tiêu Ăn nóng 28 Lươn xào sả ớt Lươn chộn loại to, làm sạch, lọc lấy thịt, bỏ xương, thái khúc, ướp hành tỏi băm nhỏ, nước mắm, hạt tiêu xay, sả, ớt băm nhỏ, đường bột cari để 10-20 phút cho ngấm gia vị Bắc chảo mỡ đun sôi già, phi thơm hành, trút lươn vào đảo săn, lạc rang giã nhỏ, hạt tiêu lên Ăn sáng với cơm 29 Cù lao lươn (lẩu lươn) Lươn làm sạch, bỏ ruột xương ướp muối Xương lươn hầm nhừ, lọc lấy nước làm nước dùng Hoa chuối thái lát mỏng, ngâm vào nước muối có pha giấm Đun sơi nước dùng, nêm vừa ăn, cho nước me (nước dọc) cho lươn, hoa chuối, ớt thái lát, đun sôi Trút tất vào cù lao đốt đỏ than hoa, cho hành thái nhỏ, rau ngổ mỡ nước Ăn nóng với bún 30 Lươn om ngải cứu Lươn làm sạch, thái khúc Lá ngải cứu tươi rửa sạch, thái nhỏ trộn với lươn, thêm gạo lứt (gạo xay), vài củ hành, bắc 196 lên bếp đun nhỏ lửa chín nhừ Ăn sáng, ăn nhặt với cơm Món ãn trị bệnh đau thận Mội tháng ãn ba lần, có tác dụng, bổ thận, cường dương 31 Cá ướp chua Các loại cá suối, mổ bụng, bỏ ruột, rửa sạch, cắt khúc để nước Cho cá vào chặu, rắc mũối, cơm nguội, men rượu'trộn đều, trút cá vào hũ Lấy chuối tươi hớ qua lửá, đậy kín miệng hũ, dùng dày lạt buộc chặt Kiểm tra hũ cá thường xuyên, thấy rách, hở phải thay khác, bịt kín lại Để độ 15 ngày cá có mùi chua, rắc thính vào Nếu sáu 15ngày cá chưa có mùi chua pha nước muối ấm dọ vào, đua hũ cá lại gần bếp lửa dậy mùi chua Đổ cá chậụ, trộn cá với thính ngơ, hành củ tươi thái nhỏ Cho lại cá vào hũ lấy chuối bịt kín, buộc chặt miệng Trát tro bếp kín miệng hũ Có thể để mà ăn chế biến thành khác: nướng, nấu canh chua, làm nhân bánh Lă ăn khống thể thiếu người Mường - Sơn La 32 Cơm ('lộp hông Cá ướp chua băm nhỏ, trộn với lốt rửa sạch, thái nhỏ' Gạọ nếp vo sạch, ngâm tiếng, đổ vào quạch (dụng cụ vo gạo người Mường), để nước Trộn cá với gạo nếp, cho vào hơng (chõ) đồ chín Cơm chín, bắc xuống, quạt bớt bơi nóng, gói thành nắm nhỏ chuối tươi Món cơm cúng gia tiên ngày tết họ Đinh dân tộc Mường-Sơn La 197 33 Cá bống kho tiêu ‘ Cá bống Tằm sạch, xầt hết vảy, bỏ ruột, rửa kĩ, để ướp muối, đường, hạt tiêu xay, nước mắm để ngấm 10-15 phút Trút cá vào nồi đất (ơ) đáy lót sẵn lớp mía chẻ nhỏ, thêm vào nhánh tiêu tươi, đun sơi, hạ lửa cho cá ngấm dần, nước cịn săm rưới thêm thìa mỡ nước, đậy kín, bớt lửa vùi vào tro bếp nóng đến cá chín mềm Món ãn dùng cho phụ nữ sau sinh kích thích ăn nhiều cơm 34 Cá châm Cá chép đánh vảy, sẻ phía lưng xuống bụng (khơng cho tách địi)'bở mật mang Lịng đỏ trứng gà đánh tan, xoa hai mặt cá, lăn cá vào bột đao khỏ, bột bám đều, rán cá chín vàng (khi rán phải cho cá ngập mỡ) Lúc ãn dội sốt cà chua, cải xoong, cần tây, hành lên Àn nóng cơm 35 Cháo cá Cá làm sạch, lóc da, bo xương, lạng thành miếng mỏng, ướp nước mắm, hành bãm nhỏ, hạt tiêu, để ngấm gia vị Đầu, xương cá đun nhừ, lọc nước trong, cho gạo tẻ vo nấu nhừ, cháo chín cho cá vào, nêm vừa ăn, để chạo sội lại, nhắc xuống Ăn nóng, ăn cho mùi hành thái nhỏ, rắc hạt tiêu xay lên 36 Cá rơ rán giịn Cá rơ làm sạch, để Bắc chảo mỡ, đun sôi cho cá vào rán vàng đều, gắp để mỡ Chấm nước mắm chanh ớt hay muối ớt Ản với cớrh 198 37 Cá tai tượng chiên xù Cá làm sạch, bỏ ruột Ướp hành tỏi băm nhỏ nước mắm, hạt tiêu xay để ngấm gia vị Đun chảo mỡ nóng già, cho ca vào, mỡ nóng ngập cá làm vây dựng đứng lên (xù lên), rán vàng Để cá lên dĩa bầu dục, rưới nước sốt cà chua lẽn cá, rắc lạc rang giã dập, hành lá, rau mùi thái nhỏ Xung quanh xếp trứng chim cút luộc, khoai tây rán, hành tây thái mỏng, ớt thái Ãn nóng chấm nước mắm chua 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO K ĩ thuật nuôi thủy đặc sản tập Vụ nghể cá NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1994 K ĩ thuật nuôi thủy đặc sản nước Ngô Trọng Lư - Thái Bá Hồ, tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2001 K ĩ thuật nuôi thảy đặc sản tập Trung tâm thông tin khoa học kĩ thuật kinh tế thủy sản K ĩ thuật nuôi trồng thủy đặc sẩn tập Trung tâm thông tin khoa học kĩ thuật kinh tế thủy sản, Hà Nội 1996 Phổ biến kĩ thuật nuôi số thủy đặc sản nước Trung tâm đào tạo nghề chuyển giao công nghệ thủy sản Miền Trung NXB nông nghiệp Hà Nội, 1993 K ĩ thuật nuôi lươn Nguyễn Lân Hùng-Ngô Trọng Lực NXB nông nghiệp, Hà Nội 1994 K ĩ thuật nuôi ếch-ba ba-cá trê lai Nguyễn Duy Khốt NXB nơng nghiệp, Hà Nội 1994 200 Kĩ thuật ni tóm, cá ruộng lúa Vụ nghề cá NXB nông nghiệp, Hà Nội 1998 K ĩ thuật nuôi cá trôi Ẩn Độ Trần Vắn Vỹ NXB nông nghiệp, Hà Nội 1999 10 Đào ao dọn ao trước thả cá Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Bộ Thủy sản NXB nông nghiệp, Hà Nội 2002 11 Kĩ thuật nuôi cá rô phi vằn Viện nghiên cứu UNDP/FAO/VIE/93/OO1 nuôi trồng thủy sản I Dự án Trung tâm thông tin khoa học kĩ thuật kinh tế thủy sản, Hà Nội 1996 ' 12 Phòng trị bệnh cho số giống cá nuôi Vụ nghề cá NXB nông nghiệp, Hà Nội 1996 13 Hỏi đáp nuôi cá mè vinh Viện nghiên cứu nuôi UNDP/FAO/VIE/93/OO1 trồng thủy sản I Dự án Trung tâm thông tin khoa học kĩ thuật kinh tế thủy sản, Hằ Nội 1996 14 Nuôi cá lồng sông suối hồ chứa Viện nghiên cứu nuôi trổng thủy sản Trung tâm thông tin khoa học kinh tế thủy sản, Hà Nội 1996 15 Nuôi cá ruộng Viện nghiên cứu nuôi UNDP/FAO/VIE/93/OO1 trổng thủy sản ỉ Dự án 201 Trung tâm thông tin khoa học kĩ thuật kinh tế thủy sản Hà Nội 1996 16 Nuôi cá hồ chứa nhỏ miên núi Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Bộ Thủy, sản (MOFI) NXB nông nghiệp Hà Nội 2002 17 K ĩ thuật nuôi cá ao nước tĩnh Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Bộ Thủy sản (MOFl) NXB nông nghiệp, Hà Nội 2002 18 K ĩ thuật ni cá ao nước chảy Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Bộ Thủy sản (MOFl) NXB nông nghiệp Hà Nội 2002 19 K ĩ thuật ni cá ruộng Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Bộ Thủy sản (MOFI) NXB nông nghiệp, Hà Nội 2002 20 K ĩ thuật nuôi cá lồng Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Bộ Thúy sản (MOF1) NXB nông nghiệp 2001 K ĩ thuật ni cá ao hệ V.A.C Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Bộ Thủy sản (MOFI) NXB nông nghiệp, Hà Nội 2001 22 Phương pháp vận chuyển cá giống miền núi Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Bộ Thúy sản (MOFI) NXB nông nghiệp, Hà Nội 2002 23 Sổ tay hướng dần ni cá nước Nguyền Duy Khốt NXB nơng nghiệp, Hà Nội 2000 202 24 Kĩ thuật nuôi cá mè trắng, mè hoa Trẩn Vãn Vỹ NXB nông nghiệp, Hà Nội 2000 25 K ĩ thuật nuôi cá mề, cá trôi Án Độ Trần Văn Vỹ NXB nông nghiệp, Hà Nội 1995 26 Kĩ thuật nuôi cá tré lai Viện nghiên cứu UNDP/FAO/VIE.93/001 nuôi trổng thủy sản I Dự án 27 Sinh thái hạc động vật NXB giáo dục 1978 28 K ĩ thuật nuôi cá tré, lườn, giun đất Ngô Trọng Lư - Lê Đăng Khuyến NXB nông nghiệp, Hà Nội 2001 203 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương I Cá nước vói đời sống người Vai trò cá nước tròng đời sống lồi người Các hình thức ni cá nước 12 Những lồi cá ni phổ bịến nước ngồi 15 Nước - mơi trường cống cá 47 Những đặc điểm lí hóa nước 47 Các yếu tố hữu 52 Đặc điểm cấu tạo đáy thủy vực 57 Kĩ thuật nuôi cá nước tĩnh 60 Ao ni cá 60 Chọn lồi cá ni thả cấ giống 62 III Thành phần tỉ lệ thả ghép 64 IV Cho ãn, chãm sỏc 65 Thu hoạch 69 Chương Kĩ thuật nuôi cá ao nước chảy 71 Chương K ĩ thuật nuôi cá lồng 75 Tầm quan trọng cùa việc nuôi cá lồng 75 Kĩ thuật nuôi 77 II III Chương I II III Chương I II V I II 204 Chương Kĩ thuật nuôi cá ruộng lúa 86 Lợi ích việc ni cá ruộng lúa 86 II Xây dựng thiết kế ruộng thả cá 87 III Chọn giống cá nuôi cá giống 91 IV Chăm sóc quản lí 94 I V , , Thu hoạch 95 Nuôi cá hồ chứa nước 97 Điều kiện tự nhiên hồ chúa 98 Tính chất hồ chứa 101 III Kĩ thuật nuôi cá hồ chứa 108 IV Vốn hình thức quản lí nghề cá hồ chứa 114 Hiện trạng khả nàng phát triển nuôi cá hồ chúa 116 Nuôi cá theo mơ hình VAC 120 VAC 120 Kĩ thuật ni cá VAC 124 KI thuật ni số lồi cá đặc sản Kĩ thuật nuôi cá rô phi 130 130 Kĩ thuật nuôi cá trê 132 III Kĩ thuật nuôi lươn 137 IV Kĩ thuật nuôi cá bống tượng 141 V Kĩ thuật ni cá (cá lóc) 145 VI Kĩ thuật nuôi cá sặc rằn 146 VII Kĩ thuật nuôi cá rô đồng 147 Kĩ thuật nuôi cá chim trắng 147 Ni cá kết hợp vói ngành nghề khác Nuôi cá bàng sản phẩm nông nghiệp 151 151 Nuôi cá phụ phế phẩm ngành chê' biến thực phẩm 153 Chương I II V Chương I II Chương I II VIII hương 10 I II 205 III Các chất thải sinh hoạt chăn nuôi với nuôi cá 154 IV Dùng phân bón để ni cá 155 V Ni cá kết hợp thả vịt Chương 11 Cách vận chuyển cá giông Chương 12 Bệnh cá, cách phòưg, trừ I Bệnh cá II Cách phòng Chương 13 Bảo quản chế biến cá I Bảo quản II Chế biến cá Tài liệu tham khảo 206 157 160 167 167 173 180 180 184 200 NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT (AO, RUỘNG, HỔ, NUÔI CÁ LỒNỮ) CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN Trần Trọng Tân Giám đốc Nhà xuất Nghệ An CHỊU TRÁCH NHIỆM B Ả N THẢO PGS TS Nguyền Hữu Quỳnh Giám đốc Viện Nghiên cứu Phổ biến kiến thức bách khoa BIÊN TẬP Nguyễn Thiên Dũng, Hố Văn Sơn Nguyễn Văn Tuyên CHÊ BÀN-SỬA BÀI HỔ Thanh Hương, Phạm Thanh Tâm Huỳnh Thị Dung BÌA Hoạ sĩ Dỗn Tn VIỆN N G H IÊN CỨU & P H ổ BIÊN K ị ẾN T H Ứ ị IN STITU TE FOR RESEARCH AND UNIVERSA Vb 1753 ENCYCLOPEADIC KNOWLEDGE ( lĩ Văn phòng: B4, P4I1 (53)TT Giảng Võ ■Kim M ã - BcPuinn rm m i Đ T (04) 8463456 - FAX (04) 7260335 TỦ SÁCH HỒNG PHỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA C H Ủ Đ Ề : N Ô N G N G H IỆ P & N Ô N G T H Ô N Kĩ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm TS Mai Thị Phương Anh GS Đ ỗ Ngọc Quỹ Cây chè Cây vừng GS TSN guyễnVỵ Cây mía KS Trần Văn Sỏi Cây ăn có múi Cây lúa & kĩ thuật thâm canh lúa PGS TS NguyễnVănHoan Tre trúc (Gây trồng & sử dụng) GS TS Ngô QuangDê Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn PGS TS Bùi Đức Lũng, GS TSKH Lê Hồng Mận ' PGS TS Nguyễn Hữu Đống Kĩ thuật chăn nuôi vịt, ngan phòng trị số bệnh GS TSKH Lê Hồng Mận, PGS TS Bùi Đức Lũng KS NgôĐ ắcThắng 10 Nuôi ong (nội địa) GS TS NguyễnThiện 1 Chăn nuôi dê sữa & dê thịt GS N guyễnVănT hưởng 12 Ni bị bị sữa KS Trần Văn Vỹ, H uỳnhThịD ung 13 Nuôi cá nước 14 Sổ tay chẩri đốn phịng trị bệnh cho vật nuôi PGS TS PhạmSỹLăng,PGS TS TrịnhThơThơ, TS Nguyễn Đăng Khải Giá: 24.000 đ ... ĐẨU Ni cá nước (ao, ruộng, hồ, ni cá lồng) giới thiệu lồi cá nước ngọt, nguồn thực phẩm phong phú âViệt Nam; kĩ thuật nuôi cá nước ao hồ, sông suối, nuôi cá lồng, ni cá theo mơ hình VAC, cách vận... lúa, nuôi cá vụ vụ lúa, nuôi cá vụ ba, nuôi cá ruộng bậc thang ) Nuôi cá mặt nước lớn (nuôi cá đầm hồ tự nhiên, hồ chứa nước cơng trình thủy điện, thủy lợi) Nuôi cá bể ximăng, bể nhựa Nuôi cá lồng,... loại mặt nước, lồi cá ni, mức độ đầu tư chia nhiều hình thức ni cá khác Chia theo loại mặt nước Nuôi cá ao, hồ nhỏ (nuôi cá nước tĩnh, ni cá nước chảy, ni có quạt sục khí) Ni cá ruộng (ni cá xen

Ngày đăng: 11/01/2023, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan