Phân Tích Yếu Tố Tác Động Đến Tình Trạng Thừa Cân Và Béo Phì Ở Trẻ Em Từ 7 Đến 11 Tuổi 6666947.Pdf

44 9 0
Phân Tích Yếu Tố Tác Động Đến Tình Trạng Thừa Cân Và Béo Phì Ở Trẻ Em Từ 7 Đến 11 Tuổi 6666947.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM    NGUYỄN THỊ HỒNG NHƢ PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ Ở TRẺ EM TỪ 7 ĐẾN 11 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ C[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM    NGUYỄN THỊ HỒNG NHƢ PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ Ở TRẺ EM TỪ ĐẾN 11 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM    NGUYỄN THỊ HỒNG NHƢ PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ Ở TRẺ EM TỪ ĐẾN 11 TUỔI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỒNG BẢO TP.HỒ CHÍ MINH, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân béo phì trẻ em tiểu học từ đến 11 tuổi” nghiên cứu tơi thực Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn đƣợc rõ nguồn gốc có độ xác cao phạm vi hiểu biết Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên thực luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhƣ i MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC……………………………………………………………………… .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………iv DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………………v DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ…………………………………………………vi CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan thừa cân – béo phì 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các thể béo phì tiên lƣợng 2.1.3 Nguyên nhân 2.1.4 Đánh giá tình trạng thừa cân – béo phì 2.2 Mơ hình sở 12 2.3 Lƣợc khảo nghiên cứu trƣớc 14 2.3.1 Đặc điểm cá nhân trẻ .14 2.3.2 Yếu tố di truyền tình trạng TC-BP 14 2.3.3 Môi trƣờng gia đình .15 2.3.4 Lối sống yếu tố hành vi 16 2.4 Khung phân tích đề tài 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 3.2 Thời gian nghiên cứu địa điểm nghiên cứu .19 ii 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .19 3.3.1 Thiết kế nghiên cứu .19 3.3.2 Cỡ mẫu 19 3.3.3 Kỹ thuật lấy mẫu 20 3.4 Xử lý phân tích số liệu 22 3.5 Các lý thuyết liên quan đến trình xử lý liệu .23 3.5.1 Mơ hình phân tích thực nghiệm 23 3.5.2 Mơ hình hồi quy Binary logistic 23 3.5.3 Mơ hình OLS (phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất) 24 3.6 Các biến mơ hình 25 3.6.1 Biến phụ thuộc .25 3.6.2 Biến độc lập 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Phân tích thống kê mô tả 27 4.1.1 Thuyết minh mẫu 27 4.1.2 Thống kê mô tả kiểm định phi tham số 27 4.1.3 Kiểm định thống kê nhân tố ảnh hƣởng đến tình trạng TC – BP trẻ………………………………………………………………………………… 28 4.1.3.1 Đặc điểm cá nhân trẻ 29 4.1.3.2 Yếu tố di truyền 29 4.1.3.3 Tình trạng nhân cha mẹ tình trạng thừa cân béo phì trẻ…………………….…………………………………………… …………… 30 4.1.3.4 Mức sống gia đình tình trạng thừa cân béo phì trẻ 31 4.1.3.5 Số trẻ dƣới 18 tuổi gia đình tình trạng TC – BP 32 iii 4.1.3.6 Lối sống, yếu tố hành vi trẻ tình trạng TC-BP 32 4.2 Phân tích ảnh hƣởng mơi trƣờng gia đình đến lối sống yếu tố hành vi………………………………………………………………… … ……………33 4.2.1 Kết ƣớc lƣợng mô hình hồi quy bội mối quan hệ yếu tố di truyền, mơi trƣờng gia đình với lƣợng thực phẩm giàu lƣợng trẻ tiêu thụ 33 4.2.2 Kết ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy bội mối quan hệ yếu tố di truyền môi trƣờng gia đình với thời gian hoạt động tĩnh trẻ 35 4.2.3 Kết ƣớc lƣợng mô hình hồi quy bội mối quan hệ yếu tố di truyền mơi trƣờng gia đình với hành vi vận động trẻ 37 4.3 Mơ hình hồi quy Binary logit .39 4.4 Kết nghiên cứu 51 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CC Chiều cao CN Cân nặng CDC Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (Center for Disease Control) TC-BP Thừa cân – béo phì WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) WPRO Văn phòng khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng Tổ chức Y tế Thế giới (Western Pacific Regional Office) v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng đánh giá theo tiêu chuẩn WHO dành riêng cho ngƣời châu Á (IDI WPRO) Bảng 2.2 Bảng đánh giá bách phân vị Bảng 4.1 Thể trọng nhóm trẻ khảo sát 27 Bảng 4.2 Thể trọng trẻ từ đến 11 tuổi 28 Bảng 4.3 Giới tính trẻ tình trạng TC – BP (Đơn vị tính: Giới) 29 Bảng 4.4 Thể trọng cha mẹ tình trạng TC – BP trẻ .30 Bảng 4.5 Tình trạng nhân cha mẹ .30 Bảng 4.6 Mức sống gia đình 31 Bảng 4.7 Số trẻ dƣới 18 tuổi gia đình (Đvt: Số trẻ) .32 Bảng 4.8 Lối sống, yếu tố hành vi 32 Bảng 4.9 Kết đánh giá yếu tố tác động đến thói quen ăn uống trẻ .34 Bảng 4.10 Kết đánh giá yếu tố tác động đến thời gian hoạt động tĩnh .36 Bảng 4.11 Kết đánh giá yếu tố tác động đến hoạt động thể thao trẻ 38 Bảng 4.12 Kì vọng ảnh hƣởng yếu tố lên tình trạng thừa cân béo phì trẻ 39 Bảng 4.13 Kết ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy Binary Logit 42 Bảng 4.14 Bảng dự đốn mức độ xác dự báo 44 Bảng 4.15 Ƣớc lƣợng xác suất mắc bệnh thừa cân – béo phì trẻ 44 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1 Mơ hình ngun nhân chế sinh bệnh béo phì…………………7 Sơ đồ 2.2 Giá trị bách phân vị theo tuổi dành cho nam từ đến 20 tuổi………….10 Sơ đồ 2.3 Giá trị bách phân vị theo tuổi dành cho nữ từ đến 20 tuổi………… 11 Mơ hình 2.1 Mơ hình sinh thái nhân tố ảnh hƣởng đến trẻ thừa cân – béo phì 13 Hình 4.1 Xác suất tăng khả mắc bệnh thừa cân – béo phì………………… 46 CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU Béo phì đƣợc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem xét dƣới góc độ nạn dịch tồn cầu cho béo phì xếp nhóm đƣợc gọi bệnh văn minh Trên giới, thừa cân - béo phì yếu tố nguy thứ năm gây tử vong với gần 2,8 triệu ngƣời trƣởng thành tử vong hàng năm (WHO, 2014) Đáng lo ngại trẻ em trở thành nạn nhân chứng béo phì, nhân tố tác động lớn đến chất lƣợng dân số quốc gia tác động trực tiếp đến hệ tƣơng lai đất nƣớc Năm 1997, Ban chuyên gia tƣ vấn Tổ chức Y tế Thế giới nhận định tình hình thừa cân béo phì trẻ vấn đề cần đƣợc quan tâm mối đe dọa lâu dài đến sức khỏe, tuổi thọ trì tình trạng béo phì đến tuổi trƣởng thành làm gia tăng nguy bệnh mãn tính nhƣ tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, bệnh mạch vành, viêm xƣơng khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ số bệnh ung thƣ Béo phì trẻ em làm ngừng tăng trƣởng sớm dễ dẫn tới ảnh hƣởng nặng nề tâm lý trẻ nhƣ tự ti, nhút nhát, hòa đồng học Vì khơng đƣợc quan tâm béo phì trẻ trở thành nguồn gốc thảm họa sức khỏe tƣơng lai Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới năm 2014, toàn giới số ngƣời từ 18 tuổi trở lên bị thừa cân lên đến 1,9 tỷ ngƣời Trong 600 triệu ngƣời béo phì chiếm 13% dân số giới Ở trẻ em, thống kê WHO vào năm 2010 cho thấy có khoảng 10% trẻ từ đến 17 tuổi bị thừa cân từ 2-3% trẻ bị béo phì Đến năm 2013, khoảng 42 triệu trẻ em dƣới tuổi bị thừa cân béo phì (WHO, 2015) Tại nƣớc phát triển, với tăng trƣởng kinh tế tƣợng chuyển tiếp dinh dƣỡng với thay đổi chế độ ăn gia tăng lƣợng phần Chuyển tiếp dinh dƣỡng gắn với chuyển tiếp kinh tế nhân học tạo nên gánh nặng kép bệnh liên quan đến dinh dƣỡng, gánh nặng suy dinh dƣỡng chƣa đƣợc giải lại tăng thêm gánh nặng thừa cân - béo phì Hiện nay, trẻ em Việt Nam chịu gánh nặng kép nói trên, tỷ lệ trẻ suy dinh 21 đo chiều cao Trẻ đƣợc yêu cầu bỏ giày, chân không, đứng quay lƣng vào thƣớc đo Đảm bảo có năm điểm chạm bề mặt thƣớc: chẩm, vai, mơng, bắp chân gót chân Mắt nhìn thẳng theo đƣờng thẳng nằm ngang hai tay để sát bên Kết đƣợc ghi vào bảng thông tin trẻ: lớp, tuổi, giới tính, cân nặng chiều cao 4) Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu đối tƣợng trẻ bị gù, vẹo cột sống bẩm sinh mắc bệnh mãn tính Sử dụng câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn để thu thập thông tin mơi trƣờng gia đình trẻ, hoạt động vui chơi, ăn uống trẻ nhà Bảng câu hỏi đƣợc đánh mã số với mã số mà trẻ sử dụng cân đƣợc gửi cho cha mẹ trẻ đƣợc thu lại vào chủ nhật ngày 25/1/2015 ngày 8/2/2015 Đối với yếu tố di truyền thừa cân – béo phì sử dụng câu hỏi thông tin phụ huynh học sinh ngƣời nuôi dƣỡng trực tiếp nhƣ mối quan hệ với trẻ, giới tính, tuổi (tính theo năm sinh), chiều cao ( tính theo đơn vị centimet), cân nặng (tính theo đơn vị kilogram) Đối với mơi trƣờng gia đình trẻ đƣa câu hỏi nghề nghiệp, trình độ cha mẹ, tình trạng nhân cha mẹ trẻ, điều kiện kinh tế hộ gia đình (mức sống gia đình, sử dụng thiết bị điện), số trẻ dƣới 18 tuổi gia đình Đánh giá mức tiêu thụ lƣơng thực – thực phẩm giàu lƣợng phần trẻ cách áp dụng phƣơng pháp hỏi số lần sử dụng trẻ loại thực phẩm tuần Kết đƣợc tính mức tiêu thụ lƣơng thực thực phẩm, giá trị dinh dƣỡng phần thức ăn giàu lƣợng tuần cách dùng “Bảng thành phần dinh dƣỡng thực phẩm Việt Nam năm 2007” Đánh giá thói quen hoạt động tĩnh trẻ thơng qua việc đo lƣờng thời gian xem truyền hình, chơi game, chơi máy tính trẻ ngày Đánh giá vận động hàng ngày trẻ cách đo lƣờng lƣợng mà trẻ hoạt động thể thao tuần thông qua phƣơng pháp hỏi số lần tham gia hoạt động môn thể thao trẻ tuần Kết đƣợc dùng để tính mức tiêu hao lƣợng trẻ thông qua hoạt động thể lực dựa vào mức độ nhƣ sau: nặng (đá banh tập võ) tiêu tốn 200 kcal/30 phút, trung bình (bơi lội, xe đạp, nhảy múa cầu lông) tiêu tốn 150 kcal/30 phút, nhẹ (đi làm việc nhà) tiêu tốn 100 kcal/30 phút 22 3.4 Xử lý phân tích số liệu Đề tài phân tích mối quan hệ đặc điểm cá nhân, yếu tố di truyền mơi trƣờng gia đình tình trạng thừa cân – béo phì trẻ độ tuổi tiểu học thông qua số nhân trắc mà cụ thể số BMI Trong khung phân tích đề tài áp dụng thử nghiệm hịa giải Baron Kenny (1986) xem lối sống yếu tố hành vi nhƣ biến trung gian mối quan hệ biến độc lập mơi trƣờng gia đình, yếu tố di truyền với biến phụ thuộc tình trạng thừa cân – béo phì trẻ Từ liệu điều tra trực tiếp phƣơng pháp nhân trắc tính tốn số BMI cho trẻ theo tuổi giới tính để đánh giá mức độ dinh dƣỡng trẻ với mức độ trẻ gầy thiếu dinh dƣỡng, trẻ bình thƣờng, trẻ thừa cân trẻ béo phì Đề tài đƣợc phân tích qua hai giai đoạn: Giai đoạn áp dụng mơ hình hồi quy logistic đa thức để kiểm tra mối tƣơng quan yếu tố môi trƣờng gia đình, yếu tố di truyền đến biến phụ thuộc biến lối sống, yếu tố hành vi trẻ Giai đoạn thứ hai tiến hành phân tích để xem xét tỷ lệ trẻ bị thừa cân – béo phì với đặc điểm mơi trƣờng gia đình, kiểm định mối liên hệ tỷ lệ trẻ bị thừa cân – béo phì với đặc tính trẻ, yếu tố di truyền, lối sống yếu tố hành vi, mơi trƣờng gia đình Trong phần này, biến phụ thuộc số nhân trắc học BMI đƣợc nhị phân hóa trẻ khơng bị thừa cân – béo phì (BMI < 85th percentile) trẻ bị thừa cân – béo phì (BMI ≥ 85th percentile) Mơ hình phân tích mơ hình binary logistic để kiểm tra mối tƣơng quan yếu tố đặc tính trẻ (giới tình, tuổi), yếu tố di truyền (có hay khơng có cha mẹ thừa cân – béo phì), mơi trƣờng gia đình (nghề nghiệp, trình độ, tình trạng nhân cha mẹ, thu nhập hộ gia đình) biến lối sống, yếu tố hành vi đến tình trạng thừa cân béo phì trẻ Từ liệu thu thập đƣợc sau thu phiếu điều tra từ cha mẹ ngƣời nuôi dƣỡng trẻ tiến hành tính tốn số BMI cho cha mẹ trẻ để xác định tình trạng dinh dƣỡng cha mẹ trẻ Các thơng tin cịn lại đƣợc kiểm tra làm số liệu thơ mã hóa, xây dựng chƣơng trình nhập số liệu phần mềm Excel 2010 xử lý phần mềm SPSS 20 23 3.5 Giới thiệu phƣơng pháp phân tích liệu sử dụng nghiên cứu 3.5.1 Mơ hình phân tích thực nghiệm Đánh giá yếu tố mơi trƣờng gia đình tác động đến tình trạng thừa cân – béo phì trẻ dựa hành vi định chi tiêu hộ gia đình (Douglas, 1983), hàm thỏa dụng hộ gia đình Beckerian (Shoshana Grossbard, 2010) hàm sức khỏe Michael Grossman (1972) Theo mô hình hộ gia đình đƣợc xem đơn vị tiêu dùng kinh tế, tập hợp tổng thể nhiều cá nhân, hành vi định cho vấn đề chịu chi phối phần từ thành viên hộ gia đình Hàm thỏa dụng hộ gia đình đƣợc định nghĩa nhƣ sau: U = U(X, H) Theo X đƣợc xem tiêu dùng hộ gia đình, H hàm sức khỏe trẻ H = h(C, XH, μH), C vector đầu vào sức khỏe, XH yếu tố tác động quan sát đƣợc tác động lên sức khỏe trẻ bao gồm đặc tính trẻ nhƣ giới tính tuổi, yếu tố di truyền, đặc tính hộ gia đình nhƣ thu nhập, số thành viên gia đình, trình độ giáo dục, tình trạng nhân cha mẹ yếu tố tác động không quan sát đƣợc tác động đến sức khỏe trẻ nhƣ đặc tính sinh học trẻ μH 3.5.2 Mơ hình hồi quy Binary logistic Phân tích yếu tố tác động đến khả thừa cân – béo phì trẻ nhƣ sau: Y = β0 + 𝑛 𝑗 =1 𝛽 jXj + μ Trong Y biến giả, có giá trị (nếu trẻ thừa cân béo phì) (nếu trẻ khơng bị thừa cân béo phì), Xj yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng thừa cân, béo phì (j = 1-n) μ phần dƣ Dạng tổng qt mơ hình hồi quy Binary Logistic: Ln[ 𝑃(𝑌=1) ] = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 +…+ βnXn 𝑃(𝑌=0) Xác suất trẻ bị thừa cân béo phì Y = xác suất trẻ khơng bị thừa cân béo phì Y = P(Y=0) = Po xác suất trẻ khơng bị thừa cân béo phì 24 𝑃0 Ln 1− 𝑃0 = Ln[ 𝑃(𝑡ℎừ𝑎 𝑐â𝑛,𝑏é𝑜 𝑝ℎì) ] = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 +…+ βnXn 𝑃(𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎừ𝑎 𝑐â𝑛,𝑏é𝑜 𝑝ℎì) Tỷ số Odds: Oo = 𝑃0 1− 𝑃0 = 𝑃 (𝑡ℎừ𝑎 𝑐â𝑛,𝑏é𝑜 𝑝ℎì) 𝑃 (𝑘ℎơ𝑛𝑔 𝑡ℎừ𝑎 𝑐â𝑛,𝑏é𝑜 𝑝ℎì) LnOo = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 +…+ βnXn Log hệ số Odds hàm tuyến tính với biến độc lập Xi (i = 1, 2,…,n) Để mơ hình hồi quy Binary Logistic đảm bảo khả tin cậy, ta cần thực hai kiểm định sau: (1) Kiểm định tƣơng quan phần hệ số hồi quy Mục tiêu kiểm định nhằm xem xét biến độc lập tƣơng quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay khơng (xét riêng biến độc lập) Sử dụng kiểm định Wald, mức ý nghĩa hệ số hồi quy phần có mức độ tin cậy 95% (Sig < 0,05), kết luận tƣơng quan có ý nghĩa thống kê biến độc lập biến phụ thuộc (2) Mức độ phù hợp mơ hình Mục tiêu kiểm định nhằm xem xét có mối quan hệ tuyến tính biến độc lập với biến phụ thuộc hay khơng Mơ hình đƣợc xem khơng phù hợp tất hệ số hồi quy khơng, mơ hình đƣợc xem phù hợp có hệ số hồi quy khác không Giả thuyết cho Ho hệ số hồi quy khơng H1 có hệ số hồi quy khác không Sử dụng kiểm định Omnibus để kiểm định Nếu mức ý nghĩa mơ hình đảm bảo có mức độ tin cậy 95% (Sig < 0,05), chấp nhận giả thuyết H1, mơ hình đƣợc xem phù hợp 3.5.3 Mơ hình OLS (phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất) Mơ hình OLS phƣơng pháp phổ biến kinh tế lƣợng Dạng hàm tuyến tính mơ hình phân tích hồi quy đa biến: Y = β0 + β1X1,i + β2X2 + ε 25 Trong Y biến phụ thuộc lối sống yếu tố hành vi trẻ, X1,i bao gồm biến độc lập môi trƣờng gia đình tác động đến lƣợng thực phẩm hoạc hoạt động trẻ, X2 biến yếu tố di truyền tác động lên yếu tố lối sống hành vi trẻ, β0 hệ số chặn, β1,2 hệ số hồi quy thể hƣớng tác động biến X lên biến Y ε sai số 3.6 Các biến mơ hình 3.6.1 Biến phụ thuộc Tình trạng thừa cân – béo phì trẻ đƣợc nhị phân hóa (trẻ khơng bị thừa cân – béo phì có giá trị 0, trẻ bị thừa cân – béo phì có giá trị 1) 3.6.2 Biến độc lập Phân loại theo ba nhóm nhƣ khung phân tích: nhóm biến đặc điểm cá nhân trẻ, nhóm biến yếu tố di truyền nhóm biến mơi trƣờng gia đình, nhóm biến lối sống yếu tố hành vi trẻ Nhóm biến đặc điểm cá nhân trẻ: đặc điểm cá nhân trẻ bao gồm tuổi, giới tính Tuổi trẻ đƣợc chia làm nhóm tuổi Về giới tính trẻ chia làm hai nhóm, sử dụng biến nhị phân gồm hai giá trị (nam, nữ) Nhóm biến yếu tố di truyền: thông qua số BMI cha mẹ trẻ để xác định yếu tố di truyền tình trạng thừa cân – béo phì Những trẻ có cha mẹ béo phì gây ảnh hƣởng đến cân nặng chế độ dinh dƣỡng trẻ Nhóm biến mơi trƣờng gia đình: 1) nghề nghiệp cha mẹ trẻ, biến định tính gồm cơng việc mang tính chất tồn thời gian, nửa thời gian làm việc bên ngoài, làm việc nhà nhà khơng làm việc Những trẻ có cha mẹ làm công việc không ổn định làm ảnh hƣởng đến thời gian trẻ gần gũi cha mẹ, ảnh hƣởng đến quan tâm cha mẹ dành cho trẻ; 2)Mức sống hộ gia đình tác động trực tiếp lên chế độ dinh dƣỡng thời gian hoạt động trẻ Những trẻ sinh gia đình có thu nhập trung bình cao có chế độ dinh dƣỡng cao hơn, khả tiếp xúc với thực phẩm chế biến sẵn nhiều gia đình đƣợc trang bị thiết bị điện tử làm tăng thời gian hoạt động tĩnh trẻ Những trẻ đƣợc xem có nguy cao dẫn đến thừa cân – béo phì; 3) Trình độ giáo dục 26 mẹ phản ánh tình trạng sức khỏe nhƣ kiến thức dinh dƣỡng mẹ; 4) Tình trạng nhân cha mẹ dẫn đến tâm lý trẻ Những trẻ sống với cha lẫn mẹ nhận đƣợc quan tâm chăm sóc từ hai phía khơng bị ảnh hƣởng nhiều mặt tâm lý, khơng có biểu trầm cảm Ngƣợc lại trẻ sống với cha mẹ bị ảnh hƣởng phát triển tâm lý, dễ dẫn đến hành vi gây ảnh hƣởng đến tình trạng dinh dƣỡng nhƣ sức khỏe; 5) Số thành viên gia đình tạo cho trẻ khơng gian sống sơi động Nhóm biến lối sống, yếu tố hành vi: 1) Thói quen ăn uống trẻ cha mẹ nuông chiều tạo nên cho trẻ, trẻ sử dụng nhiều thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhanh có nguy thừa cân, béo phì cao hơn; 2) Những trẻ đƣợc tiếp xúc nhiều đến thiết bị điện tử, truyền hình làm tăng thời gian hoạt động tĩnh trẻ gia đình, từ trẻ vận động thể lực hơn; 3) Hoạt động thể chất tác động trực tiếp đến trẻ Những trẻ đƣợc cha mẹ hƣớng dẫn rèn luyện thể đƣợc kỳ vọng khơng rơi vào tình trạng thừa cân – béo phì TĨM TẮT CHƢƠNG 3: Mô tả đối tƣợng phƣơng pháp thu thập lệu đề tài, theo trẻ độ tuổi từ – 11 tuổi sống khu vực phƣờng 11 quận Gị Vấp thành phố Hồ Chí Minh đƣợc xác định tình trạng thừa cân – béo phì thơng qua tuổi giới tính Bên cạnh bảng khảo sát nhằm thu thập thông tin môi trƣờng gia đình trẻ Phƣơng pháp xử lý số liệu đề tài áp dụng bao gồm mơ hình hồi quy đa bội mơ hình binary logit 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mục đích chƣơng mơ tả tổng qt tình trạng thừa cân – béo phì trẻ trình bày kết nghiên cứu Các bƣớc hồi quy, kiểm định, kết mơ hình hồi quy kết phân tích thống kê 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 4.1.1 Thuyết minh mẫu Nghiên cứu dựa kết khảo sát 373 trẻ độ tuổi từ đến 11 tuổi sinh sống khu vực quận Gò Vấp, chiếm 81,4% số trẻ khu vực tiến hành khảo sát 4.1.2 Thống kê mô tả kiểm định phi tham số Kiểm định thống kê tình trạng thừa cân béo phì trẻ độ tuổi từ đến 11 tuổi Nhóm trẻ thừa cân - béo phì chiếm 41,3%, số trẻ khơng bị thừa cân béo phì chiếm 58,7% Điều cho thấy số trẻ độ tuổi từ đến 11 tuổi rơi vào tình trạng thừa cân béo phì tăng lên nhanh (so với số liệu 38,5% trẻ thừa cân béo phì nhóm tuổi vào năm 2012 thành phố Hồ Chí Minh) Bảng 4.1 Thể trọng nhóm trẻ khảo sát Mức thể trọng Số lƣợng (trẻ) Tỉ lệ (%) Gầy, bình thƣờng 219 58.7 Thừa cân, béo phì 154 41.3 Tổng cộng 373 100 Nguồn: Khảo sát tính tồn tổng hợp (2015) Đánh giá tình trạng thừa cân – béo phì trẻ độ tuổi từ đến 11 tuổi Nhóm trẻ tuổi bị thừa cân – béo phì chiếm 48%, tổng số 55 trẻ tuổi có 43,64% trẻ bị thừa cân – béo phì, tỉ lệ nhóm trẻ tuổi 33,33%, nhóm trẻ 10 tuổi 46,48% tỉ lệ thừa cân – béo phì trẻ 11 tuổi diện khảo sát 36,7% 28 Bảng 4.2 Thể trọng trẻ từ đến 11 tuổi Tuổi Trẻ không bị TCBP Trẻ TC-BP Tổng 39 36 75 31 24 55 42 21 63 10 38 33 71 11 69 40 109 Tổng cộng 219 154 373 Giá trị Chi-square=4,9 P-value=0,298 Nguồn: Khảo sát tính tốn tổng hợp (2015) 4.1.3 Kiểm định thống kê nhân tố ảnh hƣởng đến tình trạng TC – BP trẻ Để xem xét yếu tố khung phân tích có ý nghĩa giải thích cho tình trạng thừa cân béo phì trẻ, phƣơng pháp thống kê bảng yếu tố phép kiểm định thống kê (𝐶ℎ𝑖)2 , kiểm định Trung bình mẫu độc lập đƣợc sử dụng Nghiên cứu cho thấy có tám yếu tố có ý nghĩa thống kê việc tác động đến tình trạng thừa cân béo phì trẻ từ đến 11 tuổi bao gồm: (1) Giới tính trẻ; (2) Yếu tố di truyền; (3) Tình trạng hôn nhân cha mẹ; (4) Mức sống hộ gia đình; (5) Số trẻ dƣới 18 tuổi gia đình; (6) Thói quen ăn uống thực phẩm phụ giàu lƣợng trẻ; (7) Thời gian hoạt động tĩnh; (8) Thói quen vận động 29 4.1.3.1 Đặc điểm cá nhân trẻ Bảng 4.3 Giới tính trẻ tình trạng thừa cân – béo phì (Đơn vị tính: Giới) Trẻ khơng bị TC BP Trẻ bị TC-BP Tổng cộng Nam 93 90 183 Nữ 126 64 190 Tổng cộng 219 154 373 Giá trị Chi-square=9,234* P-value=0,002 Nguồn: Khảo sát tính tốn (2015) Ghi chú: (*) (**) hệ số hồi quy lần lƣợt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% 5% Biến giả trẻ có giới tính nam hay khơng có giới tính nam tác động đến tình trạng thừa cân béo phì trẻ Có thể giải thích ý nghĩa cho tình trạng thừa cân béo phì trẻ: (1) trẻ nam có xu hƣớng động trẻ nữ nhƣng lƣợng thực phẩm mà trẻ nam sử dụng có chiều hƣớng nhiều điều góp phần gia tăng tình trạng thừa cân béo phì trẻ nhƣ hai hoạt động khơng cân với nhau; (2) gia đình thƣờng có suy nghĩ muốn trẻ to con, đặc biệt trẻ nam nên thƣờng cung cấp cho trẻ chế độ dinh dƣỡng giàu lƣợng 4.1.3.2 Yếu tố di truyền Sử dụng biến giả trẻ có cha mẹ thừa cân béo phì hay khơng để đánh giá mối quan hệ tình trạng thừa cân béo phì cha mẹ trẻ tình trạng thừa cân béo phì trẻ 30 Bảng 4.4 Thể trọng cha mẹ tình trạng TC – BP trẻ Trẻ không bị TC BP Trẻ bị TC-BP Tổng cộng Cha mẹ không TC - BP 183 65 248 Cha mẹ TC - BP 36 89 125 Tổng cộng 219 154 373 Giá trị Chi-square=69,398* P-value=0,000 Nguồn: Khảo sát tính tốn (2015) Kết thống kê cho thấy trẻ có cha mẹ thừa cân béo phì có nguy thừa cân béo phì cao trẻ có cha mẹ khơng bị thừa cân béo phì do: (1) mang gene di truyền; (2) gia đình có cha mẹ thừa cân béo phì có thói quen tiêu thụ lƣợng thực phẩm cao từ ảnh hƣởng đến thói quen ăn uống, hoạt động trẻ 4.1.3.3 Tình trạng nhân cha mẹ tình trạng thừa cân béo phì trẻ Biến giả trẻ có chung sống với cha mẹ hay không để đánh giá mối quan hệ tình trạng nhân cha mẹ tình trạng thừa cân béo phì trẻ Bảng 4.5 Tình trạng nhân cha mẹ Trẻ khơng bị TC Trẻ bị TC-BP Tổng cộng 29 32 Cha mẹ chung sống 216 125 341 Tổng cộng 219 154 373 - BP Cha mẹ ly dị Giá trị Chi-square=35,150* P-value=0,000 Nguồn: Khảo sát tính tốn (2015) Tình trạng nhân cha mẹ có ảnh hƣởng đến tình trạng dinh dƣỡng trẻ nhiều nguyên nhân: (1) trẻ sống với cha mẹ nhận đƣợc chăm sóc hơn, từ trẻ theo xu hƣớng đƣợc cha mẹ nuông chiều theo sở thích ăn uống dẫn đến tình trạng dinh dƣỡng tăng trẻ không đƣợc quan tâm 31 nhiều mặc thể trọng; (2) trẻ có cha mẹ ly hôn mang tâm lý không tốt dẫn đến việc hạn chế giao tiếp, hoạt động sử dụng thức ăn khơng kiểm sốt dẫn đến tình trạng dƣ thừa lƣợng 4.1.3.4 Mức sống gia đình tình trạng thừa cân béo phì trẻ Bảng 4.6 Mức sống gia đình Trẻ khơng bị TC - BP Trẻ bị TC-BP Tổng cộng Khó khăn 21 24 Trung bình 157 89 246 Khá 41 62 103 Tổng cộng 219 154 373 Giá trị Chi-square=26,042* P-value=0,000 Nguồn: Khảo sát tính tốn (2015) Bằng chứng thống kê cho thấy mức sống gia đình gây ảnh hƣởng đến tình trạng thừa cân béo phì trẻ, trẻ sống gia đình có mức sống trung bình, có tỷ lệ mắc bệnh thừa cân béo phì cao trẻ sống gia đình có mức sống khó khăn Lý giải cho điều do: (1) trẻ sống gia đình có mức sống trung bình, có nhiều hội tiếp xúc với trang thiết bị điện tử nhƣ truyền hình, máy tính, máy chơi game từ thời gian vận động tĩnh trẻ nhiều hơn, trẻ vui chơi nhà nhiều làm giảm lƣợng tiêu hao; (2) trẻ có nhiều hội tiếp xúc với nguồn dinh dƣỡng cao hơn, cha mẹ gia đình có mức sống trung bình, có nhiều khả cung cấp loại thực phẩm giàu đạm, chất béo cho trẻ từ ảnh hƣởng đến thể trọng trẻ; (3) trẻ sống gia đình có mức sống trung bình, đƣợc nuông chiều ăn uống, trẻ thƣờng yêu cầu ăn loại thức ăn nhanh, ăn nhà hàng đƣợc đáp ứng nhiều so với trẻ sống gia đình có mức sống khó khăn 32 4.1.3.5 Số trẻ dƣới 18 tuổi gia đình tình trạng TC – BP Bảng 4.7 Số trẻ dƣới 18 tuổi gia đình (Đvt: Số trẻ) Trẻ không bị TC - BP Trẻ bị TC-BP Tổng cộng 70 117 187 123 34 157 20 21 1 219 154 373 Tổng cộng Kiểm định Levene Kiểm định t F=5,175** t=-7,898* P-value=0,023 P-value=0,000 Nguồn: Khảo sát tính tốn (2015) Số trẻ gia đình gây tác động đến tình trạng thừa cân béo phì trẻ nguyên nhân do: (1) trẻ sống gia đình có trẻ anh chị em đƣợc cha mẹ nng chiều hơn, từ đáp ứng sở thích ăn uống, vui chơi trẻ; (2) trẻ gia đình đơng anh chị em hoạt động vui chơi với nhiều từ nâng cao lƣợng lƣợng tiêu hao, không làm dƣ thừa lƣợng thể giảm nguy thừa cân béo phì 4.1.3.6 Lối sống, yếu tố hành vi trẻ tình trạng TC-BP Bảng 4.8 Lối sống, yếu tố hành vi Kiểm định Levene Kiểm định t F P-value t P-value Ăn uống 69,782* 0,000 18,105* 0,000 Hoạt động 17,120* 0,000 9,748* 0,000 9,495* 0,002 -6,487* 0,000 tĩnh Vận động Nguồn: Khảo sát tính tốn (2015) 33 Từ kết kiểm định ta thấy giá trị trung bình hai nhóm thể trọng khác biệt có ý nghĩa với mức ý nghĩa 1% Những trẻ có thói quen tiêu thụ nhiều calo thực phẩm phụ, thời gian hoạt động tĩnh cao vận động có nguy thừa cân, béo phì cao trẻ khác cân lƣợng 4.2 Phân tích ảnh hƣởng mơi trƣờng gia đình đến lối sống yếu tố hành vi 4.2.1 Kết ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy bội mối quan hệ yếu tố di truyền, môi trƣờng gia đình với lƣợng thực phẩm phụ giàu lƣợng trẻ tiêu thụ Tải FULL (86 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Để phân tích ảnh hƣởng yếu tố di truyền mơi trƣờng gia đình đến hành vi ăn uống trẻ, viết sử dụng mô hình hồi quy bội biến phụ thuộc lƣợng calo loại thực phẩm phụ giàu lƣợng trẻ sử dụng tuần (eating), biến độc lập biến yếu tố di truyền, đặc điểm cá nhân mơi trƣờng gia đình Bài viết tiến hành kiểm định tƣợng đa cộng tuyến phƣơng sai thay đổi Ma trận tƣơng quan biến cho thấy hệ số tƣơng quan biến tƣơng đối thấp khơng cặp biến có hệ số tƣơng quan lớn 0,8 (mức xảy tƣợng cộng tuyến) Bên cạnh đó, sau tiến hành kiểm tra nhân tố phóng đại phƣơng sai (VIF), khơng phát có tƣợng đa cộng tuyến VIF trung bình biến nhỏ 10 34 Bảng 4.9 Kết đánh giá yếu tố tác động lên thói quen ăn uống trẻ Mơ hình hồi quy đầy đủ Mơ hình hồi quy áp đặt Hệ số (β) t-test Sig Hệ số (β) t-test Sig -0,209* -4,564 0,000 -0,211* -4,619 0,000 Gender 0,047 0,993 0,321 - - - Heritable 0,26* 5,377 0,000 0,261* 5,409 0,000 Career 0,054 1,089 0,277 - - - Edu -0,006 -0,118 0,906 - - - Marital_status -0,147* -3,182 0,002 -0,153* -3,305 0,001 Income 0,127** 2,466 0,014 0,138* 2,972 0,003 Depend -0,193* -4,020 0,000 -0,193* -4,026 0,000 Tên biến Age Số quan sát 373 373 F 15,096 23,652 P-value 0,000 0,000 R-square 0,233 0,233 Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu mẫu nghiên cứu (2015) Kiểm định ý nghĩa mơ hình Tải FULL (86 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Kết ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy ảnh hƣởng mơi trƣờng gia đình đến hành vi ăn uống trẻ đƣợc trình bày bảng 4.9 Hệ số R2 23,3% có ý nghĩa 23,3% lƣợng calo loại thực phẩm phụ giàu lƣợng trẻ sử dụng đƣợc giải thích biến tuổi, yếu tố di truyền, tình trạng nhân cha mẹ, số trẻ dƣới 18 tuổi sống gia đình thu nhập hộ gia đình Giá trị kiểm định cho thấy có mối quan hệ biến phụ thuộc biến giải thích với giá trị F 15,096 có ý nghĩa thống kê mức 1% (p-value = 0,000) nên mơ hình có ý nghĩa Theo kết bảng 4.9, yếu tố có ảnh hƣởng đến lƣợng calo loại thực phẩm phụ giàu lƣợng mà trẻ tiêu thụ tuần tuổi, yếu tố di truyền, tình trạng nhân cha mẹ, thu nhập hộ gia đình số trẻ dƣới 18 tuổi gia đình 35 Biến tuổi có hệ số hồi quy âm có ý nghĩa thống kê, ngụ ý trẻ nhỏ đƣợc cha mẹ cung cấp loại thực phẩm phụ nhiều Biến tình trạng nhân cha mẹ có hệ số hồi quy âm có ý nghĩa thống kê, chứng tỏ trẻ sống với cha mẹ đƣợc quan tâm vấn đề ăn uống lƣợng tiêu thụ loại thực phẩm trẻ đƣợc kiểm soát chặt Biến số trẻ dƣới 18 tuổi gia đình có hệ số hồi quy âm có ý nghĩa thống kê, ngụ ý gia đình đơng trẻ dƣới 18 tuổi lƣợng thực phẩm trẻ sử dụng có xu hƣớng giảm Biến yếu tố di truyền biến thu nhập hộ gia đình có hệ số hồi quy dƣơng với dự đốn có ý nghĩa thống kê, ngụ ý trẻ có cha mẹ thừa cân – béo phì có xu hƣớng tiêu thụ nhiều loại thực phẩm giàu chất béo đạm hình thành thói quen ăn uống từ cha mẹ thu nhập hộ gia đình cao trẻ có khả tiếp cận với nguồn dinh dƣỡng nhiều 4.2.2 Kết ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy bội mối quan hệ yếu tố di truyền mơi trƣờng gia đình với thời gian hoạt động tĩnh trẻ Để phân tích ảnh hƣởng yếu tố di truyền mơi trƣờng gia đình đến thời gian hoạt động tĩnh trẻ, viết sử dụng mơ hình hồi quy bội biến phụ thuộc thời gian hoạt động tĩnh ngày trẻ, biến độc lập biến yếu tố di truyền mơi trƣờng gia đình Bài viết tiến hành kiểm định tƣợng đa cộng tuyến phƣơng sai thay đổi Ma trận tƣơng quan biến cho thấy hệ số tƣơng quan biến tƣơng đối thấp không cặp biến có hệ số tƣơng quan lớn 0,8 (mức xảy tƣợng cộng tuyến) Bên cạnh đó, sau tiến hành kiểm tra nhân tố phóng đại phƣơng sai (VIF), khơng phát có tƣợng đa cộng tuyến VIF trung bình biến nhỏ 10 6666947 ... kê tình trạng thừa cân béo phì trẻ độ tuổi từ đến 11 tuổi Nhóm trẻ thừa cân - béo phì chiếm 41,3%, số trẻ khơng bị thừa cân béo phì chiếm 58 ,7% Điều cho thấy số trẻ độ tuổi từ đến 11 tuổi rơi vào... lối sống yếu tố hành vi trẻ dẫn đến tình trạng dinh dƣỡng trẻ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu viết phân tích yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân – béo phì trẻ em tiểu học từ 7- 11 tuổi Để giải... khung phân tích đề tài bao gồm nhóm yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân béo phì trẻ em 18 Yếu tố di truyền - Cha mẹ thừa Lối sống / Yếu tố hành vi cân, béo phì - Thói quen sử dụng thực phẩm trẻ

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan