Pháp Luật Về Nuôi Con Nuôi Có Yếu Tố Nƣớc Ngoài Của Việt Nam Trong Mối Tƣơng Quan Với Công Ƣớc Lahay.pdf

50 14 0
Pháp Luật Về Nuôi Con Nuôi Có Yếu Tố Nƣớc Ngoài Của Việt Nam Trong Mối Tƣơng Quan Với Công Ƣớc Lahay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌ VÀ TÊN VŨ KIM DUNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ KIM DUNG PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI CÔNG ƢỚC LAHAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ KIM DUNG PHÁP LUẬT VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI CÔNG ƢỚC LAHAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ KIM DUNG PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI CÔNG ƢỚC LAHAY Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Vũ Đức Long HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp, ý nghĩa Luận văn Cơ cấu luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI 11 1.1 Khái niệm ni ni có yếu tố nước 11 1.2 Nguyên tắc giải ni ni có yếu tố nước ngồi 15 1.3 Điều kiện người nhận nuôi người cho làm nuôi 21 1.4 Trình tự, thủ tục giải ni ni có yếu tố nước ngồi 28 1.5 Cơ quan quản lý nhà nước ni ni có yếu tố nước 34 1.6 Hệ pháp lý nuôi nuôi quốc tế 35 Chƣơng 2: NHỮNG TIẾN BỘ VÀ HẠN CHẾ CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM SO VỚI QUY ĐỊNH CỦA CƠNG ƢỚC LAHAY 38 2.1 Khái qt chung Cơng ước Lahay 38 2.2 Những khuyế n nghi ̣của Ủy ban Lahay 42 2.3 Nhữ ng điể m tương đồ ng và bấ t câ ̣p của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam so với quy đinh ̣ của Công ước Lahay 46 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ THỰC THI LUẬT NUÔI CON NUÔI VÀ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA CÔNG ƢỚC LAHAY 57 3.1 Kết thực thi quy định pháp luật Việt Nam nuôi nuôi có yế u tố nước ngoài thời gian qua 57 3.2 Những tồn tại, bất cập q trình giải ni nuôi quốc tế theo quy định Luật Nuôi nuôi theo yêu cầu Công ước Lahay 62 3.3 Những thách thức thực thi Công ước Lahay Việt Nam 73 3.4 Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực thi Luật Nuôi nuôi Công ước Lahay 75 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ni ni nói chung, ni ni quốc tế nói riêng vấn đề xã hội mang tính nhân đạo sâu sắc Quan hệ ni nuôi quốc tế xuất từ lâu giới nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội giai đoạn nay, xu hướng hội nhập quốc tế tồn cầu hóa phát triển mạnh hoạt động ni ni quốc tế ngày mở rộng Ở Việt Nam, nuôi nuôi quốc tế bắt đầu xuất từ khoảng năm 70 kỷ 20 [26] Cuộc chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam đóng vai trị khởi xướng cho hoạt động ni ni quốc tế với số liệu ghi nhận vào năm 1962 tăng mạnh vào giai đoạn 1972-1976 Theo số liệu tổ chức Dịch vụ xã hội quốc tế (ISS) cung cấp, từ năm 19622001 có 7.000 trẻ em Việt Nam nhận làm ni Mỹ Từ năm 2002-2008, có 8.357 trẻ em Việt Nam giải làm nuôi nước Mỹ, Canada, Pháp, Đan Mạch, Thụy Sỹ, Ailen, Italy Thụy Điển Liên tục nhiều năm giai đoạn này, Việt Nam Nước gốc xếp thứ giới số lượng trẻ em giải làm ni người nước ngồi đối tác lớn thứ thứ hai số lượng trẻ em nhận làm nuôi số Nước nhận Italy, Pháp, Ailen Cùng với trình xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt từ thực đường lối đổi Đảng, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni quốc tế hình thành, hồn thiện góp phần quan trọng vào việc đảm bảo thực quyền trẻ em chăm sóc, ni dưỡng giáo dục mơi trường gia đình, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế cấp độ phủ mục đích nhân đạo bảo vệ lợi ích tốt cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Nghị định số 184/CP ngày 30/11/1994 Chính phủ quy định thủ tục kết hơn, nhận ngồi giá thú, ni ni, nhận đỡ đầu công dân Việt Nam người nước ngồi coi văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải nuôi nuôi quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, sau thời gian thực hiện, Nghị định số 184/CP bộc lộ nhiều điểm hạn chế như: hình thức xin ni quốc tế theo Nghị định chủ yếu dạng xin đích danh, thẩm quyền giải nuôi nuôi quốc tế thuộc Uỷ ban Nhân dân tỉnh/thành, Sở Tư pháp quan đầu mối trực tiếp tiếp nhận, nghiên cứu giải hồ sơ Cách quy định dẫn đến tình trạng giải mang tính khép kín khơng thống địa phương, khó quản lý tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân làm môi giới người nhận nuôi trẻ em nuôi; quy định hồ sơ người nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi chưa phù hợp với quy định hợp pháp hóa lãnh thời điểm đó; có loại giấy tờ đương khơng thể hồn tất có khác biệt quy định pháp luật Việt Nam hệ thống hành nước nhận Những khúc mắc thủ tục dẫn tới thực tế có người đủ điều kiện khơng thể nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Đồng thời, việc nhận nuôi sở giấy tờ không trung thực phải "lách luật" gây ảnh hưởng không nhỏ tới tôn nghiêm pháp luật lợi ích trẻ em [8] Trước bất cập nêu trên, nhiều văn quy phạm pháp luật sau ban hành nhằm tăng cường quản lý thống nhất, chặt chẽ lợi ích tốt trẻ em công tác quản lý nhà nước giải ni ni có yếu tố nước Việt Nam Lần đầu tiên, quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi luật hóa thơng qua số điều Luật Hơn nhân- Gia đình năm 2000 Ngày 10/7/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân Gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việc ban hành Nghị định 68/2002/NĐ-CP bước cải cách đáng ghi nhận lĩnh vực pháp lý công tác quản lý giải nuôi nuôi quốc tế Việt Nam Ngày 21/7/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐCP Việc thực Nghị định 68/2002/NĐ-CP (đã sửa đổi) tạo nên chuyển biến đáng kể lĩnh vực giải ni ni quốc tế, góp phần thiết lập trật tự hoạt động tổ chức nuôi quốc tế Việt Nam, kiểm soát chặt chẽ thống thủ tục giải nuôi nuôi quốc tế, thống đầu mối quản lý giải ni ni có yếu tố nước ngoài, cải thiện đáng kể đời sống trẻ em hàng trăm sở nuôi dưỡng phạm vi toàn quốc Quan hệ hợp tác Việt Nam lĩnh vực nuôi quốc tế nâng lên tầm vóc mở rộng nhanh chóng với 13 quốc gia vùng lãnh thổ, có đối tác lớn Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa Italy, Cộng hòa Ailen, Vương quốc Tây Ban Nha, Liên bang Thụy Sỹ, Vương quốc Thụy Điển, Canada Tuy nhiên, giai đoạn phát triển đất nước, đặc biệt trước nhu cầu hợp tác lớn Việt Nam nước nhận, việc thực pháp luật nuôi nuôi, đặc biệt nuôi quốc tế tiếp tục bộc lộ hạn chế, bất cập, cụ thể là: vấn đề nuôi nuôi chưa quy định cách thống đạo luật, có chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, làm giảm hiệu lực áp dụng thực tiễn Khung pháp lý nuôi nuôi nước nuôi nuôi quốc tế đồng thời tồn lại quy định tản mạn văn pháp luật khác nhau, chưa có gắn kết nuôi nuôi nước nuôi quốc tế Quy trình, thủ tục giải ni ni theo quy định Nghị định số 68/2002/NĐ-CP bộc lộ kẽ hở cho số cá, tổ chức làm sai lệch hồ sơ trẻ em mục đích trục lợi, vi phạm ngun tắc lợi ích tốt trẻ gây ảnh hưởng xấu đến phương diện nhân đạo hoạt động Do thẩm quyền giải tập trung lớn vào số cá nhân nên hệ thống sở nuôi dưỡng gây nên tình trạng nhũng nhiễu, đẩy chi phí đen liên quan đến nuôi nuôi quốc tế lên mức cao Quá trình cấp phép ạt cho tổ chức ni nước ngồi hoạt động Việt Nam gắn liền với yêu cầu hỗ trợ nhân đạo bắt buộc dẫn đến thực tế cạnh tranh gay gắt tổ chức trung tâm bảo trợ xã hội để giới thiệu nhiều trẻ em Điều ngược với nguyên tắc Công ước Lahay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế pháp luật nhiều nước thành viên Công ước Nếu tiếp tục giữ chế cũ với nhiều hạn chế dẫn đến vi phạm tất yếu nguyên tắc bảo vệ quyền trẻ em, đồng thời ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín Việt Nam mối quan hệ hợp tác với nước phát triển khác Chính vậy, u cầu tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật ni ni nói chung, đặc biệt ni ni quốc tế nói riêng trở nên vơ cấp bách Cần ban hành đạo luật riêng nuôi nuôi nhằm tạo khn khổ pháp lý thống nhất, ổn định, có giá trị áp dụng lâu dài, nâng cao trách nhiệm ngành, cấp, quan, tổ chức xã hội việc chăm sóc bảo vệ trẻ em Việc ban hành Luật Nuôi nuôi đáp ứng nhu cầu thực tiễn ngày tăng quan hệ nuôi nuôi quốc tế, gắn kết hoạt động nuôi nuôi nước với nuôi nuôi quốc tế, bảo vệ lợi ích chủ thể, bao gồm trẻ em nuôi người nhận ni theo hướng tạo dựng mơi trường gia đình ổn định, hài hịa, hạnh phúc phát triển Hồn thiện hệ thống pháp luật nuôi nuôi quốc tế Việt Nam theo hướng nội luật hóa quy phạm quốc tế việc làm cần thiết nhằm thực thi cam kết trước cộng đồng quốc tế tôn trọng bảo vệ quyền trẻ em Luật Ni ni Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 17/6/2010, Kỳ họp thứ đánh dấu bước phát triển công tác quản lý giải ni ni nói chung, ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng Luật Ni nuôi xây dựng quan điểm xuyên suốt bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, bảo đảm việc giải nuôi nuôi tinh thần nhân đạo, lợi ích tốt trẻ em cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước, để tạo hành lang pháp lý ổn định lâu dài cho công tác bảo vệ trẻ em cho làm ni người nước ngồi, thúc đẩy quan hệ hợp tác từ cấp độ song phương sang đa phương tinh thần nhân đạo lợi ích tốt trẻ em Việt Nam có hồn cảnh khó khăn, ngăn ngừa chống hành vi mua bán trẻ em lợi dụng ni ni mục đích trục lợi, ngày 7/12/2010, Việt Nam ký tham gia Công ước bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế (Công ước Lahay) Ngày 18/7/2011, Chủ tịch nước ký Quyết định số 1103/2011/QĐ-CTN phê chuẩn tồn văn Cơng ước Theo quy định Điều 46, Cơng ước có hiệu lực thi hành Việt Nam từ ngày 1/2/2012 Công ước Lahay 34 điều ước quốc tế đa phương quan trọng thuộc lĩnh vực tư pháp quốc tế Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế thông qua ngày 29/5/1993 Đến tháng 7/2012, có 86 quốc gia trở thành thành viên Công ước [32] Công ước Lahay hợp tác tư pháp quốc tế có số lượng nước thành viên lớn hệ thống điều ước Hội nghị Lahay Trong khu vực Đông Nam Á, quốc gia láng giềng Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Philippin trở thành thành viên Công ước cách nhiều năm Có thể nói, Cơng ước Lahay điều ước quốc tế đa phương dung hòa tối đa lợi ích nước cho nước nhận ni quốc tế, thể hóa mức độ cao khác biệt pháp luật nước nuôi nuôi quốc tế Tham gia Công ước Lahay, Việt Nam khơng có hội mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế mà đồng thời khẳng định quan điểm quán cam kết mạnh mẽ Nhà nước việc tăng cường bảo vệ trẻ em giải làm ni người nước ngồi, tranh thủ kinh nghiệm quốc tế, hỗ trợ kỹ thuật nhân đạo để hoàn thiện chế quản lý, nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ em bảo đảm quyền ni dưỡng mơi trường gia đình trẻ em Trong bối cảnh bắt đầu thực thi Luật Ni ni với cải cách tồn diện quy trình, thủ tục, đồng thời chuyển đổi từ mơ hình hợp tác song phương sang chế hợp tác đa phương lĩnh vực nuôi quốc tế, việc phân tích, đánh giá điểm phù hợp, chưa phù hợp pháp luật Việt Nam mối quan hệ với quy định Công ước Lahay để thấy thuận lợi, khó khăn q trình thực thi Luật Nuôi nuôi thực thi Công ước, đề xuất khuyến nghị nhằm tiếp tục nội luật hóa Cơng ước mục tiêu bảo vệ lợi ích tốt cho trẻ em giải làm ni người nước ngồi việc làm có ý nghĩa thời thực tiễn cao Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam mối tương quan với Công ước Lahay" làm luận văn thạc sỹ luật học Việc nghiên cứu đề tài khơng mang tính lý luận mà cịn có giá trị ứng dụng cao công tác quản lý nhà nước nuôi nuôi quốc tế nay, đặc biệt công tác hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu thực thi quy trình thủ tục giải ni ni quốc tế theo tiêu chuẩn Công ước Lahay quy định pháp luật Việt Nam, phân định rõ vai trị trách nhiệm Cơ quan ni trung ương việc thực nghĩa vụ Công ước, đồng thời tăng ... HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ KIM DUNG PHÁP LUẬT VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI CÔNG ƢỚC LAHAY Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Cán... pháp luật Việt Nam 1.2 Nguyên tắc giải ni ni có yếu tố nƣớc ngồi Với mục đích thiết lập quan hệ pháp lý lâu dài, bền vững cha mẹ nuôi nuôi quan hệ cha, mẹ ruột, pháp luật nuôi nuôi Việt Nam xây... Công ước Lahay 10 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NUÔI CON NI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI 1.1 Khái niệm ni ni có yếu tố nƣớc ngồi Ni ni q trình người đảm đương

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan