ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ DIỆU HẰNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LIÊN KẾT QUỐC TẾ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ LUẬN ÁN TI[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ DIỆU HẰNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LIÊN KẾT QUỐC TẾ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ DIỆU HẰNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LIÊN KẾT QUỐC TẾ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH ĐỨC HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Trịnh Thị Diệu Hằng i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bảy tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc tới tập thể Lãnh đạo Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả suốt trình học tập nghiên cứu luận án Đặc biệt với lịng thành kính, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Đức, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Lãnh đạo, giảng viên, sinh viên chương trình liên kết quốc tế trường Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần đóng góp nhiều ý kiến cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu, thử nghiệm hồn thành luận án Cuối tác giả muốn nói lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, khích lệ, động viên tác giả suốt trình tác giả công tác, học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Trịnh Thị Diệu Hằng ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CLĐT Chất lượng đào tạo CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GD – ĐT Giáo dục - Đào tạo QLCLĐT Quản lý chất lượng đào tạo TQM Quản lý chất lượng tổng thể iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LIÊN KẾT QUỐC TẾ THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 17 1.2 Những khái niệm đề tài 22 1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng 22 1.2.2 Khái niệm đào tạo đại học liên kết quốc tế 26 1.3 Quản lý chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể 35 1.3.1 Các cấp độ quản lý chất lượng 35 1.3.2 Các mơ hình quản lý chất lượng đào tạo 38 1.3.3 Nội dung quản lý chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể 48 Kết luận chương 55 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LIÊN KẾT QUỐC TẾ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 57 2.1 Thông tin chung Đại học Quốc gia Hà Nội chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội 57 2.1.1 Thông tin chung Đại học Quốc gia Hà Nội 57 iv 2.1.2 Chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội 61 2.2 Khái quát cách thức tổ chức nghiên cứu thực tiễn 66 2.2.1 Giai đoạn - Thiết kế bảng hỏi 67 2.2.2 Giai đoạn - Khảo sát thực tiễn 68 2.2.3 Giai đoạn - Xử lý số liệu 69 2.3 Kết khảo sát thực trạng quản lý chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Đại học Quốc gia Hà Nội 70 2.3.1 Thực trạng quản lý chất lượng đầu vào chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội 70 2.3.2 Thực trạng quản lý chất lượng trình đào tạo chương trình liên kết quốc tế 83 2.3.3 Thực trạng quản lý chất lượng đầu 97 2.3.4 Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội - đánh giá theo năm thành tố TQM 103 2.3.5 Thực trạng triển khai 3C chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội 111 Kết luận chương 115 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LIÊN KẾT QUỐC TẾ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO 117 TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 117 3.1 Định hướng phát triển công tác đảm bảo chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội 117 3.1.1 Các mục tiêu chiến lược đảm bảo chất lượng đào tạo đại học 117 3.1.2 Công tác đảm bảo chất lượng Đại học Quốc gia Hà Nội 120 3.1.3 Hoàn thiện hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng 121 3.2 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 123 3.2.1 Nguyên tắc kế thừa phát triển 123 3.2.2 Nguyên tắc thực tiễn 124 3.2.3 Nguyên tắc hệ thống 124 3.2.4 Nguyên tắc khả thi 124 v 3.3 Các biện pháp triển khai hệ thống quản lý chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội 125 3.3.1 Nhóm biện pháp quản lý chất lượng đầu vào, q trình đào tạo đầu ra125 3.3.2 Nhóm biện pháp hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng 138 3.3.3 Nhóm biện pháp bổ trợ tạo lập văn hóa chất lượng 147 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp 151 3.5 Thử nghiệm đánh giá biện pháp tác động 154 3.5.1 Giới thiệu chung thử nghiệm 154 3.5.2 Kết thử nghiệm 156 Kết luận chương 163 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 178 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số chương trình đào tạo liên kết quốc tế ĐHQGHN 61 Bảng 2.2: Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng khâu giai đoạn quản lý chất lượng đầu vào 73 Bảng 2.3: So sánh khác biệt đánh giá CBQL, giảng viên sinh viên thực trạng quản lý chất lượng trình đào tạo 85 Bảng 2.4: Thực trạng quản lý chất lượng nội dung, chương trình đào tạo 88 Bảng 2.5: Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động giảng dạy giảng viên 90 Bảng 2.6: Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động học tập sinh viên 93 Bảng 2.7: Thực trạng quản lý chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 94 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý chất lượng điều kiện đảm bảo hoạt động đào tạo96 Bảng 2.9: So sánh khác biệt đánh giá nhóm khách thể ba khâu đầu hoạt động quản lý chất lượng đầu 98 Bảng 2.10: Đánh giá sinh viên tốt nghiệp, CBQL 101 giảng viên thực trạng ba khâu đầu hoạt động quản lý chất lượng đầu ra101 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý thông tin việc làm sinh viên sau tốt nghiệp102 Bảng 2.12: Thực trạng quản lý khả thích ứng với nghề nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp 103 Bảng 2.13: Thực trạng triển khai “Sự cam kết” chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN 112 Bảng 2.14: Thực trạng triển khai “Giá trị văn hóa” chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN 113 Bảng 2.15: Thực trạng triển khai “Thông tin, truyền thơng” chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN 113 Bảng 3.1: Sự cần thiết triển khai hệ thống quản lý CLĐT đại học liên kết quốc tế theo tiếp cận TQM ĐHQGHN 151 Bảng 3.2: Điểm thử nghiệm dạng tập sinh viên chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN thực 158 Bảng 3.3: Tự đánh giá sinh viên trước sau thử nghiệm phẩm chất kỹ thân 158 Bảng 3.4: Tự đánh giá sinh viên nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng phẩm chất kỹ thân 159 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các cấp độ quản lý chất lượng (Sallis, 1993) 38 Sơ đồ 1.2: Mơ hình AUN-QA cho giáo dục đại học 40 Sơ đồ 1.3: Mơ hình AUN cấp chương trình 41 Sơ đồ 1.4: Hệ thống trình quản lý chất lượng giáo dục 43 theo mơ hình châu Âu EFQM 43 Sơ đồ 1.5: BỘ ISO 9000 : 2000 45 Sơ đồ 1.6: Mơ hình CIPO/CIMO (UNESCO – 2000) 48 Sơ đồ 1.7: Mơ hình tích hợp TQM 53 Sơ đồ 1.8: Khung lý thuyết QLCLĐT đại học liên kết quốc tế theo tiếp cận TQM 54 Biểu đồ 1.1: Các chương trình đào tạo liên kết quốc tế triển khai thực toàn quốc 62 Biểu đồ 1.2: Đối tác nước sở giáo dục đại học Việt Nam 63 Biểu đồ 1.3: Số lượng học viên chương trình liên kết đào tạo 64 Biểu đồ 1.4: Trình độ đào tạo chương trình liên kết đào tạo 65 Biểu đồ 1.5: Chuyên ngành đào tạo chương trình liên kết đào tạo 65 Biểu đồ 2.1: Thực trạng quản lý chất lượng đầu vào 71 Biểu đồ 2.2: Thực trạng quản lý chất lượng công tác tuyển sinh 72 Biểu đồ 2.3: Thực trạng quản lý chất lượng công tác chuẩn bị đội ngũ giảng viên 75 Biểu đồ 2.4: Thực trạng quản lý chất lượng công tác chuẩn bị đội ngũ CBQL 77 Biểu đồ 2.5: Thực trạng quản lý chất lượng việc chuẩn bị sở vật chất 79 Biểu đồ 2.6: Thực trạng quản lý chất lượng chương trình đào tạo 81 Biểu đồ 2.7: Thực trạng quản lý chất lượng công tác chiêu sinh, nhập học 83 Biểu đồ 2.8: Thực trạng quản lý chất lượng trình đào tạo nhà trường 84 mức độ quản lý chất lượng mục tiêu đào tạo 86 Biểu đồ 2.10: Thực trạng quản lý chất lượng mục tiêu đào tạo 87 Biểu đồ 2.11: Thực trạng quản lý chất lượng nội dung, chương trình đào tạo 89 Biểu đồ 2.12: Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động giảng dạy giảng viên 91 Biểu đồ 2.13: Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động học tập sinh viên 92 Biểu đồ 2.14: Thực trạng quản lý chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 95 Biểu đồ 2.15: Đánh giá sinh viên tốt nghiệp, CBQL 97 viii kế hoạch tiêu giống việc tạo nên cầu nối mục tiêu mà chương trình đào tạo phải đạt với phương thức để thực mục tiêu 2.3.1.2 Thực trạng quản lý chất lượng công tác chuẩn bị đội ngũ giảng viên Công tác chuẩn bị đội ngũ giảng viên nội dung ưu tiên hàng đầu việc quản lý nâng cao chất lượng giảng dạy chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN Đặc biệt bối cảnh kinh tế hội nhập, hội việc làm cạnh tranh ngày gay gắt thị trường vấn đề cấp thiết đội ngũ lao động nước ta Trước tình hình đó, việc nâng cao chất lượng dạy học theo chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN đặt trước hết với CBQL giảng viên trường ĐTB 3.7 3.64 3.65 3.6 3.66 3.63 3.58 3.57 3.57 3.55 3.5 3.44 3.45 3.4 3.35 3.3 Năng lực chuyên môn Năng lực ngơn ngữ Năng lực sư phạm Trình độ ngoại ngữ Mức độ Sự tận tâm Sự sẵn sáng tạo với nghề sàng giúp thiết đỡ, hỗ trợ kế sinh viên giảng Biểu đồ 2.3: Thực trạng quản lý chất lượng công tác chuẩn bị đội ngũ giảng viên QLCL công tác chuẩn bị đội ngũ giảng viên đạo theo dõi đôn đốc giảng viên thực kế hoạch chuyên môn, giảng dạy theo thời khóa biểu, phân cơng việc thực hồ sơ chuyên môn nghiệp vụ Việc kiểm tra hoạt động giảng dạy giảng viên dựa việc thực kế hoạch giảng dạy giao giảng viên Giảng viên, CBQL, sinh viên theo học sinh viên tốt nghiệp đánh giá tích cực việc quản lý cơng tác chuẩn bị đội ngũ giảng viên đại đa số khách thể đánh giá công tác chuẩn bị đội ngũ giảng viên ba mức 75 khá, tốt tốt (bảng 2.2) Như phân tích, cơng tác chuẩn bị đội ngũ giảng viên đánh giá khâu quản lý thực tốt so với khâu quản lý khác (ĐTB = 3,54 mức điểm cao) Trong đó, nội dung sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ sinh viên đánh giá tích cực (ĐTB = 3,66 đứng thứ bảng xếp hạng), lực ngôn ngữ (ĐTB = 3,64 đứng thứ hai bảng xếp hạng) Có thể nói, việc quản lý lực ngơn ngữ cần thiết để phát triển lực giảng dạy giảng viên Đây lực truyền tải hiệu thông tin thông qua ngôn ngữ Một người coi có lực ngơn ngữ tốt người có đủ khả năng: Truyền tải thơng tin; làm việc hiệu thơng qua ngơn ngữ nói; làm việc hiệu thơng qua ngơn ngữ viết Q trình giảng dạy giảng viên đóng vai trị quan trọng việc hình thành phương pháp cơng tác người lao động tương lai Quản lý mức độ sáng tạo thiết kế giảng, quản lý kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên hai nội dung CBQL, giảng viên sinh viên tham gia khảo sát đánh giá mức tích cực (ĐTB 3,44 3,46 đứng thứ mười một, thứ mười bảng xếp hạng) Thực tế cho thấy, lãnh đạo ĐHQGHN có chiến lược xây dựng đội ngũ giảng viên như: Ban hành quy định tuyển dụng cán bộ, giảng viên; ưu tiên tuyển dụng người có học hàm, học vị, có trình độ ngoại ngữ chun mơn tốt, có sách động viên cán giảng viên học tập nâng cao trình độ Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chất lượng phục vụ đội ngũ giảng viên trường Đại học nói chung ĐHQGHN nói riêng chưa thật đồng Có giảng viên tâm huyết với nghề, có chun mơn cao, phương pháp sư phạm tốt, cịn có giảng viên chưa đáp ứng mong đợi sinh viên, có tư tưởng dạy cho xong đơi cịn có tư tưởng tiêu cực Việc quản lý hoạt động dạy giảng viên theo chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế tuân theo yêu cầu chung trường Nhà trường quản lý trình độ chun mơn giảng viên thông qua hồ sơ khoa học giảng viên Một điều cần quan tâm vấn đề trình độ ngoại ngữ đội ngũ giảng viên Số liệu định lượng thu từ khảo sát thực tiễn cho thấy, việc quản lý chất lượng khâu chuẩn bị trình độ ngoại ngữ lực chun mơn đội ngũ 76 giảng viên khách thể nghiên cứu đánh giá mức thứ tư thứ năm bảng xếp hạng nội dung quản lý Trên thực tế, trình độ ngoại ngữ số giảng viên cịn hạn chế [20], chất lượng trình độ chun mơn giảng viên nước ngồi sang giảng dạy chương trình liên kết quốc tế chưa đơn vị đào tạo thẩm định mức nên chưa đủ chuẩn [23] 2.3.1.3.Thực trạng quản lý chất lượng công tác chuẩn bị đội ngũ cán quản lý Cùng với việc quan tâm quản lý chất lượng công tác chuẩn bị đội ngũ giảng viên, nhà trường coi trọng quản lý chất lượng công tác chuẩn bị đội ngũ CBQL Kết khảo sát thực tiễn quản lý công tác chuẩn bị đội ngũ CBQL cho thấy, có 1/10 số người tham gia khảo sát đánh giá nội dung quản lý công tác chuẩn bị đội ngũ CBQL mức trung bình yếu, số người đánh giá mức yếu chiếm tỷ lệ thấp, lại 500 CBQL, giảng viên sinh viên hỏi đánh giá nội dung mức khá, tốt tốt (bảng 2.2) ĐTB 3.57 3.6 3.5 3.53 3.55 3.58 3.45 3.4 3.3 3.2 3.1 Năng lực chuyên môn Năng lực lãnh Mức độ sáng Sự tận tâm với Sự sẵn sàng đạo, quản lý tạo quản công việc giúp đỡ hỗ trợ lý sinh viên Biểu đồ 2.4: Thực trạng quản lý chất lượng công tác chuẩn bị đội ngũ CBQL Cũng đánh giá nội dung khâu quản lý chất lượng công tác chuẩn bị đội ngũ giảng viên, nội dung sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ sinh viên khâu quản lý chất lượng công tác chuẩn bị đội ngũ CBQL, CBQL, giảng viên sinh viên đánh giá mức tích cực (ĐTB = 3,58 đứng thứ bảng xếp hạng), lực lãnh đạo, quản lý (ĐTB = 3,57), thứ ba tận tâm với công việc (ĐTB = 3,55) Các nội dung đứng cuối bảng xếp hạng 77 quản lý lực chuyên môn, cấp (ĐTB = 3,45), quản lý chất lượng đầu vào (ĐTB = 3,44) Tuy đứng cuối bảng xếp hạng hai nội dung đánh giá mức trung bình (sát ngưỡng với mức cao), nói lực chun mơn cấp chất lượng đầu vào CBQL cần quan tâm dù hai nội dung định chất lượng đội ngũ CBQL – yếu tố có ảnh hưởng định đến chất lượng đầu trình đào tạo Bên cạnh đó, nội dung quản lý chất lượng kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL đánh giá bậc thứ bảng xếp hạng (ĐTB = 3,46) Một phận CBQL, giảng viên sinh viên hỏi cho rằng, công tác quản lý phát triển đội ngũ CBQL chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế chưa quan tâm cách thích đáng Cụ thể, cơng tác kiểm tra, giám sát CBQL chất lượng, hiệu công việc, định hướng chiến lược phát triển đội ngũ CBQL kế cận có kế hoạch chưa thật triển khai có hiệu thực tế Tuy nhiên, việc quản lý xây dựng phát triển đội ngũ CBQL đạt chuẩn quốc tế vừa mục tiêu, vừa động lực coi yếu tố quan trọng để xây dựng phát triển khoa, trường đại học đạt chuẩn quốc tế 2.3.1.4 Thực trạng quản lý chất lượng việc chuẩn bị sở vật chất Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến CLĐT, khơng thể khơng kể đến sở vật chất, trang thiết bị dạy học Đây yếu tố có vai trị quan trọng CLĐT Một trường có sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, không theo kịp phát triển xã hội khơng thể có CLĐT tốt Các thiết bị giảng dạy sở để giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, giảm bớt ghi chép tăng cường tính chủ động sinh viên học Chính thế, việc tăng cường sở vật chất, trang thiết bị tiên tiến, đại góp phần nâng cao CLĐT đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xu hội nhập ban lãnh đạo trường trọng Thực trạng quản lý chất lượng việc chuẩn bị sở vật chất phục vụ chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN giảng viên, CBQL sinh viên đánh giá tích cực 12 nội dung đưa hệ thống thư viện tài liệu, giáo trình (ĐTB = 3,47 đứng thứ bảng xếp hạng) 78 chủ yếu tập trung mức khá, tốt tốt (với tỷ lệ phần trăm tương ứng 35%; 39,5% 11% – Hệ thống thư viện; 35,8%; 38,7% 11,7% – Tài liệu, giáo trình) Trang thiết bị phục vụ dạy - học điều kiện làm việc cán giảng viên hai nội dung người tham gia khảo sát đánh giá cao thứ hai bảng xếp hạng có đến 82,6% số người hỏi đánh giá mức khá, tốt tốt (37%; 32,3% 13,3% – Trang thiết bị phục vụ dạy-học; 39,2%; 35,3% 10,7% – Điều kiện làm việc cán giảng viên) Một vấn đề mà sở giáo dục Việt Nam, có ĐHQGHN gặp phải triển khai chương trình liên kết đào tạo sở vật chất dành cho chương trình liên kết đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu, quy mô đào tạo chất lượng đào tạo Các sở đào tạo đầu tư trang bị nhìn chung cịn hạn chế chưa đồng [20] Điều kiện chăm sóc sức khỏe 3.04 Điều kiện vui chơi, giải trí 3.03 Hệ thống Internet phục vụ dạy học 3.15 Điều kiện cho sinh viên tự học 3.33 Điều kiện làm việc cán bộ, giảng viên 3.4 Hội trường 3.3 Hệ thống thư viện 3.47 Tài liệu, giáo trình 3.45 Trang thiết bị phục vụ dạy-học 3.4 Điều kiện ăn, cho sinh viên 3.23 Phịng học 3.21 Cảnh quan, mơi trường giáo dục 3.31 2.8 3.2 3.4 3.6 ĐTB Biểu đồ 2.5: Thực trạng quản lý chất lượng việc chuẩn bị sở vật chất Kết đánh giá xuất phát từ thực tế trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập trường xây dựng theo tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện học tập, nghiên cứu người học người dạy Hệ thống thư viện thiết kế bố trí cách khoa học, tiện dụng cho sinh viên Bên cạnh việc phát triển hệ thống thư viện điện tử có khả kết nối với thư viện tổng hợp ĐHQGHN thư viện điện tử châu Âu, châu Mỹ, nhà trường đầu 79 tư xây dựng hệ thống phòng học chun dụng phịng học dịch đa kênh (theo mơ hình dịch, hội thảo Liên hợp quốc), phịng học nghe nhìn (với hệ thống truyền hình vệ tinh quốc gia, thứ tiếng mà sinh viên trường học), phòng học đa dụng Multimedia (hướng tới việc giảng dạy học tập giúp người học hình thành hồn thiện kỹ cách tồn diện) Hệ thống thơng tin điện tử mạng nội bộ, Website, hội thảo truyền hình trực tiếp phục vụ quản lý đào tạo đóng góp nhiều vào việc mở rộng kênh học tập cho sinh viên, giúp sinh viên chủ động việc quản lý thời gian học, tốc độ học nội dung học theo nhu cầu Bên cạnh đó, nhà trường hợp tác tích hợp module đào tạo từ xa Website với đại học danh tiếng Pháp, Trung Quốc… giúp sinh viên có điều kiện tiếp cận với kiến thức đại Tuy nhiên, điều đáng lưu ý hệ thống Internet phục vụ dạy - học khách thể tham gia khảo sát đánh giá bậc thứ 10 bảng xếp hạng Điều cho thấy, việc quản lý hệ thống Internet để phục vụ công tác dạy học chưa quan tâm cách thích đáng, có lẽ mà số sinh viên giảng viên chưa tiếp cận với Inernet trường học Bên cạnh đó, việc quản lý chất lượng điều kiện vui chơi giải trí điều kiện chăm sóc sức khỏe sinh viên giảng viên, CBQL đánh giá mức thấp (đứng cuối bảng xếp hạng) Cả nội dung quản lý chất lượng hệ thống Internet để phục vụ dạy - học, điều kiện vui chơi giải trí điều kiện chăm sóc sức khỏe 1/10 số người tham gia khảo sát đánh giá mức thấp (với tỷ lệ phần trăm tương ứng 9,0%; 9,8% 10,7%) 2.3.1.5 Thực trạng quản lý chất lượng việc chuẩn bị chương trình đào tạo Trong quản lý chất lượng việc chuẩn bị chương trình đào tạo, việc quản lý cho chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN cấp thiết kế theo quy định ĐHQGHN tham khảo chương trình đối tác nước ngồi có điều chỉnh, bổ sung đáp ứng u cầu điều kiện thực tế Việt Nam CBQL đánh giá mức cao (ĐTB = 3,51 đứng thứ bảng xếp hạng) có số khách thể đánh giá mức tốt cao nội dung khác (bảng 2.2) Đứng thứ hai khâu đoạn quản lý để chương trình đào tạo đại học 80 liên kết quốc tế ĐHQGHN cấp phải đảm bảo có 20% số mơn học giáo viên nước ngồi đảm nhiệm (ĐTB = 3,42) cuối việc quản lý cho chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế đối tác nước cấp đơn vị đào tạo lựa chọn ngành/chuyên ngành đào tạo phù hợp đối tác nước ngoài, đề nghị bổ sung, thay số môn học phù hợp, đáp ứng yêu cầu Việt Nam (ĐTB = 3,11 đứng thứ năm bảng xếp hạng) Chương trình đối tác nước cấp đơn vị đào tạo lựa chọn ngành/chuyên ngành phù hợp với đối tác nước ngoài, đề nghị bổ sung, thay số môn học phù hợp, đáp ứng yêu cầu Việt Nam 3.11 Chương trình ĐHQG đối tác nước ngồi cấp phải đảm bảo có 50% số mơn học giảng viên nước ngồi đảm nhiệm 3.18 Chương trình ĐHQGHN đối tác nước cấp thiết kế theo quy trình xây dựng chương trình đối tác quy định thiết kế chương trình ĐHQGHN tùy thuộc vào thỏa thuận hợp tác… 3.38 Chương trình ĐHQGHN cấp phải đảm bảo có 20% số mơn học giảng viên nước ngồi đảm nhiệm 3.42 Chương trình ĐHQGHN cấp thiết kế theo quy định ĐHQGHN tha khảo chương trình đối tác nước ngồi có điều chỉnh, bổ sung đáp ứng yêu cầu điều kiện thực tế Việt Nam 3.51 2.9 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Biểu đồ 2.6: Thực trạng quản lý chất lượng chương trình đào tạo Hiện nay, việc quản lý chất lượng chương trình ngành đào tạo có chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN công việc quan trọng chiến lược phát triển trường, góp phần định việc thực thành công sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng nhu cầu nhân lực đất nước thời kỳ hội nhập Kết đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế, CBQL cho thấy, việc quản lý cho Chương trình ĐHQGHN đối tác nước ngồi cấp phải đảm bảo có 50% mơn học giảng viên nước ngồi đảm nhiệm chương trình đối tác nước cấp phải đơn vị đào tạo lựa chọn ngành/chuyên ngành đào tạo phù hợp đối tác nước ngoài, đề nghị bổ sung, thay số môn học phù hợp, đáp ứng u cầu Việt Nam cơng việc khó khăn 81 để đáp ứng cần phải có kế hoạch cách đầy đủ, rõ ràng (ĐTB = 3,18 3,11) Thực tế cho thấy, trình đào tạo dựa vào dự báo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ Việt Nam, nhà trường lựa chọn chương trình đào tạo trường đại học có uy tín giới phù hợp với Việt Nam Bên cạnh nhà trường bổ sung mơn học, nội dung Việt Nam cần mà chương trình đào tạo trường đại học nước ngồi khơng có, thay mơn học không phù hợp môn học khác phù hợp tương đương vào chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế Các nội dung, chương trình học thực theo cơng nghệ đào tạo trường đại học nước ngồi có uy tín có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện ĐHQGHN 2.3.1.6 Thực trạng quản lý chất lượng công tác chiêu sinh nhập học Sau duyệt phương án điểm xét tuyển nhà trường tiến hành công tác chiêu sinh nhập học cho sinh viên trúng tuyển Để chiêu sinh, nhập học quy định, nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể đảm bảo việc chiêu sinh nhập học cho sinh viên có hiệu Trong nghiên cứu này, quản lý cơng tác chiêu sinh nhập học bao gồm nội dung quản lý việc kiểm tra cơng tác xét tuyển; quản lý việc kiểm tra hồ sơ thủ tục nhập học; quản lý việc bố trí thí sinh trúng tuyển theo ngành đào tạo; quản lý việc bố trí lớp chọn cử đội ngũ cán lớp; quản lý việc tổ chức hoạt động đầu khóa cho sinh viên Bố trí lớp, chọn cử cán lớp (ĐTB = 3,55); bố trí thí sinh trúng tuyển theo ngành đào tạo (ĐTB = 3,51) hai nội dung khâu quản lý chất lượng công tác chiêu sinh nhập học theo chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế thực tốt giảng viên, CBQL, sinh viên đánh giá tích cực (đứng thứ thứ hai bảng xếp hạng) Việc tổ chức hoạt động đầu khóa cho sinh viên (tổ chức học tập nội quy, quy chế, phổ biến chương trình, kế hoạch học tập tồn khóa…) khách thể tham gia khảo sát đánh giá mức thấp khâu quản lý chất lượng công tác chiêu sinh nhập học (ĐTB = 3,45 đứng thứ năm bảng xếp hạng) 82 ĐTB 3.55 3.56 3.54 3.51 3.52 3.5 3.48 3.49 3.47 3.45 3.46 3.44 3.42 3.4 Công tác xét tuyển Thủ tục nhập Bố trí thí sinh Bố trí lớp Tổ chức học trúng tuyển chọn cử cán hoạt động đầu theo ngành lớp khóa cho sinh đào tạo viên Biểu đồ 2.7: Thực trạng quản lý chất lượng công tác chiêu sinh, nhập học Trên 1/10 CBQL, giảng viên sinh viên hỏi đánh giá nội dung khâu quản lý chất lượng công tác chiêu sinh nhập học mức tốt, số khách thể đánh giá nội dung mức yếu chiếm 1/100 có 1/10 đánh giá mức trung bình, 500 CBQL, giảng viên sinh viên tham gia khảo sát đánh giá từ mức trở lên (bảng 2.2) 2.3.2 Thực trạng quản lý chất lượng trình đào tạo chương trình liên kết quốc tế Việc quản lý chất lượng trình đào tạo chương trình liên kết quốc tế nhà trường bao gồm quản lý chất lượng mục tiêu đào tạo; quản lý chất lượng nội dung chương trình đào tạo nhà trường; quản lý chất lượng hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên; quản lý chất lượng hoạt động giảng dạy giảng viên; quản lý chất lượng hoạt động học tập sinh viên; quản lý chất lượng công tác kiểm tra đánh giá quản lý điều kiện bảo đảm cho hoạt động đào tạo quản lý chất lượng q trình đào tạo có nhiệm vụ quản lý chất lượng việc thực kế hoạch hoạt động người dạy người học, quản lý chất lượng việc thực chương trình đào tạo nhà trường Chính quản lý chất lượng q trình đào tạo nhà trường coi mạch máu trình quản lý chất lượng nhà trường 83 ĐTB 3.54 3.55 3.48 3.5 3.45 3.4 3.42 3.38 3.4 3.36 3.35 3.3 3.25 Mục tiêu đào tạo Nội dung đào tạo Hoạt động Hoạt động Kiểm tra, giảng dạy học tập đánh giá kết giảng sinh viên học tập viên sinh viên Các điều kiện đảm bảo hoạt động đào tạo Biểu đồ 2.8: Thực trạng quản lý chất lượng trình đào tạo nhà trường Trong khâu quản lý chất lượng trình đào tạo nhà trường, quản lý chất lượng hoạt động giảng dạy giảng viên khâu CBQL, giảng viên sinh viên tham gia khảo sát đánh giá tốt (ĐTB = 3,54), quản lý chất lượng điều kiện bảo đảm hoạt động đào tạo (ĐTB = 3,48), thứ ba quản lý nội dung, chương trình đào tạo nhà trường (ĐTB = 3,42), thứ tư quản lý chất lượng mục tiêu đào tạo (ĐTB = 3,40), thứ năm quản lý chất lượng hoạt động học tập sinh viên (ĐTB = 3,38) cuối quản lý chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên (ĐTB = 3,36) Khơng có khác biệt đánh giá sinh viên theo học sinh viên tốt nghiệp nội dung việc quản lý chất lượng q trình đào tạo, lại có khác biệt đánh giá chung thực trạng quản lý chất lượng q trình đào tạo Điều có nghĩa dù học hay tốt nghiệp, sinh viên đánh giá việc Quản lý mục tiêu đào tạo; Quản lý chất lượng nội dung, chương trình đào tạo; Quản lý chất lượng hoạt động giảng dạy giảng viên; Quản lý chất lượng hoạt động học tập sinh viên; Quản lý chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá quản lý chất lượng điều kiện bảo đảm hoạt động đào tạo khâu quản lý chất lượng trình đào tạo theo chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN mức độ Về tổng thể, sinh viên tốt nghiệp đánh giá 84 khâu quản lý q trình đào tạo tích cực sinh viên theo học chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN (m1 = 0,18 với P < 0,01) Bảng 2.3: So sánh khác biệt đánh giá CBQL, giảng viên sinh viên thực trạng quản lý chất lượng trình đào tạo Độ chênh lệch ĐTB (m) hai nhóm khách thể Nội dung QLCL Mục tiêu đào tạo Nội dung chương trình đào tạo Hoạt động giảng dạy giảng viên Hoạt động học tập sinh viên Công tác kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Điều kiện bảo đảm hoạt động đào tạo Nhóm quản lý chất lượng trình đào tạo Sinh viên tốt nghiệp sinh viên học (m1) Sinh viên CBQL, giảng viên (m2) - 0,01*** 0,08* 0,04*** - 0,04*** 0,18** 0,02** Ghi chú: Trên bảng hiển thị giá trị có ý nghĩa thống kê với m P < 0,05; m** P