1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sự Điều Chỉnh Chiến Lƣợc Châu Á - Thái Bình Dƣơng Của Mỹ Dƣới Thời Obama.pdf

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUẾ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội 2016 ĐẠI HỌ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUẾ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUẾ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuấn Minh Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Sự điều chỉnh chiến lƣợc châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ dƣới thời Obama” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huế LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tuấn Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức suốt trình học tập trường thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Ban Chủ nhiệm khoa Quốc tế học tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Huế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu 6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ 1.1 Các nhân tố chủ quan 1.1.1 Thúc đẩy phục hồi kinh tế Mỹ 1.1.2 Bảo đảm lợi ích trì địa vị lãnh đạo Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương 10 1.1.3 Sự sa lầy Mỹ hai chiến Iraq Afghanistan 12 1.2 Các nhân tố khách quan 14 1.2.1 Sự trỗi dậy Trung Quốc 14 1.2.2 Vị khu vực châu Á – Thái Bình Dương 18 1.2.3 Vấn đề tranh chấp biển đảo 23 1.2.4 Vấn đề an ninh phi truyền thống châu Á – Thái Bình Dương 25 Tiểu kết 27 CHƢƠNG 2: CHIẾN LƢỢC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA 29 2.1 Mục tiêu chiến lƣợc 31 2.2 Các biện pháp triển khai chiến lƣợc châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ 33 2.2.1 Biện pháp an ninh – quân 33 2.2.2 Biện pháp kinh tế 39 2.2.3 Biện pháp ngoại giao 43 2.3 Đánh giá kết chiến lƣợc 47 Tiểu kết 60 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƢỢC VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 61 3.1 Tác động chiến lƣợc đến Đông Nam Á Việt Nam 61 3.1.1 Đối với Đông Nam Á 61 3.1.2 Đối với Việt Nam 68 3.2 Một số hàm ý sách cho Việt Nam 78 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADIZ Air Defense Identification Zone Vùng nhận dạng phịng khơng ADMM ASEAN Defense Minister‟s Meeting Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn Khu vực ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu COC The Code of Conduct in the South of China Sea Bộ quy tắc ứng xử biển Đông DOC The Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreements Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội GNP Gross National Product Tổng thu nhập quốc dân IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JSDF Japan Self Denfense Force Lực lượng phòng vệ Nhật Bản LMI Lower Mekong Initiative Sáng kiến Hạ lưu sông Mekong NAFTA The North American Free Trade Agreement Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức OECD The Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OPEC Organization of the Petroleum Exporting Countries Tổ chức nước xuất dầu lửa OPIC Overseas Private Investment Corporation Tập đoàn đầu tư tư nhân hải ngoại OSCE Organization For Security and Cooperation in Europe Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu PIF Pacific Islands Forum Diễn đàn quốc đảo Thái Bình Dương TIFA Trade and Investment Framework Agreement Hiệp định khung thương mại Đầu tư TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TTIP Transatlantic Trade and Investment Partnership Hiệp định đối tác thương mại đầu tư xuyên Đại Tây Dương UNESCAP United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc USD United States dollar Đô la Mỹ USTDA U.S Trade and Development Agency Cơ quan Phát triển Thương mại Mỹ WTO World Trade Organzation Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tăng trưởng kinh tế Mỹ từ năm 2006 đến năm 2008 Biểu đồ 2: Tăng trưởng GDP Mỹ theo quý theo năm Biểu đồ 3: Tăng trưởng GDP trung bình khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm 2013 – 2014 (%) 20 Biểu đồ 4: Tổng nguồn vốn quỹ đầu tư vốn cổ phần châu Á–Thái Bình Dương tích lũy 50 Biểu đồ 5: Lực lượng hải quân số nước châu Á – Thái Bình Dương 52 Biểu đồ 6: Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ qua năm (1992-2014) 70 Biểu đồ 7: Đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam tăng 175 lần qua 20 năm 71 Biểu đồ 8: Tỷ trọng đầu tư nhà đầu tư Mỹ Việt Nam theo lĩnh vực 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Châu Á – Thái Bình Dương có vị trí địa – trị – kinh tế quan trọng Mỹ Khu vực tiếp giáp với nhiều đại dương, Thái Bình Dương cửa ngõ yết hầu nối liền Mỹ với giới Bước sang kỷ XXI, khu vực châu Á – Thái Bình Dương có thay đổi mang tính trị kinh tế Hiện nay, khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, xem động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giới Chính cựu Ngoại trưởng Mỹ, ứng cử viên Tổng thống Mỹ 2016, Hillary Clinton gọi kỷ XXI “Thế kỷ châu Á – Thái Bình Dương” Khi Tổng thống Obama lên nắm quyền, Mỹ lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng vòng 80 năm trở lại đây, khiến cho sức mạnh quyền lực tuyệt đối Mỹ suy giảm đáng kể Trong đó, Trung Quốc lại trỗi dậy cách mạnh mẽ, trở thành bá chủ khu vực, thách thức vai trò lãnh đạo Mỹ Trong bối cảnh vậy, quyền Obama phải có bước điều chỉnh chiến lược quan trọng hướng châu Á – Thái Bình Dương, nhằm đảm bảo lợi ích cốt lõi Mỹ khu vực, tiếp tục trì vai trị ảnh hưởng khu vực Hiện nay, Mỹ triển khai chiến lược “Xoay trục châu Á – Thái Bình Dương”, hay chiến lược “Tái cân châu Á”, nhiều phương diện từ ngoại giao, kinh tế, an ninh, quốc phòng Sự điều chỉnh chiến lược đã, đang, có ảnh hưởng trực tiếp tới cục diện trị kinh tế khu vực Việt Nam, quốc gia nằm khu vực châu Á – Thái Bình Dương, chủ thể khơng thể thiếu bàn cờ trị khu vực, chắn phải chịu ảnh hưởng từ thay đổi chiến lược Vì vậy, việc tìm hiểu chiến lược Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương cấp thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn; nhằm cung cấp thơng tin cho nhà hoạch định sách Việt Nam việc hoạch định chiến lược đối ngoại phù hợp với thay đổi môi trường kinh tế, trị khu vực, xu phát triển giới, để từ có điều chỉnh kịp thời sách phù hợp cho phát triển Việt Nam Mỹ Timothy Geithner Bộ trưởng Tài kinh tế thành viên APEC tuyên bố chung cam kết có hoạt động phối hợp để đẩy mạnh phục hồi kinh tế toàn cầu, củng cố lại tính ổn định ngành tài trì thị trường mở, bên cạnh xây dựng móng vững để đạt tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững cân Tiếp đó, APEC – 2012, phát biểu mình, bà Hillary Clinton nhấn mạnh: “Sự tăng trưởng kinh tế ngày phụ thuộc lẫn nhau, tơi cho rằng, phần lớn lịch sử kỷ XXI viết nên châu Á Sau thời kỳ Mỹ tập trung ý vào khu vực xung đột khác giới, đây, tăng cường khoản đầu tư vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương Chúng tơi tìm kiếm hợp tác với quốc gia khác để xây dựng trật tự khu vực công ổn định đem lại lợi ích cho tất bên” Như vậy, quan điểm chiến lược kinh tế Mỹ châu Á – Thái Bình Dương rõ ràng, Mỹ ngày chủ động tích cực mối quan hệ kinh tế tài khu vực Khơng vậy, Mỹ tích cực vận động cho việc ký kết Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) hướng tới “khu mậu dịch tự châu Á – Thái Bình Dương” Mỹ chủ đạo Đồng thời, Mỹ sử dụng TPP làm công cụ chủ yếu để giảm bớt rào cản thương mại đầu tư, thúc đẩy tương tác kinh tế lẫn khu vực Với Mỹ, TPP vừa mang ý nghĩa kinh tế, vừa mang tầm quan trọng chiến lược Một tất kinh tế APEC tham gia TPP khởi đầu cho tảng mậu dịch tự toàn khu vực Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Hiệp định đối tác thương mại đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP) đánh giá hai trụ cột Học thuyết Obama nhằm trì vai trị dẫn dắt Mỹ kinh tế toàn cầu Ở châu Á – Thái Bình Dương nói chung, Đơng Nam Á nói riêng, Mỹ có ý định sử dụng Diễn đàn hợp tác kinh tế (APEC) để phát huy ảnh hưởng kinh tế lớn khu vực Tuy nhiên, phát triển ảnh hưởng nhiều kinh tế khu vực, trước hết Trung Quốc, nên vai trị Mỹ bị suy giảm Vì thế, Mỹ phải tìm cách thức khác để định hình lại sách thương mại khu vực 41 châu Á – Thái Bình Dương Theo đó, Mỹ đề xuất sáng kiến tham gia đàm phán TPP vào năm 2008 Với bước này, Chính quyền Tổng thống Barack Obama hy vọng, TPP cải thiện mối quan hệ thương mại xuyên Thái Bình Dương, đặt móng cho chương trình tự thương mại Mỹ dẫn dắt Theo chuyên gia kinh tế, thỏa thuận TPP ký kết thắng lợi lớn Mỹ “cuộc chiến kinh tế” diễn Đông Nam Á châu Á – Thái Bình Dương Đây minh chứng sinh động cho sách tái cân Mỹ Đơng Nam Á nói riêng chiến lược “Xoay trục” sang châu Á – Thái Bình Dương nói chung Theo đại diện thương mại Mỹ, Chính phủ Mỹ dự kiến Quốc hội Mỹ phê chuẩn thỏa thuận vào cuối năm 2015, trước chiến dịch bầu cử tổng thống Mỹ (vào năm 2016) bước vào giai đoạn quan trọng Việc hoàn tất TPP cịn có ý nghĩa quan trọng để Mỹ chứng minh chiến lược “Tái cân bằng” sang châu Á – Thái Bình Dương Mỹ bao gồm lĩnh vực kinh tế vấn đề an ninh b Tăng cường tham gia vào thể chế khu vực Để tăng cường diện có tính “thể chế”, Chính quyền Obama kiên tham gia vào nhiều chương trình nghị châu Á – Thái Bình Dương Với lý đơn giản, Mỹ tin cấu trúc khu vực tăng cường chế pháp quyền, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo đảm tự hàng hải vốn trụ cột trật tự quốc tế Do đó, Mỹ tiến hành can dự đầy đủ thể chế khu vực, chế ASEAN, APEC đóng vai trị tích cực việc xây dựng chương trình nghị Mỹ mở quan đại diện bên cạnh ASEAN Jarkarta Tổng thống Obama chủ trì Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2011 với cam kết củng cố APEC chế hợp tác kinh tế quan trọng châu Á – Thái Bình Dương Cũng diễn đàn này, Mỹ tích cực thúc đẩy đàm phán Hiệp định hợp tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) nhằm phục vụ cho việc xây dựng chế quản trị khu vực chi phối Mỹ Mỹ nỗ lực sáng tạo khởi động số diễn đàn “tiểu đa phương” Sáng kiến hạ nguồn sông Mê Kơng Diễn đàn quốc đảo Thái Bình Dương 42 Mỹ tích cực tham gia Hội nghị thượng đỉnh quốc gia Đông Á (EAS) Nếu APEC nơi họp bàn, thảo luận vấn đề kinh tế thương mại, EAS diễn đàn đối thoại “các vấn đề kinh tế, trị, chiến lược vĩ mô dựa mối quan tâm chung lợi ích chung bên tham gia” [8] Việc tham gia EAS phản ánh thay đổi đáng kể sách Mỹ Trong giai đoạn trước, Mỹ cho Chủ nghĩa đa phương châu Á gây phương hại cho lợi ích người Mỹ đe dọa phá hoại hệ thống liên minh “bánh xe nan hoa” họ Chính quyền George W Bush không hội nhập sâu vào khu vực tỏ hoài nghi hợp tác đa phương Hiện nay, Chính quyền Obama lại đặt thể chế thuộc châu Á – Thái Bình Dương làm trung tâm sách đối ngoại Mỹ khu vực Mỹ gia nhập EAS có ý nghĩa quan trọng tới triển vọng phát triển, hợp tác, việc định hình cấu trúc quản trị đa phương khu vực châu Á – Thái Bình Dương Với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Mỹ chủ động tăng cường quan hệ, tích cực tham gia hoạt động ngoại giao khu vực Để khẳng định tâm trở lại mong muốn đóng vai trị lớn với Đông Nam Á, Mỹ ký Hiệp ước Thân thiện Hợp tác với ASEAN Hơn nữa, chuyến thăm châu Á việc tham dự Diễn Đàn khu vực ASEAN Ngoại trưởng Mỹ thức khép lại mối quan hệ mang tính chất nóng lạnh Mỹ nước Đông Nam Á Bên cạnh Mỹ coi ASEAN điểm tựa cho chiến lược châu Á Hội nghị Cấp cao Đông Á mở rộng nhấn mạnh tầm quan trọng mô hình ASEAN+8 triển vọng hợp tác khu vực Mơ hình ASEAN+8 bao gồm 10 quốc gia Đơng Nam Á quốc gia khác Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Mỹ Nga Có thể thấy, Mỹ ASEAN nhận cần thiết phải thực nỗ lực liên minh hợp tác đa phương để giải vấn đề bất ổn khu vực có liên quan 2.2.3 Biện pháp ngoại giao a Tăng cường quan hệ với quốc gia quốc đảo Thái Bình Dương Tăng cường quan hệ với quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Singapore, New Zealand, Malaysia, Mông Cổ, Việt Nam, Brunei 43 quốc đảo Thái Bình Dương phần nỗ lực rộng lớn để đảm bảo tiếp cận tồn diện góp mặt Mỹ khu vực Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton nêu rõ: “Ngoài hiệp ước đồng minh, Mỹ tăng cường quan hệ với nước chủ chốt khác, tiến hành đối thoại chiến lược với Ấn Độ, triển khai đối thoại chiến lược kinh tế với Trung Quốc, xây dựng quan hệ đối tác toàn diện với Indonesia”; “Chúng tăng cường quan hệ với đối tác đối tác lâu dài chúng tôi, chẳng hạn quan hệ với Việt Nam Singapore”; “Chúng mong muốn đối tác với Mỹ tham gia vào việc định hình trật tự khu vực tồn cầu dựa luật lệ” [54] Quan hệ Mỹ – Trung quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế nhà phân tích chiến lược khu vực châu Á – Thái Bình Dương Mối quan tâm lý giải chủ yếu thực tế quan hệ Mỹ – Trung mối quan hệ song phương quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương Đây mối quan hệ siêu cường với cường quốc lên, có tiềm thách thức vị trí siêu cường Mỹ kỷ XXI Xét sức mạnh quốc gia tổng hợp, Mỹ Trung Quốc hai nước lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương Có thể thấy, kể từ Tổng thống Obama lên nhậm chức, Trung Quốc Mỹ thể tâm mong muốn thắt chặt mối quan hệ nhằm đối phó với khủng hoảng tài toàn cầu Hai nước đạt nhiều tiến lĩnh vực hợp tác kinh tế, thương mại hay chiến chống khủng bố Hai bên hợp tác hiệu vấn đề lớn khu vực quốc tế khủng hoảng hạt nhân Iran, vấn đề phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên, an ninh lượng biến đổi khí hậu Bất chấp bất đồng loạt vấn đề, quan hệ Mỹ – Trung cho tiếp tục phát triển Có thể nói, hợp tác, tránh đối đầu tảng giúp quan hệ hai bên nâng lên tầm cao Hai nước trí, bối cảnh tình hình trị kinh tế quốc tế thay đổi liên tục phức tạp, Mỹ Trung Quốc cần cố gắng tăng cường hiểu biết chung, giảm bất đồng, củng cố tin tưởng lẫn thúc đẩy hợp tác qua đối thoại 44 kinh tế chiến lược Điều đem lại lợi ích chung hai nước giúp xây dựng mối quan hệ hợp tác, tích cực tồn diện hai bên Đồng thời quan trọng hồ bình, ổn định, phát triển thịnh vượng toàn giới Với Ấn Độ Indonesia, Mỹ coi hai cường quốc dân chủ quan trọng động khu vực Mỹ ủng hộ sách Hướng Đông Ấn Độ, ủng hộ chế bên hình thành Mỹ – Nhật – Ấn Với Indonesia, Mỹ nối lại tập trận ký số hiệp định hợp tác, song hai bên cần làm việc để loại bỏ rào cản hành nghi ngờ mang tính lịch sử, làm rõ quan điểm lợi ích b Thúc đẩy dân chủ nhân quyền Trong lịch sử, Chính quyền Mỹ coi việc truyền bá quan niệm giá trị dân chủ nhiệm vụ mình, Chính quyền Obama khơng phải ngoại lệ Thực tế cho thấy, Mỹ năm đầu kỷ XXI tích cực việc thúc đẩy dân chủ nhân quyền Hàng loạt “cách mạng màu” nổ khu vực châu Âu Trung Á, Mỹ đẩy mạnh việc thúc đẩy dân chủ nhân quyền nội dung sách đối ngoại (như Trung Quốc, Nga số quốc gia khác) Vấn đề dân chủ nhân quyền hay việc theo đuổi mục tiêu phổ biến hệ giá trị Mỹ toàn giới khát vọng người Mỹ Tổng thống Obama tun bố: “Tơi có niềm tin mãnh liệt tất dân tộc khát vọng cho điều tất nhiên: nói suy nghĩ, tin vào chế độ pháp quyền đối xử cơng bằng, phủ sạch, tự sống cách mà lựa chọn Đây khơng phải ý muốn người Mỹ mà quyền người Và lý ủng hộ vấn đề này” [78] Tổng thống Obama dùng việc tuyên truyền quan niệm giá trị nhân quyền dân chủ Mỹ làm công cụ dư luận để thực chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Khi tăng cường hợp tác tiếp xúc tồn diện với quyền châu Á, quyền Obama ln lấy “tự do”, “dân chủ” làm lý để kiềm chế nước liên quan Hơn nữa, Mỹ tiếp tục thúc giục nước tiến hành cải cách nhằm tăng cường quản trị, bảo vệ nhân quyền tăng cường tự trị Nhìn chung, 45 vấn đề thúc đẩy dân chủ nhân quyền thời Tổng thống Barack Obama trì Sự khác biệt việc thúc đẩy dân chủ thời Obama với quyền tiềm nhiệm việc lồng ghép dân chủ, nhân quyền vào vấn đề phát triển nói chung Ngoại trưởng Mỹ phát biểu “Phát triển kỷ XXI” Washinton D.C nhấn mạnh: “Phát triển hỗ trợ cho mục tiêu quan trọng vấn đề ngoại giao: thúc đẩy dân chủ nhân quyền toàn cầu” [14] Mặc dù dân chủ, nhân quyền thúc đẩy thời cử Tổng thống Obama, phải thừa nhận Mỹ tiếp cận vấn đề cách mềm mỏng hơn, lồng ghép vào vấn đề an ninh, vào lợi ích thương mại đầu tư quốc gia người ta thấy “cuộc cách mạng màu”, “cách mạng nhung” giai đoạn trước giới Trong chuyến công du đến châu Á tháng 07/2012 mình, Ngoại trưởng Hillary Clinton với mục đích quan trọng nhằm thuyết phục đồng minh khu vực “trục châu Á” Mỹ để thúc đẩy nhân quyền dân chủ kiềm hãm trỗi dậy Trung Quốc Bà Hillary Clinton thừa nhận quân đội Mỹ tiếp cận với đối tác khác khu vực với lo lắng tham vọng thống trị Trung Quốc trở thành tiêu đề kể từ Chính quyền Obama cơng bố chiến lược năm 2011 Những năm gần đây, việc xúc tiến dân chủ hóa khu vực Mỹ coi trọng sách ưu tiên Mỹ nước ASEAN, mà trọng tâm hướng vào Myanmar – nơi diễn cạnh tranh địa trị ngày gay gắt Mỹ Trung Quốc Với chủ trương đó, Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi Chính quyền Tổng thống Thein Sein tiến hành bầu cử “toàn diện công bằng” năm 2015 Đồng thời, Washington hối thúc Nây-Pi-Tô thực thi biện pháp bổ sung nhằm giải tình trạng căng thẳng sắc tộc bang Rắc-khi-ne miền Tây nước này, nơi diễn sóng bạo lực (vào năm 2012) người theo đạo Phật người Hồi giáo thiểu số Rô-hing-a, khiến hàng trăm người chết 14.000 người phải lánh nạn Đáp lại, Tổng thống Myanmar Thein Sein triệu tập họp “toàn thể” với tham gia lãnh đạo quân đội đảng tồn quốc để thảo luận vấn đề trị 46 nước [45] Cuộc họp tổ chức vào thời điểm quan trọng bối cảnh phủ Myanmar cố gắng đạt thỏa thuận ngừng bắn tồn quốc với nhiều nhóm phiến quân, trước tiến hành tổng tuyển cử vào cuối năm 2015 Đây vừa coi phép thử mang tính then chốt bước cải cách dân chủ Myanmar; đồng thời, thể sách tái cân Mỹ Đơng Nam Á lĩnh vực đầy nhạy cảm Đối với Việt Nam, với hoạt động hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tài chính, Mỹ tiếp tục sử dụng “dân chủ, nhân quyền, tơn giáo” để gây sức ép Tóm lại, song song với việc sử dụng sức mạnh cứng tiềm lực kinh tế, quân sự,… Mỹ coi dân chủ, nhân quyền công cụ để thực thi sức mạnh mềm nhằm đạt mục tiêu chiến lược 2.3 Đánh giá kết chiến lƣợc Chiến lược chuyển trọng tâm Mỹ sang khu vực châu Á – Thái Bình Dương triển khai từ cuối năm 2011 Tháng 10/2011, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton nói nước Mỹ “chuyển hướng cách chiến lược sang khu vực nhằm đảm bảo trì vai trị lãnh đạo giới nước Mỹ, củng cố lợi ích khu vực đánh giá có tiềm kỷ XXI” Dưới số đánh giá kết thực chiến lược châu Á – Thái Bình Dương lĩnh vực kinh tế, quân sự, mức độ can dự vào thể chế khu vực, củng cố đồng minh xây dựng đối tác mới, vấn đề xã hội dân nhân quyền Về kinh tế Chính quyền Tổng thống Barack Obama theo đuổi chiến lược hai mũi nhọn kinh tế khu vực, theo sử dụng sách ngoại giao để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Mỹ (còn gọi ngoại giao thương mại), đồng thời sử dụng can dự kinh tế để hỗ trợ cho ưu tiên sách ngoại giao Mỹ xác định Hiệp định Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tập trung chủ chốt sách thương mại Mỹ châu Á – Thái Bình Dương, đồng thời tảng cho chiến lược tái cân TPP hiệp định mở tất thành viên APEC tất thành viên ASEAN tương lai Tháng 47 11/2012, Mỹ triển khai Sáng kiến Cam kết mở rộng quan hệ kinh tế Mỹ – ASEAN sở thỏa thuận trước nhằm giúp nước ASEAN khơng phải thành viên TPP đạt tiêu chuẩn cho phép họ trở thành thành viên tương lai Sau năm đàm phán tích cực, ngày 5/10/2015 Atlanta – Mỹ, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại nước thành viên Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đạt thỏa thuận cuối cùng, kết thúc thành công đàm phán Hiệp định TPP 12 nước thành viên TPP coi thỏa thuận thương mại tự lớn giới Hiệp định đàm phán từ tháng 3/2010, gồm 12 quốc gia – Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ Việt Nam Các vấn đề nêu gồm quyền sở hữu trí tuệ, luật đầu tư nước ngồi, tiêu chuẩn mơi trường lao động, sách thu mua, cạnh tranh cơng ty quốc doanh, quy trình xử lý tranh chấp Sau hoàn tất, TPP bao phủ 40% kinh tế toàn cầu bổ sung cho GDP giới thêm gần 300 tỷ USD năm [72] Nếu hiệp định thương mại trước thường tập trung nhiều vào vấn đề giảm thuế, TPP lại coi hiệp định thương mại toàn diện, nhắm đến việc thiết lập quy tắc thương mại tiêu chuẩn cao, giải vấn đề kinh tế toàn cầu, từ thúc đẩy tăng trưởng việc làm quốc gia châu Á – Thái Bình Dương Với sách tạo thuận lợi thương mại, nước tham gia Hiệp định cam kết cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế tất thương mại hàng hóa dịch vụ điều chỉnh toàn lĩnh vực thương mại có thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư nhằm tạo hội lợi ích cho doanh nghiệp, người lao động người tiêu dùng nước thành viên Hiệp định TPP coi Hiệp định Thế kỷ XXI, kỳ vọng thúc đẩy thương mại hàng hóa dịch vụ hai bờ Thái Bình Dương, giúp tăng trưởng kinh tế, tạo thêm công văn việc làm, giảm nghèo nâng cao mức sống người dân, khuyến khích thúc đẩy sáng tạo, nâng cao suất lao động sức cạnh tranh kinh tế, tăng tính minh bạch lực quản trị, đồng thời nâng cao chất lượng lao động bảo vệ môi trường 48 Hiệp định TPP bao gồm yếu tố đưa để bảo đảm kinh tế tất cấp độ phát triển doanh nghiệp thuộc quy mơ hưởng lợi từ thương mại Hiệp định bao gồm cam kết nhằm giúp đỡ doanh nghiệp vừa nhỏ hiểu rõ Hiệp định, tận dụng hội mà Hiệp định mang lại nêu lên thách thức đáng ý tới phủ nước thành viên Hiệp định bao gồm cam kết cụ thể phát triển nâng cao lực thương mại để đảm bảo tất Bên đáp ứng cam kết Hiệp định tận dụng đầy đủ lợi ích Hiệp định Hiệp định đưa quy định quy tắc xuất xứ nhằm hỗ trợ chuỗi cung ứng toàn khu vực Nội dung cam kết dịch vụ tài điểm Hiệp định này, góp phần tăng hội đầu tư xuyên quốc gia khu vực kết hợp với yêu cầu tăng cường thể chế biện pháp ứng phó khủng hoảng Hiệp định TPP đời để tạo tảng cho việc hội nhập kinh tế khu vực xây dựng để bao hàm kinh tế khác xuyên khu vực châu Á – Thái Bình Dương Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà TPP đem lại, ngành hàng nước đối mặt với nhiều thách thức, cạnh tranh từ nước thành viên TPP sản phẩm loại với chất lượng cao hơn, giá thành cạnh tranh như: thịt gà, thịt lợn, thịt bị, ngơ, đậu tương ngành cơng nghiệp tơ, máy móc thiết bị… Ngồi ra, TPP đặt yêu cầu minh bạch hóa thơng tin, xây dựng khn khổ pháp lý theo tiêu chuẩn cao Đây thách thức, đồng thời động lực để nước thành viên hoàn thiện pháp luật nước để hội nhập sân chơi chung, góp phần tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh thuận lợi, thu hút vốn đầu tư Các quan tài liên bang đóng vai trò lớn can dự kinh tế Mỹ với khu vực chuyển hướng nguồn lực họ tới châu Á – Thái Bình Dương năm qua Trong giai đoạn 2008-2013, nguồn lực Ngân hàng Xuất Nhập (Exim Bank) châu Á – Thái Bình Dương tăng 14 tỷ USD; nguồn lực Tập đoàn đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC) tăng từ tỷ lên 2,7 tỷ USD Trong năm tài khóa 2013, 41% tổng chi tiêu Cơ quan Phát triển 49 Thương mại Mỹ (USTDA) khu vực châu Á – Thái Bình Dương USTDA chi 7,5 triệu USD cho chương trình Đơng Á 9,7 triệu USD Nam Á Đông Nam Á, có dự án Indonesia Việt Nam theo Sáng kiến Đối tác toàn diện Mỹ – châu Á – Thái Bình Dương Năng lượng Bền vững Đồng thời, năm 2013, Mỹ đưa kế hoạch nhằm thúc đẩy đầu tư từ châu Á – Thái Bình Dương vào Mỹ [90] Biểu đồ 4: Tổng nguồn vốn quỹ đầu tƣ vốn cổ phần châu Á–Thái Bình Dƣơng tích lũy (Nguồn: CBRE Research, Preqin, ANREV) Về quân Sự điều chỉnh chiến lược chuyển trọng tâm sang khu vực châu Á – Thái Bình Dương Mỹ chiến lược quân Khía cạnh quân chiến lược lần đánh giá lại vị an ninh quân toàn cầu Mỹ, trọng điểm chiến lược toàn cầu Mỹ chuyển từ Trung Đơng sang châu Á – Thái Bình Dương cân trỗi dậy Trung Quốc Mục tiêu trọng tâm chiến lược xây dựng hệ thống hợp tác phòng thủ với quân tiền duyên sức mạnh quân Mỹ, cố gắng bao trùm đa số nước khu vực Chiến lược khu vực châu Á – Thái Bình Dương xuất thay đổi lớn từ chiến tranh Lạnh kết thúc đến Với khái niệm tác chiến không – biển, quân đội Mỹ gắn Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương điều có nghĩa 50 diện quân Mỹ trải rộng gắn kết Để thúc đẩy lĩnh vực quân sự, Bộ quốc phòng Mỹ tăng cường lực quân thông qua phát triển lực, tăng cường diện tập trận, đào tạo Phát triển lực: Mỹ đầu tư phát triển lực cho phép lực lượng Mỹ tăng cường lực phát huy sức mạnh biển, không biển Mỹ triển khai tàu sân bay USS Ronald Reagan thay tàu USS George Washington đến đồn trú Nhật Bản Đến năm 2020, tàu đổ USS America đến Nhật Bản để hoạt động khu vực Chính thế, diện USS America đồng nghĩa với việc Mỹ triển khai hàng không mẫu hạm túc trực châu Á – Thái Bình Dương Đặc biệt, Lầu Năm Góc vạch kế hoạch đồn trú siêu tàu khu trục lớp Zumwalt Hạm đội Thái Bình Dương Lực lượng chiến hạm cận bờ đồn trú luân phiên Đông Nam Á tăng cường khả hoạt động Để hỗ trợ hải quân, lực lượng hùng hậu chiến đấu gồm F-22, B-2, B52… củng cố Thái Bình Dương Từ năm 2017, số chiến đấu F-35 đại bắt đầu điều động đến Lầu Năm Góc củng cố hệ thống radar, thám máy bay trinh sát, chống ngầm khu vực Kèm theo đó, máy bay khơng người lái vũ trang lẫn trinh sát Mỹ hoạt động nhiều Hàng loạt kế hoạch nâng cấp tăng cường thêm nhiều loại tên lửa tối tân Lầu Năm Góc đề cho khu vực châu Á – Thái Bình Dương [75] 51 Biểu đồ 5: Lực lƣợng hải quân số nƣớc châu Á – Thái Bình Dƣơng Tải FULL (105 trang): https://bit.ly/3LHSFBw Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net (Nguồn: Báo cáo Lầu Năm Góc) Hiện diện: Bộ Quốc phịng Mỹ có điều chỉnh nguồn lực nhanh chóng để thích ứng với chiến lược Mỹ châu Á – Thái Bình Dương Các kế hoạch điều chuyển lực lượng trang thiết bị tới khu vực đã, triển khai, Mỹ trì 368.000 binh sĩ khu vực Trong 05 năm tới, Mỹ tăng gần 30% tàu chiến cho Hạm đội Thái Bình Dương Đến năm 2020, 60% tàu chiến máy bay chiến đấu Mỹ nước tập trung châu Á – Thái Bình Dương số 11 tàu sân bay bố trí châu Á – Thái Bình Dương, điều 2.500 lính thủy đánh tới Darwin (Australia); thêm tiểu đoàn lục quân tới Hàn Quốc; tàu khu trục phòng vệ tên lửa tới Nhật Bản Nhật Bản, Úc Guam điểm diện quan trọng khu vực Ngoài ra, Mỹ điều luân phiên bốn tàu tuần duyên tới Singapore vào năm 2017 – diện hải quân cố định Đông Nam Á lần 20 năm [55] Bên cạnh cịn tăng cường ln phiên lực lượng Philippines; đẩy mạnh hợp tác quốc phòng với Việt Nam, Malaysia số quốc gia khác 52 Tập trận đào tạo: Mỹ tăng cường diện thường lệ liên tục Biển Đông thông qua hoạt động từ huấn luyện đào tạo cho đồng minh thăm viếng quân tới nước khu vực, hợp tác tự hàng hải hoạt động khác Mỹ tăng mức độ, cấp độ quy mô tập trận khu vực Ở Đông Bắc Á, Bộ Quốc phòng Mỹ thực tập trận thường kỳ với Nhật Bản Hàn Quốc Ở Đông Nam Á, Bộ Quốc phòng Mỹ tổ chức 400 kiện với Philippines bao gồm tập trận Balikatan năm 2015, tập trận giám sát biển với Indonesia (SEASURVEX) năm 2015, tập trận đổ với Malaysia năm 2014 2015, tăng hoạt động đào tạo với Việt Nam gồm Hoạt động hợp tác hải quân (NEA) tháng 3/2015 Trong sáu năm, hợp tác hải quân với Việt Nam tăng từ thăm cảng biển đơn tới hoạt động dài ngày giúp thủy thủ tăng cường hiểu biết hoạt động thủ tục bên Ngồi ra, Mỹ cịn tổ chức tập trận đa phương RIMPAC-2014 với tham gia Trung Quốc, dự kiến mời Trung Quốc tham gia RIMPAC-2016 với mức độ năm 2014 [55] Qua khẳng định rằng, với việc tăng cường sức mạnh an ninh – quân khu vực châu Á – Thái Bình Dương, vị Mỹ cải thiện đáng kể, giúp đảm bảo lợi ích củng cố địa vị Mỹ khu vực Bộ Quốc Phòng Mỹ đánh giá có điều chỉnh việc tái cân nguồn lực, lực lượng phản ứng nhanh thống so với ngành khác Trước điều chỉnh chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ, hầu hết đồng minh quan trọng Mỹ thể ủng hộ can dự lớn Mỹ khu vực Nhật Bản đồng ý Australia Mỹ phác thảo kế hoạch tăng cường hợp tác quốc phòng ba nước, gồm mở rộng việc tập trận chung Trong đó, phản ứng quốc gia Đông Nam Á chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ khơng đồng Philippines lo lắng thiếu hiệu khả phịng thủ bên ngồi căng thẳng biển với Trung Quốc leo thang, đặc biệt sau xảy va chạm tàu hai nước quanh khu vực tranh chấp bãi cạn Scarborough vào tháng 4/2012, Philippines đồng ý củng cố đáng kể mối quan hệ quốc phòng song phương với Mỹ, vốn bị suy yếu sau nhiều quân Mỹ 53 Philippines bị đóng cửa năm 1992 Kết tàu hải quân Mỹ thực nhiều chuyến thăm cũ Vịnh Subic, nhiều tập trận chung (bao gồm triển khai nhanh máy bay tuần tra hàng hải P-3 Mỹ) Mỹ cung cấp thêm thiết bị quân bổ sung Mỹ giúp Philippines thành lập trung tâm giám sát bờ biển quốc gia nhằm nâng cao khả nhận biết mối đe dọa lợi ích hàng hải Philippines Tải FULL (105 trang): https://bit.ly/3LHSFBw Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Từ tháng 1-2/2012, Thái Lan tổ chức tập trận thường niên mang tên Hổ mang vàng, tập trận đa quốc gia quy mô lớn giới với tham gia 9.000 lính Mỹ, 3.600 lính Thái Lan với số binh lính đến từ Indonesia, Nhật Bản, Malaysia, Singapore Hàn Quốc [66] Mặc dù Mỹ nỗ lực tăng cường mối quan hệ an ninh với Thái Lan, bất chấp mối lo ngại Thái Lan đoán Trung Quốc Biển Đông làm tổn hại quốc gia thành viên ASEAN, sách đối ngoại Thái Lan tiếp tục theo đuổi xu hướng truyền thống “gió chiều xoay chiều đấy” Bởi Thái Lan tiếp tục trì quan hệ với Mỹ hiệp ước an ninh, thực tế lại hợp tác chặt chẽ kinh tế, trị quân với Trung Quốc, chẳng hạn: vào tháng 4, Thủ tướng Yingluck ký kết loạt thỏa thuận với Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo, nâng quan hệ song phương lên thành “đối tác chiến lược” ba tháng trước Thái Lan đảm nhận vai trò điều phối mối quan hệ ASEAN với Trung Quốc Vào tháng 6, nỗi lo sợ làm phật lòng Trung Quốc Chính phủ Thái Lan buộc NASA từ bỏ kế hoạch triển khai máy bay nghiên cứu khí U-2 sân bay UTapao Mối quan hệ tăng cường với Trung Quốc bao gồm vấn đề quốc phịng: Tháng 4, phái đồn qn hùng hậu Bộ trưởng Quốc phòng Sukumpol Suwanatat dẫn đầu tới thăm Trung Quốc gặp người đồng cấp Trung Quốc Tháng 9/2012, Thái Lan công bố dự án mua vũ khí Thái Lan sử dụng công nghệ Trung Quốc để phát triển hệ thống phóng nhiều tên lửa có điều khiển Singapore đồng minh Mỹ, mối quan hệ an ninh quốc phòng với Mỹ, mở rộng hệ thống hóa theo hiệp định khung chiến lược ký từ năm 2005, nhiều bình diện lại gần gũi thân cận Mỹ so với 54 Philippines Thái Lan Việc triển khai hải quân Mỹ đến Singapore mở rộng đáng kể năm 2013, với xuất tàu chiến đấu ven biển (LCS) đầu tiên; bốn tàu hoạt động Singapore đến năm 2017 Các quốc gia Đông Nam Á chủ chốt khác chí cịn thận trọng đáp lại vấn đề an ninh cốt lõi chiến lược tái cân Mỹ Việt Nam, giống Philippines, “nước tuyến đầu” Biển Đông, nơi mà Việt Nam có tranh chấp liệt với Trung Quốc, khơng quần đảo Trường Sa, mà Hoàng Sa vấn đề khác, có chiến với Trung Quốc vào năm 1979 Mặc dù lịch sử diễn chiến tranh Đông Dương lần thứ hai với Mỹ, Việt Nam rõ ràng thấy có lợi Mỹ quay lại Đơng Nam Á trở lại giúp kiềm chế hành vi Trung Quốc Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam không mong muốn tiếp tục làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với Trung Quốc việc phát triển mối quan hệ quân gần gũi với Mỹ, tiếp tục hạn chế tàu Hải Quân Mỹ cập cảng Việt Nam Mỹ ngày mong muốn trở lại Vịnh Cam Ranh Điều chứng minh thông qua chuyến thăm Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Panetta đến cảng vào tháng 6/2012 Malaysia Indonesia hai quốc gia có người Hồi giáo chiếm đa số, nơi có trào lưu thống Hồi giáo, chống chủ nghĩa phục quốc Do Thái, chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ chủ nghĩa trung lập yếu tố tranh luận trị Mặc dù có khuynh hướng thân phương Tây nói chung, phủ nước phải cẩn thận mối quan hệ họ với Mỹ lo sợ bị ủng hộ cử tri quan trọng nước Quan hệ an ninh quốc phòng Mỹ với Malaysia hạn chế Tháng 11/2011, Tổng thống Obama Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono tái khẳng định cam kết họ “đối tác toàn diện” song phương đưa năm trước Rõ ràng mối quan hệ với Mỹ tạo thành phần quan trọng ngoại giao quốc tế ngày tự tin Indonesia Tuy nhiên, lợi ích chiến lược đối tác Mỹ bị hạn chế Về lâu dài, khả gây tò mị Mỹ phát triển mối quan hệ an ninh với Myanmar cải cách Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ Panetta nói 55 6795581 ... CHƢƠNG 2: CHIẾN LƢỢC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA 29 2.1 Mục tiêu chiến lƣợc 31 2.2 Các biện pháp triển khai chiến lƣợc châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ 33 2.2.1... lược Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương  Phân tích đánh giá điều chỉnh chiến lược, bao gồm mục tiêu biện pháp triển khai chiến lược  Đánh giá kết điều chỉnh chiến lược  Đánh giá tác động điều. .. Các nhân tố dẫn đến điều chỉnh chiến lƣợc châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ: Chương phân tích cách khái quát nhân tố chủ quan khách quan có tác động trực tiếp gián tiếp đến điều chỉnh chiến lược châu

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w