Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUẾ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUẾ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuấn Minh Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Sự điều chỉnh chiến lƣợc châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ dƣới thời Obama” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huế LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tuấn Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức suốt trình học tập trường thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Ban Chủ nhiệm khoa Quốc tế học tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Huế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu 6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ 1.1 Các nhân tố chủ quan 1.1.1 Thúc đẩy phục hồi kinh tế Mỹ 1.1.2 Bảo đảm lợi ích trì địa vị lãnh đạo Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương 10 1.1.3 Sự sa lầy Mỹ hai chiến Iraq Afghanistan 12 1.2 Các nhân tố khách quan 14 1.2.1 Sự trỗi dậy Trung Quốc 14 1.2.2 Vị khu vực châu Á – Thái Bình Dương 18 1.2.3 Vấn đề tranh chấp biển đảo 23 1.2.4 Vấn đề an ninh phi truyền thống châu Á – Thái Bình Dương 25 Tiểu kết 27 CHƢƠNG 2: CHIẾN LƢỢC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA 29 2.1 Mục tiêu chiến lƣợc 31 2.2 Các biện pháp triển khai chiến lƣợc châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ 33 2.2.1 Biện pháp an ninh – quân 33 2.2.2 Biện pháp kinh tế 39 2.2.3 Biện pháp ngoại giao 43 2.3 Đánh giá kết chiến lƣợc 47 Tiểu kết 60 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƢỢC VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 61 3.1 Tác động chiến lƣợc đến Đông Nam Á Việt Nam 61 3.1.1 Đối với Đông Nam Á 61 3.1.2 Đối với Việt Nam 68 3.2 Một số hàm ý sách cho Việt Nam 78 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADIZ Air Defense Identification Zone Vùng nhận dạng phịng khơng ADMM ASEAN Defense Minister‟s Meeting Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn Khu vực ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu COC The Code of Conduct in the South of China Sea Bộ quy tắc ứng xử biển Đông DOC The Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreements Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội GNP Gross National Product Tổng thu nhập quốc dân IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JSDF Japan Self Denfense Force Lực lượng phòng vệ Nhật Bản LMI Lower Mekong Initiative Sáng kiến Hạ lưu sông Mekong NAFTA The North American Free Trade Agreement Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức OECD The Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OPEC Organization of the Petroleum Exporting Countries Tổ chức nước xuất dầu lửa OPIC Overseas Private Investment Corporation Tập đoàn đầu tư tư nhân hải ngoại OSCE Organization For Security and Cooperation in Europe Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu PIF Pacific Islands Forum Diễn đàn quốc đảo Thái Bình Dương TIFA Trade and Investment Framework Agreement Hiệp định khung thương mại Đầu tư TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TTIP Transatlantic Trade and Investment Partnership Hiệp định đối tác thương mại đầu tư xuyên Đại Tây Dương UNESCAP United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc USD United States dollar Đô la Mỹ USTDA U.S Trade and Development Agency Cơ quan Phát triển Thương mại Mỹ WTO World Trade Organzation Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tăng trưởng kinh tế Mỹ từ năm 2006 đến năm 2008 Biểu đồ 2: Tăng trưởng GDP Mỹ theo quý theo năm Biểu đồ 3: Tăng trưởng GDP trung bình khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm 2013 – 2014 (%) 20 Biểu đồ 4: Tổng nguồn vốn quỹ đầu tư vốn cổ phần châu Á–Thái Bình Dương tích lũy 50 Biểu đồ 5: Lực lượng hải quân số nước châu Á – Thái Bình Dương 52 Biểu đồ 6: Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ qua năm (1992-2014) 70 Biểu đồ 7: Đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam tăng 175 lần qua 20 năm 71 Biểu đồ 8: Tỷ trọng đầu tư nhà đầu tư Mỹ Việt Nam theo lĩnh vực 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Châu Á – Thái Bình Dương có vị trí địa – trị – kinh tế quan trọng Mỹ Khu vực tiếp giáp với nhiều đại dương, Thái Bình Dương cửa ngõ yết hầu nối liền Mỹ với giới Bước sang kỷ XXI, khu vực châu Á – Thái Bình Dương có thay đổi mang tính trị kinh tế Hiện nay, khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, xem động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giới Chính cựu Ngoại trưởng Mỹ, ứng cử viên Tổng thống Mỹ 2016, Hillary Clinton gọi kỷ XXI “Thế kỷ châu Á – Thái Bình Dương” Khi Tổng thống Obama lên nắm quyền, Mỹ lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng vòng 80 năm trở lại đây, khiến cho sức mạnh quyền lực tuyệt đối Mỹ suy giảm đáng kể Trong đó, Trung Quốc lại trỗi dậy cách mạnh mẽ, trở thành bá chủ khu vực, thách thức vai trò lãnh đạo Mỹ Trong bối cảnh vậy, quyền Obama phải có bước điều chỉnh chiến lược quan trọng hướng châu Á – Thái Bình Dương, nhằm đảm bảo lợi ích cốt lõi Mỹ khu vực, tiếp tục trì vai trị ảnh hưởng khu vực Hiện nay, Mỹ triển khai chiến lược “Xoay trục châu Á – Thái Bình Dương”, hay chiến lược “Tái cân châu Á”, nhiều phương diện từ ngoại giao, kinh tế, an ninh, quốc phòng Sự điều chỉnh chiến lược đã, đang, có ảnh hưởng trực tiếp tới cục diện trị kinh tế khu vực Việt Nam, quốc gia nằm khu vực châu Á – Thái Bình Dương, chủ thể khơng thể thiếu bàn cờ trị khu vực, chắn phải chịu ảnh hưởng từ thay đổi chiến lược Vì vậy, việc tìm hiểu chiến lược Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương cấp thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn; nhằm cung cấp thơng tin cho nhà hoạch định sách Việt Nam việc hoạch định chiến lược đối ngoại phù hợp với thay đổi môi trường kinh tế, trị khu vực, xu phát triển giới, để từ có điều chỉnh kịp thời sách phù hợp cho phát triển Việt Nam Chiến lược châu Á – Thái Bình Dương cuả Mỹ đặt thách thức không nhỏ nước khu vực, đặc biệt nước vừa nhỏ có Việt Nam Vậy làm để giải hài hòa mối quan hệ với nước lớn sở vững mạnh, đảm bảo an ninh quốc gia, giữ vững chủ quyền dân tộc phát triển kinh tế, tốn khó vơ quan trọng quốc gia Đông Nam Á, trước sức mạnh tham vọng bá chủ toàn cầu Mỹ với gia tăng ảnh hưởng sâu sắc Trung Quốc khu vực 82 KẾT LUẬN Sự điều chỉnh chiến lược khu vực châu Á – Thái Bình Dương nhằm trì vị bá chủ Mỹ khu vực toàn giới Châu Á – Thái Bình Dương chọn làm trọng tâm điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ cho thấy thay đổi quan điểm Chính quyền Mỹ xác định khu vực ưu tiên Điều hoàn toàn phù hợp với xu vận động cục diện trị giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương xem động lực thúc đẩy phát triển kinh tế giới Thậm chí kỷ XXI cịn xem kỷ Thái Bình Dương Chiến lược Mỹ có thay đổi cách tiếp cận vấn đề Mỹ hướng tới tiếp cận đa phương mềm dẻo linh hoạt việc giải vấn đề khu vực, nhằm trì mở rộng ảnh hưởng Với điều chỉnh chiến lược tiến hành thời gian qua, nước Mỹ nhận phản ứng tích cực từ nước đồng minh đa số nước khu vực Tại Myanmar, cải cách thể chế trị thực năm vừa qua, đặc biệt tổng tuyển cử tự (sau 25 năm) tổ chức thành công ngày 8/11/2015 Đảng Liên minh Quốc gia Dân chủ (NLD) bà Aung San Kyi giành thắng lợi chấm dứt nhiều thập niên cầm quyền quân đội Điều tạo điều kiện thúc đẩy hội nhập, dân chủ Myanmar, giúp quốc gia xích lại gần với phương Tây với số đồng minh truyền thống Trong bầu cử Hàn Quốc Nhật Bản, hai nước đồng minh Mỹ khu vực, cuối năm 2012 vừa qua, việc bà Park Geun-hye ông Shinzo Abe, hai nhân vật cho có đường lối đối ngoại cứng rắn với Trung Quốc Triều Tiên, trở thành tổng thống Hàn Quốc thủ tướng Nhật Bản đem đến mối quan hệ gắn kết chặt chẽ hai nước với Mỹ Nhiều quốc gia mong muốn quay trở lại Mỹ góp phần kiềm chế tham vọng bành trướng Trung Quốc khu vực Mỹ tạo vành đai quân trải rộng khắp khu vực từ Hawaii, Australia, Nhật Bản, Hàn quốc Philippines… giúp Mỹ chủ động xung đột, chiến tranh bùng phát; bảo đảm tự lưu thông hàng hải, bảo đảm lợi ích quốc gia Mỹ 83 nước đồng minh; tạo sức mạnh răn đe, kiềm chế với đối thủ tiềm Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương, Quốc hội 12 nước thành viên thông qua giúp Mỹ thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực gia tăng ảnh hưởng khu vực Tuy nhiên, việc thực điều chỉnh chiến lược Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thức Thách thức đầu tiên, đến từ nội kinh tế – xã hội Mỹ Đó kinh tế Mỹ bị suy yếu đáng kể tác động đại khủng hoảng kinh tế 2008, chia rẽ quốc hội Mỹ hai Đảng Cộng Hòa Dân Chủ, buộc Chính quyền Obama phải tập trung đối phó với vấn đề nước, ưu tiên cho sách đối ngoại giảm Theo đạo luật kiểm sốt ngân sách (Budget Control Act), Chính phủ Mỹ phải cắt giảm ngân sách chi tiêu phủ, chi tiêu quốc phịng chịu cắt giảm 490 tỷ USD vòng 10 năm tới ảnh hưởng đến khả trang bị vũ khí [8], trì quân hoạt động huấn luyện, diễn tập hợp tác quân Mỹ châu Á – Thái Bình Dương Thứ hai, điều chỉnh Mỹ hướng trọng tâm chiến lược khu vực châu Á – Thái Bình Dương với khó khăn việc xử lý mối quan hệ với Trung Quốc Trong bối cảnh, tham vọng Trung Quốc ngày lớn sách Mỹ hướng tới kiềm chế, lập Trung Quốc mang lại tác dụng ngược quốc gia trở nên kích động hiếu chiến Sự thực thi, điều chỉnh mối quan hệ quân Mỹ Trung Quốc, Mỹ Đài Loan, khơng thận trọng làm bùng phát xung đột khu vực Thứ ba, chiến lược Mỹ cam kết trì an ninh khu vực tăng cường quan hệ với nước đồng minh, khiến nước có tranh chấp với Trung Quốc Nhật Bản, Philippines… hiểu họ chống lưng Mỹ Điều dẫn tới hành động cứng rắn, lôi kéo can dự Mỹ dễ gây xung đột Hoặc ngược lại Mỹ đảm bảo cam kết khiến nước khu vực theo xu tự củng cố sức mạnh, chạy đua vũ trang bị Trung Quốc chi phối Vị Mỹ bị suy giảm, niềm tin từ nước khu vực giới Ngoài ra, 84 nước phát triển khu vực tìm cách tập hợp lại với nhau, gia tăng tiếng nói khó chấp nhận vị lãnh đạo bá chủ quốc gia Đánh giá tác động, với tư cách quốc gia có sức mạnh kinh tế, quân đứng đầu giới, thay đổi sách đối ngoại Mỹ ln có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cục diện an ninh, trị, kinh tế tồn cầu khu vực Việc thực thi chiến lược Mỹ khiến cho tập trung cạnh tranh quyền lực hướng châu Á – Thái Bình Dương Chính sách Mỹ khó tránh khỏi việc tạo ganh đua quyền lực liệt khu vực, đặc biệt Trung Quốc Mỹ Nhiều quốc gia khu vực đặc biệt đồng minh Mỹ có bảo trợ an ninh tương đối trừ Mỹ Nếu Mỹ tham gia giải tốt xung đột khu vực góp phần đảm bảo mơi trường thuận lợi cho phát triển quốc gia khu vực Tuy nhiên, tham gia Mỹ khiến quốc gia khu vực, có Việt Nam, phải đứng trước thách thức nan giải việc lựa chọn Trung Quốc hay Mỹ nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia sách nhằm cân mối quan hệ với hai quốc gia 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Nam Dương (2011), “Về cấu trúc an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Nghiên cứu Quốc tế, số 3(86), tr.119-136 Nguyễn Hoàng Giáp (2005), “Tác động điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ đến Đông Nam Á”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 04(73), tr.17-23 Dương Phú Hiệp & Vũ Văn Hà (chủ biên) (2006), Cục diện châu Á – Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Duy Hòa (2012), “An ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương: điều chỉnh sách định hướng hợp tác” (Hội thảo Khoa học Quốc tế Việt Nam – Nhật Bản), Nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 2/2012 Vũ Lê thái Hồng (2012), "Sức mạnh thơng minh, kỷ Thái Bình Dương học thuyết đối ngoại Obama", Nghiên cứu Quốc tế, số (88), tr.242 Holley Benner (2009), “Vai trị lãnh đạo tồn cầu kỷ XXI: Một chiến lược cho Tổng thống Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 10(139), tr.63 Nguyễn Lan Hương (2011), “Một số điều chỉnh sách đối ngoại tổng thống Obama”, Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr.43-53 Nguyễn Lan Hương (2012), “Mỹ trọng tâm chiến lược châu Á – Thái Bình Dương năm 2011”, Châu Mỹ ngày nay, số 09, tr.38-47 Nguyễn Thái Yên Hương (2012), “Chính sách tăng cường diện Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương sau năm bầu cử 2012”, Châu Mỹ ngày nay, số 10, tr.3-15 10 Nguyễn Thái Yên Hương (2012), “Những biến động sách Mỹ châu Á – Thái Bình Dương: sở lý luận thực tiễn”, Nghiên cứu lịch sử, số 11 Trần Khánh (2014), Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau Chiến tranh Lạnh, NXB Thế Giới, Hà Nội 12 Trần Khánh (2015), Triển vọng ASEAN chi phối nước lớn Những thách thức Việt Nam, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (181), tr 3-10 86 13 Bùi Quốc Khánh & Lê Đình Tĩnh (2013), “Chiến lược “tái cân bằng” Mỹ: năm nhìn lại”, Châu Mỹ ngày nay, số 01(178), tr.32-42 14 Cù Chí Lợi (2013), “Điều chỉnh chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ thời tổng thống Obama”, Châu Mỹ ngày nay, số 10, tr.3-12 15 Quỳnh Mai (2012), “Về can dự Mỹ vào cấu trúc an ninh đa phương khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Châu Mỹ ngày nay, số 08, tr.19-27 16 Vũ Thị Mai (2014), “Chiến lược an ninh Mỹ Trung Quốc châu Á – Thái Bình Dương ảnh hưởng tới an ninh khu vực Đông Bắc Á nay”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 05(159), tr.11-20 17 Nguyễn Tuấn Minh (2005), “Điều chỉnh sách kinh tế Mỹ ASEAN sau 11/9”, Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr.3-12 18 Phạm Quang Minh (2007), “Một số nhân tố tác động đến sách Đơng Á Mỹ nay”, Châu Mỹ ngày nay, số 01, tr.30-32 19 Bùi Thành Nam (2014), “Vai trị Mỹ tiến trình tự hóa thương mại khu vực châu Á – Thái Bình Dương: thực trạng dự báo”, Châu Mỹ ngày nay, số 01, tr.3-15 20 Thông xã Việt Nam (2012), “Mỹ: Tổng thống Obama hướng tới năm 2012 châu Á – Thái Bình Dương”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 034, thứ tư, ngày 8/2/2021 21 Thông xã Việt Nam (2012), “Khi Mỹ hướng châu Á – Thái Bình Dương”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 096, thứ tư, ngày 11/4/2012 22 Thông xã Việt Nam (2012), “Về chiến lược trở lại châu Á Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 146, thứ bảy, ngày 2/6/2012 23 Thông xã Việt Nam (2012), “Chiến lược quân Mỹ châu Á – Thái Bình Dương”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 208, thứ sáu, ngày 3/8/2012 24 Thông xã Việt Nam (2012), “Chiến lược tái cân quân Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 221, thứ năm, ngày 16/8/2012 87 25 Thông xã Việt Nam (2012), “Chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ cục diện an ninh xung quanh Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 286, chủ nhật, ngày 21/10/2012 26 Thông xã Việt Nam (2012), “Đánh giá tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 340, thứ sáu, ngày 14/12/2012 27 Thông xã Việt Nam (2013), “Những tiềm hạn chế chiến lược tái cân Mỹ Đông Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 007, thứ ba, ngày 8/1/2013 28 Thông xã Việt Nam (2013), “Châu Á – Thái Bình Dương: chiến trường Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 045, thứ ba, ngày 19/2/2013 29 Thông xã Việt Nam (2013), “Mỹ quay trở lại châu Á – Thái Bình Dương ứng phó Nga”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 092, chủ nhật, ngày 7/4/2013 30 Thông xã Việt Nam (2013), “Mỹ lợi dụng vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên để đạt mục tiêu trở lại châu Á – Thái Bình Dương”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 096, thứ năm, ngày 11/4/2013 31 Thông xã Việt Nam (2013), “Mỹ điều chỉnh chiến lược châu Á – Thái Bình Dương ảnh hưởng ngoại giao an ninh Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt,số 145, chủ nhật, ngày 2/6/2013 32 Thông xã Việt Nam (2014), “Chiến lược “xoay trục” Mỹ nguy chiến tranh châu Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 147, thứ năm, ngày 12/06/2014 33 Thông xã Việt Nam (2013), “Xung đột biển Đơng buộc Mỹ phải triển khai sách trở lại châu Á – Thái Bình Dương”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 179, thứ bảy, ngày 6/7/2013 34 Nguyễn Nhâm (2011), “Chiến lược can dự trở lại” châu Á – Thái Bình Dương Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 05, tr.43-52 35 Lê Văn Sang (2014), “Cục diện địa trị Đơng Á bối cảnh Mỹ xoay trục chiến lược châu Á – Thái Bình Dương”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 02(156), tr.3-8 88 36 Nguyễn Thiết Sơn (2011), “Obama sách Đông Nam Á Mỹ nay”, Châu Mỹ ngày nay, số 03, tr.3-15 37 Nguyễn Thiết Sơn (2012), “Hoa Kỳ “quay lại châu Á” sách với ASEAN”, Châu Mỹ ngày nay, số 04, tr.25-33 38 Kỷ yếu hội thảo quốc tế (2011), Vai trò Việt Nam khu vực châu Á – Thái Bình Dương, NXB giới 39 Trần Nguyễn Tuyên & Nguyễn Kỳ Sơn (2010), "Điều chỉnh sách đối ngoại quyền Obama nay", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 06 40 Chúc Bá Tuyên, (2012), Đông Nam Á sách đối ngoại Mỹ đầu kỷ XXI tác động khu vực Việt Nam, Châu Mỹ ngày nay, số 8, tr.55 41 Lê Khương Thùy (2010), “Sự điều chỉnh sách Đơng Nam Á quyền B Obama”, Châu Mỹ ngày nay, số 12(153), tr.36-51 42 Lộc Thị Thủy (2014), “Chính sách Đơng Bắc Á Mỹ chiến lược hướng đến châu Á – Thái Bình Dương”, Châu Mỹ ngày nay, số 01(190), tr.52-57 43 Trần Thị Vinh (2012), “Đông Nam Á chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ (từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2011)”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 01(142), tr.3-13 Tài liệu từ website 44 Thùy Anh (2013), “Mỹ tăng cường triển khai chiến lược tái cân châu Á – Thái Bình Dương”, Tin tức Bộ Quốc phịng, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/3581-m-tng-cng-trin-khai-chin-lctai-can-bng-chau-a-thai-binh-dng 45 Nguyễn Ngọc Anh (2015), “Chính sách tái cân Đông Nam Á Mỹ năm 2015”, http://tapchiqptd.vn/zh/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/chinh-sach-taican-bang-dong-nam-a-cua-my-nam-2015/7060.html 46 Đơng Bình (2015), “Mỹ giúp Nhật Bản – Australia xây dựng quan hệ đồng minh đối phó với Trung Quốc”, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quocphong/My-giup-Nhat-BanAustralia-xay-dung-quan-he-dong-minh-doi-phoTrung-Quoc-post160060.gd 89 47 Phạm Thị Thanh Bình (2013), “Châu Á – Thái Bình Dương trước thềm kỉ XXI”,http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/chaua-thaibinhduong-nd15543.html 48 Thùy Chi (2015), “Kinh tế Trung Quốc dực kiến tăng trưởng 6,9% năm nay”, http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/kinh-te-trung-quoc-du-kien-tang-truong6-9-trong-nam-nay-20150922142544486.chn 49 Bộ tài (2015), Kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP),http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers _id=2177092&item_id=184896009&p_details=1 50 Bộ tài (2015), Hội nghị xúc tiến đầu tư Việt Nam Hoa Kỳ: nhiều hội đầu tư mới, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=2177092 &item_id=175672091&p_details=1 51 Lê Văn Cương & Tạ Quang Chuyên (2012), “Mỹ trở lại châu Á tác động đến an ninh khu vực, http://tapchiqptd.vn/zh/quoc-phong-quan-su-nuocngoai/my-tro-lai-chau-a-va-tac-dong-cua-no-den-an-ninh-khu-vuc/1459.html 52 Đức Dương (2015), “Vì Trung Quốc khơng ngừng tăng ngân sách quốc phịng”,http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/vi-sao-trung-quoc-khongngung-tang-ngan-sach-quoc-phong-3153441.html 53 Phương Đăng (2014), “Mỹ chi 1,6 nghìn tỷ USD vào chiến Iraq, Afghanistan”, http://danviet.vn/tin-tuc/my-chi-16-nghin-ty-usd-vao-cuoc-chieno-iraq-afghanistan-519306.html 54 Nghiên cứu Biển Đông (2010), “Chiến lược an ninh châu Á – Thái Bình Dương quyền Obama”, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/1140chien-luoc-an-ninh-chau-a-thai-binh-duong-cua-chinh-quyen-obama 55 Theo nghiên cứu Biển Đông (2015), Một số nhận định Chiến lược an ninh biển Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ năm 2015, http://nguyentandung.org/mot-so-nhan-dinh-ve-chien-luoc-an-ninh-bien-chaua-thai-binh-duong-cua-my-nam-2015.html 90 56 Đỗ Đức Định (2014), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ bình thường hóa đến đối tác tồn diện, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duongdoi-moi/2014/27625/Quan-he-Viet-Nam-Hoa-Ky-tu-binh-thuong-hoa-den.aspx 57 Hương Giang (2012), “Chiến lược Mỹ Châu Á - Thái Bình Dương”,http://biendong.net/binh-luan/515-chin-lc-ca-m-i-vi-khu-vc-chau-a-thaibinh-dng.html 58 Minh Hiển (2011), “2011 – Năm châu Á – Thái Bình Dương Mỹ”, http://vovworld.vn/vi-VN/Binh-luan/2011-Nam-chau-A-Thai-Binh-Duong-cuaMy/63159.vov 59 Vũ Hợp (2015), “Chiến lược "xoay trục" Mỹ: Chuyển trọng tâm sang châu Á - TBD (P1)”, http://tintuc.vn/quan-su/chien-luoc-xoay-truc-cua-my-chuyen-trong-tam-sangchau-a-tbd-p1-63515 60 Thái Hùng (TTXVN), “Năm 2011 - Năm châu Á - Thái Bình Dương Mỹ”, http://www.tinmoi.vn/nam-2011-nam-chau-a-thai-binh-duong-cua-my01676637.html 61 Thái Hùng (2015), Những mốc đáng nhớ 20 năm bình thường hóa Việt Nam-HoaKỳ,http://www.vietnamplus.vn/nhung-moc-dang-nho-trong-20-nambinh-thuong-hoa-viet-namhoa-ky/331471.vnp 62 Tuệ Linh (2015), Quan hệ Việt – Mỹ: Từ bình thường hóa quan hệ đến đối tác tồn diện, http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/tin-tuc/quan-he-viet-my-tubinh-thuong-hoa-quan-he-den-doi-tac-toan-dien-59603.html 63 Theo VOV News (2015),Chính sách đối ngoại Mỹ với ASEAN Việt Nam,http://www.langson.gov.vn/ngv/content/ch%C3%ADnh-s%C3%A1ch%C4%91%E1%BB%91i-ngo%E1%BA%A1i-c%E1%BB%A7m%E1%BB%B9-v%E1%BB%9Bi-asean-v%C3%A0-vi%E1%BB%87t-nam-1 64 Nguyễn Nhâm (2013), “Vì Mỹ coi Châu Á trọng tâm chiến lược”, http://vov.vn/The-gioi/Quan-sat/Vi-sao-Mycoi-chau-A-la-trong-tam-chienluoc/192108.vov 91 65 Quốc Phòng (2011), “Mỹ diện Thái Bình Dương sớm?”, http://baodatviet.vn/quoc-phong/my-hien-dien-o-thai-binh-duong-hoi-som2244888/ 66 Trần Quang (2013), Những tiềm hạn chế chiến lược tái cân Mỹ Đông Á, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/3283-nhungtiem-nang-va-han-che-cua-chien-luoc-tai-can-bang-cua-my-o-dong-a 67 Trần Quang (2014), “Đánh giá chiến lược tái cân Mỹ châu Á-Thái Bình Dương”, Theo Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/4078-danh-gia-chien-luoc-tai-canbang-cua-my-tai-cha-a-thai-binh-duong 68 Hãng tin Trung Quốc (2015), “ IMF dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm 2015 5,6%”, http://vietnamese.cri.cn/421/2015/05/08/1s210597.htm 69 Hoàng Sơn (2013), “Khai phá tiềm năng”, http://news.go.vn/the-gioi/tin1215158/khai-pha-tiem-nang.htm 70 An Thái (2015), “Hạ viện Mỹ thông qua nghị biển Đông”, http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/ha-vien-my-thong-qua-nghi-quyet-vebien-dong-3210987/ 71 Phan Hữu Thắng (2015), “Đầu tư vào Việt Nam: Mỹ số 1”, http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/dau-tu-vao-viet-nam-my-se-la-so1/1090130/ 72 Hà Thu (2015), “Hoàn tất đàm phán hiệp định kỷ - TPP”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/hoan-tat-dam-phan-hiep-dinhthe-ky-tpp-3290056.html 73 Thanh Thúy (2015), Việt Nam - Hoa Kỳ: tăng cường hợp tác tồn diện lợi ích nhân dân hai nước,http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-namtren-duong-doi-moi/2015/34139/Viet-Nam-Hoa-Ky-tang-cuong-hop-tac-toandien-vi.aspx 92 74 Liên Trang (2015), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: Từ cấm vận đến hợp tác tồn diện, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/2-3350-quan-he-viet-namhoa-ky tu-camvan-den-hop-tac-toan-dien.html 75 Ngơ Minh Trí (2015), Chiến lược an ninh hàng hải Mỹ châu Á - Thái Bình Dương, http://thanhnien.vn/quoc-phong/chien-luoc-an-ninh-hang-hai-cuamy-o-chau-a-thai-binh-duong-607699.html 76 Phan Tùng (2012), “Tổng thống Obama chiến lược châu Á - Thái Bình Dương”,http://vov.vn/the-gioi/ho-so/tong-thong-obama-va-chien-luoc-chau-athai-binh-duong-236875.vov Tài liệu Tiếng Anh 77 Bader, Jeffrey A (2012),Obama and China‟s Rise: An Insider‟s Account of America‟s Asia Strategy, Brookings Institution Press Kindle Edition 78 Barack Obama (2009), Remarks by the President on a New Beginning, Cairo University, Cairo, Egypt June 2009 (Washington, DC: The White House) 79 Bronson Percival (2011), America returns to Asia: the South China sea 80 Brzezinski, Zbigniew (2012) Strategic Vision: America and the Crisis of Global Power, Basic Book, New York Times 2012 81 Friedberg, Aaron L (2011), A Contest for Supremacy: China, America, and the Struggle for Mastery in Asia (New York: Norton, 2011) 82 Indyk, Martin S., Kenneth G Lieberthal and Michael E O’Hanlon Bending History: “Barack Obama‟s Foreign Policy”, (Brookings FOCUS Book) (2012) 83 John Pomfret (2010), U.S faces long odds in improved relations with Asia 84 Ralph A Cossa, Security Dynamics in Eas Asia: Geopolitics vs Regional Institutions David Shambaugh and Michael Yahuda (2008) (edited) International Relations in Asia Rowman & Littlefield Publishers, Inc 85 Ralph A Cosa, Brad Glosserman, Michael A McDevitt (2009), The United States and the Asia Pacific Region: Security Strategy for the Obama Administration, Center for A New American Security (CNA) 93 86 Robert G Sutter, Michael E Brown, Timothy T.A Adamson, Mike M Mochizuki and Deepa Ollapally (2013), Balancing acts: the U.S rebalance and Asia – Pacific stability 87 Singh, Robert(2012),Barack Obama’s Post-American Foreign Policy: “The Limits of Engagement” 88 The Asia Foundation (2008), American‟s Role in Asia-Asian and American View 89 The White House “President Obama‟s States of the Union address” on Jan 24, 2012 90 U.S Government(2014), Re-Balacing the Rebalance: Resourcing U.S Diplomatic Strategy in the Asia-Pacific Region, April 17,2014 91 Watson, Robert (2012),The Obama Presidency: A Preliminary Assessment, (State University of New York Press 92 Wang Dong and Yin Chengzhi, China‟s Assessments of U.S rebalancing to Asia 93 Yak Yeow Kueh, Brian Bridges (2013), Our future history will be more determined by our position on the Pacific facing China than by our position on the Atlantic facing Europe Tài liệu từ website 94 Deputy Secretary of Defense Ashton B Carter, New York City, August 01, 2012, “The U.S Strategic Rebalance to Asia: A Defense Perspective”, http://www.defense.gov/speeches/speech.aspx?speechid=1715 95 East – West Center, Clinton: “America‟s future linked to future of Asia Pacific region”,http://www.eastwestcenter.org/news-center/east-west-wire/clintonamericas-future-linked-to-future-of-asia-pacific-region 96 Hilary Clinton (2011), “America‟s Pacific Century, Foreign Policy, November 2011”,http://www.foreignpolicy.com/articles/2011/10/11/americas_pacific_century 97 Fred Dews (2014),“Pivot, Rebalance, or Reinvigorate? Words Matter in U.S Strategy toward Asia”, http://www.brookings.edu/blogs/brookings- now/posts/2014/04/pivot-rebalance-reinvigorate-words-matter-us-strategytoward-asia 98 The White House (2012), “Resourcing the Rebalance toward the Asia-Pacific Region”,http://www.whitehouse.gov/blog/2013/04/12/resourcing-rebalancetoward-asia-pacific-region 94 99 United States Senate Committee on Foreign Relations (2014) “Re-Balancing The Rebalance: Resourcing U.S Diplomatic Strategy In The Asia – Pacific Region”,http://www.foreign.senate.gov/download/us-diplomatic-strategy-asiapacific-region 100 United States Department of State, “Remarks aboard USS Fitzgerald commemorating the 60th anniversary of the U.S-Philippines Mutual Defense Treaty”,http://www.state.gov/secretary/ 101 Zhi Linfei, Ran Wei (2011), “Yearender: Obama administration‟s Asia Pivot strategy sows more seeds of suspicion than cooperation”, http://news.xinhuanet.com/enlish/indepth/2011-12/23/c_131323762.htm 102 Bộ ngoại giao Mỹ, http://www.state.gov 103 Nhà Trắng, http://www.whitehouse.gov 104 Đại sứ quán Mỹ, http://www.usembassy.gov/east-asia.html 105 Bộ quốc phòng Mỹ,http://www.defense.gov 106 Foreign Policy, http://www.foreignpolicy.com 95 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - GIẤY XÁC NHẬN SỬA CHỮA LUẬN VĂN Kính gửi: PGS.TS Phạm Quang Minh Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế (Mã số: 60310206) Tên em Nguyễn Thị Huế, học viên cao học khóa 10, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, Khoa Quốc tế học Em hoàn thành bảo vệ Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, mã số 60310206 ngày 09 tháng 01 năm 2016 với đề tài: “Sự điều chỉnh chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ thời Obama” Theo đánh giá, nhận xét kết luận Hội đồng chấm luận văn ngày 09 tháng 01 năm 2016, luận văn em sửa chữa sau: - Viết lại phần mở đầu luận văn, gồm phần theo quy định hướng dẫn Bộ GD-ĐT Rút gọn phần câu hỏi nghiên cứu Chỉnh sửa số lỗi kỹ thuật, diễn đạt luận văn Trong chương bổ sung phân định rõ phạm vi châu Á – Thái Bình Dương điều chỉnh chiến lược Mỹ, bao gồm hai khu vực Đơng Nam Á Đông Bắc Á - Đã thống lại cách thích, cách phiên âm tên nước ngồi Nay em làm đơn kính đề nghị thầy: Phạm Quang Minh – chủ tịch Hội đồng xác nhận việc bổ sung nói em tuân thủ theo yêu cầu - Em xin trân trọng cảm ơn Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Xác nhận Chủ tịch hội đồng Hà Nội, Ngày … tháng … năm 20… Học viên