Sự Điều Chỉnh Chiến Lược Của Trung Quốc Đối Với Tiểu Vùng Sông Mê Kông Mở Rộng Từ Năm 2006 Đến Nay Và Đối Sách Của Việt Nam - Luận Văn Ths. Khoa Học Chính Trị 6793857.Pdf

50 8 0
Sự Điều Chỉnh Chiến Lược Của Trung Quốc Đối Với Tiểu Vùng Sông Mê Kông Mở Rộng Từ Năm 2006 Đến Nay Và Đối Sách Của Việt Nam - Luận Văn Ths. Khoa Học Chính Trị 6793857.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ QUẾ Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài: “Sự điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng từ năm 2006 đến nay” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Luận văn có kế thừa, tham khảo cơng trình nghiên cứu người trước có bổ sung tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, sử dụng trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 18 1.1 Quan niệm hợp tác tiểu vùng khái quát Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 18 1.1.1 Quan niệm hợp tác tiểu vùng 18 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Tiểu vùng sơng Mê Kông mở rộng 19 1.2 Sự can dự nước lớn Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 24 1.3 Chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng trước năm 2006 31 1.4 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng .35 1.4.1 Bối cảnh quốc tế .35 1.4.2 Tình hình khu vực .36 Chƣơng 2: SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 44 2.1 Nội dung điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng từ năm 2006 đến năm 2018 44 2.1.1 Mục đích Trung Quốc điều chỉnh chiến lược Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng .44 2.1.2 Biện pháp thực chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 49 2.2 Sự triển khai chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 54 2.2.1 Xây dựng sở hạ tầng nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 54 2.2.2 Tăng cường viện trợ cho nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng .56 2.2.3 Tích cực tham gia thúc đẩy phát triển thương mại nội vùng Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng .60 2.2.4 Phát triển kinh tế song phương Trung Quốc nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng .61 2.2.5 Dùng trị để tạo chỗ đứng Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 66 2.2.6 Dùng “sức mạnh mềm” - văn hóa Hán tạo ảnh hưởng 68 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG, TRIỂN VỌNG SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM 72 3.1 Tác động điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng từ 2006 đến 72 3.1.1 Tác động tích cực Trung Quốc nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 72 3.1.2 Tác động tiêu cực hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 75 3.2 Dự báo xu hướng chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng đến năm 2025, tầm nhìn hướng tới 2030 82 3.3 Đối sách Việt Nam lĩnh vực 86 3.3.1 Trên lĩnh vực kinh tế 86 3.3.2 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 88 3.3.3 Trên lĩnh vực an ninh – quốc phòng .89 3.3.4 Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACFTA Tiếng Việt Tiếng Anh Khu vực thương mại tự ASEAN-China Free Trade ASEAN – Trung Quốc ACMECS Area Hợp tác kinh tế gồm nước Chao Phraya - Mekong Campuchia, Lào, Thái, Myanmar Economic Cooperation Việt Nam Strategy ADB Ngân hàng phát triển châu Á The Asian Development Bank APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Asia - Pacific Economic Thái Bình Dương AIIB Cooperation Ngân hàng đầu tư sở hạ tầng The Asian Infrastructure châu Á ASEAN ASEAN+1 Investment Bank Hiệp hội quốc gia Đông Nam Association of South East Á Asian Nations ASEAN Trung Quốc Association of South East Asian Nations and China BRI Sáng kiến Vành đai, đường China’s Belt and Road Initiative CLV Campuchia, Lào, Việt Nam Campuchia, Laos, Vietnam FTA Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product GMS Hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông The Greater Mekong mở rộng Subregion IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund MF Dự báo Mê Kông Mekong Forcast MGC Hợp tác sông Mê Kông – sông Mekong – Ganga Cooperation Hằng MRC Ủy hội sông Mê Kông Mekong River Commission NDT Nhân dân tệ RENMINBI TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Trans - Pacific Partnership Dương Agreement USD Đơ la Mỹ United States Dollar WTO Tổ chức thương mại giới The World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Hình 1.1: Bản đồ quốc gia thuộc GMS Bảng 1.1: Lưu vực sông Mê Kông nước ven sơng Hình 1.2: Chiến lược hợp tác, lĩnh vực hợp tác GMS Hình 3.1: Các đập thủy điện sơng Mê Kơng Hình 3.2: Việt Nam tham gia chương trình hợp tác GMS MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, giới chứng kiến trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc với tốc độ phát triển, biến đổi mạnh mẽ đời sống xã hội Theo liệu tổng hợp từ Bloomberg (Mỹ), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc dự báo chạm mức 13,2 ngàn tỷ USD năm 2018, vượt qua tổng GDP 19 quốc gia thuộc Eurozone 12,8 ngàn tỷ USD1 Các chuyên gia dự đoán, đến năm 2040 Trung Quốc vượt qua Mỹ để trở thành nước có quy mơ GDP lớn giới Trung Quốc ngày mở rộng ảnh hưởng trường quốc tế thơng qua hàng loạt dự án đầu tư trị giá hàng tỷ USD khắp châu lục Và khu vực Đông Nam Á, hay hẹp tiểu vùng sông Mê Kông - đối tác mà Trung Quốc bỏ qua Cũng giai đoạn này, nước lớn gia tăng cạnh tranh chiến lược khu vực Đơng Nam Á, điều tác động lớn đến tình hình trị khu vực, đặc biệt chiến lược Trung Quốc Đông Nam Á Tháng 10/1992, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội nghị Bộ trưởng với tham gia quốc gia thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Manila, Philippines - nơi đặt trụ sở ADB Hội nghị thức mắt chế hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) bao gồm quốc gia là: Trung Quốc (ban đầu tỉnh Vân Nam sau thêm khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây), Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam GMS ưu tiên phát triển sở hạ tầng, lượng, viễn thông, du lịch, thương mại - đầu tư, phát triển nguồn nhân lực môi trường Sự đời GMS đánh dấu bước phát triển kinh tế - xã hội hợp tác khu vực, mà bước khởi đầu đánh dấu có mặt yếu tố Trung quốc hợp tác khu vực tiểu vùng Mặc dù tham gia hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông đồng nghĩa với việc Trung Quốc tăng cường quan hệ với 5/10 http://vneconomy.vn/gdp-cua-trung-quoc-duoc-du-bao-vuot-19-nuoc-chau-au-trong-nam-nay20180307102241769.htm nước thuộc hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây – đầu tuyến tham gia hợp tác GMS Trung Quốc cửa ngõ quan trọng Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á, mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Khơng dừng lại đó, vào tháng 7/2016 Trung Quốc có bước chuyển đổi sách khu vực diễn đàn hợp tác kinh tế vịnh Bắc Bộ mở rộng lần thứ tổ chức thành phố Nam Ninh (Trung Quốc), Bí thư đảng Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây lần đưa sáng kiến “Một trục, hai cánh” Theo đó, Trung Quốc chủ trương hình thành hai mảng hợp tác lớn khu vực: Một trục hành lang kinh tế Nam Ninh – Singapore “hai cánh” gồm vịnh Bắc Bộ mở rộng hợp tác lưu vực sông Mê Kông2 Xây dựng cục diện hợp tác “một trục hai cánh” mang ý nghĩa to lớn, lâu dài quan hệ hợp tác khu vực Trung Quốc – ASEAN Trên thực tế, trước tham gia vào sáng kiến này, Trung Quốc có khoản đầu tư khơng nhỏ tăng cường hợp tác với nước khu vực Đông Nam Á Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Đặc biệt, điều chỉnh chiến lược Trung Quốc GMS đưa thời kỳ quan hệ Trung Quốc – ASEAN phát triển mạnh mẽ, hình thành nhiều hình thức hợp tác, đa dạng Đáng ý, bối cảnh, quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố tiếp tục trọng tâm chiến lược châu Á, đẩy mạnh hợp tác với nước khối ASEAN việc cạnh tranh ảnh hưởng Trung Quốc hay cụ thể hợp tác Trung Quốc với GMS lại mang ý nghĩa quan trọng Không nước liên quan đến khu vực sông Mê Kông tham gia vào sáng kiến GMS, mà nhiều nước giới nhận thấy tầm quan trọng tham gia vào diễn đàn Cuối năm 2013, Trung Quốc công bố chiến lược “một vành đai, đường”, ASEAN đối tác quan trọng nội dung hợp tác với GMS Vi Thụ Tiên (2007), “Một trục hai cánh” “Hai hành lang, vành đai”, Phát triển hai hành lang vành đai kinh tế Việt – Trung khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội Hà Nội ... 2: SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 44 2.1 Nội dung điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng từ năm 2006. .. VỌNG SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM 72 3.1 Tác động điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông. .. THÚC ĐẨY SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 18 1.1 Quan niệm hợp tác tiểu vùng khái quát Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan