BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1 Lời mở đầu Đạo đức kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu và cũng là vấn đề gây nhiều hiểu[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Lời mở đầu Đạo đức kinh doanh vấn đề quan trọng hàng đầu vấn đề gây nhiều hiểu nhằm xã hội kinh doanh Trong vòng 20 năm vừa qua, đạo đức kinh doanh trở thành vấn đề thu hút nhiều quan tâm Ngày nay, doanh nghiệp phải đối mặt với sức ép người tiêu dùng hành vi đạo đức, quy định pháp luật thiết kế khuyến khích hành vi tốt doanh nghiệp - từ hoạt động marketing đến bảo vệ môi trường Hoạt động kinh doanh tác động đến tất lĩnh vực sống xã hội, nên nhà kinh doanh cần phải có đạo đức nghề nghiệp khơng thể hoạt động ngồi vịng pháp luật mà kinh doanh pháp luật xã hội khơng cấm Phẩm chất đạo đức kinh doanh nhà doanh nghiệp yếu tố tạo nên uy tín nhà kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đạt thành công thương trường, tồn phát triển bền vững Việc xây dựng đạo đức kinh doanh, trước hết, trách nhiệm doanh nghiệp; đồng thời, trách nhiệm nhà nước, cộng đồng toàn xã hội Xây dựng đạo đức kinh doanh nhiệm vụ cần quan tâm, coi trọng nhằm hình thành động lực thúc đẩy việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chính điều mà nhóm em chọn đề tài “Đạo đức kinh doanh” Trong q trình làm khơng tránh khỏi thiếu sót,mong thầy bạn đóng góp để làm nhóm em hồn thiện Phương pháp nghiên cứu: Nhận diện vấn đề đạo đức; Nghiên cứu hành vi đạo đức kinh doanh; Xậy dựng đạo đức kinh doanh; Đưa biện pháp khắc phục giải hạn chế thiếu sót Thông tin thu thập từ: Sách “ Đạo đức kinh doanh & Văn hóa doanh nghiệp” “PGS.TS.Nguyễn Mạnh Quân” Website:http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-dao-duc-kinhdoanh-.316958.html Website:http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/dao-duc-kinh-doanh-tai-vietnam-thuc-tai-va-giai-phap.316952.html Và số thông tin từ website khác ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Phần Khái niệm đạo đức kinh doanh A Đạo đức: Đạo đức gì? Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác với xã hội Sự khác đạo đức luật pháp: ĐẠO ĐỨC LUẬT PHÁP Tính cưỡng chế Tự nguyện Bắt buộc Thể văn Không Có Phạm vi điều chỉnh Rộng bao quát Hẹp điều chỉnh lĩnh vưc giới hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ tinh thần nhà nước Đạo lý đắn tồn Chỉ làm rõ mẫu bên luật số chung nhỏ hành vi hợp lẽ phải B Kinh doanh: Kinh doanh gì? Kinh doanh tồn hay phần q trình đầu tư từ sản xuất, tiêu thụ đến cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Là hoạt động kinh tế xã hội thường ngày Các loại hình kinh doanh: a Sản xuất kinh doanh: Là hoạt động doanh nghiệp chế tạo sản phẩm cho xã hôi, bán thị trường đạt mức lời định b Thương mại: Góc chữ “mãi mại”, mua chỗ nhiều, bán chỗ ít; mua chỗ rẻ, bán chỗ đắt Thương mại không đơn hành vi mua bán hàng hóa, mà cịn dịch vụ mua bán như: môi giới, đại lý … xúc tiến thương mại c Dịch vụ: Là hoạt động đáp ứng nhu cầu người cách hợp pháp để hưởng thù lao Ngày nay, tỷ lệ dịch vụ đóng góp vào GDP quốc gia phát triển cao d Đầu tư: Phải góp vốn cụ thể để làm ăn đáng gọi đầu tư Có đầu tư nước nước ngoài: đầu tư trực tiếp FDI đầu tư gián tiếp FII Vấn đề xã hội hoạt động kinh doanh: Hoạt động kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi công dân an sinh xã hội Đặc biệt kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải như: Lợi nhuận Vấn đề xã hội Cạnh tranh Môi trường Những vấn đề cần giải nào? a Lợi nhuận: Lợi nhuận ngày phải hiểu “hai bên có lợi”, lợi ích cá nhân phải đặt nhiệm vụ xã hội b Cạnh tranh: Cạnh tranh ln phải đặt lợi ích xã hội để không làm thiệt hại quyền lợi người tiêu dung, mà phải tạo nhiều sản phẩm tốt c Môi trường: Sản xuất ngày nảy sinh vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên cân sinh thái Phần Đạo đức kinh doanh: A Sơ lược đạo đức kinh doanh: I Khái niệm đạo đức kinh doanh: Là tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh II Lịch sử phát triển đạo đức kinh doanh: Ở phương Đông, theo quan điểm nho giáo hoạt động kinh doanh khơng xem trọng tư tưởng trọng nông Phường buôn bán kẻ tiểu nhân, ti tiện Hành vi “buôn bán” bị coi rẻ, bị đánh đồng với hành vi “lừa đảo” “Đồ buôn!” câu chửi nặng nề miền bắc Việt Nam cách 30 năm Ở phương Tây, đạo đức kinh doanh xuất phát từ tín điều tơn giáo: a Luật tiên tri Mose Law) – Do Thái giáo: Tới mùa thu hoạch không nên gặt hết Ngày Sabbath chủ thợ nghỉ Sau 50 năm, nợ hủy bỏ b Giáo hội công giáo đề tiêu chuẩn: Tiền Không trả lương cho thợ mức sống c Luật hồi giáo ngăn cản việc cho vay lãi Đạo đức kinh doanh thời cận đại: a Nhiều tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh luật hóa: Luật chống độc quyền Sherman - act of America 1896 Luật tiêu chuẩn chất lượng Luật bảo vệ người tiêu dùng b Hoa Kỳ 1900 – 1970: Trước 1960: Giáo hội đề nghị mức lương công bằng, quyền công dân, quan tâm mức sống giá trị khác Năm 1963, Kennedy đưa thông báo đặc biệt bảo vệ người tiêu dùng Năm 1965, u cầu ngành ơtơ coi trọng an tồn sống người sử dụng Năm 1970, luật kiểm tra phóng xạ, luật nước sạch, luật chất độc hại c Hoa Kỳ - thập niên 1970s: Đạo đức kinh doanh trở thành lĩnh vực nghiên cứu Bắt đầu viết giảng dạy trách nhiệm xã hội, nguyên tắc cần áp dụng kinh doanh Thành lập trung tâm nghiên cứu đạo đức kinh doanh Cuối năm 70, bùng nổ vấn nạn hối lộ, quảng cáo lừa gạt, thông đồng cấu kết với để đặt giá: đạo đức kinh doanh trở thành vấn đề nóng xã hội d Hoa Kỳ - thập niên 1980s: Hơn 30 quan nghiên cứu đạo đức kinh doanh thành lập 500 khóa học 70.000 sinh viên học đạo đức kinh doanh trường Đại học Mỹ Các công ty lớn Johnson & Jondson, Carterpilar thành lập ủy ban đạo đức sách xã hội để giải vần đề công ty e Hoa Kỳ - thập niên 1990s: Chính quyền Clinton: Thể chế hóa đạo đức kinh doanh Ủng hộ thương mại tự Ủng hộ trách nhiệm doanh nghiệp 11/1991, dẫn xử án tổ chức vi phạm Khuyến khích doanh nghiệp có biện pháp trành hành vi vô đạo đức f Thế giới - từ năm 2000 đến nay: Đạo đức kinh doanh lĩnh vực nghiên cứu quan tâm Đạo đức kinh doanh xem xét từ nhiều góc độ: luật pháp, triết học khoa học xã hội khác Đạo đức kinh doanh gắn chặt khái niệm trách nhiệm đạo đức với việc định Các hội nghị thường xuyên đạo đức kinh doanh B Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh: I Tính trung thực: Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, qn nói làm Trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm Thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, kí kết) người tiêu dùng: không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, khiếm công vi tự Chữ “Tín” đức tính hàng đầu doanh nhân, tôn trọng thật lẽ phải hành vi ứng xử, sở cho quan hệ hợp tác hoạt động kinh doanh “Một thất tín, vạn bất tin” II Tơn trọng người: Đối với người cộng quyền: tơn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng lợi ích đối thủ III Tính sáng tạo: Hoạt động kinh doanh diễn cạnh tranh ngày gay gắt Để tồn phát triển thiết đòi hỏi bạn phải sang tạo biết kết hợp tính khoa học tính nghệ thuật kinh doanh Hãy nghĩ đến điều người khác chưa nghĩ, làm điều người khác chưa làm, Nếu họ làm rồi, làm … tốt hơn! C Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội: I Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Là cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới tính, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội II Các khía cạnh trách nhiệm xã hội: Pháp lý Kinh tế TRÁCH NHIỆM Nhân văn Đạo đức Khía cạnh kinh tế: Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa dịch vụ mà xã hội cần muốn với mức giá trì doanh nghiệp làm thỏa mãn nghĩa vụ doanh nghiệp Là quyền đề đạt mối quan tâm người tiêu dùng đến việc hoạch định thực chủ trương sách phủ việc phát triển sản phẩm dịch vụ Bản hướng dẫn LHQ kêu gọi: Cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức người tiêu dùng Tạo điều kiện cho tổ chức người tiêu dùng có hội bày tỏ ý kiến trình hoạch định định (6) Quyền bồi thường Là quyền giải thoả đáng khiếu nại đúng, bao gồm quyền bồi thường trường hợp sản phẩm không giới thiệu, trường hợp hàng giả mạo dịch vụ không thoả mãn yêu cầu Bản hướng dẫn Liên hiệp quốc kêu gọi: Thiết lập chế bồi thường nhanh chóng, trung thực, thuận tiện Các nhà sản xuất kinh doanh giải tranh chấp cách trung thực, nhanh chóng đơn giản Các nhà sản xuất kinh doanh cần thiết lập chế tự nguyện dịch vụ tư vấn, qui trình giải cách đơn giản cho người tiêu dùng (7) Quyền giáo dục tiêu dùng Là quyền tiếp thu kiến thức kỹ cần thiết để lựa chọn sản phẩm dịch vụ cách thoả đáng, hiểu biết quyền trách nhiệm người tiêu dùng, biết làm cách để thực quyền trách nhiệm Bản hướng dẫn Liên hiệp quốc kêu gọi: Đưa việc giáo dục tiêu dùng vào trường học Thiết lập chương trình giáo dục, có ý đến lợi ích người tiêu dùng có thu nhập thấp Có chương trình tập huấn cho giáo dục viên, cho nghiệp vụ thông tin đại chúng cho người tư vấn cho người tiêu dùng Các doanh nghiệp chịu trách nhiệm góp phần thực chương trình giáo dục cho người tiêu dùng (8) Quyền có mơi trường lành mạnh bền vững Là quyền sống môi trường không hại đến sức khoẻ tương lai Bản hướng dẫn Liên hiệp quốc kêu gọi: Có biện pháp an tồn sử dụng, sản xuất lưu trữ loại thuốc trừ dịch hại hoá chất Trên nhãn thuốc trừ dịch hại hố chất phải có đầy đủ thơng tin liên quan đến sức khoẻ môi trường Các quyền người tiêu dùng quy định nghĩa vụ nhà sản xuất, nhà sản xuất có trách nhiệm cung cấp thông tin tương ứng mà người tiêu dùng khơng thể tự thu thập được: Những thơng tin ghi bao bì nhãn hiệu (về khối lượng, thời gian, thời gian chế tạo, hạn sử dụng, công dụng, cách dùng ); Những dẫn cụ thể để tránh tiêu dùng sai mục đích; Những thơng tin giá cho phép người tiêu dùng so sánh sản phẩm khác nhau, phát người bán lẻ khơng bán giá; Những chi phí ẩn chi phí đóng gói, kế tốn, bảo hành thêm, thông báo giúp người tiêu dùng so sánh loại sản phẩm tốt Bất kỳ biện pháp marketing cung cấp thông tin mà dẫn đến định sai lầm người tiêu dùng bị coi không hợp lý, không hợp lệ mặt đạo đức Ví dụ: Cơng ty sữa Vinamilk Bà Mai Kiều Liên, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Vinamilk cho hay, thông tin sản lượng sữa bò tươi thay từ 22 25% sản lượng sản xuất sữa Vinamilk tính cho tất dịng sản phẩm công ty loại sữa bột, sữa chua Còn riêng loại sữa tươi (sữa nước) tiệt trùng bà Liên khẳng định dùng 99% sữa bò tươi cho sản phẩm sữa tươi tiệt trùng nguyên chất, từ 70 - 80% cho sản phẩm sữa tươi tiệt trùng có màu & mùi dâu, sơcơla đường Về lý không ghi rõ thành phần % sữa bò tươi, % sữa bột bao bì bà Liên cho bí sản xuất (cơng thức riêng) cơng ty Tuy nhiên, bà Liên công bố thời gian tới Vinamilk ghi cụ thể thành phần để người tiêu dùng an tâm Bên cạnh Vinamilk thừa nhận ghi từ “nguyên chất” bao bì sữa tươi khơng phù hợp với qui định ghi nhãn “Từ ngày 10/10/06 gởi công văn đến quan chức xin điều chỉnh nhãn mác” - Bà Liên cho biếm thêm Theo đó, “Sữa tươi tiệt trùng nguyên chất” Vinamilk đổi lại thành “Sữa tiệt trùng”; “Sữa tươi tiệt trùng khác (dâu, sôcôla, đường)” thành “Sữa tươi tiệt trùng” Được biết, năm 2005 tổng số sữa tươi từ đàn bò VN 193 triệu lít Cơng ty Vinamilk thu mua 90 triệu lít, chiếm khoảng 49% Trong tháng đầu năm 2006 Vinamilk thu mua 68 triệu lít sữa tươi, sản xuất 79 triệu lít sữa nước dự kiến thu mua khoảng 100 triệu lít sữa bị tươi năm 2006 b Các hoạt động marketing phi đạo đức Các vấn đề đạo đức liên quan đến marketing-bán hàng nảy sinh mối quan hệ với an toàn sản phẩm, quảng cáo bán sản phẩm, định giá hay kênh phân phối điều khiển dòng sản phẩm từ nơi sản xuất tới tay khách hàng b.1 Quảng cáo phi đạo đức Lạm dụng quảng cáo xếp từ nói phóng đại sản phẩm che dấu thật tới lừa gạt hoàn toàn Quảng cáo bị coi vô đạo đức khi: Lôi kéo, nài ép dụ dỗ người tiêu dùng ràng buộc với sản phẩm nhà sản xuất thủ thuật quảng cáo tinh vi (quảng cáo vô thức định vị sản phẩm), không cho người tiêu dùng hội để chuẩn bị, để chống đỡ, không cho người tiêu dùng hội lựa chọn hay tư lý trí Ví dụ quảng cáo sản phẩm có tên tuổi xen vào buổi trình diễn hay chiếu phim rạp Quảng cáo tạo hay khai thác, lợi dụng niềm tin sai lầm sản phẩm, gây trở ngại cho người tiêu dùng việc định lựa chọn tiêu dùng tối ưu, dẫn dắt người tiêu dùng đến định lựa chọn lẽ họ khơng thực khơng có quảng cáo Ví dụ quảng cáo nồi cơm điện có phủ lớp chống dính teflon cơng ty làm cho người tiêu dùng tin có nồi cơm điện cơng ty có phủ lớp chống dính thực tế nồi cơm điện cơng ty bắt buộc phải có lớp chống dính Quảng cáo phóng đại, thổi phồng sản phẩm vượt mức hợp lý, tạo nên trào lưu hay chủ nghĩa tiêu dùng sản phẩm đó, khơng đưa lý đáng việc mua sản phẩm, ưu với sản phẩm khác Quảng cáo bán hàng trực tiếp lừa dối khách hàng cách che dấu thật thơng điệp Ví dụ người bán hàng mong muốn bán sản phẩm bảo hiểm y tế liệt kê danh sách dài bệnh mà sản phẩm chữa trị, lại khơng đề cập đến vấn đề sản phẩm chí khơng chữa bệnh thông thường Một dạng lạm dụng quảng cáo khác đưa lời giới thiệu mơ hồ với từ ngữ không rõ ràng khiến khách hàng phải tự hiểu thông điệp Những lời nói khơn ngoan thường mơ hồ giúp nhà sản xuất tránh mang tiếng lừa đảo Động từ “giúp” ví dụ điển hình Như “giúp bảo vệ”, “giúp chống lại”, "giúp bạn cảm thấy” Người tiêu thụ nhìn nhận quảng cáo vơ đạo đức khơng đưa thông tin cần thiết để khách hàng đưa định mua sản phẩm; hay quảng cáo hoàn toàn lừa dối khách hàng Quảng cáo có hình thức khó coi, phi thị hiếu, chép lố bịch, làm vẻ đẹp ngôn ngữ, làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên Ví dụ: Quảng cáo nhắm vào trẻ em Chiến lược quảng cáo vài công ty nhằm vào đối tượng trẻ em em khơng phải người trực tiếp mua sản phẩm động lực quan trọng thúc đẩy cha mẹ tiêu dùng Lợi dụng đặc điểm này, nhiều nhà kinh doanh công vào em nhằm moi tiền bố mẹ Thâm độc hơn, nhiều hãng sản xuất thuốc chuẩn bị cho thị trường tương lai cách kích thích, quảng cáo, khuyến khích trẻ em hút thuốc Họ biết trẻ em hút thuốc từ bé trở thành người nghiện thuốc lớn lên làm nơ lệ phục vụ cho lợi ích chúng Những quảng cáo nhằm vào đối tượng nhạy cảm người nghèo, trẻ em, trẻ vị thành niên làm ảnh hưởng đến kiểm soát hành vi họ quảng cáo nhồi nhét vào người tiêu dùng tư tưởng tình dục, bạo lực quyền Đó quảng cáo mang theo xói mịn văn hố Tóm lại, quảng cáo cần phải đánh giá sở quyền tự việc định lựa chọn người tiêu dùng, sở mong muốn hợp lý người tiêu dùng đặc biệt phải phù hợp với mơi trường văn hố - xã hội mà người tiêu dùng hoà nhập b.2 Bán hàng phi đạo đức Bán hàng lừa gạt: sản phẩm ghi “giảm giá”, “thấp mức bán lẻ dự kiến” chưa bán mức giá Hoặc ghi nhãn “sản phẩm giới thiệu” cho sản phẩm bán đại trà Hoặc giả vờ bán lý Tất điều làm cho người tiêu dùng tin giá giảm phần lớn đến định mua Bao gói dán nhãn lừa gạt: Ghi loại “mới”, “đã cải tiến”, “tiết kiệm” thực tế sản phẩm khơng có tính chất này, phần miêu tả có cường điệu cơng dụng sản phẩm, hình dáng bao bì, hình ảnh hấp dẫn gây hiểu lầm đáng kể cho người tiêu dùng Nhử chuyển kênh: Đây biện pháp marketing dẫn dụ khách hàng “mồi câu” để phải chuyển kênh sang mua sản phẩm khác với giá cao Lôi kéo: Là biện pháp marketing dụ dỗ người tiêu dùng mua thứ mà lúc đầu họ không muốn mua không cần đến cách sử dụng biện pháp bán hàng gây sức ép lớn, lơi kéo tinh vi, bất ngờ kiên trì Chẳng hạn nhân viên bán hàng huấn luyện riêng cách nói chuyện với soạn sẵn cách kỹ lưỡng, lập luận thuộc lòng để dụ dỗ người mua hàng Bán hàng chiêu nghiên cứu thị trường: Sử dụng nghiên cứu thị trường nhằm tạo đợt bán điểm hay để thành lập danh mục khách hàng tiềm Hoặc sử dụng số liệu nghiên cứu thị trường để xây dựng sở liệu thương mại phục vụ mục tiêu thiết kế sản phẩm Hoạt động đòi hỏi ngầm thu thập sử dụng thông tin cá nhân khách hàng, vi phạm quyền riêng tư người tiêu dùng Hoạt động nghiên cứu thị trường cịn bị lợi dụng để thu thập thơng tin bí mật hay bí mật thương mại b.3 Thủ đoạn phi đạo đức quan hệ với đối thủ cạnh tranh Cố định giá cả: Đó hành vi hai hay nhiều công ty hoạt động thị trường thoả thuận việc bán hàng hoá mức giá định Phân chia thị trường: hành vi đối thủ cạnh tranh không cạnh tranh với địa bàn hay thoả thuận hạn chế khối lượng bán Hai hình thức vơ đạo đức chúng gây rối loạn chế định giá thực qua việc ngăn cản thị trường hoạt động, tạo điều kiện hình thành độc quyền cách tạo thuận lợi cho người bán, loại trừ điều kiện cạnh tranh Bán phá giá: Đó hành vi định cho hàng hố giá bán thấp giá thành nhằm mục đích thơn tính để thu hẹp cạnh tranh Sử dụng biện pháp thiếu văn hoá khác để hạ uy tín cơng ty đối thủ Ví dụ dèm pha hàng hố đối thủ cạnh tranh Hoặc đe dọa người cung ứng cắt quan hệ làm ăn với họ Các hành vi gây thiệt hại cho người tiêu dùng cạnh tranh khơng trước mắt mà cịn lâu dài Đạo đức hoạt động kế tốn, tài Các kế toán viên liên quan đến vấn đề đạo đức kinh doanh phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh, số liệu vượt trội, khoản phí “khơng thức” tiền hoa hồng Các áp lực đè lên kiểm toán thời gian, phí ngày giảm, yêu cầu khách hàng muốn có ý kiến khác điều kiện tài chính, hay muốn mức thuế phải trả thấp hơn, cạnh tranh ngày khốc liệt Bởi áp lực này, tình khó khăn vấn đề đạo đức họ tạo nên nhiều cơng ty kiểm tốn gặp phải vấn đề tài Những hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh giảm giá dịch vụ cơng ty kiểm tốn nhận hợp đồng cung cấp dịch vụ với mức phí thấp nhiều so với mức phí cơng ty kiểm tốn trước đó, so với mức phí cơng ty khác đưa ra, khả xảy nguy tư lợi đáng kể, điều vi phạm đạo đức nghề nghiệp, trừ cơng ty chứng minh họ cử kiểm toán viên hành nghề đủ khả thực công việc thời gian hợp lý; tất chuẩn mực kiểm toán áp dụng nghiêm chỉnh, hướng dẫn quy trình quản lý chất lượng dịch vụ tuân thủ Ví dụ: Kiểm tra xe Wave Alpha Bao nhiêu phần trăm linh kiện Wave Alpha hãng Honda Việt Nam lắp ráp có xuất xứ từ Trung Quốc? Đây không mối quan tâm người tiêu dùng tuần này, đoàn tra Nhà nước bắt đầu kiểm tra thức để giải đáp câu hỏi Nguyên điều tra Hiệp hội Xe đạp -xe máy cho tỷ lệ linh kiện nhập từ Trung Quốc loại xe cao so với tuyên bố hãng Honda, 12% so với số 4% Hiệp hội khiếu nại lên Chính phủ đạo tra Nhà nước làm rõ vụ việc Giá bán xe Wave Alpha thấp, chưa đến 11 triệu đồng, làm công ty lắp rắp khác khó cạnh tranh tạo phản ứng nói Hiệp hội Cuộc kiểm tra dự kiến kéo dài khoảng 30 ngày Trong đó, hãng Honda Nhật định thay Tổng Giám đốc Honda Việt Nam, ông Takehino Nakajima ông Hiroshi Sakeguchi Hành vi cho mượn danh kiểm toán viên để hành nghề vi phạm tư cách nghề nghiệp tính trực qui định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp người hành nghề kế toán, kiểm toán hành vi vi phạm pháp luật Các kiểm toán viên ý thức rằng, việc cho mượn danh để hành nghề đem đến nhiều rủi ro cho “kiểm toán viên cho mượn danh”, làm giảm tín nhiệm kiểm tốn viên xã hội nói chung; đồng nghiệp, với khách hàng nói riêng; ngồi ra, cố xảy ra, khơng riêng cơng ty cung cấp dịch vụ kế tốn, kiểm tốn mà ln “kiểm tốn viên cho mượn danh” phải chịu trách nhiệm trước pháp luật ý kiến nhận xét người mang danh kiểm tốn viên “báo cáo kiểm tốn có vấn đề” Các vấn đề khác mà nhân viên kế toán phải đối mặt hàng ngày luật lệ nội quy phức tạp phải tuân theo, số liệu vượt trội, khoản phí từ trời rơi xuống, khoản phí “khơng thức” tiền hoa hồng Cuộc sống người kế toán bị lấp đầy luật lệ số cần phải tính tốn cách xác Kết nhân viên kế toán phải tuân theo quy định đạo đức nêu trách nhiệm họ khách hàng lợi ích cộng đồng Các quy định bao gồm quan niệm đức tính liêm chính, khách quan, độc lập cẩn thận Cuối cùng, quy định phạm vi hoạt động người kế toán chất dịch vụ cần cung cấp cách có đạo đức Trong phần cuối quy định này, loại phí bất ngờ khoản tiền hoa hồng giải cách gián tiếp Bởi quy định cung cấp cho họ tiêu chuẩn đạo đức, nên nhân viên kế tốn đương nhiên có tầm hiểu biết rõ hành vi có đạo đức vơ đạo đức, nhiên, thực tế khơng diễn Các loại kế tốn khác kiểm tốn, thuế quản lý có loại vấn đề đạo đức khác Kế tốn tác nghiệp khơng thể thiếu doanh nghiệp Do phạm vi hoạt động tác nghiệp này, vấn đề đạo đức xuất nội ngoại vi doanh nghiệp Các hoạt động kế tốn ngoại vi tổng hợp cơng bố liệu tình hình tài công ty; coi đầu vào thông tin thiết yếu cho quan thuế (xác định mức thuế phải nộp); cho nhà đầu tư (lựa chọn phương án đầu tư phù hợp) cho cổ đông sẵn có (mức cổ tức thu từ kết kinh doanh tổ chức trị giá chứng khoán sở định giá tài sản doanh nghiệp Do đó, sai lệch số liệu kế toán ảnh hưởng nghiêm trọng tới trình định Dù có nhiều văn pháp quy hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ kế toán chế tài xử lý vi phạm kế tốn có nhiều kẽ hở pháp luật bị nhân viên kế tốn vơ đạo đức lợi dụng Các hoạt động kế toán nội huy động, quản lý phân bổ nguồn lực tài cho hoạt động doanh nghiệp với yêu cầu đủ số lượng kịp tiến độ Tuy nhiên, phận kế tốn, tài số trường hợp lại lạm dụng quyền hạn Chẳng hạn phận lạm quyền định khối lượng vốn cấu vốn hoạt động doanh nghiệp với chi phí sử dụng vốn áp đặt (thay đề xuất xác định nguồn tài theo chức năng); lạm quyền xây dựng kế hoạch thu - chi tài vốn thuộc phịng chiến lược - kế hoạch (thay phê duyệt phương án tài theo chức năng); lạm quyền định phân bổ nguồn lực tài phận sản xuất - kinh doanh Điều khiến hệ thống phân quyền tổ chức hiệu quả, quản lý chồng chéo Ngoài ra, người chịu trách nhiệm tài doanh nghiệp lợi dụng quyền hạn tài sản doanh nghiệp hiểu biết quản lý tài để đưa định mang tính tư lợi đề xuất sử dụng nguồn tài hay phân bổ nguồn tài hiệu mục đích riêng Sự điều chỉnh số liệu bảng cân đối kế toán cuối kỳ luật “bất thành văn”, đa phần thay đổi nhỏ mang mục đích tích cực cho phù hợp với biến động thị trường, tác động cạnh tranh hay “độ trễ” chu kỳ sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, để phân biệt điều chỉnh tích cực hay khơng, ranh giới “đạo đức” “phi đạo đức” khó rõ ràng Chẳng hạn doanh nghiệp điều chỉnh vài số liệu báo cáo tài để làm n lịng nhà đầu tư, khuyến khích họ tiếp tục đổ vốn (đảm bảo tài cho doanh nghiệp) Đây điều chỉnh tích cực theo quan điểm doanh nghiệp cổ đơng thấy bị lừa dối cảm nhận có bất ổn hoạt động doanh nghiệp Các chủ sở hữu có trách nhiệm cung cấp nguồn tài cho hoạt động doanh nghiệp Nguồn tài lực khai thác từ thị trường tài nguồn tài khác uỷ thác cá nhân, tổ chức khác Chủ sở hữu phải mượn tiền bạn bè ngân hàng để bắt đầu nghiệp kinh doanh họ phải rủ thêm người sở hữu khác - cổ đông - để có đủ tiền Việc nguồn tài kiếm chi tiêu tạo vấn đề đạo đức pháp lý Các vấn đề đạo đức tài bao gồm câu hỏi vụ đầu tư mang tính trách nhiệm xã hội tính xác tài liệu tài báo cáo Tính xác thể số liệu kế tốn - tài báo cáo tài hay bảng cân đối kế toán, phản ánh thực chất tiềm lực kết hoạt động doanh nghiệp; đóng vai trị sở cho hoạt động định nội doanh nghiệp đối tượng doanh nghiệp quan quản lý nhà nước, nhà đầu tư, cổ đông… Nếu tài liệu chứa đựng thông tin sai lệch dù cố ý hay không ảnh hưởng xấu đến hoạt động nhiều đối tượng “Trách nhiệm xã hội” hoạt động tài - kế tốn có phạm vi tác động tương tự Các định tài khơng tác động trực tiếp đến cộng đồng việc lựa chọn phương án đầu tư có hiệu kinh tế - xã hội cao mà tác động gián tiếp đến kinh tế vĩ mô đánh giá cấu đầu tư, hiệu đầu tư hay mức tăng trưởng ngành, lĩnh vực cụ thể Càng ngày tổ chức cá nhân hướng vào đầu tư mang tính trách nhiệm xã hội Các nhà đầu tư cố tìm kiếm cơng ty hoạt động xã hội ln có trách nhiệm pháp lý trách nhiệm xã hội đồng thời quan tâm đến lợi ích cổ đông, cộng đồng xã hội Các nhà đầu tư có trách nhiệm xã hội đưa thử thách cho doanh nghiệp nhằm cải thiện cơng tác tuyển dụng sáng kiến môi trường đặt mục tiêu xã hội khác Áp lực kinh tế từ nhà đầu tư nhằm tăng cường hành vi có tính trách nhiệm xã hội đạo đức động lực lớn lao cho cải cách doanh nghiệp II Xét quan hệ với đối tượng hữu quan: Khái niệm “đối tượng hữu quan” Các đối tượng hữu quan đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sống thành công hoạt động kinh doanh Họ người có quyền lợi cần bảo vệ có quyền hạn định để địi hỏi cơng ty làm theo ý muốn họ Đối tượng hữu quan bao gồm người bên bên công ty Những người bên cổ đông (người góp vốn) cơng nhân viên chức kể ban giám đốc uỷ viên hội đồng quản trị Những người bên ngồi cơng ty cá nhân hay tập thể khác gây ảnh hưởng lên hoạt động công ty khách hàng, nhà cung cấp, quan nhà nước, nghiệp đoàn, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng địa phương công chúng nói riêng Quan điểm, mối quan tâm lợi ích họ khác Tất đối tượng hữu quan có lý trực tiếp gián tiếp để tác động lên công ty theo yêu cầu riêng họ: Các cổ đông người góp vốn cho cơng ty địi hỏi lợi nhuận tương ứng với phần góp vốn họ Các nhân viên phục vụ công ty muốn trả lương tương xứng với cơng việc họ cống hiến Khách hàng địi hỏi sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu họ với chất lượng cao giá rẻ Nhà cung cấp tìm kiếm cơng ty chịu trả giá cao với điều kiện ràng buộc họ Các quan chức nhà nước đòi hỏi công ty hoạt động theo luật pháp kỷ cương Nghiệp đoàn bảo vệ quyền lợi đoàn viên phục vụ cho công ty Đối thủ cạnh tranh yêu cầu cạnh tranh thẳng thắn sòng phẳng doanh nghiệp ngành Các cộng đồng địa phương địi hỏi cơng ty phải có ý thức trách nhiệm địa bàn hoạt động Cơng chúng muốn chất lượng sinh hoạt đời sống ngày cải tiến nhờ tồn công ty Để làm cho đối tượng hữu quan cơng ty thoả mãn nguyện vọng họ, công ty phải “làm dâu trăm họ” Nhưng thực tế, công ty luôn thỏa mãn yêu sách đối tượng hữu quan Các yêu sách đối tượng hữu quan mâu thuẫn, xung đột lẫn cơng ty có đủ lực để phục vụ “trăm họ” Và làm thỏa mãn địi hỏi đối tượng hữu quan, cơng ty ln gặp tình nan giải đạo đức Đạo đức quan hệ với đối tượng hữu quan Chủ sở hữu Khách hàng Trong quan hệ với đối tượng hữu quan Người lao động Đối thủ cạnh tranh a Đạo đức liên quan đến chủ sở hữu doanh nghiệp Hầu hết doanh nghiệp, vừa nhỏ bắt đầu với việc người hay nhóm người góp vốn chung cho hoạt động doanh nghiệp để cung cấp số hàng hóa dịch vụ Người chủ sở hữu doanh nghiệp thường cung cấp kiến nguồn lực (thường tiền, tín dụng) để bắt đầu phát triển doanh nghiệp Chủ sở hữu tự quản lý doanh nghiệp thuê nhà quản lý chuyên nghiệp để điều hành công ty Như vậy, chủ sở hữu cá nhân, nhóm cá nhân hay tổ chức đóng góp phần hay tồn nguồn lực vật chất, tài cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp, có quyền kiểm sốt định tài sản, hoạt động tổ chức thông qua giá trị đóng góp Chủ sở hữu cổ đông (cá nhân, tổ chức), nhà nước, ngân hàng,… người trực tiếp tham gia điều hành công ty giao quyền điều hành cho nhà quản lý chuyên nghiệp họ tuyển dụng, tin cậy trao quyền đại diện giữ lại cho quyền kiểm sốt doanh nghiệp Chủ sở hữu người cung cấp tài cho doanh nghiệp Nguồn tài lực khai thác từ thị trường tài nguồn tài khác uỷ thác cá nhân, tổ chức khác Người quản lý, với tư cách người đại diện uỷ thác chủ sở hữu, phải có trách nhiệm nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo lý định Khơng nhận thức nghĩa vụ việc khai thác sử dụng nguồn lực tài gây vấn đề đạo đức Tải FULL (82 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Các vấn đề đạo đức liên quan đến chủ sở hữu bao gồm mâu thuẫn nhiệm vụ nhà quản lý chủ sở hữu lợi ích họ, tách biệt việc sở hữu điều khiển doanh nghiệp Lợi ích chủ sở hữu bảo toàn phát triển giá trị tài sản Tuy nhiên, họ cịn thấy lợi ích hồi bão mục tiêu tổ chức, lợi ích thường giá trị tinh thần, mang tính xã hội vượt qua khn khổ lợi ích cụ thể cá nhân Ngày nay, nhà đầu tư (nhỏ lớn) nhìn vào hồi bão, mục tiêu nêu lên tuyên bố sứ mệnh công ty để lựa chọn đầu tư Các nhà đầu tư với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm xã hội kinh tế, pháp lý, đạo đức nhân văn Chủ sở hữu có nghĩa vụ với xã hội Nhiều chủ sở hữu quan tâm đến vấn đề môi trường số người khác cho mơi trường khơng có liên quan đến kinh doanh phớt lờ vi phạm luật bảo vệ môi trường họ biết làm theo luật tốn Những người chủ không hiểu vấn đề đạo đức mà khách hàng xã hội nói chung xem quan phải trả giá cho việc thiếu hiểu biết minh thua lỗ doanh thu Thậm chí việc xem đạt chuẩn nội ngành bị xem vơ đạo đức bên ngồi Ví dụ như, nhà cung cấp dịch vụ đường dài mạng Internet bị buộc tội lợi dụng khách hàng cách tính gọi hay truy cập Internet chưa đến phút sang phút Người ngồi nhìn nhận việc bắt chẹt khách hàng người bên cho giá sỉ Các giám đốc (nhà quản lý) doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lý đạo đức để điều hành doanh nghiệp lợi ích người chủ sở hữu Các giám đốc có ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề đạo đức nảy sinh tổ chức họ người hướng dẫn đạo nhân viên Có vài vấn đề đạo đức liên quan đến nghĩa vụ giám đốc với người chủ sở hữu nảy sinh đặc biệt lĩnh vực tiếp quản tập đoàn, sát nhập, việc mua cổ phần quản trị cơng ty Ví dụ như, cơng ty đứng trước viễn cảnh bị công ty khác cá nhân mua đứt tiếp quản, nhiệm vụ giám đốc người sở hữu thời mâu thuẫn với lợi ích mục tiêu thân họ (an toàn nghề nghiệp, thu nhập quyền lực) Sự trung thành họ tổ chức, chủ sở hữu với cổ đông tạo cho họ câu hỏi lớn Ban quản lý cố gắng ngăn cản ý định tiếp quản công ty, việc mang lại nhiều lợi nhuận cho phía cổ đơng lại làm giảm quyền lực ban quản lý làm phương hại đến công ăn việc làm họ Tải FULL (82 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Các giám đốc phải đối mặt trước định việc đút lót cho cổ đơng chiếm số tiền góp vốn lớn cơng ty khơng bán lại cổ phần trừ với giá cao ngất Nếu khơng có tiền đút lót cổ đông chiếm lấy công ty bán phần phần tài sản đi, hậu để lại nhiều nhân viên bị việc Các giám đốc phải cân thận trọng nhiệm vụ họ chủ sở hữu cổ đông người thuê họ để đạt mục tiêu tổ chức nhiệm vụ nhân viên người trông chờ họ đưa ý kiến hướng dẫn đạo Thêm vào đó, giám đốc phải tuân thủ ước vọng xã hội muốn có điều kiện làm việc an toàn sản phẩm an tồn, muốn bảo vệ mơi trường, muốn khuyến khích dân tộc thiểu số Ví dụ điều khoản thêm vào luật quyền dân mở rộng thêm khung hình tội phân biệt giới tính, tàn tật, tơn giáo chủng tộc Những điều khoản thêm vào khuyến khích thăng tiến nhiều phụ nữ người dân tộc thiểu số b Đạo đức liên quan đến người lao động Các nhân viên phải đối mặt với vấn đề đạo đức họ buộc phải tiến hành nhiệm vụ mà họ biết vô đạo đức Những nhân viên có đạo đức cố gắng trì riêng tư mối quan hệ làm tròn nghĩa vụ trách nhiệm, đồng thời tránh đặt áp lực lên người khác khiến họ phải hành động vô đạo đức Các vấn đề đạo đức liên quan đến người lao động bao gồm cáo giác, quyền sở hữu trí tuệ, bí mật thương mại, điều kiện, môi trường lao động lạm dụng công b.1 Vấn đề tố cáo, tố giác (gọi tắt cáo giác) Cáo giác việc thành viên tổ chức công bố thông tin làm chứng hành động bất hợp pháp hay vô đạo đức tổ chức Người lao động có nghĩa vụ trung thành với cơng ty, lợi ích cơng ty có trách nhiệm giữ bí mật thơng tin liên quan đến công ty, mặt khác họ phải hành động lợi ích xã hội Khi đó, cáo giác coi đáng Cáo giác định khó khăn đặt người cáo giác đứng trước mâu thuẫn bên trung thành với công ty với bên bảo vệ lợi ích xã hội Vì thế, địi hỏi người lao động phải cân nhắc thận trọng, kỹ lưỡng lợi ích thiệt hại cáo giác đưa lại để đến định có cáo giác hay khơng Ví dụ: Che dấu cơng luận Jeffey Wigand cựu giám đốc điều hành tổng công ty thuốc Brown & Wiliamson, người có học vị tiến sĩ khoa nội tiết sinh hóa học, tin làm loại thuốc an tồn Nhưng ông cho biết tổng công ty thuốc Brown & Wiliamson lại không tán thành với nghiên cứu ơng Ơng tin cơng ty cố gắng che dấu công luận thật thuốc có hại cho sức khỏe Cơng ty sa thải ông ông giữ nguyên quan điểm Brown & Wiliamson thực vô đạo đức Nhiều công ty thuốc phải dàn xếp nhiều vụ với khách hàng bang nguy hại cho sức khỏe việc sử dụng thuốc gây nên Lợi ích mà cáo giác đưa lại cáo giác ngăn chặn việc lấy động cơ, lợi ích trước mắt để che lấp thiệt hại lâu dài cho tổ chức Thiệt hại cáo giác đưa lại thiệt hại kinh tế tổ chức cho việc sửa chữa lầm mà cáo giác đưa Nhân viên cáo giác làm tổn hại đến uy tín quyền lực quản lý ban lãnh đạo công ty Các ông chủ không muốn nhân viên nói với họ thật đặc biệt thật có hại cho cấp cơng ty họ Đây lý giải thích nhiều lãnh đạo khơng muốn cấp thực cáo giác Người lao động không bị ràng buộc nghĩa vụ cấp để thực hành động phi pháp hay vô đạo đức Cấp khơng có nghĩa vụ tuyệt đối phải thực mệnh lệnh, yêu cầu cấp mà có nghĩa vụ chấp hành hướng dẫn hợp lý cấp Đó hành động khơng phạm pháp, phù hợp với chuẩn mực đạo đức văn hoá xã hội Quan hệ cấp - cấp khơng địi hỏi nhân viên tham gia vào hoạt động phạm pháp hay vô đạo đức, hay cống hiến tồn đời cho người chủ Những người cáo giác người nhân viên trung thành, họ gắn bó chặt chẽ sâu sắc với cơng ty, sai sót xảy cơng ty họ coi mát, họ cáo giác với động sáng họ tin họ lắng nghe, tin tưởng Cáo giác biểu thất vọng người làm công với tổ chức mong muốn tốt đẹp tổ chức không thực hiện, nhân viên nhân vật chủ chốt Thiệt hại thân người cáo giác lớn (bị trù dập, bị đe doạ, bị trừng phạt thu nhập, công ăn việc làm, bị mang tiếng xấu “kẻ thọc gậy bánh xe”, “kẻ điểm”, “kẻ gây rối” Vì cần có ý thức bảo vệ người cáo giác trước số phận không chắn Điều địi hỏi phải có phối hợp giải quan chức Cần lưu ý động người cáo giác Cáo giác bị cá nhân lợi dụng động cá nhân, người cáo giác lợi dụng mượn danh lợi ích xã hội, lợi ích cơng ty để đạt lợi ích riêng mà thơi (nhằm trả thù, hạ thấp uy tín, chứng tỏ cá nhân ) Trong trường hợp này, cách tốt với nhà quản lý loại trừ từ đầu nguyên nhân dẫn tới hành động cáo giác Động khơng phải nhằm mục đích cá nhân mà lợi ích chung tổ chức b.2 Bí mật thương mại Bí mật thương mại thơng tin sử dụng q trình tiến hành hoạt động kinh doanh không nhiều người biết tới lại 8068711 ... vấn đề đạo đức; Nghiên cứu hành vi đạo đức kinh doanh; Xậy dựng đạo đức kinh doanh; Đưa biện pháp khắc phục giải hạn chế thiếu sót Thông tin thu thập từ: Sách “ Đạo đức kinh doanh & Văn hóa doanh. .. Đạo đức kinh doanh: A Sơ lược đạo đức kinh doanh: I Khái niệm đạo đức kinh doanh: Là tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh. .. học xã hội khác Đạo đức kinh doanh gắn chặt khái niệm trách nhiệm đạo đức với việc định Các hội nghị thường xuyên đạo đức kinh doanh B Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh: I Tính trung