Tổng Hợp Các Kỹ Năng Chuẩn Bị Bài Giảng Dành Cho Giáo Viên.pdf

50 2 0
Tổng Hợp Các Kỹ Năng Chuẩn Bị Bài Giảng Dành Cho Giáo Viên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LỜI NÓI ĐẦU Để nâng cao chất lượng dạy học, bên cạnh những tri thức lý thuyết tâm lý, lý luận dạy học, giáo dục học vv , năng lực thực hiện các hoạt động dạy học đối với[.]

LỜI NÓI ĐẦU Để nâng cao chất lượng dạy học, bên cạnh tri thức lý thuyết tâm lý, lý luận dạy học, giáo dục học vv , lực thực hoạt động dạy học giáo viên cần thiết Để đáp ứng việc thực hành kỹ dạy học cho giáo sinh, tập thể giáo viên khoa sư phạm dạy nghề biên soạn tài liệu Để thực tốt nhiệm vụ dạy học, người giáo viên cần có kỹ dạy học Nhưng để hình thành kỹ dạy học cần phải trải qua trình hình thành động hoạt động dạy học đến tích luỹ hệ thống tri thức luyện tập kỹ điều kiện, hoàn cảnh khác Tài liêu biên soạn sở tài liệu "kỹ dạy học" dành đào tạo giáo viên hạt nhân tổng cục dạy nghề số tài liệu tham khảo khác Với mục đích hỗ trợ, hướng dẫn việc học tập, rèn luyện giảng dạy kỹ dạy học, giáo trình trình bày hệ thống vấn đề nội dung, quy trình hình thành kỹ dạy học Đồng thời giáo trình cung đưa ví dụ chương trình luyện tập kèm theo giúp người học tiếp cận nhanh đến kỹ Để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực chương trình, tài liệu cấu trúc theo phần theo hệ thống kỹ dạy học riêng rẽ Trong đơn vị kiến thức có cấu trúc gồm: mục đích kỹ năng, nội dung, hướng dẫn hoạt động dạy học, hướng dẫn tài liệu dạy học Với cấu trúc hoạt động dạy học giáo viên, sinh viên mang tính thống nhất, chất lượng việc học tập hình thành kỹ đảm bảo Tài liệu bao gồm phần sau: Bài 1: Chuẩn bị dạy học Bài : Thực dạy học Bài : Đánh giá người học Do hạn chế nguồn tài liệu, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định, mong góp ý đồng nghiệp Thay mặt nhóm biên soạn MỤC LỤC Nội dung Trang Bài 1: Chuẩn bị dạy học 1.1 Khái quát kỹ chuẩn bị giảng 1.2 Kỹ chuẩn bị giảng 1.2.1Kỹ phân tích kế hoạch, nội dung chương trình môn học lý thuyết thực hành 1.2.2 Kỹ phân tích nội dung giảng 1.2.3 Kỹ xác định mục tiêu, điều kiện thực 1.2.4 Kỹ chuẩn bị phương tiện dạy học 1.2.5 Kỹ phân phối thời gian 1.2.6 Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp cho loại dạy lý thuyết, thực hành tích hợp chương trình đào tạo nghề 1.2.7 Kỹ thiết kế giáo án 1.2.8 Kỹ chuẩn bị tài liệu phát tay 1.2.8 Kỹ thiết kế bảng biểu treo tường, Bài : Thực dạy học 2.1 Khái quát kỹ đứng lớp 2.2 Các kỹ đứng lớp 2.2.1 Kỹ tổ chức ổn định lớp 2.2.2 Kỹ sử dụng thao tác lên lớp 2.2.3 Kỹ tổ chức quản lý lớp học 2.2.4 Dạy học lý thuyết nghề 2.2.5 Dạy học thực hành nghề 2.2.6 Dạy học tích hợp Bài : Đánh giá người học 3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực người học 3.1.1 Khái niệm tiêu chí đánh giá 3.1.2 Phát triển tiêu chí đánh giá 3.1.3 Lập kế hoạch đánh giá 3.2 Tiến hành đánh giá thực 3.3 Kỹ thuật soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 3.3.1 Kỹ thuật soạn 3.3.2 Kỹ thuật phân tích kết kiểm tra trắc nghiệm khách quan BÀI 1: CHUẨN BỊ DẠY HỌC 1.1 Khái quát kỹ chuẩn bị giảng 1.1.1 Khái niệm kỹ chuẩn bị giảng - Kỹ chuẩn bị lên lớp khả người giáo viên vận dụng kiến thức chuyên môn sư phạm để chuẩn bị lên lớp đạt kết thời gian định điều kiện cụ thể 1.1.2 Yêu cầu người giáo viên chuẩn bị lên lớp: - Nắm vững cấu trúc nội dung chương trình nội dung khoa học chương trình - Có kiến thức hiểu biết tâm, sinh lý lứa tuổi đối tượng - Có kiến thức giáo dục học - Có óc tưởng tượng sư phạm, tính cẩn thận, tỉ mỉ, … 1.2 Kỹ chuẩn bị giảng 1.2.1 Kỹ phân tích kế nội dung chương trình mơn học lý thuyết thực hành - Kỹ phân tích mục tiêu chương trình: Tổng qt cụ thể - Kỹ phân tích cấu trúc nội dung chương trình (tổng quát, cụ thể) tiến trình thực - Kỹ liên hệ nội dung chương trình với đối tượng học tập, phân hóa nội dung cho phù hợp loại đối tượng - Kỹ liên hệ nội dung chương trình với chương trình mơn học liên quan khác - Kỹ phân phối thời gian cho tồn chương trình phần nội dung - Kỹ phân tích điều kiện để thực kế hoạch - Kỹ phân tích nguyên tắc xây dựng chương trình (trên sở tiếp cận nào?) Chương trình dạy học văn kiện Nhà nước ban hành quy định cụ thể: Mục tiêu môn học, cấu trúc hệ thống nội dung môn học, số tiết dành cho môn học, số tiết dành cho phần, chương, , số tiết học lý thuyết, thực hành, số tiết kiểm tra, phần giải thích chương trình hướng dẫn sử dụng chương trình Chương trình để Nhà nước giám sát công tác dạy học nhà trường , để nhà trường giáo viên tiến hành công tác giảng dạy , Người học tiến hành học tập, kiểm tra đánh giá Yêu cầu: - Giáo viên cần tìm hiểu để biết "phân phối chương trình" mơn học giảng dạy, đồng thời cần tìm hiểu mơn học có liên quan để thiết lập mối liên hệ có hỗ trợ môn học Đây xuất phát điểm việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung dạy học, lựa chọn phương pháp, phương tiện hình thức dạy học Khơng tuỳ ý thay đổi chương trình - Người học cần hiểu chương trình để nỗ lực học tập theo yêu cầu mà chương trình quy định, hồn thành tốt kiểm tra theo yêu cầu môn học 1.2.2 Kỹ phân tích nội dung giảng * Các lĩnh vực học tập Có lĩnh vực học tập là: Kiến thức, Kĩ Thái độ - Kiến thức Kiến thức định nghĩa “là thông tin chứa não” Các thơng tin bao gồm: Sự kiện thực tế; Khái niệm; Nguyên lý; Qui trình; Quá trình; Cấu trúc, - Kĩ Kĩ định nghĩa là:"Hoạt động quan sát phản ứng mà người thực nhằm đạt mục đích" Các kỹ chia ra: Kỹ nhận thức: Các kỹ nhận thức bao gồm: - Kỹ giải vấn đề - Kỹ định - Kỹ tư logic, tư phê phán - Kỹ sáng tạo Kỹ tâm vận: Kỹ tâm vận thường bao gồm dấu hiệu sau: - Cụ thể - Quan sát - Có qui trình riêng - Có thể chia thành hai hay nhiều bước - Có thể thực khoảng thời gian giới hạn - Có điểm bắt đầu điểm kết thúc xác định - Kết cuối sản phẩm, bán thành phẩm định - Thái độ Thái độ cảm nhận người ứng xử họ cơng việc, thái độ biểu có tính chất cá nhân (thói quen) hành vi liên cá nhân Có loại thái độ: - Thái độ không quan sát - Thái độ quan sát * Nhận dạng dạy Trong năm gần đây, khoa học sư phạm nghề nghiệp phát triển nhanh chóng, nhà giáo dục chuyên gia phương pháp không ngừng đề xuất phát triển phương pháp kỹ thuật dạy học chuyên biệt nhằm giúp cho giáo viên có cơng cụ tốt để thực dạy Có phương pháp kỹ thuật dạy học sử dụng chung cho nhiều loại dạy nhiều mục tiêu dạy học Nhưng có nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học chuyên biệt hướng tới vài loại nội dung mục tiêu dạy học cụ thể chuyên biệt Có thể ví người giáo viên nắm vững sử dụng thành thạo nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học khác dạy học, giống người thợ nắm vững sử dụng thành thạo nhiều dụng cụ, đồ nghề chuyên biệt để sản xuất sản phẩm tinh xảo có giá trị cao Nhận dạng loại dạy cho phép người giáo viên có khả lựa chọn phương pháp kỹ thuật dạy học chuyên biệt thích hợp tình dạy học cụ thể Dựa theo lĩnh vực học tập, có loại dạy sau: a Bài dạy lý thuyết kiến thức *Bài dạy kiện thực tế Sự kiện thông tin độc vơ nhị Có loại kiện: - Các vật cụ thể - Các số liệu cụ thể - Các câu phát biểu * Bài dạy khái niệm Khái niệm thể tinh thần vật thể ý tưởng vốn tồn nhiều ví dụ cụ thể Mọi khái niệm có đặc điểm chất để phân biệt với khái niệm khác Có loại khái niệm: - Khái niệm cụ thể - Khái niệm trừu tượng * Bài dạy nguyên lý Nguyên lý mối liên hệ chất, bất biến hai nhiều khái niệm Có thể phân thành loại: - Nguyên lý khoa học (nguyên lý, định lý, định luật…) - Nguyên tắc xã hội doanh nghiệp * Bài dạy quy trình Quy trình tập hợp bước nối tiếp cách hợp lý để hồn thành cơng việc Có loại quy trình: - Quy trình tuyến tính - Quy trình phân nhánh có vịng lặp * Bài dạy q trình Q trình mơ tả việc diễn Có loại q trình chính: - Q trình tự nhiên (Q trình phân hủy chất hữu cơ, vịng đời trùng…) - Q trình kỹ thuật (Q trình sản xuất nhơm, khai thác vàng…) - Quá trình xã hội (Quá trình tuyển dụng, khuyến mại…) b Bài dạy thực hành dạy kỹ * Bài dạy kỹ nhận thức Về chất dạy kỹ nhận thức dạy kiến thức với mục tiêu thực rõ ràng tường minh việc vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn: Giải vấn đề, định, tư logic, tư phê phán sáng tạo ý tưởng, giải pháp *Bài dạy kỹ tâm vận Các dạy kỹ tâm vận cần dựa qui luật, giai đoạn cấp độ hình thành kỹ Các nhà giáo dục hệ thống thành số nguyên tắc có định hướng cho việc dạy kỹ đạt hiệu (các nguyên tắc dạy học theo nguyên tắc dạy học theo lực thực hiện) c.Bài dạy thái độ - Dạy thái độ không quan sát được: (Cảm nhận, giá trị, lòng tin, động cơ) - Dạy thái độ quan sát được: (Hành vi cá nhân, ngoại hình, thói quen, phong cách, cách cư xử) Dạy thái độ lĩnh vực trừu tượng khó khăn Trong chương trình đào tạo thường khơng quy định dạy thái độ độc lập Trong số trường hợp mà chương trình qui định rõ tên dạy thái độ, thường lại bị thất bại trình thực Nguyên nhân việc hình thành thái độ tuân theo qui luật riêng, giáo viên lại chưa nắm vững cấu trúc thành phần thái độ quy luật hình thành thái độ người học 1.2.3.Kỹ xác định mục tiêu, điều kiện thực a Khái niệm: Mục tiêu học lời phát biểu mà học sinh phải đạt sau học kiến thức, kỹ thái độ Mục tiêu học tập cần viết góc độ học sinh để nhấn mạnh kết cuối học phía hoc sinh (HS) khơng phải phía giáo viên (GV) b Cấu trúc mục tiêu: thành phần * Kiến thức: Khái niệm, kiện, nguyên lý, quy luật, định luật… * Kỹ năng: - Kỹnănghoạt động trí tuệ - Kỹ tâm vận * Thái độ: - Quan sát (hành vi, thói quen, cách cư xử,… ) - Khơng quan sát được: Sự cảm nhận, lòng tin, động cơ, … Sai lầm thường mắc phải viết mục tiêu học gồm có ba loại: - Viết góc độ GV: Cung cấp cho HS ;Trang bị cho HS ; Truyền đạt cho HS ; Rèn luyện cho HS - Viết góc độ HS khơng u cầu học, ví dụ: Học tập nghiêm túc Tham gia xây dựng bài… - Viết góc độ HS không rõ mức độ kiến thức hay kỹ cần hình thành: Nắm kiến thức về…; Hiểu Một số ví dụ: Ví dụ Có GV ghi mục đích, yêu cầu Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo sau: - Mục đích: Truyền đạt cho học sinh phương pháp sử dụng phần mềm AutoCAD, áp dụng lệnh vẽ học kết hợp với chức trợ giúp để vẽ vi tính loại hình chiếu trục đo đơn giản mà em học chương trình vẽ kỹ thuật - Yêu cầu: Yêu cầu học sinh hoàn thành theo bước hướng dẫn để vẽ vi tính hình chiếu trục đo vật thể đơn giản Vài lời bình luận: - Mục tiêu nói người dạy (truyền đạt cho học sinh) - Lệnh học sinh phải thực sau học? - Vật thể đơn giản? - Khơng có tiêu chí đánh giá Ví dụ Có GV ghi mục đích, yêu cầu Cấu tạo chung máy kinh vĩ sau: Mục đích: - Trình bày cho học sinh rõ nguyên tắc cấu tạo chung máy kinh vĩ, phận máy, vị trí tác dụng phận Yêu cầu: - Yêu cầu học sinh nắm vững phận cấu tạo máy tác dụng phận - Nắm vững phối hợp làm việc phận để học tiếp có sử dụng máy kinh vĩ Vài lời bình luận: - Mục tiêu nói người dạy (trình bày cho học sinh) - Thế “nắm vững”? - Khơng có tiêu chí đánh giá để biết mức độ đạt mục tiêu Ví dụ Có GV ghi mục đích, yêu cầu Cấu trúc điều khiển sau: Mục đích, yêu cầu: Sau học này, học sinh sẽ: - Hiểu cú pháp lưu đồ câu lệnh FOR câu lệnh viết lập trình Pascal - Viết số chương trình Pascal đơn giản câu lệnh FOR qua số tốn có số lần lặp biết trước Vài lời bình luận: - Mục tiêu nói người học (Sau học học sinh sẽ…) - Thế “hiểu”, khơng có động từ hành động, không đo mức độ hiểu người học - Khơng có tiêu chí, dạng tốn nào? có vịng lặp lồng khơng? Một mục tiêu học viết đánh giá kết thúc dạy HS có đạt mục tiêu đề hay không Và vậy, đương nhiên khơng thể đánh giá GV có hồn thành tốt dạy hay khơng Khi soạn giáo án học theo mẫu nay, nhiều GV thường lúng túng viết “Mục đích” “Yêu cầu” học Thơng thường "Mục đích" hiểu điều mà người GV mong muốn kết khái quát học HS “Yêu cầu” điều mong muốn HS phải đạt kết thúc học cách cụ thể, quan sát đo lường đánh giá Nếu viết “Mục đích” “u cầu” ví dụ nêu GV người dự dựa vào để đánh giá kết dạy Các “Mục đích” “u cầu” viết q chung chung, khơng thể sử dụng để lựa chọn nội dung thiết kế hoạt động dạy học trình lên lớp Nhiều GV muốn dạy thật tốt, họ khơng có ý tưởng rõ ràng đích cuối phải đạt sau dạy nên đến cuối buổi học, có nhiều HS thực được, có số HS khơng Bởi vậy, nghiên cứu cách tiếp cận cách viết “Mục tiêu” học * Viết mục tiêu học lý thuyết Yêu cầu viết mục tiêu học lý thuyết: - Mục tiêu phải tiếp cận góc độ người học - Mục tiêu phải bắt đầu từ hành động (động từ) - Mục tiêu phải có đủ thành phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ - Mục tiêu phải có tiêu chí để đo - Mục tiêu phải phân định rõ mức độ nắm vững tri thức (Bloom) Các mức trình độ kiến thức: Để viết mục tiêu học lý thuyết GV cần dựa vào mức độ khác kiến thức/nhận thức Một bảng phân loại mục tiêu giáo dục phổ biến nhiều người sử dụng mức độ nhận thức B J Bloom đề xuất Mức độ Đánh Định nghĩa Sự thực Vận dụng nguyên lý vào trường Thiết kế lại mạng điện với giá- hợp để đưa giải pháp so số có hiêu sáng tạo Tổng hợp sánh với giải pháp biết khác Lựa chọn mạng điện tối ưu Vận dụng nguyên lý vào trường Tìm lỗi hệ thống điện bao hợp để trình bày giải pháp gồm nhiều mạng Phân Vận dụng nguyên lý vào trường Thiết kế mạng điện phải tìm tích Vận hợp phức hợp thông số cần thiết Vận dụng nguyên lý vào trường Thiết kế mạng điện có đủ dụng Thơng hợp riêng biệt thơng số cần thiết Trình bày phân tích ý nghĩa Tìm điện trở R cho U &I hiểu Biết kiện Nhắc lại kiện (định luật Ôm) Nhắc lại định luật Ôm, định luật vạn vật hấp dẫn Mục tiêu dạy lý thuyết cần phải viết góc độ HS bắt đầu động từ hành động tương ứng với cấp độ kiến thức có bổ ngữ làm rõ nghĩa cho động từ Nhìn vào ví dụ bảng trên, tương ứng với cấp độ nhận thức ta tìm động từ thực quan sát đánh giá Như có nghĩa GV cần phải viết mục tiêu thực cho dạy lý thuyết Ví dụ: Khi dạy lý thuyết “Điện trở” nằm môđun “Linh kiện điện tử” nghề “Sửa chữa điện tử dân dụng” Mục tiêu học cấp độ thấp theo B.J Bloom viết sau: Thợ sửa chữa thiết bị điện tử dân dụng có khả năng: - Nhận tên loại tất điện trở khác có sơ đồ mạch điện bất kỳ; sai số cho phép không 1% - Đọc trị số linh kiện điện trở có thị trị độ vạch mầu thời gian không 30 giây Nếu yêu cầu trình độ cao hơn, mục tiêu dạy viết: Thợ sửa chữa thiết bị điện tử dân dụng có khả năng: - Xác định giới hạn trị số điện trở tối đa tối thiểu gán cho vị trí lắp điện trở sơ đồ mạch khuyếch đại đảm bảo thông số đầu mạch không thay đổi Tuy nhiên, để làm việc đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực nhiều, từ việc thay đổi nhận thức, tới việc khổ cơng luyện tập, cân nhắc để tìm động từ hành động thích hợp, bối cảnh áp dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn nghề nghiệp xác định tiêu chuẩn đánh giá thực Quay trở lại ví dụ nêu phần đầu, sửa lại sau (“Bàn thiết kế dạy học”, Ths Đỗ Mạnh Cường) Ví dụ 1: Chủ đề dạy: Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo Mục tiêu: Sau dạy, HS có khả năng: - Xác lập chế độ vẽ ba mặt hình chiếu trục đo vng góc - Vẽ đường thẳng, đường trịn hình chiếu trục đo vng góc lệnh Line, Ellípe - Kết hợp lệnh Snap, Grid, Trim để hoàn thành vẽ vật thể tập giáo trình Ví dụ 2: Chủ đề dạy: Cấu tạo chung máy kinh vĩ Mục tiêu: Sau dạy, HS có khả năng: - Mơt tả cấu tạo máy kinh vĩ vẽ vật thật - Trình bày cách can chỉnh máy kinh vĩ - Đọc số đo hệ thống đọc số - Trình bày qui trình cân chỉnh, đo đọc số máy kinh vĩ Ví dụ 3: Chủ đề dạy: Cấu trúc điều khiển Mục tiêu: Sau dạy, HS sẽ: - Giải thích cú pháp lệnh lặp FOR - Phân tích thành phần lệnh gán viết sau từ khoá FOR giá trị viết sau từ khố TO cú pháp - Giải thích hoạt động vòng lặp FOR lưu đồ - Viết chương trình Pascal với biểu điều khiển 10 ...1.1 Khái quát kỹ chuẩn bị giảng 1.2 Kỹ chuẩn bị giảng 1.2. 1Kỹ phân tích kế hoạch, nội dung chương trình mơn học lý thuyết thực hành 1.2.2 Kỹ phân tích nội dung giảng 1.2.3 Kỹ xác định mục tiêu,... niệm kỹ chuẩn bị giảng - Kỹ chuẩn bị lên lớp khả người giáo viên vận dụng kiến thức chuyên môn sư phạm để chuẩn bị lên lớp đạt kết thời gian định điều kiện cụ thể 1.1.2 Yêu cầu người giáo viên chuẩn. .. kế giáo án 1.2.8 Kỹ chuẩn bị tài liệu phát tay 1.2.8 Kỹ thiết kế bảng biểu treo tường, Bài : Thực dạy học 2.1 Khái quát kỹ đứng lớp 2.2 Các kỹ đứng lớp 2.2.1 Kỹ tổ chức ổn định lớp 2.2.2 Kỹ sử

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan