1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Các-Bon Thấp (Low-Carbon Fdi) Cho Phát Triển Bền Vững Ở Việt Nam 6754969.Pdf

60 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ MINH TÚ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CÁC – BON THẤP (LOW CARBON FDI) CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành Kinh tế Thế gi[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ MINH TÚ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CÁC – BON THẤP (LOW CARBON FDI) CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt…… i Danh mục bảng ……………………… …………….………….…………… ii Danh mục hình………… …………………………………….………………iv LỜI MỞĐẦU……………… .…… ……… …………….………….1 CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI CÁCBON THẤP CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ……………… ….……………………… 1.1 Khái niệm FDI cácbon thấp phát triển bền vững……… .…………… 1.1.1 Khái niệm FDI cácbon thấp…… ……………………………8 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững……… … ………………… 10 1.2 Các yếu tố định LCF………… ……………… ………… 17 1.2.1 Các yếu tố kéo…………………… ……… …………………17 1.2.2 Các yếu tố đẩy……………… ……… ………………………… 19 1.3 Một số tiêu chí để nhận diện Đầu tƣ trực tiếp cácbon thấp… ….22 1.3.1.Tiêu chí xác định Low-carbon FDI…… ……… .…… ….…… 22 1.3.2 Dấu hiệu để nhận diện LCF vào nƣớc phát triển… 25 1.3.3 Một số tiêu chuẩn quốc tế………………… ……… ……… … 26 1.4 Vai trò LCF phát triển bền vững nƣớc nhận đầu tƣ… 31 1.4.1 Tác động FDI mặt kinh tế………………… ……………… 31 1.4.2 Tác động LCF tới xã hội - môi trƣờng…………… …………… 33 1.5 Kinh nghiệm quốc tế…………………… ………………………34 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc………… .…………………………… 34 1.5.2 Một vài quan điểm Việt Nam………… …………………….39 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN THU HÚT FDI CÁCBON THẤP Ở VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HÀ NỘI…… ……………………………41 2.1 Tổng quan tình hình thu hút FDI Việt Nam……… ……………… 41 2.1.1 Khái quát chung FDI Việt Nam…… … …………… 41 2.1.2 Dấu hiệu thu hút LCF vào Việt Nam…… .…… …………… 45 2.2 Đánh giá tình hình thu hút LCF vào Việt Nam…… .…… …54 2.2.1 Những khả quan đạt đƣợc……………… … .……………… …54 2.2.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân……… ……… .… .… ….58 2.3 Nghiên cứu trƣờng hợp FDI vào Hà Nội…… …… ……… …61 2.3.1 Một số nét khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội……… .……….……………… …………… … 61 2.3.2 Tình hình FDI vào Hà Nội……… …… … …………… … …63 Hộp1: Sheraton Hanoi Hotel "Khách sạn xanh" lịng Thủ 67 2.3.3 Đánh giá tình hình thu hút LCF vào Hà Nội đƣa dấu hiệu nhận diện LCF vào Hà Nội……… 72 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI CÁC BON THẤP CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 80 3.1 Định hƣớng thu hút Low-carbon FDI Việt Nam 80 3.1.1 Bối cảnh chung 80 3.1.2 Chiến lƣợc phát triển bền vững việt nam 91 3.1.3 Định hƣớng sách thu hút LCF Việt Nam 95 3.2 Một số giải pháp cho Việt Nam nhằm thu hút dịng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cácbon thấp 96 3.2.1 Nhóm biện pháp liên quan tới chế sách 96 3.2.2 Nhóm giải pháp thuế 97 3.2.3 Nhóm giải pháp thực tạo nhân tố kéo thu hút LCF 98 3.2.4 Những biện pháp nhằm quản lý dòng FDI 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc LCF Đầu tƣ trực tiếp nƣớc bon thấp GHG Lƣợng khí thải nhà kính IMF BOT Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao CDM Cơ chế phát triển IEA 10 WB 11 UNIDO 12 BRIC Brazil - Russia - India - China 13 AFTA Hiệp đị 14 WTO 15 ASEAN 16 EU 17 GDP 18 NICs 19 KCN 20 TNCs 21 CNH-HĐH 22 VĐT 23 KH&ĐT 24 LD 25 N1 Tổ chức lƣợng giới Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp Quốc Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á Liên hiệp Châu âu Các nƣớc công nghiệp Công ty xuyên Quốc gia Vốn đầu tƣ h Nhóm i 26 N2 Nhóm 27 N3 Nhóm 28 N4 Nhóm DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn khí thải Châu Âu xe khách 26 Bảng 1.2 Một số tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ đƣợc sử dụng EU 30 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp số lƣợng sản xuất, công suất, sản lƣợng, thuế, xuất tua bin gió khơng có điện lƣới 35 Bảng 2.4 Vốn FDI đầu tƣ thực thời kỳ 1988 - 2010 41 Bảng 2.5 Đầu tƣ FDI theo địa phƣơng 43 Bảng 2.6 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hình thức 44 Bảng 2.7 Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI phân theo ngành kinh tế 45 Bảng 2.8 Số vốn FDI nhà đầu tƣ Đông Nam Á 47 Bảng 2.9 Số vốn FDI nhà đầu tƣ Đông Bắc Á 48 10 Bảng 2.10 Một số dự án FDI lớn Hàn Quốc Việt Nam 49 11 Bảng 2.11 Một số dự án đầu tƣ FDI lớn Nhật Bản vào Việt nam 51 12 Bảng 2.12 Số vốn FDI nhà đầu tƣ chủ yếu Châu Âu 52 13 Bảng 2.13 Số vốn FDI nhà đầu tƣ chủ yếu từ ii quốc gia khác 53 14 Bảng 2.14 Một số dự án giảm thiểu bon trình sản xuất 55 15 Bảng 2.15 Một số dự án tiết kiệm lƣợng trình sản xuất 56 16 Bảng 2.16 Một số dự án hƣớng tới bảo vệ môi trƣờng sản xuất 57 17 Bảng 2.17 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi số ngành cơng nghiệp gây nhiễm 59 18 Bảng 2.18 Số dự án vốn đầu tƣ vào khu công nghiệp qua năm 2006, 2007, 2008 59 19 Bảng 2.19 So sánh số dự án đầu tƣ vào Hà Nội nƣớc 64 20 Bảng 2.20 Dự án FDI vào Hà Nội đƣợc cấp giấy phép 1988-29/12/2011 64 21 Bảng 2.21 FDI vào Hà Nội phân theo hình thức đầu tƣ 65 22 Bảng 2.22 Dự án FDI vào Hà Nội phân theo ngành 71 23 Bảng 2.23 FDI vào Hà Nội phân theo chủ đầu tƣ lớn 72 24 Bảng 2.24 Dự án FDI ngành CN chế tạo Hà Nội 73 25 Bảng 2.25 FDI ngành CN chế tạo phân theo 04 nhóm tiểu ngành 74 26 Bảng 3.26 Tăng trƣởng GDP số kinh tế lớn quý 2009 - 2010 80 27 Bảng 3.27 Tăng trƣởng kinh tế toàn cầu số khu vực 81 28 Bảng 3.28 Top 10 nhà đầu tƣ hình thức đầu tƣ lĩnh vực sử dụng lƣợng tái tạo 85 29 Bảng 3.29 Top 10 Nhà đầu tƣ sản xuất công nghệ môi trƣờng 86 iii TT Số hiệu Nội dung Trang Hình 1.1 Giới thiệu trình sản xuất low-carbon nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính dọc theo chuỗi giá trị Hình 1.2 Tam giác nhân tố phát triển bền vững 11 Hình 1.3 Quy trình sản xuất giảm thiểu phát thải khí nhà kính 23 Hình 2.4 Tỷ lệ gia tăng nƣớc thải từ khu công nghiệp tỷ lệ gia tăng tổng lƣợng nƣớc thải từ lĩnh vực tồn quốc 60 Hình 2.5 Số lƣợng diện tích khu cơng nghiệp theo vùng kinh tế 61 Hình 2.6 FDI ngành CN chế tạo phân theo 04 tiểu nhóm 75 Hình 2.7 FDI đối tác lớn nhất, phân theo 04 tiểu nhóm 76 Hình 3.8 Vốn đầu tƣ FDI vào khu vực 81 Hình 3.9 FDI vào lĩnh vực Low-carbon ba kinh tế 84 iv LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ bắt đầu “mở cửa” vào cuối năm 80, kinh tế Việt Nam tăng trƣởng nhanh chóng đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc liên tục xếp hạng địa đầu tƣ hấp dẫn Châu Á Bất chấp bất ổn gần thị trƣờng toàn cầu, kể từ năm 2000 đến nay, có Trung Quốc kinh tế Châu Á tăng trƣởng nhanh Việt Nam Mặc dù đạt đƣợc thành tựu to lớn suốt 25 năm qua, nhƣng kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức phức tạp, đòi hỏi chuyển dịch sang mơ hình tăng trƣởng bền vững, bảo vệ mơi trƣờng, với việc thu hút nhiều dịng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) ngày quan tâm đến dòng vốn FDI cacbon thấp Phát triển bền vững không đƣợc hiểu phát triển đƣợc trì cách liên tục mà nỗ lực nhằm đạt đƣợc trạng thái bền vững lĩnh vực, ba trụ cột bền vững xã hội, kinh tế môi trƣờng Không phải tự nhiên, nƣớc phát triển cam kết cắt giảm khí thải nhà kính Nghị định thƣ Kyoto, mà vấn đề biến đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất tăng lên Gần nhiều nƣớc tự nguyện công bố chiến lƣợc tăng trƣởng xanh, carbon có biện pháp, sách thu hút FDI carbon để tận dụng nguồn vốn cho mục tiêu cắt giảm CO2 FDI động lực thúc đẩy tăng trƣởng nƣớc phát triển Tuy nhiên, FDI phƣơng tiện di chuyển ô nhiễm sang nƣớc có qui định lỏng lẻo mơi trƣờng FDI carbon thấp (low carbon FDI - LCF) dòng FDI giúp giảm thiểu phát thải CO2 nƣớc nhận đầu tƣ qua góp phần đối phó với nóng lên trái đất Việt Nam, quốc gia phát triển, kinh tế lạc hậu so với nƣớc khu vực giới cần phải có nỗ lực mạnh mẽ để đạt đƣợc mục tiêu bền vững tƣơng lai Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trƣởng trung bình hàng năm GDP khơng ngừng tăng lên, thu nhập ngƣời dân đƣợc cải thiện, ngân sách ngày đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển Nguồn vốn FDI đóng vai trị quan trọng tăng trƣởng kinh tế gia tăng nhanh so với nƣớc khu vực Tuy nhiên, kèm với việc tăng trƣởng mặt kinh tế dấu hiệu báo động môi trƣờng Môi trƣờng số địa phƣơng Việt Nam bị nhiễm nƣớc, khí với mức độ tăng dần Trong 10 năm trở lại đây, không nhiều dự án gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, khí đƣợc thực Việt Nam mà cịn có nhiều dự án FDI thâm dụng lƣợng có cƣờng độ phát thải khí CO2 cao đƣợc đƣa vào đầu tƣ Việt Nam Đáng ý Thủ - Hà Nội, trung tâm trị, văn hóa nƣớc trung tâm kinh tế lớn thu hút đƣợc số lƣợng lớn vốn FDI chiếm 23% tổng vốn FDI đăng ký đến 31/12/2010 Nhƣ Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng, để vừa đảm bảo đƣợc tăng trƣởng kinh tế, giảm thiểu đƣợc lƣợng khí thải nhà kính, lại vừa tận dụng đƣợc nguồn FDI carbon thấp cho chiến lƣợc phát triển bền vững vấn đề quan trọng Hiện tƣợng ấm lên tồn cầu biến đổi khí hậu đặt nhiều thách thức lên mục tiêu phát triển bền vững quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhiều phủ đã, bƣớc có sách nhằm giảm nhẹ ảnh hƣởng tiêu cực mà biến đổi khí hậu mang lại, cụ thể bƣớc cắt giảm lƣợng khí thải nhà kính Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia phát triển, đời sống ngƣời dân thấp so với nƣớc khác Vậy Việt Nam, làm để vừa giảm thiểu đƣợc lƣợng khí thải nhà kính lại vừa đảm bảo đƣợc tăng trƣởng kinh tế, liệu tận dụng đƣợc nguồn FDI carbon thấp cho chiến lƣợc phát triển bền vững? vấn đề đƣợc đặt Vì vậy, việc nghiên cứu xem FDI carbon thấp (LCF) hỗ cho chiến lƣợc phát triển bền vững nƣớc nhận đầu tƣ không? FDI thu hút vào Việt Nam thời gian qua có thuộc loại carbon thấp hay khơng? Từ cần có giải pháp để tăng cƣờng thu hút LCF cho chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam? vấn đề cấp thiết mục tiêu nghiên cứu đề tài: “Thu hút đầu tư trực tiếp nước các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững Việt Nam” Tình hình nghiên cứu: Đã có số cơng trình nghiên cứu Việt Nam nhƣ giới đề cập đến vấn đề phát triển bền vững tác động dòng FDI tới kinh tế, xã hội môi trƣờng - PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Phƣơng Hồng Hạnh Bùi Anh Chinh (2010), Viện nghiên cứu phát triển thành phố HCM, Thu hút FDI cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Nhóm tác giả bƣớc đầu đƣa quan điểm FDI FDI, sở phân tích tác động FDI nƣớc nhận đầu tƣ, nhóm tác giả đƣa quan điểm FDI tác động đến phát triển kinh tế bền vững nƣớc phát triển, vậy, Việt Nam cần thực thu hút từ FDI với số giải pháp mang tính tạm thời - International Institute for Sustainable Development (3/2010), Attracting and Crowding for Low-carbon Development, Canada Tác giả Oshani Perera, Tổ chức IISD, phân tích yêu cầu phát triển kinh tế nƣớc phát triển gắn với giảm thiểu khí thải cácbon, sở đƣa điều kiện môi trƣờng nƣớc phát triển Tác giả khuyến nghị với nƣớc phát triển cần quan tâm đẩy mạnh việc giảm thiểu khí thải CO2 Chƣơng trình bày cách tổng quan mặt lý thuyết dòng Low-carbon FDI(LCF) tác động tới phát triển bền vững, tính đến tác động tới bền vững kinh tế bền vững môi trƣờng – xã hội Bƣớc đầu, tác giả dấu hiệu nhận diện đầu tƣ trực tiếp nƣớc bon thấp Trên sở lý thuyết, tác giả bƣớc đầu đƣa sở thực tiễn nghiên cứu ngành công nghiệp lƣợng tái tạo Trung Quốc, ví dụ chƣa thể đƣợc dịng Low-carbon FDI rõ nét nhƣng thể đƣợc việc Trung Quốc tạo ngành công nghiệp lƣợng tái tạo nhƣ cơng nghiệp tạo dịng Low-carbon FDI Trung Quốc tiến hành đầu tƣ nƣớc Tiếp sau chƣơng sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu dòng LCF vào Việt Nam thời gian vừa qua, để trả lời tiếp câu hỏi có hay khơng dịng vốn vào Việt Nam nhƣ vào Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng CHƢƠNG THỰC TIỄN THU HÚT FDI CÁCBON THẤP Ở VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HÀ NỘI 2.1 Tổng quan tình hình thu hút FDI Việt Nam: 2.1.1 Khái quát chung FDI Việt Nam: Việt Nam quốc gia thu hút đƣợc số lƣợng đáng kể dòng vốn FDI so với khu vực giới Trong thời gian qua, dòng vốn FDI tiếp tục 39 đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nhìn vào bảng thống kê dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn từ 19882010 thấy thay đổi theo hƣớng tích cực dịng vốn này, đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2006, dòng vồn FDI tăng hẳn so với năm trƣớc Bảng 2.4: Vốn FDI đầu tƣ thực thời kỳ 1988 - 2010 TT Năm Số dự án Vốn đầu tƣ Vốn thực (triệu USD) (triệu usd) Tỷ lệ vốn thực hiện/vốn đầu tƣ (%) 1988-1996 1992 29429,3 - - 1997 349 5090,7 3115 55,7 1998 285 5099,9 2367,4 46,4 1999 327 2565,4 2334,9 91 2000 391 2838,9 2413,5 85 2001-2003 2545 12171,7 10105 83 2004 811 4547,6 2852,2 62,7 2005 970 6839,8 3308,8 48,4 2006 987 12004 4100,1 34,2 10 2007 1544 21347,8 8030 37,6 11 2008 1557 71726 11500 16 12 2009 1506 22626 10000 44,2 13 2010 1238 18595 11000 59,2 Trung bình 52,3 Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi 2010, Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê Hà Nội Vào năm 2009, 2010 chịu ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu, nhƣ dịng vốn FDI vào Việt Nam mang dấu hiệu tích cực Điều thể đƣợc gia tăng lòng tin hội kinh doanh dự án FDI Theo báo cáo AT Kearney năm 2010, Việt Nam 40 đứng vị trí 12 xếp hạng chung số niềm tin FDI đứng vị trí 93 mức độ thơng thống mơi trƣờng kinh doanh (Ease of Doing Business Ranking) Trong số nƣớc Đông Nam Á lọt vào Top 25 xếp hạng Chỉ số niềm tin FDI 2010, Việt Nam đứng Indonesia (vị trí 21), Malaysia (vị trí 20) Singapore (vị trí 24) Mới đây, Tập đồn tài đầu tƣ Goldman Sachs (Hoa Kỳ) xếp Việt Nam nằm nhóm 11 nƣớc có tốc độ tăng trƣởng nhanh giới năm 2010, mở hội cho nhà đầu tƣ địa đầu tƣ tốt cho nhà đầu tƣ giới năm tiếp theo, gắn với lợi số dân lớn tăng nhanh (Việt Nam nƣớc đông dân thứ 13 giới với 89 triệu dân 65% dân số độ tuổi dƣới 35); khả sản xuất hàng tiêu dùng tiềm lực tiêu dùng ngƣời dân; nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nhƣ dầu mỏ nguyên liệu quý, với tiềm lực lớn tăng trƣởng kinh doanh tăng trƣởng tiêu dùng khác…Cơ quan Thƣơng mại đầu tƣ Vƣơng quốc Anh dựa khảo sát 500 quan chức cao cấp công ty từ gần 20 ngành kinh doanh khác nhau, khẳng định, khơng tính tới nhóm BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc), Việt Nam hấp dẫn hai năm liên tục số 15 nƣớc trỗi dậy, đƣợc xếp theo thứ tự gồm có: Việt Nam, Tiểu vƣơng quốc Ảrập Thống nhất, Mexico, Nam Phi, Malaysia, Indonesia, Singapore, Thổ Nhĩ Kỳ, Philippines, Saudi Arabia, Ukraine Ba Lan Theo số liệu Cục Đầu tƣ nƣớc ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ), tính đến hết năm 2011, Việt Nam có 13.667 dự án hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 198 tỷ USD, cơng nghiệp xây dựng chiếm 54% Singapore nhà đầu tƣ lớn vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký 24 tỷ USD, Hàn Quốc, Nhật Bản Đài Loan Thành phố Hồ Chí Minh địa phƣơng dẫn đầu thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) với 32,67 tỷ USD cịn hiệu lực, kế Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai Bình Dƣơng a, Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi địa phƣơng: 41 Tính đến năm 2010, vốn FDI có mặt 63 tỉnh thành nƣớc với tổng số dự án 12213 tổng số vốn đầu tƣ gần 193 tỷ USD Bảng 2.5: Đầu tƣ FDI theo địa phƣơng (tính đến 21/12/2010) TT Địa phƣơng Số dự án Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) TP Hồ Chí Minh 3,533 29,900,164,046 10,586,005,951 Bà Rịa-Vũng Tàu 255 26,289,272,668 7,095,677,429 Hà Nội 1,926 20,245,881,518 7,807,977,647 Đồng Nai 1,055 16,710,820,004 7,482,030,983 Bình Dƣơng 2,145 13,864,848,827 4,907,333,712 Ninh Thuận 26 10,139,132,816 904,728,678 Hà Tĩnh 24 8,343,029,000 2,787,197,630 Phú Yên 48 8,130,956,438 1,798,818,655 Thanh Hóa 39 7,056,328,144 492,641,987 10 Hải Phòng 307 5,110,648,501 1,584,359,229 Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngồi 2010 Tính theo địa phƣơng, đứng đầu TP Hồ Chí Minh với 3533 dự án đầu tƣ chiếm 28,9% số dự án đầu tƣ nƣớc, vốn đầu tƣ vào Hồ Chí Minh gần 30 tỷ USD, chiếm 15,5% tổng vốn đầu tƣ nƣớc Tiếp theo Bà Rịa – Vũng Tàu với 255 dự án vốn đầu tƣ 26,2 tỷ USD (chiếm 13,6% tổng vốn đầu tƣ nƣớc Đứng thứ Hà Nội với số dự án 1926 dự án, vốn đầu tƣ vào địa phƣơng 20 tỷ USD Có thể nhận thấy rằng, dịng vốn FDI có mặt tất tỉnh thành nhƣng phần lớn tập trung khu trọng điểm phía Nam số tỉnh phía Bắc b, Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài: Theo quy định pháp luật Việt Nam, dự án đầu tƣ vào Việt Nam đƣợc hình thành hoạt động theo ba hình thức: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc hợp đồng hợp tác kinh doanh Ngoài ba hình thức trên, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tiến hành hoạt động sản xuất 42 kinh doanh Việt Nam hình thành dự án đầu tƣ theo phƣơng thức đầu tƣ BOT (Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh) BT (Xây dựng - Chuyển giao ) Bảng 2.6: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hình thức (tính đến 21/12/2010) TT Hình thức đầu tƣ Số dự án Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) 100% vốn nƣớc 9,599 119,251,514,816 39,257,886,451 Liên doanh 2,209 60,585,565,680 16,963,781,601 Hợp đồng hợp tác KD 223 5,052,980,751 4,573,856,804 Công ty cổ phần 193 4,795,486,036 1,404,604,613 Hợp đồng BOT,BT,BTO 11 3,598,809,913 903,095,869 Công ty mẹ 98,008,000 82,958,000 Tổng số 12,236 193,382,365,196 63,186,183,338 Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngồi 2010 Tính đến cuối năm 2010, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc chiếm tổng số vốn lớn nhất, đạt 66,9% Tiếp theo hình thức BTO, BT, BOT chiếm 11,7%, liên doanh chiếm 20,4% Hình thức cổ phần hợp đồng hợp tác kinh doanh nhất, lần lƣợt 0,4% 0,6% 2.1.2 Dấu hiệu thu hút LCF vào Việt Nam: a, Qua cấu ngành kinh tế: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam tính đến thời điểm 21/12/2010 ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo đứng đầu tổng vốn số vốn đầu tƣ (hơn 90 tỷ USD) lớn so với ngành xếp vị trí thứ hai Kinh 43 doanh bất động sản (hơn 47 tỷ USD) gần lần, số dự án FDI vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo lớn hẳn so với ngành khác (lớn 21 lần so với bất động sản 11 lần so với ngành xếp thứ xây dựng) Bảng 2.7: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI phân theo ngành kinh tế (cộng dồn đến 21/12/2010) TT Chuyên ngành Tổng vốn đầu Số dự án tƣ đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) CN chế biến,chế tạo 7,305 93,975,766,842 31,980,792,062 KD bất động sản 348 47,995,113,643 11,595,129,797 Xây dựng 674 11,508,659,814 3,680,710,180 Dv, lƣu trú ăn uống 295 11,383,087,002 2,968,455,256 SX,ppđiện,khí,nƣớc,đ.hịa 63 4,870,373,037 1,115,417,097 Thơng tin truyền thông 636 4,758,448,303 2,936,410,668 Nghệ thuật giải trí 123 3,461,202,314 1,014,911,935 Vận tải kho bãi 300 3,179,512,685 1,001,183,157 Nông,lâm nghiệp,thủy hải 479 sản 3,080,730,071 1,497,249,045 2,939,845,083 2,347,143,692 1,583,505,053 795,027,340 73 1,321,475,673 1,171,710,673 13 Y tế trợ giúp XH 72 891,926,437 212,639,016 14 HĐ chuyên môn, KHCN 952 701,063,480 342,060,002 15 Dịch vụ khác 105 645,737,056 148,728,042 16 Giáo dục đào tạo 133 380,357,322 117,406,481 17 Hành dv hỗ trợ 98 182,818,048 95,077,638 18 Cấp nƣớc, xử lý chất thải 23 63,773,000 37,458,000 12,213 192,923,394,863 63,057,510,081 10 Khai khoáng 68 11 Bán bn,bán lẻ;sửa chữa 466 12 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm Tổng số Nguồn: Cục Đầu tư Nước 2010 44 Nhƣ thấy, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến chế tạo lĩnh vực mạnh thu hút đƣợc quan tâm lớn nhà đầu tƣ nƣớc Mặc dù số lƣợng dự án nhƣ tổng lƣợng vốn đầu tƣ cho công nghiệp chế tạo lớn, nhiên tính bình qn lƣợng vốn đầu tƣ cho dự án nhỏ, khoảng gần 13 triệu USD/dự án, lĩnh vực xếp thứ hai Kinh doanh bất động sản với 479 dự án nhƣng dự án trung bình đạt khoảng 138 triệu USD lĩnh vực xây dựng 17 triệu USD Thông thƣờng đôi với việc vốn đầu tƣ quy mô nhỏ thƣờng công nghệ lạc hậu khả chuyển giao công nghệ không cao Theo thống kê Việt Nam có 67% doanh nghiệp FDI hoạt động ngành sản xuất có giá trị gia tăng thấp Tính trung bình nƣớc có khoảng 5% nhà đầu tƣ tham gia vào sản xuất công nghệ đại nhƣ công nghệ thông tin, 5% khác tham gia vào dịch vụ khoa học kỹ thuật có 3,5% tham gia vào bảo hiểm tài có kỹ quản lý đại lao động có trình độ cao Tỷ lệ dự án đầu tƣ FDI hệ tƣơng lai thuộc lĩnh vực 13,5% Những doanh nghiệp FDI lĩnh vực chế biến chế tạo Việt Nam có quy mơ tƣơng đối nhỏ, chủ yếu phụ trợ cho doanh nghiệp nƣớc ngồi với định hƣớng xuất khẩu, thu lợi nhuận thấp Các hoạt động khối doanh nghiệp nằm khâu thấp vào chuỗi giá trị Trong đó, lĩnh vực lên đứng vị trí thứ hai kinh doanh bất động sản với giá trị vốn đăng ký gần 48 tỷ USD, với vốn trung bình cho dự án khoảng 138 triệu USD Những dự án kinh doanh bất động sản vào Việt Nam có quy mơ lớn, nhiên lĩnh vực kinh doanh không mang lại lợi ích mặt chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý mà có ý nghĩa việc cải thiện sở hạ tầng Lĩnh vực hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ khiêm tốn xếp thứ 14 với 700 triệu USD vốn đầu tƣ Lĩnh vực cấp nƣớc xử lý rác thải xếp cuối với gần 64 triệu USD vốn đăng ký 45 Nhƣ vậy, qua phân tích cấu đầu tƣ FDI theo ngành, Việt Nam có số dự án FDI carbon đƣợc đầu tƣ Tuy nhiên quy mô mức độ đầu tƣ chƣa lớn, chƣa tạo đƣợc tranh rõ nét dòng LCF Mặt khác, thấy, dự án FDI vào Việt Nam chủ yếu dự án thâm dụng nhiều nhiên liệu, nguyên liệu gây phát thải khí nhà kính có giá trị gia tăng thấp b, Qua đối tác đầu tƣ: (nƣớc đầu tƣ) - Những nhà đầu tư đến từ quốc gia ASEAN: Bảng 2.8: Số vốn FDI nhà đầu tƣ Đông Nam Á (tính đến 21/12/2010) TT Đối tác Số dự án Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) Singapore 873 21,723,215,392 6,450,747,332 Malaysia 364 18,344,831,632 3,948,153,540 Thái Lan 238 5,811,444,540 2,502,921,644 Philippines 52 276,072,910 131,612,336 Indonesia 26 204,202,000 99,465,600 Lào 91,203,528 26,526,157 Campuchia 51,050,000 19,240,000 Nguồn: Cục Đầu tư Nước 2010 Trong thời gian qua, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đến từ quốc gia Đông Nam Á không ngừng tăng lên, top 10 nhà đầu tƣ FDI lớn vào Việt Nam quốc gia ASEAN chiếm đến vị trí là: Singapore vị trí thứ với 873 dự án 21 tỷ USD vốn đầu tƣ, Malaysia với 364 dự án 18 tỷ USD cuối Thái Lan với 238 dự án với gần tỷ USD Các quốc gia ASEAN quốc gia phát triển chiến lƣợc hƣớng tới xuất dựa vào cơng nghệ chế biến, phần lớn nƣớc có tiềm lực công nghệ vốn nhƣng thiếu tài nguyên giá lao động cao Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú, lao động dồi giá rẻ, đồng thời Việt 46 Nam có chủ trƣơng chuyển dịch kinh tế theo hƣớng mở thị trƣờng, tự hóa thƣơng mại đầu tƣ Sau ban hành luật đầu tƣ nƣớc vào 1987, quan hệ Việt Nam ASEAN đƣợc cải thiện mạnh mẽ Với quy mô thị trƣờng hấp dẫn cộng với lợi nguồn lao động tài nguyên thiên nhiên yếu tố kéo quan trọng dòng vốn quốc tế vào Việt Nam, nguồn vốn từ khu vực ASEAN chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn Nhìn chung, quy mô dự án đầu tƣ khu vực ASEAN vào Việt Nam cao mức trung bình nƣớc cao nhiều so với quốc gia vùng lãnh thổ khác đầu tƣ vào Việt Nam Những dự án FDI từ ASEAN vào Việt Nam tập trung lĩnh vực nhƣ dịch vụ giao thông vận tải, bƣu điện, khách sạn du lịch, tài ngân hàng, văn hóa giáo dục Các dự án công nghệ, kỹ thuật đại, bƣu viễn thơng hay điện tử tin học chƣa nhiều Nhƣ vậy, dòng vốn FDI đến từ nƣớc ASEAN bƣớc đầu tập trung vào ngành có lợi so sánh nƣớc, ngành dịch vụ, không mang lại nhiều công nghệ tiên tiến cho nƣớc nhận đầu tƣ nhƣng dự án lại góp phần giảm thiểu hiệu phát thải khí nhà kính đồng thời bảo vệ mơi trƣờng - Nhà đầu tư đến từ Đông Bắc Á: Bảng 2.9: Số vốn FDI nhà đầu tƣ Đông Bắc Á (tính đến 21/12/2010) TT Đối tác Số dự án Tổng vốn đầu tƣ đăng ký Vốn điều lệ (USD) (USD) Đài Loan 2,146 22,814,404,331 9,655,078,343 Hàn Quốc 2,650 22,132,764,175 7,693,848,464 Nhật Bản 1,397 20,835,957,776 5,783,685,712 Hồng Kông 606 7,792,134,699 2,790,226,634 Trung Quốc 749 3,184,721,783 1,497,823,518 Ma Cao 60,200,000 27,100,000 Nguồn: Cục Đầu tư Nước 2010 47 Những nhà đầu tƣ đến từ quốc gia Đông Bắc Á nhà đầu tƣ có thứ hạng cao vốn đăng ký Tính đến 21/12/2010, Đài Loan kinh tế dẫn đầu tổng số vốn đăng ký, gần 23 tỷ USD Hiện tại, có khoảng 3000 cơng ty Đài Loan đầu tƣ vào Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nhƣ da giày, may mặc, đồ gia dụng điện tử Đứng vị trí thứ hai số nhà đầu tƣ lớn vào Việt Nam Hàn Quốc với 2650 dự án tổng số vốn đăng ký 22 tỷ USD Bảng 2.10: Một số dự án FDI lớn Hàn Quốc Việt Nam Ngày GCNĐT Tên dự án 15/11/2006 Cty TNHH PoscoViệtNam, SX thép 29/06/2007 Cty TNHH thành viên KeangnamVina 19/05/2008 Cty TNHH Hi Brand Việt Nam 20/01/2009 Cty TNHH phát triển đô thị Charm (Khu đô thị 14/05/2010 Công ty TNHH Posco SS-Vina Tổng vốn đầu tƣ (USD) 1128 800 660 600 620,425 Tóc Tiên) Vốn điều lệ (USD) Mục tiêu hoạt Chuyên động ngành 451 SX sắt, thép CN chế biến, chế tạo 100 Khách sạn, bất động sản, nhà hàng bất động sản bất động sản bất động sản 99 150 bất Đt, xd, kd hạ động tầng khu đô thị sản 200 Sản xuất thép, gia công ống thép CN chế biến,chế tạo Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục Đầu tư Nước ngồi 2010 Nhìn vào bảng tổng hợp dự án lớn Hàn Quốc đầu tƣ vào Việt Nam giai đoạn từ 1988 đến 2011, nhận thấy lĩnh vực chủ yếu mà Hàn Quốc đầu tƣ kinh doanh bất động sản công nghiệp chế biến 48 chế tạo Theo thống kê FDI phân theo ngành kinh tế lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo kinh doanh bất động sản hai lĩnh vực thu hút đƣợc vốn đầu tƣ lớn nhất, Hàn Quốc trọng đầu tƣ vào hai lĩnh vực Tuy nhiên, nói lĩnh vực kinh doanh bất động sản khơng có ý nghĩa nhiều mặt chuyển giao công nghệ nhƣ kỹ quản lý lao động, bên cạnh dự án FDI Hàn Quốc lĩnh vực chế biến chế tạo phần lớn nằm ngành sản xuất thép gia công ống thép Ngành sản xuất không mang ý nghĩa tích cực tới mơi trƣờng mà chủ yếu để khai thác tài nguyên thiên nhiên lao động Việt Nam Một nhà đầu tƣ FDI lớn vào Việt Nam Nhật Bản, với 1397 dự án gần 21 tỷ USD vốn đầu tƣ, Nhật Bản quốc gia xếp thứ số quốc gia có vốn đầu tƣ FDI lớn Việt Nam Vốn đầu tƣ Nhật Bản tập trung chủ yếu lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 870 dự án có tổng vốn đầu tƣ 18 tỷ USD, lĩnh vực thơng tin truyền thơng có 159 dự án với tổng vốn tỷ USD, lại dự án thuộc lĩnh vực khác Theo hình thức đầu tƣ Nhật Bản chủ yếu theo hình thức 100% vốn nƣớc ngồi khoảng 1125 dự án, chiếm 80% hình thức liên doanh với 234 dự án, số lại theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, hình thức BTO, BT, BOT công ty cổ phần 49 Bảng 2.11: Một số dự án đầu tƣ FDI lớn Nhật Bản vào Việt nam TT Tên dự án Vốn đầu tƣ (USD) Mục tiêu hoạt động Chuyên ngành chế biến, chế tạo Cơng ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn 6,2 tỷ sản xuất dầu mỏ tinh chế, sx hố chất bản, sx plastic, bán bn xăng dầu Công ty xi măng Nghi Sơn 622 triệu sản xuất xi măng chế biến, chế tạo 610 triệu xây dựng cao ốc văn phòng cho thuê, sản xuất phần mềm, cung ứng nguồn nhân lực bất động sản 332 triệu xây dựng, cung cấp dịch vụ viễn thông Bƣu viễn thơng CTCP phát triển nguồn nhân lực Việt – Nhật HĐHTKD Tập đồn Bƣu viễn thơng Việt Nam với Tập đồn NTT Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục Đầu tư Nước 2010 Nhƣ vậy, nhà đầu tƣ Nhật Bản tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo Những dự án Nhật Bản có quy mơ lớn có ý nghĩa việc chuyển giao công nghệ Việt Nam Nhật Bản quốc gia đầu lĩnh vực khoa học cơng nghệ, dự án Nhật Bản có ngoại ứng tích cực đến công nghệ Việt Nam Trong tƣơng lai, Nhật Bản tiếp tục đối tác quan trọng Việt Nam Nhƣng với 80% dự án đƣợc thực dƣới hình thức 100% vốn nƣớc ngồi điều khó khăn chuyển giao công nghệ nhƣ kinh nghiệm quản lý đại Nhật Bản, Việt Nam không mong muốn nhận đƣợc nhiều hình thức đầu tƣ Mặt khác, dƣới hình thức đầu tƣ này, Việt Nam khó quản lý, kiểm soát hoạt động sản 50 xuất, kinh doanh nhà đầu tƣ, khơng kiểm sốt đƣợc việc sử dụng công nghệ thâm dụng lƣợng phát thải khí nhà kính, sử dụng nhiều nguyên Tải FULL (111 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ liệu - Nhà đầu tư đến từ châu Âu: Những nhà đầu tƣ FDI đến từ nƣớc Châu Âu chiếm số lƣợng đông đảo nhƣng quy mô vốn đầu tƣ không lớn Trong top 10 nhà đầu tƣ FDI lớn vào Việt Nam, có quần đảo Virgin đứng thứ với 481 dự án 14 tỷ vốn đầu tƣ, đứng vị trí thứ quần đảo Cayman với 52 dự án đầu tƣ tổng vốn đầu tƣ tỷ USD Bảng 2.12: Số vốn FDI nhà đầu tƣ chủ yếu Châu Âu (tính đến 21/12/2010) Số dự án Đối tác TT Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) BritishVirginIslands 481 14,450,304,682 4,564,348,222 Cayman Islands 52 7,432,182,851 1,474,385,118 Hà Lan 143 5,380,451,787 2,320,545,380 Pháp 307 2,941,451,008 1,540,052,342 Samoa 84 2,688,948,644 397,154,799 Vƣơng quốc Anh 135 2,221,660,501 1,343,330,866 Thụy Sỹ 76 1,724,757,091 1,029,335,046 Australia 235 1,160,768,954 510,185,976 Luxembourg 18 1,097,334,393 776,608,469 British West Indies 986,999,090 246,839,327 10 11 CHLB Đức 155 802,542,047 396,785,602 12 Đan Mạch 91 602,479,112 242,180,695 13 Italia 39 187,733,268 61,829,954 Nguồn: Cục Đầu tư Nước 2010 51 Những nhà đầu tƣ Châu Âu có tiềm lực mạnh mẽ vốn nhƣ công nghệ, đặc biệt công nghệ Tuy nhiên số lƣợng nhƣ quy mô dự án vào Việt Nam thấp so với khu vực khác Tải FULL (111 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Các nhà đầu tư đến từ quốc gia khác: Trong số quốc gia này, Mỹ quốc gia đứng đầu với 556 dự án đầu tƣ 13 tỷ USD vốn đầu tƣ, tổng số quốc gia đầu tƣ Mỹ đứng vị trí thứ Tiếp theo Mỹ Brunei với 111 dự án đầu tƣ gần tỷ USD Đáng ý quốc gia Ấn Độ có 50 dự án đầu tƣ gần 213 triệu USD Bảng 2.13: Số vốn FDI nhà đầu tƣ chủ yếu từ quốc gia khác (tính đến 21/12/2010) Đối tác TT Số dự án Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) Hoa Kỳ 556 13,075,950,926 3,205,136,570 Brunei 111 4,730,617,090 972,112,288 Canada 101 4,616,363,317 986,853,848 Síp 2,212,857,500 752,131,500 Liên bang Nga 68 888,721,348 604,205,594 Ấn Độ 50 212,834,289 131,207,207 Bermuda 211,572,867 128,452,000 Mauritius 32 211,303,600 146,756,519 10 Cook Islands 142,000,000 22,571,000 11 TVQ Ả rập thống 128,000,000 26,138,312 12 Channel Islands 14 113,676,000 40,655,063 13 Bahamas 108,652,540 22,952,540 14 Slovakia 100,000,000 1,000,000 15 Thổ Nhĩ Kỳ 68,300,000 23,460,000 16 Barbados 68,143,000 32,193,140 17 Israel 11 30,776,418 15,297,102 18 Irắc 27,100,000 27,100,000 52 Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngồi 2010 Tuy nhiên nhận thấy rằng, vốn điều lệ dự án không lớn khoảng 50% so với vốn đầu tƣ, điều thể mức độ khả quan dự án chƣa cao 2.2 Đánh giá tình hình thu hút LCF vào Việt Nam: 2.2.1 Những khả quan đạt đƣợc: Các doanh nghiệp FDI với lợi vốn, khoa học công nghệ kinh nghiệm quản lý chủ động áp dụng biện pháp xử lý chất thải trƣớc thải môi trƣờng Nhiều doanh nghiệp FDI đƣợc bộ, ban, ngành Việt Nam nhƣ đƣợc xã hội công nhận việc không tuân thủ biện pháp xử lý mơi trƣờng mà cịn có tỷ suất nộp ngân sách cho địa phƣơng cao nhƣ: Công ty Ford Việt Nam với Cup vàng môi trƣờng năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng trao tặng; Công ty khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP) đạt giải doanh nghiệp thân thiện với môi trƣờng Giải thƣởng Rồng vàng năm 2009; Công ty Sonadezi (Đồng Nai) đƣợc biết đến doanh nghiệp đầu tƣ hạ tầng khu công nghiệp không góp phần vào việc phát triển kinh tế địa phƣơng mà cịn ln hƣớng tới bảo vệ mơi trƣờng, Sonadezi đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải khu công nghiệp Vào năm 2009, giải thƣởng Saigon Times Top 40 đƣợc trao tặng để biểu dƣơng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi điển hình việc triển khai ý tƣởng bảo vệ môi trƣờng Giải thƣởng vào năm 2009 đƣợc mở rộng cho tất doanh nghiệp FDI tồn quốc Đáng ý có 1000 doanh nghiệp tham gia đăng ký vào giải thƣởng có chủ đề “Giải thƣởng Sagon Times Top 40 - Giá trị xanh 2009 - the Saigon Times Top 40 Award – Green Values 2009” số lƣợng đáng kể doanh nghiệp FDI tham gia, điều thể đƣợc tích cực doanh nghiệp FDI Việt Nam vấn đề môi trƣờng 53 6754969 ... ? ?Thu hút đầu tư trực tiếp nước các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững Việt Nam? ?? Tình hình nghiên cứu: Đã có số cơng trình nghiên cứu Việt Nam nhƣ giới đề cập đến vấn đề phát triển. .. KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI CÁCBON THẤP CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm FDI cácbon thấp phát triển bền vững: 1.1.1 Khái niệm FDI cácbon thấp: Khái... cƣờng thu hút LCF cho phát triển kinh tế bền vững Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Xây dựng sở lý thuyết Low-carbon FDI; mối quan hệ FDI các-bon thấp với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w