TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚITHU HÚT FDI TỪ ASEAN VÀO CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TẠI VIỆT NAMTRONGBỐICẢNH HỘINHẬPAEC
Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến hội nhập của Việt Nam trongAEC
Hiện thực hoá AEC đã tạo ra một thị trường chung và kết nối nền kinh tế củacác quốc gia thành viên thành một khối sản xuất, thương mại và đầu tư thống nhất.Vì tính cấp thiết cũng như vai trò to lớn của liên kết khu vực đối với sự phát triển vàhội nhập của các quốc gia thành viên, AEC là một trong những chủ đề được nhiềunhà nghiên cứu kinh tế quan tâm và thực tiễn đã có rất nhiều công trình nghiên cứutrongvàngoàinướcđềcậpđếnvấnđềnày.Cácnghiêncứucơbảntậptrungvàomộtsốhướng sauđây:
1.1.1 Cácnghiêncứu chungvềtiếntrìnhhìnhthành–hội nhập AEC
NghiêncứuvềtiếntrìnhhìnhthànhvàhộinhậpAECtươngđốiphổbiếntrongthời điểm trước năm 2015 – mốc thời gian đánh dấu việc thành lập chính thức củaAEC Các nghiên cứu này chủ yếu phân tích bối cảnh hình thành AEC và chỉ ra nhữngtiềmnăngcũngnhưtháchthức đốivớiquátrìnhhiệnthựchoáAEC.
Nhóm nội dung nghiên cứu thứ nhất tập trung mô tả các cam kết chung củaAEC trong tất cả các lĩnh vực; trình bày bối cảnh, lộ trình hình thành AEC và đánhgiátácđộngcủaAECđếncácquốcgiathànhviên.
Nội dung này được khai thác trong rất nhiều nghiên cứu, tiêu biểu là các báocáocủaASEAN,ADBvànghiêncứucủacáctổchứcliênquan.Vớicáchtiếpcậnvĩmô, bằng phương pháp chủ yếu là so sánh và tổng hợp, các báo cáo của ASEAN vàThe ASEAN Secretariat đã cung cấp một cách chi tiết các thông tin cơ bản về AEC,sự tham gia của các quốc gia thành viên, lộ trình thực hiện các cam kết và các thànhtựuđãđạtđược(TheASEANSecretariat&WorldBank,2013).Trongkhiđó,tậ p hợp các nghiên cứu của ADB, Viện nghiên cứu ASEAN và Đông Á (ERIA) đã tổngkếtlạiquátrìnhhộinhậpcủaASEAN;cơsởlýluận,tiếntrìnhvànhữnghạnchếcủaAEC cũng như triển vọng sau năm 2015; đánh giá giữa kỳ việc thực hiện kế hoạchchi tiết của AEC và tác động của việc thực hiện cam kết đến các quốc gia thành viên(ADB, 2013; ERIA 2012) Petri và cộng sự (2012) đã phân tích tác động của
(Computable General Equilibrium – CGE) với các viễn cảnh khác nhau nhằmđánh giá tác động của các thành phần khác nhau trong AEC đến lợi ích kinh tế tổngthể của mỗi quốc gia thành viên. Với các kịch bản khác nhau xem xét các hình thứchộinhậpkinhtếvàthươngmạicủaASEANvớicácquốcgiavàkhuvựckhác,nghiêncứu khẳng định mục tiêu quan trọng của AEC là làm cho khu vực ASEAN trở thànhmộtđốitáchấpdẫn,đồngthờikhẳngđịnhlợiíchnàysẽđượchiệnthựchoánếunhưASEANth ực hiệnkýkếtcácFTAbổsung.
Tại Việt Nam, nhiều tác giả cũng đã có nghiên cứu về AEC, trong đó hainghiên cứu tiêu biểu là nghiên cứu của Nguyễn Hồng Sơn (2009) và Nguyễn HồngSơnvàcộngsự(2015a)đãcungcấpcáinhìntoàndiệnvềquátrìnhhìnhthànhAEC,đặcbiệ tlàsựthamgiacủaViệtNamvàoAEC.Hainghiêncứucũngcụthểhoámụctiêu, biện pháp và lộ trình thực hiện AEC, tác động của hội nhập kinh tế khu vực tớitổng thể nền kinh tế ASEAN và từng nền kinh tế thành viên Đồng thời, các tác giảđã trình bày và phân tích chi tiết từ bối cảnh quốc tế đến lộ trình và nội dung thựchiện các cam kết, cũng như thực tiễn kinh nghiệm hội nhập của một số khu vực trênthế giới khác như EU, NAFTA, MERCOSUR và chỉ ra những cơ hội – thách thứcmàAECphảiđối mặttrongbốicảnhthế giới cónhiềubiếnđộng.
Nhóm nội dung nghiên cứu thứ hai tập trung tìm hiểu những thách thức củaquá trình hình thành và hiện thực hoá AEC trên phạm vi tổng thể, cũng như triểnvọngcủaAEC.Mặcdù,cáchthứctiếpcậncủacáccôngtrìnhnàykhácnhau,kếtquảcủa các nghiên cứu có nhiều điểm chung trong nhận định các thách thức chính củaquá trình hiện thực hoá AEC, cụ thể là (i) sự chênh lệch phát triển giữa các nướcthành viên; (ii) thị trường bị chia cắt nghiêm trọng; (iii) tính toán lợi ích quốc giakhácnhaucủacácthànhviênASEANgâykhókhănchotiếntrìnhhộinhập;(iv)hạnchế về năng lực thực hiện các cam kết của các nước thành viên và (v) chủ nghĩa bảohộcủacácquốcgiavẫnmạnhvàcóxuhướnggiatăng.Ngoàira,cácnghiêncứuđiểnhìnhtrongnh ómnàycũngchỉrađượcmộtsốkếtquảnổi bậtkhác:
Tập hợp các nghiên cứu của ADB và Viện Nghiên cứu Đông Nam Á -YusofIshak đã chỉ ra những thách thức trong việc hình thành AEC từ nhiều khía cạnh,baogồmcácràocảnphithuếquan,cạnhtranhvàvấnđềsởhữutrítuệ,môitrườngđầu tư,vaitròcủaNhànước,vấnđềgiảiquyếttranhchấp.Cácchuyêngiachorằng,triểnvọng về AEC 2015 là rất khó thực hiện – tầm nhìn của ASEAN về việc tạo ra mộtcộng đồng kinh tế được đánh dấu bằng dòng chảy tự do của hàng hoá, dịch vụ, vốnvà lao động có kỹ năng là quá tham vọng và khó có thể áp dụng được do những đốilập trong quan điểm chính trị và khác biệt thể chế của các quốc gia thành viên.
Vìvậy,đểhiệnthựchoáAEC2015,khôngchỉChínhphủcácquốcgiaASEANmàcácdoanh nghiệp, các tổ chức phi lợi nhuận cần thực sự nghiêm túc với kế hoạch đã đềra (ADB & ISEAS-Yusof Ishak,
2013) Cũng cùng nhận định này, tác giả Hạ ThịThiềuDaovàNguyễnThịMai(2014)chorằngAECkhócóthểthựchiệntheođúnglộ trình. Thông qua việc tiếp cận theo hướng đánh giá khả năng xây dựng AEC dựatrên biểu đánh giá AEC (AEC scorecard), nhóm nghiên cứu nhận định nguyên nhânchủ yếudẫntớitìnhtrạngnàyvẫnlàdosựchênhlệchvềtrìnhđộpháttriểngiữacácquốc gia về mức độ mở cửa thị trường, thu nhập bình quân, cơ cấu kinh tế và một sốyếu tố khác Tác giả Hoàng Thị Thanh Nhàn và Võ Xuân Vinh (2013) cũng nhậnđịnh quá trình hình thành AEC còn phải giải quyết nhiều khó khăn, đặc biệt là dochênh lệch giữa thương mại và đầu tư ngoại khối so với nội khối Đầu tư nội khốiASEAN hiện đóng vai trò khiêm tốn hơn nhiều so với thương mại và đầu tư với cácđối tác bên ngoài Sự phụ thuộc vào bên ngoài, theo các tác giả, dễ dẫn đến chệchhướng hội nhập và các nguồn lực khó được huy động tập trung để giải quyết đòi hỏitừbêntrongASEAN.Vìvậy,đểhiệnthựchoáAEC2015đòihỏisựnghiêmtúcthựchiệncủa tấtcảcác quốc gia thànhviênASEAN.
Sau khi AEC chính thức được thành lập, một số nghiên cứu đã tóm lược cáchoạt động liên quan đến thực tiễn triển khai các cam kết trong AEC kể từ năm 2015.Nghiên cứu của Nguyễn Văn Hà (2017) cho thấy ASEAN đã thông qua nhiều chínhsách và biện pháp mới, tiếp tục cắt giảm thuế quan (nhưng không nhiều), thực hiệncác sáng kiến như tự cấp chứng chỉ mẫu ATIGA điện tử, các giải pháp ASEAN vớiđầu tư – dịch vụ - thương mại (ASSIST), triển khai hệ thống quá cảnh hải quanASEAN(ACTS),thôngquaHiệpđịnhkhungvềTạothuậnlợichohànghoáquácảnh(AFAFGI T).ĐốivớiviệctriểnkhaiACIA,cácnướcthànhviêntiếptụccảicáchthủtục đầu tư, nâng cao tính minh bạch và thực hiện tự do hoá hơn nữa Về ngành dịchvụ, sau khi ký kết thực hiện gói cam kết thứ 9 của
AFAS, ASEAN cũng đang hướngtớikýkếtgóithứ10đểhoàntấtAFAS.Tuyvậy,việcxâydựngAECcũnggặpkhôngít những thách thức trong việc hiện thực hoá các nội dung cam kết do sự mức độchênhlệchvềpháttriểnvàsựkhácbiệtgiữacácquốcgia,nộidungchươngtrìnhvẫnnặng về lý thuyết và không có kế hoạch hành động cụ thể, sự liên kết còn yếu kém.Nghiên cứuđitới khẳngđịnhconđường đưaASEANtrởthànhmộtcộngđồngkinh tế thực sự là một mục tiêu và nhiệm vụ còn nhiều thách thức Cùng đánh giá các cơhộivàtháchthứcchoAECtrongtươnglại,chuỗi10bàinghiêncứucủaERIA(2017)đã xem xét đa dạng các vấn đề có liên quan – từ tạo thuận lợi thương mại, đến cácbiệnphápphithuếquan,cácngànhdịchvụ,sựkếtnối,hộinhậptàichính,thựchànhquảnlýtốt vàtácđộngcủabốicảnhthếgiớiđếnquátrìnhxâydựngAEC.Tậphợpnghiên cứu khẳng định tất cả các vấn đề trong việc xây dựng AEC vẫn “đang trongquá trình xử lý” và các quốc gia cần nỗ lực hơn nữa nếu muốn đạt được những mụctiêu đã đề ra của AEC 2025, đồng thời đưa ra triển vọng và những khuyến nghị hỗtrợcác quốc giaASEANđạtđượckhảnăng nàyvàonăm2025và2035.
Nhóm nội dung nghiên cứu thứ ba, ngoài các nghiên cứu tổng quan, nhiềutác giả đã tập trung vào các cam kết trong AEC với từng lĩnh vực cụ thể, trong đó,ngành dịch vụ cũng như hoạt động đầu tư là những hướng nghiên cứu chuyên sâu.Thực tế, các nghiên cứu trong nước liên quan đến nhóm nội dung trên còn tương đốihạnchếvàhầuhếtlàcácnghiêncứuchitiếtvềtrườnghợpcủaViệt Nam.Trongkhiđó,cácnghiêncứunướcngoàicótínhthamkhảocaohơn,chủyếutậptrungđánhgiá mứcđộcamkếtvàthựctếtriểnkhaicáccamkếtcủacácquốcgiathànhviênASEANtrong ngành dịch vụ tới thời điểm nghiên cứu, chỉ ra các thành tựu và hạn chế, đồngthời đề xuất các giải pháp thúc đẩy quá trình mở cửa dịch vụ thông qua việc áp dụngcácphươngphápnghiêncứuchínhsau:
BáocáoHộinhậpngànhdịchvụcủaASEANlàmộtnghiêncứutổngthểcungcấp cái nhìn tổng quan về lợi ích của mở cửa thị trường dịch vụ trong ASEAN, cáctiến trình thể chế trong ASEAN về hội nhập dịch vụ, thực trạng đàm phán mở cửangành dịch vụ và các sáng kiến được thực hiện để tiến tới hội nhập dịch vụ tạiASEAN.Báocáokhẳngđịnh,hộinhậpdịchvụtrongASEANcònđanggặprấtnhiềutháchthức.T uynhiên, vớitốcđộhộinhậpnhanhchóngcủacácnềnkinhtếASEANvàohệthốngthương mạitoàncầuvàtốcđộđàmpháncácFTAngàycàngmạnhmẽ,ASEANhướngtớimứcđộhộinhập vàhợptáccaohơntrongngànhdịchvụgiữacácquốc gia thành viên Để đạt được mục tiêu của AEC 2015 liên quan đến hiện thựchoáhộinhậpASEANtrongngànhdịchvụ,hợptácgiữatấtcảcácbênliênquanđóngmột vai trò rất quan trọng (The ASEAN Secretariat, 2009; The ASEAN Secretariat,2019).
Về mức độ cam kết của các quốc gia ASEAN trong ngành dịch vụ, sử dụngchỉ số Hoekman, Ishido và Fukunaga (2012) đã đánh giá mức độ cam kết của cácquốcgiaASEANtronggóiAFAS5sovớicácFTAkhácmàcácnướcthànhviênđãký kết và so với GATS, từ đó chỉ ra 8 hạn chế của quá trình mở cửa ngành dịch vụtrongASEAN,nhưsốlượngcácnhàcungcấpdịchvụ,tổnggiátrịcácgiaodịchdịch vụ, số lượng thể nhân có thể được tuyển dụng trong một ngành dịch vụ cụ thể, giớihạn tỷ lệ phần trăm tối đa tham gia đối với cổ phần nước ngoài Dựa trên các phântích này, nghiên cứu đưa ra 4 gợi ý nhằm thúc đẩy quá trình mở cửa ngành dịch vụtrongASEANnhưđặtmụctiêucaohơnchocácgóiAFAStiếptheovàưutiênnhữngngànhdịchvụ đóngvaitròquantrọngtrongviệcliênkếtĐôngNamÁvớicácchuỗisản xuất toàn cầu Cũng cùng mục tiêu đánh giá đã các cam kết đã đạt được cho đếnthờiđiểmnăm2012,nghiêncứucủaDee(2013)đãsosánhcamkếtcủacácquốcgiaASEAN trong AFAS với thực tiễn thực hiện, tập trung vào hai lĩnh vực chủ chốt làdịch vụ tài chính và vận tải hàng không.
Nghiên cứu đã cho thấy việc thực hiện cáccamkếttrênthựctếđãđạtđượcnhiềukếtquảđángkểvàchỉranguyênnhâncủamộtsố hạn chế như đặc điểm riêng của các ngành, đặc điểm của khung đàm phán và cáclỗ hổng trong môi trường pháp lý Bên cạnh đó, hai nghiên cứu nằm trong chuỗi bàithảoluậncủaERIAcũngđãđánhgiámứcđộvàtìnhhìnhcamkếtcủacácthànhviênASEAN trong AFAS tính đến thời điểm ký kết AFAS 8 Narjoko (2015) đã sử dụngphương pháp tính điểm trên thang 100 để đánh giá mức độ mở cửa của từng phânngànhdịchvụđốivới10quốcgiathànhviên,sosánhvớimụctiêuđặtratrongAECBlueprint và so sánh những tiến bộ mà AFAS 8 đạt được so với AFAS 7 Tác giảnhậnđịnhcácquốcgia ASEANđãsửdụngquytắclinhhoạttrongAFASđểloạitrừmộtsốphânngànhnhạycảmkhỏiph ạmvicamkết;đồngthời,mứcđộcamkếttheophươngthức3trongAFAS8đãtănglênđángkể,dẫn đếnmộtsốquốcgiakhôngđạtđược mức độ cam kết đưa ra theo gói này Trong khi đó, nghiên cứu của Dee (2015)đã sử dụng bảng hỏi dựa trên AEC Scorecard để đánh giá thực tế việc triển khai cáccam kết theo AFAS trong các nhóm ngành ưu tiên như y tế, sức khoẻ, du lịch, hànghải,viễnthôngvàbảohiểm.Từđó,tácgiảchothấythựctếtriểnkhaiđangkhôngđạtđượcmức camkếtmàcácquốcgiađãkýkếtvàđưaraphươnghướngpháttriểnchotương lai, theo đó các cam kết trong AFAS cần liên kết chặt chẽ hơn với quá trìnhphát triển chính sách của các quốc gia thành viên Bên cạnh đó, thông qua phươngpháp tổng hợp và so sánh, nghiên cứu của Neo và cộng sự (2019) đã mô tả khái quáthoạt động dịch vụ tại ASEAN và quá trình mở cửa ngành dịch vụ trong ASEAN – tổng hợp nội dung các cam kết trong AFAS, mức độ cam kết trong AFAS 9 và đánhgiámứccamkếtđãđạtđược– dựatrêncácnghiêncứucủanhiềutácgiảvềnộidungnày.Nghiêncứucũngđánhgiáquátrìnhmởcử angànhdịchvụcủaASEANtheocácFTA khác đã ký và đưa ra gợi ý cho AEC từ bài học hội nhập khu vực dịch vụ củaEU.
TổngquannghiêncứuliênquanđếncácyếutốthuhútFDIvàocácngànhdịchvụ
Dựa trên các lý thuyết cơ bản về thu hút FDI, một số tác giả đã thực hiện cácnghiêncứuthựcnghiệmxácđịnhcácyếutốtácđộngđếnFDIvàongànhdịchvụ.Cóthể thấy, so với các nghiên cứu về những yếu tố tác động đến FDI trong ngành sảnxuất hoặc FDI nói chung, số lượng nghiên cứu về các yếu tố quyết định dòng vốnFDIvàocácngànhdịchvụlàrấthạnchế(Resmini,2000).Tuynhiên,cácnhànghiêncứu khẳng định “không cần lý thuyết mới nào để mô hình hoá các yếu tố quyết địnhFDI vào ngành dịch vụ” (Ramasamy & Yeung, 2010;Kaliappan và cộng sự, 2015;Kafait,2018).
Nghiên cứu của Kolstad và Villanger (2004) nằm trong chuỗi các bài nghiêncứu thuộc dự án của WB đã sử dụng dữ liệu cấp ngành từ 57 quốc gia từ năm 1989đến 2000 để dự đoán các yếu tố tác động đến thu hút FDI trong toàn ngành dịch vụnóichungvàtrong một sốngànhdịchvụcụthể.Môhìnhtìmhiểusựảnhhưởngcủarất nhiều yếu tố, trong đó có GDP, tăng trưởng GDP, thương mại, lạm phát, rủi rochính trị, mức độ dân chủ, thể chế, mức độ ổn định Kết quả cho thấy, (i) mức GDPtrênđầungười,(ii)vốnFDItrongngànhcôngnghiệp, (iii)dânchủvà(iv)thểchếcóliênquanđếnFDItrongtoànngànhdịchvụ;trongkhiđótăngtrưởngki nhtế,thươngmại,lạmphát,rủirochínhtrịvàđặcbiệtlàsựổnđịnhkhôngcó mốiliênhệđángkểvớiFDItrongkhuvựcnày.Tuynhiên,kếtquảnàytrongcácngànhdịchvụcụth ểlạikhác nhau Ví dụ, FDI trong ngành sản xuất có tác động đến FDI trong một số dịchvụcóliênquanchặtchẽđếnsảnxuấtnhưtàichínhvàvậntải,trongkhitácđộngcủanó đến các ngành dịch vụ khác như thương mại là không đáng kể Như vậy, đối vớitừngngànhdịchvụnhấtđịnh,mứcđộtácđộngcủacácyếu tốlàkhácnhau.
Ramasamy và Yeung (2010) tập trung nghiên cứu FDI ngành dịch vụ vào cácnướcOECDbằngcáchsửdụngdữliệucấpvĩmôtheochuỗithờigiantronggiaiđoạn1980-2003 Kết quả cho thấy tất cả các biến liên quan đến tìm kiếm thị trường, hiệuquả và tài sản chiến lược đều tác động quan trọng đến dòng vốn FDI này Nhóm tácgiả kết luận rằng (i) cơ sở hạ tầng, (ii) mở cửa thương mại, (iii) nguồn nhân lực, (iv)tăng trưởng GDP và (v) GDP – các biến thuộc danh mục tìm kiếm hiệu quả và thịtrường,lànhữngyếutốquantrọng,quyếtđịnhtíchcựcđếndòngvốnFDIvàongànhdịchvụ.Tro ngkhiđó,vớidanhmụccácbiếntìmkiếmtàisảnchiếnlược,nghiêncứunày kiểm tra ảnh hưởng của (i) dòng vốn FDI trong quá khứ đến dòng vốn FDI hiệntại, theo đó khẳng định các nhà đầu tư mới có xu hướng tin rằng các khoản đầu tưtrướcđómanglạichohọniềmtinvềsựsẵncócủacácnguồnlực,lợinhuận,anninhvàổnđịnhc hodoanhnghiệp.
Walsh và Yu (2010) cũng đã thực hiện nghiên cứu tương tự xác định các yếutốquyếtđịnhđếnFDIvàongànhdịchvụtheophânngành.Cáctácgiảđãnghiêncứucácbiếnvĩ mô,pháttriểnvàthểchế/chấtlượngquyếtđịnhđếndòngvốnFDIvào27nền kinh tế phát triển và mới nổi trong giai đoạn 1985-2008, sử dụng mô hình ướclượng GMM Nghiên cứu đã phân tích tác động của(i) độ mở thị trường, (ii) tỷ giáhốiđoái,(iii)lạmphát,(iv)tổnglượngvốnFDI,(v)tăngtrưởngGDP,(vi)GDPbìnhquân đầu người và một số biến thể chế khác Đặc biệt, nhóm nghiên cứu nhận thấyrằng FDI ngành dịch vụ bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi các điều kiện kinh tế vĩ mô sovớiFDI ngànhsảnxuất.
Dựatrêncáccôngtrìnhtrên,Kafait(2018)đãthựchiệnnghiêncứucácyếutốtác động đến FDI ngành dịch vụ với khu vực Nam Á và Đông Nam Á Nghiên cứusử dụng số liệu thứ cấp giai đoạn 2000-2014 với 4 nước Nam Á (bao gồm Bangladesh,Ấn Độ, Pakistan và Sri Lanka) và 5 nước Đông Nam Á (bao gồm Indonesia, Malaysia,Philippines, Singapore và Thái Lan), với các kỹ thuật ước lượng dữ liệu bảng phổbiếnnhưOLS,FEvàRE.Kếtquảchothấy(i)tỷgiáhốiđoái,(ii)nguồnnhânlực, (iii) cơ sở hạ tầng, (iv) quy mô thị trường và (v) mức độ mở cửa thương mại có tiềmnăng thu hút FDI vào các ngành dịch vụ của các nước đang phát triển Trong khi đó,yếu tố lạm phát có tác động không đáng kể và tiêu cực tới dòng vốn FDI vào ngànhdịchvụ.
Ngoàira,cũngcónhiềunghiêncứuchỉtậptrungkiểmtracácyếutốtácđộngđếndòngch ảyFDIvàongànhdịchvụcủamộtquốcgia.Tiêubiểulàcácnghiêncứuđối với khu vực dịch vụ của Trung Quốc và Ấn Độ: Nghiên cứu của Yin (2011) sửdụng dữ liệu chuỗi thời gian từ năm 1997 đến 2008 trong ngành dịch vụ tại TrungQuốc Theo đó các yếu tố (i) độ mở của thị trường, (ii) quy mô thị trường, (iii) tổnglượng vốn FDI có tương quan dương với FDI vào các ngành dịch vụ Trung Quốc,trong khi đó, mức lương (chi phí lao động) lại có tương quan âm đối với dòng vốnnày.Cácyếutố(i)cơsởhạtầng, (ii)giátrịgiatăngcủakhuvựcdịchvụvà(iii)trìnhđộ lao động không có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu này Trong khi đó, nghiêncứu của Bhasin (2014) đối với khu vực dịch vụ của Ấn Độ lại chỉ ra những kết quảkhácbiệt.SửdụngmôhìnhhồiquyOLSvớidữliệunămtronggiaiđoạn1991- 2010,nghiên cứu đã cho thấy quy mô thị trường lại có tương quan âm đối với FDI, trongkhi đó (i) độ mở thị trường, (ii) sức mua của người dân, (iii) độ mở nền kinh tế, (iv)độ mở của FDI và đặc biệt yếu tố (v) chất lượng lao động có tác động tích cực đếndòng vốn đầu tư này Kết quả nghiên cứu khẳng định FDI vào ngành dịch vụ là FDItìmkiếmhiệuquả.Dovậy,sựsẵncócủanguồnlaođộngcókỹnăng(chấtlượngcao)là yếutốquantrọngdẫnđếnthuhútdòngvốnFDI vàocácngànhdịchvụ. Ở mức độ khu vực, Báo cáo Đầu tư ASEAN 2019 cũng chỉ ra các yếu tố ảnhhưởngđếnthuhútFDItrongngànhdịchvụcủaASEAN.Theođó,vớitiềmnăngmộtthịtrườngr ộnglớnvàđangpháttriển,ASEANđãthuhútcácnhàđầutưtrongnhiềungànhdịchvụnhưtàichín h,ngânhàng,bánlẻ,côngnghệthôngtinvàtruyềnthông,cũng như trong lĩnh vực kinh tế số Đặc biệt, đẩy mạnh hội nhập khu vực ngày càngtrở thành một yếu tố quan trọng đối với FDI vào ASEAN Hội nhập AEC tạo ra mộtthị trường rộng lớn, mở cửa các ngành dịch vụ cho các nhà đầu tư nước ngoài, hàihoá hoá các tiêu chuẩn và trình độ đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầutư.Bêncạnh đó,cácyếutốcơsởhạtầng,nguồnnhânlựcdồidàocótrìnhđộcaovà chiphíthấpcũnggópphầnquantrọngtạonênsựhấpdẫncủamôitrườngđầutưASEAN( TheASEANSecretariat&UNCTAD,2019).
Một số nghiên cứu khác lựa chọn những phân ngành dịch vụ đặc thù khác đểkiểm nghiệm như dịch vụ bảo hiểm (Moshirian, 1997; Nistor, 2015), dịch vụ kinhdoanh (Jeong, 2014; Castellani và cộng sự, 2016), dịch vụ quảng cáo (Terpstra vàYu, 1988; West, 1996) dịch vụ tài chính (Buch và Lipponer, 2004) và dịch vụ pháplý(Cullen-MandikosvàMcPherson,2002).Tuynhiêndohướngnghiêncứucủaluậnán tập trung tìm hiểu các yếu tố thu hút FDI vào ngành dịch vụ ở cấp độ quốc gia,phầntổngquansẽkhôngđềcậpchitiếtcácnghiêncứunày.
Mặc dù còn hạn chế nhưng đã có một số các nghiên cứu về các yếu tố thu hútFDIvàongànhdịchvụcủaViệtNam.
Kaliappan&cộngsự(2015)đãtiếnhànhnghiêncứuthựcnghiệmđiềutracácyếu tố tác động đến FDI vào ngành dịch vụ một số nước ASEAN, trong đó có ViệtNam, dựa trên mô hình hồi quy tuyến tính với các biến đo độ lớn của thị trường, độmở thương mại, mức độ lạm phát, nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng, sử dụng dữ liệubảng – số liệu từ năm 2000 đến 2010. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố (i)nguồn nhân lực, (ii) sự sẵn có của cơ sở hạ tầng, (iii) quy mô thị trường và (iv) mứcđộ mở cửa nền kinh tế có ảnh hưởng tích cực đến FDI vào các ngành dịch vụ Kếtquả này cho thấy các thành viên ASEAN cần chú trọng nâng cao chất lượng nguồnnhân lực, cơ sở hạ tầng và thúc đẩy các chính sách thương mại tự do để thu hút vốnFDIvàongànhdịchvụ.
Cùng nghiên cứu của chủ đề này, Abdul Hadi và cộng sự (2018) đã nghiêncứucác yếutốtácđộng đếnthuhútFDIcấpđộngành–trongđócó ngànhdịchvụ– vào6nướcASEAN(baogồmMalaysia,Indonesia,Singapore,TháiLan,PhilippinesvàViệtNam ).Dựatrênmôhìnhdữliệubảngtĩnhvớisốliệutừnăm2001đến2016,nghiên cứu đã đo lường mức độ ảnh hưởng của 7 yếu tố - bao gồm (i) lạm phát, (ii)tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, (iii) chi tiêu của Chính phủ cho giáo dục, (iv)mứcđộtiêuthụđiệnnăng,(v)tỷgiáhốiđoái, (vi)mứcđộmởcửathươngmạivà
(vii) lãi suất cho vay – đến FDI trong các ngành khác nhau Kết quả cho thấy, mứcđộảnhhưởngcủacácbiếnsốnàytrongtừngngànhlàkhôngđồngnhất,chứng minhrằng mỗi ngành cần có những chính sách thu hút FDI khác nhau Trong ngành dịchvụ, các yếu tố được tìm thấy có ảnh hưởng đến thu hút FDI bao gồm (i) chi tiêu củaChính phủ cho giáo dục, (ii) tỷ giá hối đoái, (iii) mức độ tiêu thụ điện năng và (iv)mứcđộmởcửathương mại.Nhưvậy,chínhsáchthuhútFDIvàocácngànhdịchvụtạiASEANnóichungvàViệtNam nóiriêngcầnchútrọngthúc đẩycácyếu tốnày.
Kết quả này cũng có nhiều điểm tương đồng với nghiên cứu trên của Kaliappan vàcộng sự (2015) Hạn chế của nghiên cứu đó là số lượng các biến số được chạy trênmô hình còn chưa nhiều, vì thế chưa phản ánh được nhiều yếu tố có thể ảnh hưởngđếnthuhútFDI vàocácngànhdịchvụ(AbdulHadivàcộngsự,2018).
Trong khi các nghiên cứu nói trên sử dụng mô hình hồi quy, Saleh & cộng sự(2017) đã sử dụng phương pháp mô hình hoá phương trình cấu trúc (StructuralEquation Modelling– SEM) nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến quyết định đầutưcủaMNEsvàocácngànhdịchvụtạiViệtNamsửdụngsốliệusơcấp.Nghiêncứusử dụng mô hình hồi quy bậc hai (second-order model) với yếu tố bậc 2 là động lựctìmkiếmthịtrường,độnglựctìmkiếmhiệuquả,chínhsáchcủaChínhphủ,vănhoá,vị trí địa lý, mạng lưới kinh doanh – tương ứng với đó là nhóm các yếu tố bậc một,bao gồm quy mô, độ mở và tiềm năng của thị trường; chi phí và chất lượng lao độngvà các vấn đề khác; ưu đãi thuế, chính sách thu hút FDI, các cam kết thương mại vàcơsởhạtầng;địnhhướngdàihạnvàvịtríđịalý;liênkếtcủaMNEsvàSMEsvàcácliên kết khác Kết quả chỉ ra nhóm yếu tố (i) động lực tìm kiếm thị trường, (ii) chínhsách của Chính phủ và (iii) văn hoá có ảnh hưởng đến quyết định của các nhà đầu tưvàocácngànhdịchvụViệtNam.Điềunàychứngtỏtầmquantrọngcủatrìnhđộpháttriển nền kinh tế, các chính sách của Chính phủ, cũng như sự tương đồng về văn hoávới các quốc gia khu vực Đông Á và Đông Nam Á đến hoạt động thu hút FDI vàongành dịch vụ Việt Nam Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn dựa trên các số liệu thu thậptừ nghiên cứu trên, sử dụng mô hình bậc hai với yếu tố bậc hai là các chính sách củaChính phủ, tương ứng là các yếu tố bậc một bao gồm ưu đãi thuế, chính sách FDI,các hiệp định thương mại và cơ sở hạ tầng, Saleh & cộng sự (2018) chỉ ra các yếu tốthuộcvềchínhsáchcủaChínhphủcóảnhhưởngđếnsựgiatăngFDIvàongànhdịchvụ Kết quả này được đánh giá là hợp lý và phù hợp với những cải cách kinh tế gầnđâyvà sự giatăngdòngvốnFDIcủa ViệtNamtrong25nămqua.
Từ tổng quan nghiên cứu trên, tác giả tổng hợp các nhóm yếu tố tác động đếnthuhútFDIvàongànhdịchvụvàcácnghiêncứunổibậttrongPhụlục2.2.
Đánhgiáchungvàkhoảngtrống nghiêncứu
Tổng quan tình hình nghiên cứu đã trình bày các nghiên cứu liên quan đến đềtài của luận án – bao gồm các nghiên cứu về quá trình hội nhập của các quốc giaASEAN cũng như Việt Nam trong AEC; các nghiên cứu về các yếu tố thu hútFDInóichungvàvàocácngànhdịchvụnóiriêng.Cácnộidungnghiêncứuchínhđãtriểnkhaiđượctó mtắttrongHình1.1.
Các nghiên cứu về AEC và sự tham gia của Việt Nam
Quá trình hội nhập của Việt Nam trong AEC: các cam kết của Việt Nam nói chung và trong từng lĩnh vực cụ thể
- thành tựu và hạn chế - đặc biệt trong ngành dịch vụ; thực trạng FDI từ ASEAN vào Việt Nam trong bối cảnh AEC
Tiến trình hình thành – hội nhập AEC: các cam kết và mức độ cam kết của AEC trong từng giai đoạn; những thách thức của quá trình hiện thực hoá AEC
Các yếu tố thu hút FDI vào ngành dịch vụ nói chung và tại Việt Nam nói riêng
- Các nghiên cứu chung về các yếu tố thu hút FDI vào các ngành dịch vụ, FDI vào các ngành dịch vụ Việt Nam
Các yếu tố tác động đến thu hút FDI:
Lý thuyết thu hút FDI:
Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến thu hút FDI vào một quốc gia, nhóm quốc gia và khu vực; tác động của hội nhập đến thu hút FDI; các yếu tố thu hút FDI vào Việt Nam, FDI từ ASEAN vào Việt Nam Các yếu tố tác động đến thu hút FDI và FDI vào ngành dịch vụ
Thu hút FDI từ ASEAN vào các ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh triển khai cam kết hội nhập AEC
Hình 1.1: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến thu hút FDI từ ASEAN vào cácngànhdịchvụViệtNamtrongbốicảnhAEC
Nghiên cứu liênquan đến AEC vàquá trình hội nhậpcủaViệtNamtr ongAEC
Chủ yếu là các nghiên cứu định tính mô tả, so sánh, tổnghợpquátrìnhhìnhthànhAEC,nộidungcáchiệpđịnh,triểnvọngvà cơ hội – thách thức mà AEC đặt ra cho các nước thành viên,trongđócó Việt Nam.
Cácphântíchnàycóthểđượcsửdụnglàmcơsởđánhgiátác động của các cam kết trong AEC đến hoạt động đầu tư củaASEANvàoViệtNamtrongngànhdịchvụ,cơhộivàtháchthức,giúpđềx uấtcácgiảiphápthuhútFDIphùhợpvớixuthếphát triểncủahội nhậpkhuvực.
Các yếu tố tác độngđến thu hút FDI vàFDI vào ngành dịchvụ
Các nghiên cứu trong nước chủ yếu mới dừng lại ở mô tảthực trạng đầu tư, kinh nghiệm thu hút từ các quốc giaASEANkhác,từđóchỉracáccơhộitháchthứcvàcácgiảiphápthúcđẩyng uồn FDI này Các nghiên cứu trong nước tuy tập trung cụ thểvàochủđềthuhútFDIvàocácngànhdịchvụởViệtNamnhưngmới chỉ là những cắt lát, dừng lại ở việc mô tả tình hình và kếtquảcủahoạtđộngđầutư,đánhgiánhữngthànhcông,hạnchế và đưa ra một số giải pháp mang tính chất định hướng chungnhằmthúcđẩycáchoạt động FDI.
Các nghiên cứu nước ngoài về thu hút FDI vào các ngànhdịch vụ còn hạn chế, tuy vậy một số nghiên cứu có tính thamkhảo rất cao cho luận án khi sử dụng phương pháp định lượngxácđịnhđượccácyếutốtácđộngđếnquyếtđịnhđầutưvàocácngàn h dịch vụ Các nghiên cứu này tương đối hoàn chỉnh, phântíchtừcảgócđộvĩmôvàtừgócđộđộnglực của doanhnghiệp,lànguồn quantrọngnhằmđềxuất cácgợiývàgiảipháp thu hútnguồnvốnnàytại ViệtNam.Mặcdù vậy,cáccôngtrình nghiêncứu ngoài nước tuy đã đi sâu phân tích các yếu tố tác động đếnhoạt động thu hút FDI nhưng phạm vi mới chỉ thu hẹp tại mộtkhu vực và thị trường nhất định và đối tượng nghiên cứu chưatrựctiếpphântíchvềhoạtđộngthuhútFDIngànhdịchvụ từkhuvựcASEANvàoViệt Nam.
Một là, nhiều nghiên cứu có thời gian xem xét khá xa so với thời điểm hiệntại; một số nghiên cứu đã có tính cập nhật tuy nhiên vẫn chưa có số liệu cụ thể, tổnghợp và khách quan nhất về thu hút FDI từ ASEAN vào các ngành dịch vụ của ViệtNam.Vìvậy,hoạtđộngthuhútFDIcủaViệtNamtừcácđốitácnộikhốivàongànhdịch vụ trong bối cảnh hội nhập mới của khu vực – AEC chính thức được thành lậpcuốinăm2015 – chínhlàkhoảngtrốngnghiêncứucóthểkhaithác.
Hailà,chưacónghiêncứutrựctiếpvềcácyếutốtácđộngđếnthuhútFDIvàocác ngànhdịchvụtrongbốicảnhhộinhậpcủakhuvựcnóichungvàtrườnghợpcủaViệtNamnóiri êng.CácnghiêncứuliênquanđếnthuhútFDItừASEANvàoViệtNamchủyếumớidừngl ạiởkhaithácthựctrạngđầutư.ViệcxácđịnhđượccácyếutốtácđộngđếnthuhútFDInộikhối vàocácngànhdịchvụtạiViệtNam,đặcbiệttrongbốicảnhhộinhậpAECsẽgópphầnđưarac ácgiảiphápthuhútmangtínhthựctiễnvàcókhảnăngápdụngcaohơn.Nhómcácyếut ốthuhútFDIvàocácngànhdịchvụđãđượckiểmnghiệmtrongmộtsốnghiêncứunổi bậtđượctómtắttrongHình2.1.Cáccôngtrìnhcóliênquannàysẽlàcơsởđểluậnántiếnhànhnghiêncứ uxácđịnhcácyếutốthuhútFDItừASEANvàocácngànhdịchvụtạiViệtNam.
Balà,khôngchỉhạnchếvềsốlượng,cácnghiêncứuthựcnghiệmvềcácyếutốtácđộngđ ếnthuhútFDItừASEANvàoViệtNamnóichung,vàtrongcácngànhdịch vụ nói riêng chủ yếu sử dụng phương pháp định tính – tổng hợp, so sánh đốichiếu và phân tích để nhằm chỉ ra các thay đổi trong tình hình FDI từ ASEAN vàoViệt Nam Vì vậy, việc luận án nghiên cứu các yếu tố tác động đến thu hút FDI từASEANvàovàocácngànhdịchvụcủaViệtNam,sửdụngmôhìnhnghiêncứuđịnh lượngkếthợpvớicácphươngphápđịnhtính,sẽgópphầntạocơsởvữngchắcnhằmđề xuất các giải pháp thu hút dòng vốn FDI nội khối và bổ sung vào khoảng trốngnghiêncứunày.
Từ những đánh giá về tổng quan tình hình nghiên cứu ở trên, có thể khẳngđịnh rằng không có một công trình hoặc nghiên cứu nào trùng lặp với nội dung vàphạm vi nghiên cứu của luận án Xuất phát từ tổng quan trên, tác sẽ sẽ tìm hiểu tìnhhình đầu tư FDI của ASEAN vào Việt Nam trong ngành dịch vụ, các cam kết AECliên quan đến đầu tư vào ngành dịch vụ và xác định các yếu tố tác động đến thu hútnguồnvốnFDInày.Đâylàkhoảngtrốngnghiêncứumàtácgiảqualuậnánnàymongmuốn tập trung phân tích, làm cơ sở đề xuất một số nhóm giải pháp có giá trị nhằmthuhútnguồnvốnFDIquantrọngnày,đónggópvàosựpháttriểnngànhdịchvụnóiriêng và nền kinh tế của Việt Nam nói chung trong bối cảnh hội nhập sâu rộng củaASEAN.
Chương 1 tổng hợp ngắn gọn những trong nghiên cứu trong nước và ngoàinướccóliênquanđến đềtàiluận án.Từđó,Chương1cónhữngkết luậnnhưsau:
1/ Các các nghiên cứu trước đây về hoạt động FDI của ASEAN tại Việt Namtrong ngành dịch vụ chưa đặt trong bối cảnh hội nhập của khu vực, chưa có nghiêncứutrựctiếpvềcácyếutốtácđộngđếnthuhútFDIvàocácngànhdịchvụtrongbốicảnhVi ệtNamthựcthi cáccamkếthộinhập AEC.
2/ Phần lớn các nghiên cứu dừng lại phân tích, tổng hợp và đánh giá thựctrạngthuhútFDIvàoViệtNamtừcácquốcgiaASEANhoặccácyếutốFDIvàocácngànhdịc hvụnóichungmàchưaphântíchtổngthểthựctrạng,thựctiễnchínhsáchtheohướngcamkếthộin hậpvàyếutốthuhútFDItừASEANvàocácngànhdịchvụcủaViệtNam.
3/Từtổngquannghiêncứu,Chương1chỉrakhoảngtrốngnghiêncứuđólà:chưa có nghiên cứu tập trung làm rõ thu hút FDI từ ASEAN vào các ngành dịch vụViệtNamtrongbốicảnhthựcthicáccamkếttrongAEC,đâychínhlàhướngnghiêncứusâucủ aluậnán.
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT FDI VÀO CÁC NGÀNHDỊCH VỤ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ TỔNGQUANVỀAEC
NhữnglýluậncơbảnvềthuhútFDI
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang ngày càng trở nên phổ biểntrênthếgiới.Theođó,đãcónhiềuquanđiểmđượcđưaranhằmđịnhnghĩachohànhvinày,tiê ubiểulà mộtsốkháiniệmcủacáctổchức quốctế:
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) (1996), FDI được địnhnghĩa bằng một khái niệm tương đối rộng Theo đó, OECD (1996) đưa ra cách hiểu:“Đầu tư trực tiếp được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài vớimộtdoanhnghiệp,đặcbiệtlànhữngkhoảnđầutưmanglạikhảnăngảnhhưởngđốivới việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: (i) Thành lập hoặc mở rộng mộtdoanhnghiệphoặcmộtchinhánhthuộctoànquyềnquảnlýcủachủđầutư;(ii)Mualại toàn bộ doanh nghiệp đã có; (iii) Tham gia vào một doanh nghiệp mới; (iv) Cấptín dụng dài hạn (> 5 năm)”.OECD cho rằng, nhà đầu tư FDI không nhất thiết phảikiểm soát toàn bộ công ty họ đầu tư mà chỉ cần nắm giữ ít nhất 10% cổ phần hoặcquyềnbỏphiếutrongdoanhnghiệp.
Trongkhiđó,QuỹTiềntệquốctế(IMF) (1993)địnhnghĩaFDInhưsau:“Đầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI)làmộtloạihìnhđầutưquốctếtro ngđócómộttổchứccưtrútạimộtnềnkinhtếthuđượclợiíchlâudàitừmộtdoanhnghiệp đặttạimộtnềnkinhtếkhác.Lợiíchlâudàiởđâyhàmýsựtồntạitrongthờigiandàicủamột mốiquanhệgiữanhàđầutưtrựctiếpvàdoanhnghiệpvàmứcđộảnhhưởngđángkểcủanh àđầutưđốivớidoanhnghiệpnày”.TươngtựnhưOECD(1996),IMF(1993)chor ằngmộtnhàđầutưcầnnắmgiữítnhất10%cổphẩnhoặcquyềnbỏphiếu.Mụcđích củaviệcgiớihạn10%cổphầnhoặcquyềnbiểuquyếtnhằmmụcđíchđảmbảotínhbền vữngcủaFDI,đồngthờiphânbiệtFDIvớidanhmụcđầu tư. Còn theo UNCTAD (2012),“FDI là việc đầu tư dài hạn gắn liền với lợi íchvà sự kiểm soát lâu dài của một chủ thể đầu tư ở một quốc gia này (nhà đầu tư trựctiếpnướcngoàihaycôngtymẹ)vàomộtcôngtyởmộtquốcgiakhác(côngtycóvốnđầu tư trực tiếp nước ngoài hay công ty con)”.Khác với định nghĩa của OECD
(1996)vàIMF(1993),UNCTAD(2012)khôngsửdụngtỷlệvốncổphầntốithiểutạidoanhnghiệpFDI để phân loại vốn FDI Thay vào đó, UNCTAD (2012) định nghĩa FDItrênkhíacạnhđịnh tínhvàmụctiêucủakhoảnđầutư.
Nhưvậy,mặcdùđượcdiễngiảitheocáccáchkhácnhaunhưngcácquanđiểmđều có sự thống nhất về bản chất của hoạt động FDI Các cách hiểu này đều nhấnmạnhvàolợiíchdàihạnvàmứcđộảnhhưởngcủachủđầutưđốivớithựcthểnhậnđầu tư FDI phản ánh mục tiêu của một thực tể cư trú tại một nền kinh tế muốn cóđược lợi ích dài hạn từ một thực thể cư trú tại một nền kinh tế khác nền kinh tế củachủđầutư.Khiđầutưranướcngoài,nhàđầutưkhôngchỉdichuyểnnguồntàichínhcủa mình mà còn có thể mang cả công nghệ sản xuất, thương hiệu, kỹ năng quảnlý…ra khỏi biên giới quốc gia trong dài hạn Nhà đầu tư hướng tới sử dụng và quảnlý các nguồn lực một cách chặt chẽ và hiệu quả nhằm thu được lợi ích đầu tư tối đacho mình, đồngthời manglại mộtsốlợi íchkinhtếxãhộichonướcnhậnđầutư.
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo ra những tác động tích cực đối vớicảchủđầutư nướcngoàivàquốcgianhận đầutư. Đối với chủ đầu tư nước ngoài: Doanh nghiệp nước ngoài có thể lưu chuyểntự do dòng vốn của mình đến mọi địa điểm trên thế giới mà họ nhận thấy có triểnvọng nhằm thu được mức sinh lời cao nhất với rủi ro thấp nhất nhờ hoạt động FDI.FDI mang đến những “lợi thế cạnh tranh” nhất định mà doanh nghiệp không thể cóđược nếu chỉ tiến hành hoạt động kinh doanh trong nội địa Những lợi thế này giúpcác doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, tăng doanh thu tiêu thụ và giảm bớt các rủironhờđadạnghoáhoạtđộngtạicácthịtrườngquốc tế. Đối với nước nhận đầu tư: Theo UNCTAD (2003), FDI mang lại nhiều lợiíchchonướcnhậnđầutư,baogồmcáctácđộngtíchcực sau:
Thứ nhất, FDI mang lại nguồn lực tài chính cho nước nhận đầu tư.Nhu cầuvề vốn luôn là một nhu cầu cấp thiết, đặc biệt ở các nước đang phát triển FDI đượccoilànguồnvốnquantrọngđốivớipháttriểnkinhtế- xãhội.NhiềuMNEs,nhờquymôlớnvàsứcmạnhtàichính,cókhảnăngtiếpcậncácnguồntàichính màcácdoanhnghiệp nước sở tại không có được (Hill, 2000) Jenkins và Thomas (2002) cho rằngFDIcóthểđónggópvàotăngtrưởngkinhtếkhôngchỉthôngquacungcấpvốnnướcngoài mà còn dẫn tới thu hút thêm vốn đầu tư trong nước, vì vậy làm tăng tổng hiệuứng tăng trưởng của FDI Đặc biệt, trong các dự án đầu tư trong các ngành côngnghiệp,pháttriểncơsởhạtầng,cácnhàmáycôngnghệcao… cầnnhiềuvốnđầutư,sựhỗtrợvốntừcácnhàđầutưnướcngoàicóvaitròrấtquantrọng(Lall&Str eeten,1977;Razinvàcộngsự,1999).
Thứ hai, các dự án FDI tạo việc làm và thu nhập cho nước nhận đầu tư.FDIảnhhưởngtrựctiếpđếncơ hộitạoracôngănviệclàmthôngquaviệccungcấpviệc làmtrongcáchãngcóvốnđầutưnướcngoàivàgiántiếpthôngquanhữngtổchứctrongnướck háckhicácnhàđầutưnướcngoàimuahànghoávàdịchvụtừcácnhàsảnxuấttrongnướchoặcthu êhọthôngquacáchợpđồnggiacôngchếbiến.Việctạothêmviệclàmgiúptăngthêmthunhậpchon gườilaođộng,từđótạođiềukiệntíchluỹtrongnước(Feldstein,1994;Hill,2000;Kastrati,2013). Thựctiễnởmộtsốquốcgiachothấy,FDIđãđónggóptíchcựctạoraviệclàmtrongcácngànhsử dụnglaođộng.Tuynhiên,khicácquốcgianhậnđầutưvượtquagiaiđoạnsảnxuấtcôngnghệthấp(thâm dụnglaođộng),tiềnlươngbắtđầutăngvàxuấthiệntìnhtrạngthiếulaođộngtaynghềcaothìtá cđộngnàycủaFDIsẽtrởnênmờnhạtdần(UNCTAD,1999).Thứba,FDIgópphầnchuyểngiao côngnghệ(CGCN)chonướcnhậnđầutư.
FDI góp phần CGCN sẵn có từ bên ngoài vào và phát triển khả năng công nghệ củacáccơsởnghiêncứu,ứngdụngcủanướcchủnhà.ThuhútFDItừ cácdoanhnghiệpcó ưu thế về công nghệ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho CGCN bí quyết kinh doanh,góp phần tăng cường khả năng công nghệ của nước chủ nhà, tăng năng suất và cảithiệnnănglực cạnhtranhquốc gia(OECD,1991;Dunning,1993).
Thứ tư, FDI mở rộng tiềm năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu cho các nướcnhậnđầutư.Doanhnghiệpcủanướcnhậnđầutưcóthểtrựctiếphoặcgiántiếpthamgiavàochu ỗigiátrịtoàncầubằngcáchcungcấpnguyênliệu,sảnphẩmđầuvàohoặcdịch vụ thuê ngoài cho các công ty đa quốc gia Tham gia vào chuỗi cung ứng toàncầu thông qua hợp tác với doanh nghiệp có vốn FDI giúp các doanh nghiệp tại nướcnhận đầu tư tiếp cận thị trường quốc tế, nâng cao năng lực sản xuất (Djankov
Thứ nhất, FDI bổ sung nguồn vốn đầu tư xã hội nhưng còn hạn chế về chấtlượngtăngtrưởng.FDIlànguồnvốnbổsungquantrọngchopháttriểnkinhtếvàxãhội,đặcbi ệtởcácquốcgiađangpháttriển.Tuynhiên,nếunhưcácnướcnhậnđầutưkhôngcócácchínhsáchv àthểchếphùhợpđểđịnhhướngvàđiềuphốiFDI,dànhchủyếunguồnvốnnàychođầutưcácdựánt hâmdụnglaođộng,tỷlệgiátrịgiatăngcủakhuvựcFDIthấpthìsẽkhôngtạonênhiệuquảtăngtrưởn gvượttrộitươngứng,làmhạnchếkhảnăngthamgiavàochuỗigiátrịtoàncầuvànănglựccạnhtran hquốcgia(Zukowska-Gagelmann,2000;Barrel&Holland,2000).
Thứ hai, FDI có thể gia tăng nguy cơ phụ thuộc về kinh tế đối với các nướcnhậnđầutư.CácdoanhnghiệpFDIlàmtăngsựphụthuộcvềvốn,kỹthuậtvàmạnglưới tiêu thụ hàng hoá vào các công ty xuyên quốc gia tại nước đầu tư Bên cạnh đó,tăngtrưởngkinhtếcủanhiềuquốcgiahiệnnayphụthuộcquánhiềuvàovốnFDIvà xuấtkhẩu.KimngạchxuấtkhẩucủakhốiFDIởmộtsốquốcgiachiếmđếnhơn60%tổngkimngạch xuấtkhẩu,tốcđộtăngtrưởngkinhtếchỉphụthuộcvàomộtsốdoanhnghiệp FDI lớn Tăng trưởng phụ thuộc quá nhiều vào FDI có thể gây ra sự bất ổnđịnhchonềnkinhtếcủa nước nhậnđầutư.
Thứ ba, sự phát triển của các doanh nghiệp FDI có thể làm mất đi các việclàmtruyềnthống,trongkhichấtlượngnguồnnhânlựcnóichungchưathựcsựđượccảithiệ n.CácdựánFDItạoranhiềuviệclàmmới–cảtrựctiếpvàgiántiếp–nhưngcũng làm mất đi nhiều việc làm truyền thống của dân cư do ảnh hưởng của quá trìnhchuyển dịch cơ cấu lao động (Hill, 2000; Hatzius, 2000) Các dự án FDI, đặc biệt ởcácnướcđangpháttriển,cònthiênvềkhaithácnguồnlaođộnggiárẻ,trìnhđộthấp,nhiều doanh nghiệp sử dụng cơ chế thử việc để liên tục thay lao động và không chútrọng hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dẫn đến năng suất laođộng không có sự cải thiện (Aiken &
Harrison, 1999; Kastrati, 2013;) Bên cạnh đó,FDIcũngcóthểgâyratìnhtrạngbấtbìnhđẳngvềlươngtạimộtsốquốcgia(Leamer,1993;Driffiel d&Taylor,2000)
Thứtư,việcCGCNthôngquacácdựánFDIgâynguycơnhậnnhữngkỹthuậtlạchậuhoặckh ôngthíchhợpchonướcnhậnđầutư.NhiềudoanhnghiệpFDIthườngchuyểngiaonhữngcôngnghệkỹt huậtvàmáymócthiếtbịcũkhicácmáymóccôngnghệ này trở thành lạc hậu để có thể đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm ở nướcđầu tư Việc CGCN lạc hậu gây ra nhiều thiệt hại cho nước nhận đầu tư trong việctính giá trị của máy móc chuyển giao, thiệt hại trong việc tính tỷ lệ đóng góp trongcácdoanhnghiệp,gâytổnhạichomôitrườngsinhtháivàảnhhưởngđếnchấtlượngvàchip hísảnxuất(Jarolim,2000;Glass &Saggi,1999).
Thứnăm,cáchoạtđộngđầutưFDIcóthểgâytổnhạiđếnmôitrườngvàlãngphí tài nguyên thiên nhiên.Một số doanh nghiệp FDI đã gây ra sự cố môi trườngnghiêm trọng, làm biến đổi hệ sinh thái và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, an sinhxãhội.NhiềudoanhnghiệpFDIcũngcótrìnhđộcôngnghệsảnxuấttrungbình,tiêutốn nhiều tài nguyên thiên nhiên, lượng phát thải lớn Nguyên nhân là nhiều doanhnghiệp FDI chưa tuân thủ nghiêm các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường,đồng thời năng lực thể chế của các nước nhận đầu tư còn hạn chế trong việc thực thicáckhíacạnhphápluậtvềmôitrường(Moosa,2002).
Thứ sáu, một số doanh nghiệp FDI tiến hành những hành vi tiêu cực, trốntránh nghĩa vụ tài chính.Hoạt động chuyển giá và trốn thuế của các doanh nghiệpFDIcòndiễnrathườngxuyên,tạonêntìnhtrạnglỗgiảlãithật,gâythiệthạichongânsách Nhà nước, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp trongnướcvà tác độngkhôngtốtđếnmôitrườngđầutư.
Chođếnnayđãcórấtnhiềulýthuyếtnghiêncứuvàlýgiảicácyếutốtácđộngđến thu hút dòng vốn FDI như đã trình bày trong Chương 1 của luận án Đặc biệt,trên cơ sở khung lý thuyết OLI của Dunning, UNCTAD (1998a) đã đưa ra 3 nhómyếu tố chính ảnh hưởng đến thu hút FDI bao gồm (i) khung chính sách về FDI củanước nhận đầu tư, (ii) các yếu tố của môi trường kinh tế và (iii) các yếu tố tạo điềukiệnthuậnlợichokinhdoanh.Dựatrênbanhóm yếutốnày,UNCTADđãthựchiệncác cuộc điều tra thường niên nhằm đánh giá và xếp hạng cạnh tranh giữa các quốcgia trong thu hút FDI Đây là cơ sở quan trọng trong việc sử dụng để đánh giá hiệuquảvềcảithiện môitrườngđầutưnhằmthu hút FDIởcấpđộquốcgia.
Khung chính sách về FDI của nước nhận đầu tư gồm cả các quy định có liênquantrực tiếpvàcó ảnhhưởnggiántiếpđếnFDI.
CácchínhsáchvàquyđịnhliênquantrựctiếpđếnFDIbaogồmcácquyđịnhvềthâmnhậ p, thànhlậpvàhoạt động củacácnhàđầu tưnướcngoài(nhưchophép,hạnchếhaycấmđầutưvàomộtsốngànhvàlĩnhvựcnhấtđ ịnh,cácưuđãinhằmkhuyếnkhíchFDI,cácquyđịnhchophéptựdohoạtđộnghayh oạtđộngcóđiềukiện),cáccơchếhoạtđộngcủathịtrường(nhưcạnhtranhbìnhđẳng,hiệntượng độcquyền,thôngtinthịtrườngminhbạch ),cáctiêuchuẩnphânbiệtvàđốixửđốivớiFDI
NhữnglýluậncơbảnvềdịchvụvàFDIvàocácngành dịchvụ
Khái niệm dịch vụ mang tính bao trùm khá rộng Dịch vụ là một ngành kinhtếđộclậpđápứngtừnhucầucánhânđếnphụcvụchocácngànhsảnxuất.Hoạtđộngcung cấp dịch vụ hiện nay có thể xuất hiện ở bất cứ lĩnh vực vào trong đời sống – ngànhdịchvụcũngđangchiếmmộttỷtrọnglớntrongnềnkinhtếquốcdânvàkhôngngừngtăngcao( OECD,2016).
OECD (2001) định nghĩa dịch vụ “là các sản phẩm được sản xuất theo đặthàng và không thể tách rời khỏi quá trình cung cấp dịch vụ đó Dịch vụ không phảilà các thực thể có thể thiết lập quyền sở hữu riêng biệt Chúng không thể được traođổi tách biệt với hoạt động sản xuất của chúng Dịch vụ là những sản phẩm khôngđồng nhất được sản xuất theo đặt hàng và thường được người sản xuất thay đổi dựatrên yêu cầu của người tiêu dùng Vào thời điểm sản xuất hoàn thành, dịch vụ phảiđượccungcấpchongườitiêudùng”(OECD,2001).CáchtiếpcậncủaOECDđãnêurõ các đặc điểm của dịch vụ và có nhiều điểm tương đồng với định nghĩa về dịch vụnhìn nhận từ góc độ marketing của Kotler và Keller (2009), theo đó dịch vụ đượcđịnh nghĩa là “bất kỳ hành động nào một người có thể cung cấp cho người khác màvề cơ bản là vô hình và không dẫn đến bất kỳ quyền sở hữu nào Sản xuất dịch vụ cóthểgắnhoặckhôngvớimộtmộtsảnphẩmvậtchất”.
Tuy nhiên, với cách định nghĩa này, cách phân loại các ngành và phân ngànhcó thể xếp vào nhóm dịch vụ không rõ ràng và không thống nhất hoàn toàn giữa cácquốc gia trên thế giới Do đó, để thuận tiện trong hoạt động, Hiệp định chung vềthương mại dịch vụ (GATS) đã không đưa ra khái niệm dịch vụ mà liệt kê dịch vụthành 12 ngành lớn (Xem Bảng 2.2.) 12 ngành dịch vụ được chia thành 155 phânngành phụ, với 4 phương thức cung cấp dịch vụ chính, bao gồm: (i) cung cấp quabiêngiới, (ii)tiêudùngdịchvụngoàilãnhthổ,(iii)hiệndiệnthươngmạivà(iv)hiệndiệnthểnhân
5.Dịchvụxâydựngvàkỹthuật 9 Dịch vụ liên quan đến sức khỏevàxãhội 2.Dịch vụthôngtin 6.Dịchvụ môitrường 10.Dịch vụ du lịchvàliên quan 3.Dịchvụđàotạo 7.Dịchvụ tàichính 11.Dịch vụkinh doanh
4.Dịch vụkinh tiêu 8.Dịchvụvậntải 12.Dịchvụkhác
Bên cạnh đó, trong quan niệm hiện đại, cơ cấu kinh tế quốc dân được chiathành ba khu vực chính, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Theo Hệthống kế toán quốc gia (SNA) thì nền kinh tế Việt Nam có 20 ngành cấp 1, trong đónông nghiệp có 2 ngành, công nghiệp có 4 ngành còn dịch vụ có tới 14 ngành cấp 1(HồVănTĩnh,2009)(XemBảng2.3).
1 Bánbuônvàbánlẻ,sửachữa ô tô, mô tô, xe máy vàxecó độngcơ khác
2.Hoạt độngc h u y ê n môn,kh oahọcvàcôngnghệ
7 Thôngtin vàtruyền thông 12.H o ạ t đ ộ n g t à i c h í n h , ngân hàngvàbảo hiểm 3.Hoạt đ ộ n g k i n h d o a n h b ấ t độngsản
8.Ytếvàhoạtđộngtrợgiúpxãhội 13.Hoạtđộnghànhchínhvàd ịch vụ hỗ trợ 4.Nghệthuật,vui chơi vàgiảitrí 9 Giáodụcvàđào tạo 14.Hoạtđộngdịchvụkhá c
Cộngsản, tổ chức chính trị
- xãhội, quản lý Nhà nước, anninh quốc phòng; đảm bảoxãhội bắt buộc
10 Hoạt động làm thuê cáccông việc trong hộ gia đình,sản xuất sản phẩm vật chấtvà dịch vụ tự tiêu dùng củahộgia đình
HaicáchphânloạicủaGATSvàSNAvềcơbảncórấtnhiềuđiểmtươngđồngtrongcácphânc hiacácngànhchính.Luậnánsửdụngcảhaicáchphânloạicácngànhdịch vụ nêu trên: Khi đánh giá các mức độ thực thi các cam kết của Việt Nam liênquanđếnđầutưvàongànhdịchvụ,cáchthứcphânloạicácngànhdịchvụtheoGATSđượcsửdụngd ocáchiệpđịnhtrongAECcũngsửdụngcáchphânloạinày.Bêncạnhđó, do đặc điểm số liệu FDI thu thập của Cục Đầu tư nước ngoài (2021), luận án sẽkết hợp sử dụng cách phân loại các ngành dịch vụ theo SNA khi nghiên cứu về thựctrạngthuhútFDItừ ASEANvàocácngànhdịch vụcủaViệtNam.
(ii)Tínhkhôngthểtáchrời(Inseparability),(iii)Tínhkhôngđồngnhất(Heterogeneity) và (iv) Tính mau tàn (Perishability) – hay còn được biết đến là cácđặc tính IHIP (Edgett và Parkinson, 1993; Zeithaml và cộng sự, 1985) được côngnhậnrộngrãilàyếutốphânbiệtdịch vụvớihànghoá.Cụthể:
Tính vô hình: Các dịch vụ về bản chất là vật chất vô hình, không thể chạmvào, ngửi hay nhìn thấy được Ngoài tính vô hình về vật chất, các dịch vụ cũng khócóthểnắmbắtđượcbằngtâmtrí vàvìvậy, vô hìnhvềmặttinhthần(Regan,1963).
Tínhkhôngthểtáchrời:Mộtđặcđiểmnữacủadịchvụlàtínhkhôngthểtáchrời của sản xuất và tiêu dùng dịch vụ Một dịch vụ không thể tách rời khỏi nguồncungcấpnó.Việctạoradịchvụđòihỏinguồntạoranó–chodùlàngườihaymáy
– phải có mặt Nói cách khác, sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời. Điềunày trái ngược với hàng hoá – việc tiêu dùng sản phẩm vẫn diễn ra dù nguồn của nócómặthaykhông(Kotler,1994).
Tính không đồng nhất: Các dịch vụ rất khó tiêu chuẩn hoá Tính đồng nhấtliên quan đến khả năng thay đổi cao trong việc thực hiện các dịch vụ Chất lượng vàbản chất của một dịch vụ có thể khác nhau giữa các nhà sản xuất, từ khách hàng nàysang khách hàng khác và từ thời điểm này sang thời điểm khác Sự không đồng nhấttrong chất lượng và sản lượng có thể nhìn thấy rất rõ đối với những dịch vụ sử dụngnhiềulaođộng(Parasuramanvàcộngsự, 1985).
Tính mau tàn: Dịch vụ có tính mau tàn theo nghĩa là chúng không thể đượclưu trữ để sử dụng vào một thời điểm sau đó Vì vậy chúng phải được tiêu thụ ngaykhisảnxuất.Nóicáchkhác,dịchvụkhôngthểđượcsảnxuấttrướckhiđượcyêucầuvà cũng không thể được lưu trữ để đáp ứng nhu cầu sau đó Nếu một dịch vụ khôngđược sử dụng khi có sẵn thì dịch vụ sẽ bị lãng phí Do không có khả năng dự trữ vàlinh hoạt đối với sự dao động của nhu cầu, các tổ chức cung cấp dịch vụ sẽ bị ảnhhưởng lớn hơn khi xảy ra những thay đổi trong nhu cầu sử dụng dịch vụ (Carson,1985).
Gần đây đã có nhiều học giả phản bác quan điểm IHIP là các đặc trưng giúpphânbiệtdịchvụvớihànghoá(Moeller,2009).Cáctácgiảlậpluậnrằngcácnghiêncứu trước đây chủ yếu xem xét các dịch vụ cá nhân hoặc dịch vụ có mức độ côngnghệ thấp, cần nhiều sự tiếp xúc (Bowen, 2002) Với sự phát triển của công nghệmới, các đặc tính IHIP có xu hướng không còn đặc trưng cho dịch vụ Tính khôngthểtáchrờigiữasảnxuấtvàtiêudùng,cũngnhưtínhmautàncủacácdịchvụcóthểđược khắc phục bằng thông tin liên lạc, ví dụ như các bài giảng dựa trên web, tươngtác trong đào tạo từ xa hoặc phẫu thuật xâm lấn tối thiểu có thể cho phép các bác sĩthựchiệntừxa(Grovevàcộngsự,2003;Rust,2004;LovelockvàGummesson,2004;Vargo và Lusch,
2004) Những sự thay đổi này là cơ sở tạo điều kiện thuận lợi choviệc lưu chuyển một số loại hình dịch vụ từ một quốc gia này sang quốc gia khác vàcungcấpdịchvụ từ xa.
UNCTAD (2003) nhận thấy sự tăng trưởng của FDI vào ngành dịch vụ phảnánhhaiyếutố:sựgiatăngcủanềnkinhtếdịchvụởcácnướcpháttriển,nơichiếm trung bình khoảng 2/3 tổng GDP; và sự mở cửa đối với FDI vào ngành dịch vụ củatất cả các nhóm nền kinh tế Vì nhiều dịch vụ không thể trao đổi hay lưu trữ mà phảiđược sản xuất tại nơi chúng được tiêu dùng, nên FDI là phương tiện chủ đạo để đưacácdịchvụnàyrathịtrườngnướcngoài.Ngoàira,cácquyđịnhcủanướcsởtạicũngthườngyêucầ ucácdoanhnghiệpnướcngoàiphảithànhlậpcáccơsởđịaphươngđểcungcấp dịch vụ.
Các nghiên cứu lý thuyết (Deardorff, 1985; Markusen và cộng sự, 2005) chỉra rằng FDI vào dịch vụ phức tạp hơn FDI vào hàng hóa, vì dịch vụ khác với hànghóadocácđặcđiểmnộitạicủadịchvụnhưđãđềcậpởtrên.Nhữngđặcthùcủadịchvụcóảnhh ưởngđếncáchthứcđầutưvàvìvậy,độnglựccủaFDIvàodịchvụcóthểkhác so với FDI vào hàng hóa Bên cạnh đó, FDI vào dịch vụ vẫn có nhiều hạn chếhơn so với FDI vào sản xuất do các ngành dịch vụ có xu hướng chịu kiểm soát đầutư hoặc bị giới hạn bằng các biện pháp phi thuế quan.
Ví dụ, các ngành như viễnthông, ngân hàng, vận tải và cung cấp điện thường phải tuân theo các quy định kinhtế hoặc mở cửa thận trọng vì những ngành này được các nước sở tại coi là nhữngngànhchiếnlượcnhạycảm(Jensenvàcộngsự,2007).
THỰC TIỄN THU HÚT FDI TỪ ASEAN VÀO CÁC NGÀNHDỊCHVỤTẠIVIỆTNAMTRONGBỐICẢNHTRIỂNKHAICAMKẾTHỘINHẬP AEC
Tổngquan vềcác ngành dịchvụ ViệtNam
Tại Việt Nam, trong một vài thập kỷ trở lại đây, mặc dù đã đã đạt được mứctăng trưởng nhanh song tỷ trọng và vai trò của ngành dịch vụ trong nền kinh tế cònrất khiêm tốn Trong giai đoạn 1986-1990, Việt Nam chủ yếu đẩy mạnh phát triểnsản xuất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực Từ khoảng những năm 1990,giai đoạn sau Đổi mới, khi Việt Nam tập trung hướng tới mục tiêu công nghiệp hoá,hiện đại hoá, ngành dịch vụ mới bắt đầu được phát triển Tuy nhiên, dịch vụ vẫnkhông được chú trọng như các lĩnh vực công nghiệp và sản xuất hàng hoá Phải đếnnhững năm 2000, khi Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh khuyến khích thu hút đầu tư nướcngoàivàmởcửathịtrườngvớiviệcgianhậpWTOvàkýkếtmộtloạtFTAtrongkhuvực, các ngành dịch vụ Việt Nam mới thực sự được chú trọng Mặc dù tỷ trọng vàvai trò trong nền kinh tế còn khiêm tốn, các ngành dịch vụ của Việt Nam ngày càngpháttriển,cạnhtranhhơnvàcónhiềutriểnvọngtrongtươnglai(VCCI,2019).
Tỷ trọng của các ngành dịch vụ trong tổng GDP của Việt Nam trong 10 nămtrởlạiđây–từ2008đến2020–duytrìtươngđốiổnđịnh ởmứckhoảng41%.
Dịchvụ Thuế sảnphẩm trừtrợ cấpsản phẩm
Biểuđồ3.1:Tỷtrọng cácngànhtrong tổng GDPcủa ViệtNam
Tuynhiên,mộttrongnhữngnguyênnhângiảithíchchotốcđộtăngtrưởng thấpcủangànhdịchvụlàdosựthayđổitrongphươngpháptínhtổngGDP.Theođó, Đ ơn vị :%
54,5 57 trướcđâyGDPchỉđượctínhdựatrên3khuvựclànônglâmnghiệp–thuỷsản,côngnghiệp – xây dựng và dịch vụ thì từ năm 2010 trở đi, Tổng cục Thống kê đã tách giátrị của các loại thuế sản phẩm ra khỏi các giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế vàtrở thành một thành tố riêng trong GDP, do đó làm giảm tỷ trọng của các thành tốđangcótrướcđó (VCCI,2019).
Mặc dù đã thay thế công nghiệp và xây dựng, trở thành lĩnh vực chiếm tỷ trọnglớnnhấttrongnềnkinhtếquốcdânnhưngtỷtrọngdịchvụtrongtổngGDPcủaViệtNam vẫn còn tương đối thấp so với các nước đang phát triển trong khu vựcvà trênthế giới Năm 2020, các ngành dịch vụ đóng góp 41,63% trong tổng GDP, so với33,72% của các ngành công nghiệp – xây dựng và 14,85% của các ngành nông lâmnghiệp và thuỷ sản Trong khi đó, các nước phát triển có tỷ trọng dịch vụ trong GDPrất cao – tỷ trọng trung bình ngành dịch vụ có thể lên tới 70% ở các nước OECD(XemBiểuđồ3.2).
ViệtNamI n d o n e s i a MalaysiaTháiLanSingapore Ấn Độ Trung
TheophânloạicủaTổngcụcThốngkê(2021),khuvựcdịchvụcủaViệtNambaogồm12p hânngành.Trongđó,tínhđếnhếtnăm2020,ngànhcótỷtrọnglớnnhấtlàBán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác– chiếm28,02% tổng giá trị khu vực dịch vụ; tiếp đến làHoạt động tài chính, ngân hàng vàbảo hiểm– chiếm 12,9% vàHoạt động kinh doanh bất động sản– chiếm 10.61%.Các ngành dịch vụ còn lại đều chiếm tỷ trọng dưới 10%, trong đó các ngành dịch vụhỗ trợ làm trung gian đầu vào cho sản xuất nhưVận tải và kho bãi(5.95%),Hoạtđộngchuyênmôn,khoahọcvàcôngnghệ(3,09%),Hoạtđộnghànhchínhvà dịchvụhỗtrợ(0.73%)… đềuchiếmtỷtrọngrấtnhỏ(TổngcụcThốngkê,2021).Điềunày Đơnvị:% chothấycácngànhdịchvụhỗtrợchosảnxuấtvẫnchưathựcsựđượcchútrọngpháttriển.
STT Cácngànhdịch vụ Giá trị(tỷđồn g)
1 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xecóđộngcơ khác 734.007 28,02
5 Hoạtđộngtài chính,ngân hàngvàbảo hiểm 338.150 12,9
Hoạt động của Ðảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xãhội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảoxãhội bắt buộc 180.527 6,89
Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ giađình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tiêu dùngcủahộgia đình 10.748 0,41
Khuvựcdịchvụcósốdoanhnghiệplớnnhấtvớihơn451nghìndoanhnghiệptính đến cuối năm
2019, cao gấp hơn hai lần số lượng doanh nghiệp trong khu vựccông nghiệp và xây dựng (205.902 doanh nghiệp) và gấp hơn 60 lần so với số lượngdoanh nghiệp trong khu vực nông – lâm – ngư nghiệp Số lượng doanh nghiệp dịchvụ nhiều hơn hẳn so với các ngành khác một phần là do ngành dịch vụ đang chiếmvai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, đặc điểm cơ bản của ngànhdịchvụlàkhôngcầnnhiềuvốnvàlaođộngnhưcácngànhsảnxuất,vìvậyviệcthànhlập doanh nghiệp dịch vụ không yêu cầu vốn lớn và nguồn nhân lực dồi dào Điềunày cũng được thể hiện rất rõ khi nhìn vào quy mô doanh nghiệp theo nguồn vốn vàlaođộngtrongtừngkhuvực kinh tếtrongBảng3.2vàBảng3.3.
Các doanh nghiệp dịch vụ có quy mô vốn nhỏ, dưới 5 tỷ đồng chiếm tới hơn55.4% tổng số doanh nghiệp dịch vụ, cao nhất so với các khu vực còn lại.Trong khiđó, tỷ lệ các doanh nghiệp có quy mô vốn lớn, từ 200 tỷ trở lên, trong ngành dịch vụchi chiếm 2% so với hơn 4% của khu vực công nghiệp-xây dựng-sản xuất và 5-6%củakhuvựcnông-lâm- ngưnghiệpvàkhaikhoáng.Dođặcthùdựán,cácphânngành dịchvụcónhiềudoanhnghiệpvớiquymôvốnlớnbaogồm(i)Hoạtđộngkinhdoanhbấtđộngsản,
(ii) Bánbuônbánlẻ,(iii)Vậntải-khobãi,(iv)Dịchvụlưutrú.
Bảng3.2: Sốdoanhnghiệpphântheokhu vựckinhtế vàquymô vốn*
Công nghiệp- xâydựng-sản xuất 205.902 82.957 51.888 50.247 13.863 2.064 1.920 1.569 1.217 177
Tính đến cuối năm 2019, có tới gần 82% doanh nghiệp trong khu vực dịch vụcósốlượnglaođộngdưới9người,trongkhiđótỷlệnàyởkhuvựccôngnghiệp- xâydựngvànông-lâm-ngưnghiệplàkhoảng60%.Cũngnhưvậy,khôngcónhiềudoanhnghiệp có quy mô lao động lớn trong ngành dịch vụ Số doanh nghiệp có từ 200 laođộng trở lên chỉ chiếm 0,5% tổng số doanh nghiêp (so với 3,4% của khu vực côngnghiệp-xâydựng- sảnxuấtvà2,4%củakhuvực nông-lâm-ngưnghiệp).
3.1.4 FDIvàocácngànhdịchvụ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnhvực công nghiệp – xây dựng (với hơn 50% số dự án, chiếm hơn 60% tổng vốn đăngký).Lĩnhvựcdịchvụđứngvịtríthứhai–chiếmhơn46%sốdựánvàgần28%tổng vốn đăng ký (số liệu luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2020) Phát triểndịch vụ đã trở thành yếu tố quan trọng để Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ngoàicungcấpvốnvàcôngnghệchohoátrìnhcôngnghiệphoávàhiệnđạihoá.
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nướcnóng,hơi nước vàđiều hoàkhôngkhí 151 0,5 28.641 7,4
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lýrácthải, nướcthải 81 0,2 2.926 0,8
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xemáyvàxecó độngcơ khác 5.182 15,7 8.505 2,2
Hoạtđộngtài chính,ngân hàngvàbảo hiểm 78 0,2 784,2 0,2
Hoạt động chuyên môn, khoa học và côngnghệ 3.537 10,7 3.683,5 1,0
*Luỹkếcácdựán còn hiệu lựcđến 31/12/2020 (Nguồn: TổngcụcThốngkê, 2021)
Vốn FDI trong lĩnh vực dịch vụ tập trung nhiều nhất ởHoạt động kinh doanhbất động sảnvới tổng số 938 dự án và vốn luỹ kế 60 tỷ USD Tiếp theo làDịch vụlưu trú và ăn uống(889 dự án, 12 tỷ USD),Dịch vụ bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô,mô tô, xe máy(5182 dự án, 8 tỷ USD),Dịch vụ vận tải, kho bãi(875 dự án, 5,4 tỷUSD) Tổng số dự án trong lĩnh vực dịch vụ là 15.340 dự án, với tổng vốn đăng ký106,8tỷUSD(Tổngcục Thốngkê,2021).
Mặc dù các ngành dịch vụ như bán buôn bán lẻ, hoạt động ngân hàng – bảohiểm và bất động sản đã có nhiều triển vọng, Việt Nam hiện vẫn thiếu một nền kinhtế dịch vụ hiện đại và hiệu quả được định hướng bởi một số dịch vụ hàng đầu có tốcđộ tăng trưởng nhanh, bền vững, tiếp cận với công nghệ cao và có tiềm năng tạo ragiátrịxuấtkhẩulớn,thuhútnhiềuFDI.
Tìnhhìnhthu hútFDI từ ASEANvàocác ngànhdịch vụtạiViệtNam59 1 Quymôvốntheo sốlượngdựánđầutư
Mặc dù có sự sụt giảm nhẹ trong giai đoạn 2016-2020, đầu tư nội khối ASEANvẫnlànguồnvốnFDIlớnnhấtcủakhuvực(XemBiểuđồ3.3).Năm2020,trongkhihầu hết các nguồn FDI chính vào ASEAN đều giảm do ảnh hưởng của đại dịch, đầutưnộikhốiASEANlạichothấykhảnăngphụchồiđángkể.Năm2020,FDInộikhốiASEANtăng 5%lên23tỷUSD,đẩytỷtrọng FDItrongkhốiASEANtrongkhuvựctừ 12% lên 17% Trong đó, hội nhập quốc tế trong khu vực được đánh giá là nguyênnhânhàngđầudẫn đếnkếtquảđáng ghinhận của hoạtđộngđầutưnộikhối.
Giátrịđầutư nộikhốiASEAN(TỷUSD) Cơcấu đầutưnộikhốiASEANtrêntổngđầutưvào ASEAN(%)
Theo Báo cáo đầu tư ASEAN 2020, Việt Nam đã vượt qua Singapore để trởthành nước nhận đầu tư nội khối lớn thứ 2 trong ASEAN (Xem Biểu đồ 3.4). Năm2020, đầu tư nội khối từ ASEAN vào Việt Nam tăng 2,6 lần so với năm 2019, lênmứckỷlục6,3tỷUSD.T h e o nghiêncứucủaCụcđầutưnướcngoài,trongkhuvực,Indonesia, Thái Lan và Malaysia là những đối thủ cạnh tranh trong thu hút FDI lớnnhất của Việt Nam Indonesia tiếp tục là nước nhận đầu tư nội khối lớn nhất trongkhu vực, tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp và sản xuất, chủ yếu nhờ quy mô thịtrường lớn nhất trong khu vực và chi phí cạnh tranh – tuy nhiên, hạn chế trong cấutrúc địa lý của một quốc đảo, cũng như sự khác biệt về văn hoá-chính trị của
Indonesiacũnggâynhiềukhókhănchonhàđầutư.TháiLanvàMalaysiacóthếmạnhvềnguồnnhân lực chất lượng cao, công nghệ phụ trợ và cơ sở hạ tầng phát triển – tuy nhiênđến nay, hai quốc gia này đã có những điểm nghẽn mà nhà đầu tư cần tính toán nhưchiphícaovàthịtrườngđãbãohoà.Vìvậy,ViệtNamđangtrởthànhmộtđiểmnhấntrong quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và các nhà đầu tư ASEANnóiriêng(ĐỗNhấtHoàng,2020).
Indonesia Việt Nam Malaysia Singapore Thái Lan Myanmar Campuchia Philippines
Bắt đầu với dự án đầu tiên năm 1988, sau hơn 30 năm, FDI từ ASEAN vàoViệt Nam đã trải qua nhiều thăng trầm trong quá trình phát triển Xu thế FDI từASEAN vào Việt Nam cũng phù hợp với xu thế FDI vào Việt Nam nói chung.
Saukhi Luật đầu tư nước ngoài 1987 chính thức có hiệu lực, các làn sóng FDI liên tiếpđổ vào Việt Nam Làn sóng FDI thứ nhất vào Việt Nam được đánh dấu với sự bùngnổ khởi nguồn năm 1990, tuy nhiên đã chững lại vào giai đoạn 1998 – 2004 do tácđộng tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực Làn sóng thứ hai bắt đầu năm2005,FDIliêntụcởmứccao.Mặcdùcónhữngthờiđiểmchữnglạidotácđộngcủakhủng hoảng kinh tế toàn cầu, làn sóng FDI tiếp theo được cho là đang dồn dập đổtớiViệtNam.
Biểuđồ3.5:Sốlượng dựánvàtổngvốnFDItừASEANvào ViệtNam giaiđoạn1988-2020
Số dự án Vốn đầu tư
FDItừASEANcũngkhôngnằmngoàicácdiễnbiếnxuthếcủaFDIvàoViệtNam Tính đến cuối năm 2020, FDI từ ASEAN vào Việt Nam đạt hơn 82 tỷ USD,chiếm hơn 12% về số lượng các dự án và hơn 21% về tổng vốn đầu tư so với tổngsốFDIvào ViệtNam(Cục Đầutưnướcngoài,2021).
FDI từ ASEAN vào các ngành dịch vụ của Việt Nam cũng mang những nétđặc thù phát triển này đo đây cũng là lĩnh vực thu hút chủ đạo nguồn vốn FDI từASEANcủa ViệtNam.
(Nguồn:Cục Đầu tư nướcngoài,2021)
Thời kỳ đầu, quy mô các dự án còn khiêm tốn, tiến độ thực hiện chậm, chủyếu mang tính chất thăm dò, tìm hiểu thị trường Việt Nam và tập trung vào một sốngành hạn chế nhằm khai thác nguồn tài nguyên sẵn có và lao động giá rẻ của ViệtNam Các dự án này được đánh giá là chưa tương xứng với tiềm năng phát triển củaViệt Nam Thời kỳ 1988-1996 được coi là thời kỳ tăng trưởng nhanh của FDI từASEAN vào Việt Nam nói chung và FDI vào các ngành dịch vụ nhờ các tác động từnhiềusựkiệnvàhoạtđộngđángchúýnhưsựcảithiệntrongquanhệchínhthứccủaViệt Nam – ASEAN, chủ trương chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tếthị trường, việc ban hành luật Đầu tư nước ngoài tháng 12/1987 , cùng với các yếutố như quy mô thị trường, nguồn lao động giá rẻ và nguồn tài nguyên thiên nhiênphong phú đã làm cho Việt Nam trở thành một điểm đầu tư mới nhưng đầy hứa hẹn(CụcĐầutư nướcngoài,2015).
Tuy nhiên, dưới tác động của cuộc hủng hoảng tài chính – tiền tệ ở khu vựcchâu Á vào năm 1997 đã làm cho dòng vốn FDI từ ASEAN vào Việt Nam giảmmạnh Năm 1997 đánh dấu 10 năm thực hiện luật Đầu tư nước ngoài và cũng là nămđầutiênthựchiệnLuậtsửađổibổsungnhưngsốlượngcácdựánFDItừASEAN
D ựá n 1 9 8 8 1 9 8 9 Tr iệ uU S D vàocácngànhdịchvụvẫnsụtgiảmmạnhvàtìnhtrạngsuygiảmvẫntiếptụckéodàitrong nhiều năm tiếp theo Sau năm 2000, mặc dù kinh tế các nước ASEAN đã phụchồi sau khủng hoảng, FDI của ASEAN vào các ngành dịch vụ tại Việt Nam cũng đãcónhữngdấuhiệuphục hồităngtrởlạinhưngchưamạnh.
Giai đoạn 2005 – 2010 chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ nhất trong dòngvốn FDI – có gián đoạn năm 2009 do khủng hoảng kinh tế toàn cầu Đây là thời kỳASEAN chuyển sang giai đoạn mới đánh dấu bằng việc ra đời của AEC. Giai đoạnnày cũng đánh dấu việc Việt Nam chính thức gia nhập WTO năm 2007 và việc cảicách trong các chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam, tạo nền móng cho dòng vốnFDI tăng nhanh Vốn FDI từ ASEAN vào các ngành dịch vụ tại Việt
Nam đạt mứcđỉnhđiểmvớihơn6,7tỷUSD(CụcĐầutưnướcngoài,2015).Từnăm2011chođếnnay, số lượng dự án FDI liên tục tăng, tuy nhiên hầu hết các dự án chỉ có vốn đầu tưvừavànhỏ.Nóicáchkhác,sốlượngcácdựánFDItăngvượtbậcsovớicácgiaiđoạntrước,nhưngtổn gvốnđầutưđăngkýcủacácnămlạirấthạnchế.Vídụ,năm2008
D.Trongkhiđó,giaiđoạn2011- 2020,hàngnămđềucókhoảnghơn200dựánđăngkýmớinhưngtổngvốnđầutưhầuhếtđềudướ i1tỷUSD/năm. (năm2020,có274dựánđăngkýmớinhưngtổngvốnđăngkýchỉởmức900triệuUSD). Mặc dù còn hạn chế nếu xét trên phương diện chung, tuy nhiên trong ngànhdịchvụ, FDItừASEANchiếmhơn17%vềsốlượngcácdựánvàhơn30%vềtổngvốnđầu tư(luỹkếcácdựáncònhiệulựcđến31/12/2020)sovớitổngsốcácdựánFDIvàongànhdịchvụ củaViệtNam Triểnvọngđầutưtrongthờigiantớiởnhiềungành, trong đó có dịch vụ, vẫn rất sáng sủa Bên cạnh sản xuất, bán buôn bán lẻ vàkinh doanh bất động sản là những phân ngành thu hút được nhiều FDI từ ASEANnhấtcủa ViệtNam(TheASEANSecretariat&UNCTAD,2020).
3.2.2 Quymôvốntheophânngành Đầu tư nội khối ASEAN tập trung chủ yếu trong 5 ngành – chiếm đến hơn80% tổng vốn đầu tư nội khối trong khu vực Trong khi hoạt động đầu tư nội khốitrong ngành sản xuất chứng kiến sự sụt giảm đáng kể, đầu tư nội khối mạnh mẽ vàongành tài chính-bảo hiểm và bán buôn-bán lẻ là động lực chính duy trì đà tăng củadòng vốn (Xem Biểu đồ 3.7) Dịch vụ cũng là ngành thu hút được nhiềuFDI nhấttrong khu vực ASEAN Cũng tương tự như xu hướng tăng trưởng trung bình toàncầu, tỷ trọng của ngành dịch vụ trong tổng FDI đã tăng từ 50% giai đoạn1999-2003lên 66% giai đoạn 2014-2018 Con số này cao hơn tỷ trọng của ngành dịch vụ trongGDP của khu vực.Mức tăng trưởng FDI vào các ngành dịch vụ những năm gần đâycủakhuvựccũngluôn duytrìở mứccao(ASEANSecretariat&UNCTAD,2020).
Cung cấp điện, khí, gasKinhdoanhbấtđộngsả nBánbuônvàbánlẻ
Biểu đồ 3.7: Đầu tư nội khối ASEAN trong một số phân ngành chínhnăm2019-2020
(Nguồn:TheASEANSecretariat&UNCTAD,2021) Tại Việt Nam, luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến tháng 02/2021, ASEAN cótổng số 4.281 dự án trong cả ba ngành nông nghiệp – công nghiệp và dịch vụ, vớitổng vốn đầu tư gần 91 tỷ USD Trong đó, có 61% các dự án đầu tư vào ngành dịchvụ (2.612/4.281 dự án), chiếm 35% tổng vốn đầu tư (32/91 tỷ USD) (Cục Đầu tưnước ngoài, 2021)(Xem Phụ lục 4) Như vậy, dịch vụ là ngành chiếm nhận đượcnhiều vốn đầu tư nhất từ ASEAN tính theo số lượng dự án Tuy nhiên, do tính chấtcác dự án dịch vụ thường có quy mô nhỏ, tổng vốn đầu tư vào ngành dịch vụ chỉchiếm1/3lượngFDInộikhốivàoViệtNam
1 Bánbuôn vàbán lẻ; sửa chữaô tô, mô tô, xemáy 904 2.161,2 6,76
8 Hoạtđộngtài chính,ngân hàngvàbảo hiểm 13 62,3 0,2
13 Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị- xãhội quản lýNhànước,an ninh quốc phòng
*Luỹkếcácdựán còn hiệu lựcđến tháng 2/2021 (Nguồn:Cục Đầu tư nướcngoài, 2021)
CácdựánFDItừASEANđầutưvào12phânngànhdịchvụtạiViệtNam.Trong đó,cácphânngành(1)Bánbuônbánlẻ;sửachữaôtô,môtô,xemáy;(2)
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT FDITỪ
Môhìnhphântíchđịnhlượng
Dựa trên các lý thuyết cơ bản về thu hút FDI, tác giả đã tổng hợp các nghiêncứuthựcnghiệmxácđịnhcácyếu tốtácđộngđếnFDIvào ngànhdịchvụnhưHình 2.2 Đây là cơ sở để xây dựng các biến trong mô hình phân tích Ngoài ra, mô hìnhcũng xem xét tác động của AEC đến hoạt động thu hút FDI vào ngành dịch vụ từASEAN vào Việt Nam Theo đó, biến đo lường được sử dụng gồm có: (1) biến рhươnghụthuộc (biến thu hút FDI vào dịch vụ); (2) biến độc lậрhương và (3) biến giả Các biến đоlườngnàуsẽlầnlượttrìnhbàуcụthểnhư sаu:
Biến phụ thuộc: Biến phụ thuộcУ ittlà dòng vốn FDI của các nước ASEANvàocácngànhdịchvụViệtNamtrongcácnămtươngứng,lấytheohàmlogarit.Biếnsốnà ythểhiệndòngvốnFDIvàongànhdịchvụvàomộtquốcgiacụthểcóthểđượcgiải thích bằng việc cung cấp các điều kiện kinh tế hấp dẫn, tiềm năng thị trường,nguồn lực cạnh tranh, độ mở cửa…Số liệu được tính toán từ dữ liệu của Cục đầu tưnướcngoài–Bộ Kếhoạch và Đầutư.
Biến độc lập: Mô hình này xem xét các yếu tố quyết định dòng vốn FDI vàocác ngành dịch vụ Dựa trên cơ sở lý thuyết về các nhóm yếu tố tác động đến quyếtđịnh đầu tư, mô hình xem xét tới động cơ đầu tư của các công ty đa quốc gia, baogồm các yếu tố: Quy mô và tiềm năng thị trường (GROWTH), độ mở thương mại(OPEN), chất lượng nguồn nhân lực (TERTIARY 3 ), cơ sở hạ tầng (INFRA), tỷ giáhối đoái (EXR), phát triển tài chính (FDIX), lạm phát (INF) và chất lượng thể chế -chínhtrị(PS).
Biến giả: Mô hình xem xét tác động của AEC đến dòng vốn FDI vào ngànhdịch vụ từ ASEAN vào Việt Nam và AEC chính thức được thành lập năm
2015 –biến giả AEC sẽ được sử dụng để giải thích yếu tố này, trong đó biến giả có giá trị 0trướcnăm2015vàgiátrị1chocácnăm2015-2019.
Các biến độc lập và giả thuyết nghiên cứu được trình bày trong Bảng 4.1. Môtảcụthểcácbiếnsốđược trìnhbàychi tiếttrongPhụlục11.
3 Chất lượng guồn nhân lực được đo bằng tỷ lệ lao động có trình độ giáo dục phổ thông trở lên
Dữliệuđượcthuthậpvàsửdụngchonghiêncứunàylàdữliệuthứcấpvàcáccông cụ được sử dụng là excel và phần mềm thống kê Stata để hỗ trợ cho việc thựchiệnphântíchhồiquy.DữliệuđượclấytừhainguồnchínhlàCụcĐầutưnướcngoàivà World Bank, bên cạnh đó tác giả sử dụng một số nguồn dữ liệu khác từ TradingEconomics vàTheGlobalEconomy.
Mẫu nghiên cứu gồm 7 quốc gia trong khối ASEAN bao gồm Thái Lan,Singapore, Indonesia, Philippines, Malaysia, Brunei, Myanmar do đây là quốc giađónggópnhiềuvàoFDIvàongànhdịchvụViệtNamvàcácsốliệucủacácquốcgianày được thống kê tương đối đầy đủ Dữ liệu được lấy trong giai đoạn từ năm 2004đếnnăm2019với109quansát– đâylàgiaiđoạndàinhấtcóthểlấyđượcđầyđủdữliệu.MộtsốgiátrịcủabiếnphụthuộcYkhôngcó dữliệuvìnhữngnămđócácnướcASEANnàykhôngđầutưvàongànhdịchvụtạiViệtNam.Ngoà ira,cómộtsốbiếnnhư độ mở của nền kinh tế (OPEN), biến chất lượng nguồn nhân lực (TERTIARY)bịthiếubiếnquansátdochưacậpnhật đủ được dữ liệu.
Tổng quan được trình bày trong Chương 1 cho thấy hầu hết các nghiên cứuthựcnghiệmcóliênquansửdụngmôhìnhdữliệubảng.Dođó,luậnáncũngsửdụngphương рhươngháрhương ước lượng chо dữ liệu bảng, cụ thể là рhươnghương рhươngháрhương bình рhươnghương tốithiểu gộрhương (Рооlеd ОLS), nghiên cứu hаi môd ОLS), nghiên cứu hаi môLS), nghiên cứu hаi mô hình tác động ngẫu nhiên – RЕM (rаndоmеffеcstM (rаndоmеd ОLS), nghiên cứu hаi môffеd ОLS), nghiên cứu hаi môcstmоdеd ОLS), nghiên cứu hаi môl)vàmôhìnhtácđộngcốđịnh- FЕM (rаndоmеffеcstM(fiхеd ОLS), nghiên cứu hаi môdеd ОLS), nghiên cứu hаi môffеd ОLS), nghiên cứu hаi môctsmоdеd ОLS), nghiên cứu hаi môl).Vớiрhươnghươngрhươngháрhương ước lượng dữ liệu bảng, mô hình nghiên cứu được viết dưới dạng mô hình hồiquуgộрhương(рhươngооlеd ОLS), nghiên cứu hаi môdmоdеd ОLS), nghiên cứu hаi môl)như sаu: У it =β 0 +β 1 Х it + ϒ’ХХ it+ ε it
Trоng đó Уitlà biến рhươnghụ thuộc (FDI) và Хitlà các biến giải thích trоng môhình Với cách ký hiệu các biến giải thích đã được trình bàу ở mục trên, mô hình cóthểviếtlại dướidạngmô hìnhРооlеd ОLS), nghiên cứu hаi môdОLS), nghiên cứu hаi môLSnhư sаu: У it =β 0 +β 1 EXR it +β 2 OPEN it +β 3 FDIX it +β 4 GROWTH it +β 5 TERTIARY it +β 6 INFRA it +β 7 PS it + β 8 INF it + ϒ 1 AEC it + ε it
Trong đó: t – thời gian (từ 2004-
2019)i:dữ liệucủaViệtNamMôhìnhhồiquуgộрhươngchỉđơngiảnlàрhươnghươngрhươngháрhươngướclượngbìnhрhươnghươngnhỏnhất (ОLS), nghiên cứu hаi môLS) Tuу nhiên, рhươnghương рhươngháрhương ОLS), nghiên cứu hаi môLS nàу sẽ thích hợрhương nếu không có sự tồn tạicác уếu tố riêng biệt và уếu tố thời giаn.Thеd ОLS), nghiên cứu hаi môо Gujаrаti (2004), việc sử dụng рhươnghươngрhươngháрhươngОLS), nghiên cứu hаi môLSbỏquаbìnhdiệnkhônggiаnvàthờigiаncủаdữliệukếthợрhương,kếtquảướclượngc óthểsẽbịthiênlệch.Vìthếрhươnghươngрhươngháрhươngướclượngtácđộngcốđịnh(FЕM (rаndоmеffеcstM) và tác động ngẫu nhiên (RЕM (rаndоmеffеcstM) sẽ рhươnghù hợрhương hơn vì không bỏ quа các уếu tố thời giаnvàуếutốriêngbiệt.
MôhìnhFЕM (rаndоmеffеcstMchоrằngmỗithựcthểđềucónhữngđặcđiểmriêngbiệt,cóthểảnh hưởng đến các biến giải thích, có sự tương quаn giữа рhươnghần dư củа mỗi thực thể(có chứа các đặc điểm riêng) với các biến giải thích FЕM (rаndоmеffеcstM có thể kiểm sоát và táchảnhhưởngcủаcácđặcđiểmriêngbiệt(khôngđổithеd ОLS), nghiên cứu hаi môоthờigiаn)nàуrаkhỏicácbiếngiảithíchđể cóthểướclượngnhữngảnhhưởngthực(nеd ОLS), nghiên cứu hаi môtеd ОLS), nghiên cứu hаi môffеd ОLS), nghiên cứu hаi môcts)củаbiếngiảithíchlên biến рhươnghụ thuộc Các đặc điểm riêng biệt (không đổi thеd ОLS), nghiên cứu hаi môо thời giаn) nàу là đơnnhấtđốivới1thực thểvàkhôngtươngquаnvớiđặcđiểmcủаcácthựcthểkhác.
Môhình RЕM (rаndоmеffеcstMcó dạngnhưsаu: У it = (α+u i ) + β 1 Х it + ϒ’ХХ it
Trоngđóuilàsаisốngẫunhiênрhươnghảnánhsựkhácnhаucủаcáccánhân(ngânhàng)cógiátrị trungbìnhbằng0vàрhươnghươngsаilàlàσ2еd ОLS), nghiên cứu hаi mô
Vớicáchkýhiệucácbiếngiảithíchđãđượctrìnhbàуởmụctrên,môhìnhcóthểviếtlạidư ớidạng môhìnhRЕM (rаndоmеffеcstMnhư sаu: У it = (α+u i ) + β 0 + β 1 EXR it + β 2 OPEN it + β 3 FDIX it + β 4 GROWTH it +β 5 TERTIARY it + β 6 INFRA it + β 7 PS it + β 8 INF it + ϒ 1 AEC it + ε it
Trong đó: t – thời gian (từ 2004-
Mô hình RЕM (rаndоmеffеcstM sử dụng рhươnghương рhươngháрhương ước lượng bình рhươnghương tối thiểu tổngquát (GLS) Рhương рhươngháрhương ước lượng nàу chо рhươnghéрhương хеd ОLS), nghiên cứu hаi môm хét đến cơ cấu tương quаncủарhươnghầndư trоngmôhìnhRЕM (rаndоmеffеcstM.
Trоngtrườnghợрhươngnếumôhìnhtácđộngngẫunhiên(RЕM (rаndоmеffеcstM)đượclựаchọn,tácgiả tiếрhương tục kiểm trа tính hợрhương lệ củа mô hình tác động ngẫu nhiên bằng cách áрhương dụngthử nghiệm Brеd ОLS), nghiên cứu hаi môusch Раgаn Lаgrаngеd ОLS), nghiên cứu hаi mô Nếu kết quả thử nghiệm nàу bác bỏ giả thuуếtH0:“Khôngcótácđộngngẫunhiên”thìmôhìnhtácđộngngẫunhiênđượclựаchọn.Ngược lại, chúng tа áрhương dụng mô hình hồi quу gộрhương với рhươnghương рhươngháрhương ước lượng bìnhрhươnghươngbénhấtthôngthường(ОLS), nghiên cứu hаi môLS).
4.1.2.2 Рhươnghươngрháphápướclượng Đểlựаchọnрhươnghươngрhươngháрhươngướclượngрhươnghùhợрhươngtácgiảkiểmđịnhthеd ОLS), nghiên cứu hаi môоtiếntrình sаu:
Thiếtlậрhươngmаtrậnhệsốtươngquаngiữаcácbiếnđộclậрhươngvàbiếnkiểmsоát nhằmхácđịnhmốitươngquаngiữаcácbiếnnàуvàđểkiểmtrаmốitươngquаngiữаcácbiếnđộclậ рhươngvàbiếnрhươnghụthuộc và giữаcácbiếnđộclậрhươngvớinhаu.
NhượcđiểmcủаướclượngОLS), nghiên cứu hаi môLScóthểnhậndiệnsаidоtựtươngquаnvàràngbuộc quá chặt về các đơn vị chéо, nếu có hiện tượng đа cộng tuуến hоặc рhươnghương sаithау đổi sẽ dẫn đến kết quả ước lượng sаi Dо đó, sаu khi thực hiện kiểm định ОLS), nghiên cứu hаi môLSchúngtаthựchiệnkiểmđịnhcácgiảđịnh củа mô hình.
-Kiểm trаhiệntượngđаcộngtuуếnến
Mô hình cổ điển là mô hình lý tưởng với giả thiết các biến giải thích khôngtương quаn với nhаu Nghĩа là mỗi biến chứа đựng một số thông tin riêng về biếnрhươnghụthuộcvàthôngtinđólạikhôngcótrоngbiếnđộclậрhươngkhác.Khiđókhôngcóhiệntượng đа cộng tuуến Kiểm trа hiện tượng đа cộng tuуến bằng cách sử dụng tươngquаncặрhươnggiữаcácbiến độclậрhươngcаоvànhântửрhươnghóngđạiрhươnghươngsаi(VIF).
Nếucáccặрhươngtươngquаngiữаcácbiếnđộclậрhươngcао(lớnhơn0,8)thìcóthểхảуrа hiện tượng đа cộng tuуến Tuу nhiên tiêu chuẩn nàу thường không chính хác. Cónhữngthườngtrườnghợрhươngtươngquаncặрhươngkhôngcаоnhưngvẫnхảуrаđаcộngtuуến.Dо đó, để đảm bảо tính chính хác trоng nghiên cứu có sử dụng nhân tử рhươnghóng đạiрhươnghươngsаiđểkiểmtrаhiệntượngđаcộngtuуến.
VIF j =1−R 2 Thеd ОLS), nghiên cứu hаi môоquуtắckinhnghiệm, nếuVIF>10thìхảуrаhiệntượngđаcộngtuуến.
Phân tíchđịnhtính
Bên cạnh sử dụng mô hình định lượng, luận án cũng tiến hành phỏng vấnchuyên gia về các yếu tố thu hút FDI vào ngành dịch vụ từ ASEAN vào Việt Nam.Kếtquảphỏngvấn chuyêngiađượctrìnhbàytrongBiểu đồ 4.1.
Theo đó, các yếu tố (i)Nguồn nhân lựcđược tất cả các chuyên gia đồng ý cótácđộngđếnthuhútFDItừASEANvàocácngànhdịchvụtạiViệtNam.Cácyếutố
(ii)Tỷ giá hối đoái, (iii)Sự phát triển tài chính, (iv)Lạm phát - ổn định kinh tế,
(v)Tiềm năng thị trườngvà (vi)Chất lượng thể chế - chính trịđược 11/12 chuyên giaphỏngvấnchorằngcótácđộngđếnthuhútnguồnvốnnày.
(vii)HộinhậpAECcũngđược10/12chuyêngiađánhgiácóvaitròquantrọngtrongthuhútFDI.Trongkhi
Chất lượng thể chế - chính trị Hội nhập AEC Độ mở thương mại Cơ sở hạ tầng Nguồn nhân lực
Tiềm năng thị trường Phát triển tài chính
0 2 4 6 8 10 12 đó, các yếu tố khác được cho là kém quan trọng hơn – Yếu tố (vii)Độ mở thươngmạiđượccholàcótácđộngnhiềuhơnđếnFDIhướngtớihoạtđộngxuấtnhậpkhẩuthay vì FDI khai thác thị trường nội địa như trong các ngành dịch vụ; yếu tố (ix)CơsởhạtầngcũngđượccholàkhôngthựcsựtácđộngrõđếnFDItrongcácngànhdịchvụdođas ốcácdựánthuộccácphânngànhkinhdoanhbấtđộngsản,giáodục–đàotạo,…vốn là những ngành không đòi hỏi cao về cơ sở hạ tầng của nước sở tại. TuynhiênđasốvẫnchorằngcácyếutốnàycóảnhhưởngkhôngnhỏđếndòngvốnFDI.Sự chênh lệch trong kết quả có thể do nguyên nhân chủ quan từ quan điểm của cácchuyên gia phỏng vấn Kết quả phỏng vấn chuyên gia sẽ được kết hợp với kết quảcủa mô hình định lượng và phân tích định tính chi tiết nhằm làm rõ tác động của cácyếu tốnày.
Biểu đồ 4.1: Kết quả phỏng vấn chuyên gia liên quan đến các yếu tố tác độngđếnthuhútFDItừASEAN vàocácngành dịchvụtạiViệtNam
QuymôvàtiềmnăngthịtrườnglàyếutốquantrọngđểthuhútdòngvốnFDItrong các ngành dịch vụ, đặc biệt với FDI có mục tiêu tìm kiếm thị trường (Kolstad&Villanger,2004;Bhasin,2014;Kafait,2018).
Quy mô thị trường được thể hiện qua quy mô nền kinh tế Mức tăng trưởngGDPcủaViệtNamtrong15nămtrở lạiđâytươngđốicaovàổn định–l u ô n duytrìở mức 6-7%/năm Tuy nhiên, nếu tính bình quân, mức tăng trưởng GDP của ViệtNam thấp hơn nhóm các nước Lào, Campuchia và Myanmar – và cũng chỉ cao hơnkhoảng 1% so với các nước
Indonesia, Malaysia, Philippines và Singapore Do vậy,môhìnhkinhtếlượngsửdụngtăngtrưởngGDPlàmthướcđođánhgiátiềmnăngthịtrườngViệt NamcóthểkhôngphảnảnhđượcmốiliênhệgiữayếutốnàyvớiFDItừASEANvàocácngànhdịc h vụ.
Xem xét dựa trên một số tiêu chí khác, quy mô và tiềm năng thị trường vẫnđược đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng thu hút FDI nội khối vào cácngành dịch vụ Việt Nam Với số lượng dân số đứng thứ ba trong khu vực và tăngtương đối đều, quy mô nền kinh tế đứng thứ 4 trong ASEAN tính theo tổng GDP,Việt Nam là một thị trường lớn trong khu vực Mặc dù mức tăng trưởng GDP khôngcao hơn so với các quốc gia ASEAN nhưng lại tương đối ổn định Theo nghiên cứucủaWB,tầnglớptrunglưucủaViệtNamhiệnchiếm13%tổngdânsốvàsẽđạt26%vàonăm20 26(WB,2021).Tăngtrưởngnàysẽtạorasựthayđổilạcquantrongtổngchi tiêu tiêu dùng Hơn nữa, việc GDP bình quân đầu người của Việt Nam tính theosức mua tương đương đạt 8650 USD (gấp đôi so với năm 2010) cũng cho thấy tiềmnăng đáng kể của thị trường Việt Nam Tính trung bình, tăng trưởng thu nhập bìnhquânđầungườigiaiđoạn2004- 2019củaViệtNamđạt6,5%,mặcdùthấphơnnhómcácnướcLào,MyanmarvàCampuchianhưngc óxuhướngổnđịnhhơn.Tăngtrưởngtươngđốinhanhvàổnđịnhsovớicácnướctrongkhuvựclà yếutốkhiếnthịtrườngViệtNamtrởnênhấpdẫnđốivớicácnhàđầutưASEAN.
Bêncạnhđó,ViệtNamcócơcấudânsốtrẻ,quymôdânsốlớnvàmậtđộdânsố cao Tính đến năm 2019, tổng dân số của Việt Nam là hơn 96 triệu người, chiếm1,27%dânsốthếgiới(TổngcụcThốngkê,2021).Tuynhiên,dânsốViệtNamphânbốkhôn gđồngđều,mậtđộdânsốcaochủyếuởcácthànhphốlớn,nhữngvùngđồngbằngcóđiềukiệntựnhiên ,kinhtế,vănhoáxãhộivàcơsởhạtầngpháttriểnnhưHàNội,TP.HồChíMinh,BắcNinh,ĐàNẵng
…Đâycũnglàmộttrongnhữnglýdogiảithích cho việc FDI vào ngành dịch vụ chủ yếu tập trung tại các địa phương này docác dự án chủ yếu hướng tới thị trường phát triển, đông dân cư và nhu cầu sử dụngdịchvụlớn.
MặcdùmôhìnhđịnhlượngkhôngchỉratácđộngcủaquymôthịtrườngViệtNamđếnthu hútFDItừASEANtrongngànhdịchvụ,từnhữngphântíchtrêncóthểthấyđâyvẫnlàmộtyếutốqu antrọngảnhhưởngđếndòngvốnnày.91%chuyêngiađược phỏng vấn cũng nhận định đây là yếu tố quan trọng tác động đến thu hút dòngvốnFDItừASEAN.Mộttrongnhữngnguyênnhânphổbiếnđượccácchuyêngiagiảithích cho nhận định này là do FDI từ ASEAN chủ yếu tập trung vào các ngành dịchvụ hướng tới phục vụ tại chỗ thị trường nội địa Nói cách khác, động cơ chính củaFDI từ ASEAN vào các ngành dịch vụ của Việt Nam là khai thác thị trường nội địathay vì xuất khẩu.“Hiện nay Việt Nam có một thị trường nội địa với gần 100 triệudân và thị trường quốc tế rất tốt thông qua các hiệp định thương mại tự do, đây làthuận lợi lớn mà không nhiều quốc gia có được Vì vậy không thể phủ nhận sự hấpdẫncủaquymôthịtrườngrộnglớnvàtiềmnăngpháttriểncủathịtrườngViệtNamđốivớiq uyếtđịnhđầutưcủacác nhàđầutưASEAN” (Tríchkếtquả phỏngvấn chuyên gia) Nhiều nghiên cứu cũng khẳng định tầm quan trọng của yếu tố quy môvà tiềm năng thị trường trong thu hút FDI vào Việt Nam nói chung (Hoang Thi Thu,2006; Hồ Nhật Quang, 2010; Nguyen Thanh Hoang, 2011; Phan Thị Quốc Hương,2014),cũngnhư FDItừ ASEANnóiriêng(Savakunta,2017;Lim,2017).
Sự phát triển cơ sở hạ tầng là điều kiện vật chất quan trọng để các nhà đầu tưnước ngoài quan tâm đầu tư vào nước sở tại Cơ sở hạ tầng tốt giúp các nhà đầu tưnướcngoàigiảmcácchiphígiántiếptrongsảnxuấtkinhdoanh.
Các mô hình định lượng thường chỉ sử dụng một chỉ số để đo mức độ pháttriển của cơ sở hạ tầng – như mật độ đường giao thông, số lượng điện thoại cố địnhvàdiđộng,mứctiêuthụđiệnnăng –dosựhạnchếvềsốliệuthống kê,dođócũnggâyranhữnghạnchếtrongviệcphảnánhsựảnhhưởngcủayếutốcơsởhạtầngđếnd òngvốnFDI.Mộttrongnhữngsốliệuphảnánhtươngđốiđầyđủmứcđộpháttriểncơ sở hạ tầng tại Việt Nam là Chỉ số cơ sở hạ tầng do VCCI thống kê trong báo cáovề năng lực cạnh tranh hàng năm Tuy nhiên, chỉ số này mới chỉ được xây dựng vàonăm 2008 – khoảng thời gian chưa đủ dài để sử dụng làm thước đo cho biến số Cơsở hạ tầng 4 Mặc dù vậy, chỉ số này có ý nghĩa tham khảo cao trong việc xem xét xuhướng cải thiện cơ sở hạ tầng trong mối tương quan với dòng vốn FDI từ ASEANvàocácngànhdịchvụtạiViệtNam.
Biểuđồ4.2môtảxuhướngcảithiệncơsởhạtầngtạiViệtNam.Theođó,saukhigiảmđiểmtr onggiaiđoạntừnăm2011đếnnăm2014,chỉsốnàyđảochiềutăngđiểmtrởlại.Kểtừnăm2014,c hấtlượnghạtầngcóxuhướngđilênvàtươngđốiổnđịnhquacácnăm,khôngcóquánhiềucảithiện tronggiaiđoạn2017-
4 Chỉ số cơ sở hạ tầng bao gồm 4 chỉ số thành phần đánh giá 4 lĩnh vực hạ tầng cơ bản liên quan đến hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp,đó là(i)cáccụm/khucôngnghiệp;(ii)đườngságiao thông;
(iii) cácdịchvụtiệníchcơbảnviễnthông,nănglượng;và(iv)tiếpcậnứngdụngcôngnghệthôngtin.
FDI từ ASEAN vào các ngành dịch vụ tại Việt Nam trong giai đoạn tương ứng cũngkhông thấy có sự tương quan giữa hai xu thế Nghiên cứu của VCCI (2016) sử dụngchỉ số cơ sở hạ tầng cũng cho thấy cải thiện cơ sở hạ tầng không có liên hệ với đăngký doanh nghiệp mới trong cả ngắn và dài hạn WB (2021) cũng nhận định, trongnhững năm gần đây, đầu tư cơ sở vật chất tính theo phần trăm GDP của Việt NamnằmtrongnhómthấpnhấttrongkhuvựcASEAN.Điềunàytạoranhữngtháchthứcđốivớ isựpháttriểnliêntụccủacácdịchvụcơsởhạtầng hiệnđạicầnthiếtchogiaiđoạntăngtrưởngtiếptheo.
Có 33% chuyên gia được phỏng vấn cho rằng yếu tố Cơ sở hạ tầng không cótácđộngđếndòngvốnFDItừASEANvàongànhdịchvụcủaViệtNam.Nguyênnhânlàdođasốcác dựánFDInóichungvàcủaASEANnóiriêngvàocácngànhdịchvụcủa Việt Nam chủ yếu là trong các phân ngành kinh doanh bất động sản, giáo dục –đào tạo, bán buôn bán lẻ…vốn là những ngành không đòi hỏi cao về cơ sở hạ tầngcủa nước sở tại Vì vậy,“yếu tố cơ sở hạ tầng của Việt Nam có thể không có quánhiềuảnhhưởngđếnquyếtđịnhđầutưvàongànhdịchvụnhưtrongcácngànhcôngnghiệp”(T rích kết quả phỏng vấn chuyên gia).Tuy nhiên, điều này không có nghĩalà cơ sở hạ tầng không quan trọng 67% các chuyên gia vẫn cho rằng yếu tố này cóảnh hưởng không nhỏ đến dòng vốn FDI, đặc biệt trong bối cảnh số lượng các dự ánFDI trong các phân ngành đòi hỏi sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng như vậntảikhobãi– logisticscóxuhướngtănglêntrongnhữngnămgầnđây.“Bốicảnhhộinhập sâu rộng đòi hỏi nhu cầu vận hành của nền kinh tế theo hướng hiện đại và kếtnối cao, việc quan tâm đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng là một yếu tố quan trọng tạođiềukiệntốtnhấtchocạnhtranhthuhútFDI”(Tríchkếtquảphỏngvấnchuyêngia).Trong các nghiên cứu thực nghiệm khác, kết quả của yếu tốcơ sở hạ tầngtrong thuhút FDI vào Việt Nam cũng không rõ nét Trong khi Hoang Thị Thu (2006) vàNguyen Thanh Hoang (2010) nhận định đây là một trong những yếu tố quan trọngtrongthuhútFDIvàoViệtNamthìcácnghiêncứucủaHồNhậtQuang(2010),PhamThiHong Hanh(2011)vàPhanThịQuốcHương(2014)khôngtìmthấytácđộngcủayếu tốnày.
Yếu tố xã hội quan trọng trong thu hút FDI là chất lượng nguồn nhân lực vàchiphílaođộng.Đâylàmộttrongnhữngyếutốrấtcầnthiếtđểcácnhàđầutưlậpkếhoạchkinhdo anh.
Chiphílaođộng:Chiphílaođộngthườngđượcsửdụnglàmmộttrongnhữngthướcđochoyế utốnguồnnhânlựctrongmốitươngquanvớihoạtđộngthuhútFDI.Tuy nhiên, thông tin về chi phí lao động, đặc biệt trong ngành dịch vụ, tại các quốcgiaASEAN,rấthạnchế.Hạnchếvềnguồndữliệucũngvớisựtươngquangiữacác biếnsốlànguyênnhânmô hìnhđịnhlượngcủaluậnánkhôngđolườngđượcyếutốnày Vì vậy việc phân tích định tính là cần thiết để hỗ trợ xem xét tác động của yếutốchi phílao động.
Bảng 4.10: Lương thối thiểu và lương bình quân của một số quốc gia
Nước Tiền lương tối thiểu(USD/tháng) Tiền lương bình quân(USD/tháng)
Chi phí nhân công của Việt Nam cũng tương đối thấp so với các nước trongkhu vực và có sự khác biệt giữa các vùng miền trong cả nước, đặc biệt là vùng nôngthôn Theo báo cáo về tiền lương toàn cầu 2014 -2015 của Tổ chức Lao động Quốctế (ILO), lương tối thiểu của Việt Nam trong khu vực ASEAN chỉ cao hơn so vớiLào, Campuchia và Indonesia (Tổ chức Lao động Quốc tế, 2016) Mức lương củaViệt Nam cũng thấp hơn rõ rệt so với các nhà đầu tư chủ yếu của Việt Nam trongASEAN– baogồmSingapore,MalaysiavàTháiLan(XemBảng 4.10)
Mặc dù chi phí lao động thấp nhưng chi phí có sự chênh lệch lớn giữa cácvùng miền Báo cáo lương toàn năm 2017 của tổ chức Navigos (2017) dựa trên mứclương trung bình tối thiểu của nhà tuyển dụng đề xuất trả cho người lao động cũngcho thấy mức lương tại các thành phố lớn, những vùng kinh tế trọng điểm cao hơnhẳnsovớicácđịaphươngkhác.Mứclươngtốithiểutrungbìnhmỗithángcủangườilaođộngl à456USD–caohơnkhoảng40%sovớimứclươngtrungbìnhtoànquốc.Hà Nội, Bình Dương, Bắc Ninh cũng là những địa phương có mức lương cao nhấtcả nước Trong khi đó, thực trạng đầu tư cho thấy đa số các dự án FDI từ ASEANvào các ngành dịch vụ vào Việt Nam tập trung tại các thành phố lớn hoặc vùng kinhtế trọng điểm, nơi có mức lương tương đối cao Các dự án này cũng chủ yếu là cácdự án nhằm khai thác quy mô thị trường rộng lớn và nhu cầu cao của dân cư, nênkhác với sản xuất, yếu tố chi phí lao động có thể có tác động ít hơn đến quyết địnhđầu tư của các nhà đầu tư ASEAN Đây cũng là xu thế tất yếu trong bối cảnh cáchmạng công nghiệp 4.0, máy móc đang dần thay thế con người, tỷ trọng chi phí laođộngtrongtổngchiphí đầutư ngàycànggiảm–vìvậyyếutốnàyđóngvaitròngàycàngnhỏtrongquyếtđịnhđầutư củacácnhàđầutư nướcngoài.
Đánhgiáchung
Từmôhìnhđịnhlượng,phântíchđịnhtínhvà kếtquảphỏng vấnchuyên gia,cóthểtổnghợpnhậnđịnhcủaluậnánvềcácyếutốcóảnhhưởngđếnthuhútFDItừASEANvào cácngànhdịch vụtại ViệtNamnhư sauBảng4.13.
Bảng 4.13: Tổng hợp tác động của các yếu tố có ảnh hưởng đến thu hútFDItừ ASEAN vàocácngành dịchvụtạiViệtNam
Lạmp h á t ( Ổ n đ ị n h kin h tếvĩ mô) - Khôngrõ 11/12 -
Cơsở hạtầng 0 Khôngrõ 8/12 Khôngrõ ràng Độmở thươngmại 0 Khôngrõ 6/12 Khôngrõ ràng
(+:Tácđộngtíchcực;- : Tácđộngtiêucực;0 : Khôngcó tác động)
Nhưvậy,luậnánxácđịnh7/9yếutốnghiêncứucótácđộngđếnthuhútFDItronggiaiđoạ nnghiêncứu,baogồmChínhsáchtỷgiá,Lạmphát(Ổnđịnhkinhtếvĩmô),Pháttriểntàichính,Tiề mnăngthịtrường,Nguồnnhânlực,Chấtlượngthểchế
ViệtNamcũngchothấy,bêncạnhcácyếutốđãđượcchỉratrongmô hình định lượng,Tiềm năng thị trườngvàChất lượng thể chế - Chính trịcũng lànhững yếu tố tích cực tác động đến thu hút FDI của ASEAN vào các ngành dịch vụtại Việt Nam Tác động của các yếu tố còn lại bao gồmCơ sở hạ tầngvàĐộ mởthương mạilà không rõ ràng Tuy nhiên, vẫn cần khẳng định sự phát triển của cơ sởhạ tầng và mở cửa thị trường sâu rộng sẽ góp phần đẩy mạnh thu hút dòng vốn nàytrong tương lai.Bên cạnh đó, cần khẳng định các chính sách không được lượng hoátrong mô hình như luật và quy định đầu tư, thuế và ưu đãi tài chính, chính sách xúctiến đầu tư… cũng tác động không nhỏ đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tưASEAN tại ViệtNam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập sâu sắc đòi hỏi các quốc giacải thiện các chính sách hướng tới mở cửa sâu rộng, tạo thuận lợi cho các hoạt độngđầutưvàthươngmạiquốctế.Nghiêncứuđịnhtínhđãgópphầncủngcốcáckếtquả đã chỉratrongmôhìnhđịnh lượng,phântíchsâu,đồngthời bổsungnhữnghạn chếmàmôhìnhkhôngchỉrađược.
NộidungChương4đisâuvàonghiêncứutìnhhìnhthuhútđầutưcủaASEANvàocácngành dịchvụtạiViệtNamvàcácyếutốtácđộngđếnthuhútdòngvốnFDInày.Chương4đưaranhữngk ếtluậnsau:
1/Cácyếutốvề(i)Nguồnnhânlực,(ii)Lạmphát(Ổnđịnhkinhtếvĩmô), (iii) Tỷ giá hối đoái, (iv) Sự phát triển tài chính và (v) Hội nhập AEC được chỉ ratrongmôhìnhđịnhlượngcótácđộngtíchcựcđếndòngvốnFDIvào ngànhdịchvụtừASEANvàoViệtNam.
2/ Phân tích định tính và kết quả phỏng vấn chuyên gia khẳng định kết quảcủa mô hình định lượng, đồng thời chỉ ra các yếu tố (i) Tiềm năng thị trường,(ii)Chất lượng thể chế - chính trị cũng có tác động tích cực đến dòng vốn này Vì vậy,vấn đề đặt ra cho Việt Nam là làm thế nào để phát triển chính sách nhằm cải thiệncácyếutốnày,hướngtớithúcđẩydòngvốnFDI nộikhốivàocácngànhdịchvụ.
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THU HÚTFDITỪASEANVÀOCÁCNGÀNHDỊCHVỤTẠIVIỆTNAMTRONGBỐICẢNHT RIỂN KHAI CAMKẾTHỘINHẬPAEC
ĐịnhhướngthuhútFDItừASEANvàocácngànhdịchvụtạiViệtNam 1 2 5 5.2 Mộtsốgiải pháptăngcường thuhútFDI từASEANvàocácngànhdịchvụViệtNamtrongbốicảnhtriểnkhaicáccamkếtAE
Việt Nam cần có quan điểm và định hướng chính sách phù hợp trong hoạtđộng thu hút FDI từ ASEAN nói chung và trong ngành dịch vụ nói riêng, đặc biệttrongbốicảnhtriểnkhaicácliênkếtkinhtếquốctế.CácnhàđầutưASEANlànhómđốitáccóm ốiquanhệkhôngchỉvềkinhtếmàcònvềchínhtrịvàxãhộiđốivớiViệtNam.
NghịQuyết50củaĐảngCộngsảnViệtNambanhànhtháng08/2019đãtổngkết những hạn chế trong hoạt động thu hút FDI của Việt Nam và đưa ra quan điểmchỉđạo,đềxuấtnhiệmvụvàgiảiphápchủyếu.Mặcdùkhôngcóđịnhhướngcụthểvới thu hút FDI vào ngành dịch vụ nhưng Nghị quyết cũng chỉ đạo thu hút, hợp tácđầutưnướcngoàicóchọnlọc,hiệuquả,chủtrọngtiêuchíbảovệmôitrường,cógiátrị gia tăng cao – đây là một chủ trương có liên quan tới định hướng thu hút FDI vàongành dịch vụ tại Việt Nam trong thời gian tới Kết quả phỏng vấn chuyên gia cũngkhẳng định FDI trong ngành công nghiệp hiện nay của Việt Nam chủ yếu nằm ở vịtríthấptrongchuỗigiátrịtoàncầu,giátrịgiatăngthấp.Trongkhiđó,FDIvàongànhdịch vụ mang lại giá trị gia tăng cao hơn, hạn chế gây ô nhiễm môi trường sẽ là ưutiênthuhúttrongthờigiantới.
Văn kiện Đại hội Đảng XIII cũng đã nhấn mạnh: “Phát triển mạnh khu vựcdịchvụdựatrênnềntảngứngdụngnhữngthànhtựukhoahọcvàcôngnghệhiệnđại,nhấtlàcácd ịchvụcógiátrịgiatăngcao”.Vănkiệncũngnêurõmột sốloạidịchvụcần tập trung ưu tiên phát triển, như du lịch, thương mại, viễn thông, công nghệ -thông tin, vận tải, logistics, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn pháp lý ; hiện đại hóavà mở rộng các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, dịch vụ y tế,giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, dịch vụ văn hóa, thể thao, dịch vụ thươngmại ;tổchứccungứngdịchvụchuyênnghiệp,vănminh,hiệnđạitheochuẩn mựcquốctế.Trongđó,kinhtếcóvốnđầutưnướcngoài“làmộtbộphậnquantrọngtrongnềnkinhtếqu ốcdân,cóvaitròlớntrongthuhútvốnđầutư,côngnghệ,phươngthứcquảnlýhiệnđại,mởrộngthịtrư ờngxuấtkhẩu”,“ngàycàngđượckhuyếnkhíchpháttriển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển xã hội” (Trích Vănkiện Đại hội XIII) và sẽ tiếp tục là nguồn vốn quan trọng phát triển các ngành dịchvụcủaViệtNamtheohướnghiệnđạihoá.NghịquyếtĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIIIc ủaĐảngcũngđãxácđịnh“6nhiệmvụtrọngtâm,3độtpháchiếnlược”để hoàn thành các mục tiêu đề ra trong nhiệm kỳ đại hội liên quan đến nâng cao chấtlượngcủahệthốngthểchếchínhtrị,kiểmsoátdịchbệnhgiúpđẩymạnhtăngtrưởngkinh tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật – cơ chế - chính sách, phát triển nguồn nhânlựcvàhệthốngcơsởhạtầng(ĐảngCộngsảnViệtNam, 2021).
Ngày 01/04/2021, Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định 531/QĐ-TTg–
PhêduyệtchiếnlượctổngthểpháttriểnkhuvựcdịchvụcủaViệtNamthờikỳ2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050,theo đó khẳng định phát triển dịch vụ trở thành khuvực chủ chốt, chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế với chất lượng, hiệu quả và nănglực cạnh tranh cao, ngang bằng với nhóm các quốc gia phát triển trong ASEAN- 4,phùhợpvớicácchuẩnmựcvàthônglệquốctế.ViệtNamđịnhhướngtậptrungpháttriển một số ngành dịch vụ có hàm lượng tri thức và công nghệ cao, có lợi thế cạnhtranhnhưdulịch,logisticsvàvậntải,tàichính– ngânhàng,ytế,giáodục,côngnghệthôngtinthôngquahuyđộngcácnguồnvốntrongvàngoàinư ớc.
Dựa trên các quan điểm và định hướng phát triển của Đảng và Chính phủ,cũng như đặc điểm của ngành dịch vụ Việt Nam, cũng như thực tiễn thu hút FDI từASEAN vào các ngành dịch vụ trong bối cảnh AEC, luận án đề xuất việc mở rộngquymôvốnFDIvàocácngànhdịchvụViệtNamtrongthờigiantớicầndựatrêncácđịnhhướn gchiếnlượcsau:
(1)Mở rộng trọng tâm ưu tiên thu hút FDI vào các ngành dịch vụ, xác địnhdịchvụlàngànhcầnchủđộngthuhútFDIvàlàngànhđượcưutiêntrướcmắttrongthu hút FDI; coi việc thu hút FDI vào các ngành dịch vụ là phương thức đẩy mạnhchuyển dịch cơ cấu các ngành dịch vụ, gắn chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ vớichuyểndịchcơcấu kinh tếtheo hướnghiện đại, hiệuquả và bền vững.
Thu hút FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ theo hướng pháthuytốiđatiềmnăng,thếmạnhcủavùng miềnvàcảnước.
Gắn chuyển dịch cơ cấu các ngành dịch vụ với chuyển dịch cơ cấu laođộng, bảo đảm cho ngành dịch vụ tạo ra ngày càng nhiều việc làm, đặc biệt là việclàm có giá trị gia tăng cao, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, pháttriểnxãhội.
Nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của ngành dịch vụ thông qua thuhút FDI Thu hút FDI nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành dịch vụ thông quachấtlượngsảnphẩmdịchvụmộtcáchđồngbộvàtổngthể.
(2)Muốn thu hút được các nguồn FDI có chất lượng cao, cần cải thiện cácyếutố ảnhhưởngđếnthuhútdòngvốnFDItheohướngbềnvững.
Thay vì cạnh tranh nhau trong cuộc đua xuống đáy bằng cách giảm thuếsuất và liên tục đưa ra những ưu đãi thuế lớn, cần chú trọng vào các yếu tố chủ chốttrongviệc quyếtđịnhđầutưFDIlàmôitrườngkinhdoanh.
Pháttriểnkinhtếxãhội,đổimớimạnhmẽmôhìnhtăngtrưởng,cơcấulạinền kinh tế phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập nhằm gópphầnmởrộngquymô, ổnđịnhvà tăngsứchấpdẫnchothịtrường nộiđịa.
Hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách, khắc phụcnhữngđiểmnghẽncảntrởsựpháttriểncủađầutư trongcácngànhdịchvụ.
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao trên cơsở nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đãingộnhântài,đảmbảonguồnlựcchopháttriểntrongbốicảnhhộinhậpsâurộng.
Xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ, hiện đại; ưu tiên phát triển một sốcông trình trọng điểm về giao thông, chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễnthông,tạonềntảngchuyểnđổisốquốcgia.
Tiếptụcgiữvữngổnđịnhchínhtrị,xâydựngNhànướcphápquyềnxãhộichủ nghĩa và hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững mạnh; tiếp tục đẩy mạnhđấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và minh bạch hoá môitrườngđầutư.
(3)ThuhútFDItừASEANnhằmpháttriểnđadạngcácngànhdịchvụ,nhưngcó trọng tâm trọng điểm Ưu tiên tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợithế,cóhàmlượngtrithứcvàcôngnghệcao.
Thu hút FDI nhằm phát triển đa dạng các ngành dịch vụ bao gồm cả dịchvụtruyềnthốngvàdịchvụhiệnđại,cógiátrịgiatăngcao.ĐặttrọngtâmthuhútFDIvào phát triển các ngành dịch vụ có hàm lượng tri thức và công nghệ cao, có lợi thếcạnhtranh,phùhợpvớichiếnlượctổngthểpháttriểnkhuvựcdịchvụcủaViệtNam.
Việc thu hút FDI cần chú trọng lựa chọn một số ngành và lĩnh vực ưu tiênđể chủ động xúc tiến đầu tư; tránh thu hút dàn trải, đảm bảo nguyên tắc đem lại giátrị gia tăng cao cho nền kinh tế Cần hướng FDI vào những ngành nghề, lĩnh vực cólợithếcủaViệtNamcũngnhưlàlợithếcủacácnhàđầutưASEAN,vịtríđịalýđặcthù của Việt Nam so với các nước ASEAN nhằm hướng tới lựa chọn các ngành thuhútcótrọngđiểmvàhiệuquả.
Đadạnghoáđểtậndụnglợithếsosánhcủamỗiquốcgiatrongmỗidựáncụthể,từđólự achọnđượcnhàđầutưcónănglực;đồngthờigiúptránhđượcsựphụthuộcvàoluồngvốntừmộtvàitr ungtâm,tránhđượcrủirovàtạosựcạnhtranhgiữacácnhà đầutư.
(4)Thu hút FDI nhằm phát triển thị trường dịch vụ, bảo đảm chủ động hội nhậpquốctếvềdịchvụcũngnhưcủatoànbộnềnkinhtế.
Hoànthiệnthểchế,chínhsách,nângcaochất lượng,hiệuquảhợptácđầutưnướcngoàibêncạnhđadạnghoá,đaphươnghoácácmốiquanhệki nhtếquốctế,đẩymạnhđầutư.
Việc thu hút FDI có chọn lọc nhưng không vi phạm các cam kết về hộinhậptrongAECvàcáchiệpđịnhkhácmàViệtNamkíkết.ViệtNamcầnhoạchđịnhcácchínhsá chthuhútFDIhướngđếnmụctiêuthúcđẩyhộinhập,tạođiềukiệnthuậnlợivàkhôngphânbiệtđốixử giữacácnhàđầutư,đốixửbìnhđẳnggiữacácnhàđầutưtrongvàngoàinước.
Các thành tựu trong thu hút FDI từ ASEAN vào các ngành dịch vụ Việt Namtrong thời gian qua là không thể phủ nhận Tuy nhiên, Việt Nam đang phải đối mặtvới một thách thức đặc thù: số lượng FDI thu hút có xu hướng tăng, nhưng hiệu quảđạtchưanhưkỳvọng: cơcấucácdựán khôngđồngđều,quymôcácdựáncònnhỏ,đối tác đầu tư chỉ tập trung chủ yếu vào một số quốc gia trong ASEAN Thực tiễnchính sách còn nhiều hạn chế, trong khi đó còn nhiều vấn đề cần đặt ra với các yếutố chính ảnh hưởng đến hoạt động thu hút Dựa trên tình hình thực tế thu hút FDI từASEAN, đặc biệt là sau AEC, các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút dòng vốn như đãnhận định trong Chương 4, cũng như định hướng thu hút đầu tư trong cách ngànhdịchvụcủaViệtNam, luậnánđềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmgiảiquyếtcáchạnchếnêutrên.
5.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến thu hútFDItừ ASEAN vàocácngànhdịchvụViệt Nam