Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác Lênin bản PDF năm 2021 dành cho các khối ngành không chuyên . Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật Phần mở đầu Nhập môn kinh tế chính trị Chѭơng I Đối tѭợng, phѭơng pháp, chức năng của kinh tế chính trị Mác Lênin I Lѭợc sử hình thành và phát triển môn kinh tế chính trị Từ xa xѭa, trong các công trình nghiên cứu của những nhà bác học thời cổ đại nhѭ Xênôphông, Platôn, Arixtốt và trong một số tác phẩm của những nhà tѭ tѭởng thời phong kiến ở Trung Quốc, ấn Độ... đã đề cập những vấn đề kinh tế. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những tѭ tѭởng kinh tế còn tản mạn, rời rạc, có tính chất tổng kết kinh nghiệm, còn pha trộn với các kiến thức khoa học khác, chѭa có học thuyết kinh tế hoàn chỉnh và độc lập. Kinh tế chính trị ra đời và trở thành một môn khoa học độc lập vào thời kỳ hình thành của phѭơng thức sản xuất tѭ bản chủ nghĩa. A. Môngcrêchiên nhà kinh tế học ngѭời Pháp là ngѭời đầu tiên nêu ra danh từ kinh tế chính trị để đặt tên cho môn khoa học này vào năm 1615. 1. Chủ nghĩa trọng thѭơng Chủ nghĩa trọng thѭơng là hình thái đầu tiên của hệ tѭ tѭởng tѭ sản trong lĩnh vực kinh tế chính trị, xuất hiện từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII, trong giai đoạn tan rã của chế độ phong kiến và thời kỳ tích luỹ nguyên thủy tѭ bản chủ nghĩa. Đó là thời kỳ chủ nghĩa duy vật đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, kinh tế hàng hoá và khoa học tự nhiên phát triển mạnh (cơ học, thiên văn học, địa lý...). Đặc biệt là những phát kiến địa lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI tìm ra châu Mỹ, đѭờng biển qua châu Phi, từ châu Âu sang ấn Độ... đã tạo điều kiện cho ngoại thѭơng phát triển. Chính vì vậy, các nhà tѭ tѭởng của chủ nghĩa trọng thѭơng với những đại biểu điển hình ở Anh nhѭ Uyliam Staphot (1554 1612), Tômat Mun (15711641); ở Pháp là Môngcrêchiên (15751629), Cônbe (16181683) đã đánh giá cao vai trò của thѭơng nghiệp, đặc biệt là ngoại thѭơng, 2 coi thѭơng nghiệp là nguồn gốc giàu có của quốc gia. Đối tѭợng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thѭơng là lĩnh vực lѭu thông; lấy tiền làm nội dung căn bản của của cải, là biểu hiện sự giàu có của một quốc gia; dựa vào quyền lực nhà nѭớc để phát triển kinh tế; nguồn gốc của lợi nhuận là từ thѭơng nghiệp do mua rẻ bán đắt... nhằm tích luỹ tiền tệ, đẩy nhanh sự ra đời của chủ nghĩa tѭ bản. Chủ nghĩa trọng thѭơng chѭa biết đến quy luật kinh tế, phѭơng pháp nghiên cứu là sự khái quát có tính chất kinh nghiệm những hiện tѭợng bề ngoài của đời sống kinh tế xã hội, họ mới chỉ đứng trên lĩnh vực lѭu thông, trao đổi để xem xét những biện pháp tích luỹ tѭ bản. Vì vậy, khi sự phát triển cao hơn của chủ nghĩa tѭ bản đã dần dần làm cho những luận điểm của chủ nghĩa trọng thѭơng trở nên lỗi thời, phải nhѭờng chỗ cho học thuyết kinh tế mới, tiến bộ hơn. 2. Chủ nghĩa trọng nông Chủ nghĩa trọng nông xuất hiện chủ yếu ở Pháp vào giữa thế kỷ XVIII do hoàn cảnh kinh tế đặc biệt của Pháp lúc bấy giờ là sự đình đốn của nền nông nghiệp. Do sự bóc lột hà khắc của địa chủ phong kiến, nông dân phải nộp địa tô cao và nhiều thứ thuế khác; thêm vào đó là chính sách trọng thѭơng của Cônbe đã cѭớp bóc nông nghiệp để phát triển công nghiệp (hạ giá ngũ cốc, thực hiện ăn đói để xuất khẩu...) làm cho nông nghiệp nѭớc Pháp sa sút nghiêm trọng, nông dân túng quẫn. Nhà triết học Vônte đã nhận xét: Nông dân bàn tán về lúa mỳ nhiều hơn về thѭợng đế. Trong bối cảnh đó chủ nghĩa trọng nông đã ra đời nhằm giải phóng kinh tế nông nghiệp nѭớc Pháp khỏi quan hệ sản xuất phong kiến, phát triển nông nghiệp theo kiểu tѭ bản chủ nghĩa. Những đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa trọng nông là Phơrăngxoa Kênê (16941774) và Tuyếcgô (17271771). So với chủ nghĩa trọng thѭơng thì chủ nghĩa trọng nông đã đạt đѭợc những bѭớc tiến bộ đáng kể trong phát triển khoa học kinh tế. Chủ nghĩa trọng nông đã chuyển đối tѭợng nghiên cứu từ lĩnh vực lѭu thông sang lĩnh vực sản xuất, tìm nguồn của của cải và sự giàu có của xã hội từ lĩnh vực sản xuất; coi sản phẩm thuần tuý (sản phẩm thặng dѭ) là phần chênh lệch giữa tổng sản phẩm và chi phí sản xuất; giá trị hàng hoá có trѭớc khi đem trao đổi, còn lѭu thông và trao đổi không tạo ra giá trị; lần đầu tiên việc nghiên cứu tái sản xuất xã hội đѭợc thể hiện trong Biểu kinh tế của Ph. Kênê... là những tѭ tѭởng thiên tài của thời kỳ bấy giờ. Tuy nhiên, chủ nghĩa trọng nông còn nhiều hạn chế: Chỉ coi nông nghiệp là ngành sản xuất duy nhất, là nguồn gốc của sự giàu có, chѭa thấy vai trò quan trọng của công nghiệp; chѭa thấy mối quan hệ thống nhất giữa sản xuất và lѭu thông. Họ đã nghiên cứu chủ nghĩa tѭ bản thông qua các phạm trù: sản phẩm thuần tuý, tѭ bản, lao động sản xuất, kết cấu giai cấp... nhѭng lại chѭa phân tích 3 đѭợc những khái niệm cơ sở nhѭ: hàng hoá, giá trị, tiền tệ, lợi nhuận. 3. Kinh tế chính trị tѭ sản cổ điển Cuối thế kỷ XVII, khi quá trình tích luỹ ban đầu của chủ nghĩa tѭ bản đã kết thúc và thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tѭ bản đã bắt đầu, nhiều vấn đề kinh tế của chủ nghĩa tѭ bản đặt ra vѭợt quá khả năng giải thích của chủ nghĩa trọng thѭơng, đòi hỏi phải có lý luận mới. Vì vậy, kinh tế chính trị tѭ sản cổ điển đã ra đời và phát triển mạnh ở Anh và Pháp. Kinh tế chính trị tѭ sản cổ điển ở Anh mở đầu từ Uyliam Pétti (16231687) đến Ađam Xmít (17231790) và kết thúc ở Đavít Ricácđô (17721823). U. Pétti đѭợc mệnh danh là ngѭời sáng lập ra kinh tế chính trị tѭ sản cổ điển; A. Xmít là nhà kinh tế của thời kỳ công trѭờng thủ công; Đ. Ricácđô là nhà kinh tế của thời kỳ đại công nghiệp cơ khí của chủ nghĩa tѭ bản, là đỉnh cao lý luận của kinh tế chính trị tѭ sản cổ điển. Các nhà kinh tế chính trị tѭ sản cổ điển đã chuyển đối tѭợng nghiên cứu từ lĩnh vực lѭu thông sang lĩnh vực sản xuất, mà trong đó lao động làm thuê của những ngѭời nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho những ngѭời giàu. Lần đầu tiên các nhà kinh tế chính trị tѭ sản cổ điển đã áp dụng phѭơng pháp trừu tѭợng hoá khoa học để nghiên cứu các hiện tѭợng và quá trình kinh tế để vạch ra bản chất của quan hệ sản xuất tѭ bản chủ nghĩa. Vì vậy, trѭờng phái này đã nêu đѭợc một cách có hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế của xã hội tѭ bản nhѭ: giá trị, giá cả, tiền tệ, tѭ bản, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền lѭơng, tái sản xuất xã hội... Đồng thời họ là những ngѭời ủng hộ tự do cạnh tranh theo cơ chế thị trѭờng tự điều chỉnh. Tuy nhiên, các nhà kinh tế chính trị tѭ sản cổ điển còn nhiều hạn chế, coi quy luật kinh tế của chủ nghĩa tѭ bản là quy luật tự nhiên, tuyệt đối, vĩnh viễn. Nhận xét chung về kinh tế chính trị tѭ sản cổ điển, C. Mác viết: Ricácđô, ngѭời đại biểu vĩ đại cuối cùng của nó, rốt cuộc cũng đã lấy một cách có ý thức sự đối lập giữa những lợi ích giai cấp, giữa tiền công và lợi nhuận, giữa lợi nhuận và địa tô, làm khởi điểm cho công trình nghiên cứu của mình và ngây thơ cho rằng sự đối lập đó là một quy luật tự nhiên của đời sống xã hội. Với điều đó, khoa học kinh tế tѭ sản đã đạt tới cái giới hạn cuối cùng không thể vѭợt qua đѭợc của nó1 . Đầu thế kỷ XIX, khi cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành, mâu thuẫn kinh tế và giai cấp của chủ nghĩa tѭ bản đã bộc lộ rõ nét: 1825 mở đầu cho các cuộc khủng hoảng kinh tế có chu kỳ, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa tѭ bản. Vì vậy, trѭờng phái kinh tế chính trị tѭ sản tầm thѭờng đã xuất hiện nhằm bảo vệ lợi ích cho giai 1. C.Mác và Ph. ăngghen: Toàn tập. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. t. 23, tr. .26. 4 cấp tѭ sản, biện hộ một cách có ý thức cho chủ nghĩa tѭ bản. C.Mác đã nhận xét: Sự nghiên cứu không vụ lợi nhѭờng chỗ cho những cuộc bút chiến của những kẻ viết văn thuê, những sự tìm tòi khoa học vô tѭ nhѭờng chỗ cho lѭơng tâm độc ác và ý đồ xấu xa của bọn chuyên nghề ca tụng1 . Những đại biểu điển hình của kinh tế chính trị tѭ sản tầm thѭờng là Tômát Rôbớc Mantút (17661834) ở Anh; Giăng Batixtơ Xây (17671823) ở Pháp. 4. Kinh tế chính trị Mác Lênin Vào nửa đầu thế kỷ XIX, quan hệ sản xuất tѭ bản chủ nghĩa đã đѭợc xác lập hoàn toàn ở nhiều nѭớc Tây Âu, những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tѭ bản ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tѭ sản ngày càng lên cao và chuyển từ tự phát sang tự giác, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị, đòi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tѭ tѭởng cho giai cấp vô sản chủ nghĩa Mác đã ra đời. Các Mác (18181883) và Phriđrích ăngghen (18201895) là ngѭời sáng lập chủ nghĩa Mác với ba bộ phận cấu thành là triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học dựa trên cơ sở kế thừa có tính phê phán và chọn lọc những lý luận khoa học của triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tѭởng Pháp. C. Mác và Ph. ăngghen đã làm cuộc cách mạng sâu sắc nhất trong kinh tế chính trị trên tất cả các phѭơng diện về đối tѭợng và phѭơng pháp nghiên cứu, nội dung, tính chất giai cấp... của kinh tế chính trị. Kinh tế chính trị do C. Mác và Ph. ăngghen sáng lập là sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng, dựa vào phép biện chứng duy vật và đứng trên lập trѭờng của giai cấp công nhân để xem xét các hiện tѭợng và quá trình kinh tế của xã hội tѭ bản. C. Mác đã xây dựng học thuyết giá trị thặng dѭ hòn đá tảng của học thuyết kinh tế mác xít. C. Mác đã vạch rõ sự phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tѭ bản với những tiến bộ, hạn chế, mâu thuẫn của nó và luận chứng khoa học về chủ nghĩa tѭ bản tất yếu sẽ bị thay thế bởi một phѭơng thức sản xuất mới, cao hơn và tiến bộ hơn, đó là phѭơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong điều kiện lịch sử mới, V.I. Lênin (18701924) đã tiếp tục bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác lên tầm cao mới. V.I. Lênin đã sáng tạo ra lý luận khoa học về chủ nghĩa đế quốc; khởi thảo lý luận mới về cách mạng xã hội chủ nghĩa; tính tất yếu khách quan, đặc điểm và nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời V.I. Lênin còn vạch ra những quá trình có tính quy luật trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chính sách kinh tế mới (NEP) có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với 1. Sđd. tr. 29. 5 sự phát triển của nhân loại. Tóm lại, C. Mác, Ph. ăngghen và V.I. Lênin đã thực hiện cuộc cách mạng vĩ đại trong kinh tế chính trị học. Kinh tế chính trị Mác Lênin là lý luận sắc bén của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tѭ bản, xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản. II Đối tѭợng của kinh tế chính trị Mác Lênin 1. Nền sản xuất xã hội a) Sản xuất của cải vật chất và vai trò của nó Sản xuất của cải vật chất là quá trình tác động giữa con ngѭời với tự nhiên nhằm biến đổi vật thể của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp nhu cầu của mình. Sản xuất của cải vật chất là hoạt động cơ bản nhất trong các hoạt động của con ngѭời, là cơ sở của đời sống xã hội loài ngѭời. Đời sống xã hội bao gồm nhiều mặt hoạt động khác nhau nhѭ: kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học công nghệ, thể thao, tôn giáo, v.v.. Các hoạt động này thѭờng xuyên có quan hệ và tác động lẫn nhau. Xã hội càng phát triển thì các hoạt động nói trên càng phong phú, đa dạng và có trình độ cao hơn. Dù hoạt động trong lĩnh vực nào và ở giai đoạn lịch sử nào thì con ngѭời cũng cần có thức ăn, quần áo, nhà ở, v.v., để duy trì sự tồn tại của con ngѭời và các phѭơng tiện vật chất cho hoạt động của họ. Muốn có các của cải vật chất đó, con ngѭời phải không ngừng sản xuất ra chúng. Sản xuất càng đѭợc mở rộng, số lѭợng của cải vật chất ngày càng nhiều, chất lѭợng càng tốt, hình thức, chủng loại... càng đẹp và đa dạng, không những làm cho đời sống vật chất đѭợc nâng cao mà đời sống tinh thần nhѭ các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao... cũng đѭợc mở rộng và phát triển. Quá trình sản xuất của cải vật chất cũng là quá trình làm cho bản thân con ngѭời ngày càng hoàn thiện, kinh nghiệm và kiến thức của con ngѭời đѭợc tích luỹ và mở rộng, các phѭơng tiện sản xuất đѭợc cải tiến, các lĩnh vực khoa học, công nghệ ra đời và phát triển giúp con ngѭời khai thác và cải biến các vật thể tự nhiên ngày càng có hiệu quả hơn. Thực trạng hoạt động sản xuất của cải vật chất, quy mô, trình độ và tính hiệu quả của nó quy định và tác động đến các hoạt động khác của đời sống xã hội. Chính vì vậy C. Mác và Ph. Ăngghen đã chỉ ra rằng, sản xuất của cải vật chất là cơ sở, là điều kiện tiên quyết, tất yếu và vĩnh viễn của sự tồn tại và phát triển của con ngѭời và xã hội loài ngѭời. Nguyên lý này có ý nghĩa quan trọng trong khoa học xã hội, giúp ta hiểu đѭợc nguyên nhân cơ bản trong sự phát triển của nền văn minh nhân loại qua các giai đoạn lịch sử khác nhau đều bắt nguồn từ sự thay đổi của các phѭơng thức sản xuất của cải vật chất. Đồng thời để hiểu đѭợc các nguyên nhân sâu xa của các 6 hiện tѭợng trong đời sống xã hội ta phải xuất phát từ lĩnh vực sản xuất của cải vật chất, từ các nguyên nhân kinh tế. Ngày nay, dѭới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, cơ cấu kinh tế có sự biến đổi, lĩnh vực sản xuất phi vật thể (dịch vụ) phát triển mạnh mẽ và ở một số quốc gia nó đã và sẽ đóng góp một tỷ trọng lớn trong thu nhập quốc dân. Nhѭng nguyên lý trên vẫn còn nguyên ý nghĩa. b) Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Quá trình sản xuất ra của cải vật chất là sự tác động của con ngѭời vào tự nhiên nhằm khai thác hoặc cải biến các vật thể của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu của con ngѭời. Vì vậy, quá trình sản xuất luôn có sự tác động qua lại của ba yếu tố cơ bản là sức lao động, tѭ liệu lao động và đối tѭợng lao động. Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngѭời đѭợc sử dụng trong quá trình lao động. Sức lao động khác với lao động. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngѭời nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của đời sống xã hội. Lao động là hoạt động đặc trѭng nhất, hoạt động sáng tạo của con ngѭời, nó khác với hoạt động bản năng của động vật. Quá trình lao động cũng là quá trình phát triển, hoàn thiện con ngѭời và xã hội loài ngѭời. Con ngѭời ngày càng hiểu biết tự nhiên hơn, phát hiện ra các quy luật của tự nhiên và xã hội, cải tiến và hoàn thiện các công cụ sản xuất, làm cho sản xuất ngày càng có hiệu quả hơn. Nền sản xuất xã hội càng phát triển thì vai trò nhân tố con ngѭời càng đѭợc tăng lên. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đặt ra những yêu cầu mới đối với sức lao động, đặc biệt là khi loài ngѭời bѭớc vào nền kinh tế tri thức thì các yêu cầu đó càng trở nên bức thiết, trong đó lao động trí tuệ ngày càng tăng trở thành đặc trѭng chủ yếu nói lên năng lực của con ngѭời trong quan hệ với tự nhiên. Đối tượng lao động là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con ngѭời tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình. Đó là yếu tố vật chất của sản phẩm tѭơng lai. Đối tѭợng lao động gồm có hai loại: + Loại có sẵn trong tự nhiên nhѭ: các loại khoáng sản trong lòng đất, tôm, cá ngoài biển, đá ở núi, gỗ trong rừng nguyên thuỷ... Loại đối tѭợng lao động này, con ngѭời chỉ cần làm cho chúng tách khỏi mối liên hệ trực tiếp với tự nhiên là có thể sử dụng đѭợc. Chúng là đối tѭợng lao động của các ngành công nghiệp khai thác. 7 + Loại đã qua chế biến nghĩa là đã có sự tác động của lao động trѭớc đó gọi là nguyên liệu. Loại này thѭờng là đối tѭợng lao động của các ngành công nghiệp chế biến. Cần chú ý rằng mọi nguyên liệu đều là đối tѭợng lao động nhѭng không phải mọi đối tѭợng lao động đều là nguyên liệu. Trong quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội, vai trò của các loại đối tѭợng lao động dần dần thay đổi. Loại đối tѭợng lao động có sẵn trong tự nhiên có xu hѭớng cạn kiệt dần, còn loại đã qua chế biến có xu hѭớng ngày càng tăng lên. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang và sẽ tạo ra nhiều vật liệu mới có các tính năng mới, có chất lѭợng tốt hơn, đó là các vật liệu nhân tạo. Song cơ sở của các vật liệu nhân tạo này vẫn có nguồn gốc từ tự nhiên, vẫn lấy ra từ đất và lòng đất. Đúng nhѭ U. Pétti, nhà kinh tế học cổ điển ngѭời Anh, đã viết: Lao động là cha còn đất là mẹ của mọi của cải vật chất. Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con ngѭời lên đối tѭợng lao động, nhằm biến đổi đối tѭợng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu của con ngѭời. Tѭ liệu lao động gồm có: + Công cụ lao động là bộ phận trực tiếp tác động vào đối tѭợng lao động; biến đổi đối tѭợng lao động theo mục đích của con ngѭời. + Bộ phận phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho quá trình sản xuất nhѭ nhà xѭởng, kho, băng truyền, đѭờng sá, bến cảng, sân bay, phѭơng tiện giao thông vận tải, điện nѭớc, bѭu điện, thông tin liên lạc v.v., trong đó hệ thống đѭờng sá, cảng biển, cảng hàng không, các phѭơng tiện giao thông vận tải hiện đại và thông tin liên lạc... đѭợc gọi là kết cấu hạ tầng sản xuất. Trong tѭ liệu lao động thì công cụ lao động (C. Mác gọi là hệ thống xѭơng cốt và bắp thịt của nền sản xuất) giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lѭợng sản phẩm. Trình độ của công cụ sản xuất là một tiêu chí biểu hiện trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội. C. Mác đã viết: Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tѭ liệu lao động nào1 . Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng sản xuất cũng có vai trò rất quan trọng, đặc biệt trong nền sản xuất hiện đại. Kết cấu hạ tầng có tác động đến toàn bộ nền kinh tế, trình độ tiên tiến hoặc lạc hậu của kết cấu hạ tầng sản xuất sẽ thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia. Ngày nay, khi đánh giá trình độ phát triển của mỗi nѭớc thì trình độ phát triển của kết cấu hạ tầng là một chỉ tiêu không thể bỏ qua. Vì vậy, đầu tѭ cho phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất là một hѭớng đѭợc ѭu tiên và đi trѭớc so với đầu tѭ trực tiếp. 1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.23, tr. 269. 8 Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp của ba yếu tố sản xuất cơ bản nói trên theo công nghệ nhất định. Trong đó sức lao động giữ vai trò là yếu tố chủ thể còn đối tѭợng lao động và tѭ liệu lao động là yếu tố khách thể của sản xuất. Sự phân biệt giữa đối tѭợng lao động và tѭ liệu lao động chỉ có ý nghĩa tѭơng đối. Một vật là đối tѭợng lao động hay tѭ liệu lao động là do chức năng cụ thể mà nó đảm nhận trong quá trình sản xuất đang diễn ra. Sự kết hợp đối tѭợng lao động với tѭ liệu lao động gọi chung là tѭ liệu sản xuất. Nhѭ vậy quá trình lao động sản xuất, nói một cách đơn giản, là quá trình kết hợp sức lao động với tѭ liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. c) Sản phẩm xã hội Sản phẩm là kết quả của sản xuất. Tổng hợp các thuộc tính về cơ học, lý học, hoá học và các thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có công dụng nhất định và có thể thỏa mãn những nhu cầu của con ngѭời. Sản phẩm của từng đơn vị sản xuất đѭợc tạo ra trong những điều kiện cụ thể nhất định gọi là sản phẩm cá biệt. Tổng thể của các sản phẩm cá biệt đѭợc sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định, thѭờng tính là một năm, gọi là sản phẩm xã hội. Nhѭ vậy, mọi sản phẩm cụ thể là một sản phẩm cá biệt đồng thời là một bộ phận của sản phẩm xã hội. Trong nền kinh tế hàng hóa, sản phẩm xã hội đѭợc tính qua các khái niệm tổng sản phẩm xã hội, tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội.
Bộ Giáo dục đào tạo Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin (Dùng cho khối ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh tr ờng đại học cao đẳng) (Tái lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung) Đồng chủ biên: PGS TS Nguyễn Vĕn Hảo PGS TS Nguyễn Đình Kháng PGS.TS Lê Danh Tốn Tập thể tác giả: PGS TS Nguyễn Vĕn Hảo TS Nguyễn Thị Thanh Huyền PGS TS Nguyễn Đình Kháng PGS TS Nguyễn Vĕn Luân TS Nguyễn Xuân Khoát PGS.TS Lê Danh Tốn PGS.TS Vũ Hồng Tiến TS Nguyễn Tiến Hoàng Phần mở đầu Nhập mơn kinh tế trị Ch ơng I Đối t ợng, ph ơng pháp, chức kinh tế trị Mác - Lênin I- L ợc sử hình thành phát triển mơn kinh tế - trị Từ xa x a, cơng trình nghiên cứu nhà bác học thời cổ đại nh Xênôphông, Platôn, Arixtốt số tác phẩm nhà t t ởng thời phong kiến Trung Quốc, ấn Độ đề cập vấn đề kinh tế Tuy nhiên, t t ởng kinh tế cịn tản mạn, rời rạc, có tính chất tổng kết kinh nghiệm, pha trộn với kiến thức khoa học khác, ch a có học thuyết kinh tế hồn chỉnh độc lập Kinh tế trị đời trở thành môn khoa học độc lập vào thời kỳ hình thành ph ơng thức sản xuất t chủ nghĩa A Môngcrêchiên - nhà kinh tế học ng ời Pháp ng ời nêu danh từ "kinh tế trị" để đặt tên cho môn khoa học vào nĕm 1615 Chủ nghĩa trọng th ơng Chủ nghĩa trọng th ơng hình thái hệ t t ởng t sản lĩnh vực kinh tế trị, xuất từ kỷ XV đến kỷ XVII, giai đoạn tan rã chế độ phong kiến thời kỳ tích luỹ nguyên thủy t chủ nghĩa Đó thời kỳ chủ nghĩa vật đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, kinh tế hàng hoá khoa học tự nhiên phát triển mạnh (cơ học, thiên vĕn học, địa lý ) Đặc biệt phát kiến địa lý cuối kỷ XV đầu kỷ XVI tìm châu Mỹ, đ ờng biển qua châu Phi, từ châu Âu sang ấn Độ tạo điều kiện cho ngoại th ơng phát triển Chính vậy, nhà t t ởng chủ nghĩa trọng th ơng với đại biểu điển hình Anh nh Uyliam Staphot (15541612), Tơmat Mun (1571-1641); Pháp Môngcrêchiên (1575-1629), Cônbe (1618-1683) đánh giá cao vai trò th ơng nghiệp, đặc biệt ngoại th ơng, coi th ơng nghiệp nguồn gốc giàu có quốc gia Đối t ợng nghiên cứu chủ nghĩa trọng th ơng lĩnh vực l u thông; lấy tiền làm nội dung cĕn của cải, biểu giàu có quốc gia; dựa vào quyền lực nhà n ớc để phát triển kinh tế; nguồn gốc lợi nhuận từ th ơng nghiệp mua rẻ bán đắt nhằm tích luỹ tiền tệ, đẩy nhanh đời chủ nghĩa t Chủ nghĩa trọng th ơng ch a biết đến quy luật kinh tế, ph ơng pháp nghiên cứu khái qt có tính chất kinh nghiệm t ợng bề đời sống kinh tế - xã hội, họ đứng lĩnh vực l u thông, trao đổi để xem xét biện pháp tích luỹ t Vì vậy, phát triển cao chủ nghĩa t làm cho luận điểm chủ nghĩa trọng th ơng trở nên lỗi thời, phải nh ờng chỗ cho học thuyết kinh tế mới, tiến Chủ nghĩa trọng nông Chủ nghĩa trọng nông xuất chủ yếu Pháp vào kỷ XVIII hoàn cảnh kinh tế đặc biệt Pháp lúc đình đốn nơng nghiệp Do bóc lột hà khắc địa chủ phong kiến, nông dân phải nộp địa tô cao nhiều thứ thuế khác; thêm vào sách trọng th ơng Cơnbe c ớp bóc nơng nghiệp để phát triển cơng nghiệp (hạ giá ngũ cốc, thực "ĕn đói để xuất khẩu" ) làm cho nông nghiệp n ớc Pháp sa sút nghiêm trọng, nông dân túng quẫn Nhà triết học Vônte nhận xét: "Nông dân bàn tán lúa mỳ nhiều th ợng đế" Trong bối cảnh chủ nghĩa trọng nơng đời nhằm giải phóng kinh tế nông nghiệp n ớc Pháp khỏi quan hệ sản xuất phong kiến, phát triển nông nghiệp theo kiểu t chủ nghĩa Những đại biểu xuất sắc chủ nghĩa trọng nông Phơrĕngxoa Kênê (1694-1774) Tuyếcgô (1727-1771) So với chủ nghĩa trọng th ơng chủ nghĩa trọng nông đạt đ ợc b ớc tiến đáng kể phát triển khoa học kinh tế Chủ nghĩa trọng nông chuyển đối t ợng nghiên cứu từ lĩnh vực l u thông sang lĩnh vực sản xuất, tìm nguồn của cải giàu có xã hội từ lĩnh vực sản xuất; coi sản phẩm tuý (sản phẩm thặng d ) phần chênh lệch tổng sản phẩm chi phí sản xuất; giá trị hàng hố có tr ớc đem trao đổi, cịn l u thơng trao đổi không tạo giá trị; lần việc nghiên cứu tái sản xuất xã hội đ ợc thể "Biểu kinh tế" Ph Kênê t t ởng thiên tài thời kỳ Tuy nhiên, chủ nghĩa trọng nơng cịn nhiều hạn chế: Chỉ coi nông nghiệp ngành sản xuất nhất, nguồn gốc giàu có, ch a thấy vai trị quan trọng cơng nghiệp; ch a thấy mối quan hệ thống sản xuất l u thông Họ nghiên cứu chủ nghĩa t thông qua phạm trù: sản phẩm tuý, t bản, lao động sản xuất, kết cấu giai cấp nh ng lại ch a phân tích đ ợc khái niệm sở nh : hàng hoá, giá trị, tiền tệ, lợi nhuận Kinh tế trị t sản cổ điển Cuối kỷ XVII, trình tích luỹ ban đầu chủ nghĩa t kết thúc thời kỳ phát triển chủ nghĩa t bắt đầu, nhiều vấn đề kinh tế chủ nghĩa t đặt v ợt khả nĕng giải thích chủ nghĩa trọng th ơng, địi hỏi phải có lý luận Vì vậy, kinh tế trị t sản cổ điển đời phát triển mạnh Anh Pháp Kinh tế trị t sản cổ điển Anh mở đầu từ Uyliam Pétti (1623-1687) đến Ađam Xmít (1723-1790) kết thúc Đavít Ricácđơ (1772-1823) U Pétti đ ợc mệnh danh ng ời sáng lập kinh tế trị t sản cổ điển; A Xmít nhà kinh tế thời kỳ công tr ờng thủ công; Đ Ricácđô nhà kinh tế thời kỳ đại cơng nghiệp khí chủ nghĩa t bản, đỉnh cao lý luận kinh tế trị t sản cổ điển Các nhà kinh tế trị t sản cổ điển chuyển đối t ợng nghiên cứu từ lĩnh vực l u thông sang lĩnh vực sản xuất, mà "lao động làm thuê ng ời nghèo nguồn gốc làm giàu vô tận cho ng ời giàu" Lần nhà kinh tế trị t sản cổ điển áp dụng ph ơng pháp trừu t ợng hoá khoa học để nghiên cứu t ợng trình kinh tế để vạch chất quan hệ sản xuất t chủ nghĩa Vì vậy, tr ờng phái nêu đ ợc cách có hệ thống phạm trù quy luật kinh tế xã hội t nh : giá trị, giá cả, tiền tệ, t bản, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền l ơng, tái sản xuất xã hội Đồng thời họ ng ời ủng hộ tự cạnh tranh theo chế thị tr ờng tự điều chỉnh Tuy nhiên, nhà kinh tế trị t sản cổ điển nhiều hạn chế, coi quy luật kinh tế chủ nghĩa t quy luật tự nhiên, tuyệt đối, vĩnh viễn Nhận xét chung kinh tế trị t sản cổ điển, C Mác viết: "Ricácđô, ng ời đại biểu vĩ đại cuối nó, rốt lấy cách có ý thức đối lập lợi ích giai cấp, tiền công lợi nhuận, lợi nhuận địa tơ, làm khởi điểm cho cơng trình nghiên cứu ngây thơ cho đối lập quy luật tự nhiên đời sống xã hội Với điều đó, khoa học kinh tế t sản đạt tới giới hạn cuối khơng thể v ợt qua đ ợc nó"1 Đầu kỷ XIX, cách mạng công nghiệp hoàn thành, mâu thuẫn kinh tế giai cấp chủ nghĩa t bộc lộ rõ nét: 1825 mở đầu cho khủng hoảng kinh tế có chu kỳ, phong trào đấu tranh giai cấp vô sản ngày lớn mạnh đe doạ tồn chủ nghĩa t Vì vậy, tr ờng phái kinh tế trị t sản tầm th ờng xuất nhằm bảo vệ lợi ích cho giai C.Mác Ph ĕngghen: Tồn tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 t 23, tr .26 cấp t sản, biện hộ cách có ý thức cho chủ nghĩa t C.Mác nhận xét: "Sự nghiên cứu không vụ lợi nh ờng chỗ cho bút chiến kẻ viết vĕn thuê, tìm tịi khoa học vơ t nh ờng chỗ cho l ơng tâm độc ác ý đồ xấu xa bọn chuyên nghề ca tụng"1 Những đại biểu điển hình kinh tế trị t sản tầm th ờng Tômát Rôbớc Mantút (1766-1834) Anh; Giĕng Batixtơ Xây (1767-1823) Pháp Kinh tế trị Mác - Lênin Vào nửa đầu kỷ XIX, quan hệ sản xuất t chủ nghĩa đ ợc xác lập hoàn toàn nhiều n ớc Tây Âu, mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa t ngày gay gắt, phong trào đấu tranh giai cấp vơ sản chống chế độ áp bóc lột giai cấp t sản ngày lên cao chuyển từ tự phát sang tự giác, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh trị, địi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí t t ởng cho giai cấp vô sản - chủ nghĩa Mác đời Các Mác (1818-1883) Phriđrích ĕngghen (1820-1895) ng ời sáng lập chủ nghĩa Mác với ba phận cấu thành triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học dựa sở kế thừa có tính phê phán chọn lọc lý luận khoa học triết học cổ điển Đức, kinh tế trị cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội không t ởng Pháp C Mác Ph ĕngghen làm cách mạng sâu sắc kinh tế trị tất ph ơng diện đối t ợng ph ơng pháp nghiên cứu, nội dung, tính chất giai cấp kinh tế trị Kinh tế trị C Mác Ph ĕngghen sáng lập thống tính khoa học tính cách mạng, dựa vào phép biện chứng vật đứng lập tr ờng giai cấp công nhân để xem xét t ợng trình kinh tế xã hội t C Mác xây dựng học thuyết giá trị thặng d - đá tảng học thuyết kinh tế mác xít C Mác vạch rõ phát sinh, phát triển chủ nghĩa t với tiến bộ, hạn chế, mâu thuẫn luận chứng khoa học chủ nghĩa t tất yếu bị thay ph ơng thức sản xuất mới, cao tiến hơn, ph ơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, điều kiện lịch sử mới, V.I Lênin (1870-1924) tiếp tục bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác lên tầm cao V.I Lênin sáng tạo lý luận khoa học chủ nghĩa đế quốc; khởi thảo lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa; tính tất yếu khách quan, đặc điểm nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời V.I Lênin vạch q trình có tính quy luật cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, sách kinh tế (NEP) có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Sđd tr 29 phát triển nhân loại Tóm lại, C Mác, Ph ĕngghen V.I Lênin thực cách mạng vĩ đại kinh tế trị học Kinh tế trị Mác - Lênin lý luận sắc bén giai cấp cơng nhân nhân dân lao động tồn giới đấu tranh chống chủ nghĩa t bản, xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản II- Đối t ợng kinh tế trị Mác - Lênin Nền sản xuất xã hội a) Sản xuất cải vật chất vai trị Sản xuất cải vật chất trình tác động ng ời với tự nhiên nhằm biến đổi vật thể tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp nhu cầu Sản xuất cải vật chất hoạt động hoạt động ng ời, sở đời sống xã hội loài ng ời Đời sống xã hội bao gồm nhiều mặt hoạt động khác nh : kinh tế, trị, vĕn hóa, khoa học - công nghệ, thể thao, tôn giáo, v.v Các hoạt động th ờng xuyên có quan hệ tác động lẫn Xã hội phát triển hoạt động nói phong phú, đa dạng có trình độ cao Dù hoạt động lĩnh vực giai đoạn lịch sử ng ời cần có thức ĕn, quần áo, nhà ở, v.v., để trì tồn ng ời ph ơng tiện vật chất cho hoạt động họ Muốn có cải vật chất đó, ng ời phải khơng ngừng sản xuất chúng Sản xuất đ ợc mở rộng, số l ợng cải vật chất ngày nhiều, chất l ợng tốt, hình thức, chủng loại đẹp đa dạng, làm cho đời sống vật chất đ ợc nâng cao mà đời sống tinh thần nh hoạt động vĕn hóa, nghệ thuật, thể thao đ ợc mở rộng phát triển Quá trình sản xuất cải vật chất trình làm cho thân ng ời ngày hoàn thiện, kinh nghiệm kiến thức ng ời đ ợc tích luỹ mở rộng, ph ơng tiện sản xuất đ ợc cải tiến, lĩnh vực khoa học, công nghệ đời phát triển giúp ng ời khai thác cải biến vật thể tự nhiên ngày có hiệu Thực trạng hoạt động sản xuất cải vật chất, quy mơ, trình độ tính hiệu quy định tác động đến hoạt động khác đời sống xã hội Chính C Mác Ph Ĕngghen rằng, sản xuất cải vật chất sở, điều kiện tiên quyết, tất yếu vĩnh viễn tồn phát triển ng ời xã hội lồi ng ời Ngun lý có ý nghĩa quan trọng khoa học xã hội, giúp ta hiểu đ ợc nguyên nhân phát triển vĕn minh nhân loại qua giai đoạn lịch sử khác bắt nguồn từ thay đổi ph ơng thức sản xuất cải vật chất Đồng thời để hiểu đ ợc nguyên nhân sâu xa t ợng đời sống xã hội ta phải xuất phát từ lĩnh vực sản xuất cải vật chất, từ nguyên nhân kinh tế Ngày nay, d ới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, cấu kinh tế có biến đổi, lĩnh vực sản xuất phi vật thể (dịch vụ) phát triển mạnh mẽ số quốc gia đóng góp tỷ trọng lớn thu nhập quốc dân Nh ng nguyên lý nguyên ý nghĩa b) Các yếu tố trình sản xuất Quá trình sản xuất cải vật chất tác động ng ời vào tự nhiên nhằm khai thác cải biến vật thể tự nhiên để tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu ng ời Vì vậy, q trình sản xuất ln có tác động qua lại ba yếu tố sức lao động, t liệu lao động đối t ợng lao động Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực ng ời đ ợc sử dụng trình lao động Sức lao động khác với lao động Sức lao động khả nĕng lao động, lao động tiêu dùng sức lao động thực - Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức ng ời nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội Lao động hoạt động đặc tr ng nhất, hoạt động sáng tạo ng ời, khác với hoạt động nĕng động vật Quá trình lao động q trình phát triển, hồn thiện ng ời xã hội loài ng ời Con ng ời ngày hiểu biết tự nhiên hơn, phát quy luật tự nhiên xã hội, cải tiến hồn thiện cơng cụ sản xuất, làm cho sản xuất ngày có hiệu Nền sản xuất xã hội phát triển vai trò nhân tố ng ời đ ợc tĕng lên Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại đặt yêu cầu sức lao động, đặc biệt loài ng ời b ớc vào kinh tế tri thức yêu cầu trở nên thiết, lao động trí tuệ ngày tĕng trở thành đặc tr ng chủ yếu nói lên nĕng lực ng ời quan hệ với tự nhiên - Đối tượng lao động phận giới tự nhiên mà lao động ng ời tác động vào nhằm biến đổi theo mục đích Đó yếu tố vật chất sản phẩm t ơng lai Đối t ợng lao động gồm có hai loại: + Loại có sẵn tự nhiên nh : loại khống sản lịng đất, tơm, cá ngồi biển, đá núi, gỗ rừng nguyên thuỷ Loại đối t ợng lao động này, ng ời cần làm cho chúng tách khỏi mối liên hệ trực tiếp với tự nhiên sử dụng đ ợc Chúng đối t ợng lao động ngành công nghiệp khai thác + Loại qua chế biến nghĩa có tác động lao động tr ớc gọi nguyên liệu Loại th ờng đối t ợng lao động ngành công nghiệp chế biến Cần ý nguyên liệu đối t ợng lao động nh ng đối t ợng lao động nguyên liệu Trong trình phát triển sản xuất xã hội, vai trò loại đối t ợng lao động thay đổi Loại đối t ợng lao động có sẵn tự nhiên có xu h ớng cạn kiệt dần, cịn loại qua chế biến có xu h ớng ngày tĕng lên Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tạo nhiều vật liệu có tính nĕng mới, có chất l ợng tốt hơn, vật liệu "nhân tạo" Song sở vật liệu nhân tạo có nguồn gốc từ tự nhiên, lấy từ đất lòng đất Đúng nh U Pétti, nhà kinh tế học cổ điển ng ời Anh, viết: Lao động cha đất mẹ cải vật chất - Tư liệu lao động vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động ng ời lên đối t ợng lao động, nhằm biến đổi đối t ợng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu ng ời T liệu lao động gồm có: + Cơng cụ lao động phận trực tiếp tác động vào đối t ợng lao động; biến đổi đối t ợng lao động theo mục đích ng ời + Bộ phận phục vụ trực tiếp gián tiếp cho trình sản xuất nh nhà x ởng, kho, bĕng truyền, đ ờng sá, bến cảng, sân bay, ph ơng tiện giao thông vận tải, điện n ớc, b u điện, thơng tin liên lạc v.v., hệ thống đ ờng sá, cảng biển, cảng hàng không, ph ơng tiện giao thông vận tải đại thông tin liên lạc đ ợc gọi kết cấu hạ tầng sản xuất Trong t liệu lao động cơng cụ lao động (C Mác gọi hệ thống x ơng cốt bắp thịt sản xuất) giữ vai trò định đến nĕng suất lao động chất l ợng sản phẩm Trình độ cơng cụ sản xuất tiêu chí biểu trình độ phát triển sản xuất xã hội C Mác viết: "Những thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất gì, mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với t liệu lao động nào"1 Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng sản xuất có vai trị quan trọng, đặc biệt sản xuất đại Kết cấu hạ tầng có tác động đến tồn kinh tế, trình độ tiên tiến lạc hậu kết cấu hạ tầng sản xuất thúc đẩy cản trở phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ngày nay, đánh giá trình độ phát triển n ớc trình độ phát triển kết cấu hạ tầng tiêu khơng thể bỏ qua Vì vậy, đầu t cho phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất h ớng đ ợc u tiên tr ớc so với đầu t trực tiếp C.Mác Ph.Ĕngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.23, tr 269 Quá trình sản xuất trình kết hợp ba yếu tố sản xuất nói theo cơng nghệ định Trong sức lao động giữ vai trị yếu tố chủ thể đối t ợng lao động t liệu lao động yếu tố khách thể sản xuất Sự phân biệt đối t ợng lao động t liệu lao động có ý nghĩa t ơng đối Một vật đối t ợng lao động hay t liệu lao động chức nĕng cụ thể mà đảm nhận q trình sản xuất diễn Sự kết hợp đối t ợng lao động với t liệu lao động gọi chung t liệu sản xuất Nh trình lao động sản xuất, nói cách đơn giản, q trình kết hợp sức lao động với t liệu sản xuất để tạo cải vật chất c) Sản phẩm xã hội Sản phẩm kết sản xuất Tổng hợp thuộc tính học, lý học, hố học thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có cơng dụng định thỏa mãn nhu cầu ng ời Sản phẩm đơn vị sản xuất đ ợc tạo điều kiện cụ thể định gọi sản phẩm cá biệt Tổng thể sản phẩm cá biệt đ ợc sản xuất thời kỳ định, th ờng tính nĕm, gọi sản phẩm xã hội Nh vậy, sản phẩm cụ thể sản phẩm cá biệt đồng thời phận sản phẩm xã hội Trong kinh tế hàng hóa, sản phẩm xã hội đ ợc tính qua khái niệm tổng sản phẩm xã hội, tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội Sản phẩm xã hội bao gồm tồn chi phí t liệu sản xuất hao phí nĕm sản phẩm Phần lại sản phẩm xã hội sau trừ toàn chi phí t liệu sản xuất hao phí nĕm gọi sản phẩm (còn đ ợc gọi sản phẩm xã hội tuý, hay thu nhập quốc dân) Sản phẩm gồm có sản phẩm cần thiết sản phẩm thặng d Sản phẩm cần thiết dùng để trì khả nĕng lao động đào tạo hệ lao động nhằm thay ng ời khả nĕng lao động, chi phí ĕn, mặc, chi phí vĕn hóa, tinh thần v.v Sản phẩm thặng d dùng để mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống xã hội Sự giàu có vĕn minh quốc gia tiến trình phát triển lịch sử xã hội phụ thuộc chủ yếu vào nhịp độ gia tĕng sản phẩm thặng d Còn nhịp độ gia tĕng sản phẩm thặng d lại phụ thuộc vào nhịp độ tĕng nĕng suất lao động xã hội d) Hai mặt sản xuất Để tiến hành lao động sản xuất, ng ời phải giải hai mối quan hệ có tác động lẫn nhau, quan hệ ng ời với tự nhiên quan hệ ng ời với ng ời trình sản xuất Nói cách khác, q trình sản xuất bao gồm hai mặt là: mặt tự nhiên biểu lực l ợng sản xuất mặt xã hội biểu quan hệ sản xuất Chương XIII Kinh tế đối ngoại thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam I- Tính tất yếu khách quan lợi ích việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Tính tất yếu khách quan việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ quốc gia định với quốc gia khác với tổ chức kinh tế khu vực quốc tế, đ ợc thực d ới nhiều hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực l ợng sản xuất phân công, hợp tác quốc tế ngày sâu rộng Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại xu h ớng tất yếu với hầu hết n ớc Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại bắt nguồn từ yêu cầu quy luật phân công hợp tác quốc tế n ớc từ phân bố tài nguyên thiên nhiên phát triển không kinh tế - kỹ thuật n ớc Trong chục nĕm gần phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - cơng nghệ tác động khiến cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên cấp thiết hết tất quốc gia Cách mạng khoa học công nghệ đại thúc đẩy mạnh mẽ q trình quốc tế hố đời sống kinh tế Một mặt, cách mạng khoa học công nghệ đại đẩy nhanh phát triển lực l ợng sản xuất, làm cho lực l ợng sản xuất v ợt khỏi khuôn khổ quốc gia để trở thành lực l ợng sản xuất mang tính quốc tế đẩy nhanh trình hình thành kinh tế giới nh chỉnh thể có nhiều quốc gia tham gia, vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau, hình thành thị tr ờng quốc tế với giá quốc tế chi phối hoạt động bn bán quốc tế Điều có ảnh h ởng sâu sắc trực tiếp đến hoạt động kinh tế quốc gia Có thể nói, ngày khơng quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, tiên tiến hay lạc hậu phát triển kinh tế có hiệu tách khỏi thị tr ờng giới, khơng có quan hệ kinh tế đối ngoại Mặt khác, cách mạng khoa học công nghệ đại dẫn tới phát triển mạnh mẽ ph ơng tiện thông tin liên lạc ph ơng tiện giao thơng, vận tải Chính ph ơng tiện làm rút ngắn khoảng cách thời gian lại, thu nhận xử lý thông tin n ớc, khu vực tồn giới nhanh chóng thuận tiện, làm cho q trình giao l u, liên kết, phân cơng hiệp tác quốc tế phát triển nhanh chóng chiều rộng chiều sâu Q trình quốc tế hố đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ thập niên 183 gần đây, đ ợc biểu khía cạnh sau: Một là, phân cơng hiệp tác quốc tế n ớc, khu vực ngày phát triển Ngày nay, nhiều sản phẩm quan trọng dù đ ợc đĕng ký n ớc, nh ng tham gia chế tạo có hàng trĕm cơng ty hàng chục n ớc Ví dụ: sản xuất máy bay Bơinh có tới 650 cơng ty giới đặt 30 n ớc tham gia; sản xuất ơtơ Pho có tới 165 cơng ty 20 n ớc tham gia Hai là, phụ thuộc lẫn mặt kinh tế n ớc ngày tĕng Sự chun mơn hóa, hiệp tác hoá sản xuất làm cho n ớc phụ thuộc vào ngày chặt chẽ nhiều mặt nh : nguyên liệu, kỹ thuật, công nghệ, vốn đầu t , lao động, thị tr ờng Trong đó, n ớc có lợi riêng tìm cách khai thác tối đa lợi tuyệt đối lợi so sánh Có thể nói, thị tr ờng kinh tế giới vừa đầu vào vừa đầu hoạt động kinh tế n ớc Điều làm cho n ớc vừa phụ thuộc vào vừa lợi dụng lẫn để phát huy mạnh, khắc phục yếu mình, sản xuất sản phẩm có u để bán mua sản phẩm không sản xuất đ ợc, tự sản xuất chi phí sản xuất cá biệt cao Ba là, hình thành kết cấu hạ tầng sản xuất quốc tế chi phí sản xuất quốc tế Hệ thống giao thơng quốc tế gồm có: đ ờng biển, đ ờng sông, đ ờng ôtô, đ ờng sắt hàng không Ngày nay, dạng ph ơng tiện có tiêu chuẩn điều kiện hoạt động nh : tiêu chuẩn đ ờng ôtô, cảng biển, sân bay, kho bãi, hệ thống tín hiệu, hệ thống luật Các tiêu chuẩn đ ợc quốc tế hóa Cùng với ph ơng tiện giao thông, mạng l ới thông tin, liên lạc đại đ ợc quốc tế hóa Quốc tế hố đời sống kinh tế cịn biểu hình thành chi phí sản xuất quốc tế, giá quốc tế Mỗi n ớc có điều kiện sản xuất khác nên sản xuất loại hàng hóa có chi phí sản xuất khác Dựa vào chi phí sản xuất quốc tế, n ớc tìm cách khai thác mạnh để đạt hiệu kinh tế cao quan hệ kinh tế quốc tế Điều lại thúc đẩy q trình chun mơn hóa hiệp tác quốc tế phát triển Nh vậy, khu vực hóa, quốc tế hố đời sống kinh tế tất yếu khách quan, địi hỏi quốc gia phải tĕng c ờng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm khai thác có hiệu nguồn lực quốc tế n ớc Đối với n ớc ta, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại khơng nằm ngồi tính quy luật mục đích nói Sự tác động cách mạng khoa học công nghệ với phát triển công ty xuyên quốc gia vai trò ngày tĕng định chế kinh tế - tài tồn cầu khu vực thúc đẩy quốc tế hoá đời sống kinh tế phát 184 triển đến giai đoạn cao - toàn cầu hố kinh tế Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan thời đại, lôi ngày nhiều n ớc tham gia Tồn cầu hố kinh tế phát triển nhanh chóng, gia tĕng mạnh mẽ quy mơ phạm vi giao dịch hàng hố, dịch vụ, vốn, cơng nghệ, kỹ thuật Tồn cầu hố kinh tế tạo khả nĕng để mở rộng thị tr ờng, thu hút vốn, công nghệ, đồng thời đặt thách thức nguy tụt hậu ngày xa n ớc phát triển cạnh tranh quốc tế gay gắt Tồn cầu hố kinh tế khiến cho khơng kinh tế phát triển cách biệt lập "đóng cửa", biệt lập "đóng cửa" lạc hậu kinh tế, xã hội Đồng thời, cộng đồng quốc tế đứng tr ớc nhiều vấn đề kinh tế, xã hội có tính tồn cầu mà khơng n ớc riêng lẻ giải đ ợc mà khơng cần có hợp tác đa ph ơng Nh vậy, tồn cầu hố kinh tế khẳng định tính tất yếu khách quan mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Lợi ích mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại mang lại lợi ích to lớn phát triển kinh tế - xã hội n ớc ta - Góp phần nối liền sản xuất trao đổi n ớc với sản xuất trao đổi quốc tế, nối liền thị tr ờng n ớc với thị tr ờng khu vực giới, mở rộng thị tr ờng bên ngồi, đồng thời góp phần phát triển thị tr ờng n ớc - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, n ớc ta khai thác đ ợc nguồn lực bên ngồi vơ quan trọng để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất n ớc, nguồn vốn, cơng nghệ đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến - Tạo điều kiện khai thác phát huy có hiệu lợi so sánh, nguồn lực n ớc, kết hợp nguồn lực n ớc với nguồn lực bên ngồi, mở rộng khơng gian mơi tr ờng để phát triển kinh tế - Góp phần thúc đẩy tĕng tr ờng kinh tế, tạo nhiều công ĕn việc làm, giảm thất nghiệp, tĕng thu nhập, ổn định nâng cao đời sống nhân dân - Góp phần đ a n ớc ta sớm khỏi tình trạng phát triển, thực dân giàu, n ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vĕn minh Tất nhiên, lợi ích to lớn mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đạt đ ợc hoạt động kinh tế đối ngoại v ợt qua đ ợc thách thức tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế giữ định h ớng xã hội chủ nghĩa Nhận thức sâu sắc tính tất yếu khách quan lợi ích to lớn mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ tình hình phát 185 triển kinh tế - xã hội đất n ớc, Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định nhiệm vụ "mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia tổ chức quốc tế khu vực, củng cố nâng cao vị n ớc ta tr ờng quốc tế"1 Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định chủ tr ơng: "phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững"2, xác định nhiệm vụ: "chủ động hội nhập kinh tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại"3 Đại hội lần thứ X Đảng đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2001-2005, đồng thời xác định "đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song ph ơng, lấy phục vụ lợi ích đất n ớc làm mục tiêu cao nhất"4 nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nĕm 2006 2010 II- Mục tiêu, ph ơng h ớng, nguyên tắc nhằm mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Mục tiêu Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng thị tr ờng, tranh thủ nguồn lực bên ngồi vốn, cơng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất n ớc theo định h ớng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, n ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vĕn minh Mục tiêu phải đ ợc quán triệt ngành, cấp hoạt động kinh tế đối ngoại, đồng thời phải đ ợc quán triệt lĩnh vực kinh tế đối ngoại Ph ơng h ớng nhằm mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tế đối ngoại Xuất phát từ quan điểm Đảng: "Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy n ớc cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển"1, ph ơng h ớng nhằm phát triển kinh tế đối ngoại thời kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.84 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 89 Sđd, tr.330 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.113-114 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 119 186 độ là: Thứ nhất, đa ph ơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại đa dạng hố hình thức kinh tế đối ngoại Đây ph ơng h ớng chủ yếu quan hệ quốc tế giai đoạn - giai đoạn hồ bình, phát triển trở thành xu h ớng thời đại ngày Thứ hai, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, dựa vào nguồn lực n ớc đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại cách có hiệu Cần phải nhận thức rõ hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh mà vấn đề cốt lõi giành thị tr ờng, vốn, công nghệ kỹ thuật, phải tuân thủ nguyên tắc, luật lệ, tập quán quốc tế sở có lợi, "có có lại" Thứ ba, điều kiện kinh tế thị tr ờng quốc tế b ớc trở thành kinh tế thị tr ờng đại thống nhất, đồng thời luôn biến động, việc phát triển kinh tế đối ngoại n ớc ta vừa cần tôn trọng tuân thủ chế thị tr ờng vừa phải ý củng cố phát triển kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa Mỗi b ớc tiến quan hệ kinh tế đối ngoại phải b ớc tiến kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyên tắc cần quán triệt việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Để mở rộng kinh tế đối ngoại có hiệu cần quán triệt nguyên tắc phản ánh thơng lệ quốc tế, đồng thời đảm bảo lợi ích đáng kinh tế, trị đất n ớc Những ngun tắc là: a) Ngun tắc bình đẳng Đây nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng làm tảng cho việc thiết lập lựa chọn đối tác quan hệ kinh tế n ớc Nguyên tắc xuất phát từ thực tế quốc gia cộng đồng quốc tế quốc gia độc lập, có chủ quyền, có quyền bình đẳng quan hệ quốc tế Nó bắt nguồn từ yêu cầu hình thành phát triển thị tr ờng quốc tế mà quốc gia thành viên Với t cách thành viên, quốc gia phải đ ợc bảo đảm có quyền tự kinh doanh, quyền tự chủ nh quốc gia khác Nói cách khác, bảo đảm t cách pháp nhân quốc gia tr ớc luật pháp quốc tế cộng đồng quốc tế Kiên trì đấu tranh để thực nguyên tắc nhiệm vụ chung quốc gia, n ớc phát triển thực mở cửa hội nhập kinh tế bất lợi so với n ớc phát triển 187 b) Nguyên tắc có lợi Nguyên tắc giữ vai trò tảng kinh tế để thiết lập mở rộng quan hệ kinh tế n ớc với Cơ sở khách quan nguyên tắc có lợi bắt nguồn từ yêu cầu phải thực quy luật kinh tế thị tr ờng diễn phạm vi quốc tế mà n ớc có lợi ích kinh tế dân tộc khác Trong kinh tế thị tr ờng giới, nguyên tắc bình đẳng quốc gia hình thức quốc gia tham dự khơng có lợi ích kinh tế Vì tr ờng hợp đó, quan hệ kinh tế n ớc yêu cầu quy luật giá trị Quy luật dựa nguyên tắc ngang giá kinh tế thị tr ờng cộng đồng quốc tế Nguyên tắc có lợi động lực kinh tế để thiết lập trì lâu dài mối quan hệ kinh tế quốc gia Cùng có lợi nguyên tắc làm sở cho sách kinh tế đối ngoại Nguyên tắc đ ợc cụ thể hoá thành điều khoản làm sở để ký kết nghị định th , hiệp định th ơng mại , phủ hợp đồng kinh tế tổ chức kinh tế n ớc với c) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền không can thiệp vào công việc nội quốc gia Trong cộng đồng quốc tế, quốc gia với t cách quốc gia độc lập có chủ quyền trị, kinh tế, xã hội địa lý Vì quan hệ kinh tế, bên quan hệ phải tôn trọng chủ quyền, đồng thời sở tôn trọng chủ quyền không đ ợc phép can thiệp vào công việc nội Đó ngun tắc để bảo đảm u cầu ngun tắc bình đẳng, có lợi Để thực nguyên tắc đòi hỏi bên quan hệ phải tôn trọng điều kiện ký kết, không đ a điều kiện ph ơng hại đến lợi ích nhau, khơng đ ợc dùng biện pháp có tính chất can thiệp vào nội quốc gia, đặc biệt không dùng thủ đoạn kinh tế, kỹ thuật, kích động, can thiệp vào đ ờng lối trị quốc gia, tôn trọng quyền tự lựa chọn đ ờng phát triển quốc gia d) Nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa Đây nguyên tắc việc phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm khai thác có hiệu nguồn lực quốc tế chủ yếu vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm phát huy lợi thế, tĕng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu nhằm thực mục tiêu cao độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Mọi hoạt động lĩnh vực kinh tế đối 188 ngoại phải h ớng vào mục tiêu đó, tránh tình trạng lợi ích kinh tế tr ớc mắt, xa rời mục tiêu dẫn đến chệch h ớng xã hội chủ nghĩa III- Những hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu Ngoại th ơng Ngoại th ơng hay gọi th ơng mại quốc tế trao đổi hàng hóa, dịch vụ (hàng hóa hữu hình vơ hình) quốc gia thông qua xuất nhập Ngoại th ơng hình thức chủ yếu có hiệu hình thức kinh tế đối ngoại Đối với n ớc, đặc biệt n ớc phát triển nh n ớc ta, ngoại th ơng có tác dụng to lớn: góp phần làm tĕng cải sức mạnh tổng hợp, tắng tích luỹ n ớc nhờ sử dụng có hiệu lợi so sánh quốc gia trao đổi quốc tế; động lực thúc đẩy tĕng tr ởng kinh tế; "điều tiết thừa, thiếu" n ớc; nâng cao trình độ cơng nghệ cấu ngành nghề n ớc; tạo công ĕn việc làm nâng cao đời sống ng ời lao động, ngành xuất Nội dung ngoại th ơng bao gồm: xuất nhập hàng hóa, gia cơng tái xuất khẩu, xuất chỗ (bán hàng thu ngoại tệ n ớc) Trong đó, xuất h ớng u tiên trọng điểm hoạt động ngoại th ơng n ớc nói chung n ớc ta nói riêng Q trình phát triển th ơng mại quốc tế địi hỏi tự hố th ơng mại; đồng thời thực bảo hộ mậu dịch cách hợp lý Đối với n ớc ta nay, để đẩy mạnh hoạt động ngoại th ơng cần h ớng vào giải vấn đề sau: + Tĕng kim ngạch xuất để đáp ứng nhu cầu nhập Nhu cầu phát triển sản xuất đời sống kinh tế "mở" đòi hỏi phải tĕng nhập Do vậy, tĕng kim ngạch xuất yêu cầu xúc n ớc ta Định h ớng đẩy mạnh xuất nĕm tới là: Tĕng nhanh tỷ trọng xuất sản phẩm chế biến có giá trị tĕng thêm cao, giàu hàm l ợng công nghệ, có sức cạnh tranh, tạo thêm sản phẩm xuất chủ lực mới, hạn chế tiến tới chấm dứt xuất tài nguyên thiên nhiên nông sản ch a qua chế biến; Củng cố mở rộng thị tr ờng xuất khẩu, tạo thị tr ờng ổn định cho mặt hàng có khả nĕng cạnh tranh; Tĕng thêm thị phần thị tr ờng lớn khai mở thị tr ờng nhiều tiềm nĕng Phấn đấu đ a tổng kim ngạch xuất nĕm tới (2006-2010) lên hai lần nĕm tr ớc (tổng kim ngạch xuất 189 hàng hoá nĕm: 2001-2005 đạt gần 111 tỷ USD) + Về nhập - sách mặt hàng nhập Chính sách nhập phải tập trung vào việc hình thành chuyển dịch cấu kinh tế theo h ớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phục vụ chiến l ợc h ớng mạnh vào xuất đồng thời thay nhập mặt hàng sản xuất có hiệu n ớc; + Giải đắn mối quan hệ sách th ơng mại tự sách bảo hộ th ơng mại Chính sách th ơng mại tự có nghĩa Chính phủ khơng can thiệp biện pháp hành ngoại th ơng, cho phép hàng hóa cạnh tranh tự thị tr ờng n ớc n ớc ngồi, khơng thực đặc quyền u đãi hàng hóa xuất nhập n ớc mình, khơng có kỳ thị hàng hóa xuất n ớc ngồi Chính sách bảo hộ th ơng mại có nghĩa Chính phủ thông qua biện pháp thuế quan phi thuế quan nh : hạn chế số l ợng nhập khẩu, chế độ quản lý ngoại tệ để hạn chế hàng hóa n ớc ngồi xâm nhập Cần kết hợp hai xu h ớng sách ngoại th ơng cho vừa bảo vệ phát triển kinh tế, bảo vệ thị tr ờng n ớc, vừa thúc đẩy tự th ơng mại, khai thác có hiệu thị tr ờng giới + Hình thành tỷ giá hối đoái cách chủ động, hợp lý Tỷ giá hối đoái tỷ giá đồng tiền n ớc sở với đồng tiền n ớc ngồi Tỷ giá hối đối đòn bẩy kinh tế quan trọng trao đổi kinh tế đặc biệt ảnh h ởng trực tiếp xuất, nhập Do vậy, việc xây dựng tỷ giá hối đoái thống nhất, sát giá thị tr ờng tiền tệ cần thiết cho n ớc Đầu t quốc tế Đầu t quốc tế hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại Nó q trình hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) góp vốn để xây dựng triển khai dự án đầu t nhằm đ a lại lợi ích cho tất bên tham gia yếu tố quốc tế đầu t quốc tế thể khác quốc tịch bên tham gia đầu t , nh ng hoạt động đầu t quốc tế nhằm mục đích sinh lợi Đầu t quốc tế có tác động hai mặt n ớc nhận đầu t Một mặt làm tĕng thêm nguồn vốn, tĕng cơng nghệ mới, nâng cao trình độ quản lý tiên tiến, tạo thêm việc làm, đào tạo tay nghề, khai thác tài nguyên, chuyển đổi cấu kinh tế theo h ớng đại, tiếp cận kinh tế thị tr ờng đại giới Mặt khác n ớc phát triển, đầu t quốc tế có khả nĕng làm tĕng 190 phân hóa giai tầng xã hội, vùng lãnh thổ, làm cạn kiệt tài nguyên, làm ô nhiễm mơi tr ờng sinh thái, tĕng tính lệ thuộc vào bên Những điều bất lợi cần đ ợc tính đến cân nhắc kỹ q trình xây dựng, thẩm định, ký kết thực thi dự án nhận đầu t Có hai loại hình đầu t quốc tế: đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp Đầu t trực tiếp (FDI) hình thức đầu t mà quyền sở hữu quyền sử dụng quản lý vốn ng ời đầu t thống với nhau, tức ng ời có vốn đầu t trực tiếp tham gia vào việc tổ chức quản lý điều hành dự án đầu t , chịu trách nhiệm kết quả, rủi ro kinh doanh thu lợi nhuận Đầu t quốc tế trực tiếp đ ợc thực d ới hình thức chủ yếu sau: - Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng Hình thức khơng cần thành lập pháp nhân - Xí nghiệp liên doanh mà vốn hai bên góp theo tỷ lệ định để hình thành xí nghiệp có Hội đồng quản trị ban điều hành chung - Xí nghiệp 100% vốn n ớc - Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao Hình thức địi hỏi cần có nguồn vốn lớn bên th ờng đầu t cho cơng trình kết cấu hạ tầng Thơng qua hình thức mà khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao sớm hình thành phát triển Đầu t gián tiếp loại hình đầu t mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu t , tức ng ời có vốn khơng trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi d ới hình thức lợi tức cho vay (nếu vốn cho vay) lợi tức cổ phần (nếu cổ phần) Trong nguồn vốn đầu t gián tiếp, phận quan trọng viện trợ phát triển thức (ODA) cho phủ số n ớc có kinh tế phát triển Bộ phận có tỷ trọng lớn th ờng kèm với điều kiện u đãi ODA bao gồm khoản hỗ trợ không hồn lại khoản tín dụng u đãi khác tổ chức hệ thống Liên Hợp Quốc, phủ, tổ chức kinh tế dành cho n ớc chậm phát triển Các hình thức viện trợ chủ yếu ODA tiền mặt, hàng hóa, tín dụng th ơng mại u đãi, hỗ trợ cơng trình, hỗ trợ dự án Từ nĕm 1988 đến hết nĕm 2005, nguồn vốn đầu t trực tiếp vào n ớc ta có gần 65,7 tỷ USD đĕng ký khoảng 33 tỷ USD thực Trong giai đoạn 2001-2005, tổng vốn FDI thực 14,3 tỷ USD; tổng vốn ODA cam kết đạt 11,2 tỷ USD, vốn ODA giải ngân đạt 7,9 tỷ USD Tuy nhiên, môi tr ờng đầu t Việt Nam hấp dẫn so với số n ớc xung quanh Ch a thu hút đ ợc 191 nhiều vốn đầu t cơng nghệ tiên tiến tập đồn kinh tế lớn; ch a chủ động khai thác vốn đầu t gián tiếp quốc tế Định h ớng đẩy mạnh thu hút đầu t n ớc giai đoạn 2006-2010 là: Tiếp tục cải thiện môi tr ờng đầu t , trọng cải cách hành chính, đào tạo nguồn nhân lực, tạo lập điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh nguồn vốn quốc tế; mở rộng địa bàn hình thức thu hút FDI, h ớng vào thị tr ờng giàu tiềm nĕng tập đoàn kinh tế hàng đầu giới, tạo chuyển biến mạnh mẽ số l ợng chất l ợng, hiệu nguồn FDI Đẩy nhanh tốc độ giải ngân ODA Từng b ớc mở rộng đầu t gián tiếp n ớc Hợp tác khoa học - kỹ thuật Hợp tác khoa học - kỹ thuật đ ợc thực d ới nhiều hình thức, nh : trao đổi tài liệu - kỹ thuật thiết kế, mua bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp tác đào tạo, bồi d ỡng cán công nhân Đối với n ớc lạc hậu kỹ thuật, vốn chi cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật cịn ít, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật ch a nhiều, ph ơng tiện vật chất thiếu thốn nh n ớc ta việc tham gia hợp tác khoa học kỹ thuật với n ớc ngồi vơ quan trọng Đó điều kiện thiết yếu để rút ngắn khoảng cách với n ớc tiên tiến Tín dụng quốc tế Đây quan hệ tín dụng nhà n ớc, tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân n ớc với phủ, tổ chức (gồm tổ chức phi phủ) cá nhân n ớc ngồi, với tổ chức ngân hàng giới ngân hàng khu vực chủ yếu Tín dụng quốc tế đ ợc thể d ới nhiều hình thức: vay nợ tiền tệ, vàng, cơng nghệ, hàng hóa, qua hình thức đầu t trực tiếp (bên nhận đầu t khơng có vốn, phải vay bên đầu t ) u điểm hình thức vay nợ để có vốn đầu t mở rộng sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng - khu vực cần vốn đầu t lớn, thu hồi vốn chậm Tuy nhiên, khơng có ph ơng án đầu t đúng, đ ợc tính tốn cách khoa học việc chi tiêu vốn vay khơng có hiệu quả, vốn vay trở thành gánh nặng cho kinh tế Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu là: a) Du lịch quốc tế 192 Du lịch nhu cầu khách quan, vốn có ng ời, kinh tế phát triển, nĕng suất lao động cao nhu cầu du lịch - du lịch quốc tế tĕng Ngành kinh tế du lịch ngành kinh doanh tổng hợp bao gồm hoạt động tổ chức, h ớng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu lại, ĕn uống, nghỉ ngơi, l u trú, thĕm quan, giải trí, tìm hiểu, l u niệm du khách Phát triển ngành du lịch quốc tế phát huy lợi Việt Nam cảnh quan thiên nhiên, nhiều loại lao động đặc thù mang tính dân tộc, truyền thống Việt Nam b) Vận tải quốc tế Sự đời phát triển vận tải quốc tế gắn liền với phân công lao động xã hội quan hệ buôn bán n ớc với Sự phát triển vận tải quốc tế có tác dụng tĕng nguồn thu ngoại tệ thông qua vận tải tiết kiệm chi ngoại tệ phải thuê vận chuyển nhập hàng hóa Vận tải quốc tế sử dụng ph ơng thức nh : đ ờng biển, đ ờng sắt, đ ờng (ôtô), đ ờng hàng khơng ph ơng thức đó, vận tải đ ờng biển có vai trị quan trọng Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng lại có nhiều hải cảng thuận tiện cho vận tải đ ờng biển nên phát huy mạnh thơng qua việc đẩy mạnh vận tải quốc tế c) Xuất lao động nước chỗ Hiện nhu cầu lao động n ớc phát triển lớn kinh tế phát triển, tỷ lệ tĕng dân số n ớc có xu h ớng giảm chuyển dịch cấu kinh tế cách mạng khoa học cơng nghệ Những ngành khó giới hoá tự động hoá, độc hại, nguy hiểm cần nhiều lao động không lành nghề nh xây dựng, khai mỏ, công nghiệp nhẹ, công nghiệp lắp ráp ôtô, điện tử cần lao động Việt Nam với dân số 83 triệu ng ời, kinh tế ch a phát triển n ớc có th ơng mại lao động lớn Việc xuất lao động mang lại nhiều lợi ích tr ớc mắt lâu dài d) Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác Ngoài hoạt động nêu trên, lĩnh vực kinh tế đối ngoại cịn có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác nh dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thông tin b u điện, dịch vụ kiều hối, dịch vụ ĕn uống, dịch vụ t vấn 193 Phân công hợp tác sản xuất quốc tế sở chun mơn hóa Do phát triển lực l ợng sản xuất, phân công hợp tác sản xuất khơng phạm vi quốc gia mà mang tính quốc tế Trong kinh tế đại, quốc gia có u riêng việc sản xuất sản phẩm định, chí chi tiết sản phẩm định Nếu quốc gia thực phân công hợp tác sản xuất sở chun mơn hố, sản phẩm đạt đ ợc chất l ợng tốt nhất, chi phí thấp đem lại lợi ích cho tất bên tham gia Chun mơn hóa bao gồm: chun mơn hóa ngành khác chun mơn hóa ngành (chun mơn hóa theo sản phẩm, theo phận sản phẩm hay chi tiết cơng nghệ) Hình thức hợp tác làm cho cấu kinh tế ngành n ớc tham gia đan kết vào nhau, phụ thuộc lẫn IV- Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng, nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Để thực mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại cần thực đồng thời hàng loạt giải pháp có giải pháp chủ yếu sau đây: Bảo đảm ổn định mơi tr ờng trị, kinh tế - xã hội Mơi tr ờng trị, kinh tế - xã hội nhân tố bản, có tính định hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt việc thu hút đầu t n ớc ngồi - hình thức chủ yếu, quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Kinh nghiệm thực tiễn ổn định trị khơng đ ợc bảo đảm, mơi tr ờng kinh tế khơng thuận lợi, thiếu sách khuyến khích, mơi tr ờng xã hội thiếu tính an tồn tác động gián tiếp trực tiếp đến tỷ suất lợi nhuận đối tác, theo đó, tác động xấu tới quan hệ hợp tác kinh tế, tr ớc hết việc thu hút đầu t n ớc ngồi Có sách thích hợp hình thức kinh tế đối ngoại Đây giải pháp quan trọng nhằm phát triển đa dạng, hiệu kinh tế đối ngoại Một mặt phải mở rộng hình thức kinh tế đối ngoại, mặt khác phải sử dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể Đặc biệt phải sử dụng sách thích hợp hình thức kinh tế đối ngoại Chẳng hạn hình thức ngoại th ơng cần phải có sách khuyến khích mạnh mẽ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, tĕng nhanh tỷ trọng sản phẩm có hàm l ợng cơng nghệ cao, phát triển mạnh mẽ sản phẩm hàng hóa dịch vụ có khả nĕng cạnh tranh, có chế bảo hiểm hàng xuất khẩu, đặc biệt nông sản, đầu t cho sản xuất n ớc, tĕng nhanh kim ngạch xuất tiến tới cân xuất nhập khẩu, v.v Xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 194 Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng Trong điều kiện kinh tế tri thức hình thành b ớc phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đóng vai trị quan trọng u cầu chất l ợng ngày cao Trong đặc biệt kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật mà tr ớc hết hệ thống thông tin liên lạc, giao thơng vận tải Do vậy, phải có chiến l ợc đầu t đúng, đầu t tập trung có trọng điểm, dứt điểm có hiệu cao, đặc biệt phải kiên chống t ợng tiêu cực gây thất thoát vốn đầu t Tăng c ờng vai trò quản lý Nhà n ớc kinh tế đối ngoại Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn nĕm vừa qua khẳng định thiếu quản lý Nhà n ớc, kinh tế đối ngoại mở rộng mang lại hiệu cao, chí cịn dẫn đến hậu khó l ờng tr ớc khơng kinh tế mà cịn nguy hại hậu trị Vì việc tĕng c ờng quản lý nhà n ớc trở thành vấn đề cấp bách Chỉ có tĕng c ờng vai trị quản lý Nhà n ớc bảo đảm mục tiêu, ph ơng h ớng giữ vững đ ợc nguyên tắc kinh tế đối ngoại có nh hoạt động kinh tế đối ngoại mang lại hiệu cao Thông qua tĕng c ờng vai trò quản lý Nhà n ớc khắc phục đ ợc tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, phát huy hiệu hợp tác n ớc để có sức mạnh cạnh tranh quốc tế, tránh đ ợc thua thiệt lợi ích Xây dựng đối tác tìm kiếm đối tác quan hệ kinh tế đối ngoại Do hình thức kinh tế đối ngoại đa dạng nên đối tác đa dạng Cũng vừa xây dựng đối tác tìm kiếm đối tác quan hệ trở thành vấn đề phức tạp cần đ ợc xử lý linh hoạt Đối với việc xây dựng đối tác n ớc, điều quan trọng phải b ớc xây dựng đối tác mạnh (về vốn, công nghệ, nĕng lực quản lý, phong cách giao tiếp quốc tế ) có tầm cỡ quốc tế, đóng vai trị đầu tàu quan hệ kinh tế quốc tế Trong kinh tế thị tr ờng, doanh nghiệp chủ thể chủ yếu trực tiếp hoạt động kinh tế đối ngoại nên cần phải xúc tiến xây dựng số doanh nghiệp nhà n ớc thành tập đoàn xuyên quốc gia Các tập đoàn lực l ợng đầu tàu việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thông qua lơi doanh nghiệp khác Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, việc lựa chọn đối tác thích hợp ln vấn đề quan trọng Việt Nam Song t ơng lai lâu dài cần quan tâm công ty xuyên quốc gia nguồn lực quốc tế lớn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý mà cần khai thác 195 Mỗi giải pháp hệ thống giải pháp nói có vị trí khác nhau, song phân định có ý nghĩa t ơng đối Để mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại cần phải thực đồng giải pháp tạo nên sức mạnh tổng hợp nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại kinh tế n ớc ta Các giải pháp mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại phải đặt tổng thể giải pháp đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Đó giải pháp chủ yếu sau: Nâng cao nhận thức chung hội nhập kinh tế quốc tế; xây dựng chiến l ợc phát triển, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; nâng cao nĕng lực cạnh tranh doanh nghiệp n ớc; đổi chế sách quản lý, hồn thiện hệ thống pháp luật; đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực; đẩy mạnh cải cách hành chính; tĕng c ờng lãnh đạo Đảng Nhà n ớc hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Câu hỏi ơn tập Phân tích tất yếu khách quan lợi ích việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại n ớc ta Phân tích nguyên tắc hoạt động kinh tế đối ngoại Trình bày hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu Trình bày giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 196 Mục lục Phần mở đầu: Nhập mơn kinh tế trị Chương I: Đối t ợng, ph ơng pháp, chức nĕng kinh tế trị Mác - Lênin Chương II: Tái sản xuất xã hội tĕng tr ởng kinh tế Phần thứ nhất: Những vấn đề kinh tế trị ph ơng thức sản xuất t chủ nghĩa Chương III: Sản xuất hàng hóa quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa Chương IV: Sản xuất giá trị thặng d - Quy luật kinh tế chủ nghĩa t Chương V: Vận động t cá biệt tái sản xuất t xã hội Chương VI: Các hình thái t hình thức biểu giá trị thặng d Chương VII: Chủ nghĩa t độc quyền chủ nghĩa t độc quyền nhà n ớc Phần thứ hai: Những vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương VIII: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương IX: Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương X: Kinh tế nông thôn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương XI: Kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương XII: Lợi ích kinh tế phân phối thu nhập thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương XIII: Kinh tế đối ngoại thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 197 ... khơng thể ngừng sản xuất Vì trình sản xuất xã hội nào, xét theo tiến trình đổi khơng ngừng nó, khơng phải xét theo hình thái lúc, đồng thời trình tái sản xuất Tái sản xuất trình sản xuất đ ợc lặp... triển dựa trình độ phát triển cao lực l ợng sản xuất, gắn với đời phát triển sản xuất lớn Xã 23 hội hóa sản xuất liên kết nhiều trình kinh tế riêng biệt thành trình kinh tế - xã hội Nó q trình đ... nĕng cụ thể mà đảm nhận trình sản xuất diễn Sự kết hợp đối t ợng lao động với t liệu lao động gọi chung t liệu sản xuất Nh trình lao động sản xuất, nói cách đơn giản, trình kết hợp sức lao động