1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ sở lý luận các Khái niệm và đặc điểm của FDI

27 2,1K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 150 KB

Nội dung

Lời Mở đầu Trong kinh tế thị trờng khẳng định hoạt động đầu t có đầu t trực tiếp nớc (FDI) đóng vai trò nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khoá tăng trởng Thực vậy, nớc phát triển, đầu t đóng vai trò nh hích ban đầu tạo đà cho cất cánh kinh tế phát triển chất đợc coi vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến Có thể coi FDI biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng thiếu vốn - vấn đề đặt hầu hết nớc phát triển Hoạt động đầu t trực tiếp nớc (FDI) năm 1988 nhng đà đạt đợc thành tựu đáng kể Đặc biệt kể từ thực Luật đầu t nớc năm 1996 sửa đổi bổ sung năm 2000 hoạt động FDI đà có bớc phát triển Việc đánh giá vai trò FDI tăng trởng kinh tế nhằm thấy rõ tầm quan trọng nguồn vốn đầu t từ có biện pháp thu hút sử dụng FDI ngày có hiệu Chơng Cơ sở lý luận I/ Khái niệm đặc điểm FDI 1) Khái niệm: Có thể hiểu đầu t nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kêt định tơng lai lớn nguồn lực bỏ Đầu t trực tiếp nớc (FDI) có chất nh đầu t nói chung, tìm kiếm lợi nhuận từ việc sử dụng nguồn lực để thực hoạt động Tuy nhiên, FDI nhấn mạnh đến địa điểm thực hoạt động này- quốc gia khác quốc gia nhà đầu t nớc nhận đầu t gọi nớc chủ nhà nớc chủ đầu t gọi nớc đầu t Đầu t trực tiếp nớc (FDI) việc chủ đầu t quốc gia (thờng công ty hay cá nhân cụ thể) mang nguồn lực cần thiết sang thực quốc gia khác Chủ đầu t trực tiếp tham gia vào quán trình trình khai thác kết đầu t chịu trách nhiệm kết sử dụng vốnc 2) Đặc điểm: Đầu t nớc đầu t trực tiếp nớc (FDI) có đặc điểm chung nh tính rủi ro khả sinh lời, nhiên đầu t trực tiếp nớc thực một nớc khác với điều kiện hoàn toàn khác biệt với so với nớc chủ đầu t thờng gặp rủi ro nhiều so với dự án thực nớc Bên cạnh ®ã, víi viƯc di chun ngn lùc sang níc kh¸c, chủ đầu t phải đối mặt với vần đề thuế nhập khẩu, thủ tục hải quan hàng loạt sách liên quan nh nh sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái mà chủ đầu t nớc lo lắng II/ Vai trò FDI tăng trởng kinh tế 1) FDI tác động đến tổng cung tổng cầu: - Về mặt cầu: Đầu t tăng lên làm cho tổng cầu tăng (đờng D dịch chuyển sang D) kéo sản lợng cân từ tăng theo từ Q0 đến Q1 giá đầu vào đầu t tăng từ P0 đến P1 Điểm cân dịch chuyển tõ E0 ®Õn E1 P S P1 E1 P2 E0 S’ P3 E2 Q0 Q1 Q2 Q 2) FDI có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế: Đầu t làm cho sản lợng tăng, giá giảm, kích thích sản xuất, tạo việc làm trì phát triển ổn định kinh tế Tuy nhiên, tăng đầu t làm cho giá hàng hoá có liên quan tăng (giấ chi phí vốn, công nghệ, lao động, vật t ) tăng từ dẫn đến tình trạng lạm phát, thất nghiệp Nh vậy, đầu t vừa trì phát triển ổn định kinh tế đồng thời phá vỡ ổn định kinh tế Do đó, điều hành vĩ mô kinh tế, nhà hoạt động sách cần thấy hết hai mặt để đa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác dụng tích cực, trì đợc ổn định kinh tế 3) FDI làm tăng khả khoa học công nghệ đất nớc: Về công nghệ nay, trình độ Việt Nam thấp so với nớc giới (theo UNIDO chia trình phát triển công nghệ làm giai đoạn Việt Nam giai đoạn thứ 2- nớc công nghệ) Công nghệ trung tâm, điều kiện quan trọng để tiến hành công nghiệp hoá để cải thiện tình hình việc tự nghiên cứu thiết phải nhập công nghệ từ nớc Và nh vốn đầu t quan trọng phơng án đổi công nghệ không khả thi không gắn với nguồn vốn đầu t 4) FDI góp phần thay đổi cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế đợc xác định số lợng tỷ trọng phận kinh tế mối quan hệ phận Kinh nghiệm nớc giới cho thấy muốn phát triển kinh tế cần tập trung vào phận tạo tăng trởng cao khu vực công nghiệp dịch vụ Nh vậy, đầu t đà định trình chuyển dịch cấu nhằm đạt tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lÃnh thổ, FDI có tác động giải cân đối phát triển vùng lÃnh thổ, đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo đồng thời phát huy tối đa lơị so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị vùng có khả phát triển nhanh làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển 5) FDI có vai trò quan trọng tăng trởng phát triển kinh tế: Kết nghiên cứu cho thấy, tốc độ tăng trởng kinh tế phụ thuộc vào vốn đầu t, quan hệ đợc biểu diễn phơng trình: I = ICOR x GDP ICOR = I ∆GDP ICOR lµ mét hƯ sè phản ánh thực trạng đầu t kinh tế, tỷ lệ lợng vốn đầu t cần thiết để tạo đơn vị GDP gia tăng Nếu ICOR nhỏ hiệu vốn đầu t cao Các yếu tô ảnh hởng đến ICOR nh sau: Thứ cấu vốn đầu t theo ngành kinh tế, theo vùng kinh, theo thành phần kinh tế Đầu t nhiều vào sở sản xuất, trực tiếp tạo GDP làm tăng giá trị GDP hệ số vốn có xu hớng giảm Ngợc lại, tập trung nhiều vào ngành lĩnh vực không trực tiếp sản xuất sản phẩm hàng hoá (đầu t vào giao thông, hạ tầng xà hội, xoá đói giảm nghèo ) làm cho hệ số vốn cao hơn, xét vế mặt hiệu Tuy nhiên, đầu t phải cân đối ngành, lĩnh vực, vùng thành phần kinh tế Thứ hai quy mô dự án đầu t Có nhiều công trình với quy mô lớn, thời gian xây dựng kéo dài có xu hớng làm tăng hệ số vốn Ngợc lại, đầu t nhiều dự án quy mô nhỏ hệ số vốn nhỏ nhanh chóng đa vào khai thác sử dụng, tạo sản phẩm hàng hoá Thứ ba trình độ quản lý đầu t xây dựng có tác dụng tăng giảm hệ số ICOR Quản lý tốt, không để thất thoát lÃng phí, suất đầu t nhỏ, tạo điều kiện để giảm hệ số vốn đầu t Nh vậy, việc bố trí cấu đầu t hợp lý tạo điều kiên để tăng hiệu đầu t, tác động không cho hệ số vốn tăng nhanh Tuy nhiên, xu hệ số vốn tăng dần ngày có nhiều công trình dự án với quy mô lớn hơn, ngày phải đầu t dự án nơi lợi mặt sử dụng tài nguyên thiên nhiên, suất đầu t lớn Trớc mắt, việc kết hợp yêu cầu tăng trởng kinh tế xoá đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm, giải công xà hội yếu tố làm tăng hệ số vốn đầu t Do vấn đề đặt phải tìm cấu đầu t thât hợp lý cấu ngành, lĩnh vực; cấu quy mô loại dự án; cấu điều đầu t theo thành phần kinh tế đồng thời phải có sách thích hợp để quản lý tốt nguồn vốn đầu t Do đặc điểm FDI lệ thuộc vào mối quan hệ trị, bên nớc trực tiếp tham gia quản lý sản xuất nên FDI ngày có vai trò to lớn thúc đẩy trình phát triển kinh tế nớc đầu t nớc nhận đầu t Cụ là: + Đối với nớc đầu t, đầu t trực tiếp nớc giúp nâng cao hiệu sử dụng lợi sản xuất nơi tiếp nhận đầu t, hạ giá thành sản phẩm nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t xây dựng Mặt khác, thông qua việc đầu t nớc nớc đầu t mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nớc + Đối với nớc nhận đầu t đặc biệt nớc phát triển, FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải phần nạn thất nghiệp Quan trọng hơn, FDI giúp tăng thu ngân sách thông qua việc đánh thuế công ty nớc Ngoài ra, với máy móc, thiết bị nh kiến thức quản lý kinh tế, xà hội đại đợc đa vào sản xuất, FDI giúp nớc phát triển tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến từ nâng cao đợc khả cạnh tranh nh bắt kịp với phơng thức quản lý công nghiệp đại góp phần hình thành dần đội ngũ nhà doanh nghiệp giỏi Đối với doanh nghiệp: Đầu t định đời, tồn phát triển doanh nghiệp Trớc hết, để tạo dựng sở vật chất cho đời doanh nghiệp cần phải thực hoạt động đầu t (xây dựng nhà xởng, lắp đặt thiết bị máy móc ) Sau thời gian hoạt động, để trì đợc hoạt động bình thờng cần tiến hành sửa chữa lớn, mua sắm trang thiết bị nhằm đáp ứng với điều kiện Điều có nghĩa phải đầu t Nh vậy, tồn tồn doanh nghiệp đợc định đầu t tái sản xuất giản đơn tài sản cố định tài sản khác Đầu t định phát triển thể chỗ đầu t tái sản xuất mở rộng III/ Các hình thức FDI 1) Hợp đồng hợp tác kinh doanh:Là hình thức đầu t mà bên tham gia hợp đồng ký kết thoả thuận để tiến hành nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh nớc nhận đầu t sở quy định rõ đối tợng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên tham gia Hình thức không đòi hỏi vốn lớn thời hạn hợp đồng thờng ngắn, mà thu hút đợc nhà đầu t nớc có tiềm 2) Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp đợc hình thành bên nớc nhận đầu t (nớc chủ nhà) với bên bên nớc bên đóng góp vốn, kinh doanh hởng quyền lợi nghĩa vụ theo tỷ lệ góp vốn Theo quy định Luật đầu t nớc Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân Tỷ lệ góp vốn bên nớc bên nớc bên liên doanh thoả thuận nhng không đợc thấp 30% vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh trình hoạt động không đợc giảm vốn pháp định Doanh nghiệp liên doanh hình thức đầu t phổ biến đợc nớc chủ nhà đặc biệt nớc phát triển khuyến khích áp dụng u điểm hình thức nớc nhận đầu t đợc tham gia vào điều hành trình kinh doanh tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến đồng thời nâng cao đợc kinh nghiệm quản lý 3) Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu t nớc (tổ chức cá nhân ngời nớc ngoài) nhà đầu t nớc thành lập nớc chủ nhà, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Theo quy định Luật đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp 100% vốn nớc đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân Doanh nghiệp 100% vốn nớc hình thức đợc nhà đầu t nớc a chuộng đợc tự quản lý hởng lợi nhuận kết đầu t tạo đồng thời giữ đợc bí mật công nghệ Ngoài ra, có vài dạng đặc biệt hình thức đầu t 100% vốn nớc áp dụng công trình xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật: + Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT): Với hình thức này, chủ đầu t chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng, kinh doanh công trình thời gian đủ để thu hồi vốn đầu t có lợi nhuận hợp lý Saukhi dự án kết thúc, toàn công trình đợc chuyển giao cho nớc chủ nhà mà không thu khoản tiền + Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinhdoanh (BTO): Khác với hình thức BTO, sau xây dựng xong, nhà đầu t chuyển giao công trình cho nớc chủ nhà Chính phủ nớc chủ nhà giành cho nhà đầu t quyền kinh doanh công trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu t có lợi nhuận hợp lý + Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT): Với hình thức này, sau xây dựng xong, chủ đầu t chuyển giao công trình cho nớc chủ nhà, nớc chủ nhà tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc thực dự án khác để thu hồi vốn đầu t có lợi nhuận hợp lý IV/ Các nhân tố ảnh hởng đến FDI 1) Đối với nớc chủ nhà 1.1 Môi trờng trị ổn định trị yếu tố quan trọng hàng đầu thu hút đầu t đảm bảo việc thực cam kết phủ vấn đề sở hữu vốn đầu t, hoạch định sách u tiên, định hớng phát triển đầu t nớc ổn định trị tạo ổn định kinh tế - xà hội giảm bớt rủi ro cho nhà đầu t nhà đầu t nớc Tình hình trị không ổn định dẫn tới việc bất ổn sách đờng lối phát triển không quán Môi trờng luật pháp Môi trờng luật pháp ổn định có hiệu lực yếu tố quan trọng để quản lý thực đầu t cách có hiệu Môi trờng bao gồm sách, quy định, luật cần thiết dảm bảo quán, không mâu thuẫn, chồng chéo có tính hiệu lực cao - Chính sách sở hữu: với mục đích kiểm soát hoạt động nhà đầu t, việc khống chế mức vốn sở hữu biện pháp quan trọng để hạn chế can thiệp nhà đầu t nớc Việt Nam quy định nhà đầu phải góp vốn không 30% hình thức liên doanh - Chính sách thuế: bao gồm nội dung liên quan đến loại th, møc th, thêi gian miƠn gi¶m th, thêi gian khấu hao điều kiện u đÃi khác - Chính sách lệ phí: quy định khoản tiền phải nộp nh phí dịch vụ cấp giấy phép, dịch vụ sở hạ tầng (điện, nớc, giao thông, thông tin liên lạc ) - Chính sách quản lý ngoại hối: bao gồm quy định việc mở tài khoản ngoại tệ, tỷ giá hối đoái, chuyển ngoại tệ nớc Việc chuyển đổi đồng nội tệ ngoại tệ nh việc chuyển ngoại tệ nớc đợc quy định khác nớc - Quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài: Trong trình hình thành triển khai dự án, chủ đầu t phải chịu quản lý quan có thẩm quyền đại diện cho nớc chủ nhà từ khâu cấp giấy phép, thẩm định dự án đến quản lý việc thực dự án Theo đó, dự án đợc chấp nhận phải có trí tất quan gây không khó khăn cho nhà đầu t Để khắc phục hạn chế này, số nớc đà áp dụng hình thức cửa, có nghĩa nhà đầu t phải liên hệ với quan chức để đề nghị thẩm định dự án Mọi thủ tục thẩm định quan phối hợp với quan, tổ chức có liên quan khác tiến hành Hình thức đà đợc áp dụng số nớc nh Thái Lan, Malayxia, Singapore - Các sách quy định khác nh sách công nghệ, sách môi trờng, sách lao động tiền lơng, sách sử dụng nguồn tài nguyên, thủ tục khai báo hải quan, quy định việc khiếu nại, tranh chấp 1.3 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: Đó yếu tố tự nhiên nh khí hậu, tài nguyên, dân số liên quan đến việc lựa chọn lĩnh vực để đầu t khả sinh lời dự án Khí hậu nhiệt đới gió mùa thờng ảnh hởng không tốt đến tuổi thọ máy móc thiết bị có nguồn gốc từ phơng Tây Nguồn nguyên vật liệu đầu vào phong phú thu hút nhà đầu t, giảm chi phí giá thành Dân c đông nguồn cung ứng sức lao động dồi thị trờng tiềm để tiêu thụ hàng hoá 1.4 Điều kiện phát triển kinh tế Mức độ phát triển quản lý kinh tế vĩ mô thấp dẫn tới tợng lạm phát cao, nợ níc ngoµi nhiỊu, tham nhịng, thđ tơc hµnh chÝnh rêm rà, tăng trởng kinh tế thấp nguyên nhân tiềm ẩn gây nên khủng hoảng Chất lợng dịch vụ sở hạ tầng ảnh hởng trực tiếp tới vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh nh đời sống nhà đầu t nớc ngoài, khiến tăng chi phí sản xuất, chất lợng sản phẩm không cao Chất lợng dịch vụ khác nh cung ứng lao động, tài yếu tố cần thiết để thu hút nhà đâu t nơc Tính cạnh tranh nớc chủ nhà cao giảm đợc rào cản đầu t nớc ngoài, nhà đầu t lựa chọn lĩnh vực đầu t để phát huy lợi so sánh 1.5 Đặc điểm phát triển văn hoá xà hội Bao gồm yếu tố ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán, thị hiếu thẩm mỹ, hệ thống giáo dục, đạo đức Sự bất đồng ngôn ngữ văn hoá số trờng hợp đà mang lại hậu không lờng kinh doanh Tinh thần tự trọng dân tộc cao với thái độ ngoại rào cản lớn nhà đầu t nớc Các nhà ĐTNN không muốn đầu t vào nớc có nhiều phong tục tập quán khác điều khiến cho họ khó hoà nhập không thuận lợi hoạt động kinh doanh họ Thẩm mỹ dân tộc nớc chủ nhà yếu tố quan trọng để thu hút ĐTNN chọ hình thức quảng cáo bao bì sản phẩm Trình độ phát triển giáo dục- đào tạo định chất lợng đội ngũ lao động 2) Đối với nớc chủ đầu t 2.1 Thay đổi sách kinh tế vĩ mô Sự thay đổi sách tài chính- tiền tệ tác động mạnh đến lÃi suất, làm tăng giảm khả tạo lợi nhuận nhà đầu t Việc thay đổi sách từ nới lỏng tiền tệ- thắt chặt tài sáng thắt chặt tiỊn tƯ - níi láng tµi chÝnh” sÏ lµm cho mức lÃi suất nớc cao hơn, cải thiện môi trờng đầu t nớc từ làm giảm đầu t nớc Thay đổi sách tiền tệ làm ảnh hởng đến lạm phát, lạm phát cao có nghĩa đồng nội tệ giá khiến hoạt động đầu t nớc giảm ngợc lại ảnh hởng sách XNK nớc đầu t đến dòng vốn đầu t nớc đợc thể chỗ: u đÃi khuyến khích xuất hiệp định thơng mại khiến cho hàng hoá dịch vụ nớc đầu t có hội thuận lợi thâm nhập thị trờng nớc khác, động đầu t nớc để vợt qua rào cản thơng mại giảm mạnh Đối với nhập vậy, nớc đầu t hạ mức rào cản đối hàng hóa từ nớc từ nớc phát triển nhà đầu t nớc có nhiều hội tiến hành hoạt động đầu t nớc nhằm khai thác triệt để lợi so sánh phân công lao động quốc tế, tìm kiếm nguồn nguyên liệu để sản xuất hàng hoá lại nhập lại nớc Nếu nớc đầu t nới lỏng sách quản lý ngoại hối theo hớng tự hoá thị trờng vốn nhà đầu t đợc quyền tự chuyển vốn nớc ngợc lại Thực tế cho thấy việc xoá bỏ quy định quản lý ngoại hối số nớc nh Nhật Bản(1983), Anh (1979), Thuỵ Điển (1980) đà thúc đẩy mạnh mẽ dòng đầu t nớc quốc gia 2.2 Các hoạt động thúc đẩy đầu t nớc Việc ký kết hiệp định đầu t với nớc sở pháp lý quan trọng hàng đầu để đảm bảo tin tởng cho nhà đầu t nơc Các hiệp định đầu t song phơng hiệp định đa biên đợc ký nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t Thực tế cho thấy, từ cuối năm 80, số hiệp định đầu t song phơng nớc phát triển nớc phát triển tăng nhanh khiến cho dòng đầu t nớc nớc phát triển vào nớc phát triển tăng theo Cùng với hiệp định trên, hiệp định tránh đánh thuế hai lần nớc đầu t với nớc tạo sức hấp dẫn cho nhà đầu t họ chịu lần thuế nớc nhận đầu t mà Việc nớc đầu t áp dụng sách bảo hiểm vốn đầu t yếu tố tác động mạnh đến luồng đầu t nớc Chẳng hạn, năm 1992, phủ Nhật Bản tuyên bố bảo hiểm đầu t cho nhà đầu t Nhật Bản vào Việt Nam đà khiến cho dòng đầu t Nhật vào Việt Nam tăng mạnh 2.3 Tiểm lực kinh tế, khoa học công nghệ sách xà hội Một nớc đầu t nớc tiềm lực kinh tế đà đủ mạnh, lợng tích luỹ lớn nên lợng vốn cần cho đầu t nớc d thừa Nh vËy, møc ®é tÝch l cđa nỊn kinh tÕ có vai trò làm tăng giảm áp lực đẩy dòng vốn đầu t nớc Trình độ khoa học công nghệ lợi cho nớc đầu t Một nớc có khả nghiên cứu thờng nớc tạo công nghệ nguồn định giá công nghệ thị trờng Các công nghệ nguồn tạo lợi cạnh tranh độc quyền cần sản xuất với quy mô lớn, yếu tố định để đầu t nơc Thông thờng việc đầu t nớc tạo việc làm nớc có mối quan hệ ngợc với nhau, việc tăng cờng đầu t nớc dẫn tới giảm đầu t nội địa nghĩa với việc giảm hội tạo việc làm nớc, tăng tình trạng thất nghiệp gia tăng tệ nạn xà hội Nếu nuớc đầu t có sách trợ cấp xà hội tốt dặc biệt trợ cấp thát nghiệp làm giảm áp lực sóng phản đối đầu t nớc Môi trờng đầu t quốc tế 3.1 Xu hớng dối thoại nớc Xu hớng đối thoại trị đợc hiểu việc giải xung đột nớc đợc thực đàm phán, yếu tố quan trọng tác động tích cực tới luồng đầu t giới 3.2 Liên kết khu vực Sự tạo khối thị trờng chung tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy dòng đầu t không đa sách trực tiếp song thông qua sách tự hoá thơng mại đà xoá bỏ rào cản nớc Việc liên kết khu vực tạo phát triển ổn định cho nớc thành viên, đồng thời buộc nớc cam kết sách tự hoá đầu t tạo môi trờng đầu t thuận lợi thu hút đầu t nớc 10 Sau số năm giảm sút ảnh hởng khủng hoảng kinh tế, tài khu vực khó khăn nội kinh tế, từ năm 2000, kinh tế Việt Nam đà ngày đợc phục hồi trì đợc khả tăng trởng cao Kinh tế phát triển theo chiều hớng tích cực, năm sau tăng năm trớc + Trong nông nghiệp đà có chuyển dịch đáng kể cấu sản xuất, cấu sản phẩm Kinh tế nông thôn phát triển theo hớng đa dạng hoá ngành nghề, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm sản xuất nông Nhiều làng nghề đà đợc khôi phục, sở hạ tầng nông thôn đờng giao thông, thuỷ lợi, cấp điện, cấp nớc, trờng học, bệnh xá, chợ đà đợc ý đầu t Thu nhập ngời nông dân bớc đợc cải thiện + Trong công nghiệp đà có bớc tiến rõ nét việc cấu lại sản xuất đổi công nghệ theo hớng đại, hình thành số ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp kỹ thuật cao tạo sở ban đầu cho công nghiệp hoá, đại hóa; phát huy lợi ngành, gắn sản xuất với thị trờng, sản phẩm tiêu thụ + Các ngành dịch vụ đà có bớc chuyển biến tích cực, theo hớng đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất, kinh doanh phục vụ đời sống dân c Ngành thơng mại hoạt động sôi đảm bảo lu thông hàng hoá vật t nớc vùng Dịch vụ vận tải hành khách hàng hoá tiếp tục phát triển, đáp ứng đợc nhu cầu giao lu hàng hoá lại nhân dân Dịch vụ bu viễn thông phát triển nhanh, mạng lới viễn thông đà đợc đại hoá, chất lợng dịch vụ đợc cải thiện giá liên tục giảm dần Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, t vấn pháp luật, y tế, giáo dục đào tạo có bớc phát triển so với thời kỳ trớc năm 2000 Cơ cấu kinh tế đà có chuyển dịch tích cực theo hớng công nghiệp hóa, đại hoá Tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm xuồng 24,5 % năm 2000 xuống 20,4% năm 2009, ngành sản xuất dịch vụ đà có chuyển dịch theo chiều hớng tích cực hiệu quả, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế Các cân đối chủ yếu nến kinh tế nh cân đối tích luỹ tiêu dùng, tổng thu- tổng chi ngân sách đà bắt đầu đợc trì với mức độ thích hợp để đảm bảo trì khả tăng trëng kinh tÕ Ci cïng, c¸c quan hƯ qc tÕ đợc củng cố mở rộng việc gia nhập tổ chức quốc tế khu vực, cam kết quốc tế đa phơng song phơng Tuy vậy, bên cạnh kết tích cực đà đạt đợc, nỊn kinh tÕ ViƯt Nam vÉn cßn rÊt nhiỊu u tồn cần khắc phục nh lực cạnh tranh kinh tế thấp, bền vững, lĩnh vực xuất nhập gặp nhiều khó khăn, 13 viƯc sư dơng c¸c ngn lùc cđa nỊn kinh tế đạt hiệu cha cao trình phát triển hội nhập săp tới 2.2 Về mặt văn hoá - xà hội: Nhìn chung, hoạt ®éng x· héi ®Ịu cã bíc ph¸t triĨn, ®êi sèng nhân dân đợc cải thiện, tình hình trị an toàn xà hội đợc đảm bảo Cụ thể là: + Công tác xoá đói giảm nghèo đà đạt đợc kết đáng khích lệ + Số lợng lao động đợc giải việc làm nh cấu lao động có dịch chuyển theo hớng tích cực + Hệ thống cung cấp y tế đà đợc mở rộng ngày hoàn thiện, tuổi thọ bình quân ngày đợc nâng lên + Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình đạt kết + Lĩnh vực văn hoá thông tin thể dục thể thao đà có hoạt động sôi thúc đẩy hoạt động kinh tế ổn định đời sống xà hội + Cơ cấu lao động đà chuyển dịch theo hớng tích cực Tỷ lệ thất nghiệp giảm, tỷ lao động lao động ngành nông, lâm, ng nghiệp giảm tỷ trọng lao động làm việc ngành lao động, dịch vụ lại tăng lên + Lĩnh vực giáo dục đà có chuyển biến tích cực bậc học, ngành học Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đà đat đợc, mặt văn hoá - xà hội nhiều vấn đề xúc nh tệ nạn xà hôị, nạn tham nhũng, tai nạn giao thông, trật tự trị an số vùng phức tạp cần tiếp tục khắc phục thời gian tới II/ Vai trò FDI Việt Nam thời gian qua 1)Các số liệu thực hiện: 1.1) Về quy mô vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) TheoBáo cáo nghiên cứu đánh giá kỳ,dựa kết kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm2006-2010(B K hoạch Đầu tư) vừa thực cho thấy: “Số vốn FDI đăng ký thực tăng kỷ lục ba năm, năm sau cao năm trước, nªn tỷ trọng FDI tổng vốn đầu tư x· hội tăng từ 14,9% năm 2005 lªn 31,5% năm 2008 Điều phản ánh niềm tin nhà đầu t nớc vào môi trờng kinh doanh minh bạch thuận lợi sau Việt Nam trở thành thành viên WTO. Trong Năm 2009, tình hinh kinh tế có nhiều biến động.Thế giới lâm vào khủng hoảng kinh tế.Nên tổng số vốn FDI đầu t vào Việt Nam thấp.Trong 11 tháng đầu năm 2009,các nhà đầu t nớc đà đăng ký đầu t vµo ViƯt Nam 19,7 USD,b»ng 28% so víi cïng kú năm 2008.Tuy nhiên,chất lợng lại đáng lạc quan Theo phân tích Tiến Sỹ Võ Trí Thành Phó vin trưởng Viện Nghiªn cứu Quản lý kinh tế Trung ương, số vốn FDI đầu tư vào Việt Nam nhiều hay Ýt thời 14 điểm kh«ng phải vấn đề cốt lâi mà điều quan trọng thực nguồn vốn thực bao nhiªu Nguồn FDI năm 2007, 2008 cam kết đầu tư cho Việt Nam lớn, việc mở rộng đầu tư doanh nghiệp FDI hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam cung cấp thêm lng không nh Mc khác, s hn 10 t USD FDI (trong tháng đầu năm 2009) cho thấy bối cảnh khã khăn cã lĩnh vực, khu vực kinh tế Việt Nam hấp dẫn c¸c nhà đầu tư nước Trong số 10 tỷ USD cam kết đầu tư nước ngồi cã nhiều dự ¸n du lịch, bất động sản – đ©y lĩnh vực cã sức hót đầu tư dài hạn, c¸c nhà đầu tư nước thường gọi đặt chỗ để đãn đầu triển vọng ph¸t triển Việt Nam tương lai Chia sẻ thªm điều này, Cục trưởng Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Phan Hữu Thắng cho số 10 tỷ USD th¸ng đầu năm bng 18,8% ca nm ngoái nhng cng không phi l s bi quan Thc t vi điều kiện Việt Nam nay, năm kinh tế cã thể hấp thụ khoảng 10 tỷ USD, mà th¸ng, chóng ta đ· giải ng©n gần 50% số bối cảnh kinh t khó khn nh vy, l mt s n lc rt khích l 1.2) Về cấu vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) Trên phng diện cấu kinh tế, FDI tập trung vào lĩnh vực sản xuất C«ng nghiệp nặng xếp hàng đầu với khoảng 21% tổng FDI đăng ký, l xây dng v khách sn, nh Nông nghip, ngư nghiệp l©m nghiệp chiếm khoảng 6% tổng số vốn cam kết mặc dï ChÝnh phủ Việt Nam đ· ¸p dụng nhiều biện ph¸p ưu đ·i để khuyến khÝch FDI lĩnh vực Sự đãng gãp FDI thể vị trÝ tương đối nh lnh vc dch v rào cản lớn C¸c lĩnh vực bao gồm ngân hng, vin thông, qung cáo, hoá, y t gi¸o dục Với mối lo mở rộng c¸c lĩnh vực ảnh hưởng lớn đến c¸c công ty ni a hoc a lnh vc ny nằm ngồi kiểm so¸t ChÝnh phủ, ChÝnh phủ đ· ban hành hàng loạt quy định hạn chế FDI c¸c lĩnh vực (cụ thể dự ¸n 100% nc ngoi vin thông, qung cáo, ) Quy tắc cã thể cần thay đổi Hiệp định Thương mại Song phương việc Việt Nam tham gia vào WTO Đãng gãp theo lĩnh vực FDI thể thay đổi cấu suốt 10 năm qua Trong giai đoạn đầu, trọng t©m dßng FDI cã vẻ đặt vào thị trường dch v nc nh xây dng, khách sn v nh , nguyên liu xây dng, ngân hng v ti chÝnh, viễn th«ng Thời gian tr«i qua, nhiều hoạt động FDI liªn quan đến sản xuất hàng xuất may mặc, điện tử, đÉ trở nªn râ nÐt Xu hướng dẫn đến thay đổi từ khuyến khÝch vốn sang khuyến khÝch c«ng nghiệp lao động Điều cã thể dễ nhận thấy qua việc tip tc gim quy mô trung bình ca d án đầu tư Xu hướng phản ¸nh thay đổi c¸c chÝnh s¸ch FDI từ thay hàng nhập khu sang hng xut khu Trên c s iu kin ca th trng, ây không phi l mt dấu hiệu bất lợi 15 Một yếu tố quan trọng dn n s thay i mô hình FDI l ph¸t triển số lượng c¸c nhà đầu tư doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) Nh vËy, FDI chñ yếu tập trung hớng mạnh vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng tỷ trọng đầu t vào ngành dịch vụ đặc biệt lĩnh vực nông- lâm- ngh nghiệp cha cao nguyên nhân tỷ suất lợi nhuận không cao, độ rủi ro lớn thờng phải đầu t vùng sâu, vùng xa nơi có điều kiện kinh tế- xà hội khó khăn Về cấu vùng, lÃnh thổ FDI đà có phân bố đồng Tuy nhiên, vùng kinh tế trọng điểm nơi có tỉnh, thành phố lớn nơi dẫn đầu việc thu FDI đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thu hút tới 41, 8% 2) Đánh giá tình hình thực FDI thời gian qua 2.1) Thành tựu Trong thời gian từ 2006-2009 hoạt động FDI đà góp phần quan trọng việc thực thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế -xà hội đặc biệt vấn đề tăng kinh tế Cụ thể là: - FDI đà bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nớc, tạo lực phát triển cho nÒn kinh tÕ Thùc vËy, Khu vùc kinh tÕ có vốn FDI khu vực phát triển động, với tốc độ tăng trởng cao, cao tốc độ tăng trởng nớc đà góp phần tạo động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế nớc.Bình quân mối năm, khu vực kinh tế có vốn FDI đà bổ sung 2,5 tỷ USD nguồn vốn cho đầu t phát triển - Việc tăng cờng thu hút FDI hớng xuất đà góp phần quan trọng nâng cao kim ngạch xuất Việt Nam, tạo điều kiện khai thác tốt chế hợp tác kinh tế đa phơng Ngoài ra, khu vực FDI đà góp phần mở rộng thị trờng nớc, thúc đẩy hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt lĩnh vực khách sạn, du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ, dịch vụ t vấn pháp lý, công nghệ, tạo cầu nối cho doanh nghiệp nớc tham gia xuất chỗ tiếp cận với thị trờng quốc tế - Việc thu hút FDI đà trọng nhiều đến chất lợng, phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, đồng thời thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Việt Nam 16 Năm 2009, khu vực FDI đà tạo 36,2% giá trị sản lợng công nghiệp, 32,7% sản lợng thép cán, 50,3% sứ vệ sinh, 89,4% ô tô, 25% thực phẩm đồ ng, 76% vỊ dơng y tÕ §èi víi địa bàn trọng điểm (Hà nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng, Bà Rịa- Vũng Tàu ) khu vùc cã vèn FDI ®· chiÕm tû träng lín tổng vốn đầu t, giá trị sản xuất công nghiệp, xuất khẩu, thu ngân sách, nh góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế , nhờ địa phơng có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhiều so với nơi khác nớc Ngoài ra, việc thu hút FDI đà trọng kết hợp dự án công nghệ đại với dự án thu hút nhiều lao động đà góp phần nâng cao trình độ công nghệ nhiều ngành nghề, nâng cao trình độ kinh nghiệm quản lý kin h doanh từ góp phần thúc đẩy doanh nghiệp nớc cải tiến chất lợng, nâng cao khả cạnh tranh Thông qua đóng góp khu vực FDI, quan hệ thơng mại, đầu t Việt Nam với nớc ngày mở rộng đà tạo thêm nhu cầu khả phát triển ngành dịch vụ Ngợc lại, phát triển ngành dịch vụ góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế 2.2) Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết tích cực đà đạt đợc, hoạt động FDI thời gian qua nhiều mặt hạn chế cần khắc phục Cụ thể là: - Vốn đầu t đăng ký tăng, nhng dới mức tiềm - Vốn đầu t thực tăng qua năm nhng tỷ trọng vốn FDI tổng vốn đầu t toàn xà hội lại có xu hớng giảm dần vốn FDI thực tăng chậm so với vốn đầu t thành phần kinh tế khác Tỷ trọng FDI giảm từ 24% thời kỳ 1996 -2000 xuống kho¶ng 17,6% thêi kú 2001- 2004 Thêi kú 2005-2009 13,8% - Việc thu hút vốn đầu t lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp hạn chế, đà có nhiều sách u đÃi định - Hệ thống sách kinh tế vĩ mô pháp luật nhiều bất cập, gây tác động tâm lý cho nhà đầu t nớc Chúng ta cha thật hình thành đợc sân chơi bình đẳng đầu t nớc đầu t trực tiếp nớc Một số lĩnh vực sản xuất áp dụng biện pháp hạn chế đầu t nớc nh xi măng, sắt, thép, điện, nớc - FDI tập trung chủ yếu vào vùng có điều kiện thuận lợi, có tác động hạn chế đến khu vực miền núi phía Bắc, số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên đồng sông Cửu Long Bên cạnh đó, đầu t từ nớc 17 phát triển TNSs mạnh công nghệ nguồn nh Nhật, EU, Mỹ tăng chậm - Liên kết khu vực kinh tế có vốn FDI víi doanh nghiƯp níc cha chỈt chÏ ViƯc cung cấp nguyên vật liệu, phụ tùng doanh nghiƯp níc cho c¸c doanh nghiƯp cã vèn FDI hạn chế từ làm giảm khả tham gia chơng trình nội địa hoá xuất doanh nghiệp FDI - Chủ trơng phân cấp, uỷ quyền cấp giấy phép đầu t, quản lý hoạt động FDI cho địa phơng, Ban Quản lý KCX đà phát huy tính động sáng tạo địa phơng Tuy nhiên, trình thực phân công quản lý hoạt động FDI đà nẩy sinh tợng cạnh tranh thu hút đầu t địa phơng đà đến thua thiệt cho phía Việt Nam - Công tác quy hoạch cha đợc cải cách nhằm xác định lợng vốn đầu t cần huy động ngành trách nhiệm Bộ, ngành địa phơng cong tác thu hút vốn FDI Kể từ th¸ng 10/2006, chÝnh quyền địa phương đ· trao gần hết quyền cấp phÐp c¸c dự ¸n FDI Đ©y bước coi đóng n Nhng, ba iu kin tiên quyt phân cp quản lý đầu tư x©y dựng cã hiệu đ· bị xem nhẹ l·ng quªn Đã là: lực quan ph©n cấp phải đủ mạnh để thực nhiệm vụ giao; quyền ph©n cấp phải gắn liền với tr¸ch nhiệm định đ· ra; phải cã c¸c chế tài kiểm tra, gi¸m sát thng xuyên Đê chn lc c dự ¸n FDI phï hợp với lợi Ých dài hạn quốc gia cần phải cã m¸y thẩm định, ánh giá d án có nng lc Tuy nhiên, địa phương cã đủ lực đ¸nh gi¸ dự ¸n Tr¸ch nhiệm việc định phê duyt d án sai cng b truy cu v có biện pháp sử lý thích đáng Công t¸c gi¸m s¸t c¸c quan quản lý nhà nước, cã Bộ Kế hoạch Đầu tư cßn bất cập Đã nguyên nhân dn n by nguy c tim ẩn nhiều dự ¸n đầu tư đăng ký gần ba năm qua Việt Nam Bao gồm: Nguy “thổi phồng” vốn lợi nhuận; nguy sử dụng qu¸ nhiều nguồn lực khan thiếu trầm trọng đất đai, lượng, tài nguyªn thiên nhiên; nguy c hy hoi v gây ô nhim m«i trường; nguy kh«ng phï hợp với quy hoạch phát trin di hn, hoc gây mt cân i v c cu trình phát trin di hn; nguy sử dụng c«ng nghệ lạc hậu, thải loại; Nguy “cướp vốn” khu vực kinh tế tư nh©n nước Và cuối cïng nguy thiếu hụt ngoi t v ri ro t giá Nguyên nhân mặt hạn chế nói : Thứ nhất, nhận thức quan điểm FDI cha thực thống cha đợc quán triệt đẩy đủ cấp, ngành Sự phối hợp quan quản lý 18 nhà nớc đầu t nớc yếu, cha thống quan điểm Bộ, ngành nên công tác xử lý dự án, thẩm định dự án tình trạng kéo dài Thứ hai, môi trờng đầu t nớc ta đà đợc cải thiện nhng tiến đạt đợc chậm so với nớc khu vực, môi trờng kinh tế, môi trờng pháp lý trình hoàn thiện nên cha đồng Thứ ba, công tác quản lý nhà nớc đâu t trực tiếp nớc nhiều yếu kém, quy định về thủ tục hành phiền hà, công tác cán nhiều bất cập Thứ t, công tác xúc tiến đầu t đà có nhiều cố gắng nhng gặp khó khăn lớn thiếu kinh phí để tổ chức vận động đầu t nớc nh để hoàn chỉnh tài liệu xúc tiến đầu t Xúc tiến đầu t cha trọng đến đối tác quan trọng, dự án điểm Danh mục dự án kêu gọi FDI hạn chế chủ trơng quy hoạch Thứ năm, việc đa dạng hoá hình thức FDI để khai thác thêm kênh thu hút đầu t nh viƯc thµnh lËp vµ triĨn khai mét sè khu kinh tế mở chậm 19 Chơng Ba Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò tích cực FDI Việt Nam thời gian tới I/ Định hớng thu hút FDI: Trên sở định hớng phát triển kinh tế xà hội nhu cầu FDI thời gian tíi, viƯc thu hót FDI sÏ thùc hiƯn theo c¸c hớng sau đây: 1) Khuyến khích đầu t vào ngành, khu vực u tiên - Ưu tiên phát triển ngành thu hút nhiều lao động, ngành đạt giữ số ICOR thấp, ngành chủ yếu nh: dệt, da, may mặc, chế biến nông sản, hàng tiêu dùng - Khuyến khích ĐTTT nớc vào ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến Đầu t cho số ngành mũi nhọn kỹ thuật, công nghệ, để tạo lực tiếp cận nhanh với hệ thống kinh tế sản xuất giới, ngành: điện tử, tin học, ngành công nghệ cao - Phát triển ngành đóng vai trò móng toàn công nghiệp nh: khai khoáng, luyện kim, hoá chất, vật liệu xây dựng - Phát triển mạng lới ngành mang tính dịch vụ nh: tài chính, ngân hàng, thơng mại, viễn thông, du lịch, khách sạn - Cải tạo nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, coi nhiệm vụ cấp bách - Về cấu vùng, lÃnh thổ, phát triển cân đối tơng quan hợp lý địa phơng có tác động mạnh đến toàn kinh tế, hiệu đầu t Tập trung thu hút đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đà đợc thành lập; xây dựng khu kinh tế mở với sách u đÃi đặc thù để tạo nên vùng tăng trởng có tác động lôi kéo, thúc đẩy kinh tế Bên cạnh việc đầu t vào vùng trọng điểm cần có chiến lợc phân bố vốn cho vùng khác, tạo tiền đề phát huy tối đa, lâu dài lợi vùng khả vốn năm tới Còn lâu dài, cần phải tạo điều kiện để giảm chênh lệch khả hội hấp dẫn đầu t địa phơng nớc 2) Mở rộng hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài: Các hình thức FDI giới đa dạng phong phú; chuyển hoá hình thức đầu t đòi hỏi linh hoạt đòi hỏi ®êi sèng kinh tÕ vµ tuú thuéc vµo sù lùa chọn, định nhà đầu t Các dự án FDI dù dới hình thức có tác động tích cực vào trình phát triển kinh tế- xà héi ë ViƯt Nam, nÕu dù ¸n triĨn khai tèt Vì vậy, hình thức chủ yếu truyền thống (hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp 20 liên doanh) cần mở rộng phát huy hình thức khác nh: BOT, BT, BTO, KCX, KCN khu công nghệ cao 3) Mở rộng thị trờng đầu t, tăng khả hội nhập với giới: hợp tác đầu t với nớc phải góp phần mở rộng thị trờng, bớc héi nhËp nỊn kinh tÕ ViƯt Nam víi thÕ giíi nâng cao vị trí Việt Nam trờng qc tÕ HiƯn nay, ViƯt Nam ®ang cã quan hƯ thức với 150 nớc, quan hệ buôn bán với 100 nớc, vùng, lÃnh thổ đà có 700 công ty 50 nớc thực hợp tác đầu t trực tiếp vào Việt Nam Trong thời gian tới, bên cạnh việc tăng cờng với níc khu vùc, chïng ta ph¶i më réng quan hệ hợp tác với nớc công nghiệp phát triển nh: Nhật Bản, Mỹ nớc Tây Âu khác Điều tạo cho lợi đàm phán, thơng thuyết với nớc ASEAN nh nớc khác 4) Tiếp cận, phát huy công nghệ trình độ quản lý tiên tiến Thông quan hợp tác đầu t trực tiếp với nớc để tiếp cận với công nghệ kỹ thuật đại, tiếp thu trình độ quản lý tiên tiến tiếp cận thị trờng giới Một mặt Việt Nam cần thiết phải tiếp nhận chuyển giao công nghệ đai, nhng mặt khác phải ý đến dự án sử dụng nhiều lao động chố Dựa quan ®iĨm ®ã, thêi gian tíi, viƯc chun giao c«ng nghệ phải thực đợc mục tiêu sau: Một là, chuyển giao công nghệ phải đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ đất nớc, rút ngắn khoảng cách lạc hậu nớc ta giới Bất kỳ công nghệ đợc chuyển giao phải đảm bảo yêu cầu mặt kinh tế, hiệu kinh tê- xà hội, khai thác tận dụng tài nguyên đất nớc, bảo vệ môi trờng Nhng mặt khác, chúng phải đại công nghệ nớc mà phải đủ để đa trình độ công nghệ, kỹ thuật nớc ta lên mức trung bình giới, chuẩn bị cho bớc phát triển cao Mục tiêu phải đợc quán triệt từ đầu để tránh trở thành bÃi thải công nghệ giới Hai là, thực chuyển giao công nghệ với thành phần kinh tế Cho tới nay, đổi chuyển giao công nghệ đợc thực với doanh nghệp nhà nớc liên doanh với nớc Các công nghệ đợc chuyển giao lại cho doanh nghiệp t nhân, hợp tác xÃ, hộ cá thể hộ gia đình Các doanh nghiệp t nhân vừa qua sản xuất lớn, việc chuyển giao công nghệ đại, tiên tiến hầu nh cha đặt Đến nay, nhiều doanh nghiệp nhỏ đà lớn mạnh đến mức độ cần thiết trang bị thiết bị tiên tiến, có điều kiện chuyển từ kinh doanh thơng mại sang sản xuất công nghiệp, có nhu cầu trang bị công nghệ 21 kỹ thuật đại Hơn nữa, sau nhiều năm khó khăn, nhiều nghề thủ công truyền thống đà có phục hồi định, đòi hỏi phải cải tiến, đại sản phẩm lẫn công nghệ truyền thống cho phù hợp với yêu cầu thị trờng Nh vậy, việc chuyển giao công nghệ tới thành phần kinh tế cần đợc thực mở rộng Ba là, việc chuyển giao công nghệ cần đợc thực cách linh hoạt, nhng phải theo chiến lợc phơng hớng đợc cân nhắc, lựa chọn khoa học Cần đảm bảo tính linh hoạt mặt hình thức chuyển giao (mua công nghệ, tiếp nhận công nghệ ), thời điểm , đối tợng, quy mô, đối tác để doanh nghiệp đợc thuận lợi, dễ dàng việc thực hành chuyển giao công nghệ Tuy vậy, cần phải có chiến lợc, phơng hớng đổi công nghệ để mặt có lựa chọn, tránh tuỳ tiện, tiêu cực chuyển giao Mặt khác để đảm bảo yêu cầu mục tiêu vĩ mô, phơng hớng chiến lợc không thiết quan quản lý nhà nớc đề mà phải thân doanh nghiệp lập để thực Bốn tăng cờng vai trò nhà nớc việc chuyển giao công nghệ Trong lĩnh vực vai trò Nhà nớc cần thể rõ mặt sau đây: - Xác định tiêu chuẩn, giới hạn định công nghệ đợc chuyển giao - Thực hành giám định kiểm tra công nghệ đợc chuyển giao - Tổ chức quan hệ hợp tác nhằm phát triển công nghệ - Tổ chức mạng lới thông tin công nghệ hỗ trợ hoạt động t vấn chuyển giao công nghệ - Tổ chức công tác đào tạo nhằm tăng lực trình độ kỹ thuật tình độ công nghệ lực lợng lao động kể lao động kỹ thuật, cán nghiên cứu cán quản lý Cuối cùng, mục đích việc chuyển giao công nghệ phát huy tác dụng việc nâng cao lực công nghệ kỹ thuật đất nớc Tuy nhiên, thời gian trớc mắt, hoạt động cần hớng mạnh vào việc làm cho công nghệ đợc chuyển giao thích ứng với điều kiện Việt Nam II/ Dự báo FDI thơi gian tíi (20010-2014) Với mục tiªu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, ChÝnh phủ tiếp tục tập trung thực c¸c giải ph¸p thóc đẩy sản xuất kinh doanh nhằm đạt mục tiªu tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5-7% năm 2010, huy động vốn đầu tư toàn x· hội khoảng 39,6% GDP Chủ trương khu vực vèn FDI tiếp tục thu hót đẩy nhanh tin gii ngân nguồn vốn đà cam kết, có định hớng thu hút vo vùng cách hợp lý, vo lnh vực u tiên Dự kiến tiêu chủ yếu vốn FDI nh sau: - Về thu hút vốn đầu t vo (bao gồm tăng vốn mở rộng sản xuất)đạt từ 22-25 tỷ USD, tăng 10% so víi íc thùc hiƯn 2009 víi trọng tâm l thu hút dự 22 án sử dụng công nghệ cao v có khả tạo sản phẩm có sức cạnh tranh Trong đó, vốn đăng ký dự kiến khoảng 19 t USD v vốn tăng thêm dự kiến khoảng t USD - Vốn thực nm 2010 d kiến tăng năm 2009 dùng vốn đăng ký năm tríc ®Ịu ë møc cao ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ thÕ giíi cã xu híng phơc håi Dù kiến vốn thực đạt mức10-11 t USD, tng 10% so với ớc thực năm 2009, ®ã, vèn cđa phÝa níc ngồi dù kiÕn 8-9 tỷ USD, tăng 12,5% so với ớc thực nm 2009 Chính phủ Việt Nam đạo quan chức xây dựng kế hoạch thu hút sử dụng vốn FDI đến năm 2014 phù hợp với Chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đến năm 2014 cụ thể là: + Xây dựng danh mục dự án quốc gia kêu gọi FDI đến năm 2010 Danh mục sẽ bao gồm dự án trọng điểm phù hợp với yêu cầu phát triển đất nớc giai đoạn mới, đồng thời đáp ứng tốt đòi hỏi mong muốn nhà đầu t +Hệ thống luật pháp, sách FDI tiếp tục đợc hoàn thiện theo hớng hình thành mặt pháp lý chung, đảm bảo tính công minh bạch phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Trong trình đó, ChÝnh phđ ViƯt Nam sÏ tiÕp tơc nghiªn cøu, më rộng lĩnh vực thu hút FDI đa dạng hoá hình thức đầu t có việc mở cửa lĩnh vực dịch vụ theo cam kết quốc tế đà ký kết +Tiếp tục cải tiến thủ tục đầu t, nâng cao hiệu lực quản lý nhà níc vỊ FDI, më réng ph©n cÊp vỊ FDI + Để hỗ trợ cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quản hoạt động sức cạnh tranh Chính phủ Việt Nam tiếp tục đẩy nhanh lộ trình áp dụng chế giá cắt giảm số chi phí sản xuất, xóa bỏ phân biệt đối xử nhà đầu t nơc nhà đầu t nớc +Tăng cờng đổi công tác vận động xúc tiến đầu t nơc vào địa bàn trọng điểm, tập đoàn xuyên quốc gia, dự án sử dụng công nghệ cao thuộc lÜnh vùc quan träng cđa nỊn kinh tÕ qc d©n III./ Một số giải pháp nhằm tăng cờng vai trò tÝch cùc cđa FDI vµo ViƯt nam thêi gian tíi §Ĩ tiÕp tơc thu hót FDI cho sù nghiƯp công nghiệp hoá, đại hoá có việc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế đất nớc thời gian tới, đòi hỏi phải áp dụng đồng nhiều giải pháp nhằm nâng cao tính hấp dẫn môi trờng đầu t Việt Nam Những giải pháp chủ yếu cần đợc thực thời gian tới là: 23 1)Tiếp tục ban hành chế sách FDI nhằm cải thiện môi trờng đầu t: - Rà soát hệ thống hoá toàn văn pháp luật có liên quan đến đầu t nớc làm sở cho việc hớng dẫn, tuyên truyền luật pháp đồng thời phát mâu thuẫn, chồng chéo văn để điều chỉnh kịp thời, bÃi bỏ quy định không cần thiết cản trở hoạt động đầu t - Hoàn thành hệ thống pháp lý chung kinh tế, tạo lập môi trờng kinh doanh hoàn thiện, sớm ban hành Luật hải quan, Luật cạnh tranh chống độc quyền, Luật kinh doanh bất động sản bảo đảm khuôn khổ pháp lý đồng bộ, đầy đủ, rõ ràng, ổn định hấp dẫn mang tính cạnh tranh cao so với nớc khu vực - Nghiên cứu xoá bỏ dần phân biệt sách đầu t có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ nhà đầu t nớc nớc, tiến tới thực sách thống với đầu t nớc nớc Trớc mắt rà soát lại tất loại giá địch vụ, lệ phí để có điều chỉnh hợp lý nhằm thu hẹp khoảng cách giá nớc giá nớc khu vực, nhà đầu t nớc với nhà đầu t nớc 2) Xúc tiến đầu t: Đây biện pháp đợc áp dụng phổ biến số nớc đă mang lại hiệu cao môi trờng đầu t tốt song đợc giới biết đến biệt đến không đầy đủ, sai lệch thu hút nhà đầu t Nâng cao hiệu tuyên truyền, vận động để tạo dựng hình ảnh đất nớc Việt Nam thù c sù mn më réng quan hƯ v¬i nớc giới Từng ngành, địa phơng cần có kế hoạch danh mục dự án kêu gọi đầu t nớc cần nghiên cứu thành lập tổ chức t vấn đầu t chuyên ngành để cung cấp dịch vụ triển khai dự án đợc cấp giấy phép đầu t nh dich vụ đất đai, dịch vụ quản lý xây dựng tạo thuận lợi cho chủ đầu t nớc 3) Tăng cờng quản lý nhà nớc hoạt động FDI Trớc hết, cần nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nớc hoạt động FDI sở tổ chức hợp lý hoá từ trung ơng xuống địa phơng, mạnh dạn phân cấp phân quyền cho địa phơng việc quản lý doanh nghiệp có vốn FDI địa bàn để đơn giản hoá thủ tục, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh Bên cạnh cần xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành, UBND việc quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc theo thẩm quyền, trách nhiệm quan quản lý nhà nớc Cần quy định cụ thể chế độ kiểm tra quan quản lý nhà nớc nhằm bám sát nhng không gây khố khăn cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Cơ quan quản lý FDI địa phơng Bộ, ngành hữu quan cần thờng xuyên gặp gỡ, đối thoại 24 với doanh nghiệp có vốn FDI để hớng dẫn luật pháp, sách, giải kịp thời kiến nghị doanh nghiệp, tháo gỡ ách tắc, điều chỉnh bổ sung sách, biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cuối cùng, cần rà soát cải tiến mạnh mẽ tất thủ tục liên quan đến đầu t nớc theo định hớng tinh giản đầu mối, công khai quy định thời hạn ngời có trách nhiệm xử lý Cụ thể là: + Cải tiến thủ tục cấp giấy phép đầu t quan trọng đẩy nhanh thủ tục hành theo nguyên tắc cửa đầu mối Các quan phụ trách hợp đầu t quan tiếp nhận hồ sơ giải công việc tiếp theo, đồng thời thay mặt nhà đầu t liên hệ với quan hữu quan trả lời cho nhà đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho họ đăng ký + Thực thủ tục hỗ trợ sau cấp giấy phép quan trọng thực tế cho thấy khâu sau cấp giấy phép nh đền bù, giải toả, tuyển dụng lao động, sản xuất kinh doanh yếu tố quan trọng cho thành công dự ấn nói chung nh hoạt động FDI nói chung Để thực tốt nhng vấn đề nói việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán ®ãng mét vai trß hÕt søc quan träng cã thĨ tập trung vào điểm sau: Thứ nhất, tổ chức bồi dỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác hợp tác đầu t với nớc luật pháp, sách, chuyên môn Việc đào tạo không thực thông qua hệ thống trờng chuyên ngành nớc để đào tạo mà cần phải gửi nớc học tập nh thuê chuyên gia hàng đầu vào làm việc khâu ta yếu để thông qua cán Việt Nam học hỏi đợc kinh nghiệm kỹ tiên tiến Thứ hai, rà soát, sàng lọc để nâng cao chất lợng cán bộ, tuyển chọn cán có đủ lực vào lĩnh vực Thêm vào cần quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi cán sau thời gian làm việc lĩnh vực 4) Củng cố phát triển sở hạ tầng Có thể nói sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng việc thu hút FDI làm tăng tính hấp dẫn môi trờng đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu t triển khai dự án kế hoạc đầu t mình, qua định tăng trởng kinh tế, tạo chuyển đổi cấu kinh tế, đặc biệt công nghiệp xây dựng dịch vụ tạo phát triển đồng vùng nớc Trong giai đoạn trớc mắt, cần tập trung vào phát triển sỏ hạ tầng ba vùng kinh tế trọng điểm, định tới tăng trởng kinh tế Ba vùng kinh tế làm đầu tàu cho kinh tế nhng không phát triển độc lập mà liên kết với vùng kinh tế khác qua thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động thị trờng yếu tố sản xuất khác thúc đẩy kinh tế vùng khác Mặt khác, cần 25 xây dựng quy chế u đÃi rõ ràng cụ thể hình thức đầu t BOT, BT BTO để tạo thuận lợi cho nhà đầu t góp phần hỗ trợ vốn đầu t cho ngân sách Bên cạnh đó, để thu hút đầu t cần cải thiện chất lợng dịch vụ phát triển hệ thống dịch vụ rộng khắp, đa dạng có chất lợng cao nh : y tế, giáo dục, giải trí, tài chính, ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t đầu t vào Việt Nam 5) Xây dựng khu chế xuất, khu c«ng nghiƯp, khu c«ng nghƯ cao, khu kinh tÕ më cải tiến quy chế đầu t vào khu vực Cụ thể : + Giảm giá thuê đất khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế mở để đảm bảo cho chủ đầu t có lợi đầu t vào khu nói + Quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất phải đảm bảo phát triển lâu dài doanh nghiệp + Cần xác định rõ số lợng lệ phí phí mà chủ đầu t phải có trách nhiệm chi trả, tránh tình trạng thu lệ phí nhiều, chồng chéo 6) Tiếp tục đổi số sách liên quan tạo thuận lợi cho viƯc thu hót FDI Thø nhÊt lµ vỊ chÝnh sách đất đai: để hoàn thiện sách đất đai doanh nghiệp có vốn FDI cần phải rà soát lại giá thuê đất, nghiên cứu ban hành chế độ đền bù giải toả cho hợp lý nh việc phía Việt Nam chịu trách nhiệm giải phóng mặt giao đất cho chủ dự án đà giải phóng xong mặt Thứ hai sách tài chính: Việt Nam có sách thuế u đÃi song cha ổn định thiếu hấp dẫn Phơng hớng thời gian tới cần phải nới lỏng cụ thể: + Nâng cao hiệu lc hiệu biên pháp u đÃi tài nhà đầu t nớc nh vấn đề hoàn thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển lợi nhuận nớc + Xóa bỏ ấn định nguồn vốn lĩnh vực dự án cần phát triển mà vốn nớc không đủ, khả không muốn đầu t +Tiếp tục hoàn thiện u đÃi thuế lợi tức, thuế giá trị gia tăng áp dụng dự án ĐTTTNN vào hoạt động nhiều vớng mắc, bất cập so với nớc khu vực Thứ ba sách tiền tƯ, tÝn dơng: TiÕp tơc hoµn thiƯn vµ chi tiÕt hoá vấn đề quản lý ngoại hối doanh nghiƯp FDI nh viƯc më vµ sư dơng tµi khoản ngoại tệ, tài khoản VNĐ ngân hàng, viêc mở sử dụng tài khoản Ngân hàng nớc 26 Thứ t sách lao động, tiền lơng: Cần tập trung hoàn thiện máy hành pháp quản lý lao động nh ban hành loại văn quy định áp dụng ®èi víi ngêi lao ®éng c¸c doanh nghiƯp cã vốn FDI nh quy định tuyển chọn lao động, chức quan quản lý lao động, vần đề đào tạo, sa thải, đề bạt, xử lý tranh chấp tiền lơng, thu nhập Thứ năm sách thị trờng tiêu thụ sản phẩm: Cần khuyến khích xuất sản phẩm chế biến sâu, chế biến tinh, sản phẩm chất lợng cao, định hớng tiêu thụ sản phẩm theo khuôn khổ pháp lý, nhanh chóng xây dựng thực Luật cạnh tranh, Luật chống đầu cơ, chồng phá giá hàng hoá, gian lận thơng mại bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nhÃn hiệu Thứ sáu sách công nghệ: tập trung đổi công nghệ cho số ngành công nghệ mũi nhọn, coi trọng việc hình thành khu công nghệ cao, công nghệ vùng thích hợp Bên cạnh đó, cần có chế kiểm soát việc giám định kiểm tra công nghệ đợc chuyển giao, xây dựng trung tâm dịch vụ t vấn thẩm định quốc gia giúp nhà quản lý đối tác Việt Nam thực giám định chất lợng, giá công nghệ xác chặt chẽ Kết luận Có thể nói kể từ Quốc hội thông qua Luật đầu t nớc (2000) sửa đổi bổ xung số điều năm 2003,2006, hệ thống luật pháp đầu t đà đợc cải thiện thông thoáng ngày tiến qua thu hút đợc quan tâm ý nhà đầu t nớc Môi trờng đầu t đựơc cải thiện nên thời gian từ 20012009 FDI tăng nhanh thành FDI mang lại đáng khích lệ đà góp phần đáng kể việc trì tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh điều kiện quan trọng thực thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế -xà hộ, đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Tuy nhiên, hoạt động FDI thời gian qua nhiều hạn chế mà cần phải quan tâm để có giải pháp khắc phục nhằm thu hút sử dụng có hiệu FDI thời gian tới 27 ...Chơng Cơ sở lý luận I/ Khái niệm đặc điểm FDI 1) Khái niệm: Có thể hiểu đầu t nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kêt định tơng lai lớn nguồn lực bỏ Đầu t trực tiếp nớc (FDI) ... FDI thời gian qua nhiều hạn chế mà cần phải quan tâm để có giải pháp khắc phục nhằm thu hút sử dụng có hiệu FDI thời gian tới 27 Mục lục Lời mở đầu Chơng Một: Cơ sở lý luận I/ Khái niệm đặc điểm. .. dịch vụ quản lý xây dựng tạo thuận lợi cho chủ đầu t nớc 3) Tăng cờng quản lý nhà nớc hoạt động FDI Trớc hết, cần nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nớc hoạt động FDI sở tổ chức hợp lý hoá từ trung

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III/ Các hình thức FDI - Cơ sở lý luận các Khái niệm và đặc điểm của FDI
c hình thức FDI (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w