1 LỜI MỞ ĐẦU Thành ph Vĩnh Yên là thủ phủ của tỉnh Vĩnh Phúc, c vị tr là cầu n i của Thủ đô với vùng Trung du và Mi n núi ph a Bắc, gần sân bay Nội Bài và gần khu du lịch vườn qu c gia Tam Đảo Với tổn[.]
LỜI MỞ ĐẦU Thành ph Vĩnh Yên thủ phủ tỉnh Vĩnh Phúc, c vị tr cầu n i Thủ đô với vùng Trung du Mi n núi ph a Bắc, gần sân bay Nội Bài gần khu du lịch vườn qu c gia Tam Đảo Với tổng diện t ch tự nhiên Thành ph 5039,20 ha, chiếm 4,1% diện t ch tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc Trung tâm thành ph Vĩnh Yên, cách Thủ đô Hà Nội 50 km v hướng Tây Bắc theo qu c lộ 2, cách thành ph Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) khoảng 25 km v hướng Đông, cách cảng hàng không qu c tế Nội Bài 20 km, cách Tuyên Quang 50 km v ph a Nam, cách khu du lịch Tam Đảo 25 km v ph a Đơng Nam [13] Nhìn tổng quan, vị tr địa lý u kiện giao thông thuận tiện nâng cấp đại thuận lợi nơi c , khiến thành ph Vĩnh Yên trở thành điạ điểm c sức thu hút đầu tư lớn; giao lưu hàng hoá, thương mại- dịch v - du lịchvăn hoá- giáo d c đào tạo phát triển… Từ thành lập thành ph đến nay, với chủ trương sách đắn thu hút đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, Vĩnh Yên nhanh ch ng trở thành thành ph c phát triển nhanh, mạnh, kinh tế phát triển theo hướng t ch cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch v , giảm dần v nông nghiệp Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn thành ph đứng trước áp lực lớn, chưa thực quan tâm, việc lấp ao, lấn h , đầm để xây dựng, thành ph chưa c nhà máy x lý rác thải, chất thải sinh hoạt x lý hình thức chơn lấp tạm thời hất lượng môi trường đất, nước, không kh bị suy giảm, môi trường nước nhi u ao, h , đầm c dấu hiệu bị nhiễm nghiêm trọng Vì vậy, cần phải c quan tâm cấp, ngành để giúp thành ph Vĩnh Yên c định hướng đắn việc quản lý, s d ng bảo vệ ngu n tài nguyên nước thành ph , đáp ứng yêu cầu định hướng thành ph phát triển theo hướng b n vững, trở thành đô thị Vĩnh Yên xanh, theo định hướng phát triển thành ph năm 2030 thủ tướng ch nh phủ phê duyệt Từ thực tiễn nêu học viên lựa chọn đ tài: “Tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn t t nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý tài ngun mơi trường nhằm nghiên cứu, tìm giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên nước cho thành ph Vĩnh Yên giai đoạn tới Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, m c l c, danh m c tài liệu tham khảo ph l c, luận văn g m chương: hương 1: Tổng quan v sở lý luận thực tiễn công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước hương 2: Thực trạng ngu n nước, thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành ph Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc hương 3: Đ xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành ph Vĩnh Yên Mặc dù c gắng hết sức, nhi u lý khách quan chủ quan nên làm em không tránh khỏi thiếu s t K nh mong g p ý bảo thầy giáo để luận văn em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Tài nguyên nước Tài nguyên nước ngu n nước mà người s d ng c thể s d ng vào m c đ ch khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân d ng, giải tr môi trường Hầu hết hoạt động đ u cần nước 97% nước Trái Đất nước mu i, 3% lại nước gần 2/3 lượng nước t n dạng sông băng mũ băng cực Phần lại khơng đ ng băng tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, tỷ lệ nhỏ t n mặt đất không kh Nước ngu n tài nguyên tái tạo, nhiên nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân s giới tiếp t c tăng làm cho nhu cầu nước tăng Sự nhận thức v tầm quan trọng việc bảo vệ ngu n nước lên tiếng gần ác hệ sinh thái nước mang đậm t nh đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất li n Tài nguyên nước ngu n lực tự nhiên, bao g m, không kh , nước, đất đai loại lượng khống sản lịng đất… on người c thể khai thác s d ng lợi ch tài nguyên nước mang đến để thảo mãn nhu cầu đa dạng Nước ngu n tài nguyên thiếu sản xuất đời s ng, sở để xây dựng hệ th ng thủy điện, vận tải thủy, tạo bể chứa, đập tràn ph c v tưới tiêu, ngu n cung cấp nước sinh hoạt cho đời s ng người Nhưng ngu n tài nguyên nước phân b không đ ng đ u vùng trái đất, ph thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, kh hậu vùng V d Nga, Mỹ s nước châu Á tượng dị thường v địa lý tạo nên h nước, sông lớn giới, lưu vực sông Amazon coi phổi giới Việt Nam c ngu n nước phong phú, c hệ th ng sơng ngịi với lưu lượng dịng chảy 840 tỷ m3/ăm, ngày mưa bình quân 100 ngày/năm Bên cạnh đ c nhi u h , đầm lầy mạch nước ngầm Tuy vậy, mặt hạn chế mưa theo mùa tài nguyên nước phân b không đ ng đ u vùng Ở vùng núi nước hiếm, vùng ven biển lại thiếu nước vào mùa khô Hiện nay, tài nguyên nước hàng hóa c giá trị kinh tế cao Những sơng, h nước hình thành từ cách hàng trăm năm, không cung cấp nước cho hệ thực vật xung quanh c thể sinh sơi phát triển mà cịn cung cấp nước cho s ng người Tuy nhiên, loại tài nguyên nước giới đ u tình trạng bị cạn kiệt, bị nhiễm nên không đủ cung cấp cho nhu cầu ngày tăng người Từ dẫn chứng c thể n i rằng, nước loại tài ngun q hiếm, địi hỏi người q trình khai thác, s d ng phải c ý thức bảo t n, tiết kiệm hiệu Tài nguyên nước bao g m ngu n nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển Ngu n nước mặt, thường gọi tài nguyên nước mặt, t n thường xuyên hay không thường xuyên thuỷ vực mặt đất như: sơng ngịi, h tự nhiên, h chứa (h nhân tạo), đầm lầy, đ ng ruộng băng tuyết Tài nguyên nước sông thành phần chủ yếu quan trọng nhất, s d ng rộng rãi đời s ng sản xuất Do đ , tài nguyên nước n i chung tài nguyên nước mặt n i riêng yếu t định phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ hay qu c gia Nước mặt nước sông, h nước vùng đất ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dương, b c thấm xu ng đất ác hoạt động người c thể tác động lớn phá vỡ yếu t on người thường tăng khả trữ nước cách xây dựng bể chứa giảm trữ nước cách tháo khô vùng đất ngập nước on người làm tăng lưu lượng vận t c dòng chảy mặt khu vực lát đường dẫn nước kênh Tuy nhiên, s lượng không đáng kể on người c thể làm cho ngu n nước cạn kiệt (với nghĩa khơng thể s d ng) nhiễm Dịng chảy ngầm đá bị nứt nẻ (không phải nước ngầm) sông Đ i với s thung lũng lớn, yếu t không quan sát c thể c lưu lượng lớn nhi u so với dòng chảy mặt Dòng chảy ngầm thường hình thành b mặt động lực học nước mặt nước ngầm thật N nhận nước từ ngu n nước ngầm tầng ngậm nước bổ cấp đầy đủ bổ sung nước vào tầng nước ngầm nước ngầm cạn kiệt Nước ngầm hay gọi nước đất, nước chứa lỗ rỗng đất đá N c thể nước chứa tầng ngậm nước bên mực nước ngầm Đôi người ta cịn phân biệt nước ngầm nơng, nước ngầm sâu nước chôn vùi Ngu n cung cấp nước cho nước ngầm nước mặt thấm vào tầng chứa ác ngu n thoát tự nhiên su i thấm vào đại dương Ngu n nước ngầm c khả bị nhiễm mặn cách tự nhiên tác động người khai thác mức tầng chứa nước gần biên mặn/ngọt Ở vùng ven biển, người s d ng ngu n nước ngầm c thể làm co nước thấm vào đại dương từ nước dự trữ gây tượng mu i h a đất on người c thể làm cạn kiệt ngu n nước hoạt động làm ô nhiễm n on người c thể bổ cấp cho ngu n nước cách xây dựng bể chứa bổ cấp nhân tạo 1.1.1.2 Quản lý nhà nước tài nguyên nước QLNN v tài nguyên nước là: QLNN v tài nguyên nước tác động c tổ chức pháp quy n máy nhà nước lên đ i tượng bị quản lý việc tổ chức, quy hoạch, u hành ngu n nước thông qua quản lý quan, đơn vị, doanh nghiệp…c liên quan lĩnh vực tài nguyên nước môi trường nhằm ph c v cho nhu cầu khai thác, s d ng ngu n nước người dân, g p phần vào việc tạo xây dựng phát triển đất nước lĩnh vực tài nguyên nước mơi trường cách có hiệu cơng bằng.[12] Để QLNN v tài nguyên nước c hiệu quả, nhà nước quan chức c liên quan cần phải dựa nguyên tắc tuân thủ pháp luật, ch nh sách nhà nước, đ ràng buộc khách quan mang t nh khoa học mà nhà nước cần thực trình hoạt động quản lý Mọi hoạt động QLNN v tài nguyên nước môi trường phải theo khuôn khổ pháp luật, thực theo quy định thị, thông tư, định liên quan đến tài nguyên nước Các quan, đơn vị, doanh nghiệp… phải tuân thủ ch nh sách pháp luật Nhà nước tham gia hoạt động liên quan đến tài nguyên nước; c sai phạm bị x lý theo quy định N i đến công tác QLNN v tài nguyên nước đ i với ch nh sách kinh tế - xã hội n i chung Xã hội c vấn đ chung liên quan đến s ng người, vượt phạm vi cá nhân, nh m người, tổ chức c quy mơ nhỏ, cần c QLNN đ i với lĩnh vực mà tổ chức tư nhân hoạt động cần c quản lý u tiết nhà nước, thông qua QLNN để đáp ứng nhu cầu đời s ng xã hội người Một vấn đ đ tài nguyên nước môi trường, đặc biệt lĩnh vực tài nguyên nước, lĩnh vực cần phải nhà nước quan tâm hàng đầu b i cảnh toàn cầu h a, hội nhập kinh tế qu c tế Trong phạm vi đ tài, tác giả đ cập đến quản lý nhà nước v tài nguyên nước cấp huyện Theo Luật tài nguyên nước năm 2012 quy định m c 2, u 71: Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã phạm vi nhiệm v , quy n hạn c trách nhiệm sau đây: - Thực biện pháp bảo vệ tài nguyên nước theo quy định pháp luật; ph i hợp với quan, tổ chức quản lý trạm quan trắc, đo đạc, giám sát tài ngun nước, cơng trình thăm dị, khai thác nước, xả nước thải vào ngu n nước để bảo vệ cơng trình này; - Tổ chức ứng ph , khắc ph c c ô nhiễm ngu n nước; theo d i, phát tham gia giải c ô nhiễm ngu n nước liên qu c gia theo thẩm quy n; - Tuyên truy n, phổ biến, giáo d c pháp luật v tài nguyên nước; x lý vi phạm pháp luật v tài nguyên nước; hòa giải, giải tranh chấp v tài nguyên nước theo thẩm quy n; - Định kỳ tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp tình hình quản lý, bảo vệ, khai thác, s d ng tài nguyên nước, phòng, ch ng khắc ph c hậu tác hại nước gây ra; - Tổ chức đăng ký hoạt động khai thác, s d ng tài nguyên nước, xả nước thải vào ngu n nước theo thẩm quy n; - Thực nhiệm v quản lý nhà nước v tài nguyên nước theo phân cấp uỷ quy n Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 1.1.2 Khái niệm đô thị phát triển đô thị a) Đô thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, c hạ tầng sở th ch hợp, trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, c vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước, mi n lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng tỉnh huyện.[14] b) Phát triển thị -đơ thị hóa: Là q trình tập trung dân s vào thị, hình thành nhanh chóng điểm dân cư thị sở phát triển sản xuất đời s ng Đô thị h a trình biến đổi sâu sắc v cấu sản xuất, cấu ngh nghiệp, tổ chức sinh hoạt xã hội, tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dang nông thôn sang thành thị 1.1.3 Mối quan hệ môi trường phát triển đô thị Phát triển xu chung cá nhân lồi người q trình s ng Giữa môi trường phát triển c m i quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đ i tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Do đ , vấn đ quan trọng đặt đ i với ch nh quy n để hoạt động kinh tế đời s ng thành ph , vùng đô thị trở nên hiệu N i cách khác việc xây dựng thành ph trở nên “xanh” hay thân thiện với môi trường đ ng g p quan trọng cho m c tiêu phát triển hướng đến b n vững Một cách c thể hơn, ch nh quy n cần quan tâm đến ch nh sách tác động t ch cực với môi trường liên quan đến việc s d ng tài nguyên nước, đất đai nhiên liệu h a thạch, ch nh sách tác động đến rác thải x lý rác Ô nhiễm ngu n nước, c môi trường, biến đổi kh hậu diễn Việt Nam chủ yếu hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đất nước thúc đẩy với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao Trong chừng mực đ , c thể n i c nhi u nơi, nhi u lúc việc bảo vệ tài nguyên nước, môi trường bị xem nhẹ, nguyên tắc để đảm bảo phát triển b n vững không tuân thủ cách nghiêm ngặt Thực trạng ảnh hưởng tiêu cực nguy hiểm đến mặt đời s ng xã hội Do đ , phát triển kinh tế với khai thác s d ng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường trở thành m i quan tâm sâu sắc cộng đ ng qu c tế Việc khai thác, s d ng tài nguyên môi trường Việt Nam không nằm thực trạng chung giới, c t nh phức tạp, đa dạng nan giải 1.1.3.1 Hậu đô thị phát triển tác động đến môi trường a Phát triển dân số thị hóa ác nghiên cứu quan trọng cung cấp chứng thực tế cho thấy mức độ gia tăng dân s phát triển kinh tế tạo áp lực lớn lên lượng vật chất tài nguyên mà đô thị hấp th lượng vật chất mà chúng tạo Áp lực tác động đến việc quản lý đô thị ch nh quy n thành ph , buộc họ phải trở nên t ch cực động việc tìm kiếm ch nh sách tác động hiệu đến trình liên quan Áp lực n i c thể tác động lên việc thực ch nh sách cấp độ qu c gia V d hoạt động kinh tế thành ph tác động tiêu cực đến môi trường hệ sinh thái tự nhiên thuộc phạm vi địa lý lớn ranh giới hành ch nh thành ph hay tỉnh Theo s liệu Tổng c c Th ng kê, dân s nước ta vượt m c 90 triệu người, đưa Việt Nam trở thành qu c gia c dân s đứng thứ 13 giới, thứ Đông Nam Á Trong năm qua, dân s Việt Nam tăng thêm khoảng 4,5 triệu người, trung bình năm tăng khoảng triệu người Quá trình gia tăng dân s nhanh chóng kéo theo nhu cầu ngày tăng v sinh hoạt, giáo d c, đào tạo, chăm s c y tế, giao thông vận tải, nhà ở, việc làm, làm gia tăng sức ép đ i với môi trường tự nhiên môi trường xã hội Riêng n i đến việc x lý nước thải sinh hoạt vấn đ lớn Ước t nh trung bình khoảng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt trở thành nước thải sinh hoạt Thành phần chất gây ô nhiễm ch nh nước thải sinh hoạt TSS, BOD5, OD, Nitơ Ph t Ngồi cịn c thành phần vơ cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh Trong đ , tỷ lệ nước thải sinh hoạt x lý đạt 10% - 11% tổng s lượng nước thải đô thị, tăng khoảng 4% - 5% so với năm 2010 Đ ng thời chuyển đổi mơ hình kinh tế thành công thời gian vừa qua đưa nước ta từ n n kinh tế phát triển, chuyển tiếp sang qu c gia c thu nhập trung bình Đi u diễn đ ng thời với q trình thị h a mở rộng địa giới hành ch nh đô thị, dẫn tới dân s thành thị tăng theo T nh đến tháng 12/2016, nước c 787 đô thị, đ c 02 đô thị đặc biệt, 15 đô thị loại I, 25 đô thị loại II, 42 đô thị loại III, 75 đô thị loại IV 628 đô thị loại V2 Dân s thành thị (g m khu vực: nội thành, nội thị thị trấn) khoảng 31 triệu người với tỷ lệ dân s đô thị h a đạt khoảng 35,7%, tăng 1,2% so với năm 2015 T c độ đô thị h a tăng nhanh, năm gần tăng trung bình 1% - 1,02%/năm, tương ứng với - 1,2 triệu dân đô thị năm Đô thị h a nhanh gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường tài nguyên thiên nhiên, gây cân sinh thái Tại nhi u vùng đô thị h a nhanh, vành đai xanh bảo vệ môi trường không quy hoạch bảo vệ hỉ tiêu đất để tr ng xanh, h u hịa thị thấp, đạt khoảng 2m2/người on s đạt khoảng 2m2/người, không đạt quy chuẩn 1/10 tiêu xanh thành ph tiên tiến giới Nhìn chung, hệ th ng xanh hình thành tập trung thị lớn trung bình b Phát triển cơng nghiệp Sau khoảng thời gian trầm lắng khủng hoảng kinh tế, đến năm 2016, tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,9% GDP nước, đứng thứ hai cấu kinh tế Trong đ , ngành ông nghiệp chế biến đ ng vai trò quan trọng Hiện nay, tỷ lệ áp d ng công nghệ đại lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khoảng cách xa so với qu c gia khác khu vực, vậy, để sản xuất mặt hàng cần tiêu th nhi u nguyên liệu lượng, thải nhi u chất thải, lại không x lý x lý không đảm bảo, gây ô nhiễm ngu n nước Vậy đ quản lý nhà nước để hoạt động phát triển đô thị, hoạt động phát triển kinh tế đời s ng thành ph trở nên hiệu N i cách khác việc xây dựng thành ph trở nên xanh hay thân thiện với môi trường đ ng g p quan trọng cho m c tiêu phát triển hướng đến b n vững 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước tài nguyên nước a Thể chế, pháp luật sách nhà nước Thể chế, pháp luật, ch nh sách nhà nước công c mà nhà nước s d ng việc thực m c tiêu nhiệm v ch nh trị hệ th ng ch nh trị giai cấp th ng trị, thể quy n lực lĩnh vực n n kinh tế Nhà nước thực quản lý th ng nhất, c chiến lược, kế hoạch cho toàn n n kinh tế qu c dân nước, việc quản lý u hành tồn q trình sản xuất tái sản xuất xã hội thành phần ngành kinh tế đ c lĩnh vực tài nguyên nước môi trường Tùy theo ngành ngh , lĩnh vực, thành phần kinh tế nhà nước cân đ i để đạo việc thực m c tiêu chiến lược đ ra, thực hướng dẫn đạo, kiểm tra, kiểm soát hoạt động lĩnh vực, thành phần ngành ngh xã hội Để đạt m c tiêu đ nhà nước cần phải xây dựng ban hành văn luật, văn quy phạm pháp luật cách đầy đủ, đ ng bộ, chặt chẽ, c t nh khả thi cao b Vai trò tỉnh HĐND UBND quan Trung ương địa phương quản lý lĩnh vực địa bàn tỉnh, thực theo Nghị quyết, theo kế hoạch năm, hàng năm ác ngành cấp c nhiệm v tham mưu cho UBND tỉnh theo lĩnh vực ngành ph trách để UBND văn quy phạm, định để c sở pháp lý để ngành cấp thực nhiệm v ch nh trị Vì vậy, vai trò tỉnh quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quản lý tài nguyên nước môi trường c Mơi trường kinh doanh – Hội nhập tồn cầu Môi trường kinh doanh tổng thể yếu t tác động trực tiếp hay gián tiếp đến định hoạt động chủ thể kinh tế thị trường Nh m yếu t bên c tác động gián tiếp đến đơn vị kinh doanh gọi nh m yếu t môi trường vĩ mô Thuộc nh m bao g m: môi trường văn h a – xã hội, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, môi trường vật chất môi trường công nghệ Nh m yếu t bên c tác động trực tiếp đến đơn vị kinh doanh yếu 10 ... luật v tài nguyên nước 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý bảo vệ tài nguyên nước 1.2.1 Tình hình cơng tác quản lý bảo vệ tài ngun nước Việt Nam Công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước Đảng Nhà nước ta... quan v sở lý luận thực tiễn công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước hương 2: Thực trạng ngu n nước, thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành ph Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc hương... viên lựa chọn đ tài: ? ?Tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc? ?? làm luận văn t t nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường