1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hcmute đánh giá thực trạng thể lực nam sinh viên hai năm đầu trường đại học sư phạm kỹ thuật tphcm

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ÐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỂ LỰC NAM SINH VIÊN HAI NĂM ÐẦU TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM S K C 0 9 MÃ SỐ: T2013-168 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2013 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỂ LỰC NAM SINH VIÊN HAI NĂM ĐẦU TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Mã số: T 2013-168 Chủ nhiệm đề tài: GV.ThS Nguyễn Văn Quận TP HCM, Tháng 11 năm 2013 Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỂ LỰC NAM SINH VIÊN HAI NĂM ĐẦU TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Mã số: T 2013-168 Chủ nhiệm đề tài: GV.ThS Nguyễn Văn Quận Thành viên đề tài: GV.ThS Trần Văn Tuyền GV.CN Lưu Thanh Phương TP HCM, Tháng 11 năm 2013 Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tp HCM, Ngày 22 tháng 11 năm 2013 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Đánh giá thực trạng thể lực nam sinh viên hai năm đầu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh - Mã số: T 2013-168 - Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Văn Quận - Cơ quan chủ trì: Khoa Lý luận trị Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - Thời gian thực hiện: Tháng 01 năm 2013 đến tháng 11 năm 2013 Mục tiêu: Thông qua nghiên cứu, đề tài xác định thực trạng thể lực nam sinh viên năm thứ năm thứ hai, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực dựa tiêu chí thể lực Bộ Giáo dục đào tạo quy định, phù hợp với đặc điểm Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý giảng dạy giáo dục thể chất nhà trường Tính sáng tạo: + Đánh giá thực trạng thể lực nam sinh viên năm thứ I năm thứ II Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM + Xây dựng hệ thống bảng đánh giá thang điểm, phân loại cho SV năm thứ I thứ II theo tiêu chí riêng lẽ, đánh giá cách tổng hợp tồn diện tiêu chí làm sở cho việc đánh giá thể lực chung cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu: - Xác định thực trạng thể lực nam sinh viên năm thứ năm thứ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực nam sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Sản phẩm: - Một báo cáo kết nghiên cứu - Một báo Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Sản phẩm nghiên cứu chuyển giao cho Khoa Lý luận trị Thư viện trường Để làm tài liệu giảng dạy quản lý Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Trƣởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài ThS Nguyễn Văn Quận Luan van MỤC LỤC MỤC LỤC Trang THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng nhà nước giáo dục thể chất trường học 1.1.1 Giáo dục thể chất mặt mục tiêu giáo dục toàn diện 1.1.2 Giáo dục người toàn diện theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh 1.1.3 Quan điểm đường lối Đảng nhà nước GDTC 1.2 Thể chất đánh giá thể chất 1.2.1 Tố chất sức nhanh 11 1.2.2 Tố chất sức mạnh 12 1.2.3 Tố chất sức bền 13 1.2.4 Tố chất mềm dẻo 14 1.2.5 Tố chất khéo léo 14 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 20 2.1 Phương pháp nghiên cứu 20 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 20 2.1.2 Phương pháp kiểm tra hình thái thể 20 2.1.2.1 Chiều cao đứng 20 2.1.2.2 Cân nặng 20 2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 21 2.1.3.1 Chạy 30m xuất phát cao 21 2.1.3.2 Bật xa chỗ 21 2.1.3.3 Lực bóp tay thuận 22 2.1.3.4 Chạy phút tùy sức 22 2.1.3.6 Chạy thoi x 10m 23 2.1.4 Phương pháp kiểm tra chức sinh lý 24 2.1.4 Test đo dung tích sống 24 2.1.4.2 Test đo số công tim 24 2.1.5 Phương pháp toán thống kê 26 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thực trạng thể lực nam sinh viên Trường ĐHSPKT.TPHCM 29 3.1.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 29 3.1.2 Đánh giá thực trạng thể chất nam sinh viên năm I năm II 29 3.1.2.1 Thực trạng thể chất sinh viên nam năm I 29 3.1.2.2 Thực trạng thể chất sinh viên nam năm II 30 Luan van 3.1.2.3 So sánh thực trạng thể chất nam sinh viên năm I năm II 31 3.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực nam sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM 34 3.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phân loại tiêu 34 3.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá theo điểm tiêu 36 3.2.3 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp theo điểm 38 3.2.4 Kiểm định tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể chất nam sinh viên Trường ĐH SPKT TPHCM 39 CHƢƠNG IV BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Bàn thực trạng thể chất sinh viên Trường ĐHSPKT 41 4.1.1 Về hình thái 41 4.1.1.1 Chiều cao đứng 41 4.1.1.2 Cân nặng 41 4.1.2 Về tố chất thể lực 42 4.1.3 Về tiêu chí chức sinh lý 43 4.2 So sánh thực trạng thể chất nam SV năm I năm II Trường ĐH SPKT với tiêu chuẩn đánh giá thể lực HS, SV Bộ GD&ĐT 43 4.3 Bàn tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực sinh viên 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 A Kết luận 50 B Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT - Bộ giáo dục Đào tạo DTS - Dung tích sống ĐHSPKT - Đại học Sư phạm Kỹ thuật GDTC - Giáo dục thể chất GS - Giáo sư n - Số lượng mẩu nghiên cứu RLTT - Rèn luyện thân thể SV - Sinh viên TDTT - Thể dục thể thao TPHCM - Thành phố Hồ Chí Minh TS - Tiến sĩ XPC - Xuất phát cao VĐV - Vận động viên Luan van DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG cm - centimet h - kg - kilôgam KG - kilơgam lực l - lít m - mét mmHg - milimet thủy ngân s - giây Luan van DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG SỐ NỘI DUNG Trang 3.1 Thực trạng thể chất nam SV năm thứ I 29 3.2 Thực trạng thể chất nam SV năm thứ II 30 3.3 So sánh tiêu chí thể chất nam SV năm thứ I SV năm thứ II 31 3.4 Phân loại theo tiêu chí thể chất sinh viên nam năm I 34 3.5 Phân loại theo tiêu chí thể chất sinh viên nam năm 35 3.6 Thang điểm đánh giá thể chất theo tiêu chí nam SV năm thứ I 36 3.7 Thang điểm đánh giá thể chất theo tiêu chí nam SV năm thứ II 37 3.8 Bảng điểm đánh giá tổng hợp thể chất nam sinh viên Trường ĐHSPKT.TPHCM 3.9 38 Kiểm định tiêu chuẩn đánh giá thể lực nam sinh viên năm I năm II Trường ĐH.SPKT TP.HCM 4.1 40 So sánh tiêu chí thể lực nam SV năm thứ I SV năm thứ II với tiêu chuẩn đánh giá thể lực Bộ GD&ĐT 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SỐ NỘI DUNG Trang 3.1 So sánh tiêu chí hình thái nam SV năm I SV năm II 32 3.2 So sánh tiêu chí thể lực SV năm I SV năm II 32 3.3 So sánh tiêu chí chức sinh lý nam SV năm thứ I SV năm thứ II 3.4 33 So sánh giá trị trung bình tiêu chí thể lực nam SV năm I, SV năm II Tiêu chuẩn Bộ GD & ĐT Luan van 46 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thể thao trường học phận quan trọng phong trào thể dục thể thao nước nhà, mặt mục tiêu giáo dục đào tạo, nhằm tạo lớp người tri thức mới, có lực, có phẩm chất trị, có sức khỏe đáp ứng u cầu chun mơn nghề nghiệp có khả tiếp cận với thực tiễn sản xuất kinh tế thị trường, đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước bảo vệ tổ quốc Thực tốt chương trình Giáo dục thể chất nội khóa, phát triển mạnh hoạt động thể thao học sinh, sinh viên, bảo đảm mục tiêu phát triển thể lực toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục hoàn thiện người, góp phần xây dựng sống văn hóa, tinh thần lành mạnh Với tinh thần đó, Chỉ thị 2003/89 Bộ Giáo dục Đào tạo đề yêu cầu trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực sinh viên phù hợp với thực tiễn trường, vùng ngành nghề Bởi vậy, số trường Đại học Huế (Nguyễn Thái Sinh năm 2003) [32], Trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc-họa Trung ương (thạc sĩ Trần Thị Nguyệt Đán-1999) [46] , Trường Đại học Cần Thơ (Lê Quang Anh-2005) [25] v.v số năm gần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho sinh viên trường mang lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất, qua đánh giá xác có khoa học trình độ phát triển thể lực sinh viên trường trở thành sở để người giáo viên xây dựng đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu công tác giảng dạy Thực Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên, theo tinh thần Chỉ thị 36CT/TW Ban bí thư Trung ương Đảng, trước yêu cầu cấp thiết nhà trường Bộ mơn giáo dục thể chất việc đánh giá xác, khách quan trình độ thể lực sinh viên, nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất, mạnh dạn nghiên Luan van 46 Biểu đồ 3.4 So sánh giá trị trung bình tiêu chí thể lực SV năm I, SV năm II Tiêu chuẩn Bộ GD & ĐT Luan van 47 4.3 Bàn tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy trình độ thể lực tổ hợp yếu tố nhiều thành phần, đánh giá thông qua biến đổi tương ứng mặt hình thái, chức thể q trình rèn luyện thể chất Qua đó, việc nghiên cứu, đánh giá trình độ thể lực bao gồm đầy đủ yếu tố hình thái, chức tâm- sinh lý yếu tố tố chất thể lực đối tượng nghiên cứu Trong thực tế thấy có nhiều tác giả nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực theo hai hướng bản: - Nghiên cứu yếu tố thành phần riêng biệt trình độ tập luyện - Nghiên cứu trình độ tập luyện mang tính tổng hợp Có nhiều quan điểm nghiên cứu đánh giá trình độ tập luyện theo yếu tố thành phần, phương pháp đánh giá trình độ thể lực qua kiểm tra nhân trắc (xem xét đặc điểm hình thái thể để đánh giá) Nghiên cứu tiêu chí hình thái chủ yếu nhà nhân chủng học giải phẩu học Ở nước ta, tiêu biểu cho quan điểm tác giả Nguyễn Quang Quyền, Đỗ Xuân Hợp (1969), Thẩm Hoàng Điệp (1972), Nguyễn Mạnh Liên (1993) Nhờ trình nghiên cứu tác giả xây dựng số QVC1,QVC2 [38] Phương pháp đánh giá qua kiểm tra chức tâm sinh lý theo Lưu Quang Hiệp, Việt Nam tác giả sử dụng test đơn lẻ để đánh giá trình độ thể lực [30] Phương pháp đánh giá trình độ thể lực tiêu chí chức vận động, thường nhà sư phạm áp dụng Các tác giả thường sử dụng tiêu chí đánh giá lực vận động tố chất thể lực để đánh giá trình độ tập luyện đối tượng nghiên cứu đánh giá sức nhanh, sức mạnh, sức bền Một số tác giả sử dụng test để đánh giá trình độ tập luyện Copper (test Copper), test PWC 170 , Step test Harvard…, đa phần tác giả sử dụng từ tiêu chí trở lên, cho phép đánh giá xác khách quan trình độ tập luyện đối tượng nghiên cứu Ở nước ta, nhà sư phạm nghiên cứu đánh giá tổ hợp test sư phạm Lê Đình Du cộng (1973), Phạm Khắc Học, Vũ Bích Huệ, Đỗ Trọng Xanh (1978-1980), Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Hồng Minh (1984) Luan van 48 Theo hướng nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực mang tính tổng hợp, có nhiều cơng trình nghiên cứu khác có ý nghĩa tổng quát mặt lý luận thực tiễn như: Năm 1973, nhóm tác giả Lê Văn Lẫm, Lê Bửu, Bùi Thị Hiếu cộng điều tra trình độ thể lực học sinh huyện Ứng Hịa, Ba Vì (Hà Tây) Các tiêu chí áp dụng điều tra bao gồm tiêu chí hình thái, chức năng, tố chất thể lực học sinh lứa tuổi từ 7- 17 Kết nghiên cứu cho thấy trình độ thể lực học sinh huyện Ứng Hịa , nhìn chung thấp trước (1962) thấp nhiều tiêu chí học sinh huyện Kiến xương, Thái bình (1970) [45] Năm 1983- 1984, Nguyễn Kim Minh cộng thực đề tài: Nghiên cứu lực thể chất người Việt Nam từ 5-18 tuổi Các tác giả sử dụng tiêu chí hình thái tố chất thể lực để khảo cứu Kết cho thấy: số số có gia tăng so với số sinh học người Việt Nam lứa tuổi (1975), song thấp nhiều so với học sinh nước khu vực giới [41] Cơng trình nghiên cứu hình thái thể lực học sinh trường nghề Việt Nam, tác giả Lưu Quang Hiệp (1994), sử dụng nhóm tiêu chí hình thái, chức tố chất thể lực Kết nghiên cứu cho thấy tiêu chí hình thái tố chất thể lực học sinh trường nghề cao sinh viên trường khoa học kỹ thuật lứa tuổi [30] Trong đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên, Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải Vũ Bích Huệ (2000), sử dụng tiêu chí thuộc nhóm hình thái tố chất thể lực để điều tra, khảo sát Kết nghiên cứu tác giả phát hiện: trình độ thể lực chung sinh viên khơng đồng đều, trình độ thể lực chung SV năm thứ I năm II tốt năm cuối khóa [23] Kết giống nghiên cứu đối tượng nam sinh viên mà Năm 2001, Viện Khoa học TDTT chủ trì đề tài “Điều tra thể chất nhân dân từ 6-60 tuổi ” Đối với độ tuổi từ đến 20 tuổi, điều tra giai đoạn I (2001-2002) quy định nội dung điều tra gồm tiêu chí hình thái, chức tố chất thể lực [12] Luan van 49 Ở nước ta cơng trình nghiên cứu trước thường đánh giá theo tiêu chí riêng lẽ mà khơng ý đánh giá cách toàn diện, tổng hợp tiêu, gần đánh giá tổng hợp xuất cách thông qua thang độ đánh giá trung gian Theo hướng đó, đánh giá lực thể chất gắn liền với việc xem xét mức độ tác động yếu tố, tiêu…đến lực thể thao người,[47],[29] Trong cơng trình nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực, nhằm xây dựng chuẩn mực đánh giá, xây dựng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh sinh viên, nhiều đề tài dừng lại mức đánh giá phân loại, đánh giá cho điểm theo tiêu chí riêng lẽ Do đánh giá trình độ thể lực chung cho sinh viên khó xếp loại, lẽ có thực trạng khơng sinh viên tiêu chí đạt, chí đạt giỏi, tiêu chí khác lại chưa đạt Chính sinh viên khó đạt đầy đủ tất nội dung tiêu chuẩn đánh giá thể lực Các cơng trình nghiên cứu xây dựng chuẩn đánh giá trình độ tập luyện VĐV theo phương pháp “Định mức tổng hợp theo điểm”, có tính đến tỉ trọng tác động tương ứng yếu tố thành phần cách làm hợp lý, song sinh viên, phương pháp nghiên cứu áp dụng Do vậy, để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực sinh viên Trường ĐHSPKT, tiến hành nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực theo phương pháp mang tính tổng hợp, phương pháp tiếp cận mang tính hợp lý Bởi vì, cho phép tập trung đầy đủ yếu tố thành phần, có đầy đủ ba yếu tố bản: Yếu tố hình thái, yếu tố chức yếu tố tố chất thể lực Theo cách có số tác giả tiến hành Trần Thị Nguyệt Đán với Trường Cao Đẳng Sư phạm Nhạc họa, Nguyễn Thái Sinh với Đại học Huế, Lê Quang Anh với Đại học Cần Thơ, Hoàng Hà với Đại học Xã hội Nhân Văn TP.HCM, Trương Hồng Long với Đại học Qui Nhơn … Qua đánh giá phân loại thể lực SV Trường ĐHSPKT.TPHCM, so với trường đại học khác cho thấy tiêu chí có đơi chút, đánh giá chung thể lực SV Trường ĐHSPKT tương đương với SV trường không chuyên TDTT khác, so với sinh viên trường chun TDTT thể lực Điều chi phối lượng vận động đặc tính nghề nghiệp Luan van 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Đa phần chuyên gia lĩnh vực giáo dục thể chất bậc đại học sinh viên Trường ĐHSPKT.TPHCM thấy cần thiết phải tiến hành kiểm tra đánh giá thể lực cách toàn diện cho SV Tuy thực tế việc số trường thực thi, lúc SV lại có nguyện vọng muốn biết trạng thái thể lực sẳn sàng tham gia kiểm tra Với 10 tiêu chí khảo sát ba mặt hình thái, chức sinh lý thể lực nam SV năm I năm II Trường ĐH SPKT.TPHCM cho thấy SV nam có trạng thái thể lực bình thường, phát triển tương đồng với SV trường không chuyên TDTT khác, so với SV trường chun TDTT có phần hạn chế Trong tất 10 tiêu chí khảo sát kết nhiều tiêu chí kiểm tra cho thấy thể lực nói chung phát triển chưa đồng SV (Cv thường lớn 10% ), điều có liên quan đến chế độ vận động ỏi sinh viên So sánh thể lực SV hai khóa cho thấy, khơng có SV khóa hẳn khóa kia, đánh giá cách tương đối nam SV năm thứ II tỏ Kết nghiên cứu xây dựng bảng phân loại đánh giá thể lực theo tiêu chí bảng đánh giá thể lực theo điểm tiêu chí cho SV năm I năm II Đó hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thể lực theo tiêu chí riêng lẻ Đồng thời đề tài xây dựng bảng điểm đánh giá tổng hợp 10 tiêu chí khảo sát làm sở cho việc đánh giá trạng thái thể lực chung cho SV trường ĐHSPKT.TPHCM Luan van 51 B Kiến nghị Các bảng tiêu chuẩn đánh giá thể chất SV Trường ĐH SPKT.TPHCM mà đề tài nghiên cứu mang lại tài liệu ứng dụng thực tiễn có giá trị cơng tác GDTC nhà trường, để nhà nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo đối chiếu so sánh với SV trường khác Từ kết nghiên cứu trên, cho phép đề xuất vài kiến nghị sau đây: Tăng cường công tác GDTC để cải thiện thực trạng trình độ thể chất sinh viên phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trường, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội đất nước Đề xuất sử dụng bảng phân loại thể lực, bảng điểm đánh giá thể lực theo tiêu, bảng điểm đánh giá tổng hợp để đánh giá thể chất cho sinh viên trường nhằm bước nâng cao hiệu công tác GDTC Các bảng tiêu chuẩn đánh giá thể chất sinh viên mà đề tài nghiên cứu đề xuất, sau ứng dụng thực tế, cần có điều chỉnh, bổ sung nghiên cứu mở rộng thêm đối tượng sinh viên nữ nam sinh viên năm học thứ thứ để có kết luận đầy đủ phù hợp với đặc điểm, điều kiện đặc trưng sinh viên Trường ĐHSPKT.TPHCM Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (24-3-1994), Chỉ thị công tác TDTT giai đọan mới, số 36 CT/TW Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Quy hoạch phát triển TDTT ngành Giáo dục Đào tạo thời kì 1996-2000-2005 định hướng đến năm 2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khoẻ trường học cấp, Nxb TDTT Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 14/2001 ngày 03/5/2001, V/v Ban hành quy chế công tác GDTC Y tế trường học nhà trường cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 12/2005/CT-BGD&ĐT ngày 07/04/2005, V/v Tăng cường công tác giáo dục thể chất họat động thể thao Bộ GD&ĐT, Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 19/08/2008 Ban hành quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Các Mác , F.Anghen (1960) toàn tập - Phần Tư bản, Nxb Sách báo trị Quốc gia , Matscơva, tr.29 Các Mác , F.Angghen tuyển tập - Tập 23, tr.495 Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chỉ thị 17/CT/TW ngày 23-10-2002 phát triển TDTT đến năm 2010 10 Dương Nghiệp Chí Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao, Nxb TDTT 11 Dương Nghiệp Chí (2005), Báo cáo kết dự án chương trình khoa học – Điều tra đánh giá thực trạng thể chất xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung người Việt Nam – Giai đoạn 2, từ 21-60 tuổi, Nxb TDTT, Hà Nội 12 Dương Nghiệp Chí (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam đến 20 tuổi thời điểm 2001, Nxb TDTT Hà Nội 13 Đại hội Đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, tr.36 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luan van 15 Hoàng Hà (2005), “Xây dựng chuẩn đánh giá thể lực cho sinh viên Trường ĐHXH&NV - Đại học Quốc gia TP.HCM”, Luận văn thạc sĩ 16 Hoàng Công Dân (2001), “Nghiên cứu cải tiến tiêu chuẩn đánh giá thể lực SV Đại Học Mỏ- Địa Chất sở nhóm nghề đặc thù”, Tuyển tập NCKH, GDTC, sức khỏe trường học cấp, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.22 17 Hồng Cơng Dân (2004), “Nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía bắc ”, Luận văn tiến sĩ Giáo dục 18 Hồ Đắc Sơn (2004), “Nâng cao hiệu hướng nghiệp chương trình GDTC cho sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học”, Tóm tắt luận văn tiến sĩ 19 Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh toàn tập – Sức khoẻ Thể dục (1984), Nxb TDTT, Hà Nội 21 Luật Giáo dục (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Lê Văn Lẫm (1996), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 23 Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), Thực trạng phát triển thể chất học sinh- sinh viên trước thềm kỷ 21, Nxb TDTT, Hà Nội 24 Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh (2000), Giáo dục thể chất số nước giới, Nxb TDTT, Hà Nội 25 Lê Quang Anh (2005), Nghiên cứu xây dựng thang độ đánh giá phát triển thể lực sinh viên nam nữ trường ĐH Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ 26 Lê Văn Thiện (1997), “Nghiên cứu đánh giá phát triển thể lực sinh viên đội đại biểu TDTT Trường Đại học Kỹ thuật- Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ 27 Luật Thể dục, Thể thao (2006), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Lưu Quang Hiệp (1995), Phạm Thị Uyên: Sinh Lý học TDTT, NXB Hà Nội 29 Lê Quý Phượng, Đặng Quốc bảo (2002), Cơ sở sinh học tập luyện TDTT sức khỏe, Nxb TDTT, Hà Nội Luan van 30 Lưu Quang Hiệp (1994) “Đặc điểm hình thái chức trình độ thể lực học sinh trường dạy nghề Việt Nam”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.14 31 Nguyễn Văn Thái (2006), “Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất nam sinh viên Đại học Cần Thơ thuộc ngành học khác nhau”, Luận văn thạc sĩ 32 Nguyễn Thái Sinh (2003 ), “ Nghiên cứu xây dựng chuẩn mực đánh giá trình độ chuẩn bị thể lực sinh viên Đại học Huế ”, Luận văn tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 33 Nghiêm Xuân Thúc, “Nghiên cứu trạng thể lực sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT Hà Nội, tr.144-2001 34 Nguyễn Văn Hồng (2004), “Nghiên cứu thực trạng thể chất sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM”, Tóm tắt luận văn thạc sĩ 35 Nguyễn Công Danh (2006), “Tác dụng việc tập luyện ngoại khóa mơn điền kinh phát triển tố chất thể lực nam sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm TDTT TP.HCM”, tr.114 36 Nguyễn Kim Xuân (2004), “Bước đầu nghiên cứu số tiêu hình thái, thể lực sinh viên môn thể thao Trường Đại học TDTT tuyển tập NCKH TDTT Trường Đại học TDTT 1”, Nxb TDTT Hà Nội 37 Nguyễn Trọng Hải, Vũ Đức Thu (2001), “Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển tố chất thể lực sinh viên”, Tuyển tập NCKH, GDTC, sức khỏe nhà trường cấp, NXB TDTT, Hà Nội (tr.197) 38 Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam”, Nxb Y học Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Phạm Ngọc Viễn, Lưu Quang Hiệp (1999), Giáo trình phương pháp NCKH TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 41 Nguyễn Khải (1985), “Tình hình học sinh khu vực Huế”, Tạp chí hình thái học 1, Hà Nội, tr.50-51 Luan van 42 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận & phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 43 Pháp lệnh TDTT (2000), Quốc hội Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam, Thể thao Việt Nam, số ngày 16 – 23/10/2000 44 Trần Thị Xoan (2006), “Nghiên cứu phát triển hình thức TDTT ngoại khóa phù hợp với nữ sinh viên”, luận văn thạc sĩ 45 Trương Hồng Long (2005), “Xây dựng chuẩn đánh giá phát triển thể lực cho Sinh viên Trường Đại học Quy Nhơn”, Luận văn thạc sĩ 46 Trần Thị Nguyệt Đán (1997), “Xây dựng số đánh giá trình độ thể lực cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Nhạc họa Trung ương”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT (2001), Nxb TDTT, Hà Nội tr.87 47 Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận & phương pháp Giáo dục TDTT nhà trường, Nxb TDTT 48 Trịnh Hùng Thanh (2002), Cơ sở sinh lý tố chất thể lực, tài liệu dùng cho học viên Cao học, Trường Đại học TDTT , TP.HCM 49 Thông tư Liên tịch số 34/2005/TTLT-BGD&ĐT-UBTDTT ngày 29 tháng 12 năm 2005 Thông tư số 11/TT-GD-ĐT ngày 1/8/1994 50 Trương Quốc Uyên (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 51 Thẩm Hồng Điệp (1991), Tập san hình thái học 1,tr.1 52 Trương Đình Đức (2006), “Nghiên cứu đánh giá thực trạng tố chất thể lực học sinh hệ Trung học chuyên nghiệp Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật du lịch Nha Trang”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, y tế trường học, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.199 53 Trần Kỳ Quốc Tuấn (2010)”Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn thể lực chung cho Sinh viên Trường Đại học An Giang”, luận văn thạc sĩ giáo dục 54 Vũ Đào Hùng, Nguyễn Mậu Loan (2001), Lý luận phương pháp GDTD, Nxb Giáo dục Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van S K L 0 Luan van ... Xác định thực trạng thể lực nam sinh viên năm thứ năm thứ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực nam sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM... Thực trạng thể lực nam sinh viên Trường ĐHSPKT .TPHCM 29 3.1.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 29 3.1.2 Đánh giá thực trạng thể chất nam sinh viên năm I năm II 29 3.1.2.1 Thực trạng thể. .. giảng dạy giáo dục thể chất nhà trường Tính sáng tạo: + Đánh giá thực trạng thể lực nam sinh viên năm thứ I năm thứ II Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM + Xây dựng hệ thống bảng đánh giá thang

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w