Skkn xây dựng các mối quan hệ tích cực trong lớp học góp phần kiến tạo một ngôi trường hạnh phúc

22 54 0
Skkn xây dựng các mối quan hệ tích cực trong lớp học góp phần kiến tạo một ngôi trường hạnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1.Mở đầu .1 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .1 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp quan sát 1.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 Phần nội dung sáng kiến kinh nghiêm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề .5 2.3.1 Xây dựng yếu tố ban đầu cho gắn kết – tạo môi trường cho gắn kết 2.3.2 Xây dựng mối quan hệ tích cực trường học 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục,với thân, đồng nghiệp nhà trường 21 Kết luận kiến nghị 21 3.1 Kết luận 21 3.2 Kiến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ngơi trường hạnh phúc nơi học sinh vui chơi, học tập cách an tồn, u thương có cảm giác gắn bó Một ngơi trường hạnh phúc sẽ tạo nên cộng đồng học sinh có nhân cách tốt đẹp, sống có ích trách nhiệm với xã hội Một trường hạnh phúc tạo nên từ nhiều yếu tố: phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh say mê học tập, hoạt động trải nghiệm lí thú giúp học sinh có trải nghiệm để trưởng thành, sở vật chất đủ tốt để cung cấp tiện ích cho việc học tập Đặc biệt, mối quan hệ tích cực trường học yếu tố quan trọng làm cho trường học trở nên hạnh phúc Đó mối quan hệ thấu hiểu đầy sẻ chia thầy cô với học sinh với phụ huynh Tuy nhiên, theo điều tra gần đây, 92,8% học sinh mong muốn thầy cô cười nhiều hơn; 84% học sinh mong muốn thầy cô nhẹ nhàng hướng dẫn em phạm lỗi; 82,4% mong muốn thầy đừng phê bình trước mặt bạn bè hay nhiều người;…Những số biết nói cho thấy, ngày nay, dường trường học chưa phải “điểm đến” hạnh phúc khiến học sinh cảm thấy hứng thú để tham gia hoạt động học tập trải nghiệm Khơng khí học tập trường học chưa xây dựng mối quan hệ thân thiện, vững chắc, vậy, học sinh cảm giác vui vẻ, tự tin gắn bó học tập trường học Xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi thiết thực trường học, đến định nghiên cứu đề tài : “Xây dựng mối quan hệ tích cực lớp học góp phần kiến tạo ngơi trường hạnh phúc” 1.2.Mục đích nghiên cứu Nếu xây dựng mối quan hệ tích cực trường học, thầy – học sinh có mối quan hệ thân thiện, mối liên hệ thầy cô – phụ huynh cởi mở, gắn kết, phụ huynh – học sinh lắng nghe thấu hiểu học sinh sống học tập bầu khơng khí đầy tình u thương, an tồn tơn trọng Một mơi trường học tập giúp lớp học, trường không gian học tập hạnh phúc, đứa trẻ hoàn thiện nhân cách trở thành người tử tế Mà trước hết phải hình thành nên lớp học hạnh phúc 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Thời gian áp dụng sáng kiến: học kì I học kì II năm học 2021-2022 skkn - Phạm vi, đối tượng áp dụng sáng kiến: Lớp chủ nhiệm 11B1 trường THPT Nguyễn Thị Lợi 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp thu thập liệu đơn giản, dễ thực hữu ích, dù phương pháp điều tra khơng có câu hỏi hay câu trả lời Trong đề tài sử dụng cách khác việc thực quan sát: - Quan sát, thực nghiên cứu tài liệu có sẵn - Quan sát để ghi nhận thái độ đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp điều tra bảng hỏi có nhiều cách thức, đề tài dùng kĩ thuật đặt câu hỏi nhiều lựa chọn, yêu cầu người hỏi lựa chọn đáp án xác (phù hợp với suy nghĩ nhất) Các đối tượng điều tra thực khối lớp: 10, 11, 12 Mỗi khối lớp lựa chọn ngẫu nhiên lớp để tiến hành phát phiếu điều tra 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Để mơ hình trường học hạnh phúc khơng dừng lại hiệu, phong trào thời, cần nâng cao nhận thức toàn thể đội ngũ thầy cô giáo, cán quản lý giáo dục, học sinh, phụ huynh toàn xã hội việc kiến tạo môi trường học tập, giáo dục lành mạnh, nhân văn, tiến Trường học hạnh phúc trường học thân thiện, đem đến hài lòng, thỏa mãn đáp ứng tốt nhu cầu, quyền học tập, giáo dục, rèn luyện cách toàn diện thể chất, tinh thần trí tuệ người học Khi người có hạnh phúc, cảm xúc thăng hoa, tạo động lực tinh thần để người học không ngừng nỗ lực vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại, để khẳng định có cống hiến lớn lao cho xã hội Để người học có niềm vui, niềm hân hoan, hạnh phúc đến trường, người có trách nhiệm (cán quản lý giáo dục, thầy cô giáo) phải trao yêu thương hành động cụ thể; biết quan tâm đến hoàn cảnh em; nắm bắt tâm lí, lực, sở trường người học để có biện pháp giáo dục phù hợp, hiệu Phần nội dung sáng kiến kinh nghiêm skkn 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm UNESCO – Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc kêu gọi thay đổi hệ thống giáo dục. Dự án “Trường học Hạnh phúc”, hình thành Kim Gwang Jo, giám đốc UNESCO Bangkok, xem xét mối quan hệ hạnh phúc chất lượng giáo dục Dự án kêu gọi trường nhìn xa lĩnh vực học tập truyền thống bắt đầu nắm bắt thực yếu tố khác góp phần mang lại sức khỏe hạnh phúc cho người học UNESCO xác định 22 tiêu chí để tạo Trường học hạnh phúc Các tiêu chí thuộc ba loại: người, trình địa điểm Và tập trung ý vào quan trọng để tạo hạnh phúc hạnh phúc lĩnh vực “Tạo nhiều thời gian khơng gian cho cách học mà nâng cao hạnh phúc tiềm người học, với mục tiêu truyền cảm hứng cho người học hạnh phúc để đóng góp cho xã hội hạnh phúc, cuối đến giới hạnh phúc hơn” Để làm điều này, cần chung tay tất thành tố trường học xã hội Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Phùng Xuân Nhạ, trường học hạnh phúc tạo nên tiêu chí cốt lõi: tình u thương, an tồn tơn trọng Đây lời phát biểu lễ phát động “Triển khai kế hoạch nâng cao lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trường học hạnh phúc” Như thấy, việc hướng tới xây dựng trường hạnh phúc yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đất nước * Các tiêu chí lựa chọn để xây dựng trường học hạnh phúc Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trường học hạnh phúc tạo nên yếu tố: u thương, an tồn tơn trọng Tình u thương tôn trọng tạo nên bởi: quan tâm - thầy, cô quan tâm đến đồng nghiệp, quan tâm đến học trò học trò quan tâm đến Tiếp đến chia sẻ, tin tưởng lẫn - thầy, cô tin tưởng đồng nghiệp, tin tưởng học sinh, phụ huynh ngược lại Sự hỗ trợ bao dung góp phần tạo tình u thương ngơi trường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thời gian qua, trước tác động nhiều nhân tố chủ quan khách quan, tác động xấu mặt trái kinh tế thị trường, bùng nổ công nghệ thông tin, Internet, mạng xã hội đến tâm lý tuổi học trò khiến nhiều em có suy nghĩ, hành động sai lệch Điều chi phối ảnh hưởng lớn đến môi trường giáo dục skkn Một giá trị, mục tiêu hướng đến trường học hạnh phúc an tồn cho thầy trị, nhiên nay, khơng trường học khơng thể đứng vững trước công ạt, tinh vi trào lưu tư tưởng, lối sống phức tạp du nhập từ bên ngoài; tệ nạn xã hội, ma túy, bạo lực; tư tưởng, thói quen lệch lạc khơng bạn trẻ; hành động thiếu văn hóa nhiều bậc phụ huynh; suy thối đạo đức, nhân cách khơng cán quản lý giáo dục lợi ích trước mắt mà hủy hoại nhân tâm Những vụ việc, tượng tiêu cực, gian lận thi cử thời gian qua; câu chuyện đau lòng số học sinh bị thầy xâm hại, quấy rối tình dục; việc số bảo mẫu bạo hành trẻ em; tai nạn thương tâm học trò lơ là, vô tâm người lớn; vụ phụ huynh tố cáo nhà trường, chà đạp lên nhân phẩm, danh dự thầy cơ; thương mại hóa, đề cao lợi ích, đồng tiền số sở giáo dục, vụ việc không nhiều dư chấn hậu họa mà để lại vơ lớn, gây tâm lý hoài nghi, niềm tin vào giáo dục, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy trị, gia đình nhà trường Với phụ huynh học sinh, cần chút nghi ngại nhà trường (trong hoạt động giáo dục, chi tiêu tài chính, ứng xử, giao tiếp) khó để có an vui, hạnh phúc đến trường Đánh giá bất cập, hạn chế lĩnh vực giáo dục năm qua, nêu rõ: "Đổi  chưa đáp ứng tốt yêu cầu đặt Chưa trọng mức đến phát triển phẩm chất kỹ người học Giáo dục , đạo đức lối sống có lúc, có nơi bị xem nhẹ Cịn khơng tiêu cực giáo dục đào tạo" Vì để xây dựng mơ hình trường học hạnh phúc, tiêu chí mà sở giáo dục phải tạo an toàn cho người học, tức người học sống, học tập mơi trường lành mạnh, đậm tính nhân văn, dân chủ An tồn an tồn tính mạng, thân thể, khơng để xảy tình trạng nguy hiểm phạm vi khn viên nhà trường tình trạng gãy đổ, điện giật, tường rào sụt lún, phòng học nứt nẻ, xuống cấp Nhà trường cần phối hợp tốt với quyền, cơng an địa phương để kịp thời ngăn chặn đẩy lùi hành vi phản văn hóa từ bên ngồi cơng, xâm nhập nhà trường Điều đặc biệt quan trọng với sở giáo dục phải tạo an nhiên tâm hồn người học tri thức, kỹ sống mà thầy cô cung cấp, chia sẻ Những học từ sách vở, từ kinh nghiệm sống thầy cô tạo sức đề kháng, chắn vững để người học tự tin, chủ động ứng phó với tình xảy theo hướng an toàn, phù hợp Trường học hạnh phúc người học đảm bảo quyền lợi đáng mình, tơn trọng, lắng nghe, chia sẻ Để xây dựng trường học hạnh phúc cần thực hành tốt tinh thần dân chủ; không áp đặt, rập khuôn, chiều; không nhồi nhét kiến thức; không chạy theo hình thức, hư danh mà mơi trường cần không gian, chân trời sáng tạo với tri thức, tư không ngừng khai phóng skkn Xuất phát từ u cầu, địi hỏi thiết thực trường học, đến định nghiên cứu đề tài : “Xây dựng mối quan hệ tích cực lớp học góp phần kiến tạo ngơi trường hạnh phúc” 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Stt Nội dung Cách thức kết nối Xây dựng yếu tố - Xây dựng Chủ đề năm học cho lớp chủ ban đầu cho gắn kết nhiệm: Tiến hành lấy ý kiến điều tra nhóm – tạo mơi trường cho lớp để lấy chủ đề hoạt động năm học gắn kết cho lớp - Xây dựng Góc giá trị sống lớp với góc giáo dục: góc nghề nghiệp, góc giá trị, góc time – out (góc bình n) Xây dựng mối quan hệ - Thay đổi hình thức nội dung họp phụ Phụ huynh – Học sinh – huynh: Giáo viên + Trao quyền cho học sinh tham gia họp phụ huynh + Nội dung họp phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm phụ huynh trao đổi xoay quanh vấn đề như: Đồng hành trường mới; Ứng xử với độ tuổi “nổi loạn”; Cùng chọn nghề;… - Xây dựng hệ thống poster với chủ đề “Cần làng để nuôi dạy đứa trẻ” để giáo viên chủ nhiệm thường xuyên trao đổi cách thức giáo dục học sinh với phụ huynh cách thức: gửi thư, đưa nội dung bàn luận lên nhóm zalo phụ huynh lớp, trao đổi trực tiếp buổi họp phụ huynh, trao đổi riêng với phụ huynh Xây dựng mối quan hệ - Tổ chức viết thư cho giáo viên Giáo viên – Học sinh Xây dựng mối quan hệ - Thống chủ đề sinh hoạt lớp: xây dựng Học sinh – Học sinh chương trình phát triển cá nhân, xây dựng tinh thần tập thể, với nhóm chủ đề quan tâm: skkn + Nhóm chủ đề 1: Gắn kết để yêu thương + Nhóm chủ đề 2: Xây dựng giá trị sống tích cực + Nhóm chủ đề 3: Định hướng nghề nghiệp + Nhóm chủ đề 4: Xây dựng kĩ phịng vệ cá nhân 2.3.1 Xây dựng yếu tố ban đầu cho gắn kết – tạo môi trường cho gắn kết 2.3.1.1 Xây dựng chủ đề năm học Mỗi năm học, nhà trường thường có nhiều hoạt động để tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho học sinh Thông qua chuỗi hoạt động năm học, học sinh vừa học tập, vừa rèn luyện kĩ cần thiết xây dựng giá trị sống cho thân Để định hướng hoạt động năm học, việc lựa chọn chủ đề hoạt động cho năm học cần thiết Chính tơi tiến hành lấy ý kiến học sinh lớp chủ nhiệm Sau chủ đề năm học lựa chọn hoạt động lớp năm học hướng tới đạt mục tiêu mà chủ đề đưa Trong năm học 2020 – 2021, sau tiến hành bình chọn sơi nhóm lớp, Lớp 11B1 lựa chọn chủ đề năm học là: “Hợp tác – Tôn Trọng – Đồng hành” Tổng số lượt bình chọn 46/46 lượt Tất nội dung chủ đề tuyên truyền đến rộng rãi học sinh lớp thơng qua nhiều hình thức: page lớp , sinh hoạt lớp,buổi ngoại khoá… nhằm giúp tất học sinh lớp nắm bắt tinh thần hoạt động năm học Sau lựa chọn chủ đề năm học, hoạt động năm học lớp lấy chủ đề làm mục tiêu hướng tới định hướng hoạt động 2.3.1.2 Xây dựng Góc giá trị sống lớp chủ nhiệm + Góc nghề nghiệp: Gồm bảng phân loại nghề nghiệp mơ hình lựa chọn nghề theo lí thuyết nhím test trắc nghiệm nghề nghiệp + Góc giá trị sống: Là nơi trưng bày poster giá trị sống, kĩ cần thiết cho công dân kỉ XXI + Góc time – out (tên gọi khác góc bình n): Góc đặc biệt nhất, nơi có poster hướng dẫn giải xung đột (4 bước giải mâu thuẫn, bánh xe lựa chọn,…) * Nội dung tài liệu dùng góc - Góc giá trị sống: skkn Việc định hướng giá trị lí tưởng sống việc khơng dễ học sinh ngày Khi mà điều kiện sống đủ đầy, mục tiêu mạnh mẽ thúc đẩy cố gắng dần đi, HS dễ dàng bị lạc bước ma trận hưởng thụ phương hướng sống Các câu hỏi như: học để làm gì? Mình thành người nào? đơi lúc làm HS hoang mang khơng tìm câu trả lời Chính Góc giá trị sống giúp HS lớp chủ nhiệm hiểu yêu thương, cần làm để xây dựng tinh thần hợp tác,… - Góc Nghề nghiệp: Việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai câu hỏi mà tất học sinh THPT quan tâm, phía trước em tương lai dài Mà tương lai lại phụ thuộc vào việc HS lựa chọn nghề nghiệp giai đoạn ngồi ghế nhà trường Chính góc nghề nghiệp HS tham khảo mơ hình lựa chọn nghề nghiệp theo lí thuyết Con nhím Giáo viên chủ nhiệm cho làm test nghề nghiệp để có gợi ý chọn ngành nghề phù hợp Ngoài ra, việc lựa chọn nghề nghiệp HS có xung đột với mong muốn bố mẹ, Giáo viên chủ nhiệm thầy cô giáo môn lại cầu nối để HS bố mẹ tìm tiếng nói chung Một số tài liệu sử dụng góc nghề nghiệp: + Mơ hình lựa chọn nghề nghiệp theo thuyết “Con nhím”: Mơ hình lựa chọn nghề nghiệp theo lí thuyết “Con nhím” giúp HS trả lời câu hỏi: Nên lựa chọn ngành nghề tương lại theo tiêu chí nào? Theo sở thích cá nhân, theo nhu cầu xã hội hay theo lực thân skkn + Bảng phân loại ngành nghề: Bảng phân loại ngành nghề giúp HS tìm hiểu định hướng nhóm nghề nghiệp xã hội + Các test trắc nghiệm nghề nghiệp: Sau hiểu nhóm ngành nghề xã hội, HS làm trắc nghiệp nghề nghiệp nghe tư vấn cách chọn nghề phù hợp Kết HS lưu giữ bố mẹ tham khảo Bài trắc nghiệm nghề nghiệp tham khảo theo mẫu trường Cao đẳng Việt Mỹ - Trắc nghiệm nghề nghiệp Holland Bộ test nghề nghiệp cho kết nhóm ngành với test nhỏ: - Nhóm ngành kĩ thuật - Nhóm ngành nghiên cứu - Nhóm ngành nghệ thuật - Nhóm ngành xã hội - Nhóm ngành quản lí - Nhóm ngành nghiệp vụ skkn Trong nhóm ngành lại có gợi ý mặt kĩ nghề nghiệp phù hợp, với ngành nghề cụ thể Nếu việc lựa chọn nghề nghiệp theo trắc nghiệm Holland cho kết chưa thuyết phục, Giáo viên chủ nhiệm tiếp tục cho hs tham gia làm thêm trắc nghiệm nghề nghiệp website danhgiatamly.edu.vn trường Đại học giáo dục để đưa kết chọn ngành nghề thuyết phục Sau phần trắc nghiệm lựa chọn nghề nghiệp: - Góc Time – out (Góc bình n) Ý tưởng xây dựng lên góc time – out xuất phát từ nhu cầu thực tế rằng: lứa tuổi HS, xung đột dễ xảy HS cần phương hướng giải vấn đề cho hợp lí Ở góc bình n này, HS cung cấp giải pháp để xoa dịu tâm lí, như: + Bức tranh phong cảnh để xoa dịu cảm xúc + Các poster gợi ý để xử lí tình sau tức giận: skkn 10 skkn 2.3.2 Xây dựng mối quan hệ tích cực trường học 2.3.2.1 Xây dựng mối quan hệ Giáo viên - Phụ huynh – Học sinh - Chủ đề kết nối phụ huynh mà muốn hướng tới cho lớp chủ nhiệm 11B1 năm học 2020 - 2021: “Cần làng để nuôi dạy đứa trẻ” Đáp ứng tinh thần chủ đề kết nối năm nay, buổi họp phụ huynh lớp 11B1 thay đổi nhiều nội dung hình thức Cách thức kết nối phụ huynh – giáo viên có thay đổi theo hướng thân thiện, cởi mở Các buổi họp phụ huynh trở thành buổi gặp gỡ để trao đổi kĩ thấu hiểu con, kĩ xử lí tình độ tuổi “nổi loạn” - Một số hoạt động kết nối phụ huynh – giáo viên – học sinh tiến hành: + Thay đổi hình thức họp phụ huynh : Trong buổi họp phụ huynh này, bố mẹ có hội xem hoạt động sôi tham gia trường học từ cuối năm học 2019 – 2020 đến đầu năm học 2020 – 2021 Sau bố mẹ làm phiếu trắc lượng nho nhỏ để thể mức độ thấu hiểu Cuối chia sẻ giáo viên chủ nhiệm phụ huynh để tìm biện pháp phù hợp để bố mẹ thấu hiểu lẫn Sau buổi họp phụ huynh, HS nhận phản ứng tích cực từ nhiều học sinh phụ huynh: + Làm poster chia sẻ cách chung sống thấu hiểu cái, kĩ làm cha mẹ đại Những poster chia sẻ thường xuyên với phụ huynh hình thức:  Gửi thư trực tiếp tới phụ huynh  Tôi đăng lên nhóm phụ huynh lớp mạng xã hội để trao đổi, bàn luận 11 skkn Poster “Để trở thành bố mẹ thông thái” Poster “5 quy tắc chung sống con” 12 skkn Đây mẫu tin nhắn chia sẻ với phụ huynh cách thức làm bố mẹ thơng thái nhóm Zalo phu huynh lớp 11B1 Việc thường xuyên chia sẻ poster cách thức giáo dục chung sống với nhóm phụ huynh lớp cách thức tốt để giáo viên phụ huynh kết nối với nhau, thấu hiểu chia sẻ trách nhiệm Ngoài ra, chúng em có xúc, tâm khó nói chúng em đề nghị giáo viên chủ nhiệm đưa vấn đề lên nhóm phụ huynh để trao đổi tìm cách để giải - Mời số phụ huynh tham gia trao đổi vấn đề: (tiến hành buổi sinh hoạt lớp): + Mong muốn, kì vọng bố mẹ với + Nỗi lòng bố mẹ + Chia sẻ nghề nghiệp 2.3.2.2 Xây dựng mối quan hệ giáo viên môn – học sinh lớp chủ nhiệm - Tổ chức viết thư cho giáo viên môn với nội dung: + Thư bày tỏ lòng biết ơn 13 skkn + Thư bày tỏ mong muốn + Thư góp ý Hoạt động viết thư gửi giáo viên hoạt động diễn thường xuyên, giáo viên chủ nhiệm tiến hành Đây hoạt động khuyến khích để học sinh nói lên mong muốn, đóng góp thay đổi thầy trực tiếp giảng dạy mình, hay đơn giản lời nhắn gửi tỏ lòng biết ơn thầy Chính hoạt động nhỏ giúp giáo viên thu thập ý kiến phản hồi cách thức dạy học tốt để từ phát huy điểm mạnh tìm cách khắc phục tồn mà giáo viên khó nhận Trước tiến hành tổ chức viết thư, giáo viên chủ nhiệm quán triệt nguyên tắc việc sử dụng ngôn ngữ học sinh cho văn minh lịch sự, có tính đóng góp Và thư học sinh gửi đảm bảo tính bảo mật cao nhất, học sinh quyền định việc tiết lộ danh tính không tiết lộ 2.3.2.3 Xây dựng mối quan hệ học sinh – học sinh - Thay đổi hình thức nội dung buổi sinh hoạt lớp thành chương trình phát triển cá nhân, gắn kết tập thể, với nhóm chủ đề chính: + Nhóm chủ đề 1: Gắn kết để yêu thương + Nhóm chủ đề 2: Xây dựng giá trị sống tích cực + Nhóm chủ đề 3: Định hướng nghề nghiệp + Nhóm chủ đề 4: Xây dựng kĩ phòng vệ - Cụ thể: Các chủ đề sinh hoạt năm học Thời Stt Chủ đề Tổ chức gian Tuần Giá trị sống xây dựng nội quy lớp học Hoạt động trải nghiệm Tuần Gắn kết – Tôn trọng khác biệt Hoạt động trải nghiệm Tuần Xác định phong cách học tập Làm trắc nghiệm cá nhân tư vấn hỗ trợ Có thể Cùng hươu vẽ đường trước chạy Hoạt động trải nghiệm tiến Thế giới ngành nghề Làm trắc nghiệm – tư hành vấn hỗ trợ vào bất Đi tìm lẽ để sống – Giá trị yêu thương Xem video – viết cảm kì thời nhận gian Đi tìm lẽ để sống – Vượt qua khó khăn Xem video – viết cảm 14 skkn 10 11 12 năm học (1 chủ đề/1 tháng) nhận Đi tìm lẽ để sống – Viết lên ước mơ Xem video – viết thư gửi thân Bạo lực học đường – Chuyện không Hoạt động trải nghiệm riêng Chất kích thích – Thử thật Hoạt động nhóm Vượt qua khủng hoảng tâm lí tuổi Teen Hoạt động trải nghiệm Du học – Miền đất hứa? Hoạt động nhóm - Một số chủ đề sinh hoạt tiến hành: + Chủ đề sinh hoạt: “Tơn trọng khác biệt”: Một số hình ảnh hoạt động thực hiện: 15 skkn Các hoạt động tiết sinh hoạt trải nghiệm – Tôn trọng khác biệt lớp 11B1 + Chủ đề sinh hoạt: “ Giá trị yêu thương”: Một số hình ảnh thực hiện: 16 skkn 17 skkn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục,với thân, đồng nghiệp nhà trường Là giáo viên nhà trường tín nhiệm giao cơng tác chủ nhiệm nhiều năm Có chủ nhiệm lớp chọn lớp thường trăn trở làm để học trị cảm thấy  « Mỗi ngày đến trường ngày vui »  Trong hai năm học vừa qua với tuổi đời tuổi nghề đủ độ chín chắn hơn, tơi nhận rằng : lớp học hạnh phúc, trường hạnh phúc lớp học, trường xây lên từ trái tim biết chia sẻ, biết cho yêu thương nhận lại từ u thương Tơi gần gũi với học trị, chia sẻ khó khăn vướng mắc, động viên, khuyến khích em vượt qua khó khăn học tập lớp 11B1 mà tơi chủ nhiệm lớp thường có học sinh giỏi, số lượng học sinh tiên tiến nhiều, số học sinh có hạnh kiểm tốt, chiếm 100 - Khi vận dụng ( cuối năm học 2019- 2020)  Lớp- Sĩ số Điểm GiỏiTỉ lệ Điểm KháTỉ lệ Điểm TBTỉ lệ Điểm YếuĐiểm Tỉ lệ Kém- Tỉ lệ 11B1- 46 12 – 26 % 32 – 70% – 4% Hạnh kiểm Tốt- Tỉ lệ Hạnh kiểm Khá- Tỉ lệ Hạnh kiểm TB- Tỉ lệ Hạnh kiểm yếu- Tỉ lệ 15 - 32,6% 15- 32,6% 10- 21,8% 6- 13% - Sau áp dụng sáng kiến (năm học 2018 – 2019) : Lớp - Sĩ số Điểm GiỏiTỉ lệ Điểm KháTỉ lệ Điểm TB - Điểm YếuTỉ lệ Tỉ lệ 11B1 – 46 – 13% 18 – 39% 21 – 46% – 2% Hạnh kiểm Tốt- Tỉ lệ Hạnh kiểm Khá- Tỉ lệ Hạnh kiểm TB- Tỉ lệ Hạnh kiểm yếu- Tỉ lệ 30 – 65% 16 – 35% 0 Điểm Kém - Tỉ lệ 0 18 skkn Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu ban đầu, dựa phương pháp quan sát, điều tra bảng hỏi, cho thấy: - Dựa công cụ hoạt động tạo để gắn kết mối quan hệ trường học, nhiều mối quan hệ cải thiện theo hướng tích cực: lớp học đồn kết hơn, có chung giá trị để phấn đấu, mối quan hệ giáo viên – học sinh trở lên thân thiện hơn, đặc biệt mối quan hệ học sinh – phụ huynh, phụ huynh – giáo viên - Khi buổi sinh hoạt lớp có xuất phụ huynh để chia sẻ tâm tư, kinh nghiệm thân, công cụ poster hướng dẫn kĩ làm cha mẹ chia sẻ, mối quan hệ phụ huynh giáo viên trở lên cởi mở hơn, cha mẹ từ mà thấu hiểu - Các buổi ngoại khóa, chủ đề sinh hoạt tổ chức thường xuyên, học sinh tham gia để rèn luyện kĩ sống cần thiết, từ mà trở lên tự tin, động Các lớp trường THPT áp dụng biện pháp vào việc xây dựng mối quan hệ tích cực trường học, từ tạo bầu khơng khí thân thiện, gắn bó thúc đẩy giá trị sống tốt đẹp, trao hội để học sinh phát triển toàn diện, biến lớp học trở thành lớp học hạnh phúc, trường thành trường hạnh phúc 3.2 Kiến nghị - Nhà trường cần trọng đến việc tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để kết nối học sinh với thành tố trường - Mỗi ngơi trường nên có vị trí Giám đốc hạnh phúc để nghiên cứu triển khai hoạt động mang tính kết nối - Cần đầu tư khơng gian bình n ngồi trời, điều cần thiết giúp học sinh có khơng gian để thư giãn sau học căng thẳng - Hàng năm tổ chức nhiều buổi hoạt động ngoại khóa để cung cấp kiến thức, kỹ sống cho học sinh, tạo sân chơi bổ ích để em xem trường học nhà thứ em cần Trên ý kiến người viết “Xây dựng mối quan hệ tích cực lớp học góp phần kiến tạo ngơi trường hạnh phúc”” mong nhận góp ý chân thành thầy cô đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! 19 skkn (Tôi xin cam đoan sáng kiến tôi, xin chịu trách nhiệm trước nhà trường cấp có thẩm quyền) Sầm Sơn, ngày 05 tháng 05 năm 2022 Xác nhận lãnh đạo trường Người viết (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Vinh 20 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Rafe Esquith Bình Max dịch (2018), dạy trẻ trái tim, NXB Lao động – Xã hội Jane Nelsen, Lynn Lott, H Stephen Glenn Bình Max dịch (2018), kỉ luật tích cực lớp học (Xây dựng tôn trọng, tinh thần hợp tác trách nhiệm lớp học), NXB phụ nữ Jane Nelsen (2018), kỉ luật tích cực khơng phải trừng phạt mà tôn trọng trẻ, NXB phụ nữ 4.https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/3-tieu-chi-cot-loi-xay-dung-truonghoc-hanh-phuc-3997467-v.html 5.https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/phat-trien-mo-hinh-truong-hoc-hanhphuc-4000364-b.html 6.https://voh.com.vn/giao-duc/giao-vien-hieu-qua-truong-hoc-hanh-phuc334588.html 7.https://taogiaoduc.vn/amp/truong-hoc-hanh-phuc-tao-nen-nhung-duatre-hanh-phuc-phan-2/ 8.https://tuoitre.vn/lam-gi-de-co-truong-hoc-hanh-phuc20190922084228093.htm http://baothuathienhue.vn/truong-hoc-hanh-phuc-a76068.html 21 skkn ... tài : ? ?Xây dựng mối quan hệ tích cực lớp học góp phần kiến tạo ngơi trường hạnh phúc? ?? 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Stt Nội dung Cách thức kết nối Xây dựng yếu... cực lớp học góp phần kiến tạo ngơi trường hạnh phúc? ?? 1.2.Mục đích nghiên cứu Nếu xây dựng mối quan hệ tích cực trường học, thầy – học sinh có mối quan hệ thân thiện, mối liên hệ thầy cô – phụ huynh... viết ? ?Xây dựng mối quan hệ tích cực lớp học góp phần kiến tạo ngơi trường hạnh phúc? ??” mong nhận góp ý chân thành thầy cô đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! 19 skkn (Tôi xin cam đoan sáng kiến

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan