Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRUNG TÂM GDNN-GDTX QUẢNG XƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIII”(LỊCH SỬ LỚP 10) Người thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Bộ môn: Lịch sử Đơn vị công tác: Trung tâm GDNN - GDTX Quảng Xương skkn THANH HÓA, NĂM 2022 skkn i MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………… 1.Lý chọn đề tài……………………………………………………… … 2.Mục đích nghiên cứu………………………………………………… ……2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… …… 4.Phạm vị, đối tượng nghiên cứu…………………………………… ………2 5.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………… 1.Cơ sở lý luận …………………………………………………… ………2 2.Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… ……… 3.Các biện pháp nghiên cứu……………………………………………………6 3.1.Lựa chọn chủ đề……………………………………………………………6 3.2.Mục tiêu chủ đề…………………………………………… ……… 3.3.Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học ………….……… .7 chủ đề Văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII 3.4.Những công việc cần chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học… ………9 3.5.Tiến trình dạy học………………………………………………… …… 10 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG……………………………….….….21 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………… ……23 Tài liệu tham khảo………………………………………………… …… …25 skkn ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT T T Nội dung Viết tắt Trung học phổ thông THPT Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất NXB giáo dục phổ thông GDPT Công nghệ thông tin CNTT Trung học sở THCS Nghiên cứu khoa học NCKH Phương pháp, kĩ thuật dạy học PP, KTDH 10 Chương trình giáo dục phổ thơng CTGDPT 11 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên TTGDNN-GDTX skkn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại mà cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển vũ bão Công nghệ thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực có giáo dục Bộ GD&ĐT xây dựng định hướng chung, tổng quát đổi PPDH: tập trung dạy cách học rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; Trong bối cảnh đó, mơn Lịch sử với đặc thù môn Khoa học xã hội, phát triển cho học sinh tư lịch sử, kĩ khai thác sử dụng nguồn sử liệu, tư hệ thống, tư phản biện, Từ giúp học sinh nhận thức vận dụng học lịch sử để giải vấn đề thực tế sống, góp phần hình thành nên phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu Tuy nhiên, thực tế, nhiều yếu tố khác nhau, việc dạy học lịch sử chưa thực phát huy giá trị vai trị vốn có Thực theo u cầu đổi cách dạy học Bộ Giáo dục, đặc biệt thời gian qua, số trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa tiến hành áp dụng phương pháp, hình thức khác như: dạy học kết hợp, lớp học đảo ngược, phương pháp trực quan, sử dụng CNTT, tổ chức buổi học tập ngoại khóa,… đem đến kết tương đối khả quan việc nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Mơ hình lớp học đảo ngược hình thức tổ chức dạy học Hình thức áp dụng nhiều nước có giáo dục phát triển giới như: Mĩ, Australia,… đem đến hiệu tích cực: thúc đẩy người học tích cực học tập; tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ trực tiếp lớp: làm việc nhóm, trình bày vấn đề; tăng khả tương tác giáo viên học sinh, học sinh học sinh Hiện nay, mơ hình bước đầu áp dụng dạy học mơn học nói chung mơn Lịch sử nói riêng Tuy nhiên, việc triển khai thực tế nhiều yếu tố chi phối nên hạn chế định Chủ đề dạy học “Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII” (Lịch sử lớp 10) chủ đề mà học sinh khó tiếp cận Nếu giáo viên tiến hành tiết dạy truyền thống không hiệu quả, học sinh dễ nhàm chán Chính lẽ đó, mơ hình lớp học đảo ngược hạn chế tối thiểu nhược điểm Trong lớp học đảo ngược, học sinh ứng dụng CNTT truyền thông tự học nhà, truy tìm kiến thức, nhóm học tương tác với qua facebook Dựa phân tích trên, tơi hi vọng việc Sử dụng mơ hình “Lớp học đảo skkn ngược” dạy học chủ đề “Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII” (Lịch sử lớp 10) mang lại hiệu cao Mục đích nghiên cứu - Khẳng định việc sử dụng mơ hình “lớp học đảo ngược” dạy học môn lịch sử Trung tâm GDNN-GDTX có hiệu - Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học chủ đề “Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII” (Lịch sử lớp 10” áp dụng mô hình “lớp học đảo ngược” nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử Trung tâm GDNN-GDTX Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học lịch sử Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu việc sử dụng mơ hình “lớp học đảo ngược” trình dạy học lịch sử Trung tâm GDNN-GDTX - Phạm vi nghiên cứu: + Sách Lịch sử lớp 10 (Chương trình chuẩn) chủ đề: Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII” + Học sinh lớp từ 10A1 đến 10A6 (Năm học 2021 - 2022) Trung tâm GDNN-GDTX Quảng Xương, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa + Nghiên cứu, phân tích giáo án, phân tích phiếu xây dựng, góp ý đồng nghiệp sau dự + Nghiên cứu, so sánh kết kiểm tra, kiểm tra đánh giá lớp khơng sử dụng mơ hình “lớp học đảo ngược” lớp có sử dụng Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp, khái quát, lựa chọn vấn đề lí luận có liên quan - Phương pháp thực nghiệm sư phạm (quan sát, vấn, so sánh) PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận - Khái niệm: Lớp học đảo ngược (Flipped classroom) mơ hình hình thức dạy học kết hợp Với mơ hình này, cấu trúc lớp học truyền thống bị phá vỡ, lớp học thơng thường diễn lớp trở thành hoạt động diễn nhà ngược lại skkn Lớp học đảo ngược tất hoạt động dạy học thực “đảo ngược” so với thông thường Sự “đảo ngược” hiểu thay đổi với dụng ý chiến lược sư phạm thực cách triển khai nội dung, mục tiêu dạy học hoạt động dạy học khác với cách dạy truyền thống trước người dạy người học Với mơ hình này, giáo viên cung cấp giảng số hóa (bài giảng điện tử, tài liệu học tập, videoclip, ) để học sinh tự tìm hiểu kiến thức nhà Tại lớp, học sinh đặt câu hỏi, thảo luận để giải đáp thắc mắc hướng dẫn giáo viên Nếu lớp học bình thường, trước lên lớp học sinh đọc trước bài, nghe giảng lớp nhà làm tập mà giáo viên giao cho với lớp học đảo ngược, q trình hồn tồn ngược lại, xáo trộn lại skkn Theo đó, giáo viên thiết kế giảng, tập, đoạn video ngắn,… trang Web học tập online học sinh lên nghe giảng, hồn thành tập trước nhà thời gian lớp để thảo luận, tìm hiểu sâu hơn, kĩ vấn đề khó, vấn đề mà học sinh quan tâm Xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học: Nghị số 29, Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI xác định nhiệm vụ trọng tâm là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chuyển sang hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Ngoài ra, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa nhiều Công văn gửi cho Sở, trường, yêu cầu phải đổi phương pháp hình thức dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Theo đó, học sinh trung tâm cịn giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, định hướng Những quan điểm định hướng nêu không tạo tiền đề môi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi phương pháp, hình thức dạy học nói chung mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng hình thức dạy học - mơ hình lớp học đảo ngược vào giảng dạy nói riêng Với đặc điểm nêu, mơ hình lớp học đảo ngược hồn tồn đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học skkn Cơ sở thực tiễn Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào giảng dạy Tất cơng trình nghiên cứu vấn đề thừa nhận hiệu tích cực mơ hình dạy học trình dạy học, giáo viên học sinh Đối với môn Lịch sử, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào dạy học Đặc biệt mơ hình áp dụng vào thực tế dạy học số trường học, phổ biến trường đại học, cao đẳng Vấn đề sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào dạy học chủ đề “Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII” (Lịch sử lớp 10) chưa có đề tài nghiên cứu Khi thực đề tài này, tiến hành khảo sát tìm hiểu giáo viên số trường THPT địa bàn huyện Quảng Xương số địa phương lân cận; tìm hiểu qua khảo sát em học sinh lớp 10 Trung tâm GDNN-GDTX Quảng Xương Qua tìm hiểu thực tế cho thấy: - Đối với giáo viên: + Về phương pháp, hình thức dạy học: Phần lớn giáo viên chưa áp dụng phương pháp, hình thức dạy học vào giảng dạy mà hoàn toàn sử dụng cách dạy học truyền thống Cịn lại, có số giáo viên áp dụng phương pháp, hình thức dạy học Tuy nhiên số giáo viên áp dụng phương pháp hình thức dạy học lại không thường xuyên, chủ yếu sử dụng buổi thao giảng, dự giờ… + Với mơ hình lớp học đảo ngược phần lớn giáo viên chưa nghe nói đến, cịn số tìm hiểu qua chưa thực hiểu mơ hình Trong đó, có vài giáo viên hiểu mơ hình thay đổi mục tiêu, mục đích học tập hướng tới thực hành bên thực tế nhiều hơn, vài giáo viên hiểu thay đổi vai trò giáo viên học sinh, thay đổi địa điểm học tập Mặc dù vây, tất giáo viên cho vai trị mơ hình quan trọng muốn áp dụng vào việc giảng dạy Họ đề xuất mong muốn nhà trường tạo điều kiện để áp dụng mơ hình vào giảng dạy - Đối với học sinh: Các em có hứng thú cao với phương pháp dạy học hầu hết em cho phù hợp để ứng dụng vào môn Lịch sử trường THPT + Phần lớn học sinh mong muốn thầy cô thay đổi phương pháp dạy học truyền thống trước Các em mong muốn thầy cô dạy theo phương pháp, hình thức dạy học Trong đó, phương pháp, hình thức mà học sinh thích tổ chức trò chơi buổi trải nghiệm sáng tạo skkn + Tuy nhiên, để áp dụng mơ hình có hiệu quả, học sinh khẳng định gặp phải khó khăn như: áp lực từ tập môn học khác, khả tự học thân cịn hạn chế Ngồi ra, cịn khó khăn như: gia đình khơng có đủ điều kiện kinh tế, nhà thời gian dành cho học tập vui chơi bị hạn chế, thời gian cho tiết học lớp bị hạn chế, sở vật chất nhà trường chưa đủ để đáp ứng việc học,… Các biện pháp nghiên cứu * Xây dựng chủ đề dạy học: Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10) 3.1 Lựa chọn chủ đề - Chủ để: “Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVII” Chương II Phần hai Chương III Phần hai Sách giáo khoa Lịch sử 10 (chương trình chuẩn) gồm bài: Bài 20 – Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X - XV Bài 24 - Tình hình văn hóa kỷ XVI - XVIII - Thời lượng chủ đề: 02 tiết 3.2 Mục tiêu chủ đề - Về kiến thức: Sau học xong chủ đề, học sinh nắm nội dung sau: + Tư tưởng tôn giáo: Sự thay đổi vai trò thống trị tư tưởng Phật giáo Nho giáo Vài nét Đạo giáo, tín ngưỡng truyền thống, du nhập Thiên Chúa giáo + Biết phát triển giáo dục Nho học thời phong kiến; phát triển văn học chữ Hán chữ Nôm + Biết đặc điểm bật nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc; khái quát hình thành phát triển loại hình sân khấu, đặc biệt múa rối nước; hát quan họ, Nhã nhạc cung đình Huế, hát Ví dặm (Nghệ Tĩnh), cố đô Huế di sản văn hóa giới đất nước Việt Nam kỉ X XVIII + Kể cơng trình khoa học đặc sắc + So sánh khác tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật giai đoạn lịch sử - Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, đánh giá kiện; Kỹ khai thác kênh hình, tư liệu có liên quan đến chun đề; Kỹ hoạt động nhóm, thuyết trình trước tập thể - Về thái độ: + Bồi dưỡng lòng tự hào truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam skkn 13 hỏi HS trả lời chưa đầy đủ (đánh số thứ tự) - Yêu cầu HS nêu câu hỏi - HS theo dõi, nhận xét thắc mắc, ghi thứ tự góc bổ sung bảng - Nhận xét việc tự học nhà, - Đánh giá, cho điểm HS tích - Nêu câu hỏi thắc mắc cực Phiếu hướng dẫn tự học nhà số Trung tâm GDNN-GDTX Quảng Xương Lớp: Tổ Trả lời câu hỏi sau: *Nhóm câu hỏi Nội dung (Tình hình tư tưởng tơn giáo kỷ X - XVIII) Câu 1: Trình bày phát triển tư tưởng, tơn giáo, tín ngưỡng nước ta kỷ X - XVIII Câu Vì Phật giáo phát triển thời Lý - Trần đến thời Lê sơ lại không phát triển? Câu Lý giải phát triển thăng trầm hệ tư tưởng Nho giáo nước ta kỷ X - XVIII? Câu Sự đời chữ Quốc ngữ có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta? *Nhóm câu hỏi Nội dung Nội dung (Tình hình giáo dục văn học kỷ X - XVIII) Câu 1: Trình bày phát triển giáo dục Đại Việt kỷ X - XVIII Câu Tình hình văn học nước ta kỷ X - XVIII Câu Giáo dục nước ta thời phong kiến có mặt tích cực hạn chế Hoạt động Giải đáp thắc mắc hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức (15 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động HS skkn Nội dung 14 - Giải đáp thắc mắc Lắng nghe, trình bày HS theo yêu cầu - Trình chiếu nội dung tiết học Tóm tắt ý chính, ghi nội dung chiếu hình - Yêu cầu học sinh thuyết minh nội dung Hoạt động HS làm câu hỏi vận dụng, giải vấn đề theo nhóm (10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động HS - Các nhóm ngồi tập trung - Ngồi theo tổ theo tổ để hoàn thành phiếu học tập - Phát giấy A0, bút - Chiếu nội dung câu hỏi vận dụng lên chiếu - Nhận bảng phụ, bút - Yêu cầu tổ làm câu hỏi - Đọc câu hỏi vận dụng vận dụng, trình bày giấy A0, thời gian phút - Trả lời câu theo tổ Mỗi nhó - Hết thời gian làm bài, yêu - Treo giấy A0 lên bảng cầu HS tổ treo giấy A0 lên - Đại diện tổ lên bảng bảng thuyết trình làm - Gọi nhóm thuyết trình trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét - Bổ sung để có lời giải tốt - Chiếu đáp án câu hỏi - Các HS khác lắng nghe, theo dõi, so sánh, vận dụng nhận xét - Đánh giá, cho điểm nhóm; nhóm cịn lại tự đánh giá; skkn Nội dung Phiếu học tập số 15 - Yêu cầu HS ghi - Ghi chép ý vào Phiếu học tập số Trung tâm GDNN-GDTX Quảng Xương Tổ Lớp: Trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Liên hệ tình hình tư tưởng, tơn giáo nước ta nay? Theo em, giai đoạn có nên tiếp tục trì quan điểm Nho giáo? Câu Thái độ quyền phong kiến giáo dục kỷ từ X đến XVIII ? Câu Theo em, học tập kinh nghiệm từ phát triển giáo dục Đại Việt lịch sử? Câu Liên hệ truyền thống giáo dục khoa cử Thanh Hóa thời phong kiến Yêu cầu: Tổ làm câu 1, Tổ làm câu 2, Tổ làm câu 3, Tổ làm câu Các tổ làm vào giấy A0 Sau phút, treo giấy A0 lên bảng Hoạt động 4: Tổng kết tiết học, giao nhiệm vụ cho tiết chủ đề (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Để tổng kết tiết học đánh giá học sinh nắm kiến thức học, giáo viên tổ chức trị chơi theo hình thức Trả lời nhanh: Đúng hay sai? Nội dung Trò chơi - Phổ biến luật chơi - Chia lớp thành đội tham - Lắng nghe gia chơi, đội trả lời skkn 16 nhiều câu hỏi giành chiến - Tham gia trị chơi thắng - Sau đó, giáo viên tổng kết tiết học - Giao nhiệm vụ cho tiết - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X - XVIII (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày thành tựu bật nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật sân khấu qua thời kỳ - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật kiến trúc điêu khắc qua triều đại - Nắm thành tựu khoa học - kĩ thuật nước ta qua thời kỳ - Hiểu đóng góp hạn chế khoa học - kĩ thuật nước ta thời kì Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích, lí giải tượng văn hóa - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích tư liệu, tranh ảnh… Tư tưởng - Giúp học sinh nhận thức giá trị văn hóa dân tộc hình thành, phát triển lịch sử - Có thái độ trân trọng với di sản văn hóa dân tộc, hình thành ý thức giữ gìn, phát triển giá trị văn hóa truyền thống Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực hợp tác, lực xây dựng ngôn ngữ… skkn 17 - Năng lực chuyên biệt: lực tái kiện lịch sử, mô tả thành tựu văn hóa, lực thực hành mơn, lực khai thác sử dụng kênh hình học tập lịch sử, lực so sánh, phân tích, vận dụng liên hệ với thực tiễn II CHUẨN BỊ Giáo viên - Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Đưa video giảng cho học sinh (giáo viên chọn lọc giảng chất lượng YouTube - Dạy học truyền hình dẫn đường link cho học sinh); powerpoint để trình chiếu, giao nhiệm vụ cho học sinh tự học - Chia nhóm học sinh tìm hiểu, trao đổi với qua Messenger, giao nhóm trưởng tổng hợp ý kiến bạn để trao đổi lớp - Laptop, máy chiếu, chiếu Học sinh - Đọc văn SGK, xem video giảng, powerpoint mà GV đưa lên hệ thống, tóm tắt ý ghi nội dung quan trọng cùa giảng - Thực nhiệm vụ yêu cầu mà giáo viên giao - Các nhóm học sinh trao đổi tổ qua Messenger, chia sẻ ý kiến, câu hỏi, thắc mắc trao đổi vấn đề chưa biết, chưa hiểu Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến để trao đổi với giáo viên lớp - Phân cơng thành viên nhóm, chuẩn bị dụng cụ học tập nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Kiểm tra đánh giá kết tự học nhà học sinh (15 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung - GV định HS tổ bất - Lắng nghe CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ kỳ trình bày phiếu tự học số X ĐẾN THẾ KỶ XVIII nhóm - Một HS trình bày, - Sau đó, GV chiếu HS khác theo dõi, đưa phiếu tự học nhóm nhận xét, bổ sung lại lên bảng - HS theo dõi, nhận - Ghi góc bảng câu xét bổ sung hỏi HS trả lời chưa đầy đủ (đánh số thứ tự) - Yêu cầu HS nêu câu hỏi skkn 18 thắc mắc, ghi thứ tự góc bảng - Nêu câu hỏi thắc - Nhận xét việc tự học nhà, mắc - Đánh giá, cho điểm HS tích cực Phiếu hướng dẫn tự học nhà số Trung tâm GDNN-GDTX Quảng Xương Lớp: Tổ Trả lời câu hỏi: Trắc nghiệm Câu 1. Trong kỉ X - XIV, xuất hàng loạt cơng trình nghệ thuật kiến trúc liên quan đến Phật giáo A Chùa, tháp B Đền C Đạo, quán D Văn miếu Câu 2. Nghệ thuật chèo, tuồng, múa rối nước nước ta phát triển từ thời A Đinh - Tiền Lê B Lý C Trần D Lê sơ Câu 3. Nghệ thuật dân gian kỉ XVI - XVIII chủ yếu phản ánh điều A Mâu thuẫn xã hội B Sự chép nghệ thuật cung đình C Cuộc sống ấm no nhân dân D Những hoạt động thường ngày nhân dân Câu 4. Bộ sử thống nước ta A Đại Việt sử kí B Lam Sơn thực lục C Đại Việt sử kí tồn thư D Đại Việt sử lược Câu Người đạo thợ quan xưởng chế tạo thành cơng súng thần đóng thuyền chiến có lầu A Hồ Nguyên Trừng B Trần Hưng Đạo C Hồ Quý Ly D Hồ Hán Thương Tự luận Câu 1: Những thành tựu bật loại hình nghệ thuật tiêu biểu nước ta kỷ X - XV skkn 19 Câu Lập bảng thống kê thành tựu khoa học kĩ thuật bật nước ta kỷ X - XVIII Hoạt động Giải đáp thắc mắc hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức mới, (10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung - Giải đáp thắc mắc - Lắng nghe, trình bày HS theo u cầu - Trình chiếu nội dung hình - Yêu cầu học sinh thuyết minh nội dung - Cho học sinh quan sát số hình ảnh yêu cầu - Quan sát phân tích em phân tích nét đặc sắc nghệ thuật kiến trúc nước ta qua thời - HS khác bổ sung kỳ - Yêu cầu học sinh trình chiếu loại hình nghệ thuật dân gian địa phương - Trình bày loại hình nghệ thuật địa phương -HS trả lời, GV yêu cầu nhóm khác nhận xét rút - HS khác bổ sung kết luận - GV đưa số tranh ảnh liên quan đến loại hình nghệ thuật địa phương để học sinh quan sát skkn Tóm tắt ý chính, ghi nội dung chiếu hình 20 Một số hình ảnh hướng dẫn phân tích nét đặc sắc nghệ thuật kiến trúc qua thời kỳ Hoạt động HS giải tập vận dụng, giải vấn đề theo nhóm (10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung - Các tổ ngồi tập trung để - Ngồi theo tổ hoàn thành phiếu học tập - Phát giấy A0, bút - Phiếu học tập số - Nhận giấy A0, bút - Chiếu nội dung câu hỏi vận dụng lên chiếu - Đọc câu hỏi - Yêu cầu tổ làm câu hỏi, trình bày giấy A0, - Trả lời câu hỏi theo tổ thời gian phút - Hết thời gian làm bài, yêu - Treo giấy A0 lên cầu HS nhóm treo giấy A0 lên bảng bảng - Gọi nhóm thuyết trình - Đại diện nhóm lên trước lớp bảng thuyết trình - Yêu cầu HS so sánh, nhận làm xét - Các HS khác lắng - Bổ sung để có lời giải tốt nghe, theo skkn dõi, so 21 sánh, nhận xét - Đánh giá, cho điểm - Ghi vào ý nhóm; nhóm cịn lại tự đánh cần thiết giá; - Yêu cầu HS ghi Phiếu học tập số Trung tâm GDNN-GDTX Quảng Xương Nhóm Lớp: Trả lời câu hỏi Câu Những hiểu biết An Nam tứ đại khí Kể tên số loại hình nghệ thuật dân gian Việt Nam UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại ? Câu Trách nhiệm hệ trẻ việc bảo tồn, trì phát triển giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc? Câu Đánh giá đóng góp hạn chế khoa học, kĩ thuật nước ta kỷ X đến kỷ XVIII Câu Liên hệ đến tình hình khoa học - kĩ thuật nước ta Yêu cầu: Tổ làm câu 1, Tổ làm câu 2, Tổ làm câu 3, Tổ làm câu Các tổ làm vào giấy A0 Sau phút, treo giấy A0 lên bảng Hoạt động 4: Tổng kết học, giao nhiệm vụ cho (10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Để tổng kết tiết học đánh giá học sinh nắm kiến thức học, giáo viên tổ chức trị chơi theo hình thức Giải mã lịch sử? Nội dung Trò chơi - Phổ biến luật chơi - Sau đó, giáo viên tổng kết - Lắng nghe tiết học - Tham gia trò chơi - Giao nhiệm vụ cho học - Lắng nghe, nhận skkn 22 nhiệm vụ PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG - Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng có trình độ tương đương để tổ chức dạy học chủ đề Lớp thực nghiệm lớp đối chứng 10A1 10A6 trường Trung tâm GDNN-GDTX Quảng Xương Các lớp thực nghiệm đối chứng chọn tương đương sĩ số lớp (40 học sinh), trình độ khả học tập - Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp thực nghiệm lớp đối chứng có kiểm tra 15 phút để đo mức độ tiếp nhận tri thức kỹ học sinh với phương pháp kỹ thuật dạy học so với phương pháp dạy học truyền thống *Kết thực nghiệm Sau sử dụng đề tài vào thực nghiệm giảng dạy, tiến hành khảo sát học sinh qua kiểm tra 15 phút, thu kết sau: Điểm Lớp đối chứng 10A6 Lớp thực nghiệm 10A1 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 0 0 0 0 0 0 0 0 skkn 23 12,5 0 5 12,5 2,5 11 30 10 10 27,5 13 32,5 12,5 12 30 20 10 0 Qua quan sát diễn biến tiết học thực nghiệm đối chứng lớp học qua kết kiểm tra 15 phút, tơi có nhận thấy dạy học theo chủ đề sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược có hiệu hẳn so với tiết dạy theo phương pháp truyền thống - Đối với học sinh: + Ở lớp thực nghiệm dạy học theo phương pháp đảo ngược: đa số tự giác tham gia vào hoạt động học tập, em tỏ hứng thú tham gia hoạt động tích cực Ngay học sinh lớp tham gia xây dựng trở nên hứng thú đóng góp ý kiến Khơng khí lớp học sơi hơn, học sinh nắm kiến thức cách vững Nhờ phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Khơng vậy, em cịn rèn luyện kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe tích cực, kỹ hợp tác, kỹ quản lý thời gian, kỹ tìm kiếm xử lý thông tin, kỹ giải vấn đề Đó kỹ cần thiết em bước sang kỷ 21, kỷ hội nhập phát triển + Ở lớp đối chứng có trình độ tương lớp thực nghiệm đa số em chủ yếu lắng nghe, không tỏ hứng thú q trình học, tham gia xây dựng Khơng khí học tập lớp trầm lắng Học sinh khơng có có hạn chế tri thức khả giải vấn đề, khả quan sát kiện không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em - Đối với giáo viên: + Qua dạy học chủ đề việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược, giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu rõ vận dụng thành thạo kĩ CNTT Từ giúp giáo viên rút kinh nghiệm việc triển khai chủ để dạy học + Phần lớn giáo viên khẳng định hiệu cần thiết việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học skkn 24 Với kết nói trên, khẳng định dạy học chủ đề Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII thực góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học mơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tạo hứng thú cho học sinh môn Lịch sử trường trung học phổ thông PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Ý nghĩa sáng kiến Đề tài vấn đề mới, chí sử dụng tương đối nhiều trường phổ thông nước vài trường Thanh Hóa, nhiên qua thực tế nghiên cứu áp dụng vào giảng dạy chủ đề “Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII”, tơi nhận thây đề tài có đóng góp sau: - Khẳng định vai trò, ý nghĩa cần thiết việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học lịch sử Trung tâm GDNN-GDTX - Đánh giá thực trạng việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học lịch sử Trung tâm GDNN-GDTX - Đề xuất biện pháp sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học lịch sử Trung tâm GDNN-GDTX theo hướng phát triển kĩ tự học, hợp tác sử dụng CNTT cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử -Vận dụng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược để giảng dạy chủ đề Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII (Lịch sử 10) tạo khơng khí học tập sơi nổi, học sinh hoạt động tích cực kích thích khả tìm tịi sáng tạo em Tạo cho em hội tìm hiểu lĩnh vực văn hóa thời phong kiến, liên hệ đến vấn đề thực tế, từ giúp cho em thu nhiều kết khả làm việc độc lập, khả giao tiếp, khả quan sát thu thập thông tin viết báo cáo Ngồi học sinh cịn rèn luyện thêm nhiều kĩ khác: kĩ tự học, tự nghiên cứu, kĩ sử dụng CNTT vào học tập, kĩ hợp tác làm việc nhóm… Ngồi ra, chủ đề cịn góp phần thực giáo dục hướng nghiệp; góp phần thực việc “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” theo quan điểm đạo Nghị số 29-NQ/TW Đối chiếu với nhiệm vụ đề tài đặt ra, nội dung nghiên cứu giải trọn vẹn nhiệm vụ đề tài Tuy nhiên hạn chế đề tài khó kiểm sốt việc học sinh sử dụng điện thoại, máy tính học sinh Một số học sinh sử dụng để làm việc khác skkn 25 chơi game, xem phim Ngồi khó khăn lớn khơng phải học sinh có điện thoại, máy tính để làm theo gợi ý giáo viên Kiến nghị Thứ nhất: Mơ hình lớp học đảo ngược sử dụng để giảng dạy nhiều nội dung chương trình Lịch sử trường phổ thơng, nên tiếp tục triển khai mơ hình nội dung kiến thức Lịch sử khác khối lớp 10, 11 12 Thứ hai: Cần xây dựng tảng CNTT triển khai bồi dưỡng, nâng cao trình độ CNTT cho GV, tạo điều kiện để đáp ứng tốt cho trình dạy học theo định hướng phát triển lực Bên cạnh đó, tự thân giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ CNTT Thứ ba: Việc tổ chức dạy học để bồi dưỡng lực tự học đánh giá phát triển NLTH HS cần tiếp tục triển khai nghiên cứu Thứ tư: Mơ hình lớp học đảo ngược cịn có ý nghĩa việc dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh nghiên cứu vấn đề lịch sử… Do đó, giáo viên vận dụng để bồi dưỡng học sinh giỏi, nghiên cứu để phát huy lực tự học Thứ năm: Đối với nhà trường cần trang bị máy móc, CNTT, phịng học chuyên môn đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học Thứ sáu: Đối với học sinh, cần rèn luyện kỹ cần thiết học tập theo hướng đổi như: lực hợp tác theo nhóm, lực sử dụng cơng nghệ thơng tin, lực thuyết trình, sáng tạo Rút kinh nghiệm qua học để thực tốt tiếp cận với mơ hình dạy học mơ hình lớp học đảo ngược Trên kinh nghiệm rút sau thực đề tài Dù cố gắng nhiều đề tài cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến góp ý, bổ sung đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Quảng Xương, ngày 15 tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Hằng skkn 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử lớp 10 Cơ Bộ giáo dục đào tạo Sách giáo Lịch sử lớp 10 Nâng cao Bộ giáo dục đào tạo Hoàng Giang Quỳnh Anh (2014), Làm để đảo ngược lớp học Tạp chí cơng nghệ giáo dục, chun đề Học tập Thời đại số Đại học FPT, tháng 9, tr.50-53 Đinh Quang Báo (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn tự học đào tạo bậc đại học), NXB Giáo dục, Hà Nôi, tr 160-166 Rubakin N.A (1982), Tự học nào? (Nguyễn Đình Cơi dịch), NXB Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Đình Thúc (2013), Dạy học tương tác IT- Một môi trường triển khai minh họa, Kỷ yếu Hội thảo kiến trúc công nghệ e-Learning Lần thứ 5, ĐH Sư Phạm TPHCM Đặng Thị Thu Thùy (2014), Xu hướng phát triển giáo dục E-Learning Kỷ nguyên Online Viêt Nam xu E-Learning giới (Topica), Hội thảo “Internet Day 2014: Kỷ nguyên Online”, TP Hồ Chí Minh Tuyển tập đề thi Olympic năm Chuẩn kiến thức kỹ Lịch sử 11 - NXB GD 10 http://.www.violet.vn 11 http://.www.youtube.com 12 http://.tailieu.vn skkn 27 skkn ... vận dụng kiến thức liên môn mơn Văn học, Địa lí giải vấn đề học, lĩnh hội kiến thức 3.3 .Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học chủ đề Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII (Lịch sử lớp 10). .. học đảo skkn ngược? ?? dạy học chủ đề ? ?Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII? ?? (Lịch sử lớp 10) mang lại hiệu cao Mục đích nghiên cứu - Khẳng định việc sử dụng mơ hình ? ?lớp học đảo ngược? ?? dạy học. .. học số trường học, phổ biến trường đại học, cao đẳng Vấn đề sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào dạy học chủ đề ? ?Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII? ?? (Lịch sử lớp 10) chưa có đề tài nghiên