Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TẠI DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ QUỐC GIA AM TIÊN (TRIỆU SƠN, THANH HỐ) Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Những năm gần đây, vấn đề đổi giáo dục Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm Đặc biệt từ năm 2013, Nghị 29NQ/TW “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hội nghị TW8 (khóa XI) thơng qua Đổi tiến hành tồn diện “từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện” (NQ29, trang 2) Một giải pháp trọng điểm “đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Nghĩa là, song song với việc đổi chương trình, yếu tố nội dung, tài liệu học tập cần đa dạng hoá, phương pháp dạy học tiếp tục phải đổi theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt, chiều, ghi nhớ máy móc, khuyến khích tự học, hình thức học tập cần đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khố Thêm vào đó, phải tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế nhằm giáo dục đạo đức, lối sống rèn luyện kỹ cho học sinh theo tinh thần Nghị số 44/NQ-CP Để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đổi toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị số 29 44 Đảng phủ, dạy học (nói chung) dạy học Lịch sử (nói riêng) việc đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học coi nhân tố quan trọng góp phần nâng cao hứng thú, kết học tập học sinh nhà trường Tôi nhận thấy, việc sử dụng di sản văn hóa địa phương giải pháp hữu hiệu hệ thống di sản văn hóa địa phương tạo mơi trường học tập mang tính thực tế với hoạt động trải nghiệm sâu sắc, góp phần khắc phục lối dạy học nặng truyền thụ lý thuyết chiều, mang tính áp đặt ghi nhớ máy móc, làm phong phú nguồn tài liệu học tập phương tiện trực quan dạy học, góp phần đa dạng hố hình thức học tập hoạt động ngoại khoá, tạo hứng thú cho học sinh trình học tập, tăng cường hội rèn luyện kỹ bản, phát triển lực người học Đồng thời, di sản văn hóa địa phương mơi trường thực tế để giáo dục giá trị truyền thống, lối sống, đạo đức cho học sinh Tuy nhiên, sử dụng di sản vào dạy học Lịch sử dạy học di sản chưa quan tâm mức Đa số học tiến hành lớp nhà trường Tôi nhận thấy, việc tổ chức học Lịch sử di sản văn skkn hóa hình thức dạy học có ý nghĩa lớn việc phát triển toàn diện học sinh giải pháp quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng Từ thực tế đó, tơi chọ, đề tài “Nâng cao hứng thú, học tập cho học sinh lớp 10 qua dạy lich sử địa phương khu di tích lịch sử Am Tiên (Triệu Sơn, Thanh Hóa)” làm vấn đề nghiên cứu thân với hi vọng chia sẻ đồng nghiệp hình thức dạy học hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm: - Khẳng định di sản văn hóa nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học (nói chung) dạy học Lịch sử (nói riêng) Bởi di sản văn hóa có vai trị to lớn việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử trường THPT phát triển lực học sinh - Khẳng định việc tổ chức dạy học di sản văn hóa hình thức dạy học quan trọng bên cạnh việc tiến hành học lớp giải pháp quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thông cần ý khuyến khích thực 1.3 Đối tượng nghiên cứu Là trình sử dụng di sản văn hoá địa phương dạy học Lịch sử trường THPT tỉnh Thanh Hóa hình thức DH di sản Trong đó, tập trung vào quy trình thực biện pháp sử dụng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý thuyết: Phân tích tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lý học, phương pháp dạy học lịch sử, tài liệu lịch sử, tài liệu văn hóa liên quan đến đề tài SKKN; Nghiên cứu chương trình, SGK Lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn) để xác định nội dung dạy học di sản văn hóa - Nghiên cứu thực tiễn: Thơng qua phiếu điều tra, vấn trực tiếp, quan sát dự giờ, kiểm tra đánh giá để điều tra thực tế làm rõ thực trạng việc tiến hành dạy học di sản trường THPT tỉnh Thanh Hố nói chung, trường THPT Triệu Sơn nói riêng - Thực nghiệm sư phạm: Soạn để tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng biện pháp SKKN đề xuất - Phương pháp toán học thống kê: để xử lý kết thực nghiệm sư phạm Việc so sánh giá trị thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng sở để đánh giá hiệu biện pháp SKKN đề xuất 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm - Tiến hành dạy lịch sử địa phương di tích lịch sử + Nhằm tạo hứng thú cho học sinh, giúp em dễ dàng ghi nhớ kiến thức + Giúp cho học sinh thêm yêu lịch sử địa phương góp phần quan trọng vào q trình gìn giữ tơn tạo di tích skkn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Các nhà khoa học nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học lịch sử nước ta bàn nhiều đến ý nghĩa, vai trị, hình thức, phương pháp sử dụng phương tiện dạy học, tư liệu tài liệu lịch sử địa phương (trong có di sản văn hóa) dạy học lịch sử, coi phương tiện việc nâng cao hiệu dạy học mơn Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, 2002, NXB ĐHSP Hà Nội ) khẳng định giá trị di sản văn hóa, phương tiện dạy học nói chung dạy học lịch sử Trong “Một số vấn đề đổi dạy học Lịch sử trường phổ thông” tác giả Phan Ngọc Liên nêu rõ yêu cầu việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học cần “tăng cường tính khoa học, tính cụ thể kiện Lịch sử, nhân vật lịch sử”, “tổ chức cho học sinh tiếp cận nhiều với sử liệu”, tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, thực hành mơn với hoạt động tham quan bảo tàng lịch sử cách mạng, nhà truyền thống, chiến trường xưa, dạy học thực địa, nghiên cứu, học tập lịch sử địa phương… Tác giả Phạm Thị Cúc với viết “Mấy suy nghĩ nguyên nhân suy giảm chất lượng môn Sử- vài giải pháp” nguyên nhân quan trọng học lịch sử chưa đổi nhiều, thường gị bó, khơ khan, nặng thuyết trình, nhồi nhét kiến thức, khơng gây hứng thú cho học sinh…Trên sở đó, tác giả đề xuất số biện pháp “thay đổi không gian hình thức học việc tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa (dã ngoại, học lịch sử địa phương thực địa, học Viện bảo tàng, học cách xem phim tài liệu, học phịng mơn…)” Ngoài ra, tác giả Hoàng Thanh Hải “Di tích lịch sử việc giảng dạy lịch sử trường phổ thơng” (Tạp chí Xưa 4/1996); “Sử dụng di tích lịch sử cách mạng dạy học lịch sử thực đại” (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 2/1997); “Tổ chức hướng dẫn cho HS phổ thơng tham gia lễ hội xn di tích lịch sử” (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 5/1997); “Giáo dục ý thức tôn trọng, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cho học sinh qua mơn Lịch sử” (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 308, 2013) ; tác giả Ngô Thị Lan Hương với “Sử dụng di sản văn hóa vật chất nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT tỉnh miền núi phía Bắc” (Tạp chí giáo dục số 321, 2013) đề cập đến khía cạnh khác việc sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử Đặc biệt, “Dạy học lịch sử thông qua di sản” Phạm Mai Hùng (Hội khoa học lịch sử Việt Nam) khẳng định “Giáo dục thơng qua di sản (văn hóa) phương pháp có tính phổ biến quốc gia, khơng phân biệt trị- xã hội, hình thành từ sớm ln có tính kế thừa, trì, phát skkn triển cho tương thích với điều kiện cụ thể quốc gia ” Tác giả trình bày thuyết phục tiềm di sản văn hóa Việt Nam, đồng thời nhấn mạnh “Dạy học lịch sử thơng qua di sản văn hóa phương pháp trực quan, sinh động thực có hiệu quả”, “đây phương pháp tối ưu khơng giúp cho HS củng cố, mở rộng kiến thức truyền thụ lớp mà bồi dưỡng trực tiếp cho em lực cảm nhận đẹp, hay Đồng thời, giúp HS tích lũy vốn sống, kỹ lao động, kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử, tôn trọng khứ để vững bước vào tương lai ” Tóm lại, nguồn tài liệu nêu khẳng định vai trò, ý nghĩa di sản văn hóa dạy học lịch sử trường phổ thông Đồng thời rõ loại di sản thường sử dụng ý nghĩa việc phát huy di sản văn hóa dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng nguyên tắc, hình thức tổ chức, phương pháp tổ chức cho học sinh học tập với di sản văn hóa… Trên sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu tác giả cộng với kinh nghiệm mà tơi có từ thực tiễn dạy học trường THPT, đề tài “)”tập trung vào việc thiết kế, tổ chức học di sản văn hóa địa phương cụ thể ( Khu di tích lịch sử Am Tiên, Triệu Sơn, Thanh Hóa) cho đối tượng cụ thể (học sinh trường THPT Triệu Sơn 5) nhằm nâng cao hiệu học lịch sử địa phương cụ thể ( khởi nghĩa Bà Triệu năm 248) với mong muốn góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gơc tích nước nhà Việt Nam” Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh hàm chứa ý nghĩa vơ sâu sắc ý nghĩa, vai trị lịch sử Nhờ lịch sử biết nguồn gốc dân tộc, biết trình dựng nước giữ nước với chiến công oanh liệt, trang sử vàng chói lọi hệ trước Biết sử bồi đắp lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, từ củng cố ý chí, lĩnh rèn luyện, phấn đấu vươn lên xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương phận tách rời Lịch sử địa phương biểu lịch sử dân tộc, minh họa cho lịch sử dân tộc Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung nước Nó khơng giúp học sinh hiểu mảnh đất, người nơi chơn cắt rốn, hun đúc niềm tự hào, giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước mà giúp học sinh nhận thức sâu sắc lịch sử dân tộc Bên cạnh đó, dạy học lịch sử địa phương di tích lịch sử văn hóa có giá trị vơ to lớn hiệu giáo dục tốt thời kì ngàn năm Bắc thuộc thời kì sử sách ghi lạ Bởi vậy, cần tổchức nhiều hoạt động mang ý nghĩa giáo dục, phong phú, gần gũi với lứa tuổi học sinh, giúp học sinh tái lại phần kiến thức chộn giấu bên di sản Nghiên cứu học tập lịch sử địa gắn với di sản biện pháp tích cực để thực phương châm “nhà trường gắn liền với sống” nhà trường bảo vệ skkn dí sản, dúp cho di sar có giá trị trường tồn với thời gian Giúp cho học sinh biết vận dụng tri thức lịch sử sách vào thực tiễn sống,biết đem tri thức lịch sử làm sáng tỏ vốn sống xã hội sống Từ giúp em hứng thú học tập, đem kiến thức phục vụ địa phương xây dựng quê hương thêm giàu đẹp góp phần bảo tồn di sản Thực trạng chung dạy lịch sử địa phương giáo viên cố gắng xây dựng, giúp học sinh hình dung cách tổng thể tranh lớn lịch sử dân tộc-lịch sử chống ngoại xâm giữ vững độc lập dân tộc giai đoạn ngàn năm bắc thuộc Thực trạng khiến học Lịch sử trở nên “quá tải” Bao chiến thắng huy hoàng cha ông nửa thập kỉ, hàng loạt nhà huy quân tài năng, danh hùng dân tộc, thời gian mốc kiện gói gọn gần 40 phút thực hành giảng khó khăn Như nói, học sinh nắm kiến thức bản, ghi nhớ kiện cách khơ khan, việc hình thành biểu tượng, tạo hứng thú học tập, hình thành kĩ cho học sinh chưa đạt mong muốn Thêm vào đó, việc phải ghi nhớ nhiều kiện dễ tạo cho học sinh tâm lí “sợ” học lịch sử lịch sử “nhiều” “khó nhớ” Tại trường THPT Triệu Sơn việc giảng dạy Lịch sử (nói chung) dạy học lịch sử địa phương (nói riêng) cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại Ngoài bất cập nêu trên, với trường nằm vùng nông thôn, điều kiện tiếp cận với kênh thơng tin hạn chế, sở vật chất cịn nhiều thiếu thốn, trình độ học sinh đa số mức trung bình Phương tiện gần cung cấp kiến thức cho học trò sách giáo khoa Cho nên người thầy đóng vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thưc, truyền tải thơng tin hữu ích đến em Việc giảng dạy lớp với khối lượng kiến thức lớn học sinh khó tiếp thu học, khó hình thành biểu tượng cho học sinh Từ thực trạng nêu trên, vào nội dung chương trình, dựa vào thực tế điều kiện nhà trường, đề xuất Ban giám hiệu nhà trường đồng ý tổ chức học di sản núi Nưa nơi bà Triệu phất cờ khởi nghĩa 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lí lựa chọn: Dạy học lịch sử địa phương từ trước tới thường dạy cho qua chiếu lệ, học sinh thấy ngày nhàm chán không gây hứng thú cho học sinh, làm cho lịch sử địa phương đáng gần với em thực tế lại làm cho em ngày xa Trường THPT Triệu Sơn cách núi Nưa huyện Triệu Sơn khoảng số Trăm phần trăm học sinh học trường đặt chân lên núi Nưa, chủ yếu để thăm huyệt đạo, thắp hương, vãn cảnh thực hiểu di tích lịch sử văn hố chưa có em hiểu thấu đáo Xuất phát từ thực tế lịch sử tơi định chọn phương pháp dạy học lịch skkn sử địa phương , khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 di tích lịch sử, văn hoá Am Tiên 2.3.2.Các biện pháp tổ chức thực hiện: Tại nơi có di sản, học giáo viên đảm nhiệm tiến hành theo cách là, giáo viên tiến hành dạy học bình thường lớp phịng riêng nơi có di sản, sau hướng dẫn học sinh tham quan dấu vết, chứng tích, vật liên quan đến học 2.3.3 Kế hoạch thực CUỘC KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 VÀ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HỐ AM TIÊN (Tiết 35 lịch sử địa phương lớp 10) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp cho học sinh nắm kiến thức khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 Giúp em có nhìn tổng thể di tích lịch sử văn hoá Am Tiên, cách thức bảo tồn, trách nhiệm thân việc giữ ghì phát huy giá trị lịch sử văn hố hồn cảnh Tư tưởng Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hóa giành độc lập dân tộc nhân dân ta Kỹ Bồi dưỡng kỹ liên hệ thực tế nguyên nhân kết quả, trị với kinh tế, văn hóa, xã hội Định hướng phát triển lực Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề Năng lực chuyên biệt: tái kiện, thực hành khai thác sử dụng kênh hình có liên quan đến học; liên hệ, so sánh, đối chiếu, sâu chuỗi kiện lịch sử Thiết bị dạy học Thiết bị: Tranh ảnh liên quan đến giai đoạn lịch sử, lược đồ Việt Nam giai đoạn II- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Mục tiêu Tạo tình hấp dẫn học sinh đường lên di sản, từ tạo tình có vấn đề để gây tò mò cho học sinh Phương thức Yêu cầu học sinh quan sát tranh để trả lời câu hỏi ai? Gợi ý sản phẩm skkn - Theo em hình ảnh gợi cho nhớ khởi nghĩa nào? - Cuộc khởi nghĩa nổ thời kì nào? B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I- SƠ LƯỢC DIỄN BIẾN CUỘC KHỞI NGHĨA Hoạt động 1: Tìm hiểu hoàn cảnh nổ khởi nghĩa Bà Triệu - Mục tiêu: Trình bày giúp học sinh hiểu thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc, sách bóc lột kinh tế đồng hóa văn hóa triều đại phong kiến phương Bắc dân tộc ta suốt ngàn năm Bắc thuộc, từ 179 TCN đến năm 938 - Phương thức + Chuyển giao nhiệm vụ Thông qua SGK, sách tham khảo tài liệu, phương tiện tham khảo, dạy học, GV yêu cầu học sinh đọc phần I SGK trả lời câu hỏi liên quan + Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát lược đồ, suy nghĩ câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng lược đồ - GV nhận xét, bổ sung - Gợi ý sản phẩm GV Bà Triệu sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ (8 tháng 11 năm 226) tại miền núi Quan Yên (hay Quân Yên), quận Cửu Chân, thuộc làng Quan Yên (hay gọi n Thơn), xã Định Cơng, huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa Thuở nhỏ cha mẹ sớm, Bà Triệu đến với anh là Triệu Quốc Đạt, hào trưởng ở Quan Yên Lớn lên, bà người có sức mạnh, giỏi võ nghệ, lại có chí lớn Đến độ 20 tuổi gặp phải người chị dâu (vợ ông Đạt) ác nghiệt, bà vào trong núi Nưa (nay thuộc skkn thị trấn Nưa huyện Triệu Sơn, xã Mậu Lâm huyện Như Thanh, xã TrungThành huyện Nơng Cống, Thanh Hóa), chiêu mộ ngàn tráng sĩ Năm Mậu Thìn (248), thấy quan lại nhà Đông Ngô (Trung Quốc) tàn ác, dân khổ sở, Bà Triệu bàn với anh việc khởi binh chống lại Lúc đầu, anh bà không tán thành sau chịu nghe theo ý kiến em Từ hai núi vùng Nưa Yên Định, hai anh em bà dẫn quân đánh chiếm quận lỵ Tư Phố nằm vị trí hữu ngạn sơng Mã Đây qn lớn quan quân nhà Đông Ngô đất Cửu Chân, đứng đầu Tiết Kính Hàn Thừa thắng, lực lượng nghĩa quân chuyển hướng xuống hoạt động vùng đồng sơng Hoạt động : Tìm hiểu diễn biến khởi nghĩa, - Mục tiêu + Học sinh hiểu diễn biến khởi nghĩa, khó khăn nhân dân ta đối đầu với đất nước rộng lớn Trung Quốc Qua thấy nghị lực tâm dân tộc việc khôi phục lại quốc thống - Phương thức + Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh quan sát thực địa, đọc tài liệu thầy cung cấp + Tiếp nhận thực hiên nhiệm vụ: Học sinh trao đổi, đàm thoại theo cặp đôi trao đổi tồn lớp.Trong q trình học sinh làm việc, Giáo ý đến cặp đơi để gợi ý trợ giúp em gặp khó khăn - Báo cáo sản phẩm: cặp đôi cử đại diện báo cáo trao đổi thống toàn lớp vấn đề giáo viên đặt - Nhận xét, đánh giá: đánh giá chéo cặp đôi khác, giáo viên bổ sung - Gợi ý sản phẩm: Giáo viên đưa gợi ý có liên quan trực tiếp đến học để làm tư liệu cho học sinh tham khảo để nắm vững kiến thức liên quan đến học Triệu Ẩu có câu nói tiếng: “Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình biển đông, làm cho trời yên biển lặng, cứu vớt dân lành, đâu giống người đời cúi đầu khom lưng làm tỳ thiếp cho người ta chứ!” Triệu Quốc Đạt Triệu Thị Trinh tập hợp lực lượng, tiến hành khởi nghĩa vùng núi Quân Yên, Nông Cống, thời gian ngắn, quân đội lên đến vài vạn người Không may, Quốc Đạt mắc bạo bệnh Quân lính tiến cử Triệu Thị Trinh lên nắm quyền đánh với quân Ngô Khi trận Bà thường vắt vú sau lưng, skkn dùng lụa bạch quấn lại, mặc áo vàng ngồi đầu voi, uy phong lẫm liệt, quân lính gọi Bà “Nhụy Kiều tướng quân” Lúc đầu, quân Ngô coi thường, thấy Bà phận gái, liễu yếu đào tơ, lâm trận thấy Bà thân chinh đầu, huy quân lính, đánh giặc vào chỗ không người, chúng lo sợ, không dám đối đầu, thấy Bà xuất thường bỏ trốn Quân Ngô ca ngợi Bà “Lệ Hải Bà Vương”, truyền câu nói: Vung tay đánh cọp xem cịn dễ, Đối diện Bà Vương khó Từ đó, uy danh Bà Triệu ngày lớn, Vua Ngô Tôn Quyền phải vội vàng cử Lục Dận Đốc quân Đô úy Hành Dương giữ chức Thứ sử Giao Châu, đem đội quân hùng mạnh để trấn áp khởi nghĩa Bà Triệu lãnh đạo Trong vòng 5, tháng đối đầu, diễn 70 trận đánh, phần lớn quân Ngô thua chạy tan tác Lục Dận phải đưa quân cố thủ thành Bà Triệu cho quân vây thành, tháng trời không hạ Sau đó, Lục Dận tìm hiểu biết Bà Triệu người ưa chuộng sẽ, tinh khiết, trận chiến dùng kế bỉ ổi, cho qn lính khỏa thân, Bà Triệu nhìn thấy xấu hổ, phi ngựa chạy thẳng đến vùng Bồ Điền (nay xã Phú Điền), huyện Hậu Lộc, lên núi Hối Sơn hóa, 23 tuổi II- TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ QUỐC GIA AM TIÊN Hoạt động 1: DI SẢN VĂN HOÁ - Mục tiêu Giải thích khái niệm di sản, bảo tồn di sản văn hoá, nêu ý nghĩa di sản văn hố - Phân tích mục dích, ý nghĩa việc phân loại, xếp hạng di sản văn hoá, mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị văn hoá - Phương thức + Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh tìm hiểu Di sản văn hoá trả lời câu hỏi liên quan Câu hỏi: Em nêu khái niệm di sản văn hoá + Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi, quan sát thực địa, suy nghĩ câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng lược đồ chuẩn bị thực địa - GV nhận xét, bổ sung skkn Di sản văn hoá hệ thống giá trị vật chất tinh thần cộng đồng người sáng tạo tích luỹ trình lịch sử lâu dài lưu truyền từ hệ trước cho hệ sau GV đặt câu hỏi phụ Di tích lịch sử, văn hố Am Tiên thuộc giá trị vật chất hay tinh thần? HS trả lời GV chốt lại Di tích lịch sử văn hoá quốc gia mang giá trị vật chất tinh thần Vật chất cơng trình kiến trúc hữu đền thờ, giếng nước, kiếm lệnh, giá trị tinh thần lễ hội lễ hội mở cổng trời, lễ rước kiệu Hệ thống giá trị vật chất giá trị tinh thần làm phong phú tạo sức sống cho di tích Gv đặt câu hỏi phụ Em làm để bảo tồn di tích? HS trả lời GV chốt ý Do em chủ nhân tương lai vùng đất em có trách nhiệm vô lớn việc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hoá di tích Trước hết em cần có trình độ hiểu biết bảo tồn, bảo tàng có trách nhiệm phản ánh, lên tiếng để bảo vệ di tich bị xâm hại Cần tìm tun truyền quảng bá giá trị tốt đẹp di tích lớp lớp hệ học sinh nhân dân vùng Không thông qua mạng xã hội kênh thông tin khác cần đẩy mạng quảng bá hình ảnh di tích cho bạn bè đồng nghiệp biết, góp phần làm sống lại di tích Đây giá trị vật chất 10 skkn Đây giá trị tinh thần + Chuyển giao nhiệm vụ Sau học sinh trả lời câu hỏi khái niệm Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi Ý nghĩa di sản văn + Tiếp nhận thực nhiệm vụ HS sau sau quan sát thực địa di tích đưa nhận xét ý nghĩa - GV nhận xét, bổ sung Là tài sản vô giá cộng đồng, dân tộc tạo nên giá trị cốt lõi cộng đồng, dân tộc Góp phần tạo sinh kế cho cá nhân cộng đồng, nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Góp phần thức đẩy hồ bình tinh thần đồn kết giữ quốc gia thơng qua q trình giao lưu tơn trọng đa dạng văn hố Đóng góp thiết thực vào q trình bảo vệ mơi trường Giáo viên: Giải thích thêm lễ hội rước kiệu hàng năm thu hút nhiều du khách thập phương góp phần tăng thu cho ngân sách địa phương, tạo sinh kế cho người dân, góp phần lan toả giá trị văn hoá địa phương… Hoạt động : Phân loại di sản văn hoá xếp hạng di tích lịch sử - văn hố 11 skkn a Phân loại di sản văn hố - Mục tiêu Góp phần nhận diện di sản, hiểu tính đa dạng phong phú di sản Làm cở sở cho việc quản lí, bảo vệ, khai thác tốt giá trị di sản - Phương thức + Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh quan sát thực địa cho thầy biết Di tích Am tiên thuộc vào phân loại nào? + Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi, quan sát thực địa, suy nghĩ câu hỏi GV nhận xét bổ sung: Di tích quốc gia Am Tiên thuộc hai loại di sản vật thể gồm giá trị kiếm lệnh ( Đây bảo vật quốc gia lưu giữ bảo tảng tỉnh Thanh Hoá Kiếm lệnh kiếm Bà Triệu cầm để hiệu triệu, lệnh tiến công Do đúc tinh sảo chi kiếm đúc hình mặt người phụ nữ Được tìm thấy chân núi nưa) Các cơng trình kiến trúc đền thờ nưa, Huyệt đạo linh thiêng nơi hội tụ hồn thiêng nuối sông nàng năm 12 skkn + Di sản văn hoá phi vật thể gồm hệ thống lễ hội có hệ thống lễ hội mở cổng trời, rước kiệu… - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi mục đích ý nghĩa việc phân loại - Tiếp nhận nhiệm vụ: học sinh quan sát sách giáo khoa trả lời câu hỏi? Giáo viên nhận xét rút mục đích chung - Mục đích: Góp phần nhận diện di sản , hiểu tính đa dạng phong phú di sản Làm cở sở cho việc quản lí, bảo vệ, khai thác tốt giá trị di sản - Ý nghĩa: Phân loại di sản để làm đề sách phù hợp, có thái độ , cách thức ứng xử đắn, phù hợp với loại hình di sản nâng cao trách nhiệm cộng đồng cá nhân việc bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị di sản phát triển bền vững b Xếp hạng di tích lịch sử - Văn hoá Mục tiêu Nhằm xây dựng sở pháp lí để bảo vệ di tích , xác định trách nhiệm cấp việc bảo vệ phát huy giá trị di tích - Phương thức 13 skkn + Chuyển giao nhiệm vụ: Di tích Am Tiên thuộc xếp hạng lịch sử gì? Do cấp quản lí? + Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi, quan sát thực địa, suy nghĩ câu hỏi GV nhận xét bổ sung: Đây di tích lích sử văn hố quốc gia Văn hoá Thể thao du lịch định xếp hạng Hoạt động 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HỐ Mơi quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá a Khái niệm bảo tồn di sản văn hoá - Mục tiêu: Bảo tồn bảo vệ, giữ gìn tồn giá trị di sản theo dạng thức vốn có - Phương thức + Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trả lời Theo em việc bảo tồn giếng ngọc Thiệu Hố có phải bảo tồn hay khơng? Vì sao? 14 skkn + Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi, quan sát hình ảnh, suy nghĩ câu hỏi GV nhận xét bổ sung: Rõ ràng bảo tồn cơng nhân xây giếng lòng giếng cũ Việc làm người làm văn hoá kiến trúc sư thiếu kiến thức bảo tồn b Mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản + Chuyển giao nhiệm vụ: GV Em nêu mối qun hệ bảo tồn phát huy giá tri di sản văn hố Lấy ví dụ di tích Am Tiên để minh chứng cho nhận định em? + Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi, quan sát thực địa hình ảnh, suy nghĩ câu hỏi trả lời? GV nhận xét bổ sung: Muốn phát huy giá trị di tích phải giữ gìn bảo vệ tồn di sản theo dạng thức vốn có Từ phát huy tốt giá trị di sản góp phần tạo nguồn lực vật chất tinh thần để bảo tồn di sản Ví dụ di tích Am Tiên giữ gìn nguyên vẹn di tích thơng qua lễ hội người dân biết đến nhiều hhown di tích từ số lượng 15 skkn người từ khắp nơi đổ đơng từ đem lại nguồn lợi cho nhân dân vùng xung quanh di tích từ tạo nguồn lực để trùng tu di tích Hoạt động 4: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản a Cơ sở khoa học bảo tồn, phát huy giá trị di sản Mục tiêu: Xác định giá trị di sản: - Giá trị văn hoá - Giá tri khoa học - Giá trị giáo dục - Giá trị kinh tế - Phương thức + Chuyển giao nhiệm vụ: - Em nêu giá trị văn hoá di tích lịch sử văn hố quốc gia Am Tiên 16 skkn - Theo em khu di tích lich sử văn hố Am Tiên có giá tri khoa học khảo cổ nào? - Em nêu cảm nhân em sau tham quan di tích? - Di tích lịch sử văn hố Am Tiên đem lại giá trị kinh tế cho quyền nhân dân địa phương? + Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi, quan sát hình ảnh, suy nghĩ câu hỏi GV nhận xét Đây di tích lịch sử văn hố quốc gia có giá trị vơ quan trọng việc lưu giữ dấu tích lịch sử khởi nghĩa bà Triệu ( Triệu Chinh Nương) giúp cho học sinh hiểu phần khởi nghĩa chống phong kiến thời Bắc thuộc Đây di sản văn hoá nơi lưu giữ giá trị văn hoá người Việt - Cho học sinh nêu cảm nhận thật di tích Đặc biệt cảm nhận dũng cảm ông cha ta kháng chiến chống lại phong kiến phương Bắc Từ có ý thức giữ gìn phát huy giá trị di sản - Đây di tích có giá trị kinh tế cao số lượng du khách đổ ngày tăng, vào tháng 1, 2,3 Âm lịch, để tham quan vãn cảnh chùa Đem lại lợi ích kinh tế lớn cho địa phương nhân dân vùng di tích b Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản Mục tiêu: Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản - Đầu tư sơ sở vật chất - Tăng cường biện pháp bảo vệ di sản + Chuyển giao nhiệm vụ: Em nêu vai trò học sinh việc bảo tồn phát huy giá trị di sản? + Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi, quan sát hình ảnh, suy nghĩ câu hỏi GV nhận xét Là học sinh cần nâng cao nhận thức thân tập thể ý thức bảo vệ di sản 17 skkn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa nâng cao kiến thức thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc kéo dài từ 179TCN đến năm 938 Những sách đàn áp bóc lột nặng nề trị, kinh tế sách đồng hóa sâu sắc mặt văn hóa xã hội quyền phương Bắc dân tộc Việt Nam Những vấn đề có tác động lớn đến tổ chức máy cai trị, tình hình kinh tế, phân hóa tầng lớp xã hội thành tựu văn hóa mà nhân dân ta sáng tạo đấu tranh chống đồng hóa Hướng dẫn học sinh thực địa cho học sinh xem hình ảnh kím lệnh tìm thấy khu vục khai thác Crơm Tân Ninh sát chân núi, cho kiếm lệnh Bà Triệu, kiếm xem bảo vật tỉnh Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ:Yêu cầu HS: Thực nhiệm vụ sưu tầm câu thơ văn, hình ảnh bà Triệu, gắn với núi Nưa - Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét đánh giá việc thực tập HS Dự kiến sản phẩm HS hoàn thành BT Vào cuối kỷ XIX, hai tác giả Lê Ngô Cát Phạm Đình Tối biên soạn cuốn Đại Nam quốc sử diễn ca viết chữ Nơm năm 1870 giành dòng để viết Khởi nghĩa Bà Triệu với tiêu đề Bà Triệu Ấu đánh Ngô như sau: “Binh qua trải nhiêu ngày, Mới sai Lục Dận sang thay phiên thần Anh hùng chán mặt phong trần, Nữ nhi lại có lần cung đao Cửu Chân có ả Triệu kiều, Vú dài ba thước tài cao người Gặp thảo muội trời, Đem thân bồ liễu theo loài bồng tang 18 skkn Đầu voi phất cờ vàng, Sơn thôn cõi chiến trường xông pha Chông gai quan hà, Dù chiến tử hiển linh” D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức HS học thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc, sách cai trị trị, kinh tế sách đồng hóa mặt văn hóa Bảo tồn giá trị lịch sử, văn hố thời đại Những giá trị sáng tạo dân tộc ta đấu tranh kiên cường suốt ngàn năm Bắc thuộc giá trị đến ngày Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Suy nghĩ em sáng tạo người Việt qua việc sáng tạo chữ Nôm - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: thực nhà - Báo cáo sản phẩm: Bài viết - Nhận xét, đánh giá 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Bài học lịch sử hình thức tổ chức trình dạy học lịch sử trường phổ thông Bài học lịch sử, văn hố khơng tiến hành lớp mà cịn tiến hành nơi có di sản văn hóa Việc tiến hành học lịch sử nơi có di sản văn hóa vơ cần thiết trình đổi phương pháp dạy học Qua thực tế giảng dạy Bài - Lịch sử địa phương lớp 10 khu di tích lịch sử văn hố Am Tiên (Triệu Sơn, Thanh Hóa) tơi nhận thấy: Về kiến thức: Học sinh nắm kiến thức trọng tâm học (những nét kháng chiến nhân dân ta thời ngàn năm bắc thuộc) Những giá trị lịch sử, văn hoá di tích hồn cảnh Tiến hành học ngoại khóa khu di tích lịch sử, văn hoá Am Tiên giúp học sinh phát triển nhận thức sâu sắc di sản dấu tích, chứng khứ kiện lịch sử, văn hoá diễn Việc quan sát trực tiếp vật, cơng trình kiến trúc, lễ hội hiên lưu giữ giúp cho trình tiếp nhận kiến thức học sinh dễ dàng Về tư tưởng, tình cảm: Qua học giáo dục học sinh lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước trách nhiệm việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa (nói chung) di sản văn hóa địa phương (nói riêng) Về kĩ năng: Thơng qua học di sản, kỹ bảo tồn, gìn giữ, phát 19 skkn huy giá trị di sản ngày tốt thơng qua từ hình thành kĩ học sinh Đó kĩ tự học, tự tìm hiểu kiến thức, kĩ quan sát, tiếp nhận thông tin, kĩ trao đổi, hợp tác làm việc nhóm, kĩ thuyết trình Đặc biệt kĩ bảo tồn, phát triển di tích lịch sử, văn hố Tóm lại, tổ chức học lịch sử di sản văn hóa hình thức dạy học có ý nghĩa lớn việc phát triển toàn diện học sinh Đây giải pháp quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thông cần ý khuyến khích thực Hiệu học thể thông qua kiểm tra 15 phút sau học với câu trắc nghiệm Kết cụ thể sau: Lớp dạy Lớp dạy thực nghiệm 10B6 Tỉ lệ % Lớp dạy thực nghiêm 10B3 Tỉ lệ % Lớp đối chứng 10B1 Tỉ lệ % Lớp đối chứng 10B4 Tỉ lệ % Sĩ số 44 42 44 43 Giỏi 25 57 % 29 69% 10 23% 12 28% Khá 14 32% 11 26% 19 43% 20 47% TB 11% 5% 11 25% 21% Yếu, 0 9% 5% Với kết khảng định việc dạy học lịch sử nói chung việc dạy học lịch sử địa phương nói riêng di sản có hiệu to lớn di sản lại địa phương nơi em sinh sống Tạo hứng thú, ham muốn tìm hiểu cho học sinh Đa số học sinh hăng hái, tích cực trình lĩnh hội kiến thức, học thực không nặng nề, mà nhẹ nhàng, không nhàm chán, tẻ nhạt Học sinh vừa chủ động tìm hiểu kiến thức mới, vừa trải nghiệm di tích Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Có nhiều cách để nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thơng Mỗi giáo viên cần tìm hiểu lựa chọn phương pháp, cách thức tổ chức dạy hiệu Tuy nhiên, người giáo viên Lịch sử thiết phải nhận thức rõ giá trị vai trị di sản lịch sử,văn hóa, coi di sản lịch sử, văn hóa Việt Nam nguồn tài liệu sống tốt để dạy học suốt đời “Di sản văn hóa dù dạng vật thể phi vật thể sử dụng q trình giáo dục, dạy học hình thức tạo mơi trường, tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Bộ mơn lịch sử có ưu việc sử dụng di sản văn hóa nguồn tri thức, phương tiện để dạy học môn” (Tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực 20 skkn học sinh (môn Lịch sử cấp THCS THPT), tháng 5/2014, Bộ giáo dục Đào) Có thể khai thác, sử dụng tư liệu di sản để tiến hành học nội khóa lớp học, nơi có di sản; Có thể tổ chức cho học sinh tham quan ngoại khóa- trải nghiệm di sản; Cũng tổ chức di sản để tổ chức triển lãm, báo học tập, thi tìm hiểu di sản, tổ chức cho học sinh chăm sóc bảo vệ di sản Tất mang lại hiệu cao dạy học lịch sử Tuy nhiên, với cương vị người trực tiếp đứng bục giảng, nhận thấy tổ chức học di sản lịch sử, văn hóa giải pháp quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng cần ý khuyến khích thực mang lại hiệu cao ba mặt: nhận thức, kỹ thái độ cho học sinh Tuy nhiên, muốn phát huy hiệu hình thức tổ chức dạy học này, giáo viên cần nắm vững yêu cầu, nguyên tắc tổ chức, chuẩn bị chu đáo điều kiện liên quan, đồng thời, kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn Tôi vận dụng vào giảng dạy lịch sử địa phương lớp 10 khu di tích Lịch sử, văn hố Am Tiên đạt kết tốt, đồng nghiệp ghi nhận 3.2 Kiến nghị Tổ chức dạy học Lịch sử thực địa mang lại kết cao phương diện: kiến thức, kĩ thái độ Tuy nhiên, để việc dạy học thực địa thực cách thường xuyên, đề nghị: - BGH nhà trường cần có đầu tư kinh phí, tạo điều kiện thời gian, cử lực lượng phối hợp (cán Đoàn niên, nhân viên y tế học đương ) để giáo viên Lịch sử xây dựng kế hoạch cho học thực địa - Cán quản lí di sản văn hóa phụ huynh học sinh tạo điều kiện cho học sinh giáo viên trình tìm hiểu tổ chức học tập - Giáo viên Lịch sử nhà trường nhận thức vai trò di sản văn hóa, dạy học di sản văn hóa việc nâng cao chất lượng mơn Sự tìm tịi, chuẩn bị kĩ lưỡng giáo viên khâu quan trọng để tạo nên thành công học Thêm vào đó, giáo viên lực lượng nghiên cứu chương trình, lựa chọn nội dung dạy học với di sản, tìm hiểu di sản để thực XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Triệu Sơn, ngày tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến Kinh nghiệm viết không Chép copy NGƯỜI VIẾT Trần Minh Thái 21 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GD&ĐT CẤP HUYỆN, TỈNH XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Trần Minh Thái Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn – Triệu Sơn – Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN NC Cấp đánh giá xếp loại khoa học Kết Năm học đánh giá xếp loại Một sộ kinh nghiệm Sở giáo dục đào tạo B 2016-2017 bồi dưỡng học sinh giỏi Thanh Hóa Giái dục Quảng Xương Trường Đại học Hồng Giỏi 2018 -2019 1097-2000 Đức 22 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Hữu Quỳnh (1998) Đề cương lich sử Việt Nam tập I Nhà xuất Giáo Dục Lịch sử văn hóa Việt Nam Phan Ngọc Liên , Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 THPT, nhà xuất giáo dục Sách giáo viên lớp 10 THPT Nguyễn Khắc Thuận (1997) Danh tướng Việt Nam tập I nhà xuất giáo dục tập I Phan Ngọc Liên, Từ Điển thuật ngữ phổ thông Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Trường (2007) Tư liệu dạy học môn lịch sử 10, nhà xuất Hà Nội 23 skkn ... chức học di sản văn hóa địa phương cụ thể ( Khu di tích lịch sử Am Tiên, Triệu Sơn, Thanh Hóa) cho đối tượng cụ thể (học sinh trường THPT Triệu Sơn 5) nhằm nâng cao hiệu học lịch sử địa phương. .. trị văn hố di tích lịch sử văn hố quốc gia Am Tiên 16 skkn - Theo em khu di tích lich sử văn hố Am Tiên có giá tri khoa học khảo cổ nào? - Em nêu cảm nhân em sau tham quan di tích? - Di tích lịch. .. văn hóa vơ cần thiết q trình đổi phương pháp dạy học Qua thực tế giảng dạy Bài - Lịch sử địa phương lớp 10 khu di tích lịch sử văn hố Am Tiên (Triệu Sơn, Thanh Hóa) tơi nhận thấy: Về kiến thức: