SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC LỚP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC LỚP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH THANH HÓA Họ tên: Đỗ Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trung tâm GDTX tỉnh SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý Đào tạo THANH HÓA, THÁNG NĂM 2022 skkn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên danh mục viết tắt Ký hiệu chữ viết tắt Giáo dục thường xuyên GDTX Liên kết đào tạo LKĐT Quản lý đào tạo QLĐT Giáo viên chủ nhiệm GVCN Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Ủy ban nhân dân UBND Xã hội hóa XHH Đại học, Cao đẳng ĐH, CĐ Trung ương TW 10 Công nghệ thông tin CNTT 11 Trung cấp chuyên nghiệp TCCN 12 Sáng kiến kinh nghiệm SKKN MỤC LỤC skkn Ghi NỘI DUNG skkn Trang MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số khái niệm Cơ sở lý luận II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LKĐT TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH THANH HÓA Vài nét Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa Thực trạng cơng tác LKĐT Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa Thực trạng cơng tác quản lý lớp LKĐT Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa Những tồn hạn chế, nguyên nhân III MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CÁC LỚP LKĐT TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH THANH HÓA Khảo sát đối tượng học viên, tuyên truyền, tư vấn giúp học viên nâng cao ý thức chấp hành nội quy nếp học tập Nâng cao chất lượng quản lý lớp LKĐT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Làm tốt công tác phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động học tập học viên Kịp thời sửa dổi, bổ sung hoàn thiện quy chế phối hợp quản lý hoạt động LKĐT Tăng cường đôn đốc, kiểm tra công tác quản lý lớp LKĐT IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Khuyến nghị D TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài skkn 3 4 5 8 10 12 12 14 15 18 19 20 22 22 22 22 24 Bước vào kỷ nguyên mới, trước thách thức cạnh tranh kinh tế toàn cầu, với biến đổi to lớn giới ngày nay, giáo dục xem quốc sách hàng đầu, để nâng cao mặt dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ ngày cao không nhiệm vụ giáo dục quy mà cịn có phần đóng góp khơng nhỏ loại hình đào tạo khác đào tạo khơng quy, giáo dục thường xun, liên thông, liên kết… Muốn thực mục tiêu Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), thực công giáo dục người học, học thường xuyên học suốt đời phải mở rộng loại hình đào tạo Trong năm gần đây, giáo dục thường xun ngày có vị trí, vai trị định hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 Quốc hội khóa XIV nêu: "Hệ thống giáo dục quốc gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên", "giáo dục thường xuyên giúp người vừa học, vừa làm, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội Nhà nước có sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực giáo dục cho người, xây dựng xã hội học tập" Giáo dục thường xuyên, đặc biệt hình thức đào tạo liên kết nhà trường, sở đào tạo góp phần nâng cao mặt dân trí đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn lao động chất lượng cao cho kinh tế Thực tế năm qua, việc quản lý lớp LKĐT học Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa thực quy định hành, hoạt động vào nếp hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên, cơng tác quản lý lớp LKĐT cịn gặp nhiều hạn chế, khó khăn, học viên vừa làm, vừa học, đối tượng người học đa dạng độ tuổi, trình độ, cơng việc, vị trí địa lý… Do vậy, giáo viên trực tiếp phụ trách lớp LKĐT, xuất phát từ thực tế công việc trực tiếp làm hàng ngày, thân trăn trở, suy nghĩ cần phải làm gì, làm để công tác quản lý lớp LKĐT thực đạt hiệu quả? Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm:“Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu công tác quản lý lớp liên kết đào tạo Trung tâm Giáo dục thường xun tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích sở lý luận thực tiễn, đề tài SKKN đưa kinh nghiệm thân nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý lớp LKĐT Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hoá Đối tượng nghiên cứu skkn Nghiên cứu số biện pháp công tác quản lý lớp LKĐT Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hoá Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn liên quan đến cơng tác LKĐT Phân tích - tổng hợp, phân loại - hệ thống hóa tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài SKKN Phương pháp thống kê xử lý kết nghiên cứu B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm skkn 1.1 Đào tạo: Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân cơng định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh lồi người Như hiểu đào tạo trình trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ cho người học để họ trở thành người cơng dân, người lao động có chuyên môn nghề nghiệp định nhằm thoả mãn nhu cầu tồn phát triển cá nhân, đáp ứng yêu cầu nhân lực xã hội giai đoạn lịch sử định Quá trình diễn sở đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung tâm dạy nghề, trung tâm GDTX theo kế hoạch, nội dung chương trình quy định cho ngành nghề cụ thể, nhằm giúp người học đạt trình độ định hoạt động lao động nghề nghiệp 1.2 Liên kết: Là "kết, buộc lại với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau" Khái niệm liên kết phản ánh mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc, gắn kết lẫn thành phần hướng đến mục đích chung Tính hướng đích tiêu điểm, sở động lực mối liên kết chúng Sự liên kết tổ chức theo lợi ích chung, giải vấn đề chung tạo nên sức mạnh mới, khả mà thành phần tổ chức riêng rẽ khơng thể có Tuỳ theo loại hình mà có mối liên kết bên bên ngồi tổ chức bối cảnh mơi trường kinh tế - xã hội định nhà trường, doanh nghiệp, trường đại học 1.3 Liên kết đào tạo: Trong đào tạo, liên kết hình thức phối hợp, hỗ trợ, tạo gắn bó chặt chẽ với sở đào tạo sở đào tạo với đối tác khác nhằm thực chức năng, nhiệm vụ sở đào tạo Liên kết đào tạo, bồi dưỡng hiểu hợp tác bên để tổ chức thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng, cấp chứng chỉ, tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Đối với tổ chức Trung tâm GDTX tỉnh việc liên kết lại quan trọng, mang lại hiệu lớn Sự liên kết đào tạo phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực vật chất trí thức, gắn kết học hành, thân sản phẩm mà liên kết tạo nguồn lực cho xã hội Nguồn lực có mặt tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Liên kết tạo sức mạnh mới, chất lượng làm việc cho tổ chức Cơ sở lý luận Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Nghị số 26-NQ/TW, ngày 19/5/2018, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, skkn cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” khẳng định quan điểm cán nhân tố định thành bại cách mạng; công tác cán khâu “then chốt” công tác xây dựng Đảng hệ thống trị Do đó, đào tạo, bồi dưỡng cán nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đảng ta, cần tiến hành thường xuyên, thận trọng, khoa học hiệu Tại Đại hội XIII, Đảng đặc biệt nhấn mạnh đến việc xây dựng, nâng cao giáo dục phẩm chất đạo đức cán cách mạng tình hình mới: “Xây dựng chuẩn mực đạo đức làm sở cho cán tự điều chỉnh hành vi ứng xử công việc ngày Đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng, làm cho cán thấy rõ bổn phận trách nhiệm mình, ln vững vàng trước khó khăn, thách thức khơng bị cám dỗ vật chất, tiền tài, danh vọng Nâng cao ý thức tu dưỡng, rèn luyện thực hành đạo đức cách mạng” Xây dựng đội ngũ cán trách nhiệm hệ thống trị, để tiếp tục thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nhằm đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn cách mạng nay, trước hết, cần quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với chức danh, vị trí Thực chủ trương đào tạo, bồi dưỡng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn bản: Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Nghị định số 89/2021/NĐCP ngày 18/10/2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025; Quyết định số 1847/QĐ-TTg ngày 27/12/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Văn hóa cơng vụ; Quyết định số 1659/QĐTTg ngày 19/11/2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Chương trình quốc gia học tập ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2019 2030”; Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 18/9/2018 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh bồi dưỡng trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cán bộ, công chức, viên chức; Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong mục tiêu cụ thể Giáo dục thường xuyên phải bảo đảm hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề, bảo đảm xóa mù chữ bền vững; Căn Thông tư 07/2017/TT- skkn BGDĐT ngày 15/3/2017 Bộ GD&ĐT (thay cho QĐ số: 42/2008/QĐGDĐT) quy định liên kết đào tạo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học có hiệu lực thi hành từ ngày 03/5/2021; Quyết định số 587/QĐ-UBND ngày 10/02/2022 UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2022 – 2025; Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa bám sát chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng địa phương,… Căn chức nhiệm vụ, Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa triển khai nhiệm vụ liên kết với trường đại học, cao đẳng, học viện nước mở lớp liên kết nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác để đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chỗ cho tỉnh nhà Do vậy, xem Trung tâm GDTX tỉnh sở liên kết đào tạo đa ngành - đa hệ với nhiều loại hình, phương thức đào tạo khác Việc thực hiện liên kết đào tạo nhằm mục đích: - Thực chủ trương đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu xã hội, đào tạo nguồn nhân lực chỗ cho địa phương - Tạo hội học tập cho nhiều người, sở đảm bảo chất lượng, hiệu giáo dục, góp phần thực mục tiêu cơng XHH giáo dục Trong trình quản lý lớp LKĐT Trung tâm GDTX tỉnh, việc đổi công tác quản lý lớp xác định việc làm cần thiết nhằm góp phần vừa nâng cao chất lượng đào tạo, vừa nâng cao chất lượng, hiệu công tác liên kết Chính thế, q trình thực nhiệm vụ LKĐT, Trung tâm GDTX tỉnh đặc biệt trọng công tác quản lý lớp phối hợp với đơn vị chủ trì đào tạo học Trung tâm GDTX tỉnh Tuy nhiên, trình quản lý lớp LKĐT, Trung tâm GDTX tỉnh có nhiều yếu tố thuận lợi song có khơng khó khăn, cần thiết phải đề xuất giải pháp nhằm đổi công tác quản lý lớp, bước tháo gỡ khó khăn, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý lớp LKĐT Từ đó, khẳng định uy tín vị Trung tâm GDTX tỉnh, đưa Trung tâm GDTX tỉnh ngày phát triển bền vững II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LKĐT TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH THANH HÓA Vài nét Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa thành lập vào tháng năm 2003 theo Quyết định số 1487/QĐ-CT Chủ tịch UBND tỉnh dựa sở sáp nhập đơn vị: Trung tâm Bồi dưỡng Cán Quản lý; Trung tâm Giáo dục thường xuyên (Đại học Hồng Đức) Trung tâm bồi dưỡng Giáo dục Thanh Hóa (Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa) Từ thành lập, Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa thực chức nhiệm vụ trung tâm GDTX cấp tỉnh theo Quyết định 01/2007/QĐ-BGDĐT skkn ngày 02/01/2007 Thông tư số 10/2021/TT-BGĐT ngày 05/4/2021 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDTX Cơ cấu tổ chức gồm: Ban Giám đốc 05 phòng chức (Phòng Tuyển sinh Đối ngoại; Phịng tổ chức – Hành chính; Phịng Giáo dục thường xuyên Ngoại ngữ - Tin học; Phịng Bồi dưỡng nâng cao trình độ; Phịng Quản lý đào tạo) Tổng số cán giáo viên, người lao động gồm 54 người; trình độ: Tiến sĩ 02 người, thạc sĩ : 25 người, đại học người, CĐ, Trung cấp: 15 người, sơ cấp: người Đảng gồm 04 chi trực thuộc, có 42 đảng viên Các tổ chức đồn thể gồm: Cơng đồn, Đồn niên, Hội CCB … Thực trạng cơng tác LKĐT Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa Trong năm qua, Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa xin chủ trương mở lớp LKĐT hệ dài hạn ngắn hạn với số lượng bình quân hàng năm gần 1000 học viên (đặc biệt lớp bồi dưỡng ngắn hạn), có quan hệ liên kết để mở lớp đào tạo, bồi dưỡng với khoảng 15 trường đại học, học viện,… với nhiều hình thức đào tạo khác theo nhu cầu xã hội, đáp ứng u cầu nhiệm vụ trị thời kì Cùng với lớn mạnh số lượng học viên, Trung tâm GDTX tỉnh ý đến việc phối hợp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng lớp liên kết đào tạo Việc phối hợp với đơn vị chủ trì đào tạo thực suốt q trình đào tạo khố học Cơng tác tìm hiểu nhu cầu người học địa phương triển khai cách Việc phối hợp thực công tác tuyển sinh tiến hành với quy trình chặt chẽ từ khâu tư vấn tuyển sinh: thu, nhận hồ sơ, mở lớp, thông báo nhập học; tổ chức học thi học phần… Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy lớp theo hình thức liên kết trường lựa chọn cẩn thận Hầu hết giảng viên có trình độ chun mơn cao, có nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy quản lý học viên, tâm huyết với nghề nghiệp Trong trình liên kết đào tạo, Trung tâm phối hợp với đơn vị xây dựng quy chế phối hợp đào tạo tương đối phù hợp, với nhiều thời điểm liên kết sở cho phép cấp, ngành có thẩm quyền Việc quản lý học viên Trung tâm quan tâm, trực tiếp quản lý phòng Quản lý Đào tạo phân công giáo viên chủ nhiệm lớp để quản lý hoạt động dạy học Cơ sơ vật chất, trang thiết bị phục vụ LKĐT khang trang, đầy đủ với hệ thống phịng học rộng rãi, thống mát, có phịng nghỉ cho giảng viên đến giảng dạy, cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp…phần đáp ứng nhu cầu hoạt động dạy học Trung tâm Chính vậy,trong năm qua, trung tâm GDTX Tỉnh xây dựng uy tín, hình ảnh đẹp hệ học viên, địa tin skkn 12 Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý lớp LKĐT Trung tâm cịn số tồn hạn chế là: - Giảng viên số trường đào tạo vào giảng dạy đơi cịn muộn, sớm so với kế hoạch giảng dạy - Chất lượng giảng dạy số giáo viên chưa tốt, tinh thần trách nhiệm chưa cao - Vẫn số học viên chưa thực tốt nội quy, quy định học tập học chậm, nghỉ học vô lý do, ý thức học tập chưa cao nghe điện thoại, nói chuyện riêng, khơng chép bài, làm việc riêng học… - Chất lượng quản lý lớp chưa đồng đều, cịn số giáo viên quản lý lớp chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nên số học viên tự học tập; xử lý tình phát sinh, chưa thật khéo léo cách thức quản lý lớp học dành cho người lớn, phương pháp, cách thức tổ chức thực đơi cịn cứng nhắc, cách làm chưa mềm dẻo linh hoạt… - Việc áp dụng công nghệ thơng tin quản lý lớp cịn nhiều hạn chế; chưa khai thác hết tiềm hệ thống sở vật chất, trang thiết bị có Trung tâm vào công tác quản lý lớp Bảng 1: Số liệu minh chứng hạn chế năm học: 2020-2021 (Số liệu khảo sát 500 học viên lớp học Trung tâm) TT Hạn chế chủ yếu Số HV muộn Số HV bỏ học Số HV vào học muộn ( học onlin) Số học viên vi phạm quy chế thi Số học viên học thay, thi hộ Số HV xếp loại điểm học phần không đạt yêu cầu Số giảng viên lên lớp muộn, sớm so kế hoạch Năm học 2020 – 2021 (Số lượng - lượt HV) 108 67 138 30 09 63 22/98 lượt giảng viên Tỉ lệ(%) 21,6 13,4 27,6 6,0 1,8 12.6 22,4 Nhìn vào bảng thống kê hạn chế chủ yếu công tác quản lý lớp LKĐT cho thấy: Trong năm học 2020 -2021 số lượt học viên học muộn, không skkn 13 đảm bảo nề nếp chuyên cần chiếm tỉ lệ lớn 21,6%; số học viên bỏ học chiếm tỉ lệ cao (13,4%); tượng giáo viên trường Trung ương giảng dạy Trung tâm chưa chấp hành nghiêm túc giấc vào lớp cịn tồn tại, số lên đến 22,4% Đặc biệt năm 2021, dịch bệnh covid-19 diễn phức tạp, ảnh hưởng đến đời sống xã hội nên ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động dạy học lớp liên kết Do đó, trường đào tạo chuyển hình thức học trực tiếp học online Số học viên có tuổi tiếp cận với cơng nghệ thơng tin cịn chậm, vùng núi cao khơng bắt sóng phương tiện để ứng dụng công nghệ thông tin chưa đáp ứng nhu cầu học tập, dẫn đến việc tham gia học học online học viên vào học chậm, số buổi đầu học viên chưa tham gia học Những thực trạng cho thấy cần thiết phải có biện pháp để đổi công tác quản lý lớp LKĐT, có cách tư vấn phù hợp cho người học để góp phần khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu công tác liên kết chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh 4.2 Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan: - Nhận thức phận cán bộ, công chức, viên chức người dân tỉnh hoạt động LKĐT Trung tâm chưa đồng Những mặt trái chế thị trường tác động đến tư tưởng, thái độ học tập học viên - Tỉnh Thanh Hóa đất rộng, người đơng, nhân dân có truyền thống hiếu học song có nhiều đơn vị làm công tác LKĐT chưa quy định, cạnh tranh không lành mạnh, chạy theo số lượng nhằm mục đích thu lợi, khơng quan tâm tới chất lượng đào tạo, họ bng lỏng quản lý, học viên nghỉ học nhiều chí khơng học thi, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến ý thức chấp hành nề nếp học viên học Trung tâm * Nguyên nhân chủ quan: - Do việc quản lý lớp giáo viên phân công phụ trách lực chưa đồng đều, phương pháp cách thức đơi cịn cứng nhắc, cách làm chưa mềm dẻo thật tay - Do việc kiểm tra, giám sát nếp dạy - học giảng viên học viên cán bộ, giáo viên phụ trách công tác quản lý đào tạo chưa thường xuyên, liên tục, cịn có số GVCN lớp chưa sát với cơng tác chủ nhiệm, quản lý học viên cịn lỏng lẻo - Do phận học viên thiếu tự giác ý thức học tập chưa tốt, nhận thức học để nhằm chuẩn hóa cấp theo tiêu chuẩn chức danh để bổ skkn 14 nhiệm, chuyển ngạch; số học viên học chưa đồng ý quan hoàn cảnh gia đình khó khăn - Cơng tác giám sát, đánh giá, nhận xét giảng viên, học viên phòng Quản lý đào tạo nể nang chưa chặt chẽ III MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CÁC LỚP LKĐT TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH THANH HÓA Khảo sát đối tượng học viên, tuyên truyền, tư vấn giúp học viên nâng cao ý thức chấp hành nội quy nếp học tập 1.1 Mục đích: Nhằm nâng cao ý thức chấp hành nội quy, nếp tầm quan trọng việc học tập nâng cao trình độ phục vụ thân, cơng việc góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập 1.2 Nội dung: - Tổ chức khảo sát đối tượng học viên, thơng qua nắm thơng tin cần thiết lực, trình độ, lĩnh vực công tác, địa bàn sinh sống học viên, từ tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng người học để có biện pháp, cách thức quản lý học viên phù hợp, để khơi dậy, phát huy ý thức học tập, rèn luyện, tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, thống học viên - Tổ chức tuyên truyền, quán triệt nghị quyết, chủ trương Đảng, Nhà nước, tỉnh, ngành công tác đào tạo chức LKĐT - Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, tác phong, lối sống cho học viên thông qua văn quy định hành Bộ GD&ĐT, trường liên kết, Nội quy Trung tâm GDTX tỉnh, quy định lớp học - Tổ chức cho tất học viên thực tốt văn quy định học viên hành Bộ GD&ĐT, trường liên kết, Nội quy Trung tâm GDTX tỉnh, quy định lớp học đặc biệt phải thực tốt văn hóa cơng sở Cụ thể: + Đi học giờ, nghỉ học phải có giấy xin phép, nghỉ số tiết quy định (25%/tổng số tiết/môn học) không đủ điều kiện dự thi + Khi đến Trung tâm học tập phải đeo thẻ học viên, không hút thuốc, uống rượu, bia Để phương tiện thẳng hàng, nơi quy định + Trong học không sử dụng điện thoại (tắt máy để chế độ im lặng), không ăn quà, không làm việc riêng, không ngủ gật (ăn quà vặt chơi phải bỏ rác nơi quy định) + Trong giao tiếp ứng xử có thái độ lịch sự, tơn trọng giảng viên, cán bộ, giáo viên Trung tâm Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, khơng nói tục, khơng chửi bậy, khơng nói tiếng lóng, khơng nói to gây ồn Xưng hô với giảng viên, skkn 15 giáo viên: thầy - em, cô - em, với bạn bè: bạn - tơi, cậu - mình, khơng xưng hơ mày – tao, có lời nói thiếu văn hóa + Ăn mặc gọn gàng, lịch sự, không mặc quần lửng tua rua, áo cổ trễ, áo khơng có tay, áo sơ mi mỏng, ngắn hở hang gây phản cảm + Không gian lận học tập, thi: Điểm danh hộ, học hộ, thi hộ nhờ người khác điểm danh, học, thi hộ… + Nộp học phí, khoản phụ phí khác đầy đủ, thời gian quy định + Nếu có vướng mắc cần phản ánh trước tiên với ban cán lớp giáo viên chủ nhiệm, không phản ánh vượt cấp - Kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng học viên, giải triệt để dứt điểm thắc mắc, kiến nghị học viên Kiên xử lý học viên có thái độ vơ tổ chức, vi phạm nội quy, thiếu văn hóa, thiếu tơn trọng giảng viên, cán bộ, giáo viên, học viên 1.3 Cách thức tiến hành: Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm khảo sát đối tượng học viên; thực công tác tuyên truyền, giáo dục hình thức khác nhau: kiểm tra buổi học, phát nhắc nhở kịp thời, gặp học viên trao đổi trực tiếp, nhận xét đánh giá sau môn học ( sau môn học, giáo viên phụ trách lớp nhận xét, đánh giá, nêu gương, nhắc nhở học viên tích cực chưa tích cực, rút kinh nghiệm để mơn học sau thực tốt hơn); có vấn đề phức tạp tổ chức hơc lớp kịp thời,… tun truyền bảng tin trang thông tin điện tử Trung tâm GDTX tỉnh Nâng cao chất lượng quản lý lớp liên kết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 2.1 Mục đích: Nâng cao chất lượng quản lý lớp liên kết nhằm xây dựng thương hiệu đào tạo, bồi dưỡng, địa đào tạo, bồi dưỡng có uy tín thu hút người học, tạo niềm tin với quan quản lý xã hội, xây dựng hình ảnh đẹp Trung tâm Từ thu hút người học đến Trung tâm nhằm tạo nguồn tuyển sinh dồi cho năm 2.2 Nội dung: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên phụ trách công tác quản lý lớp LKĐT Đảm bảo thành viên phụ trách nắm nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm trước Trung tâm công tác quản lý lớp LKĐT Quy định cụ thể thực quản lý lớp LKĐT: * Đối với giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp: skkn 16 - Quản lý hồ sơ lớp chủ nhiệm gồm: Sổ chủ nhiệm, sổ điểm danh, sổ lên lớp hàng ngày, kế hoạch giảng dạy, danh sách lớp, nghị lớp, tập lý lịch trích ngang học viên có dán ảnh, văn có liên quan đến công tác mở lớp, tuyển sinh, đào tạo, thi, kiểm tra, khen thưởng, kỷ luật, hợp đồng đào tạo, văn quy định Trung tâm GDTX tỉnh - Thực công việc: + Ghi chép loại hồ sơ, sổ sách thường xuyên, xác, điểm danh hàng ngày, chốt số buổi nghỉ học thông báo trước lớp kết thúc môn học; dự buổi họp lớp, đạo lớp thực công khai tài chính, thi, kiểm tra, thực nội quy nếp + Phối hợp với giảng viên, khoa đào tạo trường liên kết việc lập kế hoạch học tập, lập danh sách học viên đủ điều kiện dự thi, kiểm tra theo quy định Bộ GD&ĐT thông báo công khai trước lớp + Phổ biến kịp thời văn có liên quan tới lớp, lập báo cáo tình hình lớp sau kỳ học năm học; thường xuyên xin ý kiến, báo cáo tình hình lớp tới Trưởng phịng + Trực tiếp ban cán lớp tiếp đón giảng viên, cán trường liên kết đến giảng dạy, công tác + Phối hợp với Trưởng phịng Tổ chức Hành chốt thời gian ăn, nghỉ giảng viên, cán trường liên kết đến giảng dạy, làm việc; phối hợp với phận tài vụ toán chế độ cho giảng viên + Nhận xét đánh giá kết học tập học viên theo kỳ học, có thơng báo trước lớp * Đối với Trưởng phòng QLĐT: - Duyệt, ký lập loại sổ GVCN lớp - Quản lý việc thực kế hoạch, thời gian lên lớp giảng viên, nhận xét đánh giá giảng viên sau kết thúc môn học - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp liên kết * Đối với giảng viên: - Trình kế hoạch giảng dạy trước lên lớp, Trung tâm GDTX tỉnh thông báo thời gian, nếp cách thức phối hợp quản lý học viên - Thực nghiêm túc kế hoạch, thời gian lên lớp đơn vị chủ trì đào tạo phê duyệt - Phản ánh kiến nghị kịp thời với GVCN Trưởng phòng QLĐT skkn 17 điều kiện sở vật chất, thiết bị; công tác vệ sinh lớp học, ý thức chấp hành nội quy nếp học tập học viên * Đối với Ban cán lớp: - Phân công Ban cán lớp, tổ trưởng tổ giáo viên phụ trách lớp quản lý tốt hoạt động học tập, theo dõi nếp, học chuyên cần; ý học viên hay nghỉ học để có biện pháp chấn chỉnh 2.3 Cách thức tiến hành: - Phó Giám đốc phụ trách, Trưởng phịng QLĐT chịu trách nhiệm đơn đốc, đạo việc thực công tác LKĐT: kế hoạch, chất lượng đào tạo, việc lên lớp giảng viên, công tác chủ nhiệm, quản lý học viên - Tăng cường công tác phối hợp trường liên kết, phối hợp giảng viên GVCN việc đánh giá, xét điều kiện dự thi học viên … - Duyệt nhận xét đánh giá kết học tập học viên theo kỳ học - Nhận xét khách quan, xác việc lên lớp giảng viên, kiên không giải cho giảng viên đơn vị chủ trì đào tạo lên muộn, sớm so kế hoạch phê duyệt - Giáo viên quản lý lớp Ban cán lớp ( Lớp trưởng lớp phó) với tổ trưởng nhóm quản lý, điều hành hoạt động học tập, giáo viên quản lý lớp thường xuyên trao đổi, khích lệ với phận để hỗ trợ tích cực cho giáo viên, đồng thời giáo viên nắm bắt ý kiến, mong muốn, nguyện vọng học viên lớp để có điều chỉnh phù hợp, kịp thời Làm tốt công tác phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động học tập học viên 3.1 Mục đích: Góp phần trì ổn định trình đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu nhân dân Đảm bảo chất lượng hiệu quả, tổng thể bền vững trình đào tạo 3.2 Nội dung: Trong hoạt động LKĐT theo Quy định Bộ GD&ĐT, văn đạo Bộ GD&ĐT rõ rằng: Các trường đại học, cao đẳng (đơn vị chủ trì đào tạo) chịu trách nhiệm toàn diện LKĐT từ việc xây dựng tiêu, tổ chức tuyển sinh, tổ chức trình đào tạo phù hợp với lực đào tạo đơn vị mình, điều kiện đảm bảo thực chương trình, đánh giá cơng nhận kết cấp tốt nghiệp cho người học; thực quy định hành Nhà nước thu học phí, lệ phí; chịu trách nhiệm chất lượng đào tạo lớp liên kết Còn đơn vị (nhà trường phối hợp đào tạo) phối hợp với đơn vị chủ trì đào tạo để chuẩn bị đầy skkn 18 đủ điều kiện sở vật chất, phòng học, máy móc, thiết bị, học liệu, sở thực hành cho hoạt động dạy học; bố trí ăn thuận tiện cho người dạy người học; phối hợp theo dõi, giám sát việc thực kế hoạch đào tạo, nề nếp kỷ cương giảng dạy, học tập lớp liên kết đặt sở phản ánh kịp thời với đơn vị chủ trì đào tạo biểu sai phạm để kịp thời chấn chỉnh; phối hợp với đơn vị chủ trì đào tạo để thực sách người học trình đào tạo theo quy chế hành; đồng thời trì việc đảm bảo an ninh, trật tự, vệ sinh mơi trường có trách nhiệm liên hệ với quan y tế có nhu cầu để đảm bảo sức khoẻ cho người dạy người học - Đối với việc phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy: Công việc giảng dạy lớp liên kết Trung tâm GDTX tỉnh giảng viên trường chủ trì đào tạo trực tiếp giảng dạy, giảng viên phân công giảng dạy dựa kế hoạch, nội dung, chương trình thống hai đơn vị LKĐT - Đối với việc phối hợp quản lý hoạt động học tập học viên: Người học trung tâm trình đào tạo, quản lý hoạt động đào tạo dựa quản lý hoạt động học tập học viên, việc tích cực học tập họ yếu tố quan trọng có ý nghĩa định đến chất lượng đào tạo Phần lớn học viên theo học hình thức liên kết người giầu nghị lực, có tinh thần học tập tự giác, nhiên vừa học lại phải vừa tham gia lao động, công tác nên quỹ thời gian dành cho học tập bị chi phối lớn eo hẹp Vì vậy, quản lý trình học tập học viên để đảm bảo thời gian học quan trọng cần thiết trình đào tạo 3.3 Cách thức tiến hành a Cách thức tiến hành biện pháp phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên - Kế hoạch, nội dung, chương trình, thơng tin giảng viên nhà trường đơn vị chủ trì đào tạo gửi trước mơn học bắt đầu - Trung tâm GDTX tỉnh giao cho Phòng QLĐT, giáo viên chủ nhiệm lớp liên kết theo dõi trực tiếp hoạt động giảng dạy giảng viên việc học tập học viên suốt đợt học, kỳ học khoá đào tạo, bồi dưỡng - Việc quản lý trình giảng dạy giảng viên thông qua việc thực kế hoạch, thời gian giảng dạy thông qua giấy báo giảng: Khi giảng viên đến giảng phải gửi phiếu báo giảng khoa trường cử giảng dạy sở, phiếu báo giảng có ghi đầy đủ nội dung, chương trình thời gian giảng dạy Ngay buổi đầu tiên, trước giảng viên lên lớp đơn vị liên kết có trách nhiệm trao đổi, thống quy định chung nhà trường nội quy, quy chế, thời gian cho buổi học, yêu cầu thực nội quy học tập học viên Sau buổi lên lớp giảng viên phải có xác nhận sổ đầu lớp Do đặc trưng skkn 19 hình thức học nên đơi giảng viên lỏng lẻo mặt thời gian tự học, thực hành Vì cần phải thống tinh thần giảng dạy với giảng viên để giúp học viên học tập đạt hiệu quả, thu thập thông tin, kiến thức kỹ cần thiết, tránh cắt xén chương trình, lãng phí thời gian Do q trình quản lý phải có trao đổi thường xuyên GVCN lớp giảng viên cán quản lý, có bất cập phải có điều chỉnh kịp thời, rút kinh nghiệm đợt học - Mặc dù giảng viên cán trường chủ trì đào tạo cử sở giảng dạy thời gian định việc tạo dựng mối quan hệ thân thiết giảng viên người học, giảng viên với cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm GDTX tỉnh quan trọng, việc tạo môi trường làm việc thân thiện, có văn hố tạo nên tâm lý n tâm giảng dạy cho giảng viên Nếu tạo mối thân thiện yếu tố nâng cao chất lượng giảng dạy, hiệu đào tạo, tạo uy tín ngày cao cá nhân cán bộ, giảng viên uy tín nhà trường hai đơn vị phối hợp đào tạo - Sau kết thúc đợt học Trung tâm tổ chức cho học viên lấy ý kiến nhận xét công tác giảng dạy giảng viên việc thực nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, nghiệp vụ sư phạm với ý kiến GVCN lớp, cán lành đạo, quản lý Trung tâm Những ý kiến nhận xét gửi khoa, trường đại học tạo thông tin hai chiều công tác phối hợp quản lý b Cách thức tiến hành biện pháp phối hợp quản lý hoạt động học tập học viên - Hình thức liên kết đào tạo chủ yếu đào tạo từ xa, đào tạo chức nên việc tự học, tự nghiên cứu chiếm tỷ lệ lớn Vì thế, quản lý hoạt động học tập học viên phải xây dựng trình tự học, tự đào tạo, làm cho học viên có khả thích nghi tự giác học tập, tự điều chỉnh, tự nâng cao trình độ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp suốt thời gian tham gia học tập sau trường - Để đạt hiệu cao học tập, trước khoá học Trung tâm tổ chức cho học viên học tập, ký cam kết thực tốt nội quy nhà trường quy chế đào tạo - Thực tốt việc phân công giáo viên chủ nhiệm lớp, thành lập ban cán lớp giúp cho công tác quản lý hoạt động lớp nói chung hoạt động học tập khách quan, xác hiệu - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc tham gia học tập học viên, để đảm bảo đủ số buổi học theo quy định, kiên việc xử lý trường hợp không thực quy định, yêu cầu môn học, không cho tham gia thi hết môn skkn ... tỉnh Thanh Hóa Thực trạng cơng tác quản lý lớp LKĐT Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa Những tồn hạn chế, nguyên nhân III MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CÁC LỚP LKĐT TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH THANH HÓA Khảo... thực đạt hiệu quả? Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu công tác quản lý lớp liên kết đào tạo Trung tâm Giáo dục thường xun tỉnh Thanh Hóa? ?? Mục... Trung tâm GDTX tỉnh Nâng cao chất lượng quản lý lớp liên kết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 2.1 Mục đích: Nâng cao chất lượng quản lý lớp liên kết nhằm xây dựng thương hiệu đào tạo,