1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số giải pháp sử dụng công cụ đánh giá trong môn ngữ văn lớp 12 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trường thcsthpt thống nhất

55 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS & THPT THỐNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN NGỮ VĂN 12 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRƯỜNG THCS & THPT THỐNG NHẤT Người thực hiện: Cao Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn THANH HĨA NĂM 2022 skkn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T Nội dung Viết tắt Trung học phổ thông THPT Giáo viên GV Học sinh HS Kiểm tra đánh giá KTĐG giáo dục phổ thông GDPT Giáo viên chủ nhiệm GVCN Phụ huynh học sinh PHHS Nghiên cứu khoa học NCKH Sách giáo khoa SGK skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài…………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm .3 NỘI DUNG .4 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp chủ yếu để giải vấn đề 2.3.1 Trang bị kiến thức kiểm tra đánh giá công cụ đánh giá cho thân giáo viên học sinh 2.3.2 Đa dạng hóa sản phẩm học tập học sinh 2.3.3 Sử dụng Thang đánh giá (Thang đo) .11 2.3.4 Sử dụng bảng kiểm 13 2.3.5 Sử dụng Phiếu đánh giá tiêu chí (Rubrics) 15 2.4 Giáo án minh họa việc sử dụng công cụ đánh giá học cụ thể 18 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mục tiêu chung giáo dục nước ta là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài” để phục vụ đất nước thời đại Giáo dục phải đào tạo người có kiến thức mà cịn phải giàu phẩm chất, lực, trí tuệ Xuất phát từ u cầu đó, năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng đặt cần thiết phải đổi chương trình mơn cấp học để phát huy phẩm chất, lực học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn cấp THPT xác định mục tiêu giúp học sinh phát triển lực phẩm chất góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, phẩm chất, lực người cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu phù hợp với xu phát triển thời đại; giúp học sinh nhận thức nhận thức rõ vai trị, đặc điểm mơn Ngữ văn kết nối văn học với ngành nghề khác, tạo sở để học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai Bên cạnh việc đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh nhiệm vụ cần ý, quan tâm hướng tới Nó vừa mang tính thời vừa mang tính thực tiễn cao Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn cấp THPT xác định bốn phương pháp để đánh giá kết học tập học sinh là: phương pháp viết, phương pháp quan sát, phương pháp hỏi-đáp phương pháp đánh giá hồ sơ học tập học sinh Đặc biệt, theo hướng dẫn công văn 5512/BGDĐTGDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 việc xây dựng tổ chức thực Kế hoạch giáo dục nhà trường Thông tư 26/BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 việc Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc đánh giá sản phẩm học tập học sinh vô quan trọng Tuy nhiên, tiếp cận nên đa số giáo viên lúng túng việc áp dụng Hiện phương pháp đánh giá sản phẩm học tập của học sinh mơn Ngữ văn cịn nhiều bất hợp lý, cần thay đổi Sản phẩm học tập học sinh đơn điệu chưa đa dạng, phong phú; phương pháp đánh giá đơn điệu chủ yếu đánh giá kiến thức, công cụ đánh giá chưa cụ thể; chủ yếu giáo viên đánh giá nên chưa phát huy lực phẩm chất học sinh Theo nhà tâm lí học học sinh THPT lứa tuổi mà trí tuệ, thể chất, tình cảm, nhân cách phát triển nhanh Ở lứa tuổi lực tư duy, lực tưởng tượng khả khác phát triển nhanh chóng Việc hướng dẫn học sinh tạo sản phẩm học tập Ngữ văn phù hợp với thang đánh giá giáo viên giúp học sinh phát huy ưu điểm mình: phát triển tư độc lập, tư logic, khả sáng tạo, khả khái quát hóa Nhưng thực tế, có giáo viên quan tâm tới việc rèn luyện, phát triển lực cho học sinh mà đơn dạy kiểm tra kiến thức lí thuyết Điều khiến em trở nên thụ động tiếp thu tri thức học gượng skkn ép trả lời câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nhanh mệt mỏi, khơng có hứng thú với mơn học Xuất phát từ lí trên, tơi chọn sáng kiến: “Một số giải pháp sử dụng công cụ đánh giá môn Ngữ văn lớp 12 nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Trường THCS&THPT Thống Nhất” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Sáng kiến nhằm góp phần thể nghiệm định hướng đánh giá kết học tập học sinh theo hướng Bộ Giáo dục Đào tạo đề - Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn, phát huy lực, phẩm chất học sinh - Nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường THPT nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục đất nước 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Một số vấn đề lí thuyết dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; lí thuyết xây dựng cơng cụ đánh giá - Bộ công cụ đánh giá môn Ngữ văn lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp khảo sát- điều tra - Phương pháp phân tích - Phương pháp thực nghiệm Những phương pháp khơng phải sử dụng cách độc lập, mà trình thực đề tài, người viết sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu để đạt hiệu cao 1.5 Những điểm sáng kiến Sáng kiến có tính sáng tạo việc vận dụng định hướng chương trình giáo dục phổ thơng vào phần thực nghiệm sư phạm, áp dụng vào thực tế giảng dạy với học sinh đại trà (không phải trường chuyên, lớp chọn) Sáng kiến giải vấn đề hạn chế việc kiểm tra đánh giá Ngữ văn như: Sản phẩm học tập học sinh chưa đa dạng, phong phú; phương pháp đánh giá đơn điệu chủ yếu đánh giá kiến thức câu hỏi, tập, kiểm tra Cơng cụ đánh giá chưa có tiêu chí cụ thể; chủ yếu giáo viên đánh giá nên chưa phát huy lực phẩm chất học sinh Qua thời gian thực hiện, thu hiệu định việc tiếp cận phương pháp kiểm tra đánh giá mới, giáo viên hiểu quan điểm đại, qui trình, nguyên tắc KTĐG kết học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Lựa chọn vận dụng hình thức, phương pháp, kĩ thuật kiểm tra đánh giá phù hợp, lựa chọn công cụ KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học Ngữ văn Đồng thời xây dựng kế hoạch công cụ KTĐG phù hợp cho chủ đề/bài học theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS môn Ngữ văn THPT Qua đánh giá ghi nhận tiến HS, học sinh phát triển phẩm chất, lực mình, biết gắn kiến thức vào thực tiễn skkn đời sống Đây có lẽ điều mà phân môn Ngữ văn cần để thực chương trình giáo dục phổ thơng NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Mục đích đánh giá kết giáo dục Ngữ văn xác định mức độ đáp ứng HS yêu cầu cần đạt kiến thức lực Ngữ văn chủ đề, lớp học, từ điều chỉnh hoạt động dạy-học nhằm đạt mục tiêu chương trình Hoạt động đánh giá phải khuyến khích say mê học tập, tìm hiểu, khám phá vấn đề Ngữ văn HS, giúp HS có thêm tự tin, chủ động sáng tạo học tập Đánh giá trình đưa nhận xét, kết luận đối tượng dựa việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật, công cụ để thu thập thông tin đối tượng từ giúp giáo viên điều chỉnh cách dạy học cho phù hợp Công cụ đánh giá giáo dục nói chung hay dạy học nói riêng hiểu phương pháp, phương tiện hay kĩ thuật sử dụng trình đánh giá nhằm đạt mục đích đánh giá Tính công cụ đánh giá “thu thập thông tin” để cung cấp cho HS GV trình đánh giá tự đánh giá Với quan niệm trên, đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận lực cần trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kĩ Để chứng minh học sinh có lực mức độ đó, phải tạo hội cho học sinh giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi học sinh vừa phải vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, vừa sử dụng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) để giải vấn đề thực tiễn Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá khả nhận thức, kĩ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học đánh giá kiến thức, kĩ năng, lực tổng hóa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều mơn học, lĩnh vực học tập khác nhau, từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo skkn Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng nhà trường phổ thơng chứng minh thực tiễn Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng, mà khâu then chốt không ngừng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Mối quan tâm giáo viên Ngữ văn nhà trường phổ thông làm để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập, định hướng phát triển lực, phẩm chất để học sinh vận dụng vào thực tiễn, tạo sản phẩm ngữ văn cụ thể, có thái độ cách ứng xử giao tiếp tích cực Tơi tiến hành khảo sát ba giáo viên dạy Ngữ văn trường việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh khối 12 trường THCS&THPT Thống Nhất [Phụ lục 1] Kết thu sau: Nội dung Số GV thực Tỉ lệ học sinh thực hiện/đánh giá Về hình thức kiểm tra đánh giá Vấn đáp 60% Viết 100% Thực hành 40% Thuyết trình 10% Sản phẩm học tập 30% Các phương pháp kiểm tra đánh giá Quan sát 100% Hỏi-đáp 100% Viết 100% Đánh giá hồ sơ học tập 10% Đánh giá sản phẩm học 10% tập Công cụ đánh giá Câu hỏi/bài tập 100% Đề kiểm tra 100% Bảng kiểm 10% Thang đánh giá < 5% Rubrics < 5% skkn Đồng thời Tôi tiến hành khảo sát với 176 học sinh khối 12 việc thực tham gia đánh giá sản phẩm học tập môn Ngữ văn [Phụ lục 2] Kết thu sau: Nội dung Số học sinh Tỷ lệ thực Các sản phẩm học tập môn Ngữ văn thực Đoạn văn, văn 176 100% Phiếu học tập 88 50% Vẽ tranh 5% Sơ đồ, sơ đồ tư 18 10% Làm mơ hình, tập san ảnh 5% Các sản phẩm khác 5% Việc tham gia nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn Thường xuyên 53 30% Thỉnh thoảng 106 60% Không 17 10% Quyền đánh giá cuối sản phẩm học tập Giáo viên 176 100% Học sinh 0 Qua phiếu khảo sát Tôi nhận thấy thực trạng vấn đề sau: Sản phẩm học tập mơn Ngữ văn cịn đơn điệu, chưa đa dạng phong phú, chủ yếu cho học sinh thực hành viết văn, đoạn văn, phiếu học tập Thi thoảng có vài thực hành yêu cầu số cá nhân thực để đánh giá kết vẽ sơ đồ, sơ đồ tư duy, vẽ tranh Hình thức đánh giá cịn đơn điệu: chủ yếu viết, hỏi – đáp, thiên đánh giá kiến thức, chưa ý đến đánh giá lực Hầu khơng có đánh giá sản phẩm học tập hay hồ sơ học tập Giáo viên đánh giá chưa đưa công cụ đánh giá cụ thể cho giáo viên học sinh Đối với nội dung kiến thức lí thuyết có hướng dẫn chấm, thang điểm rõ ràng, sản phẩm học tập đánh giá cịn thiên cảm tính Học sinh chưa có nhiều hội để đánh giá sản phẩm bạn Trong đánh giá, học sinh nhận xét bạn quyền định chủ yếu giáo viên, phần nhiều giáo viên tự đánh giá Với thực trạng trên, học sinh chưa phát huy phẩm chất, lực qua trình học tập Vì thế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá đổi giáo dục 2.3 Giải pháp chủ yếu để giải vấn đề 2.3.1 Trang bị kiến thức kiểm tra đánh giá công cụ đánh giá cho thân giáo viên học sinh Giải pháp trang bị cho giáo viên kiến thức kiểm tra đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn, đặc biệt hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá sản phẩm học tập học sinh theo hướng đổi nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh skkn để hướng dẫn hoạt động học tập Về nội dung đánh giá, bên cạnh đánh giá kiến thức, cần tăng cường đánh giá kĩ học sinh Chú trọng đánh giá khả vận dụng tri thức vào tình cụ thể Đa dạng hóa hình thức đánh giá, tăng cường đánh giá thường xuyên tất học sinh hình thức khác Kết hợp việc đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xun, định kì, sở tổng hợp kết đánh giá chung phẩm chất, lực tiến học sinh Căn vào định hướng đánh giá kết giáo dục chương trình 2018, ngày 26/8/2020, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 26/2020/TTBGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại HS trung học ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT 8/8/2011 Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm định hướng cho GV chuyển từ kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ sang kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS, tập trung vào số nội dung như: Kết hợp đánh giá nhận xét điểm số, đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi, kết thực nhiệm vụ học tập theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS q trình học tập mơn học Hình thức kiểm tra, đánh giá gồm: kiểm tra, đánh giá thường xuyên (đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập theo chương trình mơn học) kiểm tra, đánh giá định kì (đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS theo chương trình mơn học) vào kì cuối kì Trong đánh giá thường xuyên ngồi hình thức vấn đáp, viết cịn đánh giá thuyết trình sản phẩm học tập Tôi đưa nội dung thành chủ đề tiết học lớp 12 Tôi hướng dẫn cụ thể cho học sinh khái niệm sản phẩm học tập, sản phẩm học tập môn Ngữ văn học sinh lớp 12 gồm gì? Yêu cầu sản phẩm học tập? Cách đánh giá sản phẩm công cụ đánh giá? Chủ thể đánh giá sản phẩm học sinh? (Sẽ trình bày cụ thể giải pháp sau) Đặc biệt quan trọng Tôi phân chia đối tượng học sinh để định hướng cho em phát triển lực Kết áp dụng: Đa số học sinh khối lớp 12 biết quan điểm đổi chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Hiểu mục đích, yêu cầu phương pháp đánh công cụ đánh giá sản phẩm học sinh Tôi xác định đối tượng học sinh để phác thảo sơ sản phẩm học tập đánh giá năm học Tất nội dung mặt kiến thức nhóm giáo viên Ngữ văn trường tơi tập huấn, tìm hiểu, trao đổi thống để thực cụ thể hóa giải pháp 2.3.2 Đa dạng hóa sản phẩm học tập học sinh Thực đa dạng hóa sản phẩm học tập học sinh nhằm giúp giáo viên thực theo yêu cầu kiểm tra đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng Đồng thời nhằm phát huy tối đa lực, phẩm chất học skkn sinh Việc đa dạng hóa sản phẩm học tập học sinh giúp việc học Ngữ văn khơng cịn nhàm chán mà trở nên hứng thú với giáo viên học sinh Theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, sản phẩm học tập học sinh làm hoàn chỉnh, học sinh thể qua việc xây dựng, sáng tạo, thể việc hồn thành cơng việc cách hiệu Tôi nghiên cứu kĩ chương trình Ngữ văn hành CTGDPT mới, khảo sát đối tượng học sinh lớp 12 lớp dạy từ đầu năm để xác định lực, sở trường học sinh thông qua GVCN lớp [Phụ lục 3] Kết khảo sát thu sau: Lớp Số HS Xếp loại học lực năm học trước Số học sinh có khiếu 12A1 39 Giỏi Khá TB Yếu Kém Thuyết trình (nói, kể chuyện) 26 0 16 Kĩ viết tốt 20 Âm nhạc (hát/ múa ) 15 Hội họa (vẽ, thiết kế ) Có khẳ CNTT 16 12A4 33 12 18 10 10 22 Dựa vào kết khảo sát Tôi nhận thấy: Hầu hết lớp học sinh lực chung có học sinh có khiếu riêng âm nhạc, hội họa, thuyết trình Để em phát huy tối đa lực, sở trường mình, Tơi lấy làm sở để phân chia sản phẩm học tập môn Ngữ văn 12 làm ba nhóm chính: * Sản phẩm viết bao gồm: tập, phiếu học tập, hình vẽ, sơ đồ tư duy, biểu đồ, lược đồ, báo cáo… * Sản phẩm dự án, NCKH: video, thuyết trình… * Sản phẩm thực hành: Mơ hình, tập san ảnh… Để thực việc đa dạng hóa sản phẩm học tập học sinh cần có điều kiện sau: Giáo viên cần dành thời gian đầu tư vào kế hoạch dạy học, đặc biệt ý đến việc đánh giá theo lực học sinh, tạo hội cho em tạo sản phẩm học tập phù hợp với yêu cầu môn, với khiếu, sở trường em Học sinh cần chăm chỉ, nhiệt tình, sáng tạo hoạt động, tăng cường tính hợp tác làm sản phẩm nhóm học sinh Giáo viên cần có tham mưu tích cực với BGH nhà trường, PHHS việc chủ động tạo điều kiện cho học sinh thời gian, phương tiện, sở vật chất để hoàn thành sản phẩm học tập giao Sáng kiến áp dụng chương trình học kì I lớp 12 trường THCS &THPT Thống Nhất Tôi tiến hành sau: Thứ nhất, giáo viên môn phổ biến tới học sinh quy định kiểm tra đánh giá phân môn Ngữ văn 12 sau: Ngữ văn 12 có tiết/ tuần nên học sinh có điểm kiểm tra thường xuyên hai điểm kiểm tra định kì skkn Phiếu học tập số Cuộc đời: …… ………………………… ………………………… ………………… Tác ………………………… giả ……………………… Hoàn cảnh sáng tác: ………………………………………… …………………………………… Tác phẩm ……………………… Xuất xứ: ………………………………………… ……………………………………… Sự nghiệp: Thể loại: ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………… ………………………………………… ………………………………………… …………… Nội dung: ………………………………………… ……………………………………… Phiếu học tập số Các phươn g diện Đá Sơng Đà Chi tiết, hình ảnh Thủ pháp nghệ thuật …………………………… …………………………… …………………………… ………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… Mặt ghềnh Hát Loóng …………………………… ………………………… …………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Hút nước …………………………… ………………………… …………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Tác dụng ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… skkn Thác nước …………………………… ………………………… …………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Phụ lục Phiếu học tập số Hình ảnh Từ cao Nghệ thuật ……………………………… ………………………… Từ rừng …………………………… ……………………… …………………………… ………………………… ……………………………… ……………………… Từ sông …………………………… ………………………… …………………………… ………………………… Phiếu học tập số Thác Sơng Đà Vịn g vây Người lái đị Bố trí trận địa Cách vượt thác ………………………………… ………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ……………………………… skkn MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRƯỜNG THCS & THPT THỐNG NHẤT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA CÁC NHÓM HỌC SINH THẢO LUẬN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA CÁC NHÓM skkn HỌC SINH THẢO LUẬN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA CÁC NHÓM skkn HỌC SINH THẢO LUẬN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA CÁC NHÓM ĐẠI DIỆN HỌC SINH TRÌNH BÀY SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA NHĨM skkn ĐẠI DIỆN HỌC SINH TRÌNH BÀY SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA NHĨM skkn skkn MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THUYẾT TRÌNH SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA NHĨM VỀ DỰ ÁN “VĂN HỌC VÀ NGƯỜI LÍNH” skkn skkn skkn MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH skkn SƠ ĐỒ TƯ DUY HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI TÂY TIẾN CỦA NHÓM LỚP 12A1 TRANH MINH HỌA BÀI VỢ NHẶT (KIM LÂN) CỦA HỌC SINH NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA LỚP 12A1 skkn TRANH MINH HỌA TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ ( TƠ HỒI) CỦA HỌC SINH PHẠM THỊ CÚC LỚP 12A4 SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ HÌNH TƯỢNG CON SƠNG ĐÀ TRONG TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TN) CỦA HỌC SINH LÊ MINH HUYỀN LỚP 12A1 skkn SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ HÌNH TƯỢNG ƠNG LÁI ĐỊ TRONG TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TN) CỦA HỌC SINH LÊ MINH HUYỀN LỚP 12A1 THANG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP VỀ SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA CÁC NHÓM skkn THANG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP VỀ SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA CÁC NHÓM THANG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP VỀ SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA CÁC NHÓM skkn ... sử dụng công cụ đánh giá môn Ngữ văn lớp 12 nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh trường THCS &THPT Thống Nhất? ?? Tôi giải vấn đề hạn chế việc kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn như: Sản phẩm học. .. tra đánh giá môn Ngữ văn nhanh mệt mỏi, hứng thú với mơn học Xuất phát từ lí trên, tơi chọn sáng kiến: ? ?Một số giải pháp sử dụng công cụ đánh giá môn Ngữ văn lớp 12 nhằm phát triển phẩm chất, lực. .. skkn MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRƯỜNG THCS & THPT THỐNG NHẤT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w