Skkn một số giải pháp chỉ đạo, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non lương trung huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

24 3 0
Skkn một số giải pháp chỉ đạo, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non lương trung huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO HUYỆN BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO, XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TẠI TRƯỜNG MẦM NON L[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO HUYỆN BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO, XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TẠI TRƯỜNG MẦM NON LƯƠNG TRUNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Hà Thị Son Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Lương Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa SKKN thuộc lĩnh vực mơn: Quản lý THANH HĨA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC TT Nội Dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Trực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng giải vấn đề Giải pháp Xây dựng kế hoạch đạo cụ thể cho tháng Giải pháp 2: Hướng dẫn, đạo giáo viên xây dựng mơi trường ngồi nhóm, lớp Giải pháp 3: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên tích cực xây dựng mơi trường cho trẻ hoạt động 12 Giải pháp 4: Tổ chức hội thi đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp Làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh để xây dựng môi giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 14 2.4 Hiệu thực 17 Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 skkn 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người GDMN có nhiệm vụ: “ Giúp trẻ phát triển thể chất; tình cảm-xã hội; nhận thức; thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn đặt tảng cho việc học bậc học cho việc học tập suốt đời” [1] Hiện giáo dục trở thành mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Đặc biệt, giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, nơi đặt móng cho phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em những chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời.[2] Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục Trường Mầm non thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Một mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học lớp ngồi trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn bè hơn.  Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động, làm việc theo nhóm để trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ trình bày ý kiến Đặc biệt, trẻ biết suy nghĩ vận dụng điều học vào thực tế sống, giải tình mà trẻ gặp phải Từ đó, trẻ mạnh dạn, tự tin phát huy khả sáng tạo tham gia hoạt động giáo dục phát triển toàn diện thể chất, nhận thức ngơn ngữ, tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ Tuy nhiên, thực tế việc thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tồn nhiều khó khăn bất cập Mỗi đơn vị, giáo viên thực theo cách thức quan điểm riêng việc thực skkn chưa thật vào chiều sâu hướng Mặt khác số giáo viên mầm non chưa đầu tư suy nghĩ tìm tòi, ngại đổi mới, ngại sáng tạo nên hiệu thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa cao Là quán quản lý trăn trở, suy nghĩ phải xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để trẻ hoạt động cách tích cực nhất, thoải mái mà lại đạt hiệu cao Từ lý nên chọn đề tài “ Một số giải pháp đạo, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm non Lương Trung huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp đội ngũ giáo viên nhà trường nâng cao nhận thức lực tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ Thực chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện thực tế nhóm lớp địa phương - Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên học sinh xây dựng mơi trường giáo dục mang tính mở, kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ Thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động chơi trải nghiệm đa dạng Tạo hội cho trẻ học tập mà chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu hứng thú khả thân trẻ - Huy động tham gia nhà trường gia đình xã hội tạo thống tham gia xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm non Lương Trung huyện Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết: Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Các quan điểm đạo cấp - Vai trò, tầm quan trọng việc Xây dựng môi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Khảo sát tình hình thực tế việc xây dựng mơi trường giáo dục nhà trường Các biện pháp tác động, kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân để từ lựa chọn biện pháp phù hợp - Phương pháp thống kê, thực nghiệm, xử lí số liệu: Lựa chọn biện pháp phù hợp áp dụng vào thực tế Đánh giá kết đạt so sánh kết trước sau áp dụng biện pháp NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa tâm lí Do đó, trẻ em có hứng thú, cách học tốc độ học tập khác chúng thành cơng Trẻ học chơi tốt có người lớn hỗ trợ mở rộng chúng skkn hứng thú thực Xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ trải nghiệm Môi trường giáo dục trường mầm non điều kiện tự nhiên – xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Trường Mầm non Hiệu hoạt động nhằm góp phần thực tốt Mơi trường giáo dục mầm non bao gồm môi trường tự nhiên (như điều kiện khơng khí, ánh sáng, nguồn nước, xanh, địa điểm trường) môi trường xã hội (bao gồm: Bầu khơng khí giao tiếp Trường Mầm non, phong cách làm việc, mối quan hệ người với người, Trường Mầm non với tổ chức kinh tế, xã hội, … Môi trường vật chất trường mầm non bao gồm các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức hoạt động sinh hoạt ngày trẻ Môi trường vật chất tạo cho trẻ hội tốt để trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động phát triển tồn diện mặt thể chất, trí tuệ thẩm mĩ, đạo đức, xã hội Môi trường xã hội hiểu tồn điều kiện xã hội trị, văn hóa, mối quan hệ giúp trẻ hình thành nhân cách Mơi trường xã hội đặc biệt nhấn mạnh môi trường giao tiếp Trường Mầm non, bao gồm sự giao tiếp cô trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Chương trình giáo dục mầm non [2] (Ban hành kèm theo Thông tư ban hành Chương trình Giáo dục mầm non) đưa yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục mầm non sau: * Yêu cầu nội dung - Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thơng độ tuổi, nhà trẻ, mẫu giáo cấp tiểu học; thống nội dung giáo dục với sống thực, gắn với sống kinh nghiệm trẻ, chuẩn bị cho trẻ bước hòa nhập vào sống - Phù hợp với phát triển tâm sinh lí trẻ em, hài hịa ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học * Yêu cầu phương pháp - Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải trọng giao tiếp thường xuyên, thể yêu thương tạo gắn bó người lớn với trẻ; ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn thể chất tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật vui chơi, kích thích phát triển giác quan chức tâm - sinh lí; tạo mơi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ - Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Chú trọng đổi tổ chức mơi trường giáo dục nhằm kích skkn thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hịa giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lí hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp, phù hợp với độ tuổi nhóm/lớp, với khả trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thực tế  Xây dựng tốt môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phương tiện, điều kiện để trẻ giúp trẻ mầm non phát triển tồn diện thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, khả thẩm mĩ, tình cảm kĩ xã hội, tạo tiền đề vững cho trẻ bước vào cấp học sau 2.2 Thực trạng công tác đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm non Lương Trung trước áp dụng sáng kiến          Năm học 2021 - 2022 Trường Mầm non Lương Trung từ tháng năm 2021 đến tháng 05/01/ 2022 có tổng 30 cán giáo viên có quản lý Từ ngày 06 tháng 01 điều động luân chuyển cấp nhà trường có thêm cán quản lý giáo viên nâng tổng số lên 34 cán giáo viên Trong đó: giáo viên 33; nhân viên 1; cán quản lý 2; Chính mà năm học 2021 - 2022, với cương vị Hiệu trưởng nhà trường, qua trình đạo “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Tôi gặp số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Nhà trường ln nhận quan tâm lớn Đảng ủy, HĐND, Ủy ban nhân dân xã Lương Trung, Sự đạo trực tiếp sát Phòng Giáo dục Đào tạo Bá Thước 100% giáo viên đứng lớp có trình độ chun mơn đạt chuẩn, có lực, khéo tay, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ Một số giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh Về học sinh: trẻ nhanh nhẹn, khỏe mạnh, ngoan tham gia hoạt động * Khó khăn: Đồ dùng, đồ chơi thiếu chưa đáp ứng với nhu cầu đổi giáo dục Kinh phí hỗ trợ cho việc đầu tư nguyên vật liệu cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi thiếu Kế hoạch đạo thực chuyên đề “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cịn mang tính chiếu lệ, chung chung Chưa xây dựng kế hoạch cụ thể Thời gian giành cho việc làm đồ dùng đồ chơi giáo viên khơng có nhiều Sự sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi giáo viên hạn chế, giáo viên chưa biết tận dụng sản phẩm trẻ để trang trí mơi trường chưa tạo góc mở cho trẻ hoạt động, chưa phát huy tính tích cực trẻ Đồ dùng đồ chơi mua sẵn không đáp ứng việc học tập vui chơi trẻ theo chủ đề theo hướng giáo dục Mầm non Việc thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động chưa phong phú, cách bố trí góc hoạt động chưa linh hoạt chưa khai thác hiệu sử dụng góc skkn Hình ảnh mảng tường chủ yếu để trang trí, giáo viên chưa tận dụng hình ảnh trang trí làm phương tiện dạy học Một số cháu chưa qua trường lớp mẫu giáo nên nề nếp chưa đồng đều, số trẻ nhút nhát chưa chủ động tham gia vào hoạt động Do đầu năm thiếu cán quản lý giáo viên nên công tác kiểm tra cịn mang tính hình thức, chiếu lệ Chưa trú trọng đến công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm * Kết khảo sát Đầu năm học vào cuối tháng năm học 2021 - 2022 đạo tổ chuyên môn tiến hành khảo sát kết  “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” giáo viên học sinh nhà trường; kết khảo sát cụ thể sau: Tổng số giáo viên đánh giá: 28  giáo viên TT TT Tiêu chí đánh giá Số lượng 18/28 Tỉ lệ % 64,2% Giáo viên tích cực sáng tạo xây dựng môi trường trường “ mở” cho trẻ hoạt động Sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi 16/28 57,1% Sử dụng linh hoạt sản phẩm trẻ làm đồ dùng 14/28 50% hoạt động Khảo sát trình hoạt động trẻ đầu năm học 2021- 2022: Tổng số trẻ: 384; - - tuổi: 98 cháu - - tuổi: 126 cháu - - tuổi: 116 cháu - Nhà trẻ: 44 cháu MG 5-6T MG 4-5T MG 3-4T Nhà trẻ Tiêu chí đánh giá Số lượng Trẻ mạnh dạn tích cực, sáng tạo 55/98 hoạt động Trẻ có kĩ làm đồ dùng đồ chơi tạo môi 52/98 trường học tập Có kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi 50/98 % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 56,1 70/126 55,5 71/116 61,2 15/44 34 53 74/126 58,7 65/116 56 13/44 29,5 51 60/126 47,6 66/116 56,8 14/44 31,8 Qua khảo sát thấy phần lớn giáo viên chưa có kĩ xây dựng môi skkn trường giáo dục cho trẻ Đa số trẻ chưa có sáng tạo, chưa tích cực tham gia vào hoạt động Từ thực trạng sâu tìm hiểu nguyên nhân, thực số giải pháp  đạo cán bộ, giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3 Một số giải pháp đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp Xây dựng kế hoạch đạo cụ thể cho tháng Để công tác đạo “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đạt hiệu cao người quản lý phải có kế hoạch cụ thể để điều hành công việc cách khoa học theo kế hoạch đề Đồng thời có điều chỉnh linh hoạt trình triển khai công việc Căn vào kế hoạch đạo chuyên mơn Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Bá Thước, vào kết khảo sát thực tế chất lượng “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”đầu năm học 2021 - 2022 Từ kết khảo sát với tổ chuyên môn nhà trường thảo luận, thống xây dựng kê hoạch “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, năm học 2021 2022” [2] cụ thể theo tháng sau: Tháng 8: - Rà soát điều kiện trường, lớp đáp ứng yêu cầu tiêu chí trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm xây dựng kế hoạch thực chuyên đề "Xây dựng Trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm" - Tham mưu cấp ngành đầu tư hỗ trợ kinh phí để sửa chữa, nâng cấp sở vật chất, đầu tư trang thiết bị để thực tốt chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” - Tổ chức tập huấn bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kĩ xây dựng sử dụng môi trường, xây dựng kế hoạch thực chương trình hướng dẫn thực phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cho giáo viên Tháng 9: - Hướng dẫn giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Vẽ lại tranh tường, xây dựng lại tường rào, biển cổng trường - Phối hợp với phụ huynh cải tạo khuôn viên, xây dựng vườn hoa, vườn rau bé Tháng 10 - Các lớp phối hợp với phụ huynh làm đồ chơi phát triển vận động cho trẻ từ nguyên vật liệu sẳn có địa phương - Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền chuyên đề nhóm, lớp Tháng 11, 12: - Tổ chức hội thi "Trường Mầm non xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm" Thi lớp trường tiêu chí xây dựng Trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm áp dụng nhóm lớp - Xây dựng nội dung tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ trẻ cộng đồng việc thực chuyên đề "Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm" skkn - Tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm - Tổ chức thi đồ dùng đồ chơi cấp trường để bổ xung đồ dùng đồ chơi vào góc Tháng 1, 2: - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá kết trình thực hiện, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm xếp loại Tháng 3, 4: - Tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm - Bổ xung trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Tháng 5: - Kiểm kê, bàn giao đồ dùng, thiết bị  môn học - Tổng kết, báo cáo tình hình thực chuyên đề Hình ảnh: Triển khai kế hoạch đến toàn thể cán bộ, giáo viên Từ việc xây dựng kế hoạch cụ thể cho tháng, đưa biện pháp cụ thể, sát thực tế Ban giám hiệu chủ động công tác tham mưu với cấp ủy quyền địa phương để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị Chủ động công tác đạo hoạt động nhà trường Đây sở, tiền đề quan trọng để thực tốt chuyên đề “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Giải pháp 2: Hướng dẫn, đạo giáo viên xây dựng mơi trường ngồi nhóm, lớp Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa tâm lí Do đó, trẻ em có hứng thú, cách học tốc độ học tập khác chúng thành cơng Trẻ học chơi tốt có người lớn hỗ trợ mở rộng chúng hứng thú thực Vì mơi trường đẹp, hấp dẫn tạo hứng thú thu hút trẻ tham gia vào hoạt động Song song với việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ trải nghiệm skkn * Xây dựng môi trường lớp Trong nhóm, lớp mơi trường hoạt động trẻ tổ chức theo nguyên tắc học mà chơi, chơi mà học Vì xây dựng tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động giáo viên cần ý đến yếu tố sau: + Không gian lớp + Mục đích tổ chức hoạt động + An toàn trẻ + Các nhu cầu trẻ đặc biệt (khuyết tật) + Linh hoạt, dễ thay đổi theo mục đích giáo dục theo chủ đề Phịng học phải đảm bảo đủ ánh sáng, nhiều khơng gian mở, Không gian lớp cần phải thống đủ để giáo viên đón trẻ, tiếp xúc, gặp gỡ, trò chuyện với phụ huynh Lớp học bố trí trang thiết bị, đồ dùng học liệu, giá, tủ phải dễ dàng di chuyển, có khơng gian để trẻ hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, lớp Đảm bảo khơng gian bố trí cho việc ăn ngủ trưa.Với phịng học nhỏ (nhóm trẻ trung tâm, nhóm trẻ khu lẻ) nhà trường đạo giáo viên bố trí tồn bàn ghế, sạp ngủ, tủ tư trang ngồi hiên lớp để tạo nhiều diện tích cho trẻ hoạt động Trang trí mơi trường lớp, bố trí tranh ảnh khu phải đảm bảo thẩm mĩ, mang tính mở, trang trí hình ảnh gần gũi với sống trẻ Ở mảng chủ đề đạo giáo viên trang trí sản phẩm trẻ làm q trình khai thác chủ đề, tạo mẻ, hấp dẫn, kích thích trẻ hoạt động Nội dung trang trí khu chơi phải phù hợp với tên gọi khu để trẻ dễ dàng nhận biết Tên góc khu vực chơi cần viết to theo quy định mẫu chữ để giúp trẻ làm quen với chữ Tên khu vực chơi, góc chơi nên chọn tên gần gũi với trẻ phù hợp với đặc điểm trường, lớp địa phương Hình ảnh trang trí phải vừa tầm mắt trẻ : Khơng q cao, khơng q thấp Các khu vực chơi, góc chơi phải đảm bảo môi trường cho trẻ hoạt động tích cực Nội dung hình ảnh góc phải phù hợp với chủ đề học, khơng sử dụng hình ảnh chết từ đầu năm đến cuối năm học Tạo mơi trường lớp phải có phối hợp giữ trẻ Ví dụ: Trang trí cho chủ đề giới động vật: Với trẻ tuổi, tuổi giáo viên cho trẻ vẽ, tô màu vật cắt rời vật họa báo, tranh… dán lên góc mở Với trẻ tuổi tơ màu hình ảnh vật in rỗng giáo viên chuẩn bị, sau phết hồ dán lên mảng chủ đề lớp để trang trí chuẩn bị cho chủ đề skkn Mảng chủ đề lớp mẫu giáo Lớn Các khu vực chơi, góc chơi có khoảng rộng, cách hợp lí để bảo đảm an toàn vận động trẻ Tạo ranh giới khu hoạt động việc sử dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho khu chơi Ranh giới khu không che tầm nhìn trẻ khơng cản việc quan sát giáo viên        Thay đổi vị trí khu vực chơi, góc chơi sau chủ đề để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng  thú trẻ Đặt tên khu , góc chơi phải đơn giản, dễ hiểu, gần gũi phù hợp với nội dung chủ đề thực        Hoạt động góc hình thức hoạt động đặc biệt đời sống trẻ mầm non, nơi trẻ thỏa mãn sở thích, nhu cầu vui chơi, nhận thức cảm nhận giới xung quanh Hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện, củng cố kiến thức học, nơi trải nghiệm, khám phá phát huy khả sáng tạo trẻ Xây dựng khu hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ Ví dụ: - Các lớp mẫu giáo bố trí góc: góc phân vai, góc học tập, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên - Nhà trẻ bố trí khu: khu thao tác vai (chơi mẹ con, nấu ăn, bán hàng…) khu hoạt động với đồ vật (chơi xâu hạt, lắp ráp, xếp hình khối, xây dựng) khu nghệ thuật (chơi với đất nặn, bút vẽ, giấy màu, hát múa) khu vận động        Sắp xếp, bố trí khu vực chơi, góc chơi có hoạt động tương đồng gần (hoạt động tĩnh xa hoạt động động) Góc phân vai xa góc học tập, góc xây dựng góc phân vai kề tạo liên kết nhóm chơi hai góc, góc xây dựng tránh nơi lại Đặt tên góc đơn giản, gần gũi, dễ hiểu phù hợp nội dung chủ đề thực skkn 10 Ảnh: Góc xây dựng Ảnh: Góc phân vai Ảnh: Góc vận động Ảnh:Góc học tập Hình ảnh: góc chơi lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Đồ dùng đồ chơi góc phải phù hợp với độ tuổi mục đích giáo dục trẻ theo chủ đề, kích thích trẻ phát triển lĩnh vực vận động, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm mối quan hệ xã hội Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu khu xếp phải dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn Những thiết bị đồ chơi nặng đặt dưới, đồ chơi có nhiều phận phải đặt theo        Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn, thường xuyên vệ sinh giá đồ dùng, đồ chơi Các đồ chơi bổ sung theo thông tư 02 Bộ Giáo dục Đào tạo [3]  Ngoài đạo giáo viên làm thêm đồ dùng tự tạo từ phế liệu phù hợp với chủ đề sử dụng cho nhiều hoạt động khác Đồ chơi tự tạo phải đảm bảo thẩm mĩ, an tồn, bền đẹp Và giáo viên hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi cấy, đá sỏi nguyên vật liệu sẵn có địa phương Hình ảnh:Đồ chơi tự tạo giáo viên hướng dẫn trẻ làm đồ chơi skkn 11 Đồ dùng đồ chơi khu vực chơi, góc chơi định nội dung chơi Vì vậy, đồ dùng đồ chơi khu vực chơi, góc chơi giáo viên không bày nhiều, tràn lan chủ đề mà ý định giáo viên muốn trẻ làm gì, học gì, ơn luyện kĩ năng hay khám phá điều thơng qua chủ đề bày Những đồ chơi nặng đặt dưới, đồ chơi có nhiều phận phải để rời đặt theo nhằm phát huy hoạt động tư trẻ Đồ dùng đồ chơi để dạng mở, để theo loại, có kí hiệu riêng, vừa tầm với trẻ để trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn dễ cất sau chơi xong Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn Thường xuyên vệ sinh giá đồ cùng, đồ chơi Các đồ dùng cá nhân trẻ có kí hiệu riêng giúp trẻ làm quen với số đồng thời giúp trẻ tự lấy, cất đồ dùng mà không cần trợ giúp cô Qua giáo dục trẻ có ý thức tự bảo quản đồ dùng * Xây dựng mơi trường thiên nhiên ngồi lớp học: Hình ảnh khu thiên nhiên nhóm, lớp Cảnh quan mơi trường ngồi lớp học vơ cần thiết q trình giáo dục trẻ Vì từ đầu năm học song song với việc xây dựng môi trường học tập lớp, đạo giáo viên phải quan tâm đến việc xây dựng mơi trường thiên nhiên ngồi lớp học cho trẻ khám phá hoạt động trời Yêu cầu giáo viên sưu tầm trồng loại rau phù hợp theo mùa mùa đông trồng bắp cải, xu hào, xà lách; mùa hè gieo rau rền, mùng tơi; Mùa thu gieo rau cải,…Mỗi loại rau phải có biển chữ đầy đủ để trẻ quan sát khám phá xanh lúc giúp trẻ làm quen với chữ biển skkn 12 Ngồi loại rau tơi u cầu giáo viên bố trí khơng gian trồng thêm số hoa làm cho môi trường thêm rực rỡ sắc màu Giáo viên sưu tầm số hoa đẹp vận động phụ huynh ủng hộ thêm cảnh giúp tạo môi trường cho trẻ hoạt động Nhờ mà mơi trường xung quanh lớp học trường tơi có nhiều xanh, cảnh, khơng khí trường học lành, mát mẻ Nhà trường cho vẽ hiệu, hình ảnh giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, hình ảnh hướng dẫn tham gia giao thơng, hình ảnh trị chơi dân gian,… tạo mơi trường học tập tích cực cho trẻ lúc, nơi Qua việc đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên xây dựng môi trường hoạt động ngồi nhóm, lớp Tơi nhận thấy đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường lớp Giáo viên linh hoạt, sáng tạo trang trí lớp, đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng Hình thức trang trí lớp, xây dựng mơi trường học tập lớp phong phú, đa dạng, phù hợp với độ tuổi, với chủ đề Đồ dùng đồ chơi góc tương đối phong phú, sử dụng nguyên vật liệu mở, đảm bảo an toàn trẻ Trẻ thích tham gia hoạt động trang trí mơi trường lớp học cảnh quan mơi trường ngồi lớp học sinh động, xanh –sạch – đẹp thu hút phụ huynh đến gửi vào trường Giải pháp 3: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên tích cực xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động       Công việc “Kiểm tra” nhiệm vụ gắn liền với quản lý, đạo Ban giám hiệu nhà trường, thông qua kiểm tra người quản lý nắm việc, thực nhiệm vụ giáo viên để từ có đôn đốc, uốn nắn, động viên giúp đỡ để giáo viên thực công việc tốt Việc kiểm tra cịn giúp cho người quản lý tìm ngun nhân thiếu sót, hạn chế giáo viên để điều chỉnh nội dung kế hoạch đạo, bồi dưỡng có hiệu Vì việc kiểm tra được tơi thực thường xun có kế hoạch cụ thể nội dung kiểm tra, thời điểm kiểm tra… kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn, thực xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động kiểm tra cách cụ thể sở giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi khơng áp đặt, gị bó, phê phán q nhiều gây khó khăn phiền tối làm ảnh hưởng đến tâm lí giáo viên Nhiều giáo viên trọng đến việc trang trí lớp vào đầu năm học làm hình thức với chủ đề giáo dục tiếp sau đó, thêm vài hình ảnh theo chủ đề Năm học 2021-2022 tăng cường kiểm tra việc xây dựng môi trường giáo dục nhóm, lớp chủ đề Yêu cầu giáo viên thực nghiêm túc, thay đổi cách thức, hình ảnh phù hợp với khu chơi chủ đề giáo dục trang trí mơi trường học tập cho trẻ Ví dụ:  Trong khu khám phá với chủ đề “Nghề nghiệp” giáo viên sưu tầm tập cho trẻ hoạt động, cô phân chia mảng tường có hình ảnh: (bác nơng dân; giáo; bác công nhân xây dựng;thợ mộc; thợ may,…) yêu cầu trẻ tìm đồ dùng dụng cụ; sản phẩm phù hợp nghề Như với hình ảnh nghề may trẻ tìm cuộn chỉ, kéo, mảnh vải, máy khâu, thước đo, quần áo, váy, màn…Hình ảnh bác nơng dân: bừa, cuốc, liềm, máy cày, máy cắt lúa, skkn 13 gạo, ngô,… Với chủ đề “Thế giới động vật” Cơ trang trí mảng tường nhóm gia cầm; nhóm gia súc; nhóm thủy sản, động vật sống rừng: trẻ phải tìm vật, thức ăn, sinh sản, nơi sinh sống phù hợp với nhóm cho trước Trong năm học trước phần lớn giáo viên giữ ngun vị trí góc chơi xây dựng từ đầu năm đến cuối năm khơng có thay đổi góc chơi Đối với lớp có diện tích nhỏ hẹp tơi u cầu giáo vên bố trí khơng q góc chơi lần hoạt động Vì đầu năm giáo viên xây dựng góc chơi giữ đến tận cuối năm có nhiều góc khơng trang trí tổ chức năm học Qua q trình kiểm tra tơi u cầu giáo viên phải linh hoạt xây dựng góc, khu vực chơi phù hợp với chủ đề để gây hứng thú giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Ví dụ: Chủ đề “Trường Mầm non” giáo viên bố trí góc chơi, khu xây dựng đến chủ đề “ Bản thân” khơng nên bố trí góc, khu chơi mà thay góc khu chơi khác chưa có chủ đề trước… Thay đổi góc, khu chơi theo ngày hoạt động   Ví dụ: Trong góc nghệ thuật có hoạt động âm nhạc hoạt động tạo hình linh hoạt thay đổi, thứ hai tổ chức  hoạt động âm nhạc, thứ ba phải tổ chức hoạt động tạo hình; góc phân vai thứ ba tổ chức chơi nấu ăn, bán hàng, thứ tư lại tổ chức chơi gia đình bế em, cho em ăn, bác sĩ khám bệnh cho em bé,… Thay đổi hình thức hoạt động góc chơi Ví dụ: Trong góc tạo hình: Thứ  hai cho trẻ hoạt động nặn, vẽ; thứ năm tổ chức cho trẻ xé dán, làm đồ dùng từ nguyên phế liệu, trang trí váy, áo, số đồ dùng khác phù hợp với chủ đề,… Qua trình kiểm tra nhắc nhở xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ mà mơi trường nhóm lớp trường tơi đa dạng, phong phú không lớp giống lớp nào, không chủ đề giống chủ đề Vì tập, sản phẩm trẻ đa dạng sáng tạo Giúp trẻ có nhiều sáng tạo, mạnh dạn nhiều tham gia vào hoạt động giáo dục theo chủ đề Nhờ mà kĩ tạo hình, kĩ xây dựng mơi trường hoạt động giáo viên tiến Giải pháp 4: Tổ chức hội thi đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hằng năm học, Tôi với đồng chí ban giam hiệu nhà trường tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ chức hội thi đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm đánh giá tổng kết lại thành lao động sáng tạo miệt mài toàn thể giáo viên trường nhằm nâng cao trình giảng dạy giáo viên Hơn giúp cho giáo viên có hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn cách làm đồ dùng, đồ chơi đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm XDMTDGLTLTT Trong hội thi thấy loại đồ dùng mang sắc thái riêng, vẻ đẹp riêng, thật rừng muôn màu, muôn vẻ đồ chơi, tất nhằm phục vụ vào việc dạy, học cô trị Qua thể khéo léo, kiên trì, yêu nghề mến trẻ giáo viên nhà trường Bằng khả bàn tay khéo léo, sáng tạo mình, cán giáo viên mang đến hội thi đồ chơi đẹp mắt, hấp dẫn thật có giá trị, sinh động an tồn hiệu sử dụng cao, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ skkn 14 mầm non đáp ứng yêu cầu việc thực chương trình giáo dục trẻ mầm non theo hướng tích hợp chủ đề, đồ dùng đồ chơi thật thân thiện gần gũi với trẻ mầm non tạo hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá, sáng tạo Qua thi ĐDĐC sân chơi bổ ích để cán giáo viên thể khiếu, sáng tạo mình, nơi ghi nhận thành qủa cán giáo viên tạo nên kết có nhiều đồ dùng đạt giải đánh giáo cao với giá trị sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phượng đặc biệt tính thẩm mỹ đảm bảo ăn tồn trẻ Hình ảnh: Trong hội thi đồ dùng đồ chơi cấp trường Hơn đầu năm học hàng nhà trường tổ chức chấm trang trí phịng nhóm lớp Giáo viên lớp thuyết trình ý tưởng nhóm lớp từ cách trang trí nhóm lớp, Bố trí, xếp góc cách làm đồ dùng đồ chơi sử dụng vào hoạt động trẻ, đồ chơi sử dụng cho nhiều hoạt động khác hay cách sáng tạo riêng lớp mình…nhằm gây hứng thú cho trẻ hoạt động cách sáng tạo giúp trẻ phát triển toàn diện; Qua hội thi, giáo viên nhà trường ln có chuẩn bị nỗ lực phấn đấu để đạt kết cao Sau hội thi có tổng kết rút kinh nghiệm, khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc Chính làm tốt vấn đề nên động viên tinh thần phấn đấu chị em, tạo cho cán giáo viên nhà trường tích cực trang trí phịng nhóm lớp làm đồ dùng đồ chơi cho nhóm lớp góp phần xây dựng vào mơi trường cho trẻ hoạt động Giải pháp Làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh để skkn 15 xây dựng môi giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường giáo dục yếu tố định đến chất lượng học tập trẻ Có thể nghĩ mơi trường giáo dục người mẹ thứ hai việc định hướng kích thích trẻ khám phá nhằm thỏa mãn nhu cầu học hỏi vui vui chơi trẻ giúp trẻ phát triển tồn diện Về cơng tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu cao khơng thể nhắc đến phận quan trọng, định đến phát triển nhà trường ngày hơm phụ huynh học sinh Thông qua buổi họp phụ huynh, hội thi, thông qua hệ thống bảng biểu buổi gặp gỡ nói chuyện với cha mẹ học sinh, nhà trường tuyên truyền rộng rãi đến cha mẹ học sinh tầm quan trọng việc thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Từ giúp cha mẹ học sinh hiểu đặc điểm phát triển mình, biết cần gì, nhu cầu hoạt động vui chơi Cần phải kết hợp với giáo để có mơi trường hoạt động thân thiện, an toàn, giúp phát triển toàn diện Trong buổi họp ban đại điện cha mẹ học sinh nhà trường, trực tiếp trao đổi phổ biến để phụ huynnh hiểu rõ tầm quan trọng việc đổi nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục trẻ, định hướng, mục tiêu chương trình giáo dục Mầm non Ví dụ: Trao đổi với phụ huynh điều kiện để giúp giáo viên đổi hình thức tổ chức giáo dục trẻ phải xây dựng môi trường sinh động cho trẻ hoạt động Nên cần quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ từ cha mẹ trẻ Trong chủ đề giáo dục nhóm lớp cần phải có nhiều nguyên liệu để tạo mơi trường học tập Vì cần có góp nhặt nguyên vật liệu, sách báo,… phụ huynh giúp trẻ có nhiều đồ dùng, tư liệu để trẻ hoạt động, học tập Trong số hội giảng, hội thi: thi giáo viên dạy giỏi, thi xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cấp trường Nhà trường có mời cha mẹ học sinh đến dự Qua phụ huynh có thay đổi tích cực việc nhìn nhận đánh giá giáo viên mầm non “ giáo viên mầm non khơng phải có trông giữ trẻ họ thường nghĩ” Mà cô giáo tận dụng hộp nhựa, hộp giấy, lọ nước rửa bát,…qua bàn tay khéo léo cô trẻ trở thành vật, đồ chơi phong phú đẹp mắt gây nhiều xúc cảm cho học sinh Trước tổ chức họp phụ huynh nhóm lớp tơi cho họp đại diện lớp giáo viên, hướng dẫn cách vận động phụ huynh ủng hộ Ví dụ:  Tơi hướng dẫn giáo viên phải trình bày cụ thể nội dung, mục tiêu cần đạt năm học trẻ lớp mình, nhấn mạnh mơi trường học tập có tầm quan trọng lớn đến kết chăm sóc giáo dục trẻ Nêu vài ví vụ tạo mơi trường chủ đề giáo dục Đặc biệt môi trường đồ dùng dụng cụ để giáo dục trẻ kĩ tự phục vụ cần nhiều kinh phí Gợi ý số đồ dùng nhờ phụ huynh tự mua đến ủng hộ ủng hộ tài để giáo viên vị đại diện phụ huynh lớp mua cho trẻ… Từ mà phụ huynh nhiệt tình hưởng ứng Sẵn sàng ủng hộ ngày skkn 16 công, vật liệu với giáo viên để trang trí nhóm lớp Nhà trường với phụ huynh cải tạo, xây dựng thành khu vui chơi cho trẻ có đầy đủ sắc màu, gần gũi với thiên nhiên Khn viên nhà trường có sân vườn rộng rãi với nhiều xanh bóng mát Các bồn hoa, cảnh, thảm cỏ quy hoạch hợp lí theo vị trí khn viên mục đích sử dụng Khu vận động tận dụng lốp xe làm hàng rào, đoremon, cổng chui thang trèo để trẻ hoạt động trải nghiệm Có vườn rau xanh tốt bốn mùa, đảm bảo cung cấp nguồn rau phục vụ cho công tác bán trú trẻ trường Ngồi ra, phụ huynh qun góp nguyên vật liệu sẵn có địa phương luồng, tre, cọ… nguyên vật liệu phế thải như: lốp ô tô, xe máy, vỏ nhựa… với giáo viên vệ sinh sẽ, lắp ghép, thiết kế làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động skkn 17 Ảnh phụ huynh giáo viên làm đồ chơi cho trẻ hoạt động Như thấy rằng: Làm tốt công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh làm thay đổi đáng kể diện mạo nhà trường cảnh quan trường lớp, điều kiện dạy học nhà trường, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục Từ nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh việc nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ Phụ huynh ngày tin tưởng vào chất lượng chăm sóc giáo dục nhà trường, sẵn sàng hộ trợ nhà trường cần có giúp đỡ phụ huynh 2.4 Hiệu sáng kiến                                         Sau biện pháp nghiên cứu đạo giáo viên thực chất lượng xây dựng mơi trường cho trẻ nhóm lớp nhà trường có nhiều tiến *Đối với giáo viên: Đã linh hoạt, sáng tạo việc tạo góc mở để trẻ tích cực hoạt động, có hội mở rộng hiểu biết, củng cố kiến thức Giáo viên biết trang trí, bố trí góc chơi cách hợp lí, đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ, tận dụng tối đa sản phẩm trẻ vào trang trí lớp với hình thức trẻ làm hướng dẫn trẻ tự làm; Kết cụ thể sau: TT Năm học 2020 -2021 Tiêu chí đánh giá Số lượng Tỷ lệ% Giáo viên tích cực sáng tạo xây dựng môi trường trường “ mở” cho 31/31 100% trẻ hoạt động Sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi 29/31 93,5% Sử dụng linh hoạt sản phẩm 29/31 93,5% trẻ làm đồ dùng hoạt động * Đối với trẻ: Môi trường học tập yếu tố quan trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ Trong năm học vừa qua trường trọng xây dựng môi trường học tập cho trẻ, tơi nhận thấy trẻ có thay đổi rõ rệt: Kết so sánh lần khảo sát cụ thể sau: * Kết khảo sát cuối năm học 2021-2022: Tổng số trẻ: 384; đó:  - - tuổi: 98 cháu skkn 18    - - tuổi: 126 cháu    - - tuổi: 116 cháu - Nhà trẻ: 44 cháu T Tiêu chí đánh giá T MG 5-6T Số lượng % MG 4-5T Số lượng % MG 3-4T Số lượng % Nhà trẻ Số % lượng Trẻ mạnh dạn tích 94 110/116 38/44 86 cực, sáng tạo 98/98 100 120/126 95,2 ,8 hoạt động Trẻ có kĩ làm đồ dùng đồ chơi 90/98 91,8 112/126 88,8 105/116 90 37/44 84 tạo môi trường học tập cô Có kĩ sử dụng 93/98 94,8 115/126 91,2 105/116 90 38/44 86 đồ dùng đồ chơi Đối chiếu kết khảo sát đầu năm cuối năm, tơi thấy có thay đổi rõ rệt Số trẻ mạnh dạn tích cực, sáng tạo hoạt động; có kĩ làm đồ dùng đồ chơi tạo mơi trường học tập cơ; Có kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi tăng lên nhiều *Đối với phụ huynh: Phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựng môi trường học tập cho trẻ Tích cực, nhiệt tình sưu tầm ủng hộ nguyên, vật liệu, tranh ảnh, sách báo để góp phần cho trẻ hoạt động cách tích cực Tin tưởng phối kết hợp với nhà trường việc giáo dục trẻ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Xây dựng môi trường học tập cho trẻ đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính nhà trường cần xây dựng mơi trường học tập cho trẻ phải phát huy tính tích cực trẻ tham gia vào hoạt động, đảm bảo tính thẩm mĩ, khoa học phù hợp với trẻ Muốn xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có hiệu người quản lý cần nắm vững: - Mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng việc đổi nội dung, hình thức tổ chức giáo dục trẻ, phải có lực chun mơn, động, sáng tạo - Phải tổ chức tốt công tác bồi dưỡng giáo viên, có kế hoạch, hình thức bồi dưỡng cụ thể với đối tượng, coi trọng bồi dưỡng giáo viên lí thuyết thực hành - Làm tốt cơng tác kiểm tra đơn đốc, góp ý trực tiếp cụ thể cho giáo viên trang trí góc chơi với chủ đề giáo dục - Giáo viên phải ln tìm tịi, linh hoạt, sáng tạo đổi hình thức tổ chức giáo dục trẻ, trang trí lớp, tạo mơi trường cho trẻ hoạt động Làm tốt công tác tuyên truyền kết hợp chặt chẽ nhà trường gia đình 3.2 Kiến nghị: Để tạo điều kiện cho Trường Mầm non làm tốt công tác xây dựng môi skkn ... giải pháp  đạo cán bộ, giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3 Một số giải pháp đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp Xây dựng kế hoạch đạo cụ... liệu xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Các quan điểm đạo cấp - Vai trò, tầm quan trọng việc Xây dựng môi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm - Phương pháp. .. phải xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để trẻ hoạt động cách tích cực nhất, thoải mái mà lại đạt hiệu cao Từ lý nên chọn đề tài “ Một số giải pháp đạo, xây dựng môi trường giáo dục

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan