S¸ng kiÕn kinh nghiÖm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TRÍ TUỆ, CHỦ ĐỘNG VẬN DỤNG CÁC DẠNG BÀI TẬP SỬ DỤNG HÌNH ẢNH SO[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TRÍ TUỆ, CHỦ ĐỘNG VẬN DỤNG CÁC DẠNG BÀI TẬP SỬ DỤNG HÌNH ẢNH SO SÁNH TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU VÀO VIẾT ĐOẠN VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 3B, TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN I, THỊ XÃ BỈM SƠN Người thực hiện: Tạ Thị Ngợi Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lam Sơn SKKN thuộc mơn: Tiếng Việt THANH HĨA, NĂM 2022 skkn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Kí hiệu viết tắt Từ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục đào tạo CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng SGK Sách giáo khoa skkn Ghi MỤC LỤC TT I II 1.1 1.2 1.3 1.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 III 2.1 2.2 2.3 NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Căn vào Nghị Đảng Căn vào Chỉ thị ngành giáo dục Căn vào vị trí, nhiệm vụ mơn học Căn vào đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp phát huy trí tuệ, chủ động vận dụng dạng tập sử dụng hình ảnh so sánh vào viết đoạn văn cho học sinh Nắm bắt đặc điểm tâm lí học sinh Phân nhóm đối tượng học sinh Chuẩn bị dạy tiết theo đối tượng học sinh Xử lí tình phát sinh dạy học Phát huy trí tuệ, giúp học sinh yêu thích, chủ động vận dụng dạng tập sử dụng hình ảnh so sánh phân môn Luyện từ 12 câu vào viết đoạn văn Kết hợp dạy học trực tiếp dạy học trực tuyến 14 Tổ chức trò chơi học tập để giúp học sinh phát huy trí tuệ, chủ 15 động vận dụng học Rèn luyện tính chủ động để phát huy trí tuệ học sinh 16 Thành lập câu lạc “Em yêu Tiếng Việt” 17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 17 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 20 Sở GD&ĐT Thanh Hóa 20 Phịng GD&ĐT Bỉm Sơn 20 Trường Tiểu học Lam Sơn 20 skkn I MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm Ngày nay, kinh tế tri thức khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, giá trị chất xám trở thành lực lượng sản xuất vô quý giá xã hội Vì vậy, việc phát huy trí tuệ học sinh, giúp học sinh chủ động vận dụng tri thức vào sống việc làm cấp bách quốc gia Đảng ta xác định: Muốn đất nước phát triển hùng cường khơng cịn đường khác phải tập trung phát triển giáo dục đào tạo có điều kiện để phát triển người đáp ứng u cầu thời đại Chính lẽ đó, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII ngày 01/02/2021 định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030: Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào lĩnh vực đời sống xã hội, trọng số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến vượt lên số lĩnh vực so với khu vực giới Để đất nước chuyển mạnh mẽ vững giai đoạn chất lượng giáo dục yếu tố quan trọng định Vì vậy, Bộ GD&ĐT định đổi Chương trình GDPT 2018 (năm học 2020-2021 đến năm học 2024 - 2025) từ lớp đến lớp 12 Bậc Tiểu học bậc học móng, nơi để phát triển giúp cho học sinh phát triển tồn diện Mơn Tiếng Việt Tiểu học giúp học sinh bước làm quen rèn bốn kỹ (nghe, nói, đọc, viết) nhằm phát huy trí tuệ q trình học tập sở giáo dục Tiểu học quan tâm mức nên chất lượng giáo dục có chuyển biến Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu ngày cao với phát triển cơng nghệ 4.0 giáo viên nói chung giáo viên dạy lớp nói riêng phải “thay đổi” để khơng ngừng trau dồi kiến thức, kĩ năng, tích cực giúp học sinh phát huy trí tuệ, chủ động tiếp cận với chương trình GDPT 2018 lớp năm học 2022 - 2023 (đi trước đón đầu) Trong mơn Tiếng Việt lớp hành có phân mơn Luyện từ câu tiền đề để giúp em vận dụng kiến thức viết câu văn, đoạn văn giàu hình ảnh Bởi hành trang cho em vững bước đường học tập Xác định vấn đề cốt lõi nêu trên, giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 3, băn khoăn trăn trở: Phải làm để phát huy trí tuệ học sinh, giúp em tự tin hứng thú tiếp cận, vận dụng kiến thức vào thực hành Vì thế, tơi chọn sáng kiến: “Một số biện pháp phát huy trí tuệ, chủ động vận dụng dạng tập sử dụng hình ảnh so sánh phân môn Luyện từ câu vào viết đoạn văn học sinh lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn” Mục đích nghiên cứu Mục đích sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phát huy trí tuệ, chủ động vận dụng dạng tập sử dụng hình ảnh so sánh phân môn Luyện từ câu vào viết đoạn văn học sinh lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn” góp phần giúp học sinh phát huy trí tuệ, chủ động vận dụng dạng tập sử dụng hình ảnh so sánh phân mơn Luyện từ câu vào viết đoạn văn skkn Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 3B trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm học 2021 - 2022 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích đề sáng kiến: “Một số biện pháp phát huy trí tuệ, chủ động vận dụng dạng tập sử dụng hình ảnh so sánh phân môn Luyện từ câu vào viết đoạn văn học sinh lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn”; sử dụng phương pháp là: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp so sánh - Phương pháp thực hành lớp - Phương pháp thống kê II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Căn vào Nghị Đảng Nghị số 29-NQ/TW, ngày tháng 11 năm 2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đặt nhiệm vụ cho giáo dục là: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc , đồng thời rõ: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước của toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Nghị Đại hội XIII Đảng ngày 01/02/2021 rõ đột phá chiến lược là: Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực then chốt sở nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng phát triển mạnh khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu đổi Chương trình GDPT 2018 là: cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại skkn 1.2 Căn vào Chỉ thị ngành giáo dục Chỉ thị số 800/CT-BGDĐT ngày 24/8/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục năm học 2021 2022 là: “Đẩy mạnh chuyển đổi số giáo dục đào tạo, gắn với đổi công tác quản lý, đổi phương pháp dạy học Tăng cường công tác thông tin, truyền thông chủ trương, sách ngành kết triển khai thực nghị Đảng, Quốc hội, Chính phủ đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; tăng cường phối hợp, xử lý hiệu vấn đề truyền thông, vấn đề xã hội quan tâm, xúc để xã hội, nhân dân hiểu, chia sẻ, ủng hộ đóng góp nhiều cho ngành Tổ chức thực phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập” bảo đảm thiết thực, hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đơn vị; kịp thời khen thưởng, tôn vinh tổ chức, cá nhân có sáng kiến, giải pháp, mơ hình sáng tạo quản lý, giảng dạy học tập, bối cảnh dịch COVID-19 cịn kéo dài” 1.3 Căn vào vị trí, nội dung mơn học Từ câu có vị trí quan trọng hệ thống ngơn ngữ Từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ Câu đơn vị nhỏ thực chức giao tiếp Vai trò từ câu hệ thống ngôn ngữ định tầm quan trọng việc dạy học Luyện từ câu tiểu học Việc dạy Luyện từ câu nhằm mở rộng hệ thống hóa làm phong phú từ cho học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng tình cảm mình, đồng thời giúp cho học sinh thông hiểu vận dụng sống Việc so sánh thường lấy cụ thể để so sánh với không cụ thể trừu tượng Với cách góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung rõ vật, việc nói đến Bên cạnh đó, biện pháp so sánh cịn giúp cho câu nói, lời văn trở nên bay bổng hút Vì mà nhiều nhà thơ, nhà văn sử dụng tác phẩm Biện pháp so sánh phân mơn Luyện từ câu có vai trị quan trọng việc dạy học sinh hình thành câu văn nói viết 1.4 Căn vào đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học Học sinh tiểu học thường dễ nhớ nhanh quên, tập trung ý hoạt động học tập nói chung tiết Luyện từ câu chưa cao, trí nhớ chưa bền vững, thích học chóng chán Vì giáo viên phải làm để khắc sâu kiến thức cho học sinh tạo không khí sẵn sàng học tập, chủ động, tích cực, sáng tạo dùng từ đặt câu, nói, viết câu giàu hình ảnh bước giúp em u thích khám phá phong phú Tiếng Việt Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực trạng chung nhà trường a Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường động, nhiệt tình, tư vấn cho giáo viên phương pháp dạy học hay, sáng tạo, tích cực, ln quan tâm đến chất lượng học tập học sinh Vì thế, chất lượng học tập em ngày nâng lên cách rõ rệt; thường xuyên mở chuyên đề có chun đề skkn mơn Tiếng Việt để giáo viên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên thảo luận, tháo gỡ vướng mắc giảng dạy, trình bày khó khăn cơng tác để giải giảng dạy mùa dịch, Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra viết học sinh xem giáo viên chấm, chữa, sửa lỗi cho học sinh có kịp thời khơng - Đội ngũ giáo viên tâm huyết, yêu nghề, ham học hỏi, có trách nhiệm cao, có sáng kiến giúp đỡ lẫn nhau, biết chia sẻ hiểu biết chuyên môn giảng dạy môn học môn Tiếng Việt Ví dụ: Ngày 28/10/2021 (dạy trực tuyến), đồng chí Hiệu trường vào lớp dự giờ, góp ý cho tiết dạy tơi; Nhiều đồng chí có kinh nghiệm phát học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt, giúp em phát trí tuệ, chủ động từ buổi học đầu năm - Học sinh có đủ sách, vở, đồ dùng, phương tiện học tập phục vụ cho môn học (kể phương tiện học tập có dịch bệnh phức tạp), có ý thức học tập tốt, nhiều học sinh tích cực, chủ động, tự giác học bài, làm bài, hoàn thành tốt yêu cầu học tập, 100% em đăng kí tham gia sân chơi trực tuyến Trạng nguyên toàn tài, Trang nguyên Tiếng Việt b Khó khăn: - Tình hình dịch bệnh covid -19 diễn biến phức tạp, trình dạy học phải thường xuyên thay đổi linh hoạt hình thức dạy học (dạy học trực tiếp trực tuyến, có thời điểm dạy học kết hợp hai hình thức) Vì thế, giáo viên, học sinh gặp khơng trở ngại trình tương tác - Số lượng học sinh khiêm tốn học sinh có tố chất mơn Tiếng Việt cịn hạn chế; Một số gia đình HS có hồn cảnh khó khăn, phương tiện học tập chưa tốt; Là năm học thứ hai liên tiếp, nhà trường phải học nhờ trường Cao Bá Quát (do triển khai dự án khu dân cư Nam Cổ Đam), lớp 3B số hai lớp phải thường xuyên di chuyển luân phiên theo buổi học (khơng có phịng học cố định thiếu phịng học) nên ảnh hưởng phần đến q trình học tập học sinh - Giáo viên vận dụng chưa nhịp nhàng, linh hoạt hình thức dạy học nên chưa thực gây hứng thú cho học sinh học tập - Học sinh dùng từ đặt câu chưa hợp lí, chưa có sáng tạo nói, viết câu văn có hình ảnh so sánh 2.2 Thực trạng học sinh lớp 3B trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn năm học 2021 - 2022 a Thuận lợi: - Khi nhận lớp 3B, tơi tìm hiểu biết: học sinh lớp ngoan, chăm học, chất lượng lớp đồng đều, học sinh thông minh, nhiều em thích học Tiếng Việt; phụ huynh quan tâm đến việc học tập em b Khó khăn: - Sĩ số học sinh vượt quy định nên phần ảnh hưởng đến trình dạy - học; trường phải học nhờ lại thiếu phòng, lớp 3B phải di chuyển thường xuyên nên ảnh hưởng đến nề nếp học tập; số em có hồn cảnh gia đình khó khăn nên thiết bị học tập trực tuyến (điện thoại thơng minh, máy tính…) chưa skkn có; dịch bệnh covid- 19 phức tạp, hình thức dạy học phải thay đổi linh hoạt nên phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh - Trong giảng dạy, tơi nhận thấy mơn Tiếng Việt nói chung, phân môn Luyện từ câu (học tập dạng tập so sánh) nói riêng, số em có khả chủ động, tích cực, sáng tạo phát hiện vần đề và giải quyết vấn đề chưa tốt, em khác chủ yếu rập khuôn, máy mọc, làm theo mẫu hay bắt chước… Phân môn Luyện từ câu Tiểu học có nhiệm vụ quan trọng học sinh rèn kĩ dùng từ đặt câu Thế nhưng, phần đông học sinh chưa hứng thú học Luyện từ câu biện pháp so sánh em nghĩ rằng: Mình so sánh? Phải dùng từ đặt câu nào? để viết câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh? Làm để viết đoạn văn có câu so sánh? Các em chưa tích cực học, cịn lúng túng dùng từ đặt câu, viết câu văn lủng củng, hình ảnh so sánh chưa phù hợp, chưa tương đồng.…, số em cịn viết theo hình thức trả lời câu hỏi gợi ý nên câu văn chưa đạt yêu cầu đề Ví dụ: Em Vũ Tiến Dũng viết câu: “Con cún nhà em có chân to ngón tay” Kết khảo sát khả chủ động vận dụng bạng tập sử dụng hình ảnh so sánh phân môn Luyện từ câu vào học làm văn, viết văn học sinh lớp 3B đầu năm học sau: HS chủ động HS chưa chủ động Số vận dụng học vận dụng học Lớp học sinh Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 3B 40 em 15 37,5% 25 62,5% * Nguyên nhân học sinh có biểu trên: + Giáo viên: Chưa định hướng rõ, cụ thể những biện pháp giúp học sinh sửa lỗi đùng từ đặt câu kịp thời, đúng thời điểm và chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh cách khoa học, khéo léo … + Học sinh: Kĩ tìm hiểu yêu cầu còn vụng về; Kĩ dùng từ, xếp từ, dùng dấu câu để đặt câu, viết câu văn chưa phù hợp, chưa logic, chưa thể rõ hình ảnh so sánh Các giải pháp để giúp học sinh phát huy trí tuệ, chủ động vận dụng dạng tập sử dụng hình ảnh so sánh phân môn Luyện từ câu vào học làm văn, viết đoạn văn học sinh lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn Để giúp học sinh phát huy trí tuệ, giáo viên cần lựa chọn giải pháp tốt Những giải pháp mà thân thực để phát huy trí tuệ, chủ động vận dụng dạng tập sử dụng hình ảnh so sánh phân mơn Luyện từ câu vào học làm văn, viết đoạn văn học sinh lớp 3B năm học 2021 - 2022 là: 3.1 Nắm bắt đặc điểm tâm lí học sinh Ngay sau nhận lớp chủ nhiệm, tơi tiến hành tìm hiểu, nắm bắt thơng tin đối tượng học sinh lớp qua kênh thơng tin khác skkn Cách tìm hiểu: Nghiên cứu hồ sơ học sinh để biết hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp bố mẹ học sinh Tâm với em học sinh để nắm để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, xu hướng, sở thích, thái độ quan hệ tâp thể lớp Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp 1, em giáo viên trường để nắm bát tình hình chung học sinh Tham gia hoạt động học sinh để tìm hiểu rõ tinh thần tập thể, ý thức hợp tác công việc chung học sinh Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh học sinh để nắm bắt thêm đặc điểm tâm lí học sinh Từ đó, tơi nắm bắt đặc điểm tâm lí học sinh lớp, giúp tơi phân loại nhóm đối tượng học sinh 3.2 Phân nhóm đối tượng học sinh Để phân nhóm đối tượng học sinh theo lực, tơi tiến hành tìm hiểu tình hình nhận thức HS lớp Cách tiến hành: Trao đổi với GV chủ nhiệm năm học trước để nắm bắt trình độ nhận thức học sinh Xem xét kết năm học lớp 1, lớp HS để biết lực, phẩm chất em Tiến hành khảo sát chất lượng đại trà đầu năm học để nắm bắt khả tư duy, nhận thức học sinh Theo dõi lực HS thông qua tiết học Sau nắm bắt khả nhận thức HS tơi phân nhóm đối tượng HS lớp sau: - Đối tượng HS có nhận thức tốt - Đối tượng HS có nhận thức mức bình thường - Đối tượng HS có nhận thức cịn chậm, trình bày làm chưa tốt… Từ kết phân nhóm đối tượng HS, tơi chủ động xây dựng kế hoạch dạy phù hợp với nhóm đối tượng HS lớp 3.3 Chuẩn bị kế hoạch dạy tiết theo đối tượng học sinh Trong tiết học, ý dạy học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh để tất học sinh lớp quan tâm, làm việc phát triển Cùng kiến thức, kĩ năng, dạy cho đối tượng học sinh khác phải khác nhau/ Mỗi học có mức độ yêu cầu kiến thức, câu hỏi gợi mở định hướng, tập vận dụng mức độ khác nhau, phù hợp với đối tượng nhận thức để đối tượng học sinh lớp đạt chuẩn kiến thức kĩ bản, vừa đảm bảo tính vừa sức, vừa phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Đối tượng học sinh có nhận thức tốt, hoàn thành nhanh yêu cầu tập, giao thêm nhiệm vụ mới, mở rộng thêm u cầu tập (Ví dụ: Tìm cách làm khác, cách làm nhanh nhất?), làm thêm tập dành cho học sinh có khiếu để em phát huy trí tuệ, vận dụng tốt học skkn Với đối tượng học sinh có nhận thức chưa tốt, em cần thực nhiệm vụ học tập theo mục tiêu kiến thức cần đạt tiết học Với học sinh chưa cẩn thận, kĩ làm chưa tốt, thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, hướng dẫn cách sửa chữa Sau nắm bắt đặc điểm tâm lí, phân nhóm đối tượng học sinh, chuẩn bị kế hoạch dạy phù hợp theo nhóm đối tượng, tơi tiến hành xử lí tình phát sinh dạy học 3.4 Xử lí tình phát sinh dạy học Xử lí tình phát sinh dạy học nghệ thuật sư phạm giáo viên Để xử lí tốt tình phát sinh dạy học, giúp học sinh thực hành nhận biết dấu hiệu câu văn, câu thơ dạng tập sử dụng hình ảnh so sánh phân mơn Luyện từ câu 3.4.1 Giúp học sinh nhận biết dấu hiệu so sánh thực dạng tập có hình ảnh so sánh phân mơn Luyện từ câu quy trình a) Giúp học sinh nhận biết dấu hiệu so sánh: Để nhận biết câu văn, câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh hay không, giúp em nhận biết theo dấu hiệu sau: - Dựa vào từ so sánh câu, gồm từ: như, giống như, ví như, tựa như, tựa là, là… Ví dụ: a) Cơng cha núi Thái Sơn, b) Ơng buổi trời chiều, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Cháu ngày rạng sáng - Dựa vào nội dung câu văn, câu thơ: Nếu nội dung câu văn, câu thơ thể so sánh tương đồng hai vật, việc so sánh (khơng có từ như, là…) Ví dụ: a) Quả dừa - đàn lợn nằm cao b) Ai nặn nên hình Khế chín đầy cây Khế chia năm cánh Vàng treo lóng lánh 3.4.2 Dạy học dạng tập so sánh * Hướng dẫn học sinh thực tập theo bước: - Đọc kĩ đề bài; - Xác định yêu cầu đề bài; - Phân tích yêu cầu đề bài; - Học sinh tự làm bài, chữa bài; - So sánh đối chiếu kết với bạn; - GV chốt kết giúp học sinh hiểu rõ có kết * Hướng dẫn thực dạng tập sử dụng hình ảnh so sánh: - Dạng 1: Bài tập theo mẫu (Bài tập nhận biết) - Dạng 2: Bài tập sáng tạo (Bài tập vận dụng) * Dạng 1: Bài tập nhận diện: Mục tiêu dạng giúp học sinh nhận biết từ vật (hoạt động, âm thanh, đặc điểm) so sánh dựa phép so sánh: - So sánh vật với vật - So sánh vật với người - So sánh hoạt động với hoạt động - So sánh âm với âm skkn - So sánh đặc điểm hai vật Với phép so sánh, giáo viên cần giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo trình chiếm lĩnh kiến thức Cụ thể sau: a) So sánh vật với vật: Ví dụ: Bài (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 8): Tìm vật so sánh với câu thơ, câu văn đây: a) Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Huy Cận b) Mặt biển sáng thảm khổng lồ ngọc thạch Vũ Tú Nam c) Cánh diều dấu “á” Ai vừa tung lên trời Lương Vĩnh Phúc GV yêu cầu học sinh phát từ vật so sánh, sau tìm vật so sánh với câu thơ, câu văn Yêu cầu HS làm vào bảng sau, HS chữa bài, GV chốt kết đúng: Câu Sự vật Từ so sánh Sự vật a Hai bàn tay Như hoa đầu cành b Mặt biển Như thảm khổng lồ c Cánh diều Như dấu “ á” GV yêu cầu học sinh trình bày cặp vật so sánh: + "Hai bàn tay em" so sánh với "hoa đầu cành" + "Mặt biển" so sánh với "tấm thảm khổng lồ" + "Cánh diều" so sánh với "dấu á" + "Dấu hỏi" so sánh với "vành tai nhỏ" Giáo viên hỏi: Vì "Hai bàn tay em" so sánh với "hoa đầu cành"? Vì nói "Mặt biển" "tấm thảm khổng lồ"? Vì "Cánh diều” so sánh với “dấu á”? để kích thích tư sáng tạo học sinh: + "Hai bàn tay em" so sánh với "hoa đầu cành” Hai bàn tay bé nhỏ xinh hoa + "Mặt biển" so sánh với "tấm thảm khổng lồ” Mặt biển thảm phẳng, êm đẹp + "Cánh diều” so sánh với “dấu á” Cánh diều hình cong cong, võng xuống giống hệt dấu b) So sánh vật với người ngược lại: Ví dụ: Bài 1a, c (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 42, 43): Tìm hình ảnh so sánh khổ thơ sau: a) Bế cháu ơng thủ thỉ c) Những ngơi thức ngồi - Cháu khỏe ông nhiều! Chẳng mẹ thức chúng Ơng buổi trời chiều Đêm ngủ giấc tròn skkn Cháu ngày rạng sáng Mẹ gió st đời GV yêu cầu HS tự đọc đề, tự làm chữa bài, GV chốt kết Câu Hình ảnh so sánh Từ so sánh a Ơng - buổi trời chiều Cháu - ngày rạng sáng c thức - mẹ thức chẳng Mẹ - gió GV giúp HS xác định vật người hình ảnh so sánh Từ em hiểu rõ phép so sánh c) So sánh hoạt động với hoạt động: Ví dụ: Bài tập (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 98): Trong đoạn trích sau, hoạt động so sánh với nhau? a) Con trâu đen lơng mượt b) Cau cao, cao Cái sừng vênh vênh Tàu vươn trời Nó cao lớn lênh khênh Như tay vẫy Chân đập đất Hứng mưa rơi Trần Đăng Khoa Ngô Viết Dinh c) Xuồng đậu quanh thuyền lớn giống đàn nằm quanh bụng mẹ Khi có gió, thuyền mẹ cót két, rên rỉ, đám xuồng lại húc húc vào mạn thuyền mẹ địi bú tí Võ Quảng GV yêu cầu HS: đọc kĩ đề bài, tìm từ hoạt động, tìm hoạt động so sánh với nhau, tự làm bài, gọi HS chữa bài, GV chốt kết Câu Hoạt động Từ so sánh Hoạt động a đập đất b vươn vẫy (tay) c đậu nằm húc húc đòi bú d) So sánh âm với âm thanh: Ví dụ: Bài tập 2a, c (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 80): Hãy tìm âm so sánh với câu thơ, câu văn đây: a) Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Nguyễn Trãi c) Mỗi lúc, nghe rõ tiếng chim kêu náo động tiếng xóc rổ tiền đồng Chim đậu chen trắng xóa đầu mắm, chà là, vẹt rụng trụi gần hết Đoàn Giỏi GV yêu cầu HS đọc đề hoàn thành tập, HS chữa bài, GV chốt kết đúng: Câu Âm Từ so sánh Âm skkn 10 a c tiếng suối chảy tiếng chim kêu Như Như tiếng đàn cầm iếng xóc rổ tiền đồng Như vậy, HS tích cực chủ động trình học tập e) So sánh đặc điểm hai vật Ví dụ: Bài tập (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 117): Trong câu sau, vật so sánh với đặc điểm nào? a) Tiếng suối tiếng hát xa, c) Cam Xã Đoại mọng nước Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Giọt vàng mật ong Hồ Chí Minh Phạm Tiến Duật b) Rồi đến chị thương Ông hiền hạt gạo Rồi đến em thảo Bà hiền suối Trúc Thông GV yêu cầu HS đọc đề bài, thảo luận nhóm đơi, hồn thành tập, HS chữa bài, GV chốt kết đúng: Câu Sự vật Đặc điểm Sự vật a Tiếng suối (tính chất) tiếng hát xa b Ơng hiền hạt gạo Bà hiền (tính tình) suối c Giọt (nước cam) vàng (màu sắc) mật ong Như vậy, với dạng tập theo mẫu, hướng dẫn học sinh lớp tích cực, chủ động thực tốt tập sách giáo khoa Để phát huy trí tuệ HS, tơi giúp em vận dụng thực cách linh hoạt tập dạng (Bài tập sáng tạo) * Dạng 2: Bài tập vận dụng: Dạng tập nhằm giúp học sinh biết cách sử dụng biện pháp so sánh, địi hỏi em có tư duy, sáng tạo cao hơn, gồm kiểu tập: - Nhìn tranh đặt câu, - Bài tập điền khuyết Với kiểu tập, giúp HS tư duy, sáng tạo sau: a) Kiểu nhìn tranh đặt câu: Ví dụ: Bài tập (SGK, trang 126): Quan sát cặp tranh viết câu có hình ảnh so sánh GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm (viết câu văn có hình ảnh so sánh vào vở), GV hướng dẫn chữa hình thức trị chơi: “Ai nhanh - Ai đúng?” + GV yêu cầu lớp trưởng tổ chức trò chơi cho bạn lớp + Cử Ban giám khảo theo dõi đánh giá kết sau chơi trò chơi + GV sử dụng trình chiếu xuất cặp tranh hình máy chiếu; HS thi nói nhanh câu văn có hình ảnh so sánh phù hợp tranh vẽ HS nói câu sau: - Tranh 1: Xe ô tô lao nhanh tên bắn - Tranh 2: Bóng đèn điện toả sáng mặt trăng - Tranh 3: Cây thông cao tháp - Tranh 4: Nụ cười cô xinh đóa hoa hồng skkn 11 - Tranh 5: Con thỏ hiền báo b) Kiểu tập điền khuyết: Ví dụ: Bài tập (SGK, trang 126) Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống: a Công cha nghĩa mẹ so sánh , b Trời mưa, đường đất sét trơn c Ơ thành phố có nhiều tồ nhà cao HS đọc đề, tự hoàn thành tập GV yêu cầu HS chữa bài, HS khác nhận xét, GV chốt kết đúng: (Câu a: Công cha nghĩa mẹ so sánh núi Thái Sơn, nước nguồn chảy ra, sông biển; Câu b: bơi mỡ, xà phịng, đổ dầu…; Câu c: núi, tháp.) 3.4.3 Tích hợp dạy biện pháp so sánh phân môn Tiếng Việt môn học lớp a) Tích hợp dạy học phân môn môn Tiếng Việt: Khi dạy phân môn thuộc môn Tiếng Việt, giáo viên cần lồng ghép phân môn môn Tiếng Việt với Ví dụ: Khi dạy Tập đọc: "Hai bàn tay em" (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 7) Trong có hình ảnh so sánh, giáo viên cần nhấn mạnh để gây hứng thú cho tiết phân môn "Luyện từ câu": Giáo viên yêu cầu học sinh tìm câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh? (Chẳng hạn: Hai bàn tay em Như hoa đầu cành…) Từ đó, em nhớ câu văn hay áp dụng tốt việc viết văn b) Tích hợp dạy học mơn học khác: * Mơn Tự nhiên xã hội: Ví dụ: Khi dạy “Các hệ gia đình’’, GV u cầu học sinh tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói tình cảm gia đình có sử dụng biện pháp so sánh Chẳng hạn như: - Anh em thể tay chân, - Công cha núi Thái Sơn, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - Chị em gái trái cau non - Con cha nhà có phúc - Con có cha nhà có - Con có mẹ măng ấp bẹ * Mơn Tốn: Tích hợp biện pháp so sánh dạy toán qua dạng nhiều hơn, hơn, Điền dấu (, =;); So sánh số lớn gấp lần số bé, Số bé phần số lớn… Từ đó, GV củng cố cho học sinh dạng so sánh toán học Ví dụ: Bài (Tốn 3, trang 3): (>,