UBND THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến Các biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 6 viết đoạn văn nghị luận xã hội (theo chương trình SGK mới) Bộ môn (lĩnh vực).
UBND THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Các biện pháp hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn nghị luận xã hội (theo chương trình SGK mới) Bộ môn (lĩnh vực): Ngữ văn Năm học 2021 – 2022 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Các biện pháp hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn nghị luận xã hội (theo chương trình SGK mới) Bộ môn (lĩnh vực) áp dụng sáng kiến: Ngữ văn Tác giả: Họ tên: Đinh Cầm Châu Giới tính: Nữ Ngày sinh: 04/10/1984 Trình độ chuyên môn: Cử nhân Ngữ văn Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng - Trường THCS Việt Hịa Điện thoại: 0962.511.122 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THCS Việt Hòa Địa chỉ: Khu - Phố Văn – Phường Việt Hòa - Thành phố Hải Dương Điện thoại: Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Việt Hòa Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên dạy Ngữ văn THCS có quan tâm đến đổi phương pháp dạy học, đặc biệt dạy học phần văn nghị luận xã hội mẻ với học sinh lớp Tùy theo thời lượng cho phép, giáo viên tổ chức dạy học theo giải pháp nêu cho phù hợp Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2021 – 2022 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đinh Cầm Châu XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT MỤC LỤC Nội dung Trang Thông tin chung sáng kiến Mục lục Danh mục chữ viết tắt Báo cáo sáng kiến Tóm tắt sáng kiến Mơ tả sáng kiến 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề 4 Các giải pháp thực 4.1 Hướng dẫn học sinh thực tốt khâu tìm hiểu đề tìm ý 4.2 Rèn cho học sinh thói quen lập dàn ý trước viết 11 4.3 Định hướng cách tạo lập đoạn văn nghị luận xã hội hồn chỉnh theo trình tự mạch lạc, hợp lý 12 4.4 Động viên, khuyến khích học sinh trì thói quen đọc để mở rộng vốn sống, có thêm tư liệu viết 16 4.5 Chú trọng thực hành dạy – học tiết tập làm văn kiểu nghị luận xã hội 16 4.6 Đa dạng hóa dạng đề nghị luận xã hội, giúp học sinh nhận diện, phát vấn đề nghị luận cách linh hoạt 18 4.7 Tích hợp với đơn vị học có liên quan để rèn thêm kĩ tạo lập văn nghị luận xã hội cho học sinh 21 Kết đạt 24 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 27 Kết luận khuyến nghị 28 Danh mục tài liệu tham khảo 31 Phụ lục 32->61 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông NXB Nhà xuất SK Sáng kiến KTĐG Kiểm tra đánh giá GDPT Giáo dục phổ thông BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên Sáng kiến: Các biện pháp hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn nghị luận xã hội (theo chương trình SGK mới) Chun mơn đào tạo tác giả: Cử nhân Ngữ văn Chuyên môn t/g phân công năm học 2021 - 2022: Ngữ văn Thời gian, đối tượng, điều kiện: - Bắt đầu triển khai nghiên cứu: tháng năm 2021 - Khảo sát (KS) đầu vào: tháng năm 2021 (tuần 05) + Đối tượng KS: Học sinh lớp + Số lượng KS: 75 HS + Nội dung khảo sát: Khảo sát thái độ học sinh kiểu văn nghị luận xã hội nhà trường; khảo sát qua thực hành làm tập - Khảo sát đầu ra: tháng 12 năm 2021 (tuần 17) + Đối tượng KS: Học sinh lớp + Số lượng KS: 75 HS + Nội dung khảo sát: Khảo sát học sinh qua KTĐG cuối học kì I - Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2021 – 2022 - Đối tượng áp dụng: Học sinh khối lớp - Điều kiện cần thiết để áp dụng: Giáo viên có ý thức đổi phương pháp, đặc biệt kiểu nghị luận xã hội SGK Ngữ văn theo chương trình GDPT 2018 Học sinh tích cực, hợp tác Lí nghiên cứu: Kiểu văn nghị luận xã hội kiểu có ý nghĩa gắn liền với thực tiễn sống Với HS lớp 6, kiểu tiếp cận, cần uốn nắn phương pháp rèn kĩ từ năm cấp học, tạo tảng cho năm học Các tồn trước có SK, ngun nhân: * Về phía học sinh: Nhiều học sinh lớp từ Tiểu học lên, cịn bỡ ngỡ với chương trình học kiểu nghị luận xã hội kiểu làm quen, đòi hỏi kiến thức sống phong phú, khả lập luận * Về phía giáo viên: Trên thực tế, tiết dạy kiểu văn nghị luận xã hội lớp không nhiều dẫn đến giáo viên cịn khó khăn thời gian hướng dẫn, rèn học sinh Một số giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp Các biện pháp đề ra: 4.1 Các biện pháp - Hướng dẫn học sinh thực tốt khâu tìm hiểu đề tìm ý - Rèn cho học sinh thói quen lập dàn ý trước viết - Định hướng cách tạo lập đoạn văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh - Động viên, khuyến khích học sinh trì thói quen đọc để mở rộng vốn sống, có thêm tư liệu viết - Chú trọng thực hành dạy – học kiểu nghị luận xã hội - Đa dạng hóa dạng đề nghị luận xã hội, giúp học sinh nhận diện, phát vấn đề nghị luận cách linh hoạt - Tích hợp với đơn vị học có liên quan để rèn thêm kĩ tạo lập văn nghị luận xã hội cho học sinh 4.2 Điểm Sáng kiến đưa hệ thống giải pháp để nâng cao hiệu dạy - học kiểu nghị luận xã hội lớp 6, gắn liền với nội dung sách giáo khoa theo chương trình GDPT 2018 Hiệu mang lại: * Kết khảo sát trước áp dụng SK (Tháng 09/2021) Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số Lớp HS SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 38 01 09 20 06 02 6B 2,6% 23,7% 52,7% 15,8% 5,2% 6C 37 0% 12 32,5% 18 48,6% 04 10,8% 03 8,1% * Kết khảo sát sau áp dụng SK (Tháng 12 năm 2021) Giỏi Khá Trung bình Yếu Số Lớp HS SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 6B 6C 38 08 37 07 21% 18,9% 20 17 52,6% 45,9% 10 12 26,4% 32,5% 01 0% 2,7% Kém Tỉ SL lệ 0% 0% Khuyến nghị: Các nhà trường tiếp tục tạo điều kiện để GV nâng cao trình độ, phương pháp…Sáng kiến cần phát triển, thực toàn chương trình Ngữ văn THCS TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Năm học 2021 – 2022 năm áp dụng chương trình GDPT 2018 khối lớp sở định hướng dạy học phát triển lực, phẩm chất học sinh Điểm nội dung bên cạnh kiểu văn tự sự, miêu tả, SGK bổ sung thêm kiểu biểu cảm nghị luận Trong đó, kiểu nghị luận xã hội điều không dễ dàng với em lớp từ Tiểu học lên kiểu đòi hỏi kĩ lập luận, vốn sống Trước đề nghị luận xã hội, nhiều học sinh lúng túng tìm cách làm cho cho chuẩn với u cầu đề Xuất phát từ điều đó, tơi lựa chọn đề tài “Các biện pháp hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn nghị luận xã hội (theo chương trình SGK mới)” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: * Các điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc dạy học; số phương tiện, thiết bị hỗ trợ máy chiếu, máy tính có kết nối Internet… - Giáo viên: Phải lựa chọn, nghiên cứu phương pháp phù hợp với học sinh đảm bảo thời lượng thực giải pháp - Học sinh: Có hứng thú học tập, biết hợp tác, biết cách khai thác thêm thông tin… * Thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: Năm học 2021-2022, đối tượng HS lớp Nội dung sáng kiến: 3.1 Các giải pháp đổi thực hiện: Sáng kiến gồm nội dung bản: Tìm hiểu chung kiểu văn, đoạn văn nghị luận xã hội Thực trạng việc dạy – học kiểu văn nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn Đề xuất phương pháp hiệu quả: - Hướng dẫn học sinh thực tốt khâu tìm hiểu đề tìm ý - Rèn cho học sinh thói quen lập dàn ý trước viết - Định hướng cách tạo lập đoạn văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh - Động viên, khuyến khích học sinh trì thói quen đọc để mở rộng vốn sống, có thêm tư liệu viết - Chú trọng thực hành dạy – học kiểu nghị luận xã hội - Đa dạng hóa dạng đề nghị luận xã hội, giúp học sinh nhận diện, phát vấn đề nghị luận cách linh hoạt - Tích hợp với đơn vị học có liên quan để rèn thêm kĩ tạo lập văn nghị luận xã hội cho học sinh 3.2 Đánh giá kết đạt từ chuyên đề dạy học: * Tính mới, tính sáng tạo: Sáng kiến quan tâm đến việc đổi phương pháp, phát huy tính tích cực, phát triển lực học sinh, đặc biệt lực tạo lập văn dạy – học kiểu văn nghị luận xã hội học sinh lớp theo chương trình SGK * Khả áp dụng: Trong dạy- học kiểu nghị luận xã hội; nhiều đối tượng học sinh * Về lợi ích thiết thực sáng kiến: Nâng cao hiệu dạy – học; GV có tài liệu tham khảo hữu ích việc tổ chức dạy học theo phương pháp kiểu văn nghị luận xã hội theo chương trình GDPT 2018 * Về hiệu xã hội: Góp phần đào tạo người phát triển tồn diện, có đủ lực cần thiết để xây dựng xã hội Giá trị, kết đạt sáng kiến: Những giải pháp đưa có giá trị thiết thực việc dạy học kiểu văn nghị luận xã hội, đặc biệt có ý nghĩa với học sinh lớp tiếp cận với kiểu Đề xuất, kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến: GV cần thấy vai trò kiểu nghị luận xã hội, có ý thức đổi phương pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy – học; Các nhà trường tiếp tục hoàn thiện sở vật chất phục vụ dạy học, tạo điều kiện để GV nâng cao trình độ, đổi phương pháp…Sáng kiến cần phát triển, thực tồn chương trình Ngữ văn THCS MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Nghị luận xã hội kiểu quan trọng biên soạn giảng dạy chương trình sách giáo khoa từ bậc THCS đến THPT Bởi trang bị cho học sinh kiến thức xã hội vô cần thiết Mục tiêu cụ thể ngành đưa kiểu vào chương trình gắn liền với việc đổi mục tiêu dạy – học môn Ngữ văn nhà trường Học văn, em không nắm bắt giá trị nội dung tư tưởng, hay đẹp tác phẩm, tài nghệ thuật độc đáo nhà văn mà cần hiểu biết vấn đề phong phú thực tiễn sống, diễn xung quanh em, phẩm chất đạo đức người, quan niệm sống, mơi trường sống… Từ đó, em chọn cho lối sống phù hợp, đắn, có ý nghĩa Hơn thế, nghị luận xã hội thật kiểu có khả kích thích tư sáng tạo học sinh: đưa vấn đề thiết xã hội để em suy nghĩ, tìm cách giải thấu đáo, định hướng cho em cách sống chuẩn mực từ hiểu biết xã hội Với mục tiêu thiết thực ấy, học sinh hiểu sâu sắc hàng loạt vấn đề quanh như: mơi trường, giao thơng, tệ nạn xã hội…; vấn đề đạo đức, lối sống như: lịng biết ơn, tình u thương người, tự tin, phẩm chất dũng cảm, trung thực… Tất góp phần hình thành lực, kĩ sống cần thiết cho em: kĩ phân tích xử lý tình huống, kĩ giao tiếp, ứng xử, lực tư duy, sáng tạo… Năm học 2021 – 2022 năm áp dụng chương trình GDPT 2018 khối lớp sở định hướng mục tiêu dạy học phát triển lực, phẩm chất học sinh Điểm nội dung so với chương trình SGK Ngữ văn trước bên cạnh kiểu văn tự sự, miêu tả, SGK bổ sung thêm kiểu biểu cảm nghị luận Trong đó, kiểu nghị luận xã hội yêu cầu học sinh lớp viết hình thức đoạn văn Trên thực tế, làm văn nghị luận xã hội thật không dễ với đông đảo học sinh, đặc biệt em lớp từ Tiểu học lên, kiểu khơng địi hỏi kĩ lập luận mà thể vốn sống, ý thức quan tâm đến xã hội, lĩnh tư độc lập giới tâm hồn phong phú, nhạy cảm Khi đứng trước đề nghị luận xã hội, nhiều học sinh lúng túng tìm cách làm cho cho chuẩn với yêu cầu đề Trước thực tế nói trên, tơi trăn trở, đặt câu hỏi: Làm để em lớp hình thành kĩ viết tốt đoạn văn nghị luận xã hội, tạo sở cho năm học tiếp theo? Và đích cuối em có vốn sống, rèn kĩ sống từ văn nghị luận xã hội nhà trường Xuất phát từ điều đó, tơi lựa chọn đề tài “Các biện pháp hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn nghị luận xã hội (theo chương trình SGK mới)” Hi vọng với nhìn phạm vi ứng dụng cụ thể cho phần dạy – học kiểu nghị luận xã hội, đề tài phần góp tiếng nói dù cịn nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu dạy - học môn Ngữ văn theo chương trình GDPT 2018 nói riêng trường THCS nói chung theo hướng đại, đem lại kết khả quan cho học sinh Cơ sở lí luận 2.1 Kiểu nghị luận xã hội - Nghị luận: (nghị xem xét, trao đổi; luận bàn bạc, đánh giá) kiểu văn dùng lý lẽ, dẫn chứng cách thức lập luận để phân tích, bàn luận, đánh giá (những) vấn đề - Xã hội: vấn đề đời sống người (triết học, lịch sử, kinh tế, đạo đức, văn học nghệ thuật, lối sống, cách ứng xử…) - Nghị luận xã hội văn dùng lí lẽ luận bàn vấn đề xã hội (thực trạng xã hội, tượng đời sống, vấn đề lối sống người, mối quan hệ người xã hội…) nhằm thể suy nghĩ, thái độ, tiếng nói chủ quan người viết vấn đề đặt ra, góp phần tạo nên tác động tích cực tới người, bồi đắp giá trị nhân văn thúc đẩy tiến chung xã hội ... Tên sáng kiến: Các biện pháp hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn nghị luận xã hội (theo chương trình SGK mới) Bộ môn (lĩnh vực) áp dụng sáng kiến: Ngữ văn Tác giả: Họ tên: Đinh Cầm Châu Giới tính:... gian hướng dẫn, rèn học sinh Một số giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp 4 Các biện pháp đề ra: 4.1 Các biện pháp - Hướng dẫn học sinh thực tốt khâu tìm hiểu đề tìm ý - Rèn cho học sinh thói... tơi lựa chọn đề tài ? ?Các biện pháp hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn nghị luận xã hội (theo chương trình SGK mới) ” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: * Các điều kiện cần thiết