A SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC THẨM MỸ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SIN[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC THẨM MỸ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ THANH HÓA Người thực hiện: Đào Thị Thúy Nga Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Ba Đình SKKN thuộc lĩnh mực: Quản lí THANH HĨA NĂM 2022 skkn Mục lục MỤC Nội dung Trang Mục lục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Một số giải pháp đạo giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh trường Tiểu học Ba Đình, thành phố Thanh Hóa 2.3.1 Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức tư tưởng, trị 2.3.2 Đổi công tác đạo xây dựng kế hoạch 2.3.3 Chỉ đạo tổ chức thực kế hoạch 10 2.3.4 Bồi dưỡng nghiệp vụ Tổng phụ trách Đội, nâng cao nghiệp vụ 12 công tác Đội cho đội ngũ Ban chấp hành Liên đội, phụ trách Sao nhi đồng 2.3.5 Đa dạng hoá HĐ GDNGLL để giáo dục thẩm mỹ cho học 13 sinh 2.3.6 Đa dạng hoá hoạt động văn hóa, nghệ thuật để GDTM 16 cho học sinh 2.3.7 Tăng cường điều kiện cần thiết để tổ chức HĐGDNGL 18 18 2.4 2.3.8 Tăng cường phối hợp BĐD CMHS, phụ huynh học sinh nhà trường công tác giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 Kết luận & Kiến nghị 20 skkn 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 21 skkn 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Bậc Tiểu học đảm nhận vai trị vơ quan trọng bước đầu hình thành nhân cách người bậc học tảng nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học bậc trung học sở Điều 27 Luật giáo dục ghi rõ: "Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở" Để đáp ứng mục tiêu trên, việc giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường nhiệm vụ chủ yếu, giáo dục thẩm mỹ trường Tiểu học nhằm hình thành trẻ em nhân cách tích cực, sáng tạo, có khả cảm thụ đánh giá đẹp, tượng thẩm mỹ khác đời sống, thiên nhiên, nghệ thuật, giúp cho em biết cải tạo thiên nhiên, đời sống xã hội thân theo "Quy luật đẹp" Như vậy, ta khẳng định: Hoạt động giáo dục lên lớp nhu cầu cần thiết học sinh Tiểu học đồng thời mục tiêu để giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động ngồi lên lớp địi hỏi cấp bách cho giáo dục nước nhà Vì giáo dục thẩm mỹ có nhiệm vụ giáo dục học sinh cảm xúc, thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ, giúp cho em tích luỹ ý tưởng thẩm mỹ đồng thời tạo cho em cảm xúc thẩm mỹ Nhưng thực tế trường phổ thơng nói chung, trường Tiểu học nói riêng, việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh quan tâm mặt giáo dục có ý nghĩa hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Trong xã hội địi hỏi giáo dục phải có sản phẩm người phát triển hài hòa trí tuệ lẫn tâm hồn Mà mục đích GDTM hình thành phẩm chất, nhân cách tồn diện cho học sinh Vì vậy, việc GDTM nhà trường Tiểu học mặt giáo dục thiếu việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Do đó, nhiệm vụ chúng ta, người trực tiếp làm cơng tác giáo dục phải nhìn thẳng vào thật, nhận thức đắn GD- ĐT không truyền thụ cho em tri thức khoa học, mà phải truyền thụ cho em tri thức sống, đạo đức, lẽ sống làm người, biết sống tốt, sống đẹp để vươn tới đẹp, chiếm lĩnh skkn đẹp; định hướng cho em phát triển cách toàn diện, trở thành chủ nhân tương lai đất nước vừa có "Tài" vừa có "Đức" để đáp ứng nhu cầu công đổi đất nước Để góp phần thực nhiệm vụ trên, việc GDTM cho học sinh Tiểu học vấn đề thiết cần phải quan tâm mức nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Bên cạnh đó, mặt trái mơi trường xã hội đại (Mạng xã hội, văn hóa độc hại, trị chơi điện tử, lối sống thực dụng…) ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nhân cách học sinh, lối sống thực dụng tác động khơng nhỏ đến tâm lý, tính cách hành xử học sinh, dẫn tới có hành vi sai phạm, bỏ học, chơi điện tử, hành vi bạo lực học đường, vi phạm pháp luật giao thông… Qua thực tế công tác trường Tiểu học Ba Đình, thân tơi nhận thấy: HĐGDNGLL có nhiều ưu để giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Tiểu học Qua hoạt động này, giúp cho em có nhận thức thẩm mỹ, đồng thời phát huy lực thân, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho em Từ lý nên chọn đề tài: "Một số giải pháp đạo giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trường Tiểu học Ba Đình, thành phố Thanh Hóa" 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm áp dụng biện pháp đạo tổ chức thực giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động giáo dục lên lớp phù hợp với thực trạng nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy lớp, giáo viên từ nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung chất lượng từng cá thể học sinh nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tổ chức, đạo nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học Ba Đình, TP Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài sử dụng phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin để nắm thực trạng trình dạy học, kết dạy thầy cô giáo, chất lượng học sinh Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết để mơ phỏng, dự đốn kết Phương pháp thống kê, xử lý số liệu để phân tích, đánh giá, so sánh kết dạy học giáo viên trường 1.5 Những điểm SKKN Tăng cường phối hợp Ban ĐDCMHS, phụ huynh học sinh nhà trường công tác giáo dục thẩm mỹ cho học sinh skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.1 Cơ sở lý luận giáo dục thẩm mỹ: Một những phận tất yếu hợp thành hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm tạo người phát triển toàn diện là giáo dục thẩm mỹ Như vậy, giáo dục thẩm mỹ hình mặt thẩm mỹ cho người khả cảm thụ, đánh giá sáng tạo đẹp, tạo nên lối sống đẹp, mối quan hệ đẹp người với người Bản chất của giáo dục thẩm mỹ bồi dưỡng lòng khao khát đưa đẹp vào sống, tạo nên hài hoà xã hội - người - thiên nhiên Nâng cao lực cảm thụ sáng tạo người, làm cho người phát triển cách hài hoà hoạt động quan hệ gia đình xã hội Mục tiêu giáo dục thẩm mỹ phát huy khả người sống làm việc theo quy luật đẹp Do đó, nhiệm vụ trọng tâm thẩm mỹ tạo cho học sinh kho tàng kiến thức thẩm mỹ, giúp cho người tránh hoạt động tự phát, tiến tới sáng tạo lĩnh vực sống Trong trường Tiểu học, giáo dục thẩm mỹ hình thành cho nhân cách tích cực, sáng tạo, có khả đánh giá cảm thụ đẹp, đánh giá tượng thẩm mỹ khác đời sống, cải tạo thiên nhiên, cải tạo đời sống xã hội thân theo quy tắc đẹp 2.1.2 Cơ sở lý luận hoạt động giáo dục lên lớp HĐGDNGLL hoạt động thực cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi q trình đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng nhu cầu đa dạng đời sống xã hội Hoạt động nhà trường quản lý, tiến hành dạy lên lớp theo chương trình kế hoạch dạy học Nó tiến hành xen kẽ nối tiếp chương trình dạy học phạm vi nhà trường đời sống xã hội nhà trường đạo, diễn suốt năm học thời gian nghỉ hè để khép kín q trình giáo dục, làm q trình thực nơi, lúc HĐGDNGLL phận cấu thành hoạt động dạy học, giáo dục Mà hoạt động giáo dục nhà trường chia làm hai phận là: Hoạt động giáo dục lớp HĐGDNGLL Mỗi phận có vị trí chức năng, nhiệm vụ riêng, chúng góp phần tích cực vào thực mục tiêu giáo dục Như vậy, HĐGDNGLL hoạt động phụ khố nhà trường Nó thực phận quan trọng hoạt động giáo dục trường phổ thông, cầu nối tạo mối liên hệ hai chiều nhà trường xã hội Đặc biệt phương tiện giáo dục thẩm mỹ làm nảy sinh lực phẩm chất, tình cảm làm phát triển lực, thiên hướng, phẩm chất tốt đẹp người Học sinh Tiểu học lứa tuổi tập làm người lớn, em dễ thích nghi với mơi trường sống học tập Vì vậy, sử dụng HĐGDNGLL làm phương tiện, tảng để GDTM cho học sinh Tiểu học đem lại hiệu GD cao Vì lẽ mà cơng tác đạo HĐGDNGLL phải thường xuyên, liên skkn tục, khoa học phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh đảm bảo nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh sau: - Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với phát triển xã hội - Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với tâm lý lứa tuổi - Nguyên tắc GDTM có hệ thống, ln địi hỏi tính tích cực kiểu xốy ốc 2.2 Thực trạng giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học Ba Đình, thành phớ Thanh Hóa 2.2.1 Đặc điểm trường Tiểu học Ba Đình: Trường Tiểu học Ba Đình trường có bề dày truyền thống dạy và học, trường đạt chuẩn Quốc Gia mức độ Cơ sở vật chất nhà trường khang trang có 32 phòng học kiên cố đầy đủ phòng chức năng, phòng thư viện thiết bị, văn phòng làm việc, hệ thống nhà bảo vệ, nhà xe, cơng trình vệ sinh đảm bảo thoáng mát, Sân trường lát gạch và có hệ thống xanh rợp bóng mát Hiện trường có 32 lớp với 1485 học sinh Số lượng học sinh giỏi cấp trường năm có từ cấp thành phố đến cấp Quốc Gia Cảnh quan nhà trường ngày khang trang, đẹp Tổng cán bộ, giáo viên 51 người, có trình độ đạt chuẩn chuẩn 100% (trong chuẩn đạt tỷ lệ 90%) Chất lượng đội ngũ giáo viên vững mạnh mặt Nhiều năm liên tục trường đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc, tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất năm 2019 (lần 2) Các tổ chức Đảng, đoàn thể trường củng cố đạt danh hiệu vững mạnh cấp Thành phố, cấp Tỉnh Nhà trường nhận quan tâm chăm lo giáo dục, tăng cường xây dựng sở vật chất trường học khang trang cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, ban ngành đoàn thể, Hội cha mẹ học sinh nhà hảo tâm Đó sở quan trọng để giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 2.2.2 Thực trạng đạo GDTM trường Tiểu học Ba Đình Công tác đạo hoạt động giáo dục nói chung đạo giáo dục thẩm mỹ công việc phức tạp căng thẳng đòi hỏi người cán quản lý cần phải có lực, tình cảm ý chí cao cơng việc mình, phải ln sáng tạo, coi trọng việc phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh, góp phần quan trọng vào việc hình thành người có phát triển hài hịa tồn diện: Trí - Đức - Thể - Mỹ - Lao động Vậy mà thực tế năm học gần mặt giáo dục chưa quan tâm mức việc tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh chưa đồng Cán quản lý lúng túng cơng tác đạo, giao tồn quyền cho giáo viên chủ nhiệm lớp Tổng phụ trách Đội tổ chức, chưa có kế hoạch giáo dục thẩm mỹ cho học sinh cách cụ thể, chi tiết Đặc biệt năm học 2020 – 2021 2021 -2022 tình hình dịch bệnh Covid diễn phức tạp, hình thức dạy học nhà trường ln thay đổi để thích skkn ứng linh hoạt với tình hình dịch bệnh nên cơng tác giáo dục thẩm mĩ cho học sinh có phần hạn chế Vì vậy, dẫn đến kết giáo dục thẩm mỹ chưa cao Học sinh rụt rè chưa tự nhiên mạnh dạn giao tiếp Cảm thụ đẹp hạn chế cách cư xử với bạn bè chưa tế nhị Ý thức tự làm chủ thân ý thức tự quản sinh hoạt chưa cao Nền nếp xếp hàng vào lớp có chưa nhanh nhẹn khẩn trương Các động tác thể dục chưa mềm dẻo đẹp Vệ sinh cá nhân số em cịn chưa sẽ, đầu tóc, quần áo chưa gọn gàng Nhà trường chưa đầu tư kinh phí thích đáng cho mặt giáo dục Một số giáo viên coi trọng việc dạy kiến thức phần liên hệ thực tế, tổ chức trò chơi hạn chế Ngun nhân dẫn đến tình trạng cán quản lý, đội ngũ giáo viên nhận thức chưa sâu sắc vai trị, vị trí GDTM cho học sinh Tiểu học dẫn đến công tác đạo chưa sâu sắc kịp thời Ban đạo HĐGDNGLL xây dựng kế hoạch cách chưa cụ thể nên phân cơng trách nhiệm chưa rõ ràng chí chồng chéo Giáo viên Tổng phụ trách Đội kiêm nhiệm nên hạn chế về mặt thời gian, chưa chủ động lập kế hoạch tổ chức hoạt văn hoá, văn nghệ Trong trình tổ chức HĐGDNGLL hình thức GDTM cịn đơn điệu, chủ yếu giáo viên chủ nhiệm lớp giáo dục thẩm mỹ cho học sinh thông qua dạy Tiếng Việt, Mỹ thuật, Kỹ thuật, Âm nhạc, … lớp Mặt khác, nhận thức phận cha mẹ học sinh có hạn chế quan niệm chưa hồn thiện đầy đủ HĐGDNGLL học sinh nên không tạo điều kiện chưa mua tư trang quần áo đồng phục điều kiện khác phục vụ cho học tập, múa tập thể sân trường, thi hội diễn văn nghệ em Đó ngun nhân dẫn đến chất lượng GDTM chưa cao Để đáp ứng với yêu cầu giáo dục đất nước, nhà trường thay đổi nhận thức Việc GDTM cho học sinh trường Tiểu học Ba Đình có bước chuyển biến rõ rệt đồng Ban giám hiệu nhà trường nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng việc GDTM cho học sinh Bên cạnh xác định rằng: "Chất lượng GDTM cho học sinh phụ thuộc nhiều vào việc định tổ chức thực định người Hiệu trưởng Chất lượng định phụ thuộc vào phẩm chất, lực, kỹ định người Hiệu trưởng Việc đạo GDTM cho học sinh việc làm cấp thiết" skkn Bên cạnh đó, số gia đình hồn cảnh kinh tế khó khăn, cha mẹ làm ăn xa, hoàn cảnh đặc biệt nên khơng có điều kiện chưa quan tâm đến việc quản lý, chăm sóc, giáo dục con, chưa phối hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm để giáo dục học sinh; cịn có tượng bng lỏng quản lý, phó mặc giáo dục cho nhà trường Một số gia đình ơng bà, cha mẹ chưa thực làm gương cho cháu; học sinh điểm tựa, chỗ dựa từ gia đình; phận phụ huynh chưa nhận thức rõ mục tiêu giáo dục học sinh, thiếu kiến thức, kỹ việc quản lý, giáo dục em Xuất phát từ nhận thức từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường đạo xây dựng kế hoạch GDTM cho học sinh Đồng thời làm tốt công tác tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền địa phương tạo điều kiện sở vật chất cho việc phục vụ dạy học Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên cơng tác GDTM cho học sinh Có kế hoạch cụ thể công tác GDTM tăng cường cơng tác phối kết hợp đồn thể nhà trường, tổ chức trị xã hội Đồn xã, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ để tổ chức tốt hoạt động giáo dục Tổ chức giáo dục truyền thống cách mạng, văn hóa, tìm hiểu nét đẹp quê hương, đất nước, thi vẽ tranh, Tìm hiểu truyền thống trường Ba Đình Đặc biệt làm tốt công tác giáo dục "Nhà trường - Gia đình - Xã hội" Chính mà chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường năm học nâng cao hơn, số lượng chất lượng môn Mĩ thuật cao so với năm học trước Số lượng học sinh cá biệt, chưa chăm học hạn chế nhiều Các em thực tốt "Nói lời hay - Làm việc tốt" sẵn sàng giúp đỡ bạn lúc nơi Học sinh tự giác học tập thao tác sử dụng đồ dùng học tập nhanh hơn, hoạt động học tập - Vui chơi tham gia tích cực, mạnh dạn, tự tin Mơ hình giáo dục nhằm hình thành em số khả cảm nhận đẹp thiên nhiên sống để từ phát triển trình độ thẩm mỹ cho học sinh 2.2.3 Thực trạng việc đạo hoạt động giáo dục lên lớp HĐGDNGLL trường Tiểu học có vai trị to lớn việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Tiểu học có hình thành phát triển đẹp cho học sinh Vai trò HĐGDNGLL lớn song thực tế việc đạo HĐGDNGLL chưa quan tâm mức chưa liên tục Việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL chưa cụ thể, nhiều lịch HĐGDNGLL chồng chéo với hoạt động dạy học lớp làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Mặt khác việc tổ chức cho giáo viên, học sinh tham skkn quan vơ khó khăn Cơ sở vật chất phục HĐGDNGLL thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu việc tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao cho học sinh Nguyên nhân tình trạng đội ngũ giáo viên không đồng thiếu giáo viên dạy môn Mĩ thuật giáo viên kiêm nhiệm cơng tác Đồn, Đội khơng ổn định Do đó, thành lập Ban đạo HĐGDNGLL số người Ban đạo không đủ nên xây dựng kế hoạch chưa cụ thể, rõ ràng Việc đầu tư kinh phí để mua sắm, xây dựng sở vật chất phục vụ HĐGDNGLL cịn q Giáo viên kiêm nhiệm, Tổng phụ trách Đội việc giảng dạy lại phải đảm nhận công tác Đội nên công việc chồng chất, chưa tận tâm, tận ý để hoàn thành nhiệm vụ Năng lực tổ chức hoạt động văn hố, văn nghệ cịn lúng túng, hình thức tổ chức đơn điệu Để khắc phục tồn Ban giám hiệu Nhà trường cải tiến công tác đạo HĐGDNGLL Các nội dung HĐGDNGLL thực số tiết buổi dạy buổi Công tác phối kết hợp với Hội cha mẹ học sinh với đoàn thể Nhà trường quan tâm Tìm hiểu vấn đề tơi tiến hành điều tra, thăm dị ý kiến việc tổ chức HĐGDNGLL qua đối tượng giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh năm học kết thu sau: Thành phần Giáo viên Học sinh Năm học Các ý kiến thăm dò 20192020 20202021 20212022 Tổ chức HĐGDNGLL cần thiết Không nên tổ chức HĐGDNGLL Tổ chức được, không tổ chức 75% 100% 100% 15 % 0% 0% 10% 0% 0% Thích tham gia HĐGDNGLL Khơng thích tham gia HĐGDNGLL Tham gia được, không tham gia 82% 10% 90% 5% 92% 4% 8% 5% 4% 65% 82% 90% Cha mẹ Tổ chức HĐGDNGLL skkn 14 - Phát triển hoạt động: Phải chia nhỏ hoạt động liên tục theo thời gian, chủ điểm, xác định đâu công việc trọng tâm Các hoạt động phải đảm bảo tính liên tục thời gian nội dung xếp theo hệ thống, hoạt động chuẩn bị tạo cho hoạt động - Kết thúc ghi nhớ: Tạo cho em tinh thần sảng khoái, vui vẻ, phấn khởi thích tham gia HĐGDNGLL để nâng cao chất lượng GDTM Nội dung hoạt động giáo dục phải đem lại ý nghĩa giáo dục sâu sắc em c Chỉ đạo kiểm tra đánh giá kết thực hiện, rút kinh nghiệm cho lần sau: Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng q trình quản lý Nếu khơng kiểm tra đánh giá khơng quản lý Chính vậy, sau hoạt động tơi tạo điều kiện dành thời gian để người phụ trách hoạt động đánh giá, rút kinh nghiệm cho lần sau thực tốt Tập trung đánh giá vào vấn đề sau: Đánh giá ý thức tham gia hoạt động (giáo viên, học sinh) Chất lượng hoàn thành hoạt động (hiệu thu có tạo niềm tin, phấn khởi sau hoạt động hay không) Kết đạt kế hoạch đề nào? Cần rút kinh nghiệm khâu nào? (khâu chuẩn bị, khâu tổ chức hoạt động, thực hoạt động) Trong trình đánh giá cần phải xác, rõ ràng đảm bảo tính cơng bằng, khách quan Việc đánh giá kết HĐGDNGLL có tác dụng nâng cao hiệu qủa giáo dục lớp, nhà trường Như vậy, để đạo tổ chức thực kế hoạch GDTM thơng qua HĐGDNGLL có hiệu mang lại ý nghĩa giáo dục sâu sắc trước hết Ban giám hiệu Nhà trường phải am hiểu tường tận hoạt động chun mơn nói chung, HĐGDNGLL nói riêng ln ý thức tầm quan trọng việc tổ chức HĐGDNGLL việc giáo dục đặc điểm, thẩm mỹ cho học sinh để từ cần đạo xuyên suốt, sát từ khâu chuẩn bị khâu đánh giá kết Tạo điều kiện thuận lợi thời gian, sở vật chất để tổ chức HĐGDNGLL đạt kết mong muốn 2.3.4 Bồi dưỡng nghiệp vụ Tổng phụ trách Đội, nâng cao nghiệp vụ công tác Đội cho đội ngũ Ban chấp hành Liên đội, phụ trách Sao nhi đồng a Đối với Tổng phụ trách Đội: skkn 15 Để giúp Tổng phụ trách Đội vững vàng chun mơn, nghiệp vụ, tơi khuyến khích động viên, tạo điều kiện cho Tổng phụ trách Đội học tập nâng cao trình độ, nghiệp vụ như: Tích cực tự học, tự bồi dưỡng, tham gia lớp tập huấn công tác Đội, Sao nhi đồng Thành Đồn, phịng GD&ĐT tổ chức Tạo điều kiện vật chất, tinh thần để khuyến khích, động viên Tổng phụ trách Đội nhiệt tình, nổ việc tổ chức HĐGDNGLL Bồi dưỡng cho Tổng phụ trách Đội nâng cao nhận thức vai trị, nhiệm vụ cơng tác GDTM thông qua HĐGDNGLL đáp ứng với yêu cầu giáo dục học sinh toàn diện giai đoạn giáo dục Thường xuyên phối hợp với Tổng phụ trách Đội để bồi dưỡng công tác Đội cho Ban chấp hành Liên đội, Chi đội, Sao nhi đồng, tổ chức tốt HĐGDNGLL để GDTM cho Đội viên, Sao nhi đồng Quan tâm tạo điều kiện cho Tổng phụ trách Đội tổ chức HĐGDNGLL nhiều hình thức khác Bồi dưỡng thành viên Ban quản lý, đạo GDTM thông qua HĐGDNGLL lực tổ chức, quản lý HĐGDNGLL có nề nếp, có chất lượng, thường xuyên liên tục Bồi dưỡng điển hình HĐGDNGLL Chi đội, Sao nhi đồng sau nhân rộng Chi đội, Sao nhi đồng trường Động viên thành viên nhà trường tham gia HĐGDNGLL Bố trí giáo viên, Tổng phụ trách Đội có chun mơn, nghiệp vụ, tận tình với công việc để tổ chức tốt công tác GDTM cho học sinh lớp thông qua HĐGDNGLL Sử dụng giáo viên có khiếu hoạt động để làm nòng cốt hoạt động, kết hợp với Tổng phụ trách Đội để tổ chức tốt HĐGDNGLL b Đối với Ban huy Liên chi đội, phụ trách Sao nhi đồng * Đối với Ban huy Liên đội: Tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác Đội cho em ngày từ đầu năm học Mỗi tháng tổ chức họp Ban huy Liên đội lần, đồng thời tập huấn nội dung công tác tháng Tập huấn nội dung sinh hoạt mới, hát, múa Vào đầu năm học tiến hành Đại hội Liên đội để kiện toàn tổ chức Ban chấp hành Liên đội mới, chọn gương mặt tiêu biểu, có lực cơng tác skkn 16 Đội vào Ban chấp hành Liên đội giúp Tổng phụ trách Đội tổ chức HĐGDNGLL * Đối với Phụ trách Sao: Để làm tốt công tác bồi dưỡng phụ trách Sao, thực phân công giáo viên chủ nhiệm lớp 4, phát học sinh có lực lãnh đạo, lập danh sách gửi lên cho Tổng phụ trách Đội Tổng phụ trách Đội kiểm tra khả lực học sinh Lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ phụ trách Sao cách cụ thể, sát thực Giáo viên Tổng phụ trách Đội kết hợp với số giáo viên có lực để triển khai tập huấn cho phụ trách Sao Thời gian tập huấn phụ trách Sao tháng lần trước chủ đề, chủ điểm bắt đầu thực 2.3.5 Đa dạng hoá HĐ GDNGLL để giáo dục thẩm mỹ cho học sinh a Tăng cường hoạt động theo chủ đề, chủ điểm: Để việc GDTM cho học sinh thông qua HĐGDNGLL đạt hiệu cao việc tăng cường hoạt động theo chủ đề, chủ điểm hoạt động mang lại hiệu GDTM cho học sinh cao Do đó, q trình thực chúng tơi xác định rõ ràng nội dung GDTM thông qua chủ đề, chủ điểm để có kế hoạch lồng ghép nội dung GDTM vào hoạt động văn hoá, văn nghệ, nghệ thuật Từ có kế hoạch cụ thể cho chủ điểm, sở lựa chọn hình thức phù hợp để giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Tất hoạt động hướng tới hình thành học sinh tư tưởng, tình cảm, hành động, óc tư sáng tạo, biết cảm thụ hay, đẹp xác định nội dung chủ điểm Trong suốt năm học, tổ chức cho học sinh được tham gia vào mơ hình, nội dung hoạt động giáo dục ngồi lên lớp thơng qua chủ đề, chủ điểm sau: Tháng Mơ hình Chủ đề Ngày cao điểm Mục tiêu giáo dục thẩm mỹ Hiểu truyền thống Nhà trường, học sinh phấn khởi tự hào, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ người học sinh Biết giữ gìn vệ sinh chung, biết học tập làm theo thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường Giáo dục truyền thống Nhà trường Mái trường thân yêu 5/9 10 Giáo dục Vòng tay 20/10 Giáo dục học sinh biết quan tâm, yêu skkn 17 11 bè bạn Giáo dục quan hệ thầy, trò Biết ơn thầy giáo, giáo Giáo dục học sinh có thái độ khiêm tốn, trung thực học tập, rèn luyện 20/11 Kính trọng nhớ ơn thầy giáo Biết chăm ngoan, học giỏi Uống nước nhớ nguồn Giáo dục cho học sinh đức tính tốt đẹp anh đội như: tính tổ chức kỷ luật, tinh thần vượt khó, lịng trung thành Có thái độ u q anh đội 22/12 sẵn sàng giúp đỡ gia đình TB, liệt sỹ, đội, biết ơn hệ cha anh trước Học tập rèn luyện theo gương anh đội 12 Giáo dục truyền thống Quân đội nhân dân Giáo dục truyền Ngày tết thống yêu quê em quê hương, đất nước thương bạn bè, giúp đỡ , chia sẻ với bạn bè học tập hoạt động khác lớp, trường tiến quan hệ bạn bè Giáo dục Đảng cộng sản Việt Nam Em yêu Tổ quốc em 1/1 3/2 Giáo dục ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Biết quan tâm đến người, việc gia đình quý trọng sản phẩm người làm Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, hiểu biết Đảng cộng sản Việt Nam người tổ chức, lãnh đạo cách mạng Việt Nam Biết ơn Đảng cộng sản Việt Nam, Bác Hồ, có thái độ trân trọng chiến sĩ cộng sản chiến đấu Tổ quốc Biết giữ gìn sắc dân tộc, có khả tổ chức hoạt động tập thể Giáo dục u q tình cảm mẹ phụ giáo nữ Việt Nam 8/3 Biết ơn, tự hào vị anh hùng dân tộc Biết làm vui lòng ông bà, cha mẹ Giáo dục truyền thống vẻ vang phụ nữ Việt Nam, có thái độ tơn trọng, học tập phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Giáo dục 30/4 Giáo dục truyền thống hào hùng dân Hồ bình skkn ... cần thiết học sinh Tiểu học đồng thời mục tiêu để giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động ngồi lên lớp địi hỏi cấp bách cho giáo dục nước nhà Vì giáo dục thẩm mỹ có nhiệm... ốc 2.2 Thực trạng giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học Ba Đình, thành phớ Thanh Hóa 2.2.1 Đặc điểm trường Tiểu học Ba Đình: Trường Tiểu học Ba Đình trường... HĐGDNGLL trường Tiểu học Ba Đình Bản thân mạnh dạn đề xuất số biện pháp đạo giáo dục thẩm mỹ thông qua HĐGDNGLL để khắc phục thực trạng 2.3 Một số giải pháp đạo giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động