Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 5d trường tiểu học ngọc phụng 1, huyện thường xuân học tốt dạng văn tả cảnh

27 4 0
Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 5d trường tiểu học ngọc phụng 1, huyện thường xuân học tốt dạng văn tả cảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Ở bậc Tiểu học, môn Tiếng Việt có vai trị quan trọng thực tiễn đời sống, học tập người giao tiếp chủ yếu ngôn ngữ Việc dạy cho học sinh nghe, nói, đọc, viết Tiểu học việc dạy học sinh giao tiếp ngơn ngữ, trường Tiểu học, môn Tiếng Việt dạy học thông qua nhiều phân môn khác Bắt đầu khởi động môn Học vần, Tập viết, Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập làm văn Mỗi phân môn có mục đích nhiệm vụ riêng nó, song có điểm chung hình thành phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết thơng qua hoạt động giao tiếp cho học sinh Làm văn, viết văn đích cuối cao việc học tập Tiếng Việt Tiểu học Đối với học sinh Tiểu học, biết nói cho đúng, cho đủ, cho rõ nghĩa khó; để nói hay, nói có cảm xúc cảm nhận đẹp sống mà viết thành văn lại khó khăn nhiều Cái khó lại đích cuối mà phân mơn Tập làm văn địi hỏi người học cần đạt tới Nhưng thực tế hướng dẫn học sinh học Tập làm văn cịn khơng giáo viên học sinh chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc quan sát, tìm ý, viết đoạn văn… nên chất lượng Tập làm văn, lập dàn ý dạy Tập làm văn nhiều hạn chế Nhiều giáo viên dừng lại việc hướng dẫn em hoàn thành nội dung yêu cầu văn dựa vào gợi ý sách giáo khoa sách giáo viên Qua nhiều năm giảng dạy, nhận thấy học sinh lớp làm tốt kiểu thể loại văn miêu tả như: tả đồ vật, tả vật, tả người; chương trình Tập làm văn lớp - làm văn tả cảnh học sinh nhiều lúng túng; câu văn thường ngắn ngủn, cụt ý, thiếu phận, thiếu hình ảnh; diễn đạt rối rắm, thiếu cảm xúc Các viết thường rơi vào tình trạng liệt kê, kể mà khơng tả, khơ cứng Do vậy, dạy kiểu địi hỏi giáo viên phải có nhiều sáng tạo nhạy bén, linh hoạt trình lên lớp, chuẩn bị thật cơng phu tình gặp học sinh Chính khó khăn nên mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5D, trường Tiểu học Ngọc Phụng học tốt dạng văn tả cảnh” để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Tập làm văn lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu:  Xây dựng áp dụng đề tài nhằm giúp học sinh nắm vững bố cục văn tả cảnh; rèn kĩ quan sát, tạo cho học sinh thói quen quan sát lúc, nơi Từ có thói quen ghi chép điều quan sát biết cách skkn xếp ý lôgic để viết tốt dạng văn tả cảnh 1.3 Đối tượng nghiên cứu:  Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5D - Trường Tiểu học Ngọc Phụng học tốt dạng văn tả cảnh 1.4 Phương pháp nghiên cứu:  - Phương pháp trực quan, quan sát - Phương pháp thống kê số liệu - Phương pháp hỏi đáp NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận biện pháp dạy văn tả cảnh Văn tả cảnh loại văn dùng lời với hình ảnh, cảm xúc làm cho người đọc, người nghe hình dung rõ nét cụ thể cảnh vật xung quanh ta Như văn tả cảnh xem văn nghệ thuật có sử dụng ngơn ngữ văn chương để miêu tả vật tượng cách cụ thể sinh động Bất kì tượng thực tế đời sống miêu tả được, nhiên cảm xúc khác người, tượng lại miêu tả với cách thể riêng qua việc quan sát, sử dụng từ ngữ cách diễn đạt khác Đối tượng văn tả cảnh cảnh vật quen thuộc xung quanh ta dịng sơng, cánh đồng, hàng cây, đêm trăng, thành phố đêm, ngày bắt đầu quê hương, bình minh biển, Khi viết văn tả cảnh cần đặc biệt tập trung vào nét tiêu biểu cảnh vật Để văn sinh động hấp dẫn với người đọc ta lồng vào việc tả người, tả vật với cung bậc cảm xúc khác Ngôn ngữ văn miêu tả cần xác, cụ thể, giàu hình ảnh có nét riêng biệt Chính thể để có văn hay địi hỏi người viết phải có hiểu biết phương pháp làm văn, phải biết dùng từ ngữ, biết vận dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật tu từ học 2.2 Thực trạng việc làm văn tả cảnh học sinh lớp 5, trường Tiểu học Ngọc Phụng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: Ban giám hiệu Nhà trường quan tâm đến chất lượng giáo dục, tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với chuyên đề đổi phương pháp dạy học tích cực; củng cố, xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học đảm bảo cho giáo viên học sinh Các em học sinh sống vùng nông thôn gần gũi với thiên nhiên: đồng skkn ruộng, vườn cây, dịng sơng Đa số học sinh có ý thức ham học hỏi, biết lời Phụ huynh học sinh có quan tâm đến việc học em chất lượng giáo dục xã nhà Bản thân giáo viên nhiều năm liền giảng dạy lớp 5, yêu nghề, nhiệt tình, tâm huyết với nghề 2.2.2 Khó khăn: Năm học 2021-2022 năm học phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức dịch covid -19 để lại, đặc biệt làm hội Tham quan du lịch để khám phá thiên nhiên suốt cấp học Tiểu học em học sinh Hiện nay, thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho phân môn Tập làm văn hạn chế Bản thân giáo viên chưa đầu tư mức cho tiết dạy Tập làm văn, chưa có biện pháp hữu hiệu để dẫn dắt, hướng dẫn học sinh thâm nhập vào thực tế để em hiểu thiên nhiên, cảnh vật xung quanh em Phần lớn học sinh không thích học phân mơn Tập làm văn mơn học khó, địi hỏi sáng tạo khiếu em Vốn từ em hạn chế nên diễn đạt chưa trơi chảy, thiếu hình ảnh, cảm xúc 2.2.3 Điều tra thực trạng việc dạy – học văn tả cảnh - Về phía giáo viên: Qua tìm hiểu thực tế cho thấy đa số giáo viên lên lớp dạy văn tả cảnh cho học sinh theo phương pháp thầy hỏi trò trả lời, đọc kênh chữ kết hợp quan sát tranh để rút kiến thức cần ghi nhớ Khi dạy văn tả cảnh thơng thường giáo viên có đường hình thành hiểu biết lý thuyết, kỹ làm qua phân tích mẫu sách giáo khoa Chính chưa gây hứng thú cho học sinh học kiểu văn tả cảnh.Giáo viên lên lớp dạy hết chưa đào sâu kiến thức Bên cạnh số giáo viên cịn hạn chế q trình thiết kế giảng dạy nặng vào lí thuyết có sẵn mà chưa sáng tạo việc đưa hình ảnh thực tế gần gũi với học sinh, để học sinh tự học chi tiết, hình ảnh có sẵn Bản thân giáo viên đơi chưa đầu tư mức cho tiết dạy Tập làm văn; chưa có biện pháp hữu hiệu để dẫn dắt, hướng dẫn học sinh thâm nhập vào thực tế để em hiểu thiên nhiên, cảnh vật … xung quanh em Do dạy trở nên nhàm chán khơ khan Bên cạnh điều kiện phương tiện giảng dạy thiếu nhiều lớp khu lẻ cộng với giáo viên cịn chưa có nhiều sáng tạo tiết dạy nên chất lượng hiệu việc dạy học văn tả cảnh cho học sinh trường chưa cao Trong trình giảng dạy, giáo viên chưa trọng việc rèn cho học sinh kĩ quan sát dùng ngôn ngữ diễn đạt lại quan sát Chưa tổ chức nhiều hoạt động nhằm phát triển tư ngôn ngữ học sinh skkn Phân môn Tập làm văn mơn học mang tính tổng hợp sáng tạo, lâu người giáo viên (nhất giáo viên lớp 4, lớp 5) chưa có cách phát huy tối đa lực học tập cảm thụ văn học học sinh; chưa bồi dưỡng cho em lịng u q Tiếng Việt, ham thích học Tiếng Việt để từ em nhận người Việt Nam phải đọc thơng viết thạo Tiếng Việt phát huy hết ưu điểm tiếng mẹ đẻ Bên cạnh đó, việc sử dụng vốn từ ngữ tả cảnh giáo viên hạn chế, chưa có câu văn mượt mà chân thực, gần gũi,… Đặc biệt, học sinh đưa câu văn dùng từ chưa chuẩn hay thiếu hình ảnh, chưa hợp lí,… giáo viên chưa chỉnh sửa kịp thời không làm bật hạn chế thay câu văn có nghĩa, ngữ pháp, giàu hình ảnh để học sinh - Về phía học sinh: Giáo viên phần lớn giảng dạy văn tả cảnh theo phương pháp hỏi đáp, quan sát hình ảnh có sẵn trình bày nên học sinh lĩnh hội kiến thức văn tả cảnh chủ yếu lí thuyết Do không gây hứng thú học tập học sinh Giáo viên chưa tạo điều kiện để học sinh quan sát thực tế Học sinh quen với việc thực hành viết văn dạng văn mẫu tái tạo văn tương tự mẫu từ lớp việc sáng tạo văn nghệ thuật em việc làm vơ khó khăn có hứng thú Hơn nữa, học sinh nghèo nàn vốn từ nên khả vận dụng phép tu từ vào viết văn miêu tả em hạn chế Đặc biệt dạng văntả cảnh việc lựa chọn hình ảnh sinh động , hấp dẫn, hút người đọc đưa vào văn khó với em Học sinh chưa có thói quen ghi chép quan sát; thói quen tập ghi chép hình ảnh, cảm xúc cảnh vật mộtthói quen địi hỏi kiên trì nhiều thời gian Nếu lơ thời gian ngắn thói quen dần Khả quan sát em học sinh lớp lựa chọn chi tiết để quan sát miêu tả chưa tinh tế Học sinh Tiểu học vốn sống, vốn kiến thức rung cảm trước đẹp hạn chế nên chưa thổi vào cảnh hồn để cảnh miêu tả trở nênsinh động, ấn tượng Đặc biệt kĩ vận dụng từ ngữ gợi hình ảnh, gợi tảvà biện pháp nghệ thuật tu từ lúng túng Học sinh thường khơng có thói quen lập dàn ý mà viết vào làm, nhớ đâu viết đó, viết gạch bỏ, viết lại Nhiều học sinh khơng nắm đặc điểm đối tượng tả mà phải tưởng tượng qua lời mô tả giáo viên nênbài viết không chân thực Do văn khó gây ý cho người đọc Năm học 2021-2022, phân công chủ nhiệm lớp 5D Sau nhận lớp giảng dạy tuần, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh lớp 5D qua tiết Tập làm văn: Tả cảnh (kiểm tra viết) skkn Đề bài: Tả mưa (SGK TV5 tập trang 44) Kết thu được: Tổng số HS HTT HT 32 Tỉ lệ 6,25 % CHT 22 68,75% 25% Qua kết khảo sát cho thấy số lượng học sinh HTT nội dung viết đặc biệt số học sinh CHT chiếm tới 25% * Qua thực tế tìm hiểu thực trạng trên, cho thấy nguyên nhân là: - Các em chưa nắm vững bố cục văn tả cảnh - Không nắm đặc điểm đối tượng miêu tả - Lúng túng trình tự quan sát, khơng tái hình ảnh quan sát chủ yếu viết theo lối kể liệt kê phận cảnh vật - Nghèo nàn vốn từ nên diễn đạt câu văn thiếu cảm xúc Trước thực trạng đó, băn khoăn, trăn trở phải làm để giúp học sinh lớp 5D, trường Tiểu học Ngọc Phụng viết tốt dạng văn tả cảnh để nâng cao chất lượng phân mơn Tập làm văn nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Từ thân tơi tìm tịi sử dụng số biện pháp giảng dạy đến thu kết khả quan Vì giới hạn sáng kiến tơi xin chia sẻ đồng nghiệp số biện pháp sau 2.3 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5D, trường Tiểu học Ngọc Phụng học tốt dạng văn tả cảnh 2.3.1 Biện pháp 1: Giúp học sinh nắm bố cục văn tả cảnh Để viết tốt dạng văn tả cảnh trước hết học sinh phải nắm bố cục văn tả cảnh Có nghĩa học sinh phải nắm phân biệt cấu trúc ba phần thiếu văn tả cảnh là: * Bố cục văn gồm ba phần: - Mở bài: Giới thiệu chung cảnh vật (cảnh vật đâu? Em tả vào lúc nào? Nét bật cảnh vật gì?) - Thân bài: + Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian + Dùng lời văn để tả, tái hiện, chụp chân dung đối tượng miêu tả góc nhìn định Có thể sử dụng biện pháp nghệ thuật để lột tả hình ảnh cách sinh động - Kết bài: Nêu cảm nghĩ người viết cảnh vật (sự yêu thích, gắn bó) Văn tả cảnh lớp thường yêu cầu học sinh tả cảnh nhỏ gần nơi em sống: Ngôi nhà em ở, quang cảnh trường em, đường đưa em tới trường, dịng sơng với nhiều kỉ niệm, vùng biển đẹp,… Điều quan trọng giúp học sinh xác định được: skkn Đối tượng miêu tả gì? Trọng tâm miêu tả cảnh? Khi xác định em miêu tả trọng tâm không bị lạc đề miêu tả Từ viết giáo viên giúp học sinh viết hay Không nắm bố cục văn tả cảnh học sinh viết lan man, văn nằm đoạn, không rõ ràng đâu phần mở bài, thân hay kết Để giúp học sinh nắm vững cấu trúc văn tả cảnh, giáo viên cần ý điểm sau: + Cho học sinh tìm hiểu bố cục văn tả cảnh văn mẫu tả cảnh (học sinh tìm hiểu tự nêu lên ba phần văn tả cảnh) + GV khắc sâu, củng cố để học sinh nắm bố cục văn tả cảnh + GV cho học sinh xây dựng bố cục văn tả cảnh đề cụ thể + Hướng dẫn học sinh trình bày miệng bố cục văn trước lớp bổ sung, sửa sai cụ thể Ví dụ: Dạy bài: “Cấu tạo văn tả cảnh” Để học sinh nắm bố cục văn tả cảnh, giáo viên cho học sinh đọc tìm hiểu hai văn tả cảnh (Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Hồng sơng hương) theo hệ thống câu hỏi sau: + Tìm phần mở bài, thân bài, kết văn? + Nêu nội dung đoạn cho biết đoạn nằm phần văn tả cảnh? + Tác giả sử dụng giác quan để miêu tả cảnh? + Cho biết giống khác cách tả hai văn? * Bài: Hồng sơng Hương - Học sinh trình bày: văn có phần chia thành đoạn 1. Phần mở bài:  Từ đầu đến…yên tĩnh này: Giới thiệu đặc điểm Huế lúc hồng Phần thân bài: Gồm đoạn + Đoạn 1: Từ “Mùa thu hai hàng cây”: Sự đổi thay sắc màu sông Hương từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn + Đoạn 2: Từ “Phía bên sơng chấm dứt”: Hoạt đơng người từ lúc hồng hôn đến lúc thành phố lên đèn Phần kết bài: Câu cuối bài: Sự thức dậy Huế sau hồng * Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa  Tìm gíống khác thứ tự miêu tả hai văn: Tôi tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh skkn Giống nhau: giới thiệu bao quát quang cảnh định tả vào tả cụ thể cảnh: + Bài Hồng sơng Hương nêu đặc điểm Huế tả cảnh + Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa giới thiệu màu sắc bao trùm tả cảnh cụ thể màu sắc vật Khác nhau: + Bài Hồng sơng Hương tả thay đổi cảnh theo thời gian cụ thể tả cảnh người từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn, lên đèn + Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả phận cảnh Từ hai văn giáo viên giúp học sinh rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh: Bài văn tả cảnh thường có ba phần: Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân bài: Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ em cảnh Cụ thể dạy - Luyện tập tả cảnh (Tiết 2), trang 14 Tiếng Việt tập 1, lớp Bài tập 2: Lập dàn ý văn tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) Trước học này, giáo viên dặn học sinh quan sát cảnh vào khoảng thời gian cụ thể sau ghi chép lại theo gợi ý: Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả - Em tả cảnh gì, đâu? Em nhìn thấy cảnh vào dịp nào? Vào thời gian nào? Thân bài: Tả nét bật cảnh vật a) Tả bao quát toàn cảnh: -Tả nét chung b)Tả chi tiết: - Tả thay đổi cảnh theo thời gian (hoặc) - Tả theo trình tự phận cảnh: + Từ xa đến gần từ gần đến xa + Từ cao xuống thấp từ thấp lên cao + Tả hoạt động người động vật có liên quan đến cảnh Kết bài: Nêu cảm xúc suy nghĩ em cảnh tả - Hướng dẫn xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết Đoạn mở bài: Mở giống lời chào, lời mời gọi người đọc đến với viết Cũng lời chào, lời mời gọi viết giản dị, chân thành, tự nhiên, ngắn gọn có lúc cần dẫn dắt gợi mở khéo léo gây ấn tượng, gây hấp dẫn cho người đọc Chẳng hạn mở cho văn tả đường mở trực tiếp: “Từ nhà em đến trường theo skkn nhiều ngã đường Nhưng đường mà em thích đường Nguyễn Trường Tộ” Nhưng vào gián tiếp: “Tuổi thơ em có kỉ niệm gắn bó với cảnh vật quê hương Đây dịng sơng nhỏ đầy ắp tiếng cười bọn trẻ chúng em buổi chiều hè Kia triền đê rộn rã tiếng hát niên nam nữ đêm trăng sáng Nhưng gần gũi, thân thiết với em đường từ nhà đến trường – đường đẹp đẽ śt năm tháng học trị em.” Như vậy, giới thiệu đường từ nhà đến trường người lại có cách giới thiệu riêng Với học sinh, sản phẩm nhiều in dấu ấn riêngcủa em cách suy nghĩ, giới thiệu, diễn đạt Tuy nhiên không thiết phải gị bó học sinh làm mở theo cách nào, mà dẫn cho học sinh cách vào phải bám sát yêu cầu đề, không lan man, xa đề, không rườm rà khơng thơ kệch vơ dun Thân bài: Có thể gồm số đoạn văn, toàn nội dung miêu tả viết theo phần, ý xếp quan sát, chuẩn bị Trong đó, thể hình ảnh đối tượng miêu tả với ngôn từ biện pháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để tả Khi liên kết câu văn, đoạn văn em cần vận dụng cách liên kết học Luyện từ câu như: liên kết từ ngữ nối, thay từ ngữ, lặp từ,…Tuy nhiên sử dụng cách liên kết em cần lựa chọn từ tránh sử dụng không gây rườm rà Đoạn kết bài: Tuy phần nhỏ quan trọng đoạn kết thể nhiều tình cảm người viết với đối tượng miêu tả Thực tế cho thấy học sinh thường hay liệt kê cảm xúc làm phần kết luận khơ cứng, gị bó, thiếu tính chân thực Chủ yếu em thườnglàm kết không mở rộng Kết không sai chưa hay, chưa hấp dẫn người đọc Vì giáo viên cần phải gợi ý để học sinh biết cách làm phần kết mở rộng cảm xúc tự nhiên Trong tiết học, giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý theo bố cục Học sinh xếp ý quan sát theo dàn văn tả cảnh, sau trình bày miệng trước lớp Học sinh nhận xét, sửa sai, bổ sung hoàn thiện dàn ý Như giúp học sinh nắm vững bố cục văn tả cảnh, biết cách tự lập dàn ý văn tả cảnh cách dễ dàng hiệu 2.3.2 Biện pháp 2: Dạy học sinh kĩ quan sát Một yêu cầu để viết tốt văn tả cảnh học sinh phải có kĩ quan sát Vậy kĩ quan sát kĩ quan trọng khơng thể thiếu làm văn tả cảnh Học sinh phải biết cách quan sát chọn lọc chi tiết quan sát Mọi kết quan sát thể văn tả cảnh em Quan sát tinh vi, thấu đáo viết đặc sắc hấp dẫn Quan sát hời hợt, skkn chưa kĩ viết khơ khan, nội dung sơ sài Khi quan sát quan sát trực tiếp cảnh vật hồi tưởng lại cảnh vật mà quan sát Kĩ quan sát chủ yếu hình thành sở luyện tập Thông thường học sinh sử dụng kĩ nhiều lần thường không tự giác, sơ lược đơn giản Điều quan trọng giáo viên giúp học sinh học văn tả cảnh biết tự giác, chủ động có định hướng, mục đích quan sát Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh lựa chọn trình tự quan sát Tốt em tự tìm trình tự quan sát thích hợp Trường hợp học sinh chậm gặp khó khăn giáo viên gợi ý trình tự quan sát Thơng thường có số trình tự quan sát cảnh vật tương ứng với trình tự miêu tả: + Trình tự khơng gian: Từ quan sát toàn đến quan sát phận ngược lại, từ trái sang phải, từ xuống dưới, từ ngồi vào + Trình tự thời gian: Quan sát theo diễn biến thời gian từ bắt đầu đến kết thúc, từ mùa sang mùa khác, tháng sang tháng khác, tuần sang tuần khác… Dù quan sát theo trình tự học sinh phải biết dừng lại phận chủ yếu, trọng tâm cảnh để quan sát kĩ lưỡng Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng giác quan để quan sát Đây thao tác quan trọng có tính chất định Thơng thường em dùng mắt để quan sát giáo viên cần hướng dẫn em dùng mũi để ngửi hương thơm cỏ, dùng tai để nghe âm vật, dùng da để cảm nhận thở, cảm nhận gió thổi, khơng khí Khi quan sát học sinh cần phải biết thu nhận đặc điểm đặc sắc hay độc đáo cảnh vật giác quan mang lại Học sinh thu nhận cảm xúc, liên tưởng, hồi tưởng, so sánh đặc điểm cảnh vật mang lại Học sinh tìm tịi từ ngữ thích hợp để diễn đạt điều thu nhận Để văn tả cảnh sinh động, hình ảnh phong phú, chân thật địi hỏi học sinh phải quan sát kĩ cảnh trước tả Giáo viên phải tạo cho học sinh thói quen quan sát lúc, nơi Trước làm văn tả cảnh, giáo viên phải giao việc cho học sinh: Ví dụ: Trước hai ba ngày học sinh học lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Tả ngày bắt đầu quê em Để viết văn tả ngày bắt đầu quê hương em, giáo viên giao việc nhà để học sinh quan sát thực tế theo gợi ý giáo viên ghi chép lại Học sinh dậy sớm quan sát thực tế ngày bắt đầu nơi em skkn 10 Mở bài: - Giới thiệu ngày bắt đầu quê hương em (Ngày bắt đầu quê hương em nào? (nhộn nhịp tươi vui) Thân bài: (Tả thay đổi cảnh theo thời gian) a Khi trời chưa sáng rõ (Bầu trời, cảnh vật nào?) - Làng quê lúc thể nào? - Khơng gian nào? - Con người có hoạt động gì? b Bình minh lên: - Phía đằng đông bầu trời nào? - Bầu trời, ông mặt trời nào? - Cây cối, chim chóc sao? - Hoạt động người c Mặt trời lên cao - Cảnh vật sao? (cây cối, hoa lá, ánh nắng,…) - Trên đường xe cộ lại - Hoạt động người lòng đường, hai bên đường nào? - Ghi lại âm quen thuộc làng quê Kết bài:  - Nêu nhận xét, cảm nghĩ em ngày bắt đầu quê hương Ngồi quan sát thực tế, giáo viên cịn cho học sinh quan sát hình ảnh ngày bắt đầu quê hương thông qua tranh ảnh hay clip mà giáo viên chụp quay lại cảnh ngày bắt đầu quê hương để học sinh tham khảo, bổ sung, hồn thiện dàn ý Khi học sinh quan sát, giáo viên nhắc nhở học sinh phải ghi chép lại xếp ý theo trình tự quan sát Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra kết quan sát học sinh Có tạo cho học sinh thói quen ghi chép Tóm lại học sinh có kĩ quan sát, em ghi lại nhiều hình ảnh vật cách chân thật, sống động, phong phú giúp em biết lựa chọn, chắt lọc để đưa vào viết việc làm văn tả cảnh trở nên dễ dàng với học sinh 2.3.3 Biện pháp 3: Dạy văn tả cảnh thông qua hoạt động dã ngoại thực tế Dạy học hình ảnh sống động, có thực, gần gũi gây ý cao học sinh Học sinh tập trung để quan sát, đồng thời kích thích tư vào vấn đề cụ thể Đối tượng văn tả cảnh cảnh vật quen thuộc xung quanh em như: trường em, ngày bắt đầu quê hương em, mưa, ngày nắng đẹp, đêm trăng đẹp, dịng skkn 13 em khơng tả dài dịng mà em nắm bắt cáithần, hồn, dáng vẻ đặc biệt cảnh; ngôn ngữ làm thể lêntrước mắt người đọc khung cảnh thực, sống động Nói gợi nhiềukhơng có nghĩa làm em viết vài câu chấm hết văn mà tảcảnh không nên lan man, tả Cần phải biết chọn lọc đặcđiểm bật cảnh Khi tả cảnh em cần ý: + Tả bao quát toàn cảnh, nêu khung cảnh chung cảnh vật nêu cảm tưởng, cảm nhận chung em cảnh vật + Tả phận cảnh theo trình tự Chú ý đặc điểm cảnh vật đường nét, màu sắc, âm thanh, quy mô, nét riêng, vẻ riêng cảnh Ví dụ: Quan sát ngày mùa làng q, nhà văn Tơ Hồi ghi lại: “Có lẽ đêm sương sa bóng tới cứng lại vàsáng ngày trơng thấy màu trời có vàng thường Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt màu vàng hoe….” Đó vẻ đẹp làng quê vào mùa; quang cảnh trù phú, mùa bà nông dân Hay ngày mùa, Nguyễn Thị Ngọc Tú ghi lại: “Nắng lên, nắng chan mỡ gà cánh đồng lúa chín Rất đều, gọn nhẹ các xãviên cúi lưng x́ng, Một tay nắm khóm lúa, tay cắt giật Một nắm, hai nắm,…xoèn … xoèn … lúa chất dồn thành đống … ” …Ở nét bật, tiêu biểu cảnh, người đọc dễ dàng nhận thấy khơng khí làm việc hăng say; cảnh ngày mùa bội thu đầy vất vảcủa bà nông dân - Giúp học sinh tích lũy vốn từ dùng cho tả cảnh, làm giàu trí tưởng tượng em tả + Vốn từ tích lũy từ nhiều nguồn: giao tiếp hàng ngày; qua đọc sách, báo; qua xem, nghe truyền hình, truyền thanh; trao đổi với bạn bè; thầy cô giáo - Ghi chép lại dùng để miêu tả Ví dụ như: + Các từ dùng để miêu tả cối: xanh mướt, xanh rì, xanh mơn mởn, xanh non, xanh lá mạ, xanh biết, xanh lục, … rung rinh, um tùm, sum suê, khẳng khiu, rực rỡ, mỡ màng, vàng úa, xơ xác, trơ trụi, lác đác, xào xạc, lả tả,… + Các từ ngữ dùng để miêu tả âm thanh: vi vu, ầm ầm, đì đùng, xoèn xoẹt, lách cách, cót két, phành phạch, râm ran, ríu rít, rào rào, tí tách, đồm độp, loong boong, loảng xoảng,… + Các từ dùng để tả mùi vị: thơm thoang thoảng, ngòn ngọt, chan chát, nồng nồng, cay xè, ngai ngái, hăng hắc, dìu dịu, ngào ngạt, sực nức, ngọt mát,… - Giúp học sinh làm giàu thêm trí tưởng tượng + Tưởng tượng văn miêu tả nói chung; văn tả cảnh nói riêng quan trọng Có tưởng tượng có hình ảnh hồn chỉnh đối tượng miêu tả.Tưởng skkn 14 tượng giúp ta thấy nét đặc sắc đối tượng, thấy điểm tương đồng với đối tượng khác Từ tưởng tượng học sinh cảm nhận đối tượng miêu tả tình cảm, tình u cảnh tả Tưởng tượng làm cho đối tượng miêu tả hoàn thiện hơn, đẹp hơn, sống động gần gũi với người Tưởng tượng nào? + Không trực tiếp quan sát mà tập trung tất giác quan vào đối tượng + Nhắm mắt, hình dung đối tượng: hình ảnh, hoạt động đối tượng, ảnh hưởng tác động đối tượng đến vật xung quanh + So sánh đối tượng miêu tả với đối tượng khác tương đồng Đây “bí quyết” để viết văn miêu tả nói chung, tả cảnh nói riêng hay Chẳng hạn, tả trăng ta so sánh với vật thuyền, cánh diều, bóng, đĩa, … Tả bàng ta so sánh với quạt, bánh đa,… Hoặc tả chùm hoa phượng ta so sánh với đốm lửa hồng bập bùng; tả bàng xanh saota lại không so sánh với rùa bé xíu; tả cột đèn tín hiệu giaothơng lại khơng tưởng tượng với kẹo mút khổng lồ…? + Phân tích đánh giá hay, đẹp có đối tượng + Nhân hóa hay tự nhiên hóa vài hình ảnh đặc sắc đối tượng Ví dụ: “Máy t́t to lù lù đứng sân kho, kêu tành tạch Người ta nhét ơm lúa vào miệng Nó nhằn nhằn thoáng phì rơm ra”.(tả ngày mùa) Khi tả nắng, Trần Mai Hạnh ghi lại: “Nắng Hàng tháng mưa tầm, mưa tã mới có ngày nắng Chiếc áo choàng đục trắng mà bầu trời khoác dầm dề tháng bị cuốn phăng đi…” Hay tả dịng sơng, Nguyễn Trọng Tạo viết: “Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may.” + Ghi chép lại mà tưởng tượng để lựa chọn, chắt lọc đưa vào viết Ngồi ra, cịn có “bí quyết” khác dùng để viết văn tả cảnh hay nữađó sử dụng từ đồng nghĩa để tả Nó giúp ta miêu tả xác, cụ thể biểu hiệnmuôn màu, muôn vẻ vật, tượng Chúng ta đọc văn “Quangcảnh ngày mùa” (SGK TV5 tập trang 10) nhà văn Tơ Hồi để thấy rõ giá trị từ đồng nghĩa văn tả cảnh Một mẹo làm văn tả cảnh chuyển kể thành tả Làm văn miêu tả phải quan sát nói Nhưng làm bài, emthường kể lại tả, làm cho văn khô khan, nhạt nhẻo skkn 15 Ví dụ: + Quanh thân có nhiều + Trên cánh đồng, em trơng thấy nhiều người gặt lúa + Buổi sáng, em nghe thấy tiếng chích chịe vắt v.v Những câu văn nặng kể Vậy diễn đạt lại sau: + Quanh thân cây, chi chít quả + Trên cánh đồng, các bác xã viên cắt lúa nhanh thoăn + Buổi sáng, tiếng chích chịe vắt Đây câu văn miêu tả - Thực nghiêm túc tiết Trả Tập làm văn Tiết trả tập làm văn giúp em sửa chữa lỗi, rút kinh nghiệm cho viết lần sau học tập bạn cách viết hay để vận dụng vào văn Tuy nhiên, tiết học số giáo viên thường làm qua loa, không chữa kĩ càng, bớt xén thời gian để dạy môn khác.Vậy, muốn có tiết trả có hiệu giáo viên cần phải: - Chấm cẩn thận, kĩ càng; chữa lỗi nhỏ viết cho học sinh - Ghi lại lỗi học sinh theo loại như: lỗi cách dùng từ, đặt câu; lỗi diễn đạt; lỗi tả;…ghi lại từ, câu hay, đoạn văn hay - Nhận xét ưu điểm, nhược điểm; thống kê số lỗi - Chữa lỗi cho học sinh theo loại thống kê chấm - Đọc câu văn hay, đoạn văn hay để học sinh học tập Trả tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để em trao đổivới bạn cách làm mình, đọc cho nghe câu văn hay, giúp sửa lỗi Tóm lại với cách thức dạy Tập làm văn tả cảnh Tiểu học nói trên, giáo viên phảicó kế hoạch cách có hệ thống, phải kiên trì, bền bỉ, lâu dài, khơng thể nóng vội Khi học sinh hiểu rõ đặc điểm văn tả cảnh, biết quan sát đối tượng, tích lũy vốn từ miêu tả, biết xây dựng bố cục văn; cách diễn đạt, biết tưởng tượng sử dụng biện pháp nghệ thuật viết văn, sửa lỗi kĩ tiết trả viết văn tả cảnh trở nên dễ dàng hơn; học sinh hứng thú học nhiều, chất lượng viết học sinh nâng cao Dạy Tập làm văn, người dạy phải gửi tâm hồn vào dạy, giáo viên học sinh đắm vào đối tượng miêu tả theo dòng cảm xúc, hịa chung tình cảm để tìm hiểu cảm nhận đối tượng với niềm say mê, thích thú Muốn vậy, người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo trước lên lớp; phải nổ lực sáng tạo suốt q trình dạy học Chỉ cónghiên cứu sáng tạo cho giáo viên dạy văn tả cảnh mẻ, sâu sắc, sinh động đem lại hiệu cao skkn 16 2.3.5 Biện pháp 5: Đổi hình thức tổ chức dạy học dạng văn tả cảnh Để học Tập làm văn không trở nên nhàm chán đặc biệt để ứng phó với tình hình dịch covid - 19, giáo viên nên đổi hình thức tổ chức dạy học Ngồi việc giảng dạy lí thuyết lớp, giáo viên tạo lập nhóm Zalo cử bạn phụ trách nhóm (khoảng em) Học sinh học từ lại học từ bạn, đặc biệt học sinh bị f1, f0 tham gia học tập theo nội dung chương trình thời khóa biểu lớp Giáo viên giao việc theo nhóm cho học sinh học tập để em trao đổi ý kiến, giải đáp băn khoăn, thắc mắc bạn Nhóm trưởng ghi chép tổng hợp ý kiến chung nhóm sau trao đổi cô Như vậy, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức em nắm vững bố cục, nội dung, cách diễn đạt ý làm văn tả cảnh Thay giảng dạy lý thuyết lớp, giáo viên dạy lớp học như: cho học sinh quan sát cảnh thực tế sân trường tả cảnh trường em trước buổi học hay chơi, hay tả cảnh đẹp quê hương qua lần tham quan, dã ngoại Trong tiết thực hành, giáo viên động viên, khích lệ học sinh tập diễn đạt ý trước lớp dựa kết mà quan sát Học sinh lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung cho bạn Giáo viên khen ngợi kịp thời để tạo cảm hứng học tập cho học sinh Như vậy, đổi hình thức dạy học quan trọng Nó giúp học sinh có hứng thú học tập từ chất lượng dạy học nâng cao skkn 17 Tổ chức cho học sinh học qua ứng dụng zalo 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau thời gian nghiên cứu áp dụng biện pháp dạy học thực tế nhận thấy em học sinh lớp dạy có nhiều tiến Từ việc ngại viết văn em hứng thú làm văn hơn, biết thực làm văn miêu tả cảnh theo trình tự bước cách độc lập thành thói quen tốt Nhiều văn có chất lượng cao Tình trạng học sinh làm lạc đề, sai lỗi tả, dùng từ đặt câu giảm rõ rệt Nhiều học sinh biết cách sử dụngnhững biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa vào làm cho văn trở nên sinh động giàu hình ảnh Bên cạnh em cịn biết làm văn có cảm xúc hơn, câu văn chau chuốt hơn… Dưới dây số đoạn văn tả cảnh mà học sinh lớp 5D viết: Đoạn văn tả cảnh Bình minh biển HS Bùi Thị Sinh – lớp 5D, trường Tiểu học Ngọc Phụng skkn Đoạn văn tả cảnh ngày bắt đầu quê hương em học sinh Nguyễn Thị Hải Bằng – lớp 5D, trường Tiểu học Ngọc Phụng 18 Đoạn văn tả cảnh ngày bắt đầu quê hương em học sinh Đỗ Thị Hương Trà – lớp 5D, trường Tiểu học Ngọc Phụng Đoạn văn tả cảnh ngày bắt đầu quê hương em học sinh Bùi Thị Huyền Trang – lớp 5D, trường Tiểu học Ngọc Phụng Các em thật u thích, hứng thú với mơn Tập làm văn nói chung dạng văn tả cảnh nói riêng, học khơng cịn nhàm chán, thụ động, gò ép tiết học Tập làm văn với dạng văn tả cảnh em mong chờ Với sáng kiến kinh nghiệm này, áp dụng lớp sau thời gian, số lượng học sinh hồn thành mơn Tiếng Việt nâng lên chất lượng phân môn Tập làm văn bước cải thiện rõ rệt Kết khảo sát cuối học kì lớp 5D cụ thể sau: Đề bài: Tả ngày bắt đầu quê hương em SGK TV5 tập 2, trang 144 Kết thu được: Thời điểm Tổng số HS HTT HT CHT Đầu năm Cuối năm 32 Tỉ lệ 32 6,25% 10 skkn 22 68,75% 22 25% 19 Tỉ lệ 31,25 % 68,75% Qua kết khảo sát, thấy chất lượng phân môn Tập làm văn lớp 5D nâng lên rõ rệt Tôi tin với biện pháp mà áp dụng, học sinh ngày tiến Giúp em có hứng thú, say mê học tập môn Tiếng Việt, tạo đà cho em học môn học cấp học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trải qua trình tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lí luận có liênquan thực trạng dạy học nội dung văn miêu tả nói chung, văn tả cảnhnói riêng, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy thân, mạnh dạn đưa ranhững đề xuất, biện pháp khắc phục đồng thời đưa hệ thống tập rèn kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh Tôi mong muốn góp phần nâng cao chấtlượng dạy học tập làm văn tả cảnh nói riêng phân mơn tập làm văn nói chung Học sinh tiểu học làm quen với văn miêu tả từ lớp 2, lên lớp em lại củng cố nâng cao hiểu biết thể loại văn miêu tả Để em làm văn thể loại tả cảnh tốt, khiếu, siêng chăm học sinh người giáo viên người định đến hiệu làm văn em, giúp em nhận thức phương pháp làm văn, bố cục làm văn cung cấp cho em kiến thức để em tự sâu miêu tả theo cảm xúc thật Các nội dung số biện pháp giúp học sinh học tốt văn tả cảnh đượcnêu xây dựng sở khoa học thực tế giảng dạy phần đáp ứng yêu cầu giảng dạy thựchành làm học sinh Nội dung đưa không khó cần có khéo léo chuẩn mực để em tạo sản phẩm văn đảm bảovề nội dung hình thức Khi học sinh có tay kiến thức làm văn, em tự tin với mình, em thấy u thích Tiếng Việt, u thích mơn tập làm vănvà đặc biệt hứng thú với văn tả cảnh Mà có hứng thú học sinh sản sinh nhiều văn hay có chất lượng cao Và ý nghĩa quan trọng bồi dưỡng tâm hồn em xúc cảm cảnh vật xung quanh,bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên giúp tâm hồn em ngày thêm sáng.Tơi thiết nghĩ để q trình dạy tập làm văn đạt hiệu thân giáoviên phải không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, sáng tạo, cải tiến cách dạy tìm phương pháp dạy đạt hiệu cao nhất, phù hợp điều kiện học sinh trường giúp em vững vàng tự tin đưa văn học đời sống vào văn cách sinh động, hấp dẫn, chân thực đảm bảo nội dung nghệ thuật Giáo viên cần mạnh dạn thay đổi hình thức tổ chức dạy cho linh hoạt, mềm dẻo, sinh động, hấp dẫn học skkn 20 sinh Trong trình rèn kĩ cho học sinh giáo viên cần ý khắc sâu nội dung lí thuyết kiểu phương pháp làm cho em, tạo điều kiện cho em phát huy óc sáng tạo, lực sở trường viết văn Để việc dạy dạng văn tả cảnh cho học sinh lớp đạt hiệu cao giáo viên cần sáng tạo tiết dạy Tập làm văn với dạng văn tả cảnh cách mạnh dạn sử dụng giải pháp Trong tiết dạy dạng văn tả cảnh giáo viên cần đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để nâng cao hiệu dạy Tóm lại hình thức tổ chức lớp học khơng thiết phải tổ chức học khác mà linh hoạt thay đổi sáng tạo cho phù hợp để học sinh thấy thoải mái học như: xem hình ảnh sống động, clip, quan sát hình ảnh thực tế, để dạy Tập làm văn tiết học mà em thích thú đạt hiệu Kiến nghị * Đối với giáo viên: - Để dạy tốt dạng văn tả cảnh, giáo viên cần thật có lịng say mê vốn kiến thức chắn mơn học Để có điều người giáo viên cần có ý thức trau dồi, tích lũy cho thân qua tiết dạy, qua giảng - Giáo viên cần thật kiên trì để hướng dẫn học sinh biết cách học phân mơn Tập làm văn nói chung dạng văn tả cảnh nói riêng * Đối với nhà trường: Để giúp học sinh tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, với cảnh quan thực tế, nhà trường nên tổ chức cho học sinh thăm quan, dã ngoại Trên sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5D học tốt dạng văn tả cảnh” Tôi mong nhận góp ý, bổ sung q đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thường Xuân, ngày 24 tháng năm2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Bùi Thị Thảo skkn 21 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NHIỆM CHO HỌC SINH skkn 22 Tổ chức cho học sinh học dâng hương tham quan Đài tượng niệm skkn 23 Bồi dưỡng kĩ quan sát, kĩ thuyết trình cho học sinh sau buổi tham quan rừng Quang cảnh sân trường trước vào học skkn 24 Tổ chức cho học sinh tham quan ruộng, vườn MỘT SỐ BÀI VĂN TẢ CẢNH MÀ HỌC SINH LỚP 5D – TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC PHỤNG ĐÃ VIẾT skkn 25 skkn 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học - Nhà xuất Giáo dục Hội thảo bàn dạy tập làm văn lớp - Tạp chí GD số 24/2017 Phương pháp dạy học tập làm văn: Báo Giáo dục thời đại Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học Tập II Tác giả: GSTS Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Nhà xuất Giáo dục năm 2005 Rèn kĩ cảm thụ văn cho học sinh Tiểu học - Nhà xuất GD Sách giáo viên Tiếng Việt - Tập I - Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên Tiếng Việt - Tập II - Nhà xuất Giáo dục Tạp chí giáo dục Tiểu học - Số 12 - Nhà xuất Giáo dục 2015 Tạp chí giáo dục Tiểu học - Số 16,17 - Nhà xuất Giáo dục 2017 10.Tham khảo tài liệu trang wed http://sangkienkinhnghiem.net 11.Thiết kế giảng môn Tiếng Việt - Tập I I - Nhà xuất Nội 12.Thông tư số 30/2014/TT - BGDĐT ngày 28/8/2014 quy định đánh giá học sinh Tiểu học 13.Thông tư số 22/2016/TT - BGDĐT ngày 22/9/2016 sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh Tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT - BGDĐT ngày 28/8/2014 skkn 27 skkn ... nghiệp số biện pháp sau 2.3 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5D, trường Tiểu học Ngọc Phụng học tốt dạng văn tả cảnh 2.3.1 Biện pháp 1: Giúp học sinh nắm bố cục văn tả cảnh Để viết tốt dạng văn tả. .. để viết tốt dạng văn tả cảnh 1.3 Đối tượng nghiên cứu:  Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5D - Trường Tiểu học Ngọc Phụng học tốt dạng văn tả cảnh 1.4 Phương pháp nghiên cứu:  - Phương pháp trực... dây số đoạn văn tả cảnh mà học sinh lớp 5D viết: Đoạn văn tả cảnh Bình minh biển HS Bùi Thị Sinh – lớp 5D, trường Tiểu học Ngọc Phụng skkn Đoạn văn tả cảnh ngày bắt đầu quê hương em học sinh

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan