Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt phân môn học hát

24 1 0
Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt phân môn học hát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY NỘI DUNG HỌC HÁT LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN NGA SƠN Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn SKKN thuộc môn: Âm nhạc THANH HOÁ, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC NỘI DUNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp giúp phát huy tính tích cực học sinh dạy phân môn học hát lớp 4” 2.3.1.Tạo hứng thú cho học sinh từ phần khởi động mở đầu tiết học 2.3.2 Chơi tiết tấu nhạc cụ gõ 2.3.3 Chú trọng tổ chức hoạt động học hợp tác nhóm 2.3.4 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học 2.3.5 Tổ chức trị chơi học tập 2.3 Tổ chức lồng ghép hoạt động lên lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI CÁC NĂM HỌC skkn TRANG 1 2 2 11 12 14 16 19 19 19 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục nước ta nay, âm nhạc coi môn sở tất cấp bậc học như: mầm non, tiểu học, trung học sở, tiến tới THPT Âm nhạc khơng góp phần hồn thiện nhân cách mà cịn góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần người Như nhà lý luận phê bình âm nhạc tiếng người Nga, Xo-khor nói: “Âm nhạc nhà giáo dục thông minh tinh tế” Âm nhạc môn nghệ thuật đặc thù, dùng âm để thể tâm tư, tình cảm, giới quan người… Âm nhạc đưa người xa lạ khắp giới đến gần với hơn, chia sẻ với điều sống, đem lại cho người tinh thần lạc quan, yêu đời, bao hàm tâm tư tình cảm, tình yêu cha mẹ, tình quê hương đất nước, ngợi ca anh hùng Dân tộc, nói lên khát vọng tình yêu sống Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo chương trình GDPT phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát triển lực phẩm chất học sinh, hướng tới phát triển toàn diện “Đức - Trí - Thể - Mỹ” Đặc biệt, với lứa tuổi tiểu học, nhân tố mà giáo dục cần phải đầu tư từ ban đầu Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, thân nhận thức vai trị mơn Âm nhạc chương trình GDPT ln “lấy người học làm trung tâm” làm chủ đạo để thúc đẩy chất lượng dạy học Do việc tìm tịi ứng dụng nhằm đem đến mẻ môn học, từ tránh nhàm chán q trình hoc tập, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập âm nhạc nói chung phân mơn học hát nói riêng điều quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học âm nhạc Vì động lực giúp sâu nghiên cứu “Giải pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy nội dung học hát lớp 4” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng giảng dạy phân môn học hát trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn số trường cụm nhằm đánh giá, nắm bắt kết việc học phân môn học hát học sinh - Đưa số biện pháp nhằm cải tiến chất lượng học môn học hát học sinh trường tiểu học Thị Trấn nói chung học sinh khối lớp nói riêng - Trên sở dạy học cho đảm bảo phát huy tối đa “tính tích cực”, chủ động sáng tạo người học Là người giáo viên trăn trở làm để môn học Âm nhạc không bị xem môn phụ, làm để hấp dẫn học sinh thêm u thích mơn học này, làm để học sinh mạnh dạn, tự tin thuyết trình, nêu cảm nhận riêng trước đám đơng - Trên sở lý luận thực tiễn, phân tích ưu điểm, tồn để tìm biện pháp, giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, tạo tự tin tích cực, chủ động học tập để tiết học thực lí thú, hiệu Từ skkn giúp học sinh trường tiểu học Thị Trấn phát huy tốt kĩ năng, lực phẩm chất tư học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Tài liệu, giáo trình mơn Âm nhạc Tiểu học - Chương trình mơn Âm nhạc lớp - Các kĩ mẻ, lý thú không xa lạ mà gần gũi với tâm sinh lý, trình độ nhận thức học sinh lớp trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn, Thanh Hóa đối tượng nghiên cứu mà tơi áp dụng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích đề sáng kiến “Giải pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy nội dung học hát lớp 4”, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu Công văn, Thông tư, Nghị quyết, Nghị định việc đổi phương pháp dạy học cho học sinh nhà trường phổ thông - Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu nội dung chương trình sách dạy học mơn Âm nhạc, báo, tạp chí, SKKN đồng nghiệp…Đặc biệt sử dụng Internet: công cụ thuận tiện để tiếp cận nhanh dễ dàng đến lượng thông tin khổng lồ phong phú - Nghiên cứu chương trình Âm nhạc lớp - Điều tra khảo sát thực tiễn: Khảo sát thực tế qua tiết học hát lớp, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động dạy học phân môn học hát trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn - Sử dụng hệ thống câu hỏi qua phiếu điều tra để khảo sát mức độ hiểu biết yêu thích học sinh mơn Âm nhạc - Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Lắng nghe trao đổi, rút kinh nghiệm từ nhận xét, góp ý để trau dồi, nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm thân - Thống kê, xử lý số liệu: Để đảm bảo tính xác thực trạng, hiệu vấn đề nghiên cứu, sử dụng thống kê toán học, xử lý số liệu để rút kết luận quan trọng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Nhằm thực đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, đảm bảo nguyên tắc “Dạy học thông qua cách tổ chức hoạt động học tập học sinh”, năm gần giáo viên Tiểu học nói chung tập huấn, triển khai nhiều phương pháp, biện pháp tổ chức lớp học Có thể nói hiệu việc đổi chưa thật đạt mục tiêu đề bước đầu khằng định hướng ngành Giáo dục Học sinh chủ động sáng tạo, thể hiện, làm chủ, ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế lên gấp 3-4 lần so với cách học thụ động chiều.Giúp học sinh nhút nhát, thiếu tự tin có hội thể hiện, trình bày hát từ trở nên tự tin, động, mạnh dạn trước skkn tập thể, đồng thời học sinh có khiếu âm nhạc bồi dưỡng, phát huy khả mình.Và quan trọng hết, kiến thức em học khơng gói gọn trang sách mà trở thành kinh nghiệm sống, kinh nghiệm thực tiễn, từ nâng cao hiệu chất lượng dạy học, đảm bảo tính tồn diện, hướng đến việc hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Tổ chức hình thức học tập nhằm thu hút, phát huy tính tích cực chủ động học sinh áp dụng thường xuyên trình giảng dạy nhiều mơn học đặc biệt nội dung học hát bậc Tiểu học Có thể nói hiệu việc áp dụng hình thức học tập đáng kể Vậy áp dụng vào giảng dạy (theo phương pháp mới) số biện pháp giúp học sinh thực nào? Chúng ta tìm hiểu thực trạng dạy học Trường tiểu học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường tiểu học Thị Trấn nằm trung tâm huyện Nga Sơn Là trường đạt chuẩn Quốc Gia mức độ tốp trường Tiểu học tỉnh Thanh Hóa Học sinh chủ yếu em gia đình cán bộ, bn bán nên có điều kiện kinh tế, quan tâm đầu tư vấn đề học hành Phụ huynh học sinh dễ dàng tiếp cận thích mới, quan tâm đến phát triển toàn diện nhân cách học sinh.Vì dạy học mơn Âm nhạc có nhiều thuận lợi, học sinh đón nhận u thích Tơi thấy hầu hết em thích học Âm nhạc, em học tập với tinh thần hăng say, cảm nhận hay, đẹp thể từ nội dung hình thức em học hát Qua nhiều năm giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học, nhận thấy số vấn đề sau: 2.2.1 Về phía giáo viên: Bản thân giảng dạy môn Âm nhạc Trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn, nhà trường trọng đầu tư phương tiện thiết bị đồ dùng dạy học như: máy chiếu, đàn, nhạc cụ gõ, tranh…Với đội ngũ cán giáo viên giàu kinh nghiệm, chia sẻ giúp đỡ đồng nghiệp giảng dạy Được quan tâm, sát BGH nhà trường tới môn đầu tư nguồn lực cho phong trào văn hóa, văn nghệ Trong thực tế giảng dạy, Âm nhạc môn học hầu hết có giáo viên/ trường nên vấn đề chun mơn khơng có nhiều hội để học hỏi Nhiều năm trở lại đây, phòng Giáo dục Đào tạo có tổ chức sinh hoạt chuyên mơn cụm, mơn học Âm nhạc có hội giao lưu, học hỏi Qua dự đồng nghiệp thân giảng dạy nhận thấy: - Bản thân số giáo viên Âm nhạc khác có đầu tư trăn trở, ln tìm vận dụng trình giảng dạy như: đầu tư giảng, đầu tư thời gian, tìm tịi tư liệu, làm thêm đồ dùng, đổi phương pháp hình thức dạy học…Dạy học trọng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh - Tuy nhiên số giáo viên trường cụm chưa tha thiết với nghề, ngại đầu tư, dạy cho hết nhiệm vụ, ngại đổi mới, dạy học theo phương pháp dạy học cũ, ngại thay đổi hình thức dạy học…cịn cho skkn môn học mà phụ huynh học sinh khơng u thích, quan tâm Vì nên chất lượng dạy học chưa đạt hiệu cao 2.2.2 Về phía phụ huynh, học sinh: Học sinh trường tiểu học Thị Trấn chủ yếu em gia đình có điều kiện, bố mẹ quan tâm nên việc học môn Âm nhạc, em gia đình quan tâm, tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho em học tập tốt Một phận học sinh có khiếu Âm nhạc yêu thích tham gia học tập tích cực, tự tin, có kĩ hát biểu diễn tốt Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy nhận thấy: Một phận gia đình chưa đầu tư cho việc học môn Âm nhạc, họ không quan tâm đến em họ học môn học nào, họ muốn dành hết thời gian em vào việc tập trung vào học mơn văn hóa Trình độ tiếp thu em không đồng đều: số học sinh nhút nhát thụ động, chưa tham gia phát biểu xây dựng bài, chưa tạo cho tính tự học, tự nhận biết tự cảm thụ âm nhạc trình học tập Nhiều em cịn e dè, chưa mạnh dạn, tự tin với thói quen hát biểu diễn, kĩ giao tiếp hạn chế… Có số học sinh tham gia hoạt động cộng đồng, thiếu trải nghiệm sống Qua trình giảng dạy Âm nhạc nhiều năm cụ thể năm học 20212022, qua quan sát thái độ, tinh thần học tập em học hát, khảo sát đánh giá thu kết cụ thể học hát học sinh khối lớp sau: * Kết khảo sát đầu năm học 2021 – 2022 (Khi chưa áp dụng “Giải pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy nội dung học hát lớp 4”) Trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn thu kết cụ thể học hát khối lớp sau: Đánh giá hoàn thành nhận xét Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 140 30 21,4% 90 64,4% 12 14,2% Từ kết thực trạng cho thấy chất lượng học nội dung học hát học sinh Trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn nói chung học sinh khối lớp nói riêng cịn nhiều hạn chế, dẫn đến tiết học hát hiệu chưa cao, học sinh rụt rè, thiếu tích cực chủ động sáng tạo học tập nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môn Âm nhạc môn học khác nhà trường, chưa đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng phương pháp dạy học (PPDH) theo chương trình GDPT Vì tơi mạnh dạn áp dụng “Giải pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy nội dung học hát lớp 4” Trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn với mong muốn giúp học phát huy tính tích cực hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy học âm nhạc nói chung nội dung học hát lớp nói riêng 2.3 Các giải pháp giúp học sinh lớp Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn nâng cao chất lượng nội dung học hát Tổng số HS skkn Học hát nội dung chương trình âm nhạc Tiểu học, chiếm thời lượng nhiều nội dung Học hát giúp học sinh tiếp xúc với âm nhạc có lời Mỗi hát chương trình có chủ đề, nội dung riêng, mang lại cho em cảm xúc khác Trước đây, giảng dạy nội dung học hát thường cung cấp cho học sinh kiến thức có sách giáo khoa kiến thức mở rộng mà tự tìm tịi nguồn tư liệu khác nhau, đem tồn kiến thức thu thập, truyền giảng lại cho học sinh nên em tiếp thu kiến thức cách thụ động Chính để nâng cao chất lượng học tập nội dung học hát theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, giúp học sinh phát huy tính tích cực, học sơi nổi, gây hứng thú cho học sinh, tiến hành số giải pháp sau: 2.3.1 Tạo hứng thú cho học sinh từ phần khởi động mở đầu tiết học Hoạt động khởi động mở đầu cho tiết học hát thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc gây hứng thú, kích hoạt tích cực người học Tiết học hát tạo yêu thích với học sinh từ giây phút giáo viên biết khơi gợi em hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền mơn học Âm nhạc Bằng khuyến khích động viên chân thành giáo viên, tràng vỗ tay khen ngợi trị Tất yếu tố góp phần tạo nên khơng khí hưng phấn chung lớp để bước vào học Có nhiều cách khởi động thường xuyên tổ chức trước học như: khởi động trò chơi liên quan đến học, khởi động hát, sử dụng tranh ảnh, video có liên quan đến học Tùy vào học sử dụng cách khởi động khác cho phù hợp a Khởi động trước học cách: vận động theo nhạc “Vũ điệu gà” Để bắt đầu tiết học hát, thường tổ chức cho em tham gia khởi động vận động theo nhạc “Vũ điệu gà”: skkn Đây hoạt động khởi động hiệu áp dụng theo chương trình GDPT Thơng qua hoạt động này, học sinh bắt chước, mô sáng tạo vận động cho riêng gây khơng khí học tập hào hứng, thoải mái, vui nhộn để em bước tiếp vào học Các bước tiến hành: - Giáo viên giới thiệu thực động tác yêu cầu học sinh bắt chước lại trước nghe nhạc - Học sinh nghe, vận động cảm thụ nhạc qua vận động theo mẫu hướng dẫn giáo viên - Giáo viên mở video nhạc Vũ điệu gà cho học sinh vừa nghe vừa thực động tác vận động theo bạn gà video Hình ảnh học sinh vận động theo nhạc “vũ điệu gà” b Khởi động học hát Mục đích khởi động hát: - Giúp vào tiết học vui vẻ - Tạo hứng thú cho học sinh - Giúp em tự tin, tích cực tham gia hoạt động chung tập thể - Qua việc múa hát giúp em vào tiết học thoải mái hơn, phát huy óc sáng tạo nghệ thuật Những hát có tiết tấu nhanh, vui tươi, kết hợp động tác minh họa nhịp nhàng giúp em thoải mái vận động thư giãn, tạo nên hứng thú trước vào Bài hát khởi động kèm với vài động tác nhỏ vỗ tay theo hát Cách tổ chức sau: - Giáo viên học sinh điều khiển hoạt động – Ban văn nghệ - Cho lớp đứng dạy - Cho học sinh làm mẫu bạn khác làm theo - Khuyến khích học sinh sáng tạo động tác phụ họa Hình ảnh HS khởi động hát skkn c Khởi động học Trị chơi: Nghe nhạc điệu đốn tên hát Trị chơi thực đầu tiết học nhằm giúp học sinh nhớ hát học, lớp mà tất lớp - Chuẩn bị: Băng nhạc giáo viên tự đàn giai điệu số hát chương trình ngồi chương trình - Luật chơi: Xung phong trả lời nhanh - Cách chơi: Giáo viên cho HS nghe băng nghe giai điệu vài câu nhạc đàn Sau dứt nhạc HS xung phong trả lời nhanh Qua trò chơi phát triển thành trị chơi “ Nghe giai điệu đoán câu hát” để củng cố vừa học xong Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay tổ chức hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp hoạt động thiết thực, tạo hứng thú cho học sinh, tạo không khí học tập hào hứng, thoải mái, vui nhộn để em bước tiếp vào học Mỗi hoạt động khởi động học giống ăn khai vị bữa tiệc, tạo tâm chủ động cho học sinh vào tiết học 2.3.2 Chơi tiết tấu nhạc cụ gõ Nhạc cụ tiết tấu thực đại trà với tất học sinh Học chơi nhạc cụ tiết tấu bằng: nhạc cụ gõ Việt Nam (song loan, phách, trống ), nhạc cụ gõ nước (Tambourine, triangle ), nhạc cụ tự làm gõ thể như: giậm chân, vỗ tay, vỗ chân, búng ngón tay Đây nhạc cụ gõ đệm thiếu dạy học mơn Âm nhạc nói chung phân mơn học hát lớp nói riêng Chơi tiết tấu nhạc cụ gõ đệm theo hát giúp học sinh nắm tiết tấu hát cách nhẹ nhàng dễ hiểu, làm cho hát sinh động, gây hứng thú giúp em giữ nhịp độ hát mà không bị nhanh phương tiện phục vụ cho hoạt động biểu diễn văn nghệ Thanh phách Tambourine Trống nhỏ Triangle Hình ảnh số nhạc cụ gõ thường sử dụng học Âm nhạc * Chơi tiết tấu nhạc cụ gõ đệm cho hát: - Trong tiết học ôn tập hát, thường hướng dẫn học sinh sử dụng nhạc cụ gõ chơi tiết tấu khác để đệm cho hát Ví dụ: Chơi tiết tấu đệm cho hát “Em u hịa bình” (Nhạc lời: Nguyễn Đức Toàn - Tiết 3, Âm nhạc lớp 4): skkn Tùy vào học cho em sử dụng nhạc cụ cho phù hợp - Khi đọc lời ca: Tôi hướng dẫn học sinh sử dụng nhạc cụ gõ (thanh phách, tem-bơ-rin…) gõ tiết tấu đối đáp kết hợp đọc lời ca Với cách làm giúp học sinh hứng thú đọc nhớ xác lời ca: Ví dụ: Tiết 10: Học hát bài“Khăn quàng thắm vai em”, nhạc lời: Ngô Ngọc Báu (Âm nhạc lớp 4) + Giáo viên làm mẫu sau hướng dẫn nhóm gõ tiết tấu đối đáp kết hợp đọc lời ca + Nhóm 1: dùng phách gõ nhịp đầu + Nhóm 2: dùng tem-bơ-rin gõ nhịp cịn lại - Khi em biểu diễn hát: Tôi thường hướng dẫn em sử dụng phối hợp nhiều nhạc cụ với nhiều cách gõ khác như: Gõ theo tiết tấu, phách, nhịp vừa giữ nhịp cho em không bị nhanh hát, vừa làm đạo cụ cho em biểu diễn hát tốt hơn, giọng hát em bay bổng hơn, tạo cho khơng khí lớp học vui tươi, em khơng cịn rụt rè, nhút nhát mà tự tin cách thể hát: Khi học thực hành âm nhạc nhạc cụ gõ ấy, đa số em thích thú, tơi thấy chất lượng học nâng cao, học sinh hứng thú với môn học skkn Hình ảnh học sinh sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo hát * Chơi tiết tấu gõ thể theo hát: Đặc điểm âm nhạc gõ thể dùng thể tạo âm sắc thông qua động tác vận động từ đến phức tạp Các âm thay đổi liên tục theo nhóm âm hình tiết tấu đó, kết hợp động tác, tạo thành tác phẩm âm nhạc đầy màu sắc Một số động tác vận động gõ thể tơi thường áp dụng q trình dạy học hát sau: + Vỗ tay: âm phát tác động hai tay chạm vào lòng bàn tay để tạo âm + Dậm chân: (bao gồm chân trái, chân phải hai chân), âm phát tác động lực từ chân vào nguồn phát âm thanh(mặt sàn gỗ, mặt sàn gạch…), tạo cộng hưởng âm khác + Vỗ hai tay lên vai: âm phát tác động hai lòng bàn tay lên vai trái phải lên vai tạo âm + Vỗ đùi: ( bao gồm chân trái, chân phải hai chân), âm phát tác động lực từ tay vào vùng đầu gối tạo âm + Búng ngón tay: (bao gồm tay trái, tay phải hai), âm phát tác động ngón tay chụm vào nhau, búng tạo âm Hướng dẫn học sinh dạy học theo phương pháp để đệm cho hát, với thời gian khoảng 5-6 phút nên thực trò chơi Giáo viên không sử dụng kiến thức lý thuyết âm nhạc để phân tích mẫu tiết tấu Tùy vào hát cho em chơi tiết tấu với động tác khác cho phù hợp: - Chơi tiết tấu vỗ tay, dậm chân Chơi tiết tấu vỗ tay, dậm chân đệm cho hát skkn 10 Ví dụ: hát Trên ngựa ta phi nhanh (Nhạc lời: Phong Nhã - tiết 9, Âm nhạc lớp ) - Chơi tiết tấu vỗ tay, dậm chân, vỗ đùi Chơi tiết tấu vỗ tay, dậm chân, vỗ đùi đệm cho hát Ví dụ: hát Khăn quàng thắm vai em ( Nhạc lời: Ngô Ngọc Báu - tiết 7, Âm nhạc lớp ) - Chơi tiết tấu vỗ tay, vỗ đùi, vỗ lên vai, búng tay - Tự lựa chọn động tác gõ thể như; vỗ tay, dậm chân, vỗ đùi, vỗ lên vai, búng tay để chơi tiết tấu Em u hịa bình Mỗi câu nên chơi động tác khác Ví dụ: hát Em yêu hịa bình ( Nhạc lời: Nguyễn Đức Tồn - tiết 3, Âm nhạc lớp ) - Kết hợp hát động tác gõ thể như: vỗ tay, dậm chân, vỗ đùi, vỗ lên vai, búng ngón tay đệm cho hát Bạn lắng nghe – ( Dân ca: Ba Na - tiết 5, Âm nhạc lớp 4) skkn 11 2.3.3 Chú trọng tổ chức hoạt động học hợp tác nhóm Học theo nhóm hình thức học tập có hợp tác nhiều thành viên lớp nhằm giải nhiệm vụ học tập cách có hiệu mà tạo khơng khí thi đua hào hứng sơi học tập Học theo nhóm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, lực, sở trường, tinh thần kĩ hợp tác thành viên nhóm để học sinh có hội trao đổi bàn bạc - Để hình thành kỹ học hợp tác nhóm, lúc đầu giáo viên nên nhóm đơi Khi em có kinh nghiệm, kỹ định tổ chức nhóm với số lượng nhiều - Học hợp tác nhóm cần tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện kỹ hợp tác tham gia vào hoạt động với thể vai trò định chịu trách nhiệm định đó, để hưởng vui buồn với kết Do em cần có thời gian để thích ứng với hoạt động nhóm - Thời gian để nhóm gắn kết với khoảng học kỳ (vì để lâu gây tình trạng trì trệ, thiếu động, dựa dẫm vào - Giáo viên tạo nhóm hình thức ngẫu nhiên, nên thay đổi thành phần nhóm, cách ghép nhóm theo chủ đề, khơng theo tiết, theo phương pháp tiết chủ đề phần gắn kết liền với hoạt động tiết trước Cần lưu ý thay đổi hình thức thành lập nhóm cần thiết để tránh nhàm chán học tập - Việc chia nhóm tốt, khoa học giúp học sinh nhóm có hội ngang học tập hoàn thành nhiệm vụ nhóm.Thúc đẩy tinh thần thi đua học sinh nhóm với Tùy thuộc vào mục đích u cầu tiết học mà ta có nhiều cách chia nhóm, nhiều mơ hình nhóm khác Có nhóm hai, nhóm bốn, nhóm sáu, nhóm bảy nhóm tám… - Khi thành lập nhóm cần lưu ý khả làm việc, lực cá nhân mối quan hệ thành viên Điều vơ quan trọng, vì: + Nếu nhóm có nhiều học sinh giỏi, em có khả suy đoán, tưởng tượng, diễn đạt sáng tạo hoạt động nhóm em mau chóng hồn thành tốt cơng việc giao Ngược lại, nhóm có nhiều học sinh chậm tiếp thu khơng khó hồn thành nhiệm vụ mà cịn bị tâm lý chán nản, mặc cảm khơng nhóm bạn HS học tập theo nhóm skkn 12 Để hoạt động nhóm có hiệu quả, việc khơng thể thiếu bầu nhóm trưởng Giáo viên để em tự bầu nhóm trưởng cho mình, cần lưu ý em chọn bạn nhóm trưởng phải người có kết học tập tốt, có ý thức giúp đỡ thành viên nhóm, có lực tổ chức, hoạt động âm nhạc để điều hành nhóm + Sáng tạo động tác phụ họa cho hát: Giáo viên nên việc khuyến khích học sinh thể động tác phản ứng tự nhiên nghe nhạc (đung đưa, lắc lư, nhún nhảy, gõ nhịp…), tiếp đến học sinh lựa chọn động tác múa (do giáo viên gợi ý) phù hợp với tính chất hát, cuối em tự sáng tạo động tác nhảy múa phụ họa cho hát tạo tâm lí thoải mái em thích thú học tập Các nhóm trưởng bốc thăm thứ tự biểu diễn, đặt tên cho nhóm, lập danh sách tổ viên nhóm Dặn dị học sinh nhà thảo luận bổ sung thêm, luyện tập chuẩn bị trang phục Tổ chức thi đua biểu diễn theo nhóm, giám khảo em, sau bình chọn bạn biểu diễn đẹp, chọn động tác biểu diễn bạn tự sáng tạo động tác khác cho phù hợp với nội dung hát từ em so sánh học tập động tác hay, cách biểu diễn từ nhóm bạn, khơng tạo cho em cảm giác thua bạn, tiết học trở nên nhẹ nhàng, em hứng thú, sẵn sàng để tiếp tục bước vào nội dung học Học sinh thi biểu diễn theo nhóm Với hoạt động trên, học sinh hào hứng, em làm việc theo nhóm, có hợp tác bạn, có đánh giá, nhận xét, phát nhanh ưu điểm, nhược điểm nhóm, em học sinh có khiếu khẳng định mình, em học sinh khơng có khiếu cảm thấy tự tin nắm kiến thức 2.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Ở cách dạy truyền thống, tiết học hát, giáo viên thường sử dụng tranh ảnh minh họa lời ca hát, bảng phụ chép lời ca hát treo lên bảng suốt tiết học Mới mẻ với dân ca, GV sử dụng thêm đồ giới Việt Nam, hiệu không cao sử dụng phút đến phút Cách gây nhàm chán đến học sinh quen thuộc, chưa kể hình ảnh nhỏ, mờ học sinh tập trung nhìn vào sách nhiều bảng phụ Vậy người GV âm nhạc khơng biến đổi chút để tạo hiệu hơn? skkn 13 - Giới thiệu bước vô quan trọng, tạo sức hút, gây ý tìm tịi học sinh học Để làm tốt điều Cơng nghệ thơng tin giúp cho giáo viên thực kế hoạch dạy cách dễ dàng hiệu Thực tế với cách giới thiệu tranh ảnh minh họạ chất lượng ảnh cao lại ảnh động thật hiệu chất lượng vượt xa cách dạy truyền thống Ví dụ: Phần giới thiệu hát Trên ngựa ta phi nhanh (nhạc sĩ Phong Nhã) Hình ảnh giới thiệu hát, tiết - lớp GV đưa tranh, ảnh giới thiệu tác giả, tác phẩm hình Với hiệu ứng trình chiếu PowerPoint chúng trở thành tranh động phần giai điệu lồng ghép phát trực tiếp nhờ phần mềm thu âm SoundForge Đó điều bất ngờ cho học sinh, em vừa quan sát tranh, vừa đọc thơng tin tìm hiểu sơ lược hát, vừa thẩm thấu giai điệu hát trọn vẹn - Ở phần dạy hát, kết hợp với trình chiếu lời ca qua phần mềm PowerPoint đàn phím điện tử, thường xuyên dùng đàn để đàn giai điệu cho học sinh tập hát theo giai điệu Sau tập hát xong tồn tơi sử dụng đàn, đệm cho học sinh hát ôn lại nhiều lần Giáo viên làm nhiều slide trình chiếu khác nhau, đưa phần nhạc lời ca riêng lời ca có đánh dấu rõ ràng chỗ cần gõ để hướng dẫn HS hát kết hợp theo ba cách: gõ phách, gõ nhịp, gõ tiết tấu lời ca, có màu sắc hấp dẫn khác nhau, giúp HS phân biệt Hình ảnh Hát kết hợp gõ đệm, tiết 5- Âm nhạc lớp skkn 14 - Với phần rèn kĩ vận động phụ họa tập biểu diễn GV lồng ghép đoạn video clip trực tiếp đoạn phim hoạt hình 3D thực phần mềm Photoshop Core Draw Nó giúp HS hào hứng tự động thực động tác theo mà không thấy e dè hay ngại ngần đứng trước tập thể Đây cách nắm bắt tâm sinh lý học sinh Tiểu học linh hoạt người GV Âm nhạc Với tính ưu điểm linh hoạt Công nghệ thông tin mà giáo viên vận dụng vào tập hát nâng cao cho học sinh cách thuận tiện hiệu quả, cần biểu thị qua vài sơ đồ trực quan PowerPoint thay việc giáo viên phải giải thích, dẫn giải Qua phát huy tốt tính tích cực dạy học lấy học sinh làm trung tâm Hình ảnh dạy ứng dụng cơng nghệ thơng tin 2.3.5 Tổ chức trò chơi học tập Một phần khơng thể thiếu chương trình âm nhạc tiểu học Trị chơi âm nhạc Nó coi phần củng cố kiến thức thông qua trò chơi sinh động, nhẹ nhàng, hút học sinh Nó làm cho lượng kiến thức học sinh nắm bắt tiết học hệ thống lại ghi nhớ rõ ràng học sinh Tâm HS tiểu học thích chơi nên lúc không cần GV phải nhắc nhở, HS sẵn sàng tham gia trị chơi cách sơi nổi, linh hoạt, chủ động Có nhiều trị chơi âm nhạc thú vị bắt mắt theo tiết học nhằm tạo hứng thú cho học sinh, để tổ chức trò chơi phù hợp với nội dung dạy cách hợp lí Sau số trị chơi tơi áp dụng q trình dạy phân mơn học hát lớp sau: * Trò chơi “Hãy lắng nghe”: - Trò chơi ta áp dụng cho phần giới thiệu củng cố nội dung phân môn dạy hát Trò chơi ta sử dụng cách cho học sinh nghe nhạc có nội dung tương tự nội dung học nội dung muốn củng cố, dùng hát nghe để nói hộ điều muốn truyền đạt tiếp theo, học sinh khắc sâu kiến thức có hội phát triển khả cảm thụ âm nhạc mình, hay nói cách khác nghe nhạc Ví dụ: Tiết 22, ơn tập hát Bàn tay mẹ … môn Âm nhạc Ta tiến hành: + Cho học sinh nghe hát Công cha nghĩa mẹ, sáng tác nhạc sĩ Lê Quốc Thắng (hoặc hát có nội dung nói lên tình yêu bao la cha mẹ …) skkn 15 + Đặt câu hỏi với học sinh : *Ai cho biết hát vừa nghe nói lên điều ? *Nội dung hát nói lên tình u vơ bờ bến cha mẹ mà ghi nhớ suốt đời Vậy tiết học hơm có hát hát có nội dung hát vừa nghe không ? + Dẫn vào phần củng cố : rồi, hát vừa nghe, hôm vừa ơn hát có nội dung giống thế, hát không nhắc đến cha, nói lên tình cảm bao la người mẹ đáng kính chúng ta, mà nghĩ đến mẹ nghĩ đến Cha… hát Bàn tay mẹ, thơ Tạ Hữu Yên, nhạc Bùi Đình Thảo + Thời gian: Tối đa 2-3 phút số * Trị chơi: Nhìn hình ảnh đốn tên hát Ở trị chơi tơi thường thực hiên tiết ơn tập, giúp HS dễ dàng nhận biết nội dung hát, từ xác định nhanh chóng tên hát hợp với nội dung tranh Trò chơi trở nên hấp dẫn trình chiếu PowerPoint - Chuẩn bị: Tên hát; Tranh ảnh ( hình ảnh động) - Luật chơi: Quan sát tranh ( tranh liên quan đến nội dung hát), đoán tên hát - Cách chơi: Giáo viên giới thiệu số hình ảnh ( gợi ý nội dung tranh), HS quan sát xác định tên hát thông qua hình ảnh Hình ảnh hát: Trên ngựa ta phi nhanh, tiết – Âm nhạc lớp * Trò chơi: Hát đối đáp Áp dụng trò chơi với việc củng cố hát mới, nhằm giúp HS thi đua đối đáp để kiểm tra việc hát giai điệu lời ca hát vừa học xong - Chuẩn bị: Cả lớp chia (hoặc 3) dãy; phân chia câu hát - Luật chơi: Hát đối đáp câu - Cách chơi: Mỗi dãy thực câu hát nối tiếp Yêu cầu giai điệu, lời ca Ví dụ: Thực trò chơi với hát Thiếu nhi giới liên hoan – Tiết 28, Âm nhạc lớp Chia lớp thành nhóm: A B Cả nhóm thực : câu Vui liên hoan thiếu nhi thê giới yêu đời… Nhóm A: ngàn dặm xa …kết đồn Nhóm B: biên giới…thân tình skkn 16 Hai nhóm thực luân phiên nối tiếp câu hết hát * Trò chơi “Thử tài”: - Trị chơi ta áp dụng tiết ôn tập hát Giúp HS nhớ lại hát học học, thuộc lời, hát kết hợp vỗ tay, biễu diễn, chơi gõ thể Ví dụ 2: Tiết 35, Tập biểu diễn hát học, môn Âm nhạc + Thời gian: Tối đa 2-3 phút ô số - GV giới thiệu trò chơi: "Thử tài" + Thầy có ba ơ, em chọn bất kỳ, có hình ảnh giai điệu hát em quan sát tranh nghe giai điệu đoán tên hát, nhạc lời ai? + Thời gian: Tối đa 2-3 phút ô số + Sau hiệu lệnh bạn xung phong trước chọn ô số, nghe trả lời + GV đệm đàn mỡ băng đĩa cho lớp hát kết hợp múa phụ họa, chơi gõ thể, vỗ tay theo nhịp, phách - Nhận xét - GV tổ chức cho hs chơi ô hết Thông qua trò chơi âm nhạc em thêm động, tích cực, tự tin Bên cạnh đó, em rèn luyện kĩ để đảm bảo phát triển toàn diện mặt đức - trí – thể - mĩ Hình ảnh HS tham gia trò chơi tiết học hát 2.3.6 Tổ chức lồng ghép hoạt động lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp cầu nối công tác giảng dạy lớp với công tác giáo dục học sinh lớp skkn 17 Những năm gần đây, hoạt động NGLL trở thành hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường nói chung trường tiểu học Thị trấn Nga Sơn nói riêng Nhận thức cán quản lí, giáo viên ,cha mẹ học sinh em học sinh hoàn toàn thay đổi vị trí, vai trị hoạt động NGLL Đó khơng đơn hoạt động vui chơi, giải trí mà trở thành hoạt động giáo dục có vai trị quan trọng phát triển tồn diện học sinh Chính vậy, hoạt động NGLL nhà trường quan tâm, đầu tư - Trong q trình thực giảng dạy mơn, tơi ln quan tâm tìm tịi đổi thiết kế phương pháp đổi theo hướng học lớp kết hợp với học lúc nơi, “học đôi với hành” gắn kiến thức lớp với thực tiễn để phù hợp với nhu cầu môi trường giáo dục đại, nhằm mục đích tạo cảm giác vui vẻ, hứng thú đến trường - Các câu lạc Âm nhạc trường thành lập hoạt động thường xuyên Câu lạc văn nghệ thành lập - Tổ chức lồng ghép hoạt động lên lớp việc mang tính khả thi cao hầu hết nội dung âm nhạc, hát chương trình vận dụng lồng ghép vào buổi hoạt động lên lớp Đặc biệt hát chương trình đa dạng, phù hợp với đối tượng học sinh Hơn nội dung, tiết mục lại tơi dạy, rèn luyện, chỉnh sửa, góp ý, ln ln có chất lượng cao trình biểu diễn Các em ơn luyện qua hình thức học lớp, học ngồi trời Thơng qua em ôn luyện thành kĩ ca hát, kĩ trình bầy, biểu diễn hát trước đám đông, trước tập thể lớp HS luyện tập, chỉnh sửa từ hát chương trình qua hình thức học ngồi trời - Tơi thường tổ chức, hướng dẫn em luyện tập nội dung hát biểu diễn lồng ghép hầu hết buổi sinh hoạt lớp; hát đầu giờ; sinh hoạt câu lạc văn nghệ; tiết chào cờ thứ đầu tuần với hình thức tổ chức phong phú skkn 18 HS tham sinh hoạt lồng ghép với hoạt động lên lớp - Thường xuyên tham mưu với ban giám hiệu, với TPT Đội tổ chức tham gia thi văn nghệ nhà trường, chương trình văn nghệ cấp tổ chức, tham gia hội thi văn nghệ theo chủ đề như: Kỷ niệm ngày Bác Hồ gửi thư cho nghành giáo dục 15/10; Ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10; Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11; phụ nữ Việt Nam 8/3; ngày thành lập Đoàn 26/3; Tết trung thu tạo điều kiện cho em có hội tham gia biểu diễn, tự tin, mạnh dạn thể trước đơng người HS tham gia hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 HS giao lưu Âm nhạc với chủ đề hoạt động NGLL “Ngày hội thiếu nhi vui khỏe” HS tham gia biểu diễn văn nghệ nhà trường cấp tổ chức skkn 19 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm giải pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy nội dung học hát lớp Sau thời gian thực biện pháp trường tiểu học Thị trấn Nga sơn - Thanh Hóa, cơng tác giảng dạy tơi thu kết định góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc nói chung phân mơn học hát lớp nói riêng Nhìn chung tiết học hát trọng nên dần có hiệu nhà trường Đến hầu hết em chuyển biến tốt chất lượng u thích, có hứng thú học hát Những số biểu bảng thống kê nói rõ điều * Kết khảo sát cuối năm học 2021 – 2022 (Sau áp dụng “Giải pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy nội dung học hát lớp 4” ) Trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn: Đánh giá hoàn thành nhận xét Tổng số HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 140 81 61,4% 54 38,6% 0% Kết khảo sát so sánh với đầu năm học bước tiến rõ rệt Qua thực tế nghiên cứu, thấy tác dụng to lớn trình áp dụng biện pháp thu hút thúc đẩy học sinh tham gia tích cực, chủ động học Âm nhạc Tiểu học vào giảng dạy thiết thực cần thiết Với kết chứng minh cho việc dạy học Âm nhạc có kết giảng dạy cao, người giáo viên nhà trường tiểu học có nhìn tích cực môn Âm nhạc, coi môn học quan trọng bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc cho em Mỗi tổ chức HĐNGLL giáo viên chủ nhiệm giảm bớt áp lực tập luyện tiết mục văn nghệ tham gia Một phận không nhỏ phụ huynh học sinh có nhìn tích cực môn Âm nhạc, trọng hơn, quan tâm học tập âm nhạc em KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, mơn Âm nhạc nói chung phân mơn học hát nói riêng xem phương tiện giáo dục quan trọng việc giáo dục lực, phẩm chất cho học sinh Việc áp dụng phương pháp dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực phân mơn học hát lớp Tiểu học Thị trấn Nga Sơn thời gian qua bước đầu hình thành phát triển học sinh lực cá nhân, giúp em phát triển tồn diện “Đức - Trí - Thể - Mỹ” Việc áp dụng đổi mới, thời gian đầu khơng tránh khỏi khó khăn, điều quan trọng người giáo viên phải biết lấy học sinh làm trung tâm trình giảng dạy, hiểu trình độ em, từ có biện pháp thiết thực để cải thiện điều kiện học tập kết học tập em Học sinh trường thực tự tin mơn Âm nhạc mà em cịn tự tin sống Điều góp phần tích cực rèn luyện kĩ sống phát triển toàn diện cho em skkn 20 Biện pháp nghiên cứu dựa thực tế giảng dạy trường Tiểu học Thị trấn Nga Sơn áp dụng không dựa vào kinh nghiệm cá nhân mà vào sử lý luận sở thực tiễn việc dạy Âm nhạc trường Tiểu học Biện pháp trao đổi giáo viên dạy Âm nhạc số trường huyện Nga Sơn, kết cho thấy vấn đề có tính khả thi phù hợp với điều kiện dạy học ứng dụng, triển khai giáo viên giảng dạy Âm nhạc trường tiểu học 3.2 Kiến nghị - Đối với giáo viên + Giáo phải nhận thức đầy đủ vai trò trách nhiệm Ngồi nhiệm vụ truyền thụ kiến thức cần phải tìm tịi tổ chức học trở nên hấp dẫn, thú vị lôi cuối học sinh + giáo viên nắm vững kiến thức mơn (Đặc biệt có giáo viên chuyên trách) Đồ dùng dạy học phải có để đảm bảo tiết dạy tốt - Đối với nhà trường Nhà trường đầu tư thêm đồ dùng, trang thiết bị dạy học tranh, ảnh minh họa, tivi, máy chiếu phù hợp cho tiết học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập phát triển em - Đối với Sở, phòng GD$ĐT Hàng năm cần tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học cho riêng môn Âm nhạc, tạo môi trường cho giáo viên giao lưu, học hỏi kinh nghiệm Hướng tới tiếp tục nghiên cứu giải pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy phân môn học hát lớp 4, giúp học sinh học tốt mơn Âm nhạc, tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao tính khả thi giải pháp Trên biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực dạy phân mơn học hát lớp Trường tiểu học Thị Trấn Nga sơn, Thanh hóa Tơi mong góp ý bạn đồng nghiệp để việc dạy phân môn học hát lớp đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA Thị Trấn, ngày tháng 04 năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết không lấy nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Vân Mai Thị Mai skkn 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công cụ tìm kiếm google Hồng Long (chủ biên), Âm nhạc 4, NXB Giáo dục Hoàng Long (chủ biên), SGK, SGV Âm nhạc 4, NXB Giáo dục Hoàng Long (chủ biên), hỏi đáp dạy môn Âm nhạc 4,5, NXB Giáo dục Phương pháp dạy học môn học tiểu học - Nhà xuất Giáo dục Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu BDTX Tiểu học Trang mạng giáo dục Âm nhạc Việt Nam skkn 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Vân Chức vụ đơn vị công tác:Giáo viên dạy môn Âm nhạc Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn TT Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Huyện C 2008-2009 Huyện C 2011-2012 Huyện C 2013-2014 Huyện B 2015-2016 Huyện B 2016-2017 Tỉnh C 2018-2019 Gây hứng thú cho học sinh học môn Âm nhạc trường Tiểu học Tổ chức trò chơi dạy học Âm nhạc Tiểu học Một số biện pháp dạy môn Âm nhạc lớp Một số biện pháp dạy hiệu tiết dạy hát cho học sinh Tiểu học Một số biện pháp dạy Tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học Biện pháp thu hút thúc đẩy học sinh tham gia tích cực, chủ động học Âm nhạc trường Tiểu học Thị trấn Nga Sơn skkn ... nhạc lớp Một số biện pháp dạy hiệu tiết dạy hát cho học sinh Tiểu học Một số biện pháp dạy Tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học Biện pháp thu hút thúc đẩy học sinh tham gia tích cực, chủ động học Âm... chất cho học sinh Việc áp dụng phương pháp dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực phân môn học hát lớp Tiểu học Thị trấn Nga Sơn thời gian qua bước đầu hình thành phát triển học sinh lực... môn Âm nhạc, tạo môi trường cho giáo viên giao lưu, học hỏi kinh nghiệm Hướng tới tiếp tục nghiên cứu giải pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy phân mơn học hát lớp 4, giúp học sinh học tốt

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan