Skkn kinh nghiệm sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 13 phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1925 đến năm 1930 tiết 1 lịch sử 12 thpt

35 6 0
Skkn kinh nghiệm sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 13 phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1925 đến năm 1930   tiết 1  lịch sử 12 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY BÀI 13: “PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930” (TIẾT 1- LỊCH SỬ 12 THPT) Người thực hiện: Lê Thị Ánh Tuyết Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HĨA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài…………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm .3 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Lập bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành dạy .7 2.3.2 Giải pháp chung thực đề tài SKKN 2.3.3 Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 Kết luận kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 skkn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG SKKN XHCN: Xã hội chủ nghĩa THPT: Trung học phổ thông VNCMTN: Việt Nam Cách mạng Thanh niên SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm PPCT: Phân phối chương trình STT : .Số thứ tự HS: Học sinh GV: Giáo viên skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Ánh Tuyết Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Vĩnh Lộc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Rèn luyện kĩ so sánh Tỉnh cho học sinh lớp 10 qua hệ thống tập lịch sử Kinh nghiệm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh qua giảng lịch sử lớp 10 Kinh nghiệm sử dụng phiếu học tập để nâng cao hiệu giảng dạy qua học lịch sử lớp 10 THPT Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2013-2014 Tỉnh C 2015-2016 Tỉnh C 2018-2019 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo Dục Đào tạo Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học Nhà xuất bản: Đại học sư phạm Năm 2010 [2] Phan Ngọc Liên – Vũ Dương Ninh – Trần Bá Đệ - Vũ Ngọc Anh - Đỗ Thanh Bình – Lê Mậu Hãn – Nguyễn Quốc Hùng – Bùi Tuyết Hương - Nguyễn Đình Lễ Lê Văn Quang - Nguyễn Sĩ Quế Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam Năm 2010 [3] Phan Ngọc Liên -Trần Văn Trị Phương pháp dạy học Lịch sử Nhà xuất Giáo dục Năm 2011 [4] Phan Ngọc Liên - Nguyễn Xuân Trường (đồng Chủ biên) - Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Ngọc Cơ -Nguyễn Quốc Hùng Chuẩn kiến thức - kĩ Lịch sử lớp 12 Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam Năm 2009 [5] Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) - Nguyễn Mạnh Hưởng - Lê Thị Thu Dạy học theo chuẩn kiến thức - kĩ môn Lịch sử Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm 2010 [6] Vũ Dương Ninh Lịch Sử giới cổ đại NXB giáo dục [7] Phim tư liệu đời hoạt động Nguyễn Ái Quốc [8] Tài liệu mạng Intenet kĩ thuật mảnh ghép Nguồn tài liệu: http://tài liệu.vn [9] Tài liệu BDTX Modun 18 “Phương pháp dạy học tích cực” - Bộ giáo dục đào tạo skkn Nội dung Thời gian Người sáng lập Mục đích hoạt động Thành phần tham gia Hoạt động tiêu biểu Nội dung Thời gian thành lập Người sáng lập Mục đích hoạt động Thành phần tham gia Hoạt động tiêu biểu Nội dung Thời gian thành lập Người sáng lập Mục đích hoạt động PHẦN PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tháng 6/1925 Nguyễn Ái Quốc Tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh đánh đổ đế quốc Pháp tay sai để giải phóng dân tộc Thanh niên, học sinh, trí thức Việt Nam yêu nước - 21/6/1925 xuất báo Thanh niên - Mở lớp huấn luyện đào tạo cán cách mạng - Năm 1927 xuất tác phẩm Đường Kách mệnh - Năm 1928 phát động phong trào “vơ sản hóa” PHIẾU HỌC TẬP SỐ Việt Nam Quốc dân đảng Ngày 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính Chương trình hành động chia thành thời kì, thời kì cuối đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền Chú trọng lấy lực lượng binh lính người Việt quân đội Pháp giác ngộ làm lực lượng chủ lực - Tháng 2/1929 ám sát trùm mộ phu Ba- Zanh - Ngày 9/2/1930 tiến hành khởi nghĩa Yên Bái PHIẾU HỌC TẬP SỐ Việt Nam Cách mạng Thanh Việt Nam Quốc dân đảng niên Tháng 6/1925 Ngày 25/12/1927 Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính Tổ chức lãnh đạo quần chúng Chương trình hành động đồn kết, đấu tranh đánh đổ đế chia thành thời kì, thời kì quốc Pháp tay sai để giải cuối đánh đuổi giặc skkn phóng dân tộc Thành phần tham gia Hoạt động tiêu biểu Vai trò tổ chức Pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền Thanh niên, học sinh, trí thức Chú trọng lấy lực lượng Việt Nam yêu nước binh lính người Việt quân đội Pháp giác ngộ làm lực lượng chủ lực - 21/6/1925 xuất báo Thanh - Tháng 2/1929 ám sát trùm niên mộ phu Ba- Zanh - Mở lớp huấn luyện đào tạo cán - Ngày 9/2/1930 tiến hành cách mạng khởi nghĩa Yên Bái - Năm 1927 xuất tác phẩm Đường Kách mệnh - Năm 1928 phát động phong trào “vơ sản hóa” - Chuẩn bị trị, tư tưởng - Cổ vũ tinh thần yêu nước, tổ chức cho đời ý chí đấu tranh nhân Đảng dân ta - Đào tạo đội ngũ cán nòng - Chấm dứt vai trò giai cốt cho cách mạng Việt Nam cấp tư sản Việt Nam - Truyền bá chủ nghĩa Mác - trường trị lênin vào Việt Nam - Đánh dấu thất bại - Thúc đẩy phong trào công nhân khuynh hướng cách mạng Việt Nam phát triển trở thành dân chủ tư sản nhường nòng cốt phong trào yêu đường cho khuynh hướng nước cách mạng vơ sản skkn MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU SKKN Nguyễn Ái Quốc Báo Thanh Niên skkn Bìa tác phẩm Đường Kách mệnh skkn Hình ảnh đoạn phim tư liệu hoạt đông Nguyễn Ái Quôc Quảng Châu, Trung Quốc skkn ghi tên người điều tra để đảm bảo yếu tố khách quan) nhận kết sau: Năm học 2020 - 2021 Năm học 2021 - 2022 Mức độ hứng Lớp 12C9 Lớp 12C13 thú Số lượng % Số lượng % Rất thích Bình thường 15 5.8 44.2 18 2.8 48,6 Khơng thích 17 50 18 48,6 Tổng 34 100 37 100 Qua kết điều tra ta thấy số lượng học sinh thích mơn Lịch sử năm ít, cịn lại đa số học sinh điều tra cảm thấy bình thường khơng thích học Lịch sử Trong q trình phân cơng giảng dạy mơn Lịch sử lớp 12 tơi nhận thấy chương trình khó, nội dung nhiều chưa tương xứng với số tiết phân phối chương trình Có bài, phần kiến thức khó giáo viên phải nhiều thời gian để học sinh ghi nhớ Đặc biệt, chương trình khơng có tiết tập để giáo viên hướng dẫn làm tập rèn luyện kĩ cho học sinh Hiện nay, tiết dạy giáo viên trung thành với kiến thức sách giáo khoa, chưa mạnh dạn kết cấu lại học, có mục dạy hoàn cảnh, nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa kiện Việc dạy dạy lại theo kiến thức sách giáo khoa dễ làm cho học sinh có tâm lí chán nản, ngại nghe, ngại học Bởi vậy, thông qua trình giảng dạy lớp, đúc rút kinh nghiệm qua tiết thao giảng đặc biệt từ bạn bè đồng nghiệp, mạnh dạn thay đổi kết cấu số học để phù hợp với đối tượng học sinh đồng thời để dạy hấp dẫn hơn, phát huy tính tích cực học sinh học tập Từ thực tiễn giảng dạy, chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Kinh nghiệm sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để nâng cao hiệu giảng dạy 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 tiết 1- Lịch sử 12 THPT” Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm mong muốn rèn luyện kĩ cho em phần việc hoạt động nhóm, nâng cao khả lĩnh hội kiến thức để làm tiền đề cho việc học tập môn Lịch sử đạt điểm cao kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Lập bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành dạy Dạy học cách thức giáo viên tổ chức hoạt động học tập để đạt mục tiêu học Trong dạy học giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập nhằm phát huy lực, sở trường học sinh, tạo niềm tin niềm vui học tập, cịn học sinh người chủ động tìm tịi, khám phá, phát tình có vấn đề học tập sống, tự nhóm bạn lớp hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch, chọn phương thức hợp lí để giải vấn đề lĩnh hội kiến skkn thức cách tự nhiên đảm bảo mục tiêu giáo dục, giáo dưỡng Vì vậy, giáo viên cần hình thành bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành thơng qua học Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức độ thấp mức độ cao Hội Việt Biết Hiểu So sánh - Giải thích Nam cách trình thành hoạt động nội nguyên mạng lập, chủ tổ dung khác nhân dẫn đến Thanh trương, hoạt chức Hội Việt hai tổ phân hoá niên động tiêu biểu Nam Cách chức về: thời Hội Việt Việt Nam Hội Việt mạng Thanh gian thành lập, Nam Cách Quốc dân Nam Cách niên Việt người sáng lập, mạng Thanh đảng mạng Thanh Nam Quốc mục đích hoạt niên Từ niên Việt dân đảng động, thành thấy Nam Quốc phần tham gia, lớn mạnh dân đảng hoạt động tiêu xu hướng cứu biểu, vai trị nước theo đường cách mạng vơ sản - Phân tích nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân đảng 2.3.2 Giải pháp chung thực đề tài skkn: - Nghiên cứu kĩ thuật mảnh ghép dạy học tích cực - Lựa chọn dạy, nội dung vận dụng kĩ thuật mảnh ghép để giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực học sinh học Lịch sử 2.3.3 Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép vào cụ thể: “Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 - tiết 1- Lịch sử 12 THPT” (Tiết PPCT: 18) 2.3.3.1 Quy trình thiết kế hoạt động học tập: Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học có khả áp dụng “kĩ thuật mảnh ghép”: - Ghép mục mục thành mục: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Việt Nam Quốc dân đảng Bước 2: Xác định mục tiêu học sinh cần đạt được: Kiến thức: - Biết phát triển phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam tác động tổ chức cách mạng có khuynh hướng dân tộc, dân chủ - Biết trình thành lập, chủ trương, hoạt động tiêu biểu Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Việt Nam Quốc dân đảng skkn - Hiểu hoạt động tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Việt Nam Quốc dân đảng - So sánh nội dung khác hai tổ chức về: thời gian thành lập, người sáng lập, mục đích hoạt động, thành phần tham gia, hoạt động tiêu biểu, vai trị - Giải thích ngun nhân dẫn đến phân hoá Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Từ thấy lớn mạnh xu hướng cứu nước theo đường cách mạng vô sản - Phân tích nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân đảng Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng cách mạng vô sản - Bồi dưỡng niềm tin vào đường giải phóng dân tộc mà Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lựa chọn khoa học, phù hợp với xu thời đại yêu cầu phát triển dân tộc Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá tính chất, vai trị lịch sử tổ chức, đảng phái trị, đặc biệt tổ chức hội Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nguyễn Ái Quốc sáng lập - Rèn luyện kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày ý kiến tự tin trước tập thể Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: tái kiện, thực hành khai thác sử dụng kênh hình có liên quan đến học, liên hệ, sử dụng kiến thức liên mơn, lập bảng tóm tắt hai tổ chức cách mạng hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Việt Nam Quốc dân đảng Bước 3: Thiết kế nhiệm vụ hoạt động học tập phiếu học tập tương ứng với giai đoạn kĩ thuật “Các mảnh ghép” * Giai đoạn 1: “Nhóm chun gia” Tơi chia lớp thành nhóm chuyên gia, số lượng học sinh nhóm phụ thuộc vào sĩ số lớp, việc chia nhóm phải đảm bảo học lực thành viên nhóm tương đương để thực tốt nhiệm vụ Mỗi nhóm nghiên cứu, thảo luận nội dung phiếu học tập cho nhóm sau: (tơi thiết kế phiếu để em hồn thiện trực tiếp vào phiếu sử dụng phiếu làm cơng cụ bước “Các mảnh ghép”) PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHĨM “CHUN GIA” SỐ Thời gian hồn thành: phút Họ tên: STT: I- Nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa hoàn thành nội dung phiếu học tập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên PHIẾU HỌC TẬP SỐ skkn Nội dung Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Thời gian Người sáng lập Mục đích hoạt động Thành phần tham gia Hoạt động tiêu biểu ( Lưu ý: thời gian em tìm hiểu kĩ nội dung kiến thức bài) PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHĨM “CHUN GIA” SỐ Thời gian hồn thành: phút Họ tên: STT: II- Nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa hoàn thành nội dung phiếu học tập tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Việt Nam Quốc dân đảng Nội dung Thời gian thành lập Người sáng lập Mục đích hoạt động Thành phần tham gia Hoạt động tiêu biểu ( Lưu ý: thời gian em tìm hiểu kĩ nội dung kiến thức bài) * Giai đoạn 2: “Nhóm Các mảnh ghép” Sau nhóm chun gia hồn thành nhiệm vụ mình, đảm bảo thành viên nhóm nắm rõ nội dung yêu cầu, giáo viên tiếp tục chia nhỏ thành viên chủa nhóm chuyên gia để hợp thành nhóm “Các mảnh ghép” theo nguyên tắc em có STT phiếu giống hợp thành nhóm, ví dụ nhóm mảnh ghép số gồm em có phiếu học tập mang số thứ tự I-1, II1, III-1, IV-1 nhóm số gồm em có phiếu học tập mang số thứ tự I-2, II2, III-2, IV-2 Các nhóm “Các mảnh ghép” thực nhiệm vụ hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ CHO NHÓM “CÁC MẢNH GHÉP” Thời gian hoàn thành: 10 phút 10 skkn Mỗi thành viên nhóm truyền lại kiến thức thu nhóm chuyên gia cho thành viên cịn lại (3 phút) Thảo luận để hồn thiện nội dung phiếu học tập (7 phút) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nội dung Việt Nam Cách mạng Thanh Việt Nam Quốc dân đảng niên Thời gian thành lập Người sáng lập Mục đích hoạt động Thành phần tham gia Hoạt động tiêu biểu Vai trò tổ chức 2.3.3.2 Tổ chức dạy học: Hoạt động 1: Tạo tình học tập, giới thiệu học Mục tiêu: - Tạo tình học tập để giới thiệu Phương thức: - Giáo viên kết hợp kiểm tra cũ với việc giới thiệu vào (3 phút) Câu hỏi 1: Hình ảnh Nguyễn Ái Quốc, trang bìa tác phẩm đường Kách mệnh, báo Thanh niên Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến tổ chức cách mạng nào? Câu hỏi 2: Hình ảnh Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Nguyễn Khắc Nhu, lược đồ khởi nghĩa Yên Bái Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến tổ chức cách mạng nào? - Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi Gợi ý sản phẩm: + Nhóm hình ảnh 1: tổ chức hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên + Nhóm hình ảnh 2: Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng Hoạt động 2: Làm việc với nhóm chuyên gia: Bước 1: Thành lập nhóm Sau giới thiệu cấu trúc tổng thể học tơi chia lớp thành nhóm, số lượng học sinh nhóm phụ thuộc vào sĩ số lớp (Lớp 12 C1 có 49 học sinh lớp 12 C2 có 37 học sinh, tơi vào học lực thành viên lớp để chia nhóm cử nhóm trưởng, bố trí nhóm chun gia ngồi vị trí định, sau phát cho nhóm phiếu học tập có đánh số thứ tự) cho thành viên nhóm Bước 2: Nghiên cứu - thảo luận: 11 skkn - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 1,2 hoàn thiện nội dung ghi phiếu học tập số tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên + Nhóm 3, hồn thiện nội dung ghi phiếu học tập số tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng - Học sinh hoạt động độc lập thời gian phút, sau nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để thống phương án trả lời câu hỏi nhóm Sau học sinh ghi (sửa) nội dung thơng tin chốt vào phiếu cá nhân - Giáo viên theo dõi, quan sát hỗ trợ kịp thời cho nhóm để đảm bảo tất thành viên tham gia thảo luận nắm nội dung nhóm Hoạt động 3: Làm việc với nhóm “Các mảnh ghép” Bước 1: Lắp ghép nhóm giao nhiệm vụ - Sau hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, tơi tiếp tục chia nhỏ nhóm thành viên nhóm chuyên gia để hợp thành nhóm “Các mảnh ghép”, nhóm có - thành viên ngồi vào hai bàn quay lại với Lúc này, học sinh “chuyên gia” trở thành mảnh ghép nhóm Các em lắp ráp mảng kiến thức thành “bức tranh” tổng thể nội dung học - Giáo viên cử nhóm trưởng, thư kí ghi chép Bước 2: Thảo luận báo cáo - Các “chuyên gia” trình bày lại nội dung hiểu biết cho nhóm Trong nhóm “Các mảnh ghép” có từ 2-3 chuyên gia cho nội dung, trình bày cần bạn trình bày cịn bạn khác bổ sung Nếu có chỗ chưa rõ thành viên đặt câu hỏi cho “chuyên gia” giải đáp - Nhóm trưởng điều hành thảo luận, trao đổi thành viên nhóm để thực yêu cầu - Thư kí ghi lại thơng tin nhóm thống vào phiếu học tập - Giáo viên quan sát, theo dõi hoạt động nhóm - Giáo viên cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm Bước 3: Giáo viên nhận xét hoạt động nhóm, tuyên dương cho điểm Bước 4: Giáo viên hệ thống kiến thức hai tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Việt Nam Quốc dân đảng PP, học sinh theo dõi tiếp tục hoàn thiện vào phiếu học tập Nội dung Việt Nam Cách mạng Việt Nam Quốc dân đảng Thanh niên Thời gian Tháng 6/1925 Ngày 25/12/1927 thành lập Người sáng Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Thái Học, Phó Đức lập Chính Mục đích Tổ chức lãnh đạo quần Chương trình hành động chia hoạt động chúng đoàn kết, đấu tranh thành thời kì, thời kì cuối đánh đổ đế quốc Pháp tay đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ sai để giải phóng dân tộc ngơi vua, thiết lập dân quyền 12 skkn Thành phần tham gia Thanh niên, học sinh, trí thức Chú trọng lấy lực lượng binh Việt Nam yêu nước lính người Việt quân đội Pháp giác ngộ làm lực lượng chủ lực Hoạt động - 21/6/1925 xuất báo - Tháng 2/1929 ám sát trùm mộ tiêu biểu Thanh niên phu Ba- Zanh - Mở lớp huấn luyện đào tạo - Ngày 9/2/1930 tiến hành khởi cán cách mạng nghĩa Yên Bái - Năm 1927 xuất tác phẩm Đường Kách mệnh - Năm 1928 phát động phong trào “vơ sản hóa” Vai trị - Chuẩn bị trị, tư - Cổ vũ tinh thần yêu nước, ý chí tổ chức tưởng tổ chức cho đấu tranh nhân dân ta đời Đảng - Chấm dứt vai trò giai cấp - Đào tạo đội ngũ cán tư sản Việt Nam trường nòng cốt cho cách mạng Việt trị Nam - Đánh dấu thất bại - Truyền bá chủ nghĩa Mác - khuynh hướng cách mạng dân lênin vào Việt Nam chủ tư sản nhường đường cho - Thúc đẩy phong trào công khuynh hướng cách mạng vô nhân Việt Nam phát triển trở sản thành nòng cốt phong trào yêu nước Bước 5: Giáo viên làm rõ số hoạt động tiêu biểu hai tổ chức cách mạng - Để học sinh hiểu rõ hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên giáo viên cho học sinh xem đoạn phim tư liệu hoạt động Nguyễn Ái Quốc lớp huấn luyện (1phút) - Giáo viên đặt số câu hỏi để hướng học sinh rút vai trò nhận xét kết cục hai tổ chức cách mạng Câu hỏi 1: Trong trình tổ chức, hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nguyễn Ái Quốc hoạt động Người quan trọng nhất? Hs: - Công tác đào tạo cán cách mạng (khi thành lập có 75 hội viên, đến năm 1929 phát triển đến 1700 hội viên) Câu hỏi 2: Vì Người lại đặc biệt trọng đến cơng tác đào tạo đội ngũ cán cách mạng đến vậy? Hs: - Thực nhiệm vụ GV bổ sung: Người xác định đội ngũ cán nòng cốt cách mạng, lực lượng cốt cán để truyền bá chủ nghĩa Mác-lênin nước, thúc đẩy phong trào công nhân Việt Nam phát triển Gv: Liên hệ, giáo dục: 13 skkn - Thế hệ cán Hội lúc niên trẻ, họ tràn đầy nhiệt huyết cách mạng, điều cho thấy Bác tin tưởng gửi gắm tâm nguyện vào hệ trẻ Sinh thời Bác Hồ viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, đời tuổi trẻ, tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Vậy, em hệ trẻ, tương lai đất nước, em kết nạp Đoàn, trước trở thành Đoàn viên em dự lớp đối tượng Đoàn, Đảng có hẳn cơng tác đề án tổ chức cán cách mạng Câu hỏi 3: Các em phải làm để xứng đáng hệ trẻ tiên phong đất nước? Hs: Tiếp nhận thực nhiệm vụ Câu hỏi 4: Thơng qua việc tìm hiểu hoạt động tiêu biểu Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Việt Nam Quốc dân đảng em có nhận xét kết cục hai tổ chức cách mạng này? HS: - Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển - Việt Nam Quốc dân đảng thất bại Gv: Trình chiếu kết cục hai tổ chức cách mạng pp Câu hỏi 5: Sự phát triển Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thể thế nào? Hs: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có nhiều hoạt động tích cực, đến năm 1929, hội phân hoá thành hai tổ chức cộng sản: Đông Dương cộng sản Đảng (6/1929) An Nam cộng sản Đảng (7/1929) Sự phân hoá thành hai tổ chức cộng sản khơng phải q trình phân liệt, chia rẽ mà trình phát triển tiến tới thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1930) Câu hỏi 6: Sự kiện đánh dấu thất bại Việt Nam Quốc dân đảng? Hs: Khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) Câu hỏi 7: Vì khởi nghĩa Yên Bái thất bại? Sự thất bại khởi nghĩa n Bái nói lên điều gì? Hs: - Ngun nhân khách quan: + Lực lượng Pháp mạnh, chúng tăng cường khủng bố, đàn áp - Nguyên nhân chủ quan: + Cuộc khởi nghĩa chưa có chuẩn bị kĩ lưỡng, nổ tự phát, lẻ tẻ số địa phương kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ + Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức non yếu, kết nạp đảng viên bừa bãi, coi nhẹ công tác tuyên truyền nên sở bị hạn chế + Giai cấp tư sản Việt Nam lực kinh tế yếu, thái độ trị ươn hèn, thoả hiệp với kẻ thù Hs: Sự thất bại khởi nghĩa Yên Bái chấm dứt hoàn toàn khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam nhường đường cho khuynh hướng cách mạng vô sản Bước 6: Gv kết luận, củng cố học Như vậy, vừa tìm hiểu xong hai tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Việt Nam Quốc dân đảng, hai tổ chức xuất 14 skkn thời gian gần song song đại diện cho hai khunh hướng trị khác Tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đại diện cho khuynh hướng cách mạng vô sản Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng đại diện cho khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản Câu hỏi 8: Vì hồn cảnh xuất tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tiếp tục phát triển tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng lại thất bại? Hs: - Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nguyễn Ái Quốc sáng lập với cấu tổ chức khoa học: lấy chủ nghĩa Mác-lênin làm tảng tư tưởng hoạt động, tổ chức chặt chẽ gồm cấp đứng đầu tổng bộ, thành phần Đảng viên tiên tiến chủ yếu niên trí thức yêu nước giác ngộ lí tưởng, phương pháp hoạt động: trọng tuyên truyền giáo dục quần chúng Vì vậy, tổ chức ủng hộ quần chúng nhân dân, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển - Việt Nam Quốc dân đảng: Từ thành lập có nhiều hạn chế: cương lĩnh hoạt động chưa rõ ràng, tổ chức nhỏ, thành phần phức tạp, lỏng lẻo, hoạt động nặng ám sát cá nhân Vì vậy, tổ chức nhanh chóng thất bại * Kết luận: Sự thất bại Việt Nam Quốc dân đảng chấm dứt hoàn toàn khuynh hướng cách mạng Việt Nam theo đường dân chủ dân chủ tư sản phát triển Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên dẫn đến phát triển phân hóa thành hai tổ chức cộng sản vào năm 1929: tổ chức Đông Dương cộng sản Đảng tổ chức An Nam cộng sản Đảng Sự phân hóa khơng phải q trình chia rẽ mà xu tất yếu cách mạng Việt Nam tiến tới thành lập Đảng cộng sản (1930) Vì vậy, khẳng định Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức tiền thân Đảng cộng sản Việt Nam sau Hoạt động 4: Hoạt động luyện tập: (1 phút): Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổng kết học: Ở học vừa tìm hiểu xong tổ chức cách mạng Các tổ chức cách mạng xuất khoảng thời gian gần tổ chức hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên khơng ngừng phát triển, phát triển dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam vào năm 1929 tổ chức tiền thân Đảng cộng sản Việt Nam sau Hoạt động 5: Vận dụng mở rộng: (5 phút) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa nâng cao kiến thức hai tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Việt Nam Quốc dân đảng Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh: 15 skkn Giải ô chữ hàng ngang để lật mở ô chữ hàng dọc Đảng cộng sản từ giáo viên liên hệ: kiến thức lật mở trò chơi ô chữ giúp em ghi nhớ kĩ tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, phát triển tổ chức tiền đề cho đời Đảng cộng sản Việt Nam (ngày 3/2/1930), phần em học tiết sau: Đảng cộng sản Việt Nam đời - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi trị chơi giải chữ - Báo cáo sản phẩm: Hồn thiện chữ hàng ngang chữ hàng dọc - Nhận xét, đánh giá: GV nhận trò chơi học sinh, tuyên dương, phát thưởng Dự kiến sản phẩm Trị chơi chữ (11 chữ cái- 11 ô hàng ngang) Câu 1: Gồm 13 chữ cái: Năm 1927 giảng Nguyễn Ái Quốc lớp huấn luyện xuất thành tác phẩm? Đáp án: (Đường Kách mệnh) Câu 2: Gồm chữ cái: Năm 1928 Hội VNCMTN chủ trương phát động phong trào? Đáp án: (Vơ sản hóa) Câu 3: Gồm 12 chữ cái: Cơ quan ngôn luận Hội VNCMTN gì? Đáp án: (Báo niên) Câu 4: Gồm 12 chữ cái: Ai người sáng lập Hội VNCMTN? Đáp án: (Nguyễn Ái Quốc) Câu 5: Gồm chữ cái: Cương lĩnh hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên là? Đáp án: (Chủ nghĩa Mác lê nin) Câu 6: Gồm chữ cái: Cơ quan lãnh đạo cao Hội VNCMTN? Đáp án: (Tổng bộ) 16 skkn Câu 7: Gồm chữ cái: Điền thông tin vào chỗ trống: Ngày 9/7/1925 Hội liên hiệp dân tộc bị áp thành lập? Đáp án: (Á Đông) Câu 8: Gồm chữ cái: phong trào vơ sản hóa thúc đẩy phong trào đấu tranh giai cấp phát triển? Đáp án: (Công nhân) Câu 9: Gồm 11 chữ cái: Tháng 2/1925 sở Tâm tâm xã, Nguyễn Ái Quốc lập nhóm? Đáp án: (Cộng sản Đồn) Câu 10: Gồm chữ cái: Trụ sở Hội VNCMTN đặt đâu? Đáp án: (Quảng Châu) Câu 11: Gồm chữ cái: Tháng 6/1925 tổ chức cách mạng thành lập Đáp án: (Hội VNCMTN) Dặn dò, hướng dẫn học bài: - Về nhà em làm tập sách giáo khoa,đọc trước phần II: Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 2.4.1 Phương pháp kiểm nghiệm: Để đánh giá hiệu đề tài sử dụng phiếu điều tra hứng thú học tập học sinh Lưu ý: Phiếu điều tra dùng để đánh giá hiệu đề tài cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước sau tác động giống 2.4.2 Kết kiểm nghiệm: Trong học năm học 2021-2022 vận dụng giảng dạy học số lớp khối 12, thông qua kiểm tra 15 phút nhận thấy chất lượng học sinh có thay đổi trước sau áp dụng phương pháp giảng dạy sau: - Trước tác động: kết điểm kiểm tra 15 phút sau học xong 13 nhóm chun mơn đề chấm theo đáp án xây dựng thẩm định - Sau tác động: kết điểm kiểm tra 15 phút sau học xong 13 nhóm chun mơn đề chấm theo đáp án xây dựng thẩm định Đề kiểm tra dùng để đánh giá hiệu cho đề tài lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước sau tác động giống Kết cụ thể: Năm Lớp Thời điểm Số Điểm kiểm tra học 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 12A5 Trước tác động 49 SL 15 30 (TN) % 0,0 30,6 61,2 8,2 0,0 Sau tác động 49 SL 26 10 2020% 0,0 16,3 53,1 20,4 10,2 2021 12A6 Trước tác động 47 SL 18 27 (ĐC) % 0,0 38,3 57,4 4,3 0,0 Sau tác động 47 SL 20 17 % 0,0 12,8 42,6 36,1 8,5 17 skkn 12C1 (TN) Trước tác động 49 SL 0,0 17 29 % 0,0 34,7 59,2 6,1 Sau tác động 49 SL 0,0 21 15 2021% 0,0 10,2 42,9 30,6 16,3 2022 12C2 Trước tác động 37 SL 16 18 (ĐC) % 0,0 43,2 48,7 8,1 Sau tác động 37 SL 21 % 0,0 5,4 56,8 24,3 13,5 Từ kết cho thấy tổng hợp kết lớp với tổng số 182 học sinh kết cụ thể là: +Trước tác động có 66 học sinh chiếm 36,3% có điểm yếu 3-4, có tới 104 học sinh chiếm 57,1 % có điểm trung bình 5-6, có 12 học sinh đạt điểm chiếm 6,6%, khơng có học sinh có điểm 9-10 + Sau tác động 21 học sinh đạt điểm - chiếm 11,5%, số học sinh có điểm trung bình giảm cịn 88 học sinh chiếm 48,4%, số học sinh đạt điểm tăng lên rõ rệt 51 học sinh chiếm 28%, số học sinh có điểm giỏi 22 học sinh chiếm 12,1% Kết luận kiến nghị: 3.1 Kết luận: Kinh nghiệm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học lịch sử lớp 12 nói riêng áp dụng phương pháp dạy học nói chung chương trình giáo dục yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục nhà trường trung học phổ thông Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép số học lịch sử tảng để em lĩnh hội kiến thức, phát huy tính tích cực, tự giác học sinh Tuy nhiên, việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép cần phải có chuẩn bị kĩ lưỡng, phù hợp với kết cấu học đặc biệt cần phải có hợp tác tích cực em học sinh lớp Phương pháp tiến hành số học chương trình lớp 12 tạo tảng để em có kĩ q trình học tập mơn Lịch sử đặc biệt phương pháp phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm hướng kinh nghiệm mà tơi áp dụng để dạy trường THPT nơi công tác Trong học Lịch sử thường nghiên cứu, tìm tịi để có hướng phù hợp Tuy nhiên, thực tế chương trình Lịch sử lớp 12 khối lượng kiến thức nhiều số tiết học chưa tương xứng giáo viên cần linh hoạt hướng dẫn em rèn luyện kĩ lớp kết hợp với học tập nhà Do điều kiện thời gian trình độ thân có hạn chắn đề tài tơi cịn có nhiều hạn chế Với tâm huyết lịng tơi muốn đóng góp đề tài nhỏ đổi phương pháp dạy học, nhằm nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh nhà trường Đề tài sáng kiến kinh nghiệm cịn mang tính chủ quan tác giả, tơi mong ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp tư liệu quý để đề tài hoàn thiện 3.2 Một số kiến nghị: 18 skkn Đổi phương pháp dạy học nhà trường trung học phổ thông yêu cầu cấp thiết hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục Đối với mơn Lịch sử ngồi mục đích cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ cho học sinh cịn hướng tới giáo dục đạo đức Vì vậy, thông qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm có số kiến nghị sau: * Về phía Bộ giáo dục: - Trong việc thực chương trình sách giáo khoa cần đưa môn Lịch sử trở thành môn học bắt buộc cấp THPT - Bộ giáo dục đổi việc biên soạn sách giáo khoa phù hợp với đối tượng học sinh cấp THPT đặc biệt hình thức thi trắc nghiệm * Về phía nhà trường - Tích cực buổi hội thảo khoa học đổi phương dạy học đặc biệt áp dụng kĩ thuật dạy học - Tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường để giáo viên có hội học tập, tiếp thu phương pháp dạy học từ đồng nghiệp - Tạo điều kiện tư liệu phục vụ cho trình giảng dạy giáo viên thuận lợi * Đối với giáo viên: - Tích cực đổi phương dạy học đặc biệt áp dụng kĩ thuật dạy học - Giáo viên không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp nhà trường tham khảo tư liệu hệ thống thông tin điện tử - Phải giành nhiều thời gian nghiên cứu giảng để xác định trọng tâm, trọng vận dụng kiến thức liên môn trình dạy học * Đối với học sinh: - Cần phát huy tinh thần tự giác học tập, có phối hợp chặt chẽ với giáo viên Bởi vì, giáo dục thực có hiệu học sinh lĩnh hội tri thức vận dụng tri thức vào thực tiễn - Tích cực chuẩn bị nội dung, tư liệu mà giáo viên yêu cầu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Ánh Tuyết 19 skkn Nhận xét, xếp loại - Nhận xét: …………………………… ……………… ………………………………… ……………………………… …………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……… ……………………… ……………………………………… ……………………………… ……………… ……………… …………………………………… ………………….…………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… … ……………………………… ……………………………… ……………………………… ………… ………………………… ………………….…………….……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………….……………………………… ……………………………………… …………….………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………….……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………….……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………….……………………………… ………………………… ………… ………………….…………… ……………………………… ……………………………… ……….……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………………………… ……………………………… …………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………………………… ……………………………… …………………………………… ………………………… - Xếp loại: ………… Ngày tháng 05 năm 2022 THỦ TRƯỞNG 20 skkn 21 skkn ... sở năm học với đề tài: ? ?Kinh skkn nghiệm sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để nâng cao hiệu giảng dạy 13 : Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 19 25 đến năm 19 30 - tiết 1Lịch sử 12 THPT? ?? nhằm nâng. .. Từ thực tiễn giảng dạy, chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm ? ?Kinh nghiệm sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để nâng cao hiệu giảng dạy 13 : Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 19 25 đến năm 19 30 tiết. .. sinh học Lịch sử 2.3.3 Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép vào cụ thể: ? ?Bài 13 : Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 19 25 đến năm 19 30 - tiết 1- Lịch sử 12 THPT? ?? (Tiết PPCT: 18 ) 2.3.3 .1 Quy trình

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan