1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Đất nước ta đang trong thời kỳ xây dựng, đổi mới và đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Để đáp ứng được nhu cầu của xã hội, ngành Giáo dục đã có sự thay đổi v[.]
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ xây dựng, đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Để đáp ứng nhu cầu xã hội, ngành Giáo dục có thay đổi mặt đặc biệt PPDH Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đễn chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học [1] Đối với mơn học trường phổ thông nhiệm vụ quan trọng đặt phải cho vào đời, bắt tay tham gia vào lao động sản xuất, bước vào sống học sinh vận dụng kiến thức học nhanh chóng tiếp thu với trình độ đại khoa học kĩ thuật Do giảng dạy mơn học trường phổ thơng, việc áp dụng PPDH tích cực nhằm phát triến tư duy, lực sáng tạo cho học sinh vô quan trọng Trong dạy học mơn Vật lí, cần đảm bảo tính chất trình học tập: từ thực tiễn trực quan sinh động tư trừu tượng thực tiễn Để đảm bảo vận hành hệ tương tác dạy học, hành động giáo viên với tư liệu hoạt động dạy học khâu tổ chức, cung cấp tư liệu, tạo tình có vấn đề cho hoạt động học sinh lớp Vì vậy, thí nghiệm Vật lí đóng vai trị quan trọng q trình nhận thức học sinh, nhân sinh quan giới quan Để giúp học sinh ôn tập tốt tập xử lí số liệu thực hành xuất đề thi tốt nghiệp THPT, chọn đề tài: “ Hướng dẫn học sinh tính đại lượng vật lí, tính sai số từ kết làm nghiệm thực hành vật lí trường THPT’’ đề làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lại kiến thức phép đo trực tiếp, phép đo gián tiếp - Các bước tính sai số xử lí số liệu để đo đại lượng vật lí - Vận dụng hệ thống tập xây dựng vào trình dạy học theo định hướng phát triển lực 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài này, nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu đơn vị đo đại lượng Vật lí skkn - Hướng dẫn học sinh xác định sai số đo đại lượng Vật lí - Sử dụng số tập tính sai số vào giảng dạy - Giúp học sinh có nhìn tổng quan đơn vị Vật lí, phép đo sai số đại lượng Vật lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng: sở lý thuyết tập sai số - Nghiên cứu sử dụng kiến thức Vật lí 10, nhằm hỗ trợ, nâng cao hiệu việc dạy học thực hành chương trình Vật lí trung học phổ thơng - Khảo sát thực tế việc sử dụng thiết bị thí nghiệm Vật lí nhà trường - Thu thập sử lí thơng tin, khắc phục số sai lầm giáo viên học sinh đo đại lượng Vật lí phép tính sai số 1.5 Những điểm sáng kiến - Hướng dẫn chi tiết cách tính sai số, xử lí kết thí nghiệm đưa đánh giá kết đo đại lượng Vật lí - Nâng cao hiệu công tác ôn thi tốt nghiệp THPT NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Cơ sở lý luận thí nghiệm, thực hành Vật lí Nhìn chung, thí nghiệm thực hành giải pháp phát triển tư khoa học tư thực tiễn học sinh tri thức, nhiều học sinh làm thí nghiệm - thực hành cịn lúng túng xác định tính sai số đại lượng Vật lí phép đo trực tiếp phép đo gián tiếp Vấn đề đặt cần giúp học sinh giải vấn đề khó khăn việc thu thập liệu, tính tốn số liệu từ phép đo để việc học trở nên chủ động sáng tạo 2.1.2 Cơ sở lí thuyết đơn vị Vật lí phép tính sai số 2.1.2.1 Đơn vị đo đại lượng Vật lí Hệ đơn vị đo lường quốc tế (Système International _ SI) gồm đơn vị đo đại lượng vật lí quy định thống áp dụng nhiều nước giới gồm đơn vị: độ dài (mét_m); thời gian (giây_s); khối lượng (kilơgam_kg); nhiệt độ (kenvin_K); cường độ dịng điện (ampe_A); cường độ ánh sáng (canđêla_Cd); lượng chất (mol) Các đại lượng vật lí có đơn vị thường đo trực tiếp dụng cụ tương ứng Ngoài đơn vị bản, đơn vị khác đơn vị dẫn xuất, suy từ đơn vị theo công thức xác định Các đại lượng vật lí dùng đơn vị dẫn xuất thường đo phép đo gián tiếp dụng cụ đo trực tiếp sử dụng phép tính trước Ví dụ: đo lực lực kế skkn tính tốn trước phép đo khối lượng, quãng đường thời gian, định nghĩa: N = kg.m/s2 2.1.2.2 Các tính sai số phép đo trực tiếp Trong thực nghiệm để xác định giá trị đại lượng vật lí cần tiến hành đo nhiều lần xác định giá trị trung bình Giá trị trung bình gần với giá trị thực đối tượng cần xác định phép đo thực nhiều lần Ví dụ, biết xác xuất mặt ngửa mặt sấp đồng xu 50%, để kết luận điều phải thực việc tung đồng xu nhiều lần số lần đồng xu sấp số lần đồng xu ngửa xấp xỉ phép kết luận (50%) * Sai số hệ thống sai số cấu tạo dụng cụ đo Thường lấy độ chia (hoặc 0,5 độ chia) nhỏ dụng cụ đo * Sai số ngẫu nhiên sai số trình đo có tác động yếu tố bên ngồi giác quan người thu thập liệu đo * Cách tính sai số phép đo Ví dụ muốn đo đai lượng A, thực nghiệm đo giá trị n lần A1…An giá trị, kết đo giá trị trung bình sau: ; * Cách tính 1: Tính sai số theo lần đo: - Sai số lần đo: ;… ; - Sai số trung bình phép đo: * Cách tính 2: Tính sai số theo giá trị đo: - Xác định giá trị lớn (Amax) nhỏ (Amin) phép đo - Tính sai số trung bình phép đo: Tổng sai số đại lượng cần đo: Kết luận: kết phép đo: 2.1.2.3 Các tính sai số phép đo gián tiếp * Đặt vấn đề: Khi đo đại lượng Vật lí B cần đo đại lượng X, Y Z * Công thức xác định đại lượng B là: Phương pháp tính sai số: * skkn - Bước 1: Lấy ln hai vế: Lấy vi phân hai vế: - Bước 2: - Bước 3: Sai số tỉ đối tổng hay hiệu phép đo tổng sai số tỉ đối; - Bước 4: Sai số trung bình phép đo: Kết luận: + Sai số tổng (hoặc hiệu): + Sai số tích: (AB) =A + B + Sai số thương: ( ) =A + B + Sai số lũy thừa: (An) = n.A 2.2 THỰC TRẠNG 2.2.1 Học sinh tiến hành thí nghiệm xác định sai số trường THPT Khi đo đại lượng vật lí, xử lí số liệu đặc biệt tính sai số, nhận xét kết thí nghiệm, học sinh thường gặp thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Đa số giáo viên bổ sung kiến thức đại lượng vật lí cần đo, cách thức đo lấy số liệu từ phép đo - Đa số học sinh học đam mê Vật lí tìm hiểu nắm vững đơn vị đo đại lượng vật lí tính tốn phép tính đơn giản - Học sinh làm thực hành vẽ đồ thị nên có kĩ đọc số liệu đồ thị, mô tả, nhận xét, đánh giá kết đo Khó khăn: skkn - Hiện nay, nhà trường có khó khăn sở vật chất, chưa có phịng chức dành riêng cho thí nghiệm - thực hành, nên học sinh khơng thực hành thường xun, dẫn đến khơng biết tính sai số, hạn chế kĩ làm thí nghiệm - Một số giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống, ngại đổi phương pháp dạy học, đặc biệt ngại cho học sinh làm thí nghiệm - thực hành chế tạo thiết bị, dụng cụ mang chất Vật lí Làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tư sáng tạo, chủ động học tập tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tế học sinh - Do áp lực thi cử, định hướng dạy học nhà trường mang tính đối phó, truyền thụ kiến thức chiều 2.2.2 Kết luận thực trạng Phần thí nghiệm - thực hành chương trình Vật lí trung học phổ thơng so với kì thi Tốt nghiệp trung học phổ thơng khơng địi hỏi cao, nên giáo viên lẫn học sinh cịn mang tính chất dạy học đối phó, thường lúng túng, phương hướng tiến hành phân tích kết thí nghiệm tượng vật lí Nhiều học s inh chưa chủ động tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, học tập mang tính thụ động, chiều Mặc dù, giáo viên giảng dạy theo phương pháp cá thể hoá, quan tâm đến đặc thù đối tượng học sinh Từ thuận lợi, đặc biệt khó khăn q trình tiếp thu kiến thức, phát triển tư sáng tạo học sinh, thơng qua thực tiễn việc tiến hành thí nghiệm, phân tích đánh giá kết đo đại lượng vật lí, phương pháp giảng dạy giáo viên chưa đáp ứng mục tiêu chất lượng mơn Vật lí Bằng kinh nghiệm giảng dạy thân, tơi tiến hành thí nghiệm, đánh giá tính tốn đến nhận xét kết thí nghiệm nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học tập học sinh, giúp học sinh có góc nhìn việc học mơn Vật lí thu thập kết tích cực q trình dạy học, từ đó, giúp học sinh tự tin tiếp cận với dạng tập tính tốn đại lương vật lí, tính sai số từ kết qua đo đặc thí nghiệm thực hành 2.3 CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trong khuôn khổ sáng kiến tập trung chủ yếu vào ba thực hành vật lí lớp 12 cách xử lí số liệu kết đo thực hành - Khảo sát dao động lắc đơn từ đo gia tốc rơi tự - Đo tốc độ truyền âm khơng khí skkn - Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa 2.3.1 Đo gia tốc rơi tự lắc đơn 2.3.1.1 Cơ sở phép đo - Dùng lắc đơn có chiều dài ℓ chu kì dao động lắc là: - Gia tốc rơi tự nơi treo lắc là: - Sai số tỉ đối phép đo: - Sai số tuyệt đối phép đo: * Kết đo: 2.3.1.2 Bài tập minh họa Câu 1:(QG 2017) Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường lắc đơn, học sinh đo chiều dài lắc 119 ± (cm), chu kì dao động nhỏ 2,20 ± 0,01 (s) Lấy π2 = 9,87 bỏ qua sai số π Gia tốc trọng trường học sinh đo nơi làm thí nghiệm [2] A 9,7 ± 0,1 (m/s2) B 9,8 ± 0,1 (m/s2) C 9,7 ± 0,2 (m/s2) D 9,8 ± 0,2 (m/s2) Hướng dẫn - Ta có: - Kết đo: Ta chọn đáp án A * Nhận xét: Như với phép tính giải tốn Tuy nhiên học sinh khơng nắm bước xử lí số liệu trở nên tốn khó mà học sinh thường bỏ qua q trình làm đề Đây tốn ứng với mức độ đề thi skkn Câu 2: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường lắc đơn, học sinh đo chiều dài lắc 119 ± (cm), chu kì dao động nhỏ 2,20 ± 0,01 (s) Bỏ qua sai số π Sai số tỉ đối phép đo gia tốc trọng trường A 1,3% B 1.5% C 1,2% D.1% Hướng dẫn - Ta có: - Suy : % - Ta chọn đáp án A * Nhận xét: Bài tốn ta cần bước để xử lí số liệu Tuy nhiên học sinh không nắm vững công thức sai số tỉ đối bỏ qua cách đáng tiếc 2.3.2 Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa (thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng) 2.3.2.1 Cơ sở phép đo - Các đại lượng thí nghiệm: + Khoảng cách hai khe chiếu sáng a; + Khoảng cách quan sát chứa hai khe D; + Khoảng vân thu i Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm - Để tăng độ xác phép đo, ta đo khoảng cách hai vân sáng xa quan sát (L) đếm số khoảng vân quan sát (n) đoạn L xác định khoảng vân: Với chứa hai khe cho trước, cách đo L, đếm số khoảng vân n đo D ta xác định bước sóng ánh sáng đèn laze dùng thí nghiệm * Xác định sai số phép đo - Bước sóng trung bình ánh sáng dùng thí nghiệm: Ta có skkn - Sai số tỉ đối bước sóng: - Sai số tuyệt đối phép đo: * Kết đo bước sóng ánh sáng: 2.3.2.2 Bài tập minh họa Câu 1(QH Huế -2021) Trong thực hành, nhóm học sinh thực thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thí nghiệm giao thoa Y-âng Học sinh bố trí thí nghiệm có khoảng cách khe hẹp 0,5 mm, khoảng cách mặt phẳng chứa hai khe đến 100,0 ± 0,1 cm Trên đo khoảng cách 11 vân sáng liên tiếp kết lần đo 12,0 mm; 13,5 mm; 14,0 mm, 12,5 mm, 13,0 mm Bỏ qua sai số thước đo Bước sóng ánh sáng thí nghiệm có giá trị [3] A 0,65 ± 0,03 μm B 0,59 ± 0,03 μm C 0,65 ± 0,02 μm D 0,59 ± 0,02 μm Hướng dẫn - Ta có: Suy ra: ; - Ta có : * Kết đo : Ta chọn đáp án A Nhận xét: Bài toán sử dụng cách tính sai số phép đo trực tiếp phép đo gián tiếp Đây toán tiệm cận mức độ đề thi Câu 2(Chuyên Hà Tĩnh – 2021) Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa khe Y-âng Học sinh thu kết bước sóng (nm) Sai số tỉ đối phép đo là[4] A 2% B 4% C 3% D 1% skkn Hướng dẫn Ta có: % Ta chọn đáp án A Nhận xét: Đây toán học sinh không nắm kiến thức sai số bỏ qua coi câu khó Và thực cho học sinh làm đề nhiều em bỏ qua câu Câu 3( Thuận Thành Bắc Ninh – 2020): Một học sinh tiến hành thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Học sinh dùng hai khe có khoảng cách a =1,50 ± 0,01 (mm); đo khoảng cách từ hai khe đến quan sát D = 1,600 ± 0,001 (m) độ rộng 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,1 (mm) Sai số tỉ đối phép đo [6] A 0,67% B 0,63% C 1,25% D 1,98% Hướng dẫn - Ta có: - Sai số phép đo: = = + + + + = + + = 0,01975 = 1,98% Ta chọn đáp án A Nhận xét: Đây tốn u cầu tính sai số tỉ đối phép đo Nó tương ứng với câu mức độ đề thi Học sinh hay giật hỏi sai số tỉ đối phép đo 2.3.3 Đo tốc độ sóng âm 2.3.3.1 Cơ sở phép đo - Từ biểu thức: - Sai số tỉ đối: - Sai số tuyệt đối: - Kết quả: 2.3.3.2 Bài tập minh họa skkn Câu 1(Chuyên Thái Nguyên – 2021) Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm khơng khí, học sinh đo bước sóng âm , tần số dao động âm thoa Tốc độ truyền âm nơi làm thí nghiệm [5] A B C D Hướng dẫn - Ta có: - Ta có: (m/s) Vậy kết phép đo là: Ta chọn A Nhận xét: Như qua ba bước tính kết tốn, tương đương với câu hỏi mức độ ba đề thi Câu 2:Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm khơng khí, học sinh đo bước sóng âm , tần số dao động âm thoa Sai số tuyệt đối phép đo A B C D Hướng dẫn - Ta có: - Ta có: (m/s) Ta chọn đáp án A Nhận xét: Bài toán tương tự toán ta làm cách hỏi khác Học sinh cần phải nắm vững bước tính sai số phép đo gián tiếp làm 2.3.4 Bài tập rèn luyện.[5] Câu Dùng thước có chia độ đến milimét đo lần khoảng cách d hai điểm A B cho giá trị 1,345 m Lấy sai số dụng cụ độ chia nhỏ Kết đo viết A 1345 (mm) B 1,345 0,001 (m) 10 skkn C 1345 (mm) D 1,345 0,0005 (m) Câu Trong thực hành, học sinh đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R tụ điện C mắc nối tiếp Vơn kế dùng thí nghiệm lí tưởng có độ chia nhỏ V Khi đo điện áp hai đầu R C thu kết quả: UR = 14 V; UC = 48 V U0 có kết A 70,7 2,0 (V) B 50,0 1,2 (V) C 50,0 2,0 (V); D 70,7 1,2 (V) Câu Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa T vật cách đo thời gian dao động Ba lần đo cho kết thời gian dao động 2,01 s, 2,12 s 1,99 s Thang chia nhỏ đồng hồ 0,01 s Kết phép đo A 6,12 0,05 (s) B 2,04 0,05 (s) C 6,12 0,06 (s) D 2,04 0,06 (s) Câu Trong thực hành dùng lắc đơn để đo gia tốc rơi tự nơi Một học sinh tiến hành đo kết quả: chu kì T = 1,7951 ± 0,0001 (s); Chiều dài lắc ; ℓ = 0,8000 ± 0,0002 (m) Lấy số từ máy tính bỏ qua sai số Gia tốc rơi tự nơi A 9,7911 ± 0,0036 (m/s2) C 9,801 ± 0,0023 (m/s2) B 9,801 ± 0,0036 (m/s2) D 9,7911 ± 0,0023 (m/s2) Câu ( Trường Mai Anh Tuấn - 2021) Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng nguồn sáng đơn sắc thí nghiệm khe Y- âng Học sinh đo khoảng cách hai khe sáng a = 1,00 ± 0,05 (mm); khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến D = 2000 ± 1,54 (mm); khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp L = 10,80 ± 0,14 (mm) Kết bước sóng ánh sáng đo A 0,600 ± 0,038 (m) B 0,540 ± 0,034 (m) C 0,540 ± 0,038 (m) D 0,600 ± 0,034 (m) Câu 6.(SGD- Hà Tĩnh 2020): Để đo gia tốc rơi tự phịng thí nghiệm, học sinh tiến hành đo chiều dài l chu kì dao động T lắc đơn Kết đo = 800 ± (mm) T = l,79 ± 0,02 (s) Lấy n = 3,14 Gia tốc rơi tự phịng thí nghiệm A 10,0 ± 0,3(m/s2) B 10,0 ± 0,5(m /s2) C 9,8±0,5(m/ s2) D 9,8 ± 0,3(m/ s2) Câu 7.(Chuyên Lê Khiết- Quảng Ngãi 2021): Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa khe Y-âng Học sinh đo khoảng cách hai khe , khoảng cách 11 skkn từ hai khe đến độ rộng 10 khoảng vân Sai số tương đối phép đo A B C D Câu 8.Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường lắc đơn, học sinh đo chiều dài lắc 119 ± (cm), chu kì dao động nhỏ 2,20 ± 0,01 (s) Lấy π2 = 9,87 bỏ qua sai số π Gia tốc trọng trường học sinh đo nơi làm thí nghiệm A 9,7 ± 0,1 (m/s2) B 9,8 ± 0,1 (m/s2) C 9,7 ± 0,2 (m/s2) D 9,8 ± 0,2 2.4 HIỆU QUẢ Trong q trình giảng dạy, tơi nghiên cứu dạy lại chuyên đề giúp học sinh biết cách thu thập thông tin từ thực tiễn để giải tập tính sai số, học sinh xử lí cách nhẹ nhàng củng cố tốt Với việc triển khai thực nêu tiến hành lấy ý kiến đồng nghiêp, học sinh, theo dõi tinh thần thái độ học sinh trình học tập qua kiểm tra khảo sát đánh giá đại phận học sinh lớp dạy năm vững phương pháp, kỹ biết cách phát triển tốn Thực tế giảng dạy tơi cảm thấy tự tin tất tốn giải cụ thể, dễ hiểu gắn gọn ví dụ minh hoạ rõ ràng Và đạt kết định: học sinh tích cực tham gia giải tập, nhiều em tiến nhanh, nắm vững kiến thức tạo hứng thú say mê học tập mơn Vật lý Từ phát huy khả tự giác, tích cực học sinh, giúp em bồi dưỡng khả tự học sáng tạo phương pháp giải nhanh cho dạng tốn khác chương trình Sáng kiến giúp học sinh tự tin, u thích mơn vật lý đặc biệt học sinh thích lên phịng thí nghiệm thực hành, đo đạc xử lí sai số phép đo, q trình ơn thi tốt nghiệp THPT học sinh làm tốt phần tập liên quan đến sai số, kết phép đo KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Phần thí nghiệm – thực hành tính sai số chương trình Vật lí trung học phổ thơng, nhìn chung phần không nặng kiến thức, 12 skkn kể kiến thức tốn kiến thức Vật lí, học sinh cảm thấy lúng túng giải vấn đề thực nghiệm tượng Vật lí, nguyên nhân nhiều giáo viên quen với lối dạy truyền thống, cịn phía học sinh quen với lối học phong trào “thi học ấy” Vì vậy, để giảm phần khó khăn đó, giáo viên muốn khai thác, giảng dạy tốt phần cần phải có giải pháp tốt để giải vấn đề Trên phần nhỏ kiến thức mà học sinh học trải chương trình Vật lí trung học phổ thơng, mong góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp dạy học giáo viên Trong khuôn khổ đề tài này, đưa giải pháp nhỏ để đạt hiệu sau đây: - Giới thiệu ôn tập kiến thức phần tính sai số phân tích kết tượng Vật lí - Đề xuất phương án giải vài tập, xử lí số liệu giúp học sinh học tập đạt hiệu cao - Vận dụng lý luận đưa phương pháp trực quan cho giáo viên, nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo - Bản thân tự thay đổi thói quen dạy chay, truyền thụ chiều Học sinh có góc nhìn tổng qt tượng vật lí đam mê tìm hiểu thí nghiệm Ngồi chống lãng phí sở vật chất mà nhà nước trang bị cho sở giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Rất mong đóng góp ý kiến bổ sung bạn đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với tổ chuyên môn - Trong trình hướng dẫn học sinh sử dụng sáng kiến thiết học sinh phải nắm vứng kiến thức khái niệm sai số, phép đo đại lượng vật lí, bước tính sai số phép đo trực tiếp phép đo gián tiếp - Khi dạy sai số vật lí lớp 10 giáo viên phải dạy nghiêm túc, rèn luyện kĩ tính sai số cho học sinh tích cực cho học sinh lên phịng thí nghiệm trường có đủ sở vật chất - Tích cự chủ động cho học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia có hệ thống tránh để học sinh điểm oan phần 3.2.2 Đối với Sở Giáo Dục Đối với sở giáo dục nên triển khai rộng rãi sáng kiến ngành xếp giải cho anh chị em giáo viên tỉnh tham khảo, mở mang thêm kiến thức kỹ năng, làm nguồn tư liệu để học tập nghiên cứu 13 skkn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Mai Đăng Ngọc 14 skkn ...- Hướng dẫn học sinh xác định sai số đo đại lượng Vật lí - Sử dụng số tập tính sai số vào giảng dạy - Giúp học sinh có nhìn tổng quan đơn vị Vật lí, phép đo sai số đại lượng Vật lí 1.4... + Sai số lũy thừa: (An) = n.A 2.2 THỰC TRẠNG 2.2.1 Học sinh tiến hành thí nghiệm xác định sai số trường THPT Khi đo đại lượng vật lí, xử lí số liệu đặc biệt tính sai số, nhận xét kết thí nghiệm, ... nghiệm Vật lí nhà trường - Thu thập sử lí thơng tin, khắc phục số sai lầm giáo viên học sinh đo đại lượng Vật lí phép tính sai số 1.5 Những điểm sáng kiến - Hướng dẫn chi tiết cách tính sai số,